Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
521,58 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN:
Chiến lượcpháttriểnngànhthan
10nămđầuthếkỷXXI
Lời mở đầu
Xuất phát từ tình hình kinh tế xã hội hiện nay và yêu cầu pháttriển đất nước trong
thời kỳ mới, Đường lối kinh tế của Đảng được xác định: Đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành một
nước công nghiệp. Muốn trở thành một nước công nghiệp, chúng ta cần có những
chiến lược kinh tế đúng đắn dự báo được mức tăng trưởng của nước ta mười, hai mươi
năm sau. Và theo đúng yêu cầu của thời kỳ đổi mới là đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, chúng ta cần có những chiếnlượcpháttriển lâu dài, chú trọng vào những
ngành công nghiệp trọng yếu của nước ta như chế biến, điện, than…Vì vậy em đã
chọn đề tài “Chiến lượcpháttriểnngànhthan10nămđầuthếkỷXXI ” nhằm để
hiểu xâu thêm về ngành than, một ngành công nghiệp quan trọng trong nền công
nghiệp của nước ta. Than là nguồn tài nguyên không tái tạo được, vì vậy cần có những
chính sách, chiếnlược đúng đắn để quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên quý giá
này,để góp phần vào sự nghiệp pháttriển chung của đất nước.
Trong đề án này em trình bày 4 phần chính:
I. Lý luận trung.
II. Tình hình xây dựng và pháttriểnngànhthan ở nước ta trong
những năm qua (đến hết 2000 năm ).
III. Chiếnlượcpháttriểnngànhthan những nămđầuthếkỷ XXI.
IV. Kết luận và kiến nghị.
I. Lý luận chung.
1. Lý luận về chiếnlượcpháttriển công nghiệp.
1.1. Nội dung của chiếnlượcpháttriển công nghiệp.
Chiếnlược thường được quan niệm như là nghệ thuật phối hợp các hành động, các
quá trình nhằm đạt được những mục tiêu dài hạn. Chiếnlượcpháttriển công nghiệp là
một bộ phận trọng yếu của chiếnlượcpháttriển kinh tế-xã hội của đất nước. Chiến
lược pháttriển công nghiệp phải xác định được mục tiêu dài hạn(10 năm,20năm) của
hệ thống công nghiệp và phương thức,biện pháp cơ bản để đạt được mục tiêu dài hạn
ấy.Nói cách khác,chiến lượcpháttriển phải xác định được trạng thái tương lai của công
nghiệp và cách thức đưa công nghiệp đến trạng thái ấy.Xét về nội dung,chiến lượcphát
triển hệ thống công nghiệp của đất nước được cấu thành từ các bộ phận chủ yếu sau
đây:
Hệ thống các quan điểm cơ bản về định hướng pháttriển công nghiệp. Hệ thống
các quan điểm định hướng này được xác định trên cơ sở các quan điểm định hướng
phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Đây là nội dung trọng yếu của chiếnlược
phát triển công nghiệp. Bởi lẽ, nếu xác định sai các quan điểm pháttriển sẽ không
thể xác định đúng được các nội dung khác của chiếnlượcpháttriển công nghiệp.
Hệ thống các mục tiêuchiếnlượcpháttriển công nghiệp.Sự pháttriển công
nghiệp không phải vì mục đích tự thân. Là bộ phận đóng vai trò chủ đạo trong hệ
thống kinh tế quốc dân, sự pháttriển công nghiệp phải nhằm thực hiện pháttriển
các mục tiêu kinh tế-xã hội nhất định như : góp phần tích cực vào pháttriển tiềm
lực kinh tế, khai thác có hiệu quả các nguồn lực và lợi thế của đất nước, phát huy
vai trò động lực pháttriển đất nước, giải quyết các vấn đề xã hội,bảo vệ môi trường
sinh thái Những mục tiêu đó được thể hiện qua một số chỉ tiêu định lượng về tốc
độ pháttriển chung của công nghiệp, sản lượng một số sản phẩm chủ yếu, tỷ trọng
công nghiệp trong cơ cấu kinh tế quốc dân,
Các giải pháp chiến lược. Đó là những giải pháp cơ bản cần thực hiện để đạt được
các mục tiêuchiếnlược đã xác định. Tính hiệu lực của các mục tiêu ,nghĩa là tính
khả thi của chiến lược, tuỳ thuộc vào các giải pháp chiếnlược ấy. Mặt khác, các
giải pháp chiếnlược này cũng chỉ định hình các nội dung tổng quát, chúng sẽ đựơc
cụ thể hoá bằng các chính sách trong từng thời kỳ. Các giải pháp chiếnlược cơ bản
nhất là:
- Xác định sơ đồ phân bố lực lương công nghiệp theo các vùng lãnh thổ.
- Giải pháp về pháttriển các thành phần kinh tế và phương hướng liên kết các
thành phần kinh tế.
- Phương hướng pháttriển khoa học- công nghệ.
- Các giải pháp về bảo đảm các điều kiện cho pháttriển công nghiệp (phương
hướng đầu tư và giải pháp về vốn; lao động; hợp tác quốc tế; tổ chức quản
lý )
Các căn cứ về mặt chiến lược. Đó chính là việc nghiên cứu và cụ thể hoá đường
lối pháttriển kinh tế của Đảng; phân tích thực trạng của công nghiệp, mối quan hệ
giữa công nghiệp và các ngành kinh tế khác; bối cảnh trong nước và quốc tế; những
thách thức và cơ hội; dự báo sự biến động của môi trường kinh tế, xã hội; những
tài liệu điều tra cơ bản khác. Chính những căn cứ này sẽ là cơ sở để định ra các
quan điểm, mục tiêu và giải pháp chiến lượcvề pháttriển công nghiệp.
Nếu xét theo mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành hệ thống công nghiệp bao gồm:
Chiếnlượcpháttriển chung của toàn bộ hệ thống công nghiệp. Nội dung này
thường được thể hiện trong phần định hướng pháttriển công nghiệp trong chiến
lược pháttriển kinh tế-xã hội của vùng, của địa phương.Trong những nội dung
đó, người ta xác định định hướng chung về pháttriển công nghiệp và một số
ngành trọng yếu, về pháttriển các khu công nghiệp tập trung, tốc độ pháttriển
công nghiệp và tỉ trọng công nghiệp trong cơ cấu kinh tế quốc dân.
Chiếnlượcpháttriển từng ngành công nghiệp chuyên môn hoá (ngành kinh tế-kỹ
thuật) . Trong bộ phận này, người ta phải xác định rõ vị trí của mỗi ngành, định
hướng pháttriển những sản phẩm chủ yếu của mỗi ngành và những giải pháp cơ
bản bảo đảm pháttriển ngành(đầu tư,thị trường, công nghệ, lao động, hợp tác
quốc tế ).
Chiếnlượcpháttriển doanh nghiệp. Chiếnlược này bao gồm: chiếnlược sản xuất
kinh doanh (xác định những mục tiêu sản xuất kinh doanh , phương hướng phát
triển sản phẩm-thị trường ); chiếnlượctài chính (các phương hướng về bảo đảm
tài chính cho dầu tư và phát triển).
Chiếnlược về con người xác định phương hướng bảo đảm nhân lực và pháttriển
toàn diện con nguời trong doanh nghiệp.
Quan hệ giữa chiếnlượcpháttriển của doanh nghiệp, chiếnlượcpháttriểnngành và
chiến lượcpháttriển chung của hệ thống công nghiệp. Cũng có quan niệm cho rằng
chiến lượcpháttriển doanh nghiệp thể hiện tập trung ở chiếnlượcpháttriển sản phẩm-
thị trường của doanh nghiệp. Chiếnlược này là cơ sở để xác định phương hướng thực
hiện một loạt hoạt động khác, như tạo vốn, bảo đảm nguyên liệu, pháttriển công nghệ
và lao động.
1.2.Vị trí chiếnlược pháp triển công nghiệp.
Công nghiệp giữ vai trò chủ đạo trong quá trình pháttriển kinh tế-xã hội của đất
nước. Chiếnlược pháp triển công nghiệp có nhiệm vụ thể hiện giõ vai trò ấy. Nghĩa là
phải thể hiện giõ vai trò định hướng pháttriển không phải chỉ của bản thân công
nghiệp, mà còn định hướng sự pháttriển của các ngành kinh tế quốc dân theo mô hình,
phong cách của công nghiệp, bảo đảm cho các ngành những điều kiện vật chất để thực
hiện định hướng ấy. Do vậy chiếnlượcpháttriển công nghiệp giữ vị trí trọng yếu trong
chiến lượcpháttriển kinh tế - xã hội. Một mặt, nó là một nội dung cấu thành chiến
lược pháttriển kinh tế - xã hội ; mặt khác nó chi phối nhiều nội dung khác của chiến
lược này. Chẳng hạn, phương hướng và biện pháp pháttriển nông lâm ngư nghiệp
không phải chỉ được xác định trên cơ sở tiêm năng sinh học đa dạng của đất nước, mà
còn phải theo hướng gắn bó với việc pháttriển công nghiệp chế biến, cũng như phụ
thuộc vào những điêug kiện vật chất mà các ngành công nghiệp nặng có khả năng bảo
đảm ( điện lực, phân hoá học, thuốc trừ sâu ).
Trong chiếnlượcpháttriển kinh tế - xã hội của đất nước, phải định giõ phương hướng
chuyển cơ cấu dịch kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá. thực chất đó là
việc xác định sự chuyển vị trí của các ngành kinh tế quốc dân. Trong giai đoạn đầu của
quá trìng công nghiệp hoá, nông nghiệp được coi là "mặt trận hàng đầu". Song, sang
giai đoạn đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, công nghiệp dần chuyển lên vị trí hàng
đầu. Nghĩa là cơ cấu kinh tế sẽ chuyển dịch từ co cấu nông - công nghiệp - dịch vụ
sang cơ cấu công - nông nghiệp - dịch vụ. Chiếnlượcpháttriển công nghiệp phải được
định ra trên cơ sơ phương hướng chung này và phải thể hiện rõ phương hướng này khi
xác định quy mô, tốc độ pháttriển các ngành công nghiệp chuyên môn hoá và các giải
pháp cơ bản để thực hiện.
Chiếnlược chung về pháttriển công nghiệp là cơ sở để xác định chiến lược, quy
hoạch pháttriển các ngành công nghiệp chuyên môn hoá và quy hoạch các khu công
nghiệp tập trung. Do các ngành công nghiệp chuyên môn hoá có vị trí khác nhau trong
hệ thống công nghiệp, bởi vậy phương hướng, quy mô, tốc độ pháttriển và bước đi của
chúng cũng khác nhau. Điều này thể trong chiếnlược chung về pháttriển công nghiệp
và được cụ thể hoá trong quy hoạch pháttriển từng ngành công nghiệp chuyên môn
hoá. Những ngành then chốt, trọng yếu, những ngành mũi nhọn sẽ được ưu tiên hơn về
đầu tư , trang bị công nghệ. Mặt khác, việc hìng thành các loại hình khác nhau của khu
công nghiệp ( khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất ) cũng được thực hiện trên cơ
sở định hướng chung đã xác định trong chiếnlượcpháttriển công nghiệp.
Cuối cùng chiếnlượcpháttriển công nghiệp là cơ sở để xác định chiếnlượcphát
triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp dù thuộc thành phần
kinh tế nào cũng là đơn vị linh tế cơ sở của hệ thống kinh tế quốc dân. Chúng có quyền
chủ động sản xuất kinh doanh, nhưng phải vận động theo quỹ đạo chung và góp phần
tích cực thực hiện mục tiêu chung.
Chiếnlượcpháttriển của chúng phải được hoạch định trên cơ sở những định hướng
được xác định trong chiếnlượcpháttriển chung của công nghiệp. Cũng cần chú ý rằng,
chiến lượcpháttriển công nghiêp có thểthể hiện dưới hình thức một văn bản,hoặc chỉ
là hìng thức ý đồ kinh doanh được người chủ doanh nghiệp giữ bí mật tuyệt đối. Dù
dưới hình thức nào, chiềnlược ấy cũng phải tuân thủ nguyên tắc đã nêu.
Tóm lại chiếnlượcpháttriển công nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng với sự
phát triển dài hạn của bản thân công nghiệp, của toàn bộ nền kinh tế quốc dân và các
doanh nghiệp. Nó phải được xây dựng trên cơ sở các luận cứ khoa học; đến lược mình,
nó lại tạo thành luận cứ khoa học không thể thiếu để thực hiện các nội dung quản lý
chiến lược, cũng như quản lý tác chiến, như xác định phương hướng giải pháp huy
động vá phân bố các nguồn lực, tạo thế chủ động trong việc ứng phó các tình huống bất
thường.
2. Định hướng pháttriển công nghiệp Việt Nam.
Định hướng chung của pháttriển công nghiệp được xác định căn cứ vào định hướng
của pháttriển kinh tế – xã hội và vị trí của công nghiệp trong hệ thống kinh tế quốc
dân.
Xét về lâu dài, mục tiêupháttriển công nghiệp gắn liền với mục tiêu của công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII(6/1996) đã xác định :
“Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá và xây dựng nước ta thành một nước công
nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến
bộ, phù hợp với trình độ pháttriển của lực lượng sản xuất , đời sống vật chất và tinh
thần cao, quốc phong an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn
minh.
Từ nay đến năm 2020, ra sức phấn đấu nước ta cơ bản trở thành một nước công
nghiệp. Để góp phần tích cực vào việc đạt được những mục tiêu ấy, Đại hội cũng vạch
giõ phương hướng pháttriển công nghiệp : “ Ưu tiên các ngành chế biến lương thực –
thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp điện tử và công nghệ
thông tin. Pháttriển có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng(năng lượng – nhiên
liệu, vật liệu xây dựng, cơ khí chế tạo, đóng và sửa chữa tàu thuỷ, luyện kim, hoá chất),
tăng thêm năng lực sản xuất tương ứng với yêu cầu tăng trưởng kinh tế, nâng cao khả
năng độc lập tự chủ về kinh tế và quốc phòng.
Kết hợp kinh tế với quốc phòng, xây dựng và pháttriển công nghiệp quốc phòng
nhằm đáp ứng những nhu cầu tối thiểu cần thiết trong từng thời kỳ.
Cải tạo các khu công nghiệp hiện có về kết cấu hạ tầng và công nghệ sản xuất. Xây
dựng mới một số khu công nghiệp , phân bố rộng trên các vùng.
Theo tinh thần ấy, chương trình pháttriển công nghiệp đã được xây dựng. Chương
trình này đã xác định rõ mục tiêu, các nhiệm vụ và giải pháp pháttriển công nghiệp .
II. Tình hình xây dựng và pháttriểnngànhthan ở nước ta trong những năm qua
(đến hết 2000)
1.Đánh giá kết quả đạt được và những hạn chế của ngànhthan những năm qua
(trước khi thành lập Tổng công ty Than Việt Nam).
1.1/ Những kết quả đạt được.
Ngànhthan là một ngành kinh tế-kỹ thuật thuộc công nghiệp mỏ có những đặc điểm
riêng đó là: sản xuất than luôn phụ thuộc vào điều kiện thiên nhiên, tài nguyên không
được tái tạo, việc khai thác ngày càng khó khăn vì phải đi sâu vào lòng đất, lao động
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và khó cơ khí hoá, công nghệ khai thác phức tạp, chênh
lệch địa tô lớn, phải sử dụng nhiều thiết bị phụ tùng vật tư nhập ngoại, đầu tư XDCB
ban đầu lớn và kéo dài nhiều năm, đồng thời lại phải đầu tư không nhỏ cho duy trì sản
xuất để giữ mức sản xuất đã đạt được, các mỏ lại thường ở các vùng núi xa xôi hẻo
lánh, cơ sở hạ tầng kém phát triển, đời sống rất khó khăn.
Ngànhthan Việt Nam đã có lịch sử tồn tại trên 100 năm với đội ngũ công nhân có
truyền thống cách mạng kiên cường lại được Đảng và Nhà nước quan tâm giúp đỡ,
được Liên Xô (cũ) trước đây trang bị trong nhiều năm.
Trong 40 năm qua, ngànhthan Việt Nam đã sản xuất và cung ứng 150 triệu tấn than
sạch, đáp ứng nhu cầu cơ bản của ngành điện, xi măng, vật liệu xây dựng, chất đốt sinh
hoạt. Than chiếm khoảng 50% trong cán cân năng lượng – nhiên liệu quốc gia trong
thời gian dài. Nếu phải nhập khẩu than với giá nhập khẩu bình quân 40 USD/tấn thì
ngành than đã đóng góp cho đất nước 6 tỷ đôla Mỹ, doanh số thực hiện theo thời giá
quốc tế.
Một Số Số Liệu Lịch Sử NgànhThan 1985-1994
Năm
Chỉ tiêu
1985
198
6
198
7
1988
1
989
1990
1991
199
2
199
3
1994
1. Than
nguyên khai
6295
685
5
769
0
7605
4221
5198
4895
522
6
583
5
7575
Đơn v
ị : 1000
T
Trong đó h
ầm
lò, 1000 T
1443
142
2
128
4
1606
1124
1029
999
873
117
5
1592
%
22,9
20,7
16,7
21,1
26,6
19,8
20,4
16,7
20,1
21,6
2.
Than s
ạch:
1000 T
5327
595
3
642
8
6332
3311
4218
4206
449
9
502
9
6135
3.Tiêu th
ụ:
1000T
5689
612
0
634
0
5657
3873
4091
4128
485
2
535
1
6009
Trong đó:
- Xuất khẩu
604
620
201
314
528
676
920
132
4
182
5
2150
-
Vào đi
ện
1960
223
0
248
8
2857
1969
1586
961,8
667
5
18
810
4. B
ốc
đ
ất
–
triệu M
3
15,9
19,8
25,1
29,2
20,9
13,1
15,3
12,9
11,1
17,3
H
ệ số bốc
đ
ất
M
3
/T
3,35
3,79
4,3
5,26
7,59
3,60
4,67
3,21
2,34
2,90
5. Đào l
ò
CBSX –
1000M
23,8
28,0
29,9
29,9
21,8
20,2
20,2
17,2
16,2
6. Giá bán:
1000/ tấn
-
X
u
ất khẩu:
165,8
5
151,3
6
233,8
3
388,9
6
359,5
8
299,
42
343,6
9
-
N
ội
đ
ịa:
15,16
33,82
43,80
79,81
93,7
1
116,
14
127,9
5
7. LĐ (ngư
ời)
8544
1
8629
9
9091
2
92764
87398
77807
74135
7182
5
698
67
7492
9
Ghi chú:
- Nguồn thông tin: Số liệu từ 1985-1993 lấy trong tập “ Số liệu lịch sử ngành than”
của Bộ Năng Lượng, trong này chưa có của địa phương Quảng Ninh và quân đội; Số
liệu năm 1994 do Tổng công ty Than Việt Nam tổng hợp, bao gồm cả địa phương
Quảng Ninh và quân đội.
1.2/ Những hạn chế.
Trước đây, ngànhthan đã được Nhà nước đầu tư cải tạo mở rộng các mỏ cũ và xây
dựng các mỏ mới, các nhà máy sàng tuyển, các công trình hạ tầng nhằm đạt sản lượng
10 triệu tấn than sạch vào năm 1980. Tuy nhiên do nhiều lý do chủ quan và khách quan
sản lượng than nhiều năm chỉ dao động ở mức 4 đến 6 triệu tấn/năm. Từ năm 1989, khi
nền kinh tế chuyển mạnh sang cơ chế thị trường, ngànhthan được thí điểm áp dụng cơ
chế mới, Chính phủ đã giảm cấp vốn từ ngân sách, Viện trợ từ Liên Xô giảm mạnh và
chấm dứt vào năm 1990. Đặc biệt nhiệt điện là thị trường quan trong nhất của ngành
than đã đưa thêm các tổ máy của thuỷ điện Hoà Bình vào vận hành dẫn đến tỷ trọng
than cấp cho điện trong tổng số thantiêu thụ đã giảm từ 35,6% xuống còn 14%, năm
thấp nhất (1993) chỉ đạt có 9%.
Mặc dù đã có tăng xuất khẩu ( từ 0,745 triệu tấn năm 1990 lên 2,088 triệu tấn năm
1994 ) nhưng liên tục trong các năm từ 1990-1994 lượng thantiêu thụ cho điện giảm
mạnh. Do phải tự cân đối về tài chính nên các mỏ than đã thu hẹp sản xuất, giảm mạnh
khối lượng bốc đất và đào lò để lại những hậu quả khó khắc phục cho các năm sau.
Cũng những năm 1989-1994 các cơ quan nhà nước đã cấp phép khai thác cho quá
nhiều đơn vị, đã cho phép tự do hoá xuất khẩu than, cho phép nhiều đơn vị ngoài
[...]... 288094 223753 1100 00 183500 494818 501578 718807 104 002 896152 971563 “ “ 000$ Tr đ “ “ Trong đó “ - Vay ngắn hạn ngân “ hàng - Phải trả người bán - Vay trung, dài hạn “ “ 4 III Chiến lượcpháttriểnngành than những nămđầuthếkỷXXI A.Tính tất yếu cần xây dựng chiến lượcpháttriểnngành than 1 Căn cứ vào hiện trạng ngànhthan : những ưu điểm và hạn chế 1.1 Những hạn chế, khó khăn của ngànhthan Qúa thừa... tế-xã hội nói chung và ngành công nghiệp nói riêng từ 2001-2 010 Đại hội IX của Đảng quyết định Chiến lượcpháttriển kinh tế - xã hội 10nămđầuthếkỷXXI – Chiếnlược đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp Mục tiêuchiếnlược là đưa GDP năm 2 010 lên ít nhất gấp đôi năm 2000 Nâng cao rõ... triệu tấn công suất Đến năm 2005 dự kiến tông công suất đạt trên 24,5 triệu tấn Pháttriển các ngành sản xuất vật liệu xây dựng khác như tấm lợp, gạch, ngói, khai thác và chế biến đá granit, sản xuất các thiết bị trang trí nội thất, để phụp vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu B Chiến lượcpháttriểnngành than Xuất phát định hướng pháttriển chung của đất nước 2001-2 010 và xuất phát từ phân tích môi... 7m2(m /năm) - 400 10 Đào lò than (m /năm) 1266 100 0 11 Khai thác than lò chợ (t /năm) 75.784 50.000 2.3 Chiếnlượcđầu tư giải quyết việc làm - kinh doanh đa ngành Tham gia đầu tư vào các ngành công nghiệp có sử dụng than( cụm xi măng Hoành Bồ, nhiệt điện Vũ Oai, Quảng Ninh; nhiệt điện Na Dương, Lạng Sơn; nhiệt điện Nông Sơn, Quảng Nam, Đà Nẵng ) các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động mà suất đầu tư... phẩm than của Việt Nam, thúc đẩy quá trình hội nhập khu vực quốc tế Mục tiêuchiếnlược đã đề ra cho năm 2 010 là tiêu thụ trên 10 triệu tấn than thương phẩm; tỷ lệ tính theo doanh thu giữa than và các ngành khác là65/35% Các mục tiêu cụ thể là: 1 .Chiến lược thị trường của Tổng Công ty Than Việt Nam Ngay từ đầu Tổng Công ty đã xác định “ có thị trường là có tất cả ” nên đã dày công xây dựng một chiến lược. .. than 66716 89033 9100 0 938000 84291 93 8107 5 “ 0 0 0 70325 95967 95500 964000 85744 100 000 3 0 0 0 0 +Theo LĐ tính theo định “ 7 8100 9 6100 9 5100 940014 95126 956798 mức 0 Trong đó : Sản xuất than “ 0 0 2 9107 4 11 310 99000 108 500 97044 105 742 7 60 0 0 4 1 2.2.6 Các khoản nộp ngân sách Về các khoản nộp ngân sách Nhà nước mỗi nămngànhthan đóng góp cho Nhà nước từ 100 đến 200 tỷ đồng Chỉ tiêu Đ/v 1995... kinh doanh than, đảm bảo các cân đối về than cho nền KTQD đồng thời pháttriển các ngành nghề khác một cách hiệu quả Chiếnlượcpháttriển TVN và xây dựng TVN thành một tập đoàn kinh doanh đa ngành trên nền sản xuất than 2.2.Đánh giá kết quả việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ và hoạt động sản xuất kinh doanh than 1995-2000 2.2.1 Mô hình tổ chức và cơ chế quản lý Nhìn tổng quát sau hơn 5 năm hoạt động... tín của than Việt Nam, đảm bảo được các cân đối lớn của Chính phủ Tóm lại: Chiếnlược thị trường của than Việt Nam là thoả mãn có điều chỉnh các nhu cầu về than trong nước theo hướng tiệm cận giá bán than với giá trị sử dụng của than Giải quyết tối ưu quan hệ cung-cầu sẽ luôn là vấn đề trung tâm của chiếnlược thị trường Từng bước tạo ra và khuyến khích pháttriển thị trường sử dụng than xấu, than nhiệt... Chính Phủ đối với ngànhThan đã và đang tạo ra khí thế mới tự lực, tự cường và tinh thần lao động sáng tạo của cán bộ, công nhân ngànhThanNgànhThan vốn có truyền thống quan hệ tốt đẹp với các tổ chức Đảng, Chính quyền địa phương, các cơ quan Nhà Nước, các doanh nghiệp, bạn hàng trong nước và nước ngoài, đó cũng là sức mạnh 2 Căn cứ vào yêu cầu pháttriển của đất nước 2.1 Chiến lượcpháttriển kinh tế-xã... đến năm 2005 ” vừa được Hội đồng Thẩm định Nhà nước thông qua Nhà nước cần có chính sách đầu tư pháttriểnngành than( với tư cách là một ngành cung cấp nguồn nhiên liệu năng lượng ) tương xứng với nhu cầu pháttriển của ngành điện, trong đó có cả việc dự phong tăng đột biến nhu cầu than điện khi hạn hán kéo dài hay việc cung cáap khí đốt từ các công ty liên doanh bị trục trặc 2 Với tính chất của một ngành .
TIỂU LUẬN:
Chiến lược phát triển ngành than
10 năm đầu thế kỷ XXI
Lời mở đầu
Xuất phát từ tình hình kinh tế. phát triển
toàn diện con nguời trong doanh nghiệp.
Quan hệ giữa chiến lược phát triển của doanh nghiệp, chiến lược phát triển ngành và
chiến lược phát