KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ CHỦ ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực hiện 4 tuần Từ ngày 16112020 11122020 LĨNH VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 18 Trẻ biết tung, đập và bắt bóng bằng 2 tay Tung bóng lên cao và bắt bóng Đập và bắt được bóng bằng 2 tay, không ôm vào người Tung và bắt bóng bằng 2 tay Đập và bắt bóng bằng 2 tay Chạy tiếp cờ; Nhảy bao bố Kéo cưa lừa xẻ; Lộn cầu vồng Trò chuyện về một số nghề Chơi các góc Chơi với các vật liệu sẵn có 22 Trẻ biết nhảy lò cò được ít nhấ.
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ CHỦ ĐIỂM: NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực hiện: tuần Từ ngày 16/11/2020 - 11/12/2020 LĨNH VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG 18 Trẻ biết tung, -Tung bóng lên cao đập bắt bóng bắt bóng tay -Đập bắt bóng tay, không ôm vào người PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 22.Trẻ biết nhảy lò -Nhảy lò cò bước liên cị tục khơng đổi chân bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu 28 Trẻ biết tìm hiểu đặc điểm vật đồ vật qua trình quan sát, so sánh, phân loại, phán đốn vật PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ 42 Trẻ kể số nghề phổ biến nghề truyền thống địa phương nơi trẻ sống, nói đặc điểm khác số nghề -Đặc điểm, công dụng cách sử dụng đồ, đồ chơi -Mối liên hệ đơn giản đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc -Kể số nghề phổ biến nghề truyền thống địa phương nơi trẻ sống -Đặc điểm khác số nghề: Nghề nông, nghề xây dựng, nghề bác sĩ HOẠT ĐỘNG - Tung bắt bóng tay - Đập bắt bóng tay - Chạy tiếp cờ; Nhảy bao bố - Kéo cưa lừa xẻ; Lộn cầu vồng - Trò chuyện số nghề - Chơi góc - Chơi với vật liệu sẵn có - Nhảy lị cị bước liên tục khơng đổi chân - Ngày hội thể thao - Ném bóng vào rổ - Nu na nu nống; Kết bạn - Chơi góc - Xem hình ảnh sản phẩm số nghề - Trị chuyện đặc điểm, cơng dụng số đồ dùng dụng cụ - Chuyền bóng chân; Kéo co - Chơi góc - Chơi phân loại đồ dùng - Trò chuyện nghề bố mẹ - Trò chuyện nghề giáo - Trò chuyện nghề bác sĩ - Bé yêu nghề nông - Bé yêu nghề xây dựng - Chạy tiếp sức; Chi chi chành chành - Chơi góc - Xem video công việc 44.Trẻ thể ý thức thân thông qua hoạt động thực số cơng việc theo cách riêng 46 Trẻ biết số phù hợp với số lượng phạm vi theo khả 47 Trẻ biết thêm bớt, so sánh số lượng phạm vi theo khả 48 Trẻ biết tách, gộp nhóm đối tượng phạm vi theo khả thành nhóm nhiều cách khác đếm 51 Trẻ nhận biết, phân biệt đuợc khối cầu, khối trụ, khối vng, khối chữ nhật…và nhận dạng khối hình thực tế 57 Trẻ hiểu nội dung câu chuyện dành cho lứa tuổi trẻ số nghề - Đề nghị bạn tham gia - Trò chuyện việc thể vào trò chơi theo ý ý thức thân tưởng thân thông qua hoạt động - Cách thực cơng - Dệt vải; Chìm việc theo cách riêng - Chơi góc để đạt đựơc kết - Chơi Tìm bạn mong muốn thân - Các số sử - Đếm đến Nhận biết dụng sống nhóm có đối tượng Nhận ngày biết số - Các chữ số, số lượng - Tai tinh; Tô màu số số thứ tự phạm - Chuyền bóng qua đầu; Nu vi theo khả na nu nống - Chơi góc - Làm số từ - Chơi góc chơi - Chơi can số, cắt số từ tờ lịch, xếp hột hạt số -Thêm bớt, so sánh số - So sánh thêm bớt lượng phạm vi phạm vi theo khả - Tạo nhóm số lượng 7: Bớt tương ứng số lượng - Lộn cầu vồng; Truyền tin - Chơi góc - Thực hành LQVT - Tách, gộp nhóm - Tách gộp nhóm có số đối tượng phạm lượng thành hai phần vi theo khả - Ai thơng minh; Xếp thêm thành nhóm cho đủ nhiều cách khác - Chuyền bóng đầu; đếm Kéo co - Chơi góc - Nhận biết, phân biệt - Nhận biết, phân biết khối đuợc khối cầu, khối trụ, cầu, khối trụ, khối vuông, khối vuông, khối chữ khối chữ nhật nhật… nhận dạng - Bé nhanh tay khối hình - Lộn cầu vồng; Truyền tin thực tế - Chơi góc - Thực hành LQVT -Lắng nghe nói - Trị chuyện số câu tên, hành động nhân chuyện chủ điểm vật, tình - Truyện Thần sắt câu chuyện - Truyện Bác sĩ Chim 58 Trẻ hiểu nội -Lắng nghe hiểu dung thơ, đồng dao, nội dung truyện, thơ, ca ca dao, dành cho dao, tục ngữ phù hợp lứa tuổi trẻ với độ tuổi PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 60 Trẻ biết sử dụng từ tên gọi, hành động, tính chất từ biểu cảm sinh hoạt hàng ngày, sử dụng loại câu khác giao tiếp 62 Trẻ biết kể việc, tượng để người khác hiểu 74 Trẻ biết kể chuyện sáng tạo theo tranh hay theo cách khác -Sử dụng danh từ, động từ, tính từ, từ biểu cảm, hình tượng câu nói phù hợp với tình giao tiếp VD: Ơi! hơm bạn đẹp thế, thật tuyệt! Đẹp trời ơi! - Sử dụng đa dạng loại câu: Câu đơn, câu phức, câu khẳng định, phủ định, nghi vấn, mệnh lệnh giao tiếp -Kể việc, tượng nghe chứng kiến có đầy đủ nội dung để người khác hiều -Biết người nghe chưa rõ, trẻ kế lại - Cách xếp theo tranh liên hoàn khoảng 4-5 tranh có nội dung rõ ràng gần gũi phù hợp với trẻ - Kể thành câu chuyện có bắt đầu, diễn biến kết thúc cách hợp lí, lơ gich - Thay đổi vài tình tiết câu chuyện - Chi chi chành chành; Kết bạn - Trò chuyện số thơ chủ điểm - Thơ Cô giáo - Thơ Chiếc cầu - Chuyền bóng tay; Chìm - Chơi góc - Làm quen thơ Bé làm nghề - Trò chuyện cách sử dụng từ tên gọi, tính chất từ biểu cảm giao tiếp - Vượt cạn; Ô ăn quan - Chơi góc - Trị chuyện kể việc đầy đủ nghe chứng kiến - Kéo cưa lừa xẻ; Lộn cầu vồng - Chơi góc - Trẻ thực hành kể chuyện - Trò chuyện cách kể chuyện sáng tạo theo tranh hay theo cách khác - kéo cưa lừa xẻ; Ơ ăn quan - Chơi góc - Kể chuyện sáng tạo theo tranh 78 Trẻ biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ xuống 79 Trẻ biết nhận dạng 29 chữ bảng chữ tiếng việt 86.Trẻ biết nhận hát giai điệu (vui, êm dịu, buồn) hát trẻ em PHÁT TRIỂN THẨM MỸ 89 Trẻ biết múa minh họa, vận động theo nhạc cách sáng tạo, biết thể cảm xúc thông qua hoạt động như: tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớt kiện nội dung chuyện - Kể sáng tạo theo khả - Tô đồ nét chữ, chép số ký hiệu, chữ cái, tên theo thứ tự từ trái qua phải từ xuống -Viết trái qua phải, xuống dòng hết dòng trang bắt đầu dòng từ trái qua phải, từ xuống dưới, mắt nhìn theo nét viết - Nhận dạng 29 chữ viết thường, viết hoa phát âm âm chữ học - Nhân biệt đâu chữ cái, đâu chữ số - Giai điệu gần gũi hát chủ điểm -Hát giai điệu lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử phù hợp với hát, chủ đề -Múa minh họa, vận động theo nhạc cách sáng tạo, biết thể cảm xúc thông qua hoạt động ( vỗ tay theo loại tiết tấu, múa minh họa…) - Tự nghĩ hình thức để tạo âm thanh, - Trò chuyện cách viết chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ xuống - Kéo cưa lừa xẻ; Lộn cầu vồng - Chơi góc chơi - Sao chép chữ, số - Làm quen chữ u, - Tìm chữ theo hiệu lệnh; Ai giỏi - Kéo cưa lừa xẻ; Ô ăn quan - Chơi góc chơi - Thực hành LQCC - Dạy hát Cô Giáo - Dạy hát Em làm bác sĩ - Nghe tiếng hát tìm đồ vật; Nghe âm đoán tên bạn hát; Tai tinh - Chạy tiếp sức; Rồng rắn lên mây - Chơi góc - Văn nghệ mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 - Trị chuyện hình thức vận động theo nhạc - Vỗ tay TTTC Cháu yêu cô công nhân - Vui điệu nhạc - Kéo cưa lừa xẻ; Lộn cầu vồng - Chơi góc 90 Trẻ biết tơ màu kín,vẽ, để tạo sản phẩm theo yêu cầu 91 Trẻ biết nặn, xé cắt dán, xếp, gấp hình để tạo sản phẩm theo yêu cầu vận động hát theo nhạc, hát yêu thích Gõ đệm dụng cụ theo tiết tấu tự chọn - Tơ màu kín, khơng chờm ngồi đường viền hình vẽ - Phối hợp kỹ vẽ để tạo thành tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối - Phối hợp kỹ nặn để tạo thành sản phẩm theo yêu cầu 100 Trẻ có nhóm -Thích chơi theo bạn chơi thường nhóm bạn (ít hai xun bạn chơi nhau) 106 Trẻ biết chủ động giao tiếp với bạn bè người lớn gần gũi PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ 110 Trẻ biết lắng HỘI nghe ý kiến người khác, trao đổi thỏa thuận ý kiến với bạn bè 117 Trẻ biết sẵn sàng giúp đỡ đề nghị giúp đỡ người khác cần thiết -Trong sinh hoạt ngày trẻ chủ động giao tiếp, trao đổi trò chuyện, đề nghị giáo trẻ cần chủ động bắt chuyện, mạnh dạn trả lời câu hỏi hỏi - Trao đổi ý kiến thỏa thuận với bạn, tôn trọng bạn, ý nghe người khác nói, khơng nói cắt ngang người khác trình bày - Chủ động giúp đỡ nhìn thấy bạn người khác cần trợ giúp -Tìm hổ trợ từ người khác Biết cách trình - Trị chuyện số kĩ vẽ - Vẽ chân dung cô giáo - Kéo co; Truyền tin - Chơi góc - Vẽ đĩa - Trò chuyện số kĩ nặn - Chuyền bóng đầu; Kéo co - Chơi góc - Nặn thúng - Trị chuyện việc chơi theo nhóm bạn - Chạy tiếp sức; Chi chi chành chành - Chơi góc - Chơi theo nhóm - Trị chuyện việc chủ động giao tiếp với bạn bè người lớn gần gũi - Chìm nổi; chuyền bóng tay - Chơi góc - Xem vdeo kĩ sống - Trò chuyện việc lắng nghe, trao đổi ý kiến, thỏa thuận với bạn bè - Vượt cạn; Ô ăn quan - Chơi góc - Trị chuyện trẻ biết sẵn sàng giúp đỡ người khác - Kéo co; Chìm - Chơi góc - Xem video bé giúp đỡ bày để người khác giúp người đỡ 123.Trẻ biết hút thuốc có hại khơng lại gần người hút thuốc -Tác hại hút thuốc, - Trò chuyện tác hại khói thuốc khơng thuốc đến gần người hút thuốc - Truyền tin; Lộn cầu vồng - Chơi góc Các mục tiêu thực xuyên suốt: 1, 2, 3, 7, 8, 9, 10, 23, 26, 27, 59, 69, 70, 72, 87 CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG HỌC LIỆU CHO CHỦ ĐIỂM Đồ dùng cho hoạt động học: - Tranh ảnh số nghề : nghề nông ; nghề may; nghề thợ mộc; nghề bác sĩ; nghề giáo … - Một số dụng cụ nghề làm bìa cứng : cuốc, liềm , cưa, kìm , kéo, đục chạm - Một số đồ dùng đồ chơi lớp nhựa - Tranh photô dụng cụ số nghề - Băng đĩa hát chủ điểm - Tranh mẫu dán hình vng to, nhỏ - Tranh mẫu vẽ dụng cụ nghề thợ mộc, bác sĩ, nghề nông - Tranh vẽ mẫu trang trí hình vng - Tranh minh họa thơ : “ Chú đội hành quân mưa ; Làm bác sỹ ” - Mơ hình, rối nhân vật chuyện “ Cây rau thỏ út ” - Một số hình ảnh nghề nơng, nghề mộc, nghề may, thợ nề, bác sĩ, nông dân… - Các loại sách báo, lịch cũ, tranh ảnh có liên quan tới chủ điểm Đồ dùng cho hoạt động chơi: - Lịch cũ, hộp thuốc, hộp giấy loại, xốp ,đĩa hư, bìa cứng , hột hạt… - Đồ dùng đồ chơi xếp gọn gàng góc - Keo dán, giấy màu, giấy a4 , bút chì, màu tơ - Các loại ngun vật liệu thiên nhiên thu thập - Một số đồ dùng, dụng cụ số nghề để phục vụ hoạt động - Các nguyên vật liệu mở làm tạo hình : hộp sữa, hộp thuốc, chai lọ… - Một số đồ dùng , đồ chơi lắp ráp, gạch, hàng rào , cổng … Đóng góp phụ huynh: - Sách báo có nội dung nói số nghề - Kêu gọi phụ huynh đóng góp tranh ảnh lịch cũ nguyên vật liệu phế thải cho trẻ hoạt động HĐ Chơi đón trẻ, trị chuyện Thứ hai Trị chuyện số nghề KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ: CÔ GIÁO CỦA BÉ Từ ngày 16/11/2020 - 20/11/2020 Thứ ba Thứ tư Thứ năm Trò chuyện Trò chuyện Trò chuyện nghề nghề giáo việc thể bố mẹ ý thức thân thông qua hoạt động Thứ sáu Trò chuyện số câu chuyện chủ điểm 1.Khởi động: Cho cháu chạy theo hướng kiểu chân: bàn Chơi chân, mũi chân, gót chân thể dục 2.Trọng động: cho cháu di chuyển thành hàng ngang - ĐT hô hấp: Ngửi hoa (8l) sáng - ĐT tay: Đưa tay trước lên cao (2l x 8n) - ĐT bụng: Hai tay đan chéo sau lưng, cúi gập người (2lx8n) - ĐT chân: Đứng co chân (2lx8n) Hồi tỉnh: lại hít thở nhẹ nhàng TD LQVT HĐTH GDAN LQVH Đếm đến Tung bắt Vẽ chân dung Dạy hát Cô Thơ Cô giáo Hoạt bóng hai Nhận biết giáo giáo động nhóm có tay đối tượng học Nhận biết số Chơi phút thể dục Chơi nu na nu nống Chơi TCVĐ - Kéo cưa lừa trời xẻ - Lộn cầu vồng Chơi tự TCVĐ - Chuyền bóng - Nu na nu nống Chơi tự HĐCMĐ Quan sát hình ảnh đồ dùng dạy học TCVĐ - Kéo co - Truyền tin TCVĐ - Dệt vải - Chìm Chơi tự Chơi tự HĐCMĐ Nhặt rác sân trường TCVĐ - Chi chi chành chành - Kết bạn Chơi tự Chơi hoạt động góc 1.Góc phân vai - Gia đình, bán hàng, bác sĩ 2.Góc xây dựng - Xây vườn 3.Góc học tập - Tơ, nối, viết chữ, số, làm tập tốn, can chữ, số, tơ viết chữ học, đọc thơ chủ điểm 4.Góc nghệ thuật *Âm nhạc - Hát, gõ đệm hát chủ điểm *Tạo hình - Vẽ tranh, tơ màu, dán, cắt, xé, nặn chủ điểm 5.Góc thiên nhiên - Chăm sóc hoa sân trường, tưới cây, nhặt rác - Xem video - Thực hành - Chơi Tìm - Xem hình - Văn nghệ cơng việc LQVT bạn ảnh sản phẩm 20/11 số nghề số nghề Chơi hoạt động theo ý - HĐG thích - HĐG - HĐG - HĐG - HĐG Nêu gương cuối tuần - Vệ sinh trả trẻ, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ học Chơi - Trao đổi với phụ huynh học sinh việc học trả trẻ Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020 TD: TUNG VÀ BẮT BÓNG BẰNG TAY I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tung bắt bóng tay - Trẻ thực vận động Tung bắt bóng tay, khơng ơm bóng vào người - Trẻ tham gia tích cực học II Chuẩn bị - Sân tập phẳng đảm bảo an tồn - Đội hình hàng ngang đối diện - Sọt đựng bóng, xắc xô, khăn bịt mắt xxxxxxxxxxxxxxx x x xxxxxxxxxxxxxxxx III Tổ chức hoạt động Khởi động - Cho trẻ đi, chạy vòng tròn kết hợp với kiểu khác theo hiệu lệnh cô Trọng động * Tập BTPTC - ĐT tay : Hai tay đưa trước, lên cao ( 3l x 8n ) - ĐT bụng : Tay chống hông cúi gập người trước , ngón tay đan xen vào ( 2l x 8n ) - ĐTchân : Chân dang rộng vai, khụy gối ( 2l x 8n ) - ĐT bật : Bật chân trước, chân sau ( 2l x 8n ) * VĐCB : Tung bắt bóng tay - Chuyển đội hình hàng ngang đứng đối diện quay mặt vào - Cô giới thiệu tên vận động: Tung bắt bóng tay - Lần 1: Làm mẫu khơng giải thích - Lần làm mẫu kết hợp giải thích: Từ hàng bước đến vạch chuẩn TTCB cầm bóng tay, chân đứng rộng vai dùng sức cánh tay tung bóng lên cao, chờ bóng rơi xuống bắt bóng tay khơng ơm bóng vào người khơng làm bóng rơi xuống đất Khi thực xong bỏ bóng vào sọt đứng cuối hàng - Mời cháu lên thực hiện, lớp quan sát, cô theo dõi, sửa sai * Trẻ thực - Lần lượt bạn lên thực hết lớp, ý sửa sai - Cho nhóm thi đua xem tung bắt bóng nhiều, bao quát lớp sửa sai - Cho cá nhân thi đua xem tung bắt bóng nhiều - Lần cho cháu thực ném bóng vào sọt, quan sát sửa sai * Trị chơi : Chạy tiếp cờ - Cách chơi: Cho trẻ đứng thành hàng dọc Khi nghe hiệu lệnh bắt đầu hai bạn đứng 10 I Mục đích yêu cầu -Trẻ biết tách đồ vật thành phần gộp lại thành nhóm có số lượng -Trẻ tách đồ vật thành phần gộp lại thành nhóm có số lượng -Trẻ có nề nếp học tập II Chuẩn bị Đồ dùng cô: kéo , thẻ số Đồ dùng cháu: Mỗi trẻ kéo, thẻ số lô tơ có tổng III Tổ chức hoạt động *Hoạt động 1: Tách gộp nhóm có số lượng thành phần -Trò chơi Chọn +Cách chơi: Cho đội chơi bạn đội lên chọn đồ dùng nghề bác sĩ bỏ vào rổ chạy cuối hàng, đội chọn đủ đồ dùng +Luật chơi: Đội chọn nhanh, theo u cầu đội thắng - Trẻ chơi lần Cô cho lớp kiểm tra sau lần chơi, nhận xét tuyên dương *Tách gộp nhóm có số lượng thành phần - Các cháu nhìn xem bàn có ? - Đếm xem có kéo? - Cô chia số kéo làm phần Đố trẻ - Bên tay phải có kéo? Bên tay trái có kéo? - Cho trẻ đốn, sau cho trẻ đếm số lượng kéo bên - Vậy số kéo bên cô gộp lại bao nhiêu? - Con chia số kéo thành phần Cả lớp kiểm tra lẫn - Các cháu chia số kéo theo yêu cầu cô - Tay phải chọn kéo, tay trái có kéo? Gộp tay ? - Cho trẻ chia với nhiều cách 1-6, 2-5, 3-4 sau gộp lại * Hoạt động 2: Trò chơi Trò chơi 1: Ai thơng minh - Cho trẻ giơ thẻ số Cơ có thẻ số 1, giơ thẻ số để hai số có kết 7? Tương tự, cô giơ thẻ số 2, số 3, cháu chọn thẻ số giơ lên cho số cô trẻ có tổng - Bạn có số 1-6, 2-5, 3-4 giơ lên - Cháu xếp bát cho tương ứng với hai thẻ số cháu Trò chơi 2: Xếp thêm cho đủ - Cô gắn thẻ số, cháu xếp đồ vật theo số để tạo thành nhóm có đồ vật - Cô kiểm tra nhận xét tuyên dương sau lần chơi - Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương lớp * Đánh giá ngày Thứ năm ngày tháng 12 năm 2020 GDAN: DẠY HÁT “ EM LÀM BÁC SĨ ” 35 Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên hát Em làm bác sĩ, biết cảm nhận giai điệu - Trẻ hát hát, trả lời tên hát - Trẻ biết yêu quý nghề bác sĩ biết vệ sinh chăm sóc cho thân Chuẩn bị - Mũ âm nhạc Tiến trình hoạt động * Hoạt động 1: Dạy hát Em làm bác sĩ - Cho trẻ xem đoạn video hình ảnh bác sĩ khám bệnh - Bác sĩ làm cơng việc gì? - Khi bị đau ốm hay bệnh tật bác sĩ người khám chữa bệnh cho Để tránh việc bị ốm phải biết tự vệ sinh, chăm sóc cho thân Hơm dạy lớp hát Em làm bác sĩ để xem hát bạn nhỏ tập làm bác sĩ - Cô hát cho trẻ nghe lần - Cơ vừa hát hát gì? - Cô dạy lớp hát câu - Cô bắt nhịp trẻ hát theo cô lần - Cháu hát nhiều hình thức tổ, nhóm, cá nhân - Cô theo dõi sửa sai cho trẻ - Lớp hát lại trọn vẹn hát - Các phải biết u q kính trọng nghề bác sĩ bác sĩ nghề cao quý nhờ có họ mà mau khỏi bệnh khỏe manh * Hoạt động 2: Trị chơi “ Tai tinh ” - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Cơ nhắc cách chơi – luật chơi, mời cháu nhắc lại - Cô cho trẻ chơi vài lần, nhận xét tuyên dương sau lần chơi - Kết thúc: Tuyên dương lớp *Đánh giá ngày 36 Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2020 LQVH: TRUYỆN “ BÁC SĨ CHIM ” Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên truyện Bác sĩ chim, hiểu nội dung truyện - Trẻ nói tên truyện, trả lời số câu hỏi - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sẽ, biết nghe lời dặn bác sĩ không may bị ốm Chuẩn bị - Tranh minh họa truyện Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Kể chuyện Bác sĩ chim - Cô trẻ hát Ước mơ xanh - Các vừa hát hát gì? - Trong hát nhắc đến nghề nào? - Lớn lên ước mơ làm nghề gì? - Hơm mời đến với phịng khám bác sĩ Chim qua câu chuyện “Bác sĩ chim” * Đàm thoại - Cô vừa kể câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Trong khu rừng bác sĩ chim định làm gì? - Bệnh nhân bệnh viện ai? - Bệnh nhân mắc bệnh gì? - Tại bệnh nhân Trâu bị ngứa? Ai chữa bệnh cho Trâu? Chữa cách nào? - Bác sĩ Cị dặn bệnh nhân Trâu điều gì? - Bệnh nhân thứ hai ai? - Ai thăm khám bệnh cho Tê giác? - Tê giác kể bệnh tình sao? Bác sĩ Chim Bắt Ve chữa bệnh cho Tê giác nào? - Bệnh nhân thứ ba ai? - Vì Cá sấu phải đến bệnh viện? Bác sĩ Chim Sáo chữa bệnh cho Cá Sấu nào? Bác sĩ cịn nói với Cá Sấu? - Sau đến khám bệnh bệnh viện bệnh nhân cảm thấy nào? - Từ bệnh viện Bác sĩ Chim nào? - Các bác sĩ ln tận tình chữa bệnh cho bệnh nhân, dặn dò chu đáo, nghề bác sĩ đáng quý xã hội thời đại, nghề mang niềm tin, xoa dịu nỗi đau Qua câu chuyện biết phải làm để khơng bị mắc bệnh * Hoạt động 2: Đóng kịch Bác sĩ Chim - Cô cho trẻ tự nhận vai đóng kịch theo nội dung câu chuyện - Cơ nhận xét tuyên dương *Đánh giá ngày 37 KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ: BÉ LÀM XÂY DỰNG Từ ngày 7/12/2020 - 11/12/2020 HĐ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Chơi Trò chuyện Trò chuyện Trò chuyện Trò chuyện tác hại số kĩ việc lắng số vẽ nghe, trao đổi cuả thuốc đón trẻ, hình thức vận ý kiến, thỏa trò động theo thuận với bạn chuyện nhạc bè Chơi thể dục sáng Hoạt động học Thứ sáu Trò chuyện việc chủ động giao tiếp với bạn bè người lớn gần gũi 1.Khởi động: Cho cháu chạy theo hướng kiểu chân: bàn chân, mũi chân, gót chân 2.Trọng động: cho cháu di chuyển thành hàng ngang - ĐT hô hấp: Ngửi hoa (8l) - ĐT tay: Đưa tay trước lên cao (2l x 8n) - ĐT bụng: Hai tay đan chéo sau lưng, cúi gập người (2lx8n) - ĐT chân: Đứng co chân (2lx8n) Hồi tỉnh: lại hít thở nhẹ nhàng TD KPXH LQVT GDAN LQVH Thơ Chiếc Ngày hội thể Bé yêu xây Nhận biết, Vỗ tay thao dựng phân biệt khối TTTC Cháu cầu cầu, khối trụ, yêu cô khối vuông, công nhân khối chữ nhật Chơi phút thể dục Lộn cầu vồng HĐCMĐ Đọc thơ Bé làm nghề Chơi ngồi trời TCVĐ - Chuyền bóng chân - Kéo co Chơi tự HĐCMĐ Xem hình ảnh số nghề TCVĐ - Vượt cạn - Ô ăn quan TCVĐ - Lộn cầu vồng - Truyền tin Chơi tự Chơi tự 38 TCVĐ - Kéo cưa lừa xe - Lộn cầu vồng Chơi tự TCVĐ - Chìm - Chuyền bóng tay Chơi tự 1.Góc phân vai - Gia đình, bán hàng, bác sĩ, giáo 2.Góc xây dựng - Xây vườn 3.Góc học tập Chơi - Tô, nối, viết chữ, số, l àm tập tốn, can chữ, số, tơ viết chữ hoạt học, đọc thơ co chủ điểm động 4.Góc nghệ thuật góc *Âm nhạc - Hát, gõ đệm hát chủ đề *Tạo hình - Vẽ tranh, tơ màu, dán, cắt, xé, nặn chủ đề 5.Góc thiên nhiên - Chăm sóc hoa sân trường, tưới cây, nhặt rác - Vẽ đĩa Chơi hoạt động theo ý - HĐG thích - Kể chuyện - Làm quen sáng tạo theo hát Cháu tranh yêu cô công nhân - HĐG - HĐG - Thực hành - Xem video LQVT kĩ sống - HĐG Chơi - Vệ sinh trả trẻ, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ - Trao đổi với phụ huynh học sinh việc học trả trẻ 39 - HĐG Nêu gương cuối tuần Thứ hai ngày tháng 12 năm 2020 TD: NGÀY HỘI THỂ THAO I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết thực động tác đồng diễn thể dục theo nhạc, thực vận động bản: nhảy lò cò bước liên tục khơng đổi chân, tung bắt bóng tay, đập bắt bóng tay - Trẻ thực động tác đồng diễn thể dục theo nhạc, phối hợp tay chân nhịp nhàng, thực vận động bản: nhảy lò cò bước liên tục không đổi chân, tung bắt bóng tay, đập bắt bóng tay - Giáo dục trẻ tính kỷ luật, thi đua phối hợp với bạn tham gia II Chuẩn bị - Nhạc hát “ Bố tất cả” để chơi trị chơi - Bóng III Tổ chức hoạt động * Giới thiệu: - Cô giới thiệu nội dung chương trình + Phần 1: Đồng diễn thể dục + Phần 2: Trị chơi liên hồn: nhảy lị cị bước liên tục không đổi chân, tung bắt bóng tay, đập bắt bóng tay - Cô giới thiệu thành phần tham dự : đội đến từ lớp A5 * Hoạt động 1: Đồng diễn thể dục - Tổ chức cho đội tập động tác thể dục nhạc theo hướng dẫn cô - ĐT hô hấp : Gió thổi - ĐT tay: Hai tay đưa trước, lên cao ( 3l x 8n) - ĐT bụng: Hai tay đưa lên cao, cúi gập người phía trước ( 2l x 8n) - ĐT chân : Đứng đưa chân trước, khụy gối ( 2l x 8n) - ĐT bật : Bật chân trước, chân sau ( 2l x 8n) * Hoạt động 2: Trị chơi liên hồn: Nhảy lị cị bước liên tục khơng đổi chân; Tung bắt bóng tay; Đập bắt bóng tay - Giới thiệu trị chơi - Giải thích cách chơi luật chơi + Cách chơi: Cô chia lớp thành đội, có hiệu lệnh bạn đầu hàng lên nhảy lị cị bước liên tục khơng đổi chân đến vạch mức, lấy bóng rổ thực tung bắt bóng tay sau đập bắt bóng tay cầm bóng bỏ vào rổ Đội nhiều bóng đội thắng + Luật chơi: Khi bạn thực xong bạn khác chạy lên Bóng phải bắt tay bỏ vào rổ - Tổ chức cho đội thi đua, cô quan sát giúp đỡ trẻ cần thiết - Kết thúc cô nhận xét kết đội - Cô nhận xét kết thi đua qua nội dung trẻ thực hiện.s - Phát thưởng cho đội - Cơ trẻ hít thở nhẹ nhàng * Kết thúc : Nhận xét, tuyên dương cháu 40 * Đánh giá ngày 41 Thứ ba ngày tháng 12 năm 2020 KPXH: BÉ YÊU XÂY DỰNG I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết đồ dùng dụng cụ, vật liệu mà công nhân sử dụng xây dựng, cơng việc người cơng nhân xây dựng, biết cơng trình cơng nhân xây dựng làm nên - Trẻ nói đồ dùng, dụng cụ, vật liệu mà công nhân sử dụng xây dựng, cơng việc người cơng nhân xây dựng, biết cơng trình cơng nhân xây dựng làm nên - Trẻ tham gia tích cực học, yêu quý nghề xây dựng II Chuẩn bị - Hình ảnh cơng trình xây dựng - Hình ảnh cơng nhân làm việc - Hình ảnh nguyên vật liệu xây dựng.(Gạch, cát, xi măng, sỏi đá, Sắt thép) - Hình ảnh số dụng cụ xây dựng (Bay, xô, bàn xoa, thước xây) III Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Bé yêu xây dựng - Cô lớp hát “Cháu yêu cô công nhân” - Đàm thoại với trẻ nội dung hát - Cho trẻ xem hình ảnh cơng trình mà cô công nhân làm nên (Nhà ở, Trường học, Bệnh viện, tòa nhà cao tầng) - Cho trẻ xem hình ảnh cơng việc công nhân xây dựng (Chở gạch, trộn xi măng-cát, xây, trát tường), hỏi trẻ: - Làm để xây dựng nên ngơi nhà vậy? - Để xây nhà cần nguyên vật liệu gì? - Bây tìm hiểu xem cơng nhân dùng ngun vật liệu để xây - Cơ trình chiếu ngun vật liệu cho trẻ quan sát: + Gạch - Đây lớp? - Viên gạch có hình gì? - Con thấy viên gạch nào? - Gạch loại nguyên vật liệu dùng để xây nhà, để viên gạch gắn chặt lại với giúp tường khơng bị đổ, phải có gì? + Cát, xi măng - Vật liệu đây? - Chúng ta cần có cát xi măng trộn lại thành vữa Khi xi măng cát trộn vào nhau, đổ thêm nước chúng trở nên dẻo, khô kết dính lại Nhờ có vữa mà viên gạch gắn chặt lại với nhau, tường khơng bị đổ * Mở rộng: Ngồi gạch, cát, xi măng biết vật liệu nữa? - Cơ trình chiếu hình ảnh sắt, thép, đá sỏi, gạch lát - Ngồi cịn có dụng cụ để cơng nhân xây dựng như: Bay, xô, bàn xoa, thước xây 42 - Chiếu hình ảnh dụng cụ xây dựng cho trẻ xem - Cô vừa cho làm quen với nghề xây dựng, có yêu quý cơng nhân xây dựng khơng? - Ngồi nghề biết nghề nữa? - Ước muốn sau làm nghề gì? - Trong xã hội có nhiều nghề nghề cao q, có ích cho xã hội Vì phải biết yêu quý nghề, trân trọng người lao động công việc họ làm nghề mang lại nhu cầu, lợi ích riêng cho sống * Hoạt động 2: Trò chơi Trò chơi 1: Thi xem nhanh - Cách chơi: Cô phát cho bạn rổ có chứa lơ tơ dụng cụ sản phẩm nghề xây dựng Khi u cầu tìm dụng cụ sản phẩm nghề xây dựng phải tìm nhanh dụng cụ/ sản phẩm dơ lên thật nhanh, bạn chọn tuyên dương - Tổ chức cho trẻ chơi - Lần 1: Cô nói tên ngun vật liệu - Lần 2: Cơ nói tên sản phẩm - Nhận xét, tuyên dương trẻ sau chơi Trò chơi 2: Về nhà - Thu rổ cho trẻ giữ lại lô tô mà trẻ thích - Cơ giới thiệu cách chơi: chuẩn bị ngơi nhà có hình dụng cụ sản phẩm nghề xây dựng Trẻ vừa vừa hát trời nắng trời mưa vòng trịn, hết trẻ cầm lơ tơ hình sản phẩm nhà hình sản phẩm - Đổi lô tô cho - Cho trẻ chơi 2-3 lần * Đánh giá ngày ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 43 Thứ tư ngày tháng 12 năm 2020 LQVT : NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT KHỐI CẦU, KHỐI TRỤ, KHỐI VNG, KHỐI CHỮ NHẬT I Mục đích u cầu - Trẻ biết đặc điểm khối cầu, khối trụ, khối vng, khối chữ nhật - Trẻ nói, phân biệt đặc điểm khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật - Trẻ tham gia tích cực học II Chuẩn bị - Khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật - Các loại đồ dùng đồ chơi có dạng khối cầu, khối trụ, khối vng , khối chữ nhật số khối khác III Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật - Tạo tình Tiên xuất + Hơm thấy trang phục cô tiên nào? + Trang phục Tiên tạo hình gì? - Hơm cho tìm hiểu dạng hình khối khác * Quan sát khối cầu - Cơ đưa bóng cho trẻ xem - Khối cầu giống hình dạng bóng - Cơ giới thiệu khối cầu cho cháu chọn khối cầu giơ lên - Con có nhận xét khối cầu ? - Cho cháu chồng khối cầu lên nhận xét - Vì khơng chồng ? - Khối cầu có lăn khơng ? Vì ? * Quan sát khối trụ - Cô giới thiệu khối trụ - Cho cháu chọn khối trụ giơ lên đọc to tên khối - Để khối trụ lăn đặt ? - Khi đặt khối trụ đứng có lăn khơng ? Vì ? * So sánh khối cầu khối trụ - Giống nhau: Đều lăn - Khác nhau: Khối cầu khơng có mặt phẳng Khối trụ có hai mặt phẳng * Quan sát khối vuông - Cô đưa khối vuông cho trẻ quan sát - Con có nhận xét khối vng ? - Cho cháu chồng khối vuông lên nhận xét - Khối vng có lăn khơng ? ? - Khối vng có cạnh ? - Cho cháu sờ vào đường bao tính số cạnh * Quan sát khối chữ nhật - Trên tay cô khối chữ nhật - Cho cháu chồng khối lên nói to tên khối 44 - Các có nhận xét khối chữ nhật ? - Khối chữ nhật có cạnh ? - Khối chữ nhật có lăn khơng ? Vì ? - Cho cháu đặt chồng khối chữ nhật lên nhận xét * So sánh khối vuông khối chữ nhật + Giống : Nó khơng lăn xếp chồng lên + Khác : Khối vuông : có cạnh Khối chữ nhật : có cạnh dài, cạnh ngắn * Hoạt động 2: Trị chơi - Cách chơi : Cơ chia lớp thành đội, có hiệu lệnh bạn đầu hàng chạy lên chọn khối theo yêu cầu cô bỏ vào rổ chạy cuối hàng Bạn thứ thực tương tự, thời gian nhạc - Luật chơi : Mỗi lần chạy lên chọn khối theo yêu cầu, đội chọn nhiều đội chiến thắng - Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét, tuyên dương trẻ * Kết thúc : Nhận xét, tuyên dương lớp * Đánh giá ngày ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2020 45 GDAN: VTTTTC CHÁU U CƠ CHÚ CƠNG NHÂN I Mục đích yêu cầu - Trẻ nhớ vận động VT theo tiết tấu chậm hát Cháu yêu cô công nhân - Trẻ vận động nhịp nhàng hát Cháu yêu cô công nhân - Trẻ tham gia tích cực học, biết yêu quý nghề xây dựng II Chuẩn bị - Nhạc hát Cháu yêu cơng nhân, Hạt gạo làng ta, nhạc trị chơi - Dụng cụ gõ: gõ, phách, xắc xô III Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: VT theo tiết tấu chậm hát Cháu yêu cô công nhân - Cho trẻ nghe giai điệu hát “Cháu u cơng nhân” - Đó giai điệu hát nào? - Cho trẻ hát Cháu u cơng nhân - Lớp vừa hát hát gì? - Bài hát sáng tác? - Các thấy giai điệu hát nào? - Với hát kết hợp vận động nào? - Để hát hay cô thể hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm - Cô hát vỗ tay theo tiết tấu chậm không nhạc - Cô vừa thể hát làm gì? - Cơ vỗ tay theo tiết tấu chậm nào? - Vỗ tay theo tiết tấu chậm vỗ tay tiếng nghỉ nhịp vỗ tay vào câu hát hát, tiếp tục vỗ tiếng lại nghỉ hết - Cô hát vỗ tay theo tiết tấu chậm nhạc - Lớp hát vỗ tay lần - Mời tổ, nhóm hát vận động, cô ý sửa sai - Cô nhận xét cách vỗ tay theo tiết tấu chậm trẻ - Cho lớp thực kết hợp nhạc - Hơm đến với lớp cịn mang quà dành tặng cho bạn dụng cụ âm nhạc phách, gõ, xắc xô - Với nhạc cụ mời lớp thể hát thật hay - Cho lớp thực vận động với nhạc cụ - Ngoài cách vỗ tay theo tiết tấu chậm, cách vận động theo tiết tấu chậm khác? - Cô hát giới thiệu số cách vận động theo tiết tấu chậm: Kí chân theo tiết tấu chậm, dậm chân theo tiết tấu chậm… Hoạt động 2: Nghe hát “Hạt gạo làng ta” sáng tác Trần Đăng Khoa - Cô giới thiệu hát - Cô hát lần 1: thể tình cảm hát - Cơ vừa hát cho nghe hát gì? - Bài hát tác giả nào? - Bài hát nói bác nông dân vất vả, trải qua nhiều qui trình để có sản phẩm thu hoạch lúa gạo, phải biết ơn người làm lúa gạo, ăn cơm không rơi vãi bỏ thừa - Cô hát lần 2: kết hợp với vận động minh họa 46 * Hoạt động 3: Trò chơi Vui điệu nhạc - Cách chơi: Cơ mở nhạc có nhiều giai điệu khác Các bạn lắng nghe nhạc để phối hợp với bạn nhảy Khi nhạc nhanh nhảy nhanh Nhạc chậm nhảy chậm Khi nhạc dừng tất phải đứng im khơng nhúc nhích Bạn làm sai bị thua cuộc, bạn thắng tuyên dương - Luật chơi: Trẻ nhúc nhích bị thua - Tổ chức cho trẻ chơi, nhận xét kết - Kết thúc nhận xét tuyên dương trẻ * Đánh giá ngày 47 Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2020 LQVH : THƠ “CHIẾC CẦU MỚI” I Mục đích yêu cầu - Trẻ nhớ tên thơ “Chiếc cầu mới” tác giả “Thái Hoàng Linh” cảm nhận nhịp điệu thơ - Trẻ thuộc thơ, nhớ tên thơ, tên tác giả - Trẻ tham gia tích cực học II Chuẩn bị - Hình ảnh số cầu - Tranh minh họa nội dung thơ III Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Dạy thơ Chiếc cầu mới, tác giả Thái Hồng Linh - Cơ trẻ xem hình ảnh số cầu + Cây cầu dùng để làm gì? + Ai xây dựng lên cầu? + Khi cầu phải nào? - Nhắc đến cầu cô nhớ thơ nói cầu, đố lớp thơ Sau đọc cho lớp nghe thơ Chiếc cầu tác giả Thái Hồng Linh - Cơ đọc cho cháu nghe lần - Cơ vừa đọc thơ ? - Cơ đọc lần kết hợp xem tranh minh họa nội dung thơ * Đàm thoại: - Cô vừa đọc thơ ? Do sáng tác ? - Bài thơ nói điều ? - Chiếc cầu xây dựng đâu? - Nhân dân đâu? - Tàu xe chạy chỗ nào? - Mọi người tàu xe qua cầu có đơng vui không? - Nhân dân qua cầu nói cơng nhân xây dựng? - Vậy cầu xây dựng để làm gì? - Để cho người tàu xe qua lại thuận tiện, công nhân vất vả để xây lên cầu thật đẹp, phải biết kính trọng yêu quý công nhân * Dạy trẻ đọc thơ - Cho lớp đọc cô 2-3 lần, theo dõi sửa sai - Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ cô, ý sửa sai * Hoạt động : Trò chơi Ba đội thi tài - Cách chơi: Cô chia lớp làm đội có số lượng Khi nghe hiệu lệnh bạn đầu 48 hàng chạy lên chọn tranh theo trình tự nội dung thơ gắn lên bảng đội đứng cuối hàng Bạn thứ thực tương tự hết thời gian - Luật chơi: Một lượt chạy lên lấy tranh đội gắn nhanh chiến thắng - Cho trẻ chơi, kiểm tra kết đội * Kết thúc : Nhận xét, tuyên dương cháu ĐÓNG MỞ CHỦ ĐIỂM 1.Mục đích u cầu -Trẻ biết kể lại mà cô dạy công việc trẻ làm lĩnh vực chủ điểm nghề nghiệp mà trẻ học, giới thiệu chủ điểm -Trẻ kể lại kiến thức cô dạy công việc trẻ làm lĩnh vực chủ điểm nghề nghiệp mà trẻ học, giới thiệu chủ điểm - Trẻ biết lắng nghe tự tin trả lời câu hỏi 2.Chuẩn bị - số tranh ảnh chủ điểm nghề nghiệp, hát, sản phẩm 3.Tổ chức hoạt động * Đóng chủ điểm: Nghề nghiệp - Các cháu vừa học xong chủ điểm gì? - Trong chủ điểm nghề nghiệp cháu học gì? + Lĩnh vực thể chất cháu học nào? Thực nào? + Lĩnh vực nhận thức cháu học gì? + Lĩnh vực ngôn ngữ cô dạy cháu thơ gì? Cháu thích thơ nào? Vì sao? + Cháu học chữ gì? Muốn viết chữ u,ư viết nào? + Lĩnh vực thẩm mỹ học gì? thực sao? làm ? + Phát triển tình cảm xã hội cảm nhận điều ? *Mở chủ điểm: Phương tiện giao thông - Cô giới thiệu nội dung lĩnh vực học - Cô hát " Em qua ngã tư đường phố” Giáo dục trẻ nội dung hát - Cô giới thiệu cho trẻ biết, hỏi trẻ PTGT - Cô cho trẻ xem tranh chủ điểm PTGT * Đánh giá ngày 49 ... CHO CHỦ ĐIỂM Đồ dùng cho hoạt động học: - Tranh ảnh số nghề : nghề nông ; nghề may; nghề thợ mộc; nghề bác sĩ; nghề giáo … - Một số dụng cụ nghề làm bìa cứng : cuốc, liềm , cưa, kìm , kéo, đục... ngày 24 tháng 11 năm 2020 22 KPXH: BÉ U NGHỀ NƠNG I Mục đích u cầu - Trẻ biết công việc nghề nông, biết cơng cụ nghề nơng, biết quy trình trồng trọt người nơng dân - Trẻ nói cơng việc nghề nơng,... 2.Chuẩn bị - số tranh ảnh chủ điểm nghề nghiệp, hát, sản phẩm 3.Tổ chức hoạt động * Đóng chủ điểm: Nghề nghiệp - Các cháu vừa học xong chủ điểm gì? - Trong chủ điểm nghề nghiệp cháu học gì? + Lĩnh vực