1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

223 Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tập trung tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam,Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

102 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Hoàn Thiện Cơ Chế Quản Lý Vốn Tập Trung Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam
Tác giả Dương Ánh Hồng
Người hướng dẫn TS. Lê Quốc Tuấn
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 472,6 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG DƯƠNG ÁNH HỒNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ QUỐC TUẤN HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em Các số liệu nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Em xin chịu trách nhiệm lời cam đoan mình! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Dương Ánh Hồng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ALCo ( Aset/ Liability Management Committee) : Hội đồng quản lý tài sản Nợ - Có ATM ( Automatic teller machine): Máy rút tiền tự động CN: Chi nhánh ĐVKD: Đơn vị kinh doanh FTP ( Fund Transfer Pricing): Cơ chế quản lý vốn tập trung HĐQT : Hội đồng quản trị HSC: Hội sở INCAS ( Incombank Advanced System ) : Hệ thống đổi Ngân hàng Công Thương Việt Nam NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần NIM ( Net Interest Margin) : Hệ số thu nhập lãi ròng cận biên NII (Net Interest Income ): Thu nhập ròng từ lãi NVKDTT: Nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ POS ( Point of sale): điểm tốn CNTT : Cơng nghệ thơng tin Vietinbank ( Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade): Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .4 1.1 QUẢN LÝ TÀI SẢN NỢ - TÀI SẢN CÓ 1.1.1 .Mục đích quản lý tài sản nợ - tài sản có 1.1.2 Nguyên tắc quản lý tài sản nợ - tài sản có .7 1.1.3 Nội dung quản lý tài sản nợ - tài sản có 1.2 CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG 19 1.2.1 K hái niệm mục đích thực Cơ chế quản lý vốn tập trung 19 1.2.2 Nguyên tắc thực Cơ chế quản lý vốn tập trung .22 NAM 33 2.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển Ngân hang TMCP Công Thương Việt Nam .33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, máy quản lý Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 35 2.2 THựC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 36 2.2.1 .Lịch sử chế điều chuyển vốn 36 2.2.2 Trách nhiệm thực chế quản lý vốn tập trung Hội sở chi nhánh 38 2.2.5 .Xá c định thu nhập chi phí FTP 49 2.1.3 Hệ thống báo cáo định giá chuyển vốn nội 53 3.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ NAM .56 2.3.1 Những kết đạt 56 2.3.2 .Những tồn cần hồn thiện 58 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM .63 3.1.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM .63 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM .65 3.2.1 Giải pháp Trụ sở .65 3.2.2 Giải pháp Chi nhánh 78 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ 81 3.3.1 Kiế DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1.1: Phản ứng nhà quản trị ngân hàng động Khe hở nhạy cảm lãi suất trước biến động lãi suất 12 Bảng 1.2: Phản ứng nhà quản trị ngân hàng động khe hở kỳ hạn trước biến động lãi suất 15 Bảng 2.1: Tổng hợp chênh lệch giá mua - bán vốn chi nhánh từ ví dụ 48 Bảng 2.2 Các tiêu khả sinh lời Vietinbank 58 Hình 2.1: Hệ thống tổ chức Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 35 Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức máy điều hành Trụ sở 35 Hình 2.3: Cơ cấu tổ chức máy điều hành Sở giao dịch,Chi nhánh 36 Hình 2.4: Luân chuyển vốn chi nhánh Hội sở thực điều hịa vốn chi nhánh thông qua chế mua - bán vốn 44 Hình 2.5: Tập trung rủi ro khỏan Tòan rủi ro khỏan chuyển giao Hội sở 45 Hình 2.6: Tập trung rủi ro lãi suất Tòan rủi ro lãi suất chuyển giao Hội sở 46 Hình 2.7: Minh họa phần thu nhập chênh lệch chi nhánh chênh lệch giá mua giá bán vốn cho Hội sở giá mua vốn từ Hội sở với lãi suất cho vay 47 Hình 2.8: Phân bổ lợi nhuận chi nhánh Hội sở 49 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản lý vốn Ngân hành thương mại coi vấn đề quan trọng, mối quan tâm nhà quản trị Ngân hang tầm vi mô vĩ mô Bởi chất lượng quản lý vốn Ngân hàng không ảnh hưởng đến khách hàng, Ngân hàng mà tác động mạnh mẽ đến việc thực mục tiêu kinh tế, ổn định trị - xã hội quốc gia Thực tế có nhiều mơ hình quản lý vốn khác có mơ hình quản lý vốn tập trung Thực tế quản lý vốn theo chế tập trung trở thành xu hướng hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam Quản lý vốn tập trung cho phép chuyển từ hệ thống quản lý vốn mang tính phân tán kiểm sốt việc sử dụng vốn theo chi nhánh thông qua chế vay-gửi, sang mơ hình theo hướng tập trung hóa, Hội sở trực tiếp thực điều hồ vốn chi nhánh qua chế mua- bán vốn, quản lý tập trung rủi ro nguồn vốn Nhận thức điều này, tháng 4/2011 Vieetinbank thức triển khai chế quản lý vốn tập trung toàn hệ thống Sau năm triển khai chế trang bị cho Hội sở cơng cụ mạnh để quản lý, điều hành vồn tạo động lực thúc đẩy chi nhánh tăng trưởng hoạt động kinh doanh cách an toàn Tuy nhiên, chế triển khai toàn hệ thống nên cịn bộc lộ nhiều hạn chế Chính em định chọn đề tài nghiên cứu “ Giai pháp hoàn thiện chế quản lý vốn tập trung Ngân hang TMCP Công Thương Việt Nam” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Hy vọng phân tích sâu sắc biện pháp đưa Luận văn giúp cho việc thực chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam tương lai mang tính khả thi cao phù hợp với tình hình thực tế Mục đích nghiên cứu Tổng hợp số sở lý luận quản trị vốn NHTM làm sở lý thuyết để nghiên cứu trình triển khai ứng dụng chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam Từ rút kết đạt tồn qua thực tiễn ứng dụng; đồng thời đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chế Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cơ chế quản lý vốn tập trung Phạm vi nghiên cứu: Cơ chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2012 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp vật lịch sử, phương pháp vật biện chứng Phương pháp mơ tả: Trình bày đặc điểm chế quản lý vốn cũ Phương pháp so sánh: So sánh hiệu vận dụng chế chế cũ Vietinbank Phương pháp thống kê: Sử dụng phương pháp tốn học xác định cách tính tốn thu nhập, chi phí tiêu chí khác áp dụng mơ hình Cơ chế Quản lý vốn tập trung Ket cấu đề tài nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có kết cấu chương sau: • Chương 1: Những vấn đề chế quản lý vốn tập trung ngân hàng thương mại • Chương 2: Thực trạng Cơ chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam • Chương 3: Ciảipháp hồn thiện chế Quản lý vốn tập trung Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ... trung ngân hàng thương mại • Chương 2: Thực trạng Cơ chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam • Chương 3: Ciảipháp hoàn thiện chế Quản lý vốn tập trung Ngân hàng TMCP Công Thương. ..NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG DƯƠNG ÁNH HỒNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM... xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chế Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cơ chế quản lý vốn tập trung Phạm vi nghiên cứu: Cơ chế quản lý vốn tập trung

Ngày đăng: 17/04/2022, 09:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Học viện Ngân hàng (2003), Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại nâng cao Khác
2. Học viện Ngân hàng (2002), Quản trị và kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
3. Học viện Ngân hàng (2003), Giáo trình Marketing Ngân hàng, NXB Thống kê Khác
4. NHNN Việt Nam (1998), Luật NHNN và Luật các TCTD, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Khác
5. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 Qui định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của Tổ chức tín dụng Khác
8. PGS-TS Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Khác
9. PGS-TS Lê Văn Tề ( 2003 ), Quản trị ngân hàng th□ ơng mại, Nhà xuất bản Thống Kê Khác
10. Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam qua các năm 2010, 2011, 2012 Khác
11. David Berger (1992), Kinh tế học, NXB Gíao dục, Hà Nội Khác
12. David Cook (1997), Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
13. Peter S. Rose (2001), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w