1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề bài

3 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 15 KB

Nội dung

Đề bài: Trình bày cảm nhận câu thơ sau: “…Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…” Bài làm Nhà thơ Mayakovsky nói tuyệt diệu thơ: “Trên đời có thứ giải thơ”, đơn giản thôi: “Thơ ca thân cho điều thầm kín tim, thiêng liêng tâm hồn người cho hình ảnh tươi đẹp nhất, âm huyền diệu nhất” Những đặc trưng thơ, ta nhìn thấy rõ tác phẩm “Quê Hương” nhà thơ Tế Hanh Thi phẩm mang đến cho người đọc hình ảnh làng chài ven biển Nổi bật cảnh lao động người dân làng chài thơng qua hình ảnh đồn thuyền khơi đánh cá thể sáu câu thơ sau: “…Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…” Tế Hanh- nhà thơ vẽ lên tranh tươi sáng, sinh động làng quê ven biển Trong bật cảnh lao động người dân miền biển hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống người dân chài khơi buổi sớm mai Tác phẩm “Quê Hương” dù sáng tác vào năm 1939, Tế Hanh chập chững đặt dấu chân thi đàn Việt Nam, cụ thể phong phong trào Thơ mới, thân tác phẩm đem đến nguồn cảm xúc lạ, đồng thời thể tài duyên đặc biệt nhà thơ quê hương, khái niệm đỗi thân thuộc nhà thơ đủ tinh tế để viết cách mềm mại sâu sắc Nhà thơ viết “Quê Hương” lòng yêu mến thiên nhiên thơ mộng mà hùng tráng quê hương, mến yêu người lao động tràn trề sức lực, kỉ niệm sâu đậm, nồng nàn thời niên thiếu Bức tranh làng chài nhà thơ miêu tả với vẻ đẹp đời sống lao động vất vả mà đầy chất thơ Nhớ quê hương, ấn tượng đẹp in sâu lịng Tế Hanh cảnh đoàn thuyền dân làng dong thuyền khơi đánh cá sáu câu thơ: “…Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…” Những câu thơ gợi tả lên khung cảnh tuyệt đẹp sớm mai thức dậy Sự tinh tế ngôn từ cảm xúc khiến cho vần thơ trở nên trữ tình tuyệt đẹp: “…Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá.” Quả câu thơ có họa, có nhạc Cả khung trời bao la sóng biển tác giả vẽ lại qua thơ: “Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng” Cuộc mưu sinh đầy vất vả sông nước Tế Hanh miêu tả với vẻ đẹp đầy chất thơ lãng mạn hùng tráng Một ngày lao động dân chài mà bắt đầu vào buổi bình minhđó khơng gian buổi sáng:“ trời trong, gió nhẹ”, khơng gian thiên nhiên hiền hịa tươi sáng tràn đầy sức sống muốn hứa hẹn điều bình an, thuận lợi cho chuyến xa Gắn liền với khung cảnh thiên nhiên người dân chài hăm hở lên đường: “Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá” Đó hình ảnh khỏe khoắn, tràn đầy sinh lực sẵn sàng tiến biển để đối mặt với khó khăn, thử thách Nổi bật sóng yên biển lặng thuyền mang sức mạnh lao động khí khơi trai tráng làng chài lạc quan yêu đời: “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.” Bằng tất trải nghiệm thực tế với vẻ đẹp sống, tác giả không ngần ngại cho hình ảnh so sánh “như tuấn mã”, khỏe mạnh, kiên cường đầy sức lực hăm hở lên đường Cùng với đó, động tính từ mạnh như: “hăng”, “phăng”, “mạnh mẽ vượt” sử dụng để đẩy cao khí sục sơi, mạnh mẽ tràn trề sức sống khắc họa ấn tượng hình ảnh thuyền to lớn, dũng mãnh, nhanh nhẹn thách thức đối đầu với biển khơi, “vượt trường giang” khơng tốn sức Qua hình ảnh thuyền, ta thấy sức mạnh, tài ba, gan tư chủ động người làng chài chèo lái thuyền khơi, đón nhận thử thách để dành chiến thắng Tốt lên tranh lao động đầy hứng khởi với sức sống mãnh liệt, vẻ đẹp hùng tráng lên thơ Nếu hai câu thơ trước mạnh mẽ, hùng tráng đến liệt hai câu thơ cuối lại rở với vẻ lãng mạn đến bất ngờ: “Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…” Tế Hanh dành hai câu thơ đẻ nói hình ảnh cánh buồm Cánh buồm vốn vật hữu hình gần gũi cụ thể hóa trừu tượng, vơ hình thiêng liêng “mảnh hồn làng” Thi sĩ dùng ba chữ “mảnh hồn làng” để gợi linh hồn làng chài kết hợp nghệ thuật nhân hóa “Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” Cánh buồm mang bao u thương, mong ngóng người mẹ, người chị, người đất liền dành cho người khơi Tế Hanh nhìn thấy cánh buồm có niềm tự hào, kiêu hãnh sức mạnh người dân chài chinh phục biển khơi Những hình ảnh thơ khỏe khoắn đầy chất lãng mạn bay bổng, vừa diễn tả khí lao động mạnh mẽ khát vọng chinh phục thiên nhiên người dân chài, vừa thể tình yêu mến thiết tha niềm tự hào thi sĩ sống, người quê hương

Ngày đăng: 15/04/2022, 21:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w