hd-thuc-hien-qd-217-cua-bct-ve-quy-che-giam-sat-va-phan-bien-xh-cua-mttq-va-cac-doan-the-chinh-tri-xh

7 2 0
hd-thuc-hien-qd-217-cua-bct-ve-quy-che-giam-sat-va-phan-bien-xh-cua-mttq-va-cac-doan-the-chinh-tri-xh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TỈNH ĐỒN CAO BẰNG ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH BCH ĐOÀN KHỐI CÁC CƠ QUAN TỈNH *** Cao Bằng, ngày 28 tháng năm 2014 Số: 103 -HD/ĐTN HƯỚNG DẪN Thực Quyết định số 217-QĐ/TW ngày 12/12/2013 Bộ Chính trị “Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội” -Căn Quyết định số 217-QĐ/TW ngày 12/12/2013 Bộ Chính trị Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội, hướng dẫn sớ 49-HD/TĐTN-TCKT ngày 01/7/2014 Ban Bí thư Trung ương Đồn thực Quyết định sớ 217-QĐ/TW ngày 12/12/2013 Bộ Chính trị “Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội” (sau gọi tắt Quy chế), để thực thớng tồn Đồn, Ban Thường vụ Đồn Khối quan tỉnh hướng dẫn triển khai thực cụ thể sau: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1- Mục đích: - Giám sát nhằm góp phần xây dựng thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, chương trình kinh tế, văn hóa, xã hội, q́c phịng, an ninh đối ngoại; kịp thời phát sai sót, khuyết điểm, yếu kiến nghị sửa đổi, bổ sung sách cho phù hợp; phát hiện, phổ biến nhân tớ mới, mặt tích cực; phát huy quyền trách nhiệm cấp đồn đồn viên niên, góp phần xây dựng Đảng, Nhà nước sạch, vững mạnh - Phản biện xã hội nhằm phát nội dung thiếu, chưa sát, chưa đúng, chưa phù hợp văn dự thảo quan Đảng, Nhà nước; kiến nghị nội dung thiết thực, góp phần đảm bảo tính đắn, phù hợp với thực tiễn đời sớng xã hội tính hiệu việc hoạch định chủ trương, đường lới Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp nhân dân, phát huy dân chủ tăng cường đồng thuận xã hội - Thống nhận thức tổ chức thực đối với cấp Đoàn thực Quy chế Bộ Chính trị 2- Yêu cầu: Việc tổ chức thực Quy chế Bộ Chính trị phải thớng nhất, đảm bảo nguyên tắc, mục đích, tính chất giám sát phản biện xã hội II NỘI DUNG A HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT 1- Khái niệm giám sát: Khoản 1, điều 1, Chương I Quy chế ghi rõ:“Giám sát” việc theo dõi, phát hiện, xem xét; đánh giá kiến nghị nhằm tác động đối với quan, tổ chức cán bộ, đảng viên, đại biểu dân cử, công chức, viên chức nhà nước việc thực chủ trương, đường lới Đảng, sách, pháp luật Nhà nước 2- Chủ thể giám sát: - Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Ủy ban kiểm tra Đoàn cấp 3- Đối tượng giám sát: - Hoạt động tổ chức đảng đảng viên - Hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội, quan Quốc hội thành lập, Hội đồng nhân dân cấp - Hoạt động Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân dân cấp quan, tổ chức, đơn vị trực thuộc - Hoạt động Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp, quan điều tra quan tiến hành tố tụng khác - Hoạt động đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp; cán bộ, công chức, viên chức nhà nước - Hoạt động đơn vị nghiệp doanh nghiệp 4- Nội dung giám sát: Nội dung giám sát tập trung vào nội dung sau (trừ vấn đề thuộc bí mật q́c gia): 4.1 Đối với tổ chức Đảng: Việc thực chủ trương, đường lới Đảng; sách, pháp luật Nhà nước, nội dung có liên quan trực tiếp đến cơng tác Đồn, Hội, Đội quyền, lợi ích hợp pháp, đáng cán bộ, đoàn viên, thiếu nhi Việc thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn thuộc lĩnh vực phụ trách 4.2 Đối với Quốc hội, quan Quốc hội, quan Quốc hội thành lập, Hội đồng nhân dân cấp; Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân dân cấp quan, tổ chức, đơn vị trực thuộc; Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp, quan điều tra, quan tiến hành tố tụng khác quan, tổ chức, đơn vị từ cấp tỉnh đến sở: Việc thực chủ trương, đường lới Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; việc thực chức năng, nhiệm vụ Quốc hội, quan Quốc hội, quan Quốc hội thành lập, Hội đồng nhân dân, thường trực Hội đồng nhân dân, ban Hội đồng nhân dân cấp, Ủy ban nhân dân cấp, quan quản lý hành nhà nước cấp, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp, quan điều tra quan tiến hành tố tụng khác; nội dung có liên quan trực tiếp đến cơng tác Đồn, Hội, Đội quyền, lợi ích hợp pháp, đáng cán bộ, đoàn viên, thiếu nhi, vụ việc có liên quan đến thiếu niên hoạt động xét xử, thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp 4.3 Đối với cán bộ, đảng viên, đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, công chức, viên chức nhà nước: Việc thực chủ trương, đường lới, thị, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; việc thực chức trách, nhiệm vụ giao, phẩm chất trị, đạo đức lới sống, việc giữ mối liên hệ với nhân dân, với thiếu nhi thực nghĩa vụ công dân nơi cư trú 4.4 Đối với đơn vị nghiệp doanh nghiệp: Việc thực chủ trương, đường lới Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; chức năng, nhiệm vụ đơn vị nghiệp doanh nghiệp 5- Quy trình tổ chức giám sát: 5.1 Bước 1: Chuẩn bị - Hàng năm, vào tình hình thực tiễn yêu cầu cấp ủy đảng, cấp Đồn có trách nhiệm xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát báo cáo cấp ủy, quyền cấp trước triển khai Chương trình, kế hoạch giám sát cấp Đoàn báo cáo, thớng với quan Nhà nước có liên quan (nếu có) để hỗ trợ triển khai, bảo đảm giám sát thiết thực, thực tế, có tác động tớt tới đời sớng trị, xã hội, đồn viên, niên nhân dân Trong trường hợp cần thiết, giám sát ngồi kế hoạch, thiết phải có ý kiến cấp uỷ, quyền cấp Kế hoạch giám sát phải rõ mục đích, nội dung, yêu cầu giám sát, quy trình giám sát xử lý sau giám sát đơn vị, địa phương - Cấp Đoàn thành lập đoàn giám sát; thành phần cụ thể theo Kế hoạch báo cáo với cấp uỷ, quyền - Thơng báo cho đơn vị giám sát mục đích, yêu cầu, nội dung giám sát, thời gian tiến hành giám sát thành phần đoàn giám sát trước tiến hành giám sát 5.2 Bước 2: Thực - Đoàn giám sát làm việc với đơn vị giám sát để thực kế hoạch giám sát, thống cách thức tiến hành; yêu cầu đơn vị giám sát chuẩn bị báo cáo nội dung giám sát, cung cấp tài liệu phới hợp thực giám sát - Đồn giám sát thực giám sát thơng qua hình thức sau: + Thông qua việc thực văn quy phạm pháp luật dân chủ sở, hoạt động Ban Thanh tra nhân dân, Uỷ ban kiểm tra đoàn Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện + Thông qua nghiên cứu văn bản, tài liệu, báo cáo quan, tổ chức; đơn, thư khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị tổ chức, cán bộ, đoàn viên niên quần chúng nhân dân, qua phản ánh phương tiện thông tin đại chúng + Thông qua việc tham gia đoàn giám sát quan dân cử đề nghị - Trình tự giám sát: + Trưởng đồn giám sát nêu mục đích, u cầu nội dung cần giám sát + Đơn vị giám sát trình bày báo cáo nội dung giám sát + Đại diện đồn giám sát có ý kiến với báo cáo nội dung cần làm rõ 4 + Đơn vị giám sát làm rõ ý kiến đồn giám sát Đồn giám sát khảo sát, kiểm tra thực tế 5.3 Bước 3: Công việc sau giám sát - Đoàn giám sát tiếp thu ý kiến phản ánh cán bộ, đoàn viên, niên ý kiến khác (nếu có) - Đồn giám sát họp, đánh giá, thống nội dung kết giám sát; báo cáo kết giám sát sở trưởng đoàn giám sát ký Báo cáo kết giám sát có ghi ý kiến cấp uỷ sở giám sát - Báo cáo tổng hợp kết giám sát kiến nghị đoàn giám sát gửi tới cấp uỷ đảng, quyền cấp đơn vị giám sát - Công bố công khai kết giám sát sau xin ý kiến cấp ủy, quyền địa phương, đơn vị 6- Quyền trách nhiệm giám sát: - Các cấp đồn phới hợp với quan, tổ chức liên quan xây dựng kế hoạch giám sát; yêu cầu quan, tổ chức giám sát cung cấp thơng tin vấn đề có liên quan đến nội dung giám sát - Tổ chức đối thoại chủ thể giám sát đối tượng giám sát để làm rõ nội dung kiến nghị hai bên có yêu cầu - Kiến nghị theo dõi việc giải quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền sau giám sát - Định kỳ tháng năm, cấp Đoàn từ tỉnh đến sở báo cáo kết giám sát với cấp ủy, hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân cấp để quan, tổ chức báo cáo cho ý kiến việc thực kiến nghị sau giám sát - Tổ chức phối hợp tổ chức tuyên truyền, nêu gương điển hình tiên tiến, góp phần tạo phong trào thi đua học tập điển hình tiên tiến - Chịu trách nhiệm kết giám sát - Các đối tượng giám sát thực nghĩa vụ theo quy định khoản 2, điều Quy chế, cụ thể: + Cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung giám sát; trao đổi vấn đề liên quan theo đề nghị chủ thể giám sát; góp ý vào dự thảo báo cáo giám sát chủ thể giám sát đề nghị + Đối thoại để làm rõ nội dung kiến nghị giám sát cần thiết + Kiến nghị với quan, tổ chức cấp trực tiếp quan, ban, ngành chức liên quan, chủ thể giám sát vi phạm Quy chế + Tổ chức thực trả lời kiến nghị giám sát văn cho chủ thể giám sát theo quy định B HOẠT ĐỘNG PHẢN BIỆN XÃ HỘI 1- Khái niệm phản biện xã hội: Khoản 2, điều 1, Chương I Quy chế ghi rõ: “Phản biện xã hội” việc nhận xét, đánh giá, nêu kiến, kiến nghị đới với dự thảo chủ trương, đường lới Đảng, sách pháp luật Nhà nước 2- Chủ thể phản biện xã hội: - Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Ủy ban kiểm tra Đoàn cấp 3- Đối tượng phản biện xã hội: Các dự thảo văn chủ trương, đường lới Đảng, sách, pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Nhà nước yêu cầu phản biện, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ tổ chức Đoàn, bao gồm: - Dự thảo chủ trương, đường lối Đảng liên quan đến Đồn TNCS Hồ Chí Minh đồn viên, thiếu nhi - Dự thảo Luật, Nghị Quốc hội; dự thảo Nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; dự thảo Đề án, chủ trương, Nghị Hội đồng nhân dân cấp; dự thảo văn quy phạm pháp luật Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp - Dự thảo văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án phát triển kinh tế - xã hội Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp - Khi có yêu cầu phản biện địa phương, Ban Thường vụ, Ban Chấp hành Đồn cấp chủ trì, phới hợp thực nhiệm vụ phản biện xã hội 4- Nội dung phản biện xã hội: - Sự cần thiết, tính cấp thiết văn dự thảo - Sự phù hợp văn dự thảo với chủ trương, đường lới Đảng, sách pháp luật Nhà nước; thực tiễn cơng tác đồn phong trào thiếu nhi đơn vị, địa phương - Tính đắn, khoa học, phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội tính khả thi văn dự thảo - Dự báo tác động, hiệu trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, q́c phịng, an ninh, đối ngoại văn bảo dự thảo 5- Quy trình phản biện xã hội 5.1 Bước 1: Chuẩn bị Xây dựng chương trình, kế hoạch phới hợp phản biện xã hội phù hợp với kế hoạch, yêu cầu phản biện quan, tổ chức cần phản biện 5.2 Bước 2: Thực - Tổ chức hội nghị lấy ý kiến phản biện cấp Đoàn, cán bộ, đồn viên, niên thơng qua hình thức sau: + Hội nghị Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Đoàn cấp để tham gia phản biện + Tổ chức lấy ý kiến phản biện thông qua việc Ban Chấp hành, Ban Thường vụ cấp gửi văn dự thảo đến Ban Chấp hành, Ban Thường vụ đoàn trực thuộc, cán bộ, đồn viên có liên quan để lấy ý kiến phản biện 6 + Tham gia Hội nghị phản biện cấp uỷ, Mặt trận Tổ quốc tổ chức - Khi cần thiết, tổ chức trao đổi trực tiếp với quan, tổ chức có văn dự thảo phản biện 5.3 Bước 3: Kết thúc - Tổng hợp ý kiến phản biện văn bản, có chữ ký đại diện quan tổ chức lấy ý kiến phản biện - Gửi kết phản biện văn đến quan, tổ chức yêu cầu phản biện 6- Quyền trách nhiệm hoạt động phản biện xã hội: - Việc xây dựng kế hoạch phản biện xã hội phải phù hợp với kế hoạch, yêu cầu phản biện tổ chức Đoàn - Chịu trách nhiệm nội dung phản biện - Bảo đảm bí mật nội dung thơng tin phản biện theo yêu cầu quan, tổ chức có văn dự thảo (nếu có) - Đề nghị quan, tổ chức yêu cầu phản biện xã hội thực nghĩa vụ theo quy định Khoản 2, Điều 12 Quy chế, cụ thể: + Gửi văn dự thảo cung cấp đầy đủ thông tin, tài liệu cần thiết đến chủ thể phản biện + Cử người có trách nhiệm thay mặt tổ chức tham dự hội nghị phản biện chủ thể phản biện tổ chức tham gia trao đổi theo yêu cầu chủ thể phản biện + Trả lời văn với chủ thể phản biện việc tiếp thu ý kiến phản biện Báo cáo đầy đủ văn ý kiến phản biện chủ thể phản biện với quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành văn III TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1- Cấp Đoàn Khối: - Xây dựng hướng dẫn thực Quy chế thớng tồn Đồn sở hướng dẫn Cấp ủy Tỉnh Đoàn Cao Bằng Định kỳ năm, xây dựng kế hoạch giám sát, kế hoạch phản biện xã hội triển khai thực hệ thớng tổ chức Đồn tồn tỉnh - Kịp thời xây dựng, bổ sung nội dung giám sát phản biện xã hội kế hoạch theo yêu cầu nhiệm vụ - Triển khai Quy chế đến cán sở đoàn - Tổng hợp báo cáo đầy đủ ý kiến giám sát phản biện xã hội cấp Đoàn cán bộ, đoàn viên, niên, báo cáo quan có thẩm quyền để xem xét, định - Đơn đớc sở đồn tổ chức thực Quy chế Bộ trị; thường xuyên báo cáo Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn 2- Các sở đoàn trực thuộc: - Nghiên cứu, xây dựng kế hoạch triển khai thực giám sát, phản biện xã hội theo yêu cầu phù hợp đơn vị 7 - Tổng hợp đầy đủ ý kiến giám sát phản biện xã hội báo cáo quan có thẩm quyền, đồng thời báo cáo kết Ban Thường vụ Tỉnh Đồn - Tun truyền, qn triệt cơng tác giám sát, phản biện xã hội đoàn viên niên thơng qua hình thức cụ thể, phù hợp với tình hình đồn viên, niên đơn vị - Hằng năm, báo cáo kết thực Quy chế với Ban Thường vụ Đồn Khới theo báo cáo định kỳ tháng (trước 30/5), 01 năm (trước 10/12) Ban Thường vụ Đồn Khới u cầu sở đoàn trực thuộc nghiêm túc triển khai thực Trong q trình thực hiện, có vướng mắc, đề nghị có văn đề xuất gửi Ban Thường vụ Đồn Khới quan tỉnh để tổng hợp, báo cáo Tỉnh Đoàn xem xét, điều chỉnh./ Nơi nhận: - TT Đảng ủy; - TT Tỉnh Đoàn: - Ban TCKT TĐ: - Các sở Đoàn trực thuộc; - Lưu: VP.(54) TM BAN THƯỜNG VỤ BÍ THƯ (Đã ký) Lã Đức Tuân

Ngày đăng: 17/04/2022, 10:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan