Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

194 2 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI  NGUYỄN GIA SƠN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI  NGUYỄN GIA SƠN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 9.34.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.,TS Vũ Văn Hóa; PGS.,TS Nguyễn Đình Kiệm Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập thân với giúp đỡ Giáo viên hướng dẫn Các số liệu kết nghiên cứu luận án có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố cơng khai, trích dẫn theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực phù hợp với đối tượng mục tiêu nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả Luận án MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ Đ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Những đóng góp khoa học luận án Phương pháp nghiên cứu: .4 Kết cấu luận án .5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.2 NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Ở TRONG NƯỚC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 13 1.3 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN, LUẬN ÁN CẦN THAM KHẢO 18 1.4 NHỮNG KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA LUẬN ÁN 19 1.4.1 Khoảng trống nghiên cứu: 19 1.4.2 Định hướng nghiên cứu luận án 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 22 2.1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP .23 2.1.1 Khái niệm 23 2.1.2 Đặc điểm 24 2.1.3 Phân loại doanh nghiệp 25 2.2 VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ-XÃ HỘI 29 2.2.1 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế .29 2.2.2 Tạo việc làm, góp phần ổn định an sinh-xã hội 29 2.3 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 31 2.3.1 Khái quát cạnh tranh .32 2.3.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường 34 2.3.3 Một số tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp .36 2.4 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM 54 2.4.1 Khái quát hội nhập kinh tế quốc tế 54 2.4.2 Quan điểm Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế .59 2.4.3 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế ngành dệt may Việt Nam 62 2.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 66 2.5.1 Nhân tố khách quan 66 2.5.2 Nhân tố chủ quan từ phía doanh nghiệp .68 2.6 KINH NGHIỆM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI, BÀI HỌC CHO DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM VÀ TẬP ĐOÀN DỆ MAY VIỆT NAM 71 2.6.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 71 2.6.2 Kinh nghiệm Ấn Độ 73 2.6.3 Kinh nghiệm Thái Lan 75 2.6.4 Bài học kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh cho Việt Nam Tập đoàn Dệt may Việt Nam .76 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 81 3.1 TỔNG QUAN VỀ VINATEX 81 3.1.1 Quá trình phát triển VINATEX 81 3.1.2 Tổng quan Hiệp hội Dệt may Việt Nam 84 3.1.3 Thực trạng hội thách thức ngành dệt may Việt Nam .87 3.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 90 3.2.1 Xây dựng chiến lược kế hoạch hoạt động kinh doanh VINATEX.90 3.2.2 Kết hoạt động kinh doanh VINATEX 92 phát triển sản phẩm thương hiệu VINATEX 95 3.2.4 Thực trạng vị VINATEX chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu .99 3.2.5 Chất lượng nguồn nhân lực VINATEX .102 3.2.6 Công tác quản trị rủi ro VINATEX 108 3.3 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VINATEX THEO MƠ HÌNH ÁP LỰC CẠNH TRANH CỦA MICHAEL PORTER 109 3.3.1 Đối thủ cạnh tranh tiềm ngành dệt may 109 3.3.2 Lợi cạnh tranh ngành dệt may 112 3.3.3 Quyền thương lượng khách hàng nhà cung ứng VINATEX 114 3.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VINATEX GIAI ĐOẠN 2016-2020 117 3.4.1 Những kết đạt 117 3.4.2 Một số tồn tại, hạn chế .124 3.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 128 TIỂU KẾT CHƯƠNG .131 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CỦA TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM 132 4.1 XU THẾ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ CẠNH TRANH TRONG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 132 4.1.1 Thay đổi cấu trúc nhu cầu sản phẩm chuỗi cung ứng dệt may thị trường toàn cầu 133 4.1.2 Vai trò khu vực FDI phát triển ngành dệt may Việt Nam 135 4.2 ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 137 4.2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế ngành dệt may Việt Nam 137 4.2.2 Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam .138 4.2.3 Chiến lược phát triển nâng cao lực cạnh tranh VINATEX139 4.3 CƠ SỞ ĐỀ RA CÁC GIẢI PHÁP 140 4.3.1 Khó khăn ngành dệt may .140 4.3.2 Thuận lợi cho ngành dệt may 140 4.4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VINATEX.141 4.4.1 Nhóm giải pháp nâng cao lực tài chính, quản trị điều hành 141 4.4.2 Nhóm giải pháp phát triển bền vững 146 4.4.3 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực 149 4.4.4 Nhóm giải pháp đầu tư, phát triển công nghệ 151 4.4.5 Nhóm giải pháp nâng cao lực hội nhập chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu .153 4.4.6 Nhóm giải pháp nâng cao lợi cạnh tranh 156 4.4 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP .160 4.4.1 Kiến nghị Chính phủ 160 4.4.2 Kiến nghị Bộ Công thương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Lao động-Thương binh-Xã hội 161 4.4.3 Kiến nghị Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước 163 4.4.4 Kiến nghị với Hiệp hội Dệt may Việt Nam 164 TIỂU KẾT CHƯƠNG .166 KẾT LUẬN 166 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 176 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN .168 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Tiếng Việt ASXH BHXH BHYT CMCN CNHT CNTT CPI DN GDP GRDP HĐLĐ HNQT KH&CN KH&ĐT KNXK NCS NHNN NLCT NLĐ NNL QTCC SHTT SXKD TCDN THCS THPT TKNL TNHH TNHHMTV VAT VCCI VINATEX VITAS NGHĨA TIẾNG VIỆT An sinh xã hội Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Cách mạng công nghệ Công nghệ hỗ trợ Công nghệ thông tin Chỉ số giá Doanh nghiệp Tổng sản phẩm nội địa Tổng sản phẩm địa bàn Hợp đồng lao động Hội nhập quốc tế Khoa học-Công nghệ Kế hoạch đầu tư Kim ngạch xuất Nghiên cứu sinh Ngân hàng nhà nước Năng lực cạnh tranh Người lao động Nguồn nhân lực Quản trị tài Sở hữu trí tuệ Sản xuất kinh doanh Tài doanh nghiệp Trung học sở Trung học phổ thông Tiết kiệm lượng Trách nhiệm hữu hạn Trách nhiệm hữu hạn thành viên Thuế giá trị gia tăng Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Tập đoàn Dệt may Việt Nam Hiệp hội Dệt may Việt Nam 34 35 36 37 VLA VN Tiếng Anh AAF ACFTA 38 39 40 41 42 43 44 45 46 ADB AFF AFTA AFTEX APEC ASEAN ASEM CMT CPTPP 47 48 49 50 51 52 EAEUFTA EC EEC ERP EU EVFTA 53 54 FDI FOB 55 56 57 58 59 FTA GATT IAF ITMF JIT 60 61 62 LEAN NAFTA OBM Hiệp hội dịch vụ Logistics VN Việt Nam Liên đoàn May mặc Châu Á Khu vực mậu dịch tự nước Đông nam Á với Trung Quốc Ngân hàng Phát triển Châu Á Liên đoàn Thời trang Châu Á Khu vực mậu dịch tự nước Đơng Nam Á Liên đồn Dệt may Đông Nam Á Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái bình dương Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Diễn đàn kinh tế Á-Âu Phương thức sản xuất gia cơng Hiệp định đối tác tồn diện tiến xuyên Thái Bình Dương Liên minh kinh tế Á-Âu Cộng đồng Châu Âu Cộng đồng kinh tế Châu Âu Kế hoạch nguồn lực doanh nghiệp Liên minh Châu Âu Thoả thuận thương mại tự hệ VN EU Đầu tư trực tiếp nước DN sản xuất nhận đơn đặt hàng may mặc có trách nhiệm Ship hàng ngồi cảng biển hết trách nhiệm DN sản xuất Hiệp định thương mại tự Hiệp định chung thương mại thuế quan Liên đoàn May mặc giới Liên đoàn nhà sản xuất dệt may quốc tế Mơ hình quản trị định lượng: Đúng sản phẩm số lượng - nơi - thời điểm cần thiết Mô hình sản xuất tinh gọn Hiệp định tự thương mại Bắc Mỹ Nhà sản xuất thương hiệu gốc 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 ODA ODM OEM OECD RCEP SAC STAR WB WIPO WEF WTO Vốn hợp tác phát triển thức Nhà thiết kế sản phẩm gốc Nhà sản xuất thiết bị gốc Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Khu vực Liên minh May mặc bền vững Mạng lưới dệt may bền vững Châu Á Ngân hàng giới Tổ chức sở hữu trí tuệ giới Diễn đàn kinh tế giới Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng 3.1 Kim ngạch xuất ngành dệt may Việt Nam 91 Bảng 3.2 Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016-2020 96 Bảng 3.3 Tăng trưởng lợi nhuận gộp lợi nhuận ròng giai đoạn 2016-2020 97 Bảng 3.4 Các tiêu báo cáo tài VINATEX giai đoạn 2016-2020 98 Bảng 3.5 Thu nhập bình quân người lao động giai đoạn 2016-2020 109 169 (ii) Sáng tạo công nghệ sản phẩm: Đây yếu tố then chốt việc tạo khác biệt để phát triển lực cạnh tranh m ới, tránh cạnh tranh khốc liệt sản phẩm hữu (iii) Thành lập trung tâm xúc tiến thương mại thu hút mạnh mẽ tổ h ợp sản xuất hàng thời trang; Có chiến lược phát triển đa d ạng sản ph ẩm, chun mơn hóa cao 4.4 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 4.4.1 Kiến nghị Chính phủ - Chính phủ sớm phê duyệt Chiến lược phát triển Ngành dệt may Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn 2035; Cần có quy hoạch khu công nghiệp d ệt may quy mô 300-500 ha/1 khu, số lượng khoảng 10 khu c ả n ước, có đ ầu t đ ủ hạ tầng xử lý môi trường để doanh nghiệp vào đầu t sản xu ất v ải, khâu dệt nhuộm phục vụ chuỗi cung ứng, góp phần nâng cao lực cạng tranh DN dệt may đáp ứng yêu cầu xuất xứ hiệp định th ương mại th ế hệ m ới, EVFTA, CPTPP, - Chính phủ có sách cụ thể để phát triển công nghệ hỗ trợ dệt may, kể khơng gian điều kiện khuyến khích Các địa ph ương ủng h ộ ngành dệt may phát triển nguyên tắc bền vững, sản xuất tuân th ủ theo quy ước toàn cầu chuỗi cung ứng Đặc bi ệt, Chính ph ủ ti ếp t ục ch ỉ đ ạo tiết giảm chi phí ngồi sản xuất, chi phí logistic thông qua quy hoạch mạng lưới logostics quốc gia, chi phí phi thu ế quan khác: Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, kiểm tra chuyên ngành, tháo gỡ khó khăn, đảm bảo mơi trường đầu tư kinh doanh thơng thống giảm chi phí cho doanh nghiệp dệt may - Chính phủ đạo bộ, ngành liên quan sửa đổi bổ sung quy đ ịnh liên quan đến gói hỗ trợ 62.000 tỷ để đối tượng bị ảnh hưởng d ịch Covid-19, đặc biệt DN dệt may Ví dụ câu chuyện c T Công ty May 10, chưa có trường hợp số 11.000 lao đ ộng c T Công 170 ty đủ điều kiện nhận hỗ trợ từ gói 62.000 tỷ Chính phủ Ch ỉ xét theo tiêu chí số ngày nghỉ liên tục 15 ngày/tháng h ưởng tr ợ c ấp khơng có người lao động đủ điều kiện hỗ tr ợ Trên th ực t ế, T Công ty May 10 cố gắng bố trí người lao động phịng, ban nghi ệp v ụ ch ỉ ph ải ngh ỉ buổi/tuần; có 200 người lao động bao gồm nhân viên khách s ạn, giáo viên trường nghề, trường mầm non phải chuyển đổi công việc ngh ỉ vi ệc Covid-19; Tuy nhiên, việc chia sẻ công việc h ỗ trợ đ ể ng ười lao đ ộng v ượt qua dịch bệnh, có mức lương mức lương tối thiểu gi ải pháp tình th ế, ch ỉ phần Thực tế DN dệt may cố gắng vượt qua khó khăn chung đ ể đóng góp cho phát triển kinh tế đảm bảo đời sống cho ng ười lao đ ộng, nh ưng đuối sức trước ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Dịch bệnh ch ững l ại trang y tế, trang vải sản ph ẩm d th ừa; th ị tr ường m ặt hàng may mặc gần đóng băng,… Như vậy, nhiều DN dệt may đ ối m ặt với nguy khơng có đơn hàng; người lao động thi ếu vi ệc làm, khơng có vi ệc làm tương lai gần 4.4.2 Kiến nghị Bộ Công thương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Lao độngThương binh-Xã hội - Bộ Công thương phối hợp với bộ, ngành liên quan: (1) Nghiên cứu xây dựng phát triển chuỗi để đẩy mạnh liên kết chuỗi toàn cầu; cần thay đổi chế chuỗi cung ứng châu Á, Trung Quốc hợp tác mang tính tồn diện DN Việt Nam Trung Quốc, đồng th ời đ ề nghị nhà đầu tư tuân thủ qui định môi trường Việt Nam Khi thành lập chuỗi cung ứng mang lại lợi ích chiến l ược l ợi ích hài hồ lâu dài, tránh chuyện ép giá, phá giá khâu chuỗi cung ứng Đ ặc bi ệt Vi ệt Nam đáp ứng yêu cầu thị trường giới hạn chế nên cần ph ải tăng cường hợp tác chuỗi cung ứng… 171 (2) Tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp khai thác hiệu hiệp định thương mại tự hệ thông việc sớm ban hành hướng dẫn quy trình đáp ứng quy tắc xuất xứ có cổng thơng tin tra c ứu l ợi ích t hi ệp định này; Cụ thể hóa số vấn đề có liên quan đến quy tắc xuất xứ với hàng hóa dệt may Tiếp tục trình đàm phán triển khai th ực thi th ỏa thu ận song phương, đa phương thương mại Việt Nam đối tác H ỗ tr ợ hoạt động xúc tiến thương mại, thị trường n ước sản ph ẩm dệt may Việt Nam; Nâng cao hiệu đơn vị tr ực thuộc, hỗ trợ thiết thực cho doanh nghiệp dệt may, tham mưu kịp th ời cho Chính ph ủ sách đối phó linh hoạt thị trường quốc tế có nh ững bi ến đ ộng b ất thường - Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với bộ, ngành : (1) Nghiên cứu sửa đổi chế sách quy định việc cơng ty mẹ công ty không thành lập m ới doanh nghi ệp Đây m ột sách chưa phù hợp VINATEX, vơ tình xóa mơ hình h ợp tác, tích tụ tài đơn vị Tập đồn với lợi khác bi ệt đ ể hình thành nên dự án đầu tư lớn quan trọng (2) Áp dụng giải pháp đồng nhằm cải thiện mơi trường kinh doanh cho DN Rà sốt, bổ sung hoàn thiện thể chế, khẩn trương cắt giảm thực chất điều kiện kinh doanh rào cản đối v ới hoạt đ ộng c doanh nghiệp sở kinh doanh cá thể; đẩy mạnh cải cách hành chính, th ực thi hi ệu thủ tục cửa tạo môi trường kinh doanh thuận l ợi cho doanh nghi ệp thành lập phát triển, đồng thời rà soát th ủ tục liên quan đ ến gi ải thể, phá sản doanh nghiệp bảo đảm nhanh hiệu - Bộ Lao động –Thương binh Xã hội: (1) Nghiên cứu xóa bỏ “những cớ” để doanh nghiệp trốn tránh trách nhiệm đóng bảo hiểm (kể BHXH, BHYT bảo hiểm thất nghiệp) cho NLĐ cách quy định doanh nghiệp phải đóng bảo hiểm cho tất c ả NLĐ có giao 172 kết HĐLĐ với doanh nghiệp, khơng phân biệt quy mô s dụng lao động th ời hạn HĐLĐ (2) Bãi bỏ quy định doanh nghiệp giữ lại 2%/3% quỹ ốm đau, thai s ản đ ể tự chi trả BHXH Mặc dù thực tế nhiều nơi không th ực hi ện quy đ ịnh này, phương diện lập pháp phải tuyên bố bãi bỏ; Xóa bỏ chế độ doanh nghiệp chi trả BHXH, BHYT, chế độ bảo hi ểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp để vừa giảm nhẹ gánh nặng cho doanh nghiệp, vừa bảo vệ tối đa quyền lợi NLĐ Quy định lại mức lương làm đóng bảo hiểm theo hướng tiếp cận với mức lương làm tính thuế thu nhập cá nhân NLĐ Ban hành sách miễn đóng bảo hiểm xã hội, kinh phí cơng đồn thời gian DN dệt may gián đoạn sản xuất người lao động nghỉ chờ việc (3) Quy định lại biện pháp chế tài đủ mạnh, đủ nghiêm khác đ ối v ới hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm doanh nghiệp đ ể v ừa có kh ả phịng ngừa, vừa trừng phạt cách thỏa đáng doanh nghi ệp, quan, tổ chức, cá nhân khác có hành vi vi ph ạm 4.4.3 Kiến nghị Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước - Bộ Tài chính: (1) Nghiên cứu, sửa đổi quy định liên quan đến cân đối thu chi ngân sách, sách thuế hỗ trợ doanh nghiệp dệt may, đặc biệt DN v ừa nhỏ cho ngành này; Đảm bảo thơng quan hàng hóa, cắt giảm chi phí đ ầu vào cho DN giảm phí điện, nước (2) Hướng dẫn triển khai đồng để thực Nghị định số 41/2020/NĐ-CP việc gia hạn nộp thuế tiền thuê đất cho đối t ượng ch ịu ảnh hưởng dịch Covid-19 Nghị số 42/NQ-CP Về bi ện pháp h ỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch Covid-19 Chính ph ủ sách khác có liên quan ban hành Đề xuất Chính phủ trình Quốc hội bỏ thuế VAT cho doanh nghiệp sử dụng vải n ước để may xuất kh ẩu (giống vải nhập để gia công xuất khẩu) để tạo điều ki ện hình thành 173 chuỗi liên kết,.…Giãn thời gian nộp, gia hạn thời hạn nộp thuế thu nh ập cá nhân, thuế GTGT không phạt chậm nộp thuế, giảm chi phí sản xuất kinh doanh để hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn (3) Tiếp tục cụ thể hóa chủ trương thối vốn Nhà nước lĩnh v ực, ngành Nhà nước không cần nắm giữ tạo điều kiện cho khu vực kinh tế tư nhân tham gia để tạo động lực cho phát triển - Ngân hàng nhà nước (1) Ngân hàng nhà nước cần nghiên cứu số gói sách tín dụng, miễn giảm lãi suất cho vay, khoanh nợ, giãn n ợ, n ới lỏng điều kho ản trả nợ, giảm lãi suất vay, cấu khoản vay, điều chỉnh kỳ hạn để hỗ trợ doanh nghiệp ngành dệt may vượt qua giai đoạn khó khăn thiếu ngun liệu, sản xuất khơng bán hàng, h ợp đồng xuất kh ẩu ký trước bị hủy bỏ, hay bị đối tác yêu cầu giãn, kéo dài th ời gian giao hàng (2) Ngân hàng nhà nước đạo hệ thống ngân hàng, TCTD không yêu cầu doanh nghiệp dệt may chứng minh báo cáo kế toán ảnh h ưởng dịch Covid-19 làm suy giảm khả trả nợ, nh ững tác đ ộng c d ịch đ ối v ới doanh nghiệp thực tế hữu Chính sách hỗ trợ để doanh nghiệp tồn tại, phục hồi sau dịch khơng nên để doanh nghiệp đóng c ửa r ồi m ới h ỗ tr ợ (3) Xem xét khả cho vay lưu động ngoại tệ v ới doanh nghiệp dệt may có xuất thu ngoại tệ tương ứng S au năm khó khăn hoạt động hiệu thấp, dự án đầu tư dệt may, đầu tư sản xuất sợi - vải khơng cịn giữ thứ tự ưu tiên cao Điều khiến doanh nghiệp tiếp cận vốn khó, lãi suất cao nên hệ thống ngân hàng thương mại cần linh hoạt đánh giá tín nhiệm giai đoạn tương ứng với tốc độ phục hồi thị trường 4.4.4 Kiến nghị với Hiệp hội Dệt may Việt Nam - Vitas cần tiếp tục tăng cường tổng hợp, nghiên cứu, đề xuất s ửa đ ổi, b ổ sung chế sách cịn bất cập cho DN dệt may v ới Nhà n ước; đ ặc bi ệt 174 vấn đề lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội, cải cách th ủ t ục hành thuế, hải quan, kiểm tra chuyên ngành… - Vitas phải làm tốt vai trò cầu nối doanh nghiệp h ội viên nh ằm hình thành chuỗi cung ứng dệt may đáp ứng yêu c ầu xuất x ứ hi ệp đ ịnh thương mại tự do; Hỗ trợ DN việc phát triển th ị trường m ới; H ỗ tr ợ DN việc vượt qua rào cản kỹ thuật xuất kh ẩu vào th ị trường yêu cầu cao đặc biệt việc đánh giá nhà máy c khách hàng nước Hoàn chỉnh chuỗi cung ứng nguyên phụ liệu dệt may nhằm tận dụng ưu đãi thuế quan áp dụng quy tắc xuất x ứ “t sợi tr đi” xu ất hàng vào CPTPP “từ vải trở đi” xuất hàng vào EU Kết nối hội viên, tạo hệ sinh thái hoạt đ ộng cho DN d ệt may Hệ sinh thái hướng đến việc đào tạo nguồn nhân l ực ch ất l ượng cao cho ngành Dệt May để tiến lên bậc thang cao chuỗi giá tr ị cung ứng toàn cầu Hệ sinh thái việc nghiên cứu thành lập m ột Trung tâm t ập h ợp chuyên gia pháp lý chuyên ngành để hỗ trợ, tư v ấn cho doanh nghi ệp, giúp DN hiểu rõ quy tắc xuất xứ hiệp định th ương mại tự do, ứng phó với rào cản thị trường - Vitas với Tập đoàn Dệt May Việt Nam DN lớn đầu Ngành dệt may bàn biện pháp ứng phó với điều tra c USTR v ề điều kho ản 301 với Dệt May Da Giày Nếu kịch điều tra 301 k ết thúc th ất b ại, ảnh hưởng tiêu cực tới kim ngạch xuất DN dệt may l ớn h ơn c ả đại dịch Covid- 19 vừa qua, Việt Nam nhà cung cấp hàng may m ặc l ớn th ứ hai cho thị trường Hoa Kỳ Ngược lại Việt Nam quốc gia nhập hàng đầu Hoa Kỳ 175 176 TIỂU KẾT CHƯƠNG Dựa tảng sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương kết phân tích, đánh giá th ực trạng năm l ực cạnh tranh VINATEX giai đoạn 2016-2020 Ch ương N ội dung Chương nêu xu hội nhập quốc tế cạnh tranh ngành d ệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đưa hệ th ống nhóm giải pháp, kiến nghị để nâng cao lực cạnh tranh VINATEX đ ến năm 2025 tầm nhìn 2030 Theo Tác giả nhấn m ạnh vi ệc nâng cao lực tài chính, quản trị điều hành; Phát triển bền vững; Phát tri ển ngu ồn nhân lực; Đầu tư, phát triển công nghệ; Nâng cao lực hội nh ập chu ỗi cung ứng toàn cầu nâng cao lợi cạnh tranh VINATEX; Các kiến nghị v ới Chính phủ, Bộ Cơng thương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Lao động-Th ương binh-Xã hội, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà n ước Hiệp h ội D ệt may Vi ệt Nam sửa đổi bổ sung chế sách nguồn lực để doanh nghiệp VINATEX phát triển bền vững nâng cao lực cạnh tranh th ời gian t ới 177 KẾT LUẬN Với Đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Tập đoàn dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tác giả nghiên cứu: (i) Bổ sung lý luận chung cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp (ii) Đánh giá kỹ thực trạng lực cạnh tranh Tập đoàn dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2016-2020 (iii) Trên sở đề xuất số nhóm giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh Tập đoàn dệt may Việt Nam giai đoạn tới Nội dung nghiên cứu trả lời câu hỏi khoảng chống nghiên cứu nâng cao lực cạnh tranh Tập đoàn dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Kết nghiên cứu Đề tài xem xét, vận dụng ngành, quan quản lý nhà nước doanh nghiệp dệt may Việt Nam VINATEX VITAS, từ khâu xây dựng quy hoạch, chiến lược tổ chức thực để góp phần nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam nói chung VINATEX nói riêng Trong q trình nghiên cứu Luận án khơng tránh khỏi thiếu xót cần hồn thiện Bản thân Tác giả mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến q Thầy/Cơ để Luận án hoàn thiện Tác giả Luận án xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 178 Nguyễn Gia Sơn (2021), Giải pháp phát huy lợi cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam - Tạp chí Tài Doanh nghiệp số 06/2021, trang 3033 Nguyễn Gia Sơn (2018), Nâng cao lực cạnh tranh VINATEX Hội nhập - Tạp chí Tài Doanh nghiệp số 12/2018, trang 28-30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I/Tài liệu tham khảo tiếng Việt 179 Quyết định số 3218/QĐ-BCT ngày 11/4/2014 phê ệt quy ho ạch phát triển ngành dệt may đến năm 2020, tầm nhìn 2030 GS.TS Vũ Văn Hố TS Lê Xuân Nghĩa: “Những vấn đề c tài chính-tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2006-2010” Đề tài cấp Nhà n ước, Mã số Đề tài 2005/25G PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm TS Bạch Đức Hiển, Giáo trình Tài doanh nghiệp, Học viện Tài chính- Nhà xuất Tài 2008 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13, ngày 26/11/2014 Lê Quốc Ân (2001), Dệt may may – khai thác l ợi th ế, tăng mạnh xuất khẩu, Thời báo kinh tế Việt Nam, ngày 25-7-2001 Bộ Công Thương (2008), Quy hoạch phát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội Trần Văn Chu (2006), Doanh nghiệp Việt Nam với thị trường Hoa Kỳ, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội Nguyễn Thị Hoài Dung (2010), Xây dựng quản lý th ương hiệu c doanh nghiệp may Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân Nguyễn Thị Kim Dung (2004), Chiến lược xúc tiến hỗn hợp sản ph ẩm may mặc Vinatex kinh tế thị trường, Luận án tiến sĩ, ĐH kinh tế quốc dân 10 Nguyễn Xn Thắng chủ biên, Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, tháng 7/2007 11 Michael E Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 12 Trần Sửu (2005), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện tồn cầu hóa, NXB Lao động 13 Từ điển Bách khoa toàn thư, NXB Sự thật, 2014 180 14 Đỗ Thị Đơng (2011), Phân tích chuỗi giá trị tổ ch ức quan h ệ liên k ết doanh nghiệp may xuất Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 15 Nguyễn Thị Dung Huệ (2013), Phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, Nhà xuất tr ị quốc gia 16 Alice M Tybout Tim Calkins (2007), Kellogg bàn v ề th ương hiệu (b ản tiếng Việt), Nhà xuất Văn hóa Sài Gịn, TP HCM 17 Nguyễn Đức Nhuận (2010), Phát triển chiến lược marketing xuất hàng may vào thị trường Hoa Kỳ doanh nghiệp thuộc Vinatex, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Thương mại 18 Nguyễn Hồng Nhung (2011a), Năng lực cạnh tranh xuất c doanh nghiệp may Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Nh ững vấn đề kinh tế & trị giới, số 4-2011 19 Đặng Thị Tuyết Nhung & Đinh Công Khai (2012), Chu ỗi giá tr ị ngành d ệt may Việt Nam, Chương trình giảng dạy kinh tế FulBright 20 Lê Thanh Tùng (2005), Vận dụng marketing quốc tế việc đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ, Luận án ti ến sĩ kinh tế, Đại học Ngoại Thương 21 Nguyễn Quốc Thịnh (2004), Một số giải pháp chủ yếu xây dựng bảo vệ thương hiệu cho hàng Việt Nam xuất bối cảnh h ợp nhập kinh tế quốc tế, Đề tài cấp Bộ, mã số: 2003-78-025 22 Nguyễn Thị Tú (2010), Nâng cao sức cạnh tranh hàng dệt may c Vi ệt Nam thị trường Hoa Kỳ, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà N ội 23 Nguyễn Hoàng Việt (2012), Chiến lược thương hiệu doanh nghiệp may Việt Nam – Thực trạng giải pháp phát triển, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 3-2012; Nghiên cứu tác động c gi ới tính ng ười tiêu dùng Việt Nam đến hành vi mua thời trang, Tạp chí phát tri ển kinh tế, số 262, 8/2012 181 24 Ban Kinh tế Trung ương: “Diễn đàn kinh tế Việt Nam-2018”-Hà Nội, tháng 01/2018 25 “CIEM-SIDA”: Hội nhập kinh tế-Áp lực cạnh tranh th ị trường đ ối sách số nước NXB Giao thông-vận tải, 2003 26 Viện chiến lược sách tài chính: “Tài Việt Nam -2018” NXB Tài chính, 2019 27 Ngơ Thị Hải Xuân (2012), Hiệp định thương mại Đối tác xuyên Thái Bình Dương hội thách thức ngành dệt may Việt Nam xu ất kh ẩu sang thị trường Hoa Kỳ”, Tạp chí phát triển kinh tế, số 265 28 Tống Phước Phong (2017), Phát triển thương hiệu sản phẩm th ời trang xuất Tập đoàn Dệt may Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đ ại học Thương Mại 29 Nguyễn Hồng Nhung, Vũ Đức Cường (2011b), Ngành dệt may da giày Việt Nam sau 20 năm phát triển hội nhập kinh tế quốc t ế, T ạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số 1-2011 30 Phạm Thị Thanh Bình (2013), Xuất dệt may Việt Nam năm 2012: thực trạng nhân tố tác động, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 419, tháng 4/2013 31 C.Mác, Ăng Ghen-Tồn tập NXB Chính trị quốc gia Hà Nội t ập 23 32 Poul A.Samuel Son, William D.Nordlois-Kinh tế học, Viện quan hệ Quốc tế, Hà Nội 1989 II Tài liệu tiếng Anh 33 Béla Balassa (1961), The Theory of Economic Integration, R.D Irwin, Homewood, IL 34 Ben S Bernanke (2006), "Global Economic Integration: What's New and What's Not?" Speech at the Federal Reserve Bank of Kansas City's Thirtieth Annual Economic Symposium, Jackson Hole, Wyoming, August 25 182 35 35 Michael E.Porte (1990), The Competitive Advantage of Nation, London; Michael E.Porte (1999), The Competitive Strategy: Technique fo Analyzing Industries and Competitors 36 Macmilan; Michael E.Porte (1998), The Competitive Strategy, The Free Press, New Yor 37 Andrew, Darren Coleman, Service brand Identity: Definition, Measurement, Dimensionality and Influence on brand performance, Dissertation, University of Birmingham, 2010, p18.) 38 Abernathy, F H., J T Dunlop, J H Hammond, and D Weil (1999), A stitch in time: Lean retailing and the transformation of manufacturing–lessons from the apparel and textile industries Oxford University Press, USA 39 Arnold, David (1992) The handbook of brand management Century Business, The Economist Books 40 Blackston, Max (1992) Observations: building brand equity by managing the brand's relationships Journal of Advertising Research, 32(May/June), pp 79- 83 41 Bhimrao M Ghodeswar (2008), Building brand identity in competitive markets: a conceptual model, Journal of Product & Brand Management, Vol 17 Number 1.2008 4-12 42 Goodyear, Mary (1993) Reviewing the concept of brands and branding Marketing and Research Today, 21(2), pp 75-79 43 Chen (2001), Using free association to examine the relationship between the characteristics of brand association and brand equity, Journal of Product & Brand Management 10 (7) 44 Chieng Fayrene Y.L (2011), Customer – Based Brand Equity: A Literature Review, Journal of Arts Science & Commerce, Vol –II, Issue -1, January 2011 183 45 De Chernatony, L and Dall‟Olmo Riley, F (1998) Defining a “brand: beyond the literature with experts‟ interpretations Journal of Marketing Management, 14(5), 417-443 46 Doyle, P., (2001), “Shareholder-value-based brand strategies”, Journal of Brand Management, Vol 9(1),pp 20-30 47 Farquhar, P H (1990), Managing Brand Equity, Marketing Research, 1(9) 48 Felipe Caro Vitor Martínez - de - Albéniz (2014), Fast fashion ... .131 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CỦA TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM 132 4.1 XU THẾ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ CẠNH TRANH TRONG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 132 4.1.1 Thay... LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM 54 2.4.1 Khái quát hội nhập kinh tế quốc tế 54 2.4.2 Quan điểm Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế .59 2.4.3 Tác động hội nhập kinh tế. .. ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI  NGUYỄN GIA SƠN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ngành : Quản trị kinh doanh

Ngày đăng: 17/04/2022, 09:55

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 2.4.1.1 Nhân tố chính trị và pháp luật

    • 2.4.1.2 Nhân tố môi trường kinh doanh

    • 2.4.2.1 Mối quan hệ và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường

    • 2.4.2.2 Năng lực quản trị của doanh nghiệp

    • Bảng 3.1 Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam

    • Bảng 3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016-2020

    • Bảng 3.3 Tăng trưởng lợi nhuận gộp và lợi nhuận ròng giai đoạn 2016-2020

    • Bảng 3.4 Các chỉ tiêu báo cáo tài chính của VINATEX giai đoạn 2016-2020

    • 3.2.3.1 Nghiên cứu, sản xuất đa dạng sản phẩm

    • 3.2.3.2 Xây dựng và phát triển thương hiệu Tập đoàn Dệt may Việt Nam

    • 3.2.5.1 Phát triển nguồn nhân lực

    • Bảng 3.5 Thu nhập bình quân của người lao động giai đoạn 2016-2020

    • 3.2.5.2 Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực

    • 4.4.6.1 Đối với các cơ quan quản lý liên quan đến doanh nghiệp dệt may

    • 4.4.6.2 Đối với Tập đoàn Dệt may Việt Nam

    • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan