Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
591,55 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN:
Chiến lượcpháttriểnthịtrường
tiêu thụởCôngtyVậttưkỹ
thuật ximăng
Lời nói đầu
Từ sau Đại hội Đảng cộng sản Việt nam lần thứ sáu (1986) đất nước ta đã thực
sự chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang cơ
chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Đây là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp được chủ động trong các hoạt động sản
xuất kinh doanh, tiêuthụ và hướng tới mục tiêu lợi nhuận đặt mục tiêu lợi nhuận lên
hàng đầu. Muốn có được nhiều lợi nhuận thì hàng hoá các côngty phải có thịtrường
tiêu thụ tức là phải bán được. Vì vậy đối với bất kỳcôngty nào thì việc hoạch định ra
chiến lượcpháttriểnthịtrường trong tương lai là rất cần thiết.
CôngtyVậttưkỹthuậtximăng là một doanh nghiệp nhà nước và là một đơn
vị thành viên của Tổng côngtyximăng Việt Nam, trong quá trình kinh doanh côngty
đã đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên trước đây ximăng là một mặt hàng
độc quyền của nhà nước vì vậy mà trước đây có thể nói không cần phải có chiếnlược
phát triểnthịtrườngtiêuthụ nhưng nay thì khác, ximăng của côngty bây giờ phải
cạnh tranh với ximăng của địa phương, ximăng liên doanh và đặc biệt trong tương
lai tới đây khi lộ trình cắt giảm thuế quan đang đến gần, ximăng của các nước asean
chỉ chờ dịp là có thể xuất sang Việt nam nó cạnh tranh trực tiếp với ximăng của công
ty bán ra trên các địa bàn. Vì vậy việc có chiếnlượcpháttriểnthịtrườngtiêuthụở
Công ty là hoàn toàn cần thiết
Với nhận thức trên trong thời gian thực tập tại CôngtyVậttưkỹthuậtximăng
được sự giúp đỡ của GS-TS Vũ Thị Ngọc Phùng và tập thể lãnh đạo Côngty cùng
các phòng ban có liên quan em đã chọn đề tài “Chiến lượcpháttriểnthịtrường
tiêu thụởCôngtyVậttưkỹthuậtximăng ”
Bài viết được chia làm 3 chương.
Chương I: Vai trò và sự cần thiết phải có chiếnlượcpháttriểnthịtrườngtiêu
thụ ởCôngtyVậttưkỹthuậtxi măng.
Chương II: Thực trạng tiêuthụởCôngtyVậttưkỹthuậtximăng
Chương III: ChiếnlượcpháttriểnthịtrườngtiêuthụởCôngtyVậttưkỹthuật
xi măng
Chương I
Vai trò và sự cần thiết phải có chiếnlượcpháttriểnthịtrườngtiêuthụởCông
ty Vậttưkỹthuậtximăng
I Tổng quan ngành công nghiệp ximăng Việt Nam
1 Tóm lược quá trình pháttriển ngành công nghiệp ximăng Việt Nam
Công nghiệp ximăng Việt Nam đến nay đã hình thành và pháttriển trên 100
năm, bắt đầu hoạt động từ năm 1989 bằng việc xây dựng nhà máy ximăng đầu tiên (
lò đứng ) tại Hải Phòng. Từ năm 1924 đến năm 1980 đã xây tiếp 9 lò quay sản xuất
theo phương pháp ướt với thiết bị của Côngty F. L Smith(FLS) - Đan Mạch và của
Rumani cung cấp
ở miền Nam tại Hà Tiên tỉnh Kiên Giang, nhà máy ximăng Hà tiên 2 đã được
lắp đặt năm 1964 với 2 lò quay sản xuất theo phương pháp ướt ( kích thước 3,3m*
100m) do hãng Venot -pic của Pháp cung cấp
Sau khi thống nhất đất nước năm 1975, Chính phủ đã quyết định xây dựng
thêm các thêm các nhà máy mới có công suất lớn để đáp ứng nhu cầu trong công
cuộc tái thiết đất nước. Đầu tiên là nhà máy ximăng Bỉm Sơn - tỉnh Thanh Hoá được
đưa vào vận hành năm 1981 với hai lò quay sản xuất theo phương pháp ướt có kích
thước 5.0m*185m do Liên Xô cung cấp, năng suất là 2*1750 tấn clinker /ngày tương
đương 1,2 triệu tấn xi măng/năm. Tiếp đó là nhà máy ximăng Hoàng Thạch tỉnh Hải
Hưng đã được xây dựng và bắt đầu vận hành vào năm 1983 với công nghệ lò quay
sản xuất theo phương pháp khô đầu tiên, có kích thước 5,5*89m do côngty F.L.S
mith(FLS)- Đan Mạch cung cấp năng suất là 3100 tấn clinker/ngày tương đương 1.1
triệu tấn/năm. Năm 1991 lắp đặt thêm tại Hà Tiên một dây chuyền sản xuất nữa với
một lò quay sản xuất theo phương pháp khô (kích thước 4.8*64m) do hãng Polysius
của Pháp cung cấp. Clinker sản xuất tại nhà máy này một phần chuyển đến Thủ Đức -
Thành phố Hồ Chí Minh bằng đường thuỷ để nghiền.
Ngoài các nhà máy ximăng lò quay lớn còn có một số nhà máy ximăng lò
đứng do các địa phương, các ngành quản lý và nằm rải rác ở các tỉnh, tập trung nhiều
tại các tỉnh có đá vôi ở Miền Bắc. Năm 1993 Chính Phủ chỉ đạo triển khai chương
trình cải tạo và đầu tưximăng lò đứng để đạt 3 triệu tấn ximăng trong giai đoạn
1993-1997. Thực hiện chủ trương này nhiều nhà máy ximăng lò đứng được cải tạo
mở rộng và đầu tư mới sử dụng công nghệ lò đứng cơ giới hoá có một phần tự động
hoá theo mô hình công nghệ ximăng lò đứng của Trung Quốc. Hiện nay đã có 55 nhà
máy ximăng lò đứng có công suất thiết kế từ 5000 đến 82000 tấn/năm
Từ năm 1992 một mô hình hợp tác mới trong công nghiệp sản xuất ximăng ra
đời đó là các liên doanh với các đối tác nước ngoài. Đến thời điểm 3/2002 đã có 5
công ty liên doanh sản xuất ximăng tại Việt Nam đang hoạt động và triển khai bao
gồm :
+4 liên doanh với tổng công suất 5, 81 triệu tấn đã triển khai xây dựng xong và
đi vào sản xuất có hiệu quả là ximăng Chinfon-Hải Phòng 1.4 triệu tấn / năm, xi
măng Sao Mai 1,76 triệu tấn/năm, ximăng Vân Xá 0,5 triệu tấn/năm, ximăng Nghi
Sơn 2,15 triệu tấn/năm
+1 liên doanh triển khai với tiến độ rất chậm là ximăng Phúc Sơn 1,8 triệu
tấn/năm
Năm 1998 xuất hiện mô hình đầu tư mới là các địa phương vay vốn xây dựng
nhà máy có công suất lớn như Hoàng Mai 1,4 triệu tấn/năm và Tam Điệp 1,4 triệu
tấn/năm. Tuy nhiên hiện nay 2 nhà máy này đã đựơc chuyển giao về Tổng côngtyxi
măng Việt Nam quản lý
Từ 2001 đến nay xuất hiện thêm mô hình đầu tư xây dựng do một số Tổng
công ty nhà nước đang triển khai thực hiện như Tổng công xây dựng Miền Nam với
dự án ximăng sông Gianh, Tổng Côngty xây dựng Công nghiệp với dự án ximăng
Thái Nguyên, Tổng Côngty xây dựng Sông Đà với dự án ximăng Hạ Long, Tổng
công tyximăng Việt Nam với dự án ximăng Bình Phước, Tổng Côngty xuất nhập
khẩu xây dựng Việt Nam với dự án ximăng Cẩm Phả. Bên cạnh đó theo xu thế phát
triển chung của xã hội, một số côngty cổ phần (do các đơn vị thuộc các thành phần
kinh tế góp cổ phần) trong lĩnh vực sản xuất ximăng cũng đã được thành lập từ quy
mô nhỏ như Việt Trung, Hải Thịnh (công suất khoảng 0,1 triệu tấn/năm) đến quy mô
lớn như Côngtyximăng Thăng Long có công suất 2,3 triệu tấn/năm (đang triển khai
công tác chuẩn bị đầu tư)
Với quá trình pháttriển trên 100 năm lịch sử của nghành công nghiệp ximăng
Việt Nam được đánh dấu bằng những sự đổi mới và pháttriển rất nhanh cả về quy mô
đầu tư, phương thức đầu tư, trình độ công nghệ sản xuất và đáp ứng kịp thời nhu cầu
tiêu dùng ximăng của xã hội theo từng thời kỳ lịch sử. Cũng trong tiến trình phát
triển này việc ứng dụng về công nghệ sản xuất, tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi
trường cũng như việc đào tạo nguồn nhân lực có đủ trình độ kỹ thuật, quản lý để
nhanh chóng tiếp nhận, làm chủ công nghệ tiên tiến, hiện đại của công nghiệp trên xi
măng thế giới luôn được chú trọng và trên thực tế chúng ta đã đưa vào vận hành khai
thác an toàn nhiều công trình mới có trình độ công nghệ cao, nhanh chóng phát huy
hết công suất thiết kế nên đã góp phần tích cực vào sự nghiệp pháttriển kinh tế chung
của đất nước
2 Công nghệ sản xuất ximăng
a Phương pháp sản xuất
Hiện nay ở Việt nam đang tồn tại song song cả 3 phương pháp sản xuất xi
măng là: Ướt, khô và bán khô.
-Phương pháp ướt hiện còn tồn tại ở 3 côngty là: Bỉm Sơn, Hải Phòng,Hà
Tiên. Công suất (theo thiết kế ) clinker sản xuất theo phương pháp ướt là 1,129 triệu
tấn/năm, chiếm 8,6 % (trong đó Bỉm Sơn: 550.000 tấn/năm; Hải Phòng
324.000tấn/năm; Hà Tiên 2: 255000tấn/năm
Phương pháp khô: Tất cả các nhà máy được đầu tưở giai đoạn 3 (Từ sau 1991)
và dây chuyền của 1 nhà máy ximăng Hoàng Thạch (được đầu tưở giai đoạn 2) đều
sản xuất theo phương pháp khô. Công suất (theo thiết kế) clinker sản xuất theo
phương pháp khô là 8,971 triệu tấn/năm chiếm 71,2 %
Phương pháp khô: Tất cả các nhà máy ximăng lò đứng đều sản xuất theo
phương pháp bán khô. Công suất (theo thiết kế) clinker sản xuất theo phương pháp
bán khô là 2,5 triệu tấn/năm chiếm 19,84 %.
Các nhà máy sản xuất theo phương pháp ướt đang chuyển đổi sang sản xuất
theo phương pháp khô. Các nhà máy sản xuất theo phương pháp bán khô hiện tại vẫn
duy trì phương pháp sản xuất này, chưa có phương hướng chuyển đổi cụ thể.
b Dây chuyền công nghệ
Hiện tại ở Việt nam đang tồn tại 2 loại hình dây chuyền công nghệ sản xuất xi
măng là : Dây chuyền thiết bị hoàn chỉnh sản xuất ximăngtừ các nguyên vật liệu ban
đầu và dây chuyền công nghệ nghiền ximăng chỉ gồm công đoạn nghiền đóng bao.
Cả 2 loại hình công nghệ này về cơ bản đều đầy đủ các thiết bị công nghệ tương tự
như công nghệ sản xuất ximăng hiện đại đang tồn tại trên thế giới .
Các dây chuyền sản xuất ximăng lò quay (sản xuất theo phương pháp khô và
ướt ): Thiết kế và thiết bị công nghệ chính đều do nước ngoài cung cấp .
+Dây chuyền công nghệ phương pháp ướt :
Các nhà máy sản xuất ximăng bằng lò quay phương pháp ướt có các chỉ tiêu
tiêu hao về nhiên liệu và năng lượng lớn, đặc biệt là gây ô nhiễm nặng nề cho môi
trường sinh thái. Các dây chuyền này hiện nay không còn phù hợp với sự pháttriển
chung của công nghiệp ximăng Việt nam. Trong thời gian tới việc cải tạo chuyển đổi
hoặc loại bỏ công nghệ sản xuất theo phương pháp ướt sang phương pháp khô sẽ
được thực hiện triệt để nhằm bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng sản phẩm,
giảm chi phí sản xuất. Trước năm 2010 sẽ không còn sử dụng phương pháp công
nghệ ướt trong công nghiệp sản xuất ximăng tại Việt nam
+Dây chuyền công nghiệp phương pháp khô
Hầu hết các dây chuyền loại này đạt được trình độ tiên tiến của thế giới đều
được trang bị hệ thống máy nghiền đứng để nghiền liệu, lò nung có tháp trao đổi nhiệt
và buồng phân huỷ (calcineri) cùng với thiết bị làm lạnh kiểu ghi, nghiền ximăng
theo chu trình kín có phân ly, dây chuyền được trang bị hệ thống điều khiển tự động
và kiểm tra đo lường với mức độ tiên tiến hiện nay của thế giới
-Các dây chuyền sản xuất ximăng lò đứng theo phương pháp bán khô:
Thiết bị chính của Trung Quốc, Việt nam đã thiết kế một số nhà máy và sản
xuất một phần thiết bị chính trong dây chuyền. Cả nước đã xây dựng 55 cơ sở xi
măng lò đứng với tổng công suất 3 triệu tấn/năm là công nghệ bán khô, chủ yếu được
xây dựng trong giai đoạn 1993-1997 tại 28 tỉnh thành phố trong cả nước với quy mô
công suất của mỗi dây chuyền từ 5000tấn/năm; 40000 tấn/năm ; 60000 tấn/năm đến
82000tấn/năm. Các cơ sở ximăng lò đứng phần lớn tập trung ở Miền Bắc nơi có sẵn
nguồn nguyên liệu đá vôi và đất sét cho sản xuất.
Dây chuyền nghiền xi măng:
Tính đến thời điểm 2001trong toàn quốc đã có 40 cơ sở nghiền ximăng với
tổng công suất thiết kế 4.350.000 tấn/năm, các trạm nghiền này chủ yếu được tập
trung tại khu vực miền Trung và miền Nam với quy mô công suất từ 20000 tấn/năm
đến 520000 tấn/năm và được phân chia như sau:
+2 dây chuyền có công suất > 100.000 tấn/năm
+24 dây chuyền có công suất 100.000 tấn/năm
+22 dây chuyền có công suất <100.000 tấn/năm
Các trạm nghiền có quy mô công suất từ 100.000 tấn trở lên đều nhập thiết bị
của Trung Quốc ngoại trừ trạm nghiền Hải Vân nhập thiết bị của Đức, các trạm
nghiền < 100000 tấn/năm phần lớn thiết bị được chế tạo trong nước. Các trạm nghiền
đều sử dụng nguồn clinker từ các nhà máy ximăng lò quay phía Bắc và clinker nhập
khẩu. Do quy mô công suất khác nhau nên mức độ đầu tư trang thiết bị cũng khác
nhau, nhiều trạm nghiền quy mô nhỏ không được trang bị phòng thí nghiệm kiểm tra
sản xuất, không đầu tư thiết bị lọc bụi dẫn đến chất lượng sản phẩm không ổn định và
vệ sinh môi trường không đảm bảo.
c Khả năng khai thác công suất
Có thể nói rằng khả năng khai thác công suất của các nhà máy ximăng của
Việt nam là lớn. Khi có thịtrườngtiêuthụthì hầu hết các nhà máy ximăng đều đạt và
vượt công suất thiết kế. Đây là một đặc điểm tốt của công nghiệp ximăng Việt nam.
Tuy nhiên mức độ khai thác công suất ở mỗi loại hình công nghệ và mỗi nhà máy có
khác nhau
*Xi măng lò quay: Tất cả các dây chuyền sản xuất ximăng bằng lò quay đều
có khả năng khai thác hết công suất thiết kế. Tuy nhiên thời gian để đạt được công
suất thiết kế của từng nhà máy là có khác nhau. Những nhà máy đầu tư trước 1996
phải 3-4 năm mới đạt công suất thiết kế do chưa đủ trình độ quản lý, tiếp cận công
nghệ mới. Những dây chuyền được đầu tư sau năm 1996 do đã có kinh nghiệm trong
công tác vận hành, quản lý nên thời gian phát huy hết công suất thiết kế đã được rút
ngắn chỉ còn khoảng 2-3 năm. Trong đó có một số dây chuyền không đạt công suất
thiết kế ngay do chưa pháttriển được thịtrườngtiêuthụ
+Xi măng lò đứng: Trong khoảng 3-4 năm đầu hầu hết các cơ sở ximăng lò
đứng chỉ phát huy được 60-80% công suất thiết kế do khả năng tiêuthụximăng lò
đứng bị hạn chế và chưa làm chủ được công nghệ. Tuy nhiên từ năm 1999 các nhà
máy ximăng lò đứng đã bắt đầu nâng cao công suất đạt và vượt công suất thiết kế.
Cho đến nay hầu hết các nhà máy đều vượt công suất thiết kế.
+Trạm nghiền : Thời gian phát huy công suất của các trạm nghiền ít phụ thuộc
vào trình độ công nghệ, thiết bị mà phụ thuộc chủ yếu vào địa điểm thịtrường và
trình độ quản lý. Các trạm nghiền nếu có thịtrườngthì ngay năm đầu tiên hoàn toàn
có khả năng khai thác hết công suất thiết kế. Đặc biệt các trạm nghiền do Tổng công
ty ximăng Việt Nam quản lý hầu hết đều vượt công suất thiết kế
3 Tình hình đầu tư và pháttriểncông nghiệp ximăng trong những năm qua
a Quá trình đầu tư và pháttriển ngành công nghiệp ximăng Việt nam trong những
năm qua
Có thể chia quá trình đầu tưpháttriển ngành công nghiệp ximăng Việt nam
thành 3 giai đoạn : Từ 1975 trở về trước; từ 1976-1990; từ 1991 đến nay
*Giai đoạn từ 1975 trở về trước
Ngành công nghiệp ximăng Việt nam còn rất nhỏ bé. ở Miền Bắc chỉ có 1 nhà
máy ximăng Hải Phòng và một số nhà máy ximăng lò đứng thủcông lạc hậu. ở miền
Nam, nhà máy ximăng Hà Tiên sản xuất theo phương pháp ướt với công suất khoảng
0,25 triệu tấn/năm. Tổng công suất toàn ngành chưa đạt 1,0 triệu tấn/năm
*Giai đoạn từ 1976-1990
Trong giai đoạn này có 2 nhà máy ximăng mới được đầu tư là Hoàng Thạch
và Bỉm Sơn. Đầu tưximăng Hoàng Thạch đánh dấu một bước đổi mới cơ bản tư duy
về công nghệ ximăng của chúng ta. Có thể nói từ khi có nhà máy ximăng Hoàng
Thạch thìcông nghiệp ximăng mới bắt đầu làm quen với công nghệ sản xuất ximăng
hiện đại. Tuy nhiên do cơ chế kinh tế lúc đó còn nhiều ràng buộc nên việc đánh giá
hiệu quả đầu tư gặp khó khăn. Ngoài mục đích kinh tế việc đầu tư các nhà máy xi
măng còn giải quyết các vấn đề xã hội khác.
*Giai đoạn từ 1991 đến nay
Trong giai đoạn này việc đầu tư xây dựng các nhà máy ximăng có nhiều thay
đổi. Thứ nhất: nhu cầu sử dụng ximăng trong xã hội tăng đòi hỏi phải tăng sản lượng
sản xuất. Thứ hai do thực hiện chính sách cải cách mở cửa mà chúng ta có cơ hội tiếp
xúc với nhiều loại hình công nghệ và thiết bị sản xuất ximăng khác nhau của thế giới.
Thứ ba: tác động của cơ chế thịtrường đến việc đầu tư, sản xuất xi măng. Hoàn cảnh
kinh tế của chúng ta trong giai đoạn này vẫn khó khăn, nguồn vốn đầu tưpháttriển
công nghiệp ximăng còn hạn chế
Trong bối cảnh như vậy, Chính phủ đã tập trung chỉ đạo đầu tư xây dựng mới
một số nhà máy ximăng lò quay công suất lớn có công nghệ hiện đại và thực hiện
chương trình đầu tư sản xuất 3 triệu tấn ximăng bằng công nghệ lò đứng cơ gi
ới hoá.
Ngoài việc đầu tư các nhà máy ximăng lò quay và phát huy công suất của các
nhà máy ximăng lò đứng trong giai đoạn này còn tiến hành đầu tư xây dựng 40 trạm
nghiền ximăng với công suất mỗi tram nghiền từ 200000tấn/năm tới 520.000
tấn/năm tổng công suất 40 trạm nghiền là 4,35 triệu tấn/năm
b Một số nhận định về tình hình đầu tưpháttriểnximăng trong thời gian qua
*Quy mô và tốc độ đầu tư
[...]... nhánh ximăng Bỉm Sơn tại Hà Nội thuộc côngtyximăng Bỉm Sơn cho CôngtyVậttưkỹthuậtximăng quản lý kể từ ngày 22/07/1995 Nhiệm vụ kinh doanh của Côngty là thực hiện lưu thông và tiêuthụximăng trên địa bàn Hà Nội theo mô hình CôngtyVậttưkỹthuậtximăng là Tổng đại lý tiêuthụximăng cho côngtyximăng Hoàng Thạch, Côngtyximăng Bỉm Sơn, Côngtyximăng Bút Sơn, Côngtyximăng Hải... Thực trạng tiêuthụởCôngtyVậttưkỹthuậtximăng I Lịch sử hình thành và pháttriểnCôngtyVậttưkỹthuậtximăng 1.-Quá trình hình thành và pháttriểnCôngtyVậttưkỹthuậtximăng có trụ sở đóng tại Km6 đường Giải Phóng Quận Thanh Xuân Là một doanh nghiệp nhà nước thuộc Tổng côngtyximăng Việt Nam - Bộ xây dựng Côngty kinh doanh chủ yếu là ximăng để phục vụ xây dựng, có tư cách pháp nhân... tưkỹthuậtximăng quản lý kể từ ngày 01/06/1999 và chuyển chi nhánh côngtyximăng Hoàng Thạch tại Hoà Bình và Hà Tây cho CôngtyVậttưkỹthuậtximăng Theo quyết định số 97/XMVN-HĐQT ngày 21/03/2000 của Hội đồng quản trị Tổng côngtyximăng Việt Nam về việc chuyển giao nhiệm vụ từcôngty vận tải ximăng cho CôngtyVậttưkỹthuậtximăng Theo quyết định này côngtyVậttư vận tải ximăng chuyển... tạo điều kiện cho ngành hàng yếu pháttriển Với tất cả các biện pháp trên một quốc gia bất kỳ đều mong muốn pháttriểnthịtrườngtiêuthụ cho các sản phẩm do quốc gia mình sản xuất ra 2.-Sự cần thiết phải có chiếnlượcpháttriểnthịtrườngtiêuthụởCôngtyVậttưkỹthuậtximăngCôngtyVậttưkỹthuậtximăng là một đơn vị thành viên của Tổng côngtyximăng Việt nam đồng thời nó cũng là một... tâm và kinh doanh vì thế mà thịtrường kinh doanh ximăng ngày càng trở nên chật hẹp, đối với mỗi côngty kinh doanh thì các côngty cần phải có chiếnlược ngay từ bây giờ mới mong có sự pháttriển dài hạn trong tư ng lai II.-Sự cần thiết phải có chiến lượcpháttriểnthịtrường tiêu thụởCôngtyVậttưkỹthuậtximăng Khi mà nền sản xuất chưa pháttriểnthì các côngty không cần phải quan tâm đến... côngty mà không có chiến lượcpháttriểnthịtrường tiêu thụ ngay từ bây giờ thì sẽ khó mà cạnh tranh thắng lợi đối với ximăngtừ các nước ASEAN, ximăng địa phương và ximăng liên doanh dẫn đến sản lượng tiêuthụ của côngty giảm lợi nhuận của côngty giảm, đời sống cán bộ công nhân bị giảm sút nhiều người có thể sẽ mất việc làm Ngược lại nếu côngty mà có chiến lượcpháttriểnthịtrường tiêu thụ. .. bộ công nhân viên đang làm nhiệm vụ kinh doanh tiêuthụximăng của các chi nhánh tại tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc cho CôngtyVậttưkỹthuậtximăng và đổi tên từ ngày 01/04/2000 Theo quyết định số 85 XMVN -HĐQT ngày 27/03/2002 của HĐQT Tổng côngtyximăng Việt Nam về việc chuyển giao nhiệm vụ từCôngtyVậttưkỹthuậtximăng cho côngtyximăng Bỉm Sơn Theo quyết định này CôngtyVật tư. .. tiếp tạo ra lợi nhuận cho côngty Chiến lượcpháttriểnthịtrường tiêu thụ thể hiện ý tư ng của các nhà lãnh đạo qua chiếnlược này lãnh đạo côngty biết cần phải làm gì từ đó đề ra những biện pháp để thực hiện chiếnlược như vốn, nhân lực Chiếnlượcpháttriểnthịtrườngtiêuthụ sẽ tạo ra tâm lý tốt cho cán bộ công nhân viên của côngty Họ sẽ lao động hăng say hơn bởi vì côngty họ đang làm việc thường... doanh nghiệp Nhà nước : xí nghiệp Vậttưkỹthuậtximăng thuộc liên hiệp các xí nghiệp ximăng -Bộ xây dựng Mặt hàng kinh doanh chủ yếu là xi măng, vậttưkỹthuật xây dựng, hạch toán kinh tế độc lập Ngày 30/09/1993 Bộ xây dựng ra quyết định số 445BXD/TCLD quyết định đổi tên xí nghiệp Vậttưkỹthuậtximăng thành CôngtyVậttưkỹthuậtximăng thuộc Tổng côngtyximăng kể từ ngày 01/10/1993 với nhiệm... ty độc lập Là một côngty độc lập côngty đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu Hiện nay thịtrường kinh doanh ximăng có rất nhiều chủ thể đang tham gia: đó là các côngtyximăng liên doanh, các nhà máy ximăng địa phương và tới đây là ximăng của các nước asean Là một côngty kinh doanh côngty phải cạnh tranh trực tiếp với các chủ thể này nếu côngty mà không có chiến lượcpháttriểnthịtrường tiêu . phải có chiến lược phát triển thị trường tiêu
thụ ở Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng.
Chương II: Thực trạng tiêu thụ ở Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng
. phải có chiến lược phát triển thị trường tiêu thụ ở Công
ty Vật tư kỹ thuật xi măng
I Tổng quan ngành công nghiệp xi măng Việt Nam
1 Tóm lược quá