BÀI GIẢNG CHUẨN pháp luật kinh tế

72 33 0
BÀI GIẢNG CHUẨN pháp luật kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG CHUẨN PLKT 1 CHƯƠNG 1 MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1 1 Khuôn khổ pháp lý cho hoạt động kinh doanh 1 1 1 Hoạt động kinh doanh và hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế a Hoạt động kinh doanh Kinh doanh là việc thực hiện liên tục, thường xuyên một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến phân phối hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích lợi nhuận Môi trường pháp lý cho kinh doanh là sự thể chế hóa thành quyền và nghĩa vụ đ.

CHƯƠNG 1: MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1 Khuôn khổ pháp lý cho hoạt động kinh doanh 1.1.1 Hoạt động kinh doanh hoạt động quản lý nhà nước kinh tế a Hoạt động kinh doanh Kinh doanh việc thực liên tục, thường xuyên một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến phân phối hàng hoá cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích lợi nhuận Mơi trường pháp lý cho kinh doanh thể chế hóa thành quyền nghĩa vụ hai phía chủ thể kinh doanh quan nhà nước Đó là: - Đối với chủ thể kinh doanh: Đó quyền nghĩa vụ việc thực quyền tự kinh doanh thể qua nội dung thành lập, quản lý điều hành, giải thể đơn vị kinh doanh; xác lập giải quan hệ kinh tế quan hệ hợp đồng trình đầu tư, cạnh tranh; giải tranh chấp kinh doanh, thương mại thực pháp luật phá sản - Đối với quan nhà nước: Đó nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan nhà nước công việc cụ thể trình thực chức quản lý nhà nước kinh tế quy định tổ chức thực pháp luật nội dung Hoạt động quản lý nhà nước kinh tế tác động Nhà nước chủ thể kinh doanh phương pháp nội dung pháp luật quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh đạt lợi nhuận tối đa, đồng thời sở mà đạt mục tiêu kinh tế, xã hội đặt kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước Mục đích: Quản lý nhà nước kinh tế tạo môi trường thuận lợi cho chủ thể kinh doanh thuộc thành phần kinh tế thực quyền tự kinh doanh; đảm bảo bình đẳng địa vị pháp lý doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; hạn chế tiến tới xóa bỏ ưu đãi đặc biệt dành cho doanh nghiệp nhà nước quyền sử dụng đất, tài chính, tín dụng điều kiện kinh doanh Chủ thể hoạt động quản lý nhà nước kinh tế: Nhà nước, Chính phủ, Bộ ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chủ thể hoạt động kinh doanh với tư cách chủ sở hữu phần vốn doanh nghiệp có vốn nhà nước Hoạt động kinh doanh hoạt động quản lý nhà nước kinh tế: Đều tiến hành sở pháp luật, chủ thể Nhà nước đặt tổ chức thực Phân biệt: Hoạt động kinh doanh Hoạt động quản lý nhà nước kinh tế Chủ thể - Chủ thể kinh doanh Cơ quan nhà nước thực - Chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chủ thể hoạt động kinh doanh với tư cách chủ sở hữu phần vốn NN DN có vốn NN Mục đích Lợi nhuận Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Vai trò DN chủ thể bị quản lý Tạo môi trường pháp lý cho hoạt động có quyền pháp lý kinh doanh, giám sát quản lý hoạt coi người phục vụ động kinh doanh pháp luật 1.1.2 Pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh a Khái niệm Pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh gồm nhóm: - Nhóm 1: quy định pháp luật điều chỉnh trực tiếp, dành riêng cho chủ thể kinh doanh, bao gồm lĩnh vực chủ yếu: ü Pháp luật thành lập doanh nghiệp, gồm thành lập, đăng ký kinh doanh, đăng ký đầu tư quản trị doanh nghiệp; ü Pháp luật hợp đồng kinh doanh; ü Pháp luật chế độ sử dụng lao động doanh nghiệp; ü Pháp luật tổ chức, giải thể, phá sản doanh nghiệp; ü Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh - Nhóm 2: Những quy định pháp luật áp dụng chung cho cá nhân, tổ chức kinh doanh không kinh doanh chủ thể kinh doanh thực quyền nghĩa vụ có liên quan nên phải tuân theo Ví dụ như: quy định có tính ngun tắc, tảng tài sản, quyền sở hữu tài sản, hợp đồng Bộ luật dân sự; pháp luật thuế, lệ phí, Pháp luật đất đai, pháp luật kế toán, thống kê, giao thông, bảo vệ tài nguyên môi trường, di sản văn hóa,… b Vai trị pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh Ngồi vai trị pháp luật nói chung, pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh nhằm đạt mục đích: - Tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh: pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh phải tạo mơi trường pháp lý bình đẳng chủ thể kinh doanh; bảo vệ quyền lợi ích đáng nhà đầu tư, ngăn ngừa can thiệp không hợp pháp quan nhà nước vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; tạo mơi trường pháp lý an tồn doanh nghiệp ký kết thực hợp đồng, bảo vệ doanh nghiệp làm ăn trung thực Điều 57 Hiến pháp 1992 quy định “Cơng dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật” Sự tự kinh doanh cá nhân, doanh nghiệp phải tuân theo quy định pháp luật Luật Doanh nghiệp, Luật Dân sự, Luật Lao động,… - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng, người tiêu dùng, người lao động cộng đồng xã hội nói chung Ví dụ như: chống hàng giả hàng nhái, đảm bảo chất lượng sản phẩm cho người tiêu dùng, không phân biệt nam nữ tuyển dụng lao động, phải đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động, không gây ô nhiễm môi trường, sử dụng lãng phí tài nguyên Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luật số: 59/2010/QH12; Luật Lao động, Luật số: 10/2012/QH13; Luật Bảo vệ môi trường, Số: 52/2005/QH11, 1.1.3 Nguồn văn pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh a Các văn pháp luật Nguồn luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh văn quy phạm pháp luật hình thức khác chứa đựng quy phạm điều chỉnh hoạt động kinh doanh Nguồn luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh bao gồm hệ thống nhiều văn có tên gọi giá trị pháp lý khác - Hiến pháp năm 1992: có giá trị cao nhất, mang tính nguyên tắc đạo việc xác lập chế định, quy phạm cụ thể Chương II, hiến pháp 1992 quy định: Về chế độ kinh tế quy định đặc biệt quan trọng đạo trực tiếp việc xây dựng chế định quy phạm pháp luật cụ thể Luật kinh tế - Các đạo luật có tên gọi Luật Bộ Luật tùy theo quy mô điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội định: Quốc hội thông qua, quy định vấn đề quan trọng quản lý kinh tế Nhà nước hoạt động kinh doanh Bao gồm Luật doanh nghiệp tư nhân, Luật đầu tư nước Việt Nam, Luật doanh nghiệp, Luật tổ chức tòa án nhân dân, Luật phá sản doanh nghiệp - Các văn luật: văn pháp luật Ủy ban thường vụ quốc hội, quan nhà nước khác ban hành để giải thích Hiến pháp, quy định chi tiết thi hành hướng dẫn thực đạo luật Quốc hội ü Nghị Quốc hội: văn pháp luật có giá trị luật Ví dụ: Nghị thơng qua phương hướng nhiệm vụ kế hoạch Nhà nước hàng năm hay dài hạn, Nghị thơng qua kế tốn ngân sách nhà nước ü Pháp lệnh Ủy ban thường vụ quốc hội: điều chỉnh quan hệ kinh tế quan trọng chưa có luật điều chỉnh Ví dụ: Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế,…Giá trị pháp lý pháp lệnh vấn đề tranh luận khoa học pháp lý Pháp lệnh có giá trị pháp lý đạo luật văn có giá trị pháp lý luật ü Nghị quyết, Nghị định Chính phủ; Quyết định, Chỉ thị Thủ tướng phủ; Quyết định, Chỉ thị Bộ, quan ngang Bộ; Nghị Hội đồng nhân dân định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;… - Hình thức điều kiện có hiệu lực văn pháp luật: Hình thức: Những quy định điều kiện ngành nghề kinh doanh phải quy định văn Luật, Pháp lệnh, Nghị định mà quy định văn khác Văn pháp luật quan Nhà nước trung ương phải đăng Cơng báo nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, văn pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân phải yết thị trụ sở quan ban hành địa điểm khác Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân định Điều kiện có hiệu lực: Những quy định pháp luật áp dụng cho hoạt động kinh doanh phải quy định hiệu lực thi hành mặt thời gian, không gian đối tượng Ví dụ: Luật Quảng cáo 2012 quy định: CHƯƠNG V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 42 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 Pháp lệnh quảng cáo số 39/2001/PL-UBTVQH10 ngày 16 tháng 11 năm 2001 hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Luật có hiệu lực thi hành - Công văn: Công văn không Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 1996, sửa đổi năm 2002 coi văn quy phạm pháp luật Trên thực tế, Bộ, quan ngang Bộ (Thanh tra Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Uỷ ban Dân tộc, Văn phịng Chính phủ), Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ban hành nhiều Công văn để điều chỉnh hoạt động kinh doanh, tức coi Công văn loại nguồn luật Việc sử dụng công văn làm cho môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh khơng ổn định, thiếu tính minh bạch khó dự đốn trước cơng văn thường dễ thay đổi, khó tiếp cận khơng cơng khai Đây hướng dẫn khơng có tính bắt buộc Nhà nước doanh nghiệp hoạt động kinh doanh - Các điều ước quốc tế: Theo cam kết Việt Nam gia nhập WTO, cam kết quốc tế Việt Nam với tổ chức có hiệu lực trực tiếp mà khơng phải chờ đến quan có thẩm quyền Việt Nam ban hành văn quy phạm pháp luật để nội hóa Nghị số 71/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Quốc hội phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới WTO Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Áp dụng trực tiếp cam kết Việt Nam ghi Phụ lục đính kèm Nghị cam kết khác Việt Nam với Tổ chức thương mại giới quy định đủ rõ, chi tiết Nghị định thư, Phụ lục đính kèm Báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới”.(Điều 2) Như vậy, quan nhà nước, cán có thẩm quyền quan nhà nước, doanh nghiệp người dân phải năm bắt nội dung điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Các quan nhà nước có trách nhiệm cơng khai thơng tin, doanh nghiệp có trách nhiệm nắm bắt áp dụng điều ước quốc tế Ví dụ: Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT, Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ TRIPs, Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại b Nguồn dự trữ, tìm kiếm văn quy phạm pháp luật - Công báo Văn phịng Chính phủ ban hành, đăng tồn văn văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương ban hành Công báo nguồn văn thức, có giá trị văn gốc - Mạng sở liệu Luật Việt Nam Văn phòng Quốc hội xây dựng, gồm tất văn quan nhà nước trung ương ban hành Ví dụ: www.vietlaw.gov.vn - Các trang web Quốc hội, Chính phủ, Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, gồm văn quan ban hành có liên quan - Các tập hợp hóa văn quy phạm pháp luật Bộ, nhà xuất ấn hành theo chủ đề định 1.2 Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh 1.2.1 Nội dung quản lý nhà nước kinh tế Nội dung quản lý nhà nước kinh tế quy định thành văn nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quan quản lý nhà nước kinh tế Khái quát lại, nội dung chức là: - Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế khoa học kỹ thuật; xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế theo ngành vùng lãnh thổ; xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngắn hạn, dài hạn trung hạn - Xây dựng ban hành thành pháp luật sách, chế độ quản lý nhằm cụ thể hóa thực Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị Ủy ban thường vụ quốc hội, Xây dựng ban hành thành pháp luật định mức kinh tế kỹ thuật chủ yếu - Tổ chức thu thập, xử lý tạo hệ thống thức Nhà nước để cung cấp thông tin cho hoạt động kinh doanh, bao gồm thông tin nước quốc tế thị trường, giá cả; tiến hành dự báo, dự đoán tiến triển thị trường, giá làm sở để doanh nghiệp xây dựng thực kế hoạch kinh doanh - Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh bao gồm: môi trường kinh tế, môi trường pháp lý, trị ngồi nước; cải thiện quan hệ quốc tế kinh tế, trị, pháp lý để tạo hội thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển, mở rộng quan hệ thương mại đầu tư với đối tác nước Hướng dẫn, điều tiết phối hợp hoạt động kinh doanh nước; giải quyết, xử lý vấn đề khả tự giải doanh nghiệp Tham gia giải tranh chấp doanh nghiệp có yêu cầu - Xây dựng thực chiến lược, quy hoạch kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý kinh tế, cán quản trị doanh nghiệp cho toàn kinh tế; xây dựng ban hành thành chế độ thống tiêu chuẩn, cấp, chứng chức loại cán quản lý làm sở cho việc tuyền dụng sử dụng đơn vị - Cấp, gia hạn thu hồi loại giấy phép, chứng hành nghề, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh cho doanh nghiệp - Thực việc kiểm tra, tra hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Kiểm tra chức thường xuyên, nội dung vốn có hoạt động quản lý Thanh tra hoạt động đặc biệt quản lý nhà nước hệ thống quan tra thực Hệ thống quan tra tổ chức từ Trung ương đến địa phương bao gồm Thanh tra Chính phủ, Thanh tra tỉnh thành phố trực thuộc trung ương, Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Hệ thống tra Ngành Thanh tra Xây dựng, Thanh tra tài chính,… 1.2.2 Các phương pháp quản lý nhà nước kinh tế - Phương pháp kế hoạch hóa: phương pháp đề Nhà nước thực vai trò hướng dẫn, định hướng kinh tế quốc dân - Phương pháp pháp chế: phương pháp mà biện pháp, sách, cơng cụ quản lý nhà nước phải thể hình thức văn quy phạm pháp luật; đồng thời phải có biện pháp cụ thể để tổ chức thực pháp luật, áp dụng biện pháp xử lý kịp thời nghiêm minh cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật - Phương pháp kinh tế: phương pháp đưa biện pháp tác động đến lợi ích kinh tế chủ thể kinh doanh để đạt mục đích chủ thể quản lý - Phương pháp kiểm tra, kiểm soát hoạt động đơn vị kinh doanh: phương pháp thường xuyên kiểm tra, kiểm soát việc thực thực tiễn quy định đưa CHƯƠNG 2: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Quy chế pháp lý chung thành lập, tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại doanh nghiệp (DN) a Khái niệm Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi Có hai đặc điểm để phân biệt hoạt động kinh doanh hoạt động xã hội khác hoạt động kinh doanh hoạt động quản lý nhà nước kinh tế: - Để tiến hành hoạt động kinh doanh, chủ thể phải đầu tư tài sản - Mục đích hoạt động kinh doanh lợi nhuận Đầu tư mục đích xã hội việc đầu tư ln có nội dung tài sản Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Tư cách chủ thể doanh nghiệp xác định công nhận phạm vi tồn quốc Doanh nghiệp chủ thể quan hệ pháp luật pháp luật kinh tế, pháp luật kinh doanh điều chỉnh b Đặc điểm DN - DN phải có tên riêng Tên doanh nghiệp sở để Nhà nước thực quản lý nhà nước doanh nghiệp, phân biệt chủ thể kinh doanh với với người tiêu dùng - DN phải có tài sản Tài sản điều kiện hoạt động mục đích hoạt động doanh nghiệp - DN phải có trụ sở giao dịch ổn định Trụ sở giao dịch để xác định quốc tịch doanh nghiệp, xác định pháp luật giải tranh chấp - DN phải thực thủ tục thành lập theo quy định pháp luật Thủ tục thành lập doanh nghiệp pháp luật quy định cụ thể theo thời kỳ Đây sở để doanh nghiệp hoạt động, sở để Nhà nước thực quản lý nhà nước doanh nghiệp - Mục tiêu thành lập DN để trực tiếp chủ yếu thực hoạt động kinh doanh c Phân loại danh nghiệp Theo Luật Doanh nghiệp 2014, Việt Nam có loại hình doanh nghiệp sau: - Doanh nghiệp nhà nước - Công ty cổ phần - Công ty TNHH hai thành viên trở lên - Công ty TNHH thành viên - Công ty hợp danh - Doanh nghiệp tư nhân d Vấn đề giới hạn trách nhiệm kinh doanh Giới hạn trách nhiệm KD phạm vi tài sản phải đưa để toán cho nghĩa vụ tài sản phát sinh hoạt động kinh doanh DN Chịu trách nhiệm vô hạn chịu trách nhiệm hữu hạn Chịu trách nhiệm vô hạn Chịu trách nhiệm hữu hạn Nhà đầu tư phải chịu trách nhiệm toán khoản nợ phát sinh kinh doanh DN toàn tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp mình, bao gồm tài sản đưa vào kinh doanh tài sản không trực tiếp đưa vào kinh doanh Nhà đầu tư phải chịu trách nhiệm toán khoản nợ phát sinh kinh doanh DN phạm vi số vốn góp vào DN 2.1.2 Điều kiện thủ tục để thành lập DN a Điều kiện thành lập DN • (1) Điều kiện tài sản Người thành lập DN phải đăng ký tài sản đầu tư vào kinh doanh Số tài sản ghi thành vốn điều lệ DN có điều lệ vốn đầu tư với DN tư nhân Việc 10 viên xem xét Trong quan hệ tranh chấp, bên có địa vị pháp lý tố tụng trọng tài bên có tư cách tố tụng bình đẳng với tất hoạt động - Giải tranh chấp trọng tài tiến hành khơng cơng khai, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Các phiên xét xử trọng tài không tổ chức cơng khai, có bên nhận phán Các điều khoản tính bí mật hợp đồng phải tuân thủ thủ tục trọng tài - Phán trọng tài chung thẩm Khi Hội đồng trọng tài phán quyết, phán xét lại trừ số trường hợp đặc biệt Các bên khơng có quyền kháng cáo, quyền yêu cầu Toà án huỷ định trọng tài số trường hợp Tồ án khơng xét xử lại vụ án mà kiểm tra tính hợp pháp định trọng tài 5.3 Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án 5.3.1 Thẩm quyền giải vụ việc kinh doanh, thương mại tòa án nhân dân Tranh chấp kinh doanh, thương mại mâu thuẫn, bất đồng quyền nghĩa vụ bên hoạt động kinh doanh, thương mại Những tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải án bao gồm: Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận bao gồm: a) Mua bán hàng hoá; b) Cung ứng dịch vụ; c) Phân phối; d) Đại diện, đại lý; đ) Ký gửi; e) Thuê, cho thuê, thuê mua; g) Xây dựng; h) Tư vấn, kỹ thuật; 58 i) Vận chuyển hàng hoá, hành khách đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa; k) Vận chuyển hàng hố, hành khách đường hàng khơng, đường biển; l) Mua bán cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác; m) Đầu tư, tài chính, ngân hàng; n) Bảo hiểm; o) Thăm dò, khai thác Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận Tranh chấp cơng ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức cơng ty Các tranh chấp khác kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định Ngồi ra, có việc phát sinh từ hoạt động kinh doanh, thương mại u cầu tồ án giải gồm: Những yêu cầu kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Toà án: Yêu cầu liên quan đến việc Trọng tài thương mại Việt Nam giải vụ tranh chấp theo quy định pháp luật Trọng tài thương mại Yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định kinh doanh, thương mại Toà án nước ngồi khơng cơng nhận án, định kinh doanh, thương mại Tồ án nước ngồi mà khơng có yêu cầu thi hành Việt Nam Yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam định kinh doanh, thương mại Trọng tài nước Các yêu cầu khác kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định 5.3.2 Nguyên tắc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án a Nguyên tắc tự định đoạt Chỉ có nguyên đơn, bị đơn người có quyền, nghĩa vụ liên quan có quyền định khởi kiện hay khơng khởi kiện u cầu tồ án giải tranh chấp Toà án 59 thụ lý giải có yêu cầu đương giải phạm vi yêu cầu Trong trình giải tồ án, bên có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu tự thoả thuận với mà không trái pháp luật đạo đức xã hội b Nguyên tắc cung cấp chứng chứng minh Các đương có quyền nghĩa vụ cung cấp tài liệu chứng chứng minh cho yêu cầu để tồ án đưa phán Tồ án khơng có trách nhiệm điều tra mà tiến hành xác minh, thu thập chứng điều kiện cần thiết c Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật Tất chủ thể kinh doanh, không kể địa vị pháp lý có bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân Tồ án có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền nghĩa vụ d Ngun tắc hồ giải Hoà giải nguyên tắc quan trọng bắt buộc tố tụng dân Tồ án có trách nhiệm hoà giải tạo điều kiện thuận lợi để đương thoả thuận với việc giải vụ việc dân 60 CHƯƠNG 6: PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN 6.1 Khái quát phá sản pháp luật phá sản 6.1.1 Khái niệm, phân loại phá sản a Khái niệm Phá sản hình thức chấm dứt tồn doanh nghiệp Khởi đầu trình phá sản việc doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản “Doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có khả tốn khoản nợ đến hạn chủ nợ có u cầu coi lâm vào tình trạng phá sản.” b Phân loại Nhìn từ góc độ ngun nhân phá sản: - Phá sản trung thực: hậu việc khả toán nguyên nhân khách quan, rủi ro bất khả kháng, bất trắc, biến động khách quan kinh tế thị trường yếu lực tổ chức quản lý hoạt động SXKD, thiếu khả thích ứng với thị trường,… - Phá sản gian trá: hậu thủ đoạn gian trá, có đặt trước nhằm chiếm đoạt tài sản người khác gian lận ký kết hợp đồng, tẩu tán tài sản, cố tình báo cáo sai, để tạo lý phá sản không thật Căn vào đối tượng đệ đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản - Phá sản tự nguyện: nợ tự đề nghị thấy khả tốn, khơng có điều kiện thực nghĩa vụ trả nợ nợ - Phá sản bắt buộc: chủ nợ yêu cầu (nằm ý muốn chủ quan doanh nghiệp mắc nợ) 6.1.2 Phân biệt phá sản với giải thể a Sự giống Phá sản giải thể dẫn đến chấm dứt tồn doanh nghiệp, hợp tác xã phân chia tài sản lại cho chủ nợ, giải quyền lợi cho cơng dân có liên quan đến doanh nghiệp b Sự khác 61 Tiêu chí Lý Phá sản Giải thể Do khả toán nợ đến hạn chủ nợ u cầu Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng mà nằm ý muốn chủ quan doanh nghiệp mắc nợ Do nhiều nguyên nhân thấy mục tiêu đề đạt hồn thành mục tiếu đó, bị thu hồi giấy phép hoạt động vi phạm pháp luật nghiêm trọng,…Có nhiều nguyên nhân phụ thuộc vào ý chí chủ doanh nghiệp Chủ thể có Tịa án thẩm quyền giải Thủ tục giải Chủ doanh nghiệp người có thẩm quyền thành lập doanh nghiệp Do tịa án có thẩm quyền tiến Do chủ sở hữu doanh nghiệp tiến hành theo quy định chặt chẽ hành theo thủ tục hành Thời pháp luật, mang tính tư pháp gian ngắn túy Thời gian giải Các bước: dài giải thể doanh nghiệp - Thông qua định giải thể Các bước: - Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục - Thanh lý tài sản doanh nghiệp phá sản - Gửi hồ sơ giải thể doanh nghiệp - Tổ chức hội nghị chủ nợ thủ đến quan đăng ký kinh doanh tục phục hồi kinh doanh - Xoá tên doanh nghiệp sổ đăng - Thanh lý tài sản phân chia ký kinh doanh sổ đăng ký đầu tư tài sản - Tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản Thái độ Nhà nước Chủ sở hữu người quản lý, Chủ sở hữu người quản lý, điều điều hành doanh nghiệp bị phá hành doanh nghiệp không bị hạn chế sản không phép thành lập quyền tự kinh doanh quản lý doanh nghiệp thời gian định kể từ 62 ngày có tuyên bố phá sản Pháp luật - Luật Phá sản 2004 điều chỉnh - Ý nghĩa: Đảm bảo toán ý nghĩa nợ cho chủ nợ, Giải phóng nợ tạo cho nợ khởi đầu mới; Bảo vệ quyền lợi người lao động; Cơ cấu lại kinh tế; Đảm bảo trật tự kỷ cương xã hội - Luật Doanh nghiệp 2005 - Ý nghĩa: Đảm bảo toán nợ cho chủ nợ, đảm bảo quyền tự kinh doanh chủ doanh nghiệp, để quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh 6.1.3 Vai trò pháp luật phá sản • Bảo vệ quyền tài sản chủ nợ nợ: - Đối với chủ nợ: Khi nhà đầu tư cho doanh nghiệp vay vốn, họ có hai phương pháp để địi nợ: thơng qua việc đưa đơn kiện Tịa án trọng tài kinh tế; thơng qua thủ tục phá sản Địi nợ thơng qua thủ tục phá sản có ưu điểm: + Giúp cho chủ nợ thu hồi tài sản, khơng chủ nợ kiện riêng để lấy nợ riêng Khi doanh nghiệp bị phá sản, toàn tài sản doanh nghiệp bị bán để toán cho chủ nợ + Đảm bảo cho chủ nợ lợi ích mình, hạn chế tình trạng chây ỳ, dây dưa tốn nợ Do đó, tạo điều kiện cho chủ đầu tư tự tin trình cho vay đòi nợ - Đối với nợ: + Luật phá sản tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã tình trạng sản xuất, kinh doanh khó khăn, thua lỗ có hội rút khỏi thương trường cách có trật tự + Pháp luật phá sản “chiếc chắn” cho nợ trước sức ép tình trạng địi nợ theo “Luật rừng” • Cơ cấu lại kinh tế: 63 Thơng qua hình thức hịa giải, hoãn nợ hay tái tổ chức lại doanh nghiệp, hợp tác xã, chế phá sản tạo hội để nợ tìm biện pháp phục hồi sản xuất – kinh doanh, thoát khỏi nguy bị giải thể, chấm dứt hoạt động Do đó, pháp luật phá sản tạo sở pháp lý cho việc loại bớt doanh nghiệp, hợp tác xã làm ăn thua lỗ kéo dài; góp phần hình thành trì doanh nghiệp, hợp tác xã làm ăn có hiệu quả, đủ sức cạnh tranh điều kiện ngày khắc nghiệt => Luật phá sản coi công cụ cấu lại kinh tế • Bảo vệ lợi ích người lao động: Bằng quy định cụ thể, pháp luật phá sản xác định sở pháp lý cho việc bảo vệ lợi ích hợp pháp hạn chế thiệt thịi vật chất mà phá sản gây cho người lao động Người lao động có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản tiền lương người lao động ưu tiên tốn • Bảo đảm trật tự, kỷ cương xã hội: Với việc giải thỏa đáng mối quan hệ lợi ích chủ thể nợ chủ nợ với nhau, pháp luật phá sản góp phần hạn chế mâu thuẫn, căng thẳng có, nhờ đảm bảo trật tự, kỷ cương xã hội 6.2 Thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 6.2.1 Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản a Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản • Những người có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản - Chủ nợ khơng có đảm bảo chủ nợ có đảm bảo phần - Đại diện người lao động đại diện cơng đồn - Chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước - Cổ đơng nhóm cổ đơng cơng ty cổ phần - Các thành viên hợp danh công ty hợp danh - Chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã • Nộp đơn yêu cầu: Người yêu cầu mở thủ tục phá sản phải nộp đơn cho tồ án có thẩm quyền giấy tờ, tài liệu theo quy định pháp luật 64 Người nộp đơn phải nộp khoản tiền tạm ứng phí phá sản theo định án trừ trường hợp người nộp đơn đại diện người lao động b Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản - Điều kiện thụ lý đơn yêu cầu Đối với doanh nghiệp, hợp tác xã thuộc danh mục doanh nghiệp đặc biệt, Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản có dầy đủ điều kiệ nộp đơn Chính phủ quy định Yêu cầu mở thủ tục phá sản không thuộc trường hợp bị trả lại đơn: + Người nộp đơn không nộp tiền tạm ứng phí phá sản, + Người nộp đơn khơng có quyền nộp đơn, + Có tồ án khác mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, + có rõ ràng cho thấy việc nộp đơn không khách quan, gây ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy tín, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã; + Có gian dối việc yêu cầu mở thủ tục phá sản - Thụ lý đơn yêu cầu Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản kể từ ngày người nộp đơn xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng phí phá sản phải cấp cho người nộp đơn giấy báo thụ lý đơn Trong thời hạn ngày kể từ ngày thụ lý đơn, tồ án phải thơng báo cho doanh nghiệp, hợp tác xã biết người nộp đơn chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã c Quyết định mở thủ tục phá sản - Thời hạn: Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, án xem xét đơn giấy tờ, tài liệu có liên quan để định mở không mở thủ tục phá sản - Điều kiện: Toà án định mở thủ tục phá sản có chứng minh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản 65 - Thủ tục Toà án định mở thủ tục phá sản gửi định đến doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản; Viện kiểm sát cấp; chủ nợ, người mắc nợ doanh nghiệp; đăng báo địa phương nơi DN có địa chính; báo ngày trung ương số liên tiếp d Thành lập Tổ quản lý, lý tài sản Thành viên Tổ quản lý, lý tài sản: chấp hành viên quan thi hành án cấp làm tổ trưởng, cán án, đại diện chủ nợ, đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Trường hợp cần thiết có đại diện cơng đồn, đại diện người lao động, đại diện quan chuyên mơn Hoạt động doanh nghiệp: Sau có định mở thủ tục phá sản, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã diễn bình thường lãnh đạo, quản lý, điều hành người quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã phải chịu kiểm tra, giám sát Thẩm phán Tổ quản lý, lý tài sản a Hội nghị chủ nợ - Thành phần tham dự: Người có quyền tham gia hội nghị chủ nợ: chủ nợ có tên danh sách chủ nợ, đại diện cho người lao động, đại diện cơng đồn người lao động uỷ quyền, người bảo lãnh sau trả nợ thay cho doanh nghiệp Người có nghĩa vụ tham gia: người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản người uỷ quyền, người thừa kế hợp pháp - Tổ chức hội nghị chủ nợ: Điều kiện để hội nghị chủ nợ hợp lệ phải có q nửa số chủ nợ khơng có đảm bảo đại diện cho 2/3 tổng số nợ khơng có đảm bảo có tham gia người có nghĩa vụ tham gia hội nghị chủ nợ Thẩm phán triệu tập hội nghị chủ nợ lần thứ thời hạn 30 ngày kể từ ngày lập xong danh sách chủ nợ Nếu việc kiểm kê tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã kết thúc sau ngày lập danh sách chủ nợ thời hạn tính từ ngày kiểm kê xong tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Việc triệu tập hội nghị chủ nợ tiến hành hai lần phụ thuộc vào điều kiện hợp lệ hội nghị chủ nợ theo ý kiến đa số chủ nợ có mặt hội nghị biểu hoãn hội nghị chủ nợ Hội nghị chủ nợ triệu tập lại chậm 30 66 ngày kể từ ngày hoãn hội nghị chủ nợ Giấy triệu tập hội nghị chủ nợp phải gửi cho người có quyền nghĩa vụ tham gia chậm 15 ngày trước ngày khai mạc hội nghị Các Hội nghị chủ nợ Thẩm phán triệu tập vào ngày làm việc trình tiến hành thủ tục phá sản theo ðề nghị Tổ quản lý, lý tài sản chủ nợ đại diện cho phần ba tổng số nợ khơng có bảo đảm - Cơng việc hội nghị chủ nợ lần thứ nhất: a) Tổ trưởng Tổ quản lý, lý tài sản thông báo cho Hội nghị chủ nợ tình hình kinh doanh, thực trạng tài doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản; kết kiểm kê tài sản, danh sách chủ nợ, danh sách người mắc nợ nội dung khác xét thấy cần thiết; b) Chủ doanh nghiệp người đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã trình bày ý kiến nội dung Tổ trưởng Tổ quản lý, lý tài sản thông báo cho Hội nghị, đề xuất phương án, giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, khả thời hạn toán nợ; c) Hội nghị chủ nợ thảo luận nội dung Tổ trưởng Tổ quản lý, lý tài sản thông báo ý kiến chủ doanh nghiệp, đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã; d) Hội nghị chủ nợ thông qua Nghị Nghị lập thành văn phải nửa số chủ nợ khơng có bảo đảm có mặt Hội nghị đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên thơng qua Nghị Hội nghị chủ nợ có hiệu lực ràng buộc tất chủ nợ; đ) Trường hợp Hội nghị chủ nợ xét thấy phải thay người đại diện cho chủ nợ thành phần Tổ quản lý, lý tài sản Hội nghị bầu người thay e) Đề nghị thẩm phán định cử người quản lý điều hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản b Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Tồ án khơng lý tài sản nợ tuyên bố phá sản có đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mà tạo điều kiện cho doanh nghiệp mắc nợ khắc phục khó khăn tài thủ tục phục hồi - B1: Xây dựng thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh + Điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh: 67 Thẩm phán định áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh sau Hội nghị chủ nợ lần thứ thông qua Nghị đồng ý với giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kế hoạch toán nợ cho chủ nợ yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày Hội nghị chủ nợ lần thứ thông qua Nghị quyết, doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh nộp cho Tồ án; thấy cần phải có thời gian dài phải có văn đề nghị Thẩm phán gia hạn Thời hạn gia hạn không ba mươi ngày Trong thời hạn nói trên, chủ nợ người nhận nghĩa vụ phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã có quyền xây dựng dự thảo phương án phục hồi hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp, hợp tác xã nộp cho Tồ án + Thơng qua phương án phục hồi sản xuất, kinh doanh Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, Thẩm phán phải xem xét phương án phục hồi để định đưa phương án Hội nghị chủ nợ xem xét, định đề nghị sửa đổi, bổ sung phương án thấy chưa đảm bảo nội dung phương án sản xuất, kinh doanh Phương án phục hồi hoạt động kinh doanh xem xét, thông qua Nghị hội nghị chủ nợ lần thứ hai Hội nghị tổ chức thời hạn 10 ngày kể từ ngày Thẩm phán định đưa phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Hội nghị chủ nợ - B2: Thực giám sát phương án phục hồi hoạt động kinh doanh + Giám sát thực phương án phục hồi Sau Thẩm phán định công nhận Nghị Hội nghị chủ nợ phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, Tổ quản lý, lý tài sản giải thể Sáu tháng lần, doanh nghiệp, hợp tác xã phải gửi cho Toà án báo cáo tình hình thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Chủ nợ có nghĩa vụ giám sát việc thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã + Thời hạn thực 68 Thời hạn tối đa để thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản ba năm, kể từ ngày cuối đăng báo định Tồ án cơng nhận Nghị Hội nghị chủ nợ phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã + Sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi Trong trình thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, chủ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã có quyền thoả thuận việc sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Thoả thuận việc sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã chấp nhận có q nửa số chủ nợ khơng có bảo đảm đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên đồng ý Thẩm phán định công nhận thoả thuận bên gửi định cho doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản chủ nợ thời hạn bảy ngày, kể từ ngày định - B3: Đình thủ tục phục hồi kinh doanh Thẩm phán định đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản có trường hợp sau đây: a) Doanh nghiệp, hợp tác xã thực xong phương án phục hồi hoạt động kinh doanh; b) Được nửa số phiếu chủ nợ khơng có bảo đảm đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên chưa tốn đồng ý đình Tồ án phải gửi thơng báo cơng khai định đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã theo quy định Khi có định đình thủ tục phục hồi kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã coi khơng cịn lâm vào tình trạng phá sản 6.2.3 Thủ tục lý tài sản phân chia tài sản a Các trường hợp án định mở thủ tục lý tài sản - TH1: Quyết định mở thủ tục lý tài sản trường hợp đặc biệt Trường hợp doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bị thua lỗ Nhà nước áp dụng biện pháp đặc biệt để phục hồi hoạt động kinh doanh, không phục hồi 69 không toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có u cầu Tồ án định mở thủ tục lý tài sản doanh nghiệp mà không cần phải triệu tập Hội nghị chủ nợ để xem xét việc áp dụng thủ tục phục hồi - TH2: Quyết định mở thủ tục lý tài sản Hội nghị chủ nợ không thành Thẩm phán định mở thủ tục lý tài sản Hội nghị chủ nợ không thành trường hợp sau đây: + Chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã không tham gia Hội nghị chủ nợ mà khơng có lý đáng sau Hội nghị chủ nợ hoãn lần người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ nợ khơng có đảm bảo, chủ nợ có đảm bảo phần người lao động + Không đủ số chủ nợ tham gia Hội nghị chủ nợ sau Hội nghị chủ nợ hoãn lần người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã; chủ sở hữu DNNN; cổ đông công ty cổ phần; thành viên hợp danh công ty hợp danh - TH3: Quyết định mở thủ tục lý tài sản sau có Nghị Hội nghị chủ nợ lần thứ Sau Hội nghị chủ nợ lần thứ thông qua Nghị đồng ý với dự kiến giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kế hoạch toán nợ cho chủ nợ yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, có trường hợp sau Tồ án định mở thủ tục lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã: + Doanh nghiệp, hợp tác xã không xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh thời hạn 30 ngày kể từ ngày Hội nghị chủ nợ lần thứ thông qua nghị Trong trường hợp cần thời hạn dài để xây dựng phương án phục hồi Thẩm phán gia hạn thêm không 30 ngày doanh nghiệp, hợp tác xã không xây dựng phương án phục hồi + Hội nghị chủ nợ khơng thơng qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xă; + Doanh nghiệp, hợp tác xă thực không không thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, trừ trường hợp bên liên quan có thoả thuận khác b Khiếu nại, kháng nghị giải khiếu nại, kháng nghị định mở thủ tục lý tài sản 70 Doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, chủ nợ có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát nhân dân cấp có quyền kháng nghị định mở thủ tục lý tài sản Những người mắc nợ doanh nghiệp, hợp tác xã có quyền khiếu nại phần định mở thủ tục lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã liên quan đến nghĩa vụ trả nợ c Thứ tự phân chia tài sản • Thứ tự ưu tiên: - Hồn trả giá trị tài sản Nhà nước áp dụng biện pháp đặc biệt để phục hồi kinh doanh mà khơng thể phục hồi - Phí phá sản; - Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác theo thoả ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết; - Các khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ theo nguyên tắc giá trị tài sản đủ để toán khoản nợ chủ nợ tốn đủ số nợ mình; giá trị tài sản khơng đủ để tốn khoản nợ chủ nợ toán phần khoản nợ theo tỷ lệ tương ứng Trường hợp giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã sau toán đủ khoản mà cịn phần cịn lại thuộc về: - Xã viên hợp tác xã; - Chủ doanh nghiệp tư nhân; - Các thành viên công ty; cổ đông công ty cổ phần; - Chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước Trường hợp Thẩm phán định mở thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã việc tốn thực theo thứ tự quy định này, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác 6.2.4 Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Các trường hợp định tuyên bố phá sản: 71 - Thẩm phán định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản đồng thời với việc định đình thủ tục lý tài sản - Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản trường hợp đặc biệt (không cần triệu tập hội nghị chủ nợ, không cần áp dụng thủ tục phục hồi kinh doanh hay thủ tục lý tài sản) + Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp tiền tạm ứng phí phá sản Tịa án ấn định, chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khơng cịn tiền tài sản khác để nộp tiền tạm ứng phí phá sản Tồ án định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản + Sau thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nhận tài liệu, giấy tờ bên có liên quan gửi đến, Toà án định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản khơng cịn tài sản cịn khơng đủ để tốn phí phá sản 72 ... phạm pháp luật; đồng thời phải có biện pháp cụ thể để tổ chức thực pháp luật, áp dụng biện pháp xử lý kịp thời nghiêm minh cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật - Phương pháp kinh tế: phương pháp. .. phương pháp quản lý nhà nước kinh tế - Phương pháp kế hoạch hóa: phương pháp đề Nhà nước thực vai trò hướng dẫn, định hướng kinh tế quốc dân - Phương pháp pháp chế: phương pháp mà biện pháp, sách,... Hiến pháp 1992 quy định “Cơng dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật? ?? Sự tự kinh doanh cá nhân, doanh nghiệp phải tuân theo quy định pháp luật Luật Doanh nghiệp, Luật Dân sự, Luật

Ngày đăng: 16/04/2022, 16:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan