CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG EM YÊU CHÚ BỘ ĐỘI Thời gian thực hiện 4 tuần Từ ngày 14122020 812021 LĨNH VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Phát triển thể chất 12 Trẻ biết ném trúng đích Ném xa bằng 1 tay Ném trúng đích đứng bằng 2 tay Ném xa bằng 1 tay Ném trúng đích đứng bằng 2 tay Nu na nu nống; Lộn cầu vồng Chơi các góc Chơi với các vật liệu sẵn có 20 Trẻ biết bật nhảy từ trên cao xuống (40cm) Bật sâu 25 cm Bật sâu 25 cm Ngày hội thể thao Chèo thuyền; Kết bạn Chơi các góc.
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG - EM YÊU CHÚ BỘ ĐỘI Thời gian thực hiện: tuần Từ ngày 14/12/2020 - 8/1/2021 LĨNH VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 12 Trẻ biết ném trúng đích - Ném xa tay - Ném trúng đích đứng tay 20 Trẻ biết bật nhảy từ cao xuống (40cm) - Bật sâu 25 cm 29 Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng số phương tiện giao thông phân loại theo 2-3 dấu hiệu - Tên gọi, đặc điểm, công dụng số phương tiện giao thông - Phân loại phương tiện giao thông theo 2-3 dấu hiệu - Tên gọi,đặc điểm số biển báo GT đơn giản 34 Trẻ biết phân loại đối tượng theo dấu hiệu khác - Phân loại theo 2- dấu hiệu đối tượng - Ném xa tay - Ném trúng đích đứng tay - Nu na nu nống; Lộn cầu vồng - Chơi góc - Chơi với vật liệu sẵn có - Bật sâu 25 cm - Ngày hội thể thao - Chèo thuyền; Kết bạn - Chơi góc - Trị chuyện số phương tiện giao thông đường hàng khơng - Trị chuyện phương tiện giao thơng đường sắt - Một số phương tiện giao thông đường - Bé với phương tiện giao thông đường thủy - Quan sát xe đường - Quan sát hình ảnh kinh khí cầu - Chuyền bóng; Ơ tơ bến - Chơi góc - Trị chuyện phân loại đối tượng theo dấu hiệu - Lái máy bay; Chạy tiếp sức - Chơi góc - Phân loại phương tiện giao thông Phát triển thể chất Phát triển nhận thức 45.Trẻ nhận biết ý nghĩa số ký hiệu, biểu tượng sống 46 Trẻ biết số phù hợp với số lượng phạm vi theo khả Phát triển ngôn ngữ - Nhận kí hiệu quen thuộc sống (kí hiệu đồ dùng cá nhân, biển báo giao thơng, không hút thuốc lá, vứt rác vào thùng rác, nhà vệ sinh, cấm lửa, lối ra…) - Các số sử dụng sống ngày - Các chữ số, số lượng số thứ tự phạm vi theo khả 47 Trẻ biết thêm bớt, so sánh số lượng phạm vi theo khả - Thêm bớt, so sánh số lượng phạm vi theo khả 48 Trẻ biết tách, gộp nhóm đối tượng phạm vi theo khả thành nhóm nhiều cách khác đếm 57 Trẻ hiểu nội dung câu chuyện dành cho lứa tuổi trẻ - Tách, gộp nhóm đối tượng phạm vi theo khả thành nhóm nhiều cách khác đếm 58 Trẻ hiểu nội dung thơ, đồng dao, ca dao, dành cho lứa tuổi trẻ - Lắng nghe hiểu nội dung truyện, thơ, ca dao, tục ngữ phù hợp với độ tuổi - Lắng nghe nói tên, hành động nhân vật, tình câu chuyện - Làm quen số biển báo giao thơng - Chuyền bóng; Kéo co - Chơi góc - Tơ màu biển báo giao thơng - Đếm đến Nhận biết nhóm có đối tượng Nhận biết số - Ai giỏi hơn; Bé khéo tay - Chạy tiếp sức; Lộn cầu vồng - Chơi góc - Can số 8, xếp hột hạt số - Đếm ngón tay, đếm hạt - So sánh thêm, bớt phạm vi - Tạo nhóm số lượng 8; Bớt tương ứng số lượng - Nu na nu nống; Ô ăn quan - Chơi góc - Thực hành LQVT - Tách gộp nhóm có số lượng thành hai phần - Bé nhanh trí; Ba đội thi tài - Kéo co; Thi nhanh - Chơi góc - Đọc biển số xe - Trò chuyện số câu chuyện chủ điểm - Truyện Vì thỏ cụt - Lộn cầu vồng; Chạy tiếp sức - Chơi góc - Làm quen câu chuyện Một phen sợ hãi - Trò chuyện số thơ chủ điểm - Thơ Chú đội hành quân mưa - Thơ Tàu hỏa - Chuyền bóng; Ơ tơ bến - Chơi góc - Làm quen thơ Cơ dạy 61 Trẻ biết sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ kinh nghiệm thân, trao đổi dẫn bạn bè hoạt động - Bày tỏ lời nói, tình cảm, cử để diễn đạt cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ kinh nghiệm thân rõ ràng qua giao tiếp cho người khác hiểu - Hợp tác bạn trình hoạt động 75 Trẻ biết chữ - Chữ viết đọc, viết đọc viết, người thay cho lời nói sử dụng chữ viết với mục đích khác - Dùng tranh ảnh, chữ viết, số, ký hiệu …để thể điều muốn nói 79 Trẻ biết nhận - Nhận dạng 29 dạng 29 chữ chữ viết thường, bảng chữ viết hoa phát âm tiếng việt âm chữ học - Nhân biệt đâu chữ cái, đâu chữ số 84 Trẻ biết đặt tên - Đặt tên cho đồ cho đồ vật, câu vật, câu chuyện, lời chuyện, lời mới cho hát cho hát - Trò chuyện cách sử dụng lời nói để bày tỏ nhu cầu, cảm xúc thân - Trò chyện hợp tác bạn trình hoạt động - Chi chi chành chành; Chìm - Chơi góc - Chơi Kết bạn - Trị chuyện chữ viết đời sống - Kéo co; Thi nhanh - Chơi góc - Làm quen chữ l, h, k - Tìm chữ theo yêu cầu; Về bến - Truyền tin; Kéo co - Chơi góc - Thực hành LQCC - Trị chuyện việc đặt tên cho đồ vật, câu chuyện, lời cho hát - Chèo thuyền; Kết bạn - Chơi góc - Bé làm tác giả 86.Trẻ biết nhận hát giai điệu (vui, êm dịu, buồn) hát trẻ em Phát triển thẩm mỹ - Giai điệu gần gũi hát chủ điểm - Hát giai điệu lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử phù hợp với hát, chủ đề 89 Trẻ biết múa - Múa minh họa, vận minh họa, vận động theo nhạc động theo nhạc cách sáng tạo, biết thể cách sáng tạo, cảm xúc thông biết thể cảm qua hoạt động xúc thông qua ( vỗ tay theo loại hoạt động tiết tấu, múa minh họa…) - Tự nghĩ hình thức để tạo âm thanh, vận động hát theo nhạc, hát yêu thích Gõ đệm dụng cụ theo tiết tấu tự chọn 90 Trẻ biết tơ màu - Tơ màu kín, khơng kín,vẽ, để tạo chờm ngồi đường sản phẩm theo yêu viền hình vẽ cầu - Phối hợp kỹ vẽ để tạo thành tranh có màu sắc hài hịa, bố cục cân đối 91 Trẻ biết nặn, xé - Phối hợp kỹ cắt dán, xếp, gấp nặn để tạo thành sản hình để tạo sản phẩm theo yêu cầu phẩm theo yêu cầu - Phối hợp kỹ xếp, gấp hình để tạo thành sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc hài hòa, bố cục cân đối - Nghe hát có chủ điểm - Dạy hát Đồn tàu nhỏ xíu - Dạy hát Em chơi thuyền - Nu na nu nống; Lộn cầu vồng - Chơi góc - Làm quen hát Đi đường em nhớ - Trị chuyện hình thức vận động theo nhạc - Vỗ tay theo nhịp hát Cháu thương đội - Tiếng hát đâu - Tay cầm tay; Chạy cướp cờ - Chơi góc - Văn nghệ Em yêu đội - Trò chuyện số kĩ vẽ - Vẽ tàu hỏa - Chuyền bi; Bịt mắt đá bóng - Chơi góc - Vẽ thuyền biển - Trò chuyện số kĩ nặn - Làm thiệp tặng đội - Chi chi chành chành; Nhảy vào nhảy - Chơi góc - Nặn phao - Xé dán máy bay Phát triển tình cảm xã hội 92.Trẻ biết sử dụng vật liệu khác để tạo sản phẩm đơn giản - Phối hợp lựa chọn nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo sản phẩm 97 Trẻ biết thể tự tin, tự lực Chủ động làm số công việc đơn giản ngày - Nói việc làm phù hợp với thực tế thân ( ví dụ: làm việc dễ dàng ) cố gắng hồn thành cơng việc - Tự giác thực công việc ngày mà không chờ nhắc nhở - Bộc lộ cảm xúc thân lời nói, cử nét mặt - Kiềm chế cảm xúc thân, trấn tĩnh, hạn chế lại cảm xúc tiêu cực người khác giải thích an ủi - Tự thay đổi hành vi, thái độ phù hợp - Chờ đến lượt tuân theo trật tự ( xếp hàng chờ đến lượt để rửa tay, vệ sinh, chờ đến lượt chơi, chờ đến lượt nhận quà … ) 103 Trẻ biết bộc lộ, kiềm chế cảm xúc, thay đổi hành vi thân lời nói, cử chỉ, nét mặt phù hợp với hoàn cảnh an ủi, giải thích 109.Trẻ biết chờ đến lượt tham gia vào hoạt động 115.Trẻ biết thực số quy định tham gia giao thông - Nhận số qui định tham gia giao thông (đi bên phải lề đường, tn theo tín hiệu đèn…) - Trị chuyện sử dụng nguyên vật liệu khác để tạo sản phẩm - Tài xế giỏi; Kết bạn - Chơi góc - Làm tranh chủ điểm - Trò chuyện chủ động làm số việc phù hợp với thân - Kéo co; Truyền tin - Chơi góc - Trị chuyện việc tự điều chỉnh cảm xúc, hành vi phù hợp hoàn cảnh - Chi chi chành chành; Chìm - Chơi góc - Đỗ xúc xắc - Trị chuyện việc biết chờ đến lượt tham gia vào hoạt động - Kéo co; Chìm - Chơi góc - Xem video kĩ sống - Trò chuyện việc tuân thủ qui định tham gia giao thông - Chuyền bi; Bịt mắt đá bóng - Chơi góc - Xem hình ảnh hành vi đúng, sai Các mục tiêu thực xuyên suốt: 1, 2, 3, 7, 8, 9, 10, 23, 26, 27, 59, 69, 70, 72, 87 CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG HỌC LIỆU CHO CHỦ ĐIỂM I Đồ dùng cho hoạt động học - Tranh ảnh nội dung thơ, câu chuyện - Chữ số, lơ tơ ptgt, chữ cái, tốn, tạo hình - Dụng cụ gõ âm nhạc, hát mũ âm nhạc - Tranh ảnh phương tiện giao thơng - Băng nhạc có hát chủ điểm phương tiện giao thông - Máy bay, ôtô tự tạo cho trẻ chơi - Giấy màu, giấy A4, màu tơ, kéo, đất nặn, hồ, bút chì - Một số nguyên vật liệu để trẻ làm đồ dùng - Bài thơ, câu chuyện, hát phương tiện giao thông II Đồ dùng cho hoạt động góc - Các hát chủ điểm - Giấy thủ công, giấy A4, đất nặn, kéo, hồ dán, bút màu, bút chì - Các loại sách, báo, tạp chí cũ - Các loại vật liệu có sẵn: giấy loại, vải vụn, len vụn màu - Đồ chơi xây dựng, đồ chơi gia đình - Truyện tranh, sách, ảnh chủ điểm III Đóng góp phụ huynh - Trao đổi với phụ huynh, lịch cũ, bìa nguyên vật liệu cũ để sử dụng hoạt động - Trò chuyện với trẻ chủ điểm, giúp trẻ có kiến thức chủ điểm KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ: CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG CỦA BÉ Từ ngày 14/12/2020 - 18/12/2020 HĐ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Nghe Trò chuyện Trò chuyện Trò chuyện Chơi hát có số cách sử dụng việc tự thơ lời nói để bày điều chỉnh chủ điểm chủ điểm cảm xúc, đón trẻ, tỏ nhu cầu, hành vi phù trò cảm xúc hợp hồn chuyện thân cảnh Thứ sáu Trị chuyện sử dụng nguyên vật liệu khác để tạo sản phẩm Khởi động: Đi, chạy kiểu khác theo hiệu lệnh cô Trọng động - Đ/T hơ hấp: Thổi bóng bay Chơi - Đ/T tay: Tay đưa ngang gập khuỷu tay thể dục - Đ/T bụng: Đứng cúi gập người, tay chạm bàn chân sáng - Đ/T chân: Ngồi khuỵu gối ( Mỗi động tác lần nhịp ) Hồi tỉnh: Đi vung tay kết hợp hít thở sâu (Tập theo nhạc Em qua ngã tư đường phố) TD KPXH LQCC HĐTH LQVH Hoạt Ném xa Một số Làm quen Dán tơ tải Truyện Vì Thỏ cụt động tay phương tiện chữ l, h, đuôi học giao thông k đường Chơi phút thể dục Chơi nu na nu nống HĐCMĐ Quan sát xe đường Chơi trời TCVĐ - Nu na nu nống - Lộn cầu vồng Chơi tự TCVĐ - Chuyền bóng - Ơ tơ bến TCVĐ - Kéo co - Truyền tin TCVĐ - Chi chi chành chành - Chìm Chơi tự Chơi tự Chơi tự HĐCMĐ Nhặt rác sân trường TCVĐ - Tài xế giỏi - Kết bạn Chơi tự 1.Góc phân vai - Gia đình, bán hàng, bác sĩ 2.Góc xây dựng - Xây bến xe 3.Góc học tập Chơi - Tô, nối, viết chữ, số, làm tập tốn, can chữ, số, tơ viết chữ hoạt học, đọc thơ chủ điểm động 4.Góc nghệ thuật *Âm nhạc - Hát, gõ đệm hát chủ điểm góc *Tạo hình - Vẽ tranh, tơ màu, dán, cắt, xé, nặn chủ điểm 5.Góc thiên nhiên - Chăm sóc hoa sân trường, tưới cây, nhặt rác - Làm quen - Thực hành - Đỗ xúc xắc - Làm tranh Chơi - Làm quen hát Đi thơ Cô LQCC chủ điểm hoạt đường em nhớ dạy động - HĐG theo ý Nêu gương thích - HĐG - HĐG - HĐG - HĐG cuối tuần - Vệ sinh trả trẻ, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ học Chơi - Trao đổi với phụ huynh học sinh việc học trả trẻ Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020 TD: NÉM XA BẰNG TAY I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết thực vận động Ném xa tay - Trẻ thực vận động Ném xa tay, phối hợp tay mắt cách nhịp nhàng - Trẻ tập trung ý vào học tham gia tích cực vào trò chơi II Chuẩn bị - Sân tập rộng rãi, đảm bảo an toàn cho trẻ - Hai cờ, túi cát, rổ đựng - Đội hình hàng ngang đứng đối diện III Tổ chức hoạt động Khởi động : Cháu đi, chạy với kiểu khác (kiểng chân ,bàn chân,gót chân) chuyển thành hàng ngang Trọng động * Tập BTPTC - ĐT tay: Tay đưa trước, lên cao ( 3l x 8n ) - ĐT bụng: Hai tay chống hông nghiêng người sang hai bên ( 2l x 8n) - ĐT chân: Đưa chân trước, khụy gối ( 2l x 8n) - ĐT bật: Bật chân trước, chân sau ( 2l x 8n ) * VĐCB: Ném xa tay - Cô giới thiệu tên vận động: Ném xa tay - Cô làm mẫu lần khơng giải thích - Cơ làm mẫu lần kết hợp giải thích: Từ hàng bước đến vạch chuẩn Khi nghe hiệu lệnh chuẩn bị đặt chân trước chân sau, tay cầm túi cát phía với chân sau, mắt nhìn thẳng phía trước Khi có hiệu lệnh ném cô cầm túi cát đưa từ trước, lên cao dùng sức mạnh vai tay để ném túi cát xa phía trước, ném xong nhặt túi cát bỏ vào rổ đứng cuối hàng - Cô mời cháu lên làm thử, cô sửa sai * Trẻ thực - Cho cháu đầu hàng lên thực đến hết lớp, cô ý sửa sai - Mời tổ, nhóm, cá nhân thi đua xem ném xa - Lần cho cháu thực vận động ném bóng vào sọt - Mời cháu cháu lên thực cho lớp xem lại * Trò chơi: Chạy tiếp sức - Cơ giới thiệu tên trị chơi cho cháu nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cho cháu chơi nhận xét sau lần chơi Hồi tỉnh: Cho cháu bộ, hít thở nhẹ nhàng * Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương cháu * Đánh giá ngày ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 10 - Con có nhận xét thơ vừa rồi? - Trong thơ nói tàu nào? - Các thấy tàu hỏa chạy đường gì? - Trong thơ đoàn tàu qua đâu? - Và tàu xa tàu thường gửi lại lời chào nào? - Các tàu hỏa chưa? - Giáo dục trẻ tàu hỏa chạy nhanh bố mẹ cho tàu hỏa khơng chạy nhảy, thị đầu thị tay ngồi * Dạy trẻ đọc thơ - Cho lớp đọc cô 2-3 lần, cô theo dõi sửa sai - Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ * Hoạt động : Trị chơi Ghép tranh - Cách chơi: Cô chia lớp làm đội có số lượng Khi nghe hiệu lệnh bạn đầu hàng chạy lên chọn tranh theo trình tự nội dung thơ gắn lên bảng đội đứng cuối hàng Bạn thứ tương tự hết thời gian - Luật chơi: Một lượt chạy lên lấy tranh đội gắn nhanh chiến thắng - Cho trẻ chơi, kiểm tra kết đội * Kết thúc : Nhận xét, tuyên dương cháu * Đánh giá ngày 36 Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020 HĐTH: VẼ TÀU HỎA I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết dùng nét thẳng, ngang, nét cong tròn, học phối hợp với để vẽ tàu hỏa có đầy đủ phận đầu, thân bánh xe - Trẻ vẽ nét thẳng, nét ngang, nét cong tròn, phối hợp với vẽ tàu hỏa có đầy đủ phận, đầu, thân, bánh xe - Giáo dục cháu giữ gìn sản phẩm mình, bạn II Chuẩn bị - Tranh vẽ, tàu hoả, - Giấy A4, màu tơ, bút chì cho trẻ III.Tổ chức hoạt động: * Vẽ tàu hỏa - Cô đọc câu đố:Xe nhiều bánh Chỉ chạy đường.’ Mọi người đứng yên Để cho ta chạy - Cô xuất tàu hỏa? - Tàu hỏa PTGT chạy đâu? - Cô trẻ đàm thoại tàu hỏa : Tên gọi, đặc điểm, nơi hoạt động tàu hỏa? Tàu hỏa dùng để chở gì? - Giáo dục tàu hỏa PTGT đường sắt, tàu hỏa dùng để chở người hàng hóa từ nơi đến nơi khác - Cô cho trẻ xem tranh tàu hỏa cô vẽ mẫu - Cô mời vài trẻ nhận xét tranh vẽ mẫu tàu vẽ hình gì? - Có loại cửa nào? Cửa sổ vẽ nét dạng hình gì? Cửa lên xuống hay cịn 37 gọi cửa vẽ nét gì? Dạng hình gì? - Bánh tàu hỏa vẽ nét gì? Dạng hình gì? * Cơ vẽ mẫu - Đặt bút giấy, tay phải cầm bút vẽ hình chữ nhật nhỏ đứng, sau vẽ hình chữ nhật nối tiếp nằm ngang Giữa hình chữ nhật nằm ngang cô nối với nét gạch ngang gắn toa lại với Bánh xe vẽ nét cong trịn toa tàu, trang trí thêm đèn, ống khói cho tàu - Trẻ thực - Cơ theo dõi gợi ý trẻ vẽ thêm chi tiết phụ *Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ treo tranh vẽ,cùng quan sát nhận xét tranh vẽ đẹp - Cô nhận xét, động viên, khen ngợi, khuyến khích trẻ Thứ sáu ngày tháng năm 2021 GDAN: DẠY HÁT “ĐỒN TÀU NHỎ XÍU” I Mục đích u cầu - Trẻ biết tên hát: “Đồn tàu nhỏ xíu”, tên tác giả Hoàng Văn Yến - Trẻ thuộc lời hát, hát rõ lời, hát xác lời hát - Giáo dục trẻ có ý thức tham gia giao thơng tàu, khơng chen lấn, khơng thị đầu II Chuẩn bị - Laptop, loa - Tranh Đồn tàu - Nhạc đệm Đồn tàu nhỏ xíu - Mũ chóp kín, dụng cụ gõ III Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Dạy hát “Đoàn tàu nhỏ xíu” - Cho trẻ xem trị chuyện tranh “Đồn tàu” + Bức tranh nói điều gì? - Cơ giáo dục trẻ tàu, khơng chen lấn, khơng thị đầu ngồi - Cơ giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần + Cô vừa hát hát gì? + Do sáng tác? - Cơ hát cho trẻ nghe lần + Trong hát nói điều gì? + Đồn tàu nào? + Khi lên tàu bạn nhỏ bước nào? + Tàu hỏa kêu nào? - Cô cho lớp hát theo tập thể, tổ, nhóm, cá nhân 38 - Cơ quan sát, sửa sai, khuyến khích trẻ hát - Cô nhận xét, đánh giá, tuyên dương trẻ * Hoạt động 2: Trò chơi “Nghe tiếng hát nhảy vào vịng” - Cách chơi: Cơ đặt vòng xung quanh lớp Vừa vừa nghe hát, hát kết thúc bạn nhanh chóng tìm cho vịng đứng vào vịng Bạn khơng tìm vịng thua - Luật chơi: Khi hết nhạc nhảy vào vòng - Tổ chức cho trẻ chơi -3 lần - Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ * Đánh giá ngày: KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ: BÉ VỚI ĐƯỜNG THỦY VÀ ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG Từ ngày 4/1/2021 - 8/1/2021 39 HĐ Chơi đón trẻ, trị chuyện Thứ hai Trị chuyện số kĩ vẽ Thứ ba Thứ tư Trò chuyện Trò chuyện về phân loại chữ viết đối đời sống tượng theo dấu hiệu Thứ năm Thứ sáu Trò chuyện số phương tiện giao thơng đường hàng khơng Trị chuyện số kĩ nặn Khởi động: Đi, chạy kiểu khác theo hiệu lệnh cô Trọng động - Đ/T hơ hấp: Thổi bóng bay Chơi - Đ/T tay: Tay đưa ngang gập khuỷu tay thể dục sáng - Đ/T bụng: Đứng cúi gập người, tay chạm bàn chân - Đ/T chân: Ngồi khuỵu gối ( Mỗi động tác lần nhịp ) Hồi tỉnh: Đi vung tay kết hợp hít thở sâu ( Tập theo nhạc Em chơi thuyền) TD KPXH LQVT LQVH GDAN Hoạt Ngày hội Bé với Tách, gộp Thơ Máy Dạy hát Em động thể thao phương tiện nhóm có số bay chơi học giao thơng lượng thành thuyền đường thủy hai phần Chơi phút thể dục Chơi tập tầm vơng HĐCMĐ Quan sát hình ảnh kinh khí cầu Chơi ngồi trời TCVĐ - Chuyền bi - Bịt mắt đá bóng TCVĐ - Lái máy bay - Chạy tiếp sức TCVĐ - Kéo co - Thi nhanh TCVĐ - Tay cầm tay - Chạy cướp cờ Chơi tự Chơi tự Chơi tự Chơi tự TCVĐ - Chi chi chành chành - Nhảy vào nhảy Chơi tự 1.Góc phân vai: - Gia đình, bán hàng, bác sĩ 2.Góc xây dựng: Chơi - Xây sân bay hoạt 3.Góc học tập: động - Tơ chữ số, tập tốn, đọc thơ, câu chuyện chủ điểm góc 4.Góc nghệ thuật: - Âm nhac: Hát, gõ đệm… hát chủ đề - Tạo hình: Vẽ tranh, tơ màu, cắt dán…về chủ đề Góc thiên nhiên: 40 trường - Chăm sóc cây, hoa sân - Vẽ thuyền - Phân loại - Thực hành - Xé dán - Nặn Thứ hai ngày tháng năm 2021 TD: NGÀY HỘI THỂ THAO I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết thực động tác đồng diễn thể dục theo nhạc, phối hợp thực vận động bản: Bật liên tục qua vòng; Đi ghế thể dục đầu đội túi cát; Ném trúng đích đứng tay - Trẻ thực động tác đồng diễn thể dục theo nhạc, phối hợp thực vận động bản: Bật liên tục qua vòng; Đi ghế thể dục đầu đội túi cát; Ném trúng đích đứng tay - Giáo dục trẻ tính kỉ luật, thi đua phối hợp với bạn tham gia II Chuẩn bị Đồ dùng cô trẻ - Nhạc hát: “Bạn có biết”, nhạc để chơi trị chơi - Chng, hoa - Vịng, túi cát, ghể thể dục, rổ, đích đứng Địa điểm: Sân trường III Tổ chức hoạt động * Giới thiệu - Giới thiệu thành phần tham dự: đội chơi - Giới thiệu nội dung chương trình + Đồng diễn thể dục + Trị chơi: Bé thơng minh + Trị chơi liên hồn: Bật liên tục qua vòng; Đi ghế thể dục đầu đội túi cát; Ném trúng đích đứng tay * Hoạt động1: Đồng diễn thể dục - Tổ chức cho đội tập động tác thể dục nhạc theo hướng dẫn cô + Hô hấp: Thổi nơ bay + Tay: Hai tay đưa trước lên cao (2l x 8n) + Bụng: Cúi gập người trước (2l x 8n) + Chân: Tay đưa lên cao trước gối khuỵu (3lx 8n) + Bật: Bật tách - khép chân (3l x 8n) * Hoạt động 2: Thực trò chơi * Trò chơi: Bé thơng minh - Giới thiệu tên trị chơi - Cách chơi: Chia lớp thành đội, cô đọc câu đố số phương tiện giao thông, yêu cầu trẻ giải câu đố - Luật chơi: Đội rung chuông dành quyền trả lời trước trả lời câu hỏi cô tặng hoa Sau lượt chơi đội có nhiều bơng hoa đội thắng * Trị chơi liên hồn: Bật liên tục qua vòng; Đi ghế thể dục đầu đội túi cát; Ném trúng đích đứng tay - Cơ giới thiệu tên trị chơi, giải thích cách chơi, luật chơi, kết hợp mời trẻ làm mẫu vận động + Cách chơi: đội xếp thành hàng dọc đứng trước vạch xuất phát Khi có hiệu lệnh bắt 41 đầu bạn đứng đầu hàng bật liên tục qua vòng, sau bật xong lấy túi cát đặt lên đầu ghế dục, sau lấy túi cát xuống ném trúng đích đứng tay cuối hàng đứng Đội thực nhanh có số túi cát trúng đích nhiều đội thắng + Luật chơi: Mỗi bạn phải thực liên tục tất vận động Đội chiến thắng đội có số bạn đích trước khơng phạm luật - Tổ chức cho đội thi đua - Cô quan sát giúp đỡ trẻ cần thiết - Kết thúc cô nhận xét kết đội * Nhận xét phát thưởng - Cô nhận kết thi đua qua nội dung trẻ thực - Phát thưởng cho đội * Hồi tỉnh: Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng * Đánh giá ngày: Thứ ba ngày tháng năm 2021 42 KPKH: BÉ VỚI PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG ĐƯỜNG THỦY I Mục đích u cầu - Trẻ biết tên gọi, cấu tạo, tiếng kêu, nơi hoạt động phương tiện giao thông đường thủy - Trẻ gọi tên, cấu tạo, tiếng kêu, nơi hoạt động phương tiện giao thông đường thủy - Giáo dục trẻ tham gia giao thông đường thủy phải mặc áo phao, khơng đùa nghịch, khơng thị đầu ngồi II Chuẩn bị - Hình ảnh thuyền buồm, ca nơ, tàu thủy - Một số hình ảnh mở rộng: bè, phà, ghe, thúng, - Tranh lô tô phương tiện giao thông III.Tổ chức hoạt động * Hoat động 1: Bé với phương tiện giao thông đường thủy - Cô cho trẻ hát vận động hát: “Em chơi thuyền” + Các vừa hát vận động hát gì? + Thuyền phương tiện giao thơng gì? + Các thuyền chưa? Khi thuyền phải ngồi nào? - Cô giáo dục trẻ thuyền, ghe, tàu phải mặc áo phao, khơng thị đầu, thị tay ngồi - Cơ cho xem tranh thuyền buồm + Thuyền buồm phương tiện giao thơng đường gì? + Các biết thuyền buồm? + Thuyền buồm chạy nhờ gì? + Cánh buồm dùng để làm gì? + Thuyền buồm dùng để làm gì? - Cơ khái quát lại - Cô cho trẻ xem tranh tàu thủy + Đây phương tiện giao thơng gì? + Con biết tàu thủy? + Tàu thủy chạy nhờ gì? + Tàu thủy chạy nhanh hay chậm? Vì sao? + Tàu thủy chạy đâu? Là phương tiện giao thơng đường gì? + Tàu thủy dùng để làm gì? - Cơ khái qt lại - Cơ cho trẻ so sánh tàu thủy thuyền buồm + Giống nhau: Đều phương tiện giao thông đường thủy, chạy biển, chở người hàng hóa + Khác nhau: 43 Tàu thủy chạy động cơ, tốc độ chạy nhanh dùng để chở người hàng hóa Thuyền buồm chạy sức gió, tốc độ chạy chậm, chở người hàng hóa - Ngồi cịn biết phương tiện giao thơng đường thủy nữa? - Cô cho trẻ xem số hình ảnh mở rộng - Cơ giáo dục trẻ tham gia giao thông đường thủy phải ngồi ngắn, khơng thị đầu, thị tay xuống nước, phải mặc áo phao ngồi thuyền * Hoạt động 2: Trị chơi Chọn tranh - Cơ giới thiệu trị chơi - Cách chơi: Cô yêu cầu trẻ chọn phương tiện giao thông đường thủy gắn lên bảng Khi nghe hiệu lệnh bắt đầu bạn đứng đầu hàng lên chọn tranh theo yêu cầu gắn lên bảng chạm tay cho bạn lên Trò chơi tiếp tục nghe hiệu lệnh hết giờ, đội nhiều tranh theo yêu cầu đội giành chiến thắng - Luật chơi: Mỗi lượt lên chọn tranh, chạm tay lên thực - Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét, tuyên dương trẻ * Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương * Đánh giá ngày: Thứ tư ngày tháng năm 2021 44 LQVT: TÁCH, GỘP NHÓM CÓ SỐ LƯỢNG THÀNH PHẦN I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết cách tách gộp đối tượng thành phần nhiều cách khác - Trẻ thực tách gộp đối tượng thành phần nhiều cách khác - Giáo dục trẻ biết ý vào học II Chuẩn bị Đồ dùng cho cô: thuyền, số từ 1-8, tranh lô tô phương tiện đường thủy, thuyền có gắn số lượng khác Đồ dùng cho cháu: thuyền, số từ 1- 8, cánh buồm có số lượng khác III Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Tách gộp nhóm có số lượng thành phần - Trị chơi Chọn + Cách chơi: Lần lượt bạn đội lên chọn phương tiện đường thủy bỏ vào rổ chạy chạm tay cho bạn lên thực hiện, đội có nhiệm vụ chọn đủ phương tiện + Luật chơi: Đội chọn nhanh, theo u cầu đội thắng - Trẻ chơi lần Cô cho lớp kiểm tra sau lần chơi, nhận xét tuyên dương * Tách gộp nhóm có số lượng thành phần - Các nhìn xem bảng có gì? - Đếm xem có thuyền? - Cơ chia số thuyền làm phần Đố trẻ - Bên tay phải có thuyền? Bên tay trái có thuyền? - Cho trẻ đốn, sau cho trẻ đếm số lượng thuyền bên - Vậy số thuyền bên gộp lại bao nhiêu? - Con chia số thuyền thành phần Cả lớp kiểm tra lẫn - Các cháu chia số thuyền theo yêu cầu cô - Tay phải chọn thuyền, tay trái có thuyền? Gộp tay bao nhiêu? - Cho trẻ chia với nhiều cách 1-7, 2-6, 3-5, 4-4 sau gộp lại * Hoạt động 2: Trò chơi Bé nhanh trí - Cách chơi: Cơ có thuyền thuyền có số lượng khác nhau, bạn cầm tay cánh buồm có số vừa vừa hát, có hiệu lệnh chạy thuyền có số lượng cho gộp lại - Luật chơi: Ai cô khen, nhầm chạy tìm lại - Tổ chức cho trẻ chơi, quan sát, tuyên dương trẻ - Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương lớp * Đánh giá ngày: Thứ năm ngày tháng năm 2021 45 LQVH: THƠ “MÁY BAY” I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên thơ “Máy bay” hiểu nội dung thơ - Trẻ đọc thuộc thơ, nói tên thơ nội dung thơ - Giáo dục trẻ máy bay phải ngồi nghiêm túc II Chuẩn bị - Tranh minh hoạ cho thơ - Chướng ngại vật III Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Dạy thơ Máy bay - Cơ trị chuyện với trẻ phương tiện giao thông + Máy bay phương tiện giao thơng đường gì? - Có thơ hay nói máy bay Mời lắng nghe cô đọc thơ Máy bay - Cô đọc thơ diễn cảm lần - Cô đọc thơ diễn cảm lần kết hợp tranh minh họa * Đàm thoại: + Cô vừa đọc thơ gì? + Bài thơ nói phương tiện gì? + Máy bay bay đâu? + Máy bay phương tiện giao thơng đường gì? + Bạn nhỏ ví máy bay gì? + Ai người lái máy bay? + Chú phi công nhắn nhủ bạn nhỏ điều gì? + Sau bạn nhỏ thích làm gì? - Cô khái quát nội dung thơ kết hợp giáo dục trẻ biết máy bay phải ngồi nghiêm túc, không đùa giỡn * Dạy trẻ đọc thơ - Mời lớp đọc thơ cô vài lần - Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ.Lớp đọc lại thơ * Hoạt động 2: Trò chơi Ba đội thi tài - Cách chơi: Cô chia lớp làm đội có số lượng Khi nghe hiệu lệnh bạn đầu hàng chạy lên chọn tranh theo trình tự nội dung thơ gắn lên bảng đội đứng cuối hàng Bạn thứ tương tự hết thời gian - Luật chơi: Một lượt chạy lên lấy tranh, đội gắn nhanh đội chiến thắng - Cho trẻ chơi, kiểm tra kết đội - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ * Đánh giá ngày: 46 Thứ sáu ngày tháng năm 2021 47 GDAN: DẠY HÁT “EM ĐI CHƠI THUYỀN” I Mục đích yêu cầu - Trẻ nhớ tên hát Em chơi thuyền, tên tác giả Trần Kiết Tường hiểu nội dung hát - Trẻ thuộc lời hát, hát rõ lời, hát xác lời hát - Giáo dục trẻ biết cách đường bên phải sát lề đường II Chuẩn bị - Một số tranh có hình ảnh tàu thuyền - Thanh gõ, phách, xắc xô, trống III Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Dạy hát Em chơi thuyền, sáng tác Trần Kiết Tường - Cô trò chuyện với trẻ PTGT đường thủy + Con thấy thuyền chạy đâu? - Cô khái quát giáo dục trẻ: Khi thuyền phải nhớ mặc áo phao, khơng đùa nghịch, khơng thị đầu ngồi Cơ có hát có bạn nhỏ chơi thuyền hát “Em chơi thuyền” sáng tác Trần Kiết Tường - Cô hát cho trẻ nghe lần + Cô vừa hát gì? + Do sáng tác? - Cơ hát cho trẻ nghe lần - Cô bắt nhịp trẻ hát theo cô lần - Cho trẻ hát theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Cơ theo dõi sửa sai cho trẻ - Lớp hát lại trọn ven hát - Cô nhận xét, đánh giá, tuyên dương trẻ * Hoạt động 2: Trị chơi Ai đốn giỏi - Cách chơi: Một bạn đội mũ chóp che kín mắt, mời bạn khác lên hát, sử dụng dụng cụ âm nhạc Bạn đội mũ chóp phải đốn tên bạn hát, dụng cụ âm nhạc nào, đoán chiến thắng, chuyển mũ chóp cho bạn - Luật chơi: Đốn sai bị nhảy lò cò - Tổ chức cho trẻ tham gia chơi - Nhận xét kết chơi trẻ sau lần chơi * Kết thúc: Cô nhận xét, tun dương trẻ ĐĨNG MỞ CHỦ ĐIỂM Mục đích yêu cầu - Trẻ biết kể lại mà cô dạy công việc trẻ làm lĩnh vực chủ điểm Phương tiện giao thông - Em yêu đội mà trẻ học, giới thiệu chủ điểm - Trẻ kể lại kiến thức cô dạy công việc trẻ làm lĩnh vực chủ điểm Phương tiện giao thông - Em yêu đội mà trẻ học, giới thiệu 48 chủ điểm - Trẻ biết lắng nghe tự tin trả lời câu hỏi Chuẩn bị - số tranh ảnh chủ điểm Phương tiện giao thông - Em yêu đội, hát, sản phẩm Tổ chức hoạt động * Đóng chủ điểm: Phương tiện giao thông – Em yêu đội - Các cháu vừa học xong chủ điểm gì? - Trong chủ điểm PTGT cháu học gì? + Lĩnh vực thể chất cháu học nào? Thực nào? + Lĩnh vực nhận thức cháu học gì? + Lĩnh vực ngơn ngữ dạy cháu thơ gì? Cháu thích thơ nào? Vì sao? + Cháu học chữ gì? Muốn viết chữ l, h, k viết nào? +Lĩnh vực thẩm mỹ học gì? thực sao? làm ? + Phát triển tình cảm xã hội cảm nhận điều ? * Mở chủ điểm: Thực vật - Tết nguyên đán - Cô giới thiệu nội dung lĩnh vực học - Cô hát "Ra chơi vườn hoa” giáo dục trẻ nội dung hát - Cô giới thiệu cho trẻ biết, hỏi trẻ thực vật Cô cho trẻ xem tranh chủ điểm Thực vật * Đánh giá ngày: 49 50 ... vi - Cho trẻ xem mơ hình bến xe có phương tiện giao thơng - Trong bến xe có loại phương tiện ? - Mời trẻ đếm số lượng loại phương tiện 23 - Khi tham gia giao thông phải ngồi ngắn, khơng đùa giỡn... tô phương tiện giao thông III.Tổ chức hoạt động * Hoat động 1: Bé với phương tiện giao thông đường thủy - Cô cho trẻ hát vận động hát: “Em chơi thuyền” + Các vừa hát vận động hát gì? + Thuyền phương. .. hát nói phương tiện giao thơng gì? + Ơ tơ xe máy chạy đâu? - Cô giáo dục trẻ tham gia giao thông phải tuân thủ luật lệ an tồn giao thơng, biết đội mũ bảo hiểm xe máy - Cô giới thiệu giao thông