1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm của từ ngữ lóng trên tư liệu của tiếng Hán và tiếng Việt.

158 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 386,91 KB

Nội dung

Đặc điểm của từ ngữ lóng trên tư liệu của tiếng Hán và tiếng Việt.Đặc điểm của từ ngữ lóng trên tư liệu của tiếng Hán và tiếng Việt.Đặc điểm của từ ngữ lóng trên tư liệu của tiếng Hán và tiếng Việt.Đặc điểm của từ ngữ lóng trên tư liệu của tiếng Hán và tiếng Việt.Đặc điểm của từ ngữ lóng trên tư liệu của tiếng Hán và tiếng Việt.Đặc điểm của từ ngữ lóng trên tư liệu của tiếng Hán và tiếng Việt.Đặc điểm của từ ngữ lóng trên tư liệu của tiếng Hán và tiếng Việt.Đặc điểm của từ ngữ lóng trên tư liệu của tiếng Hán và tiếng Việt.Đặc điểm của từ ngữ lóng trên tư liệu của tiếng Hán và tiếng Việt.Đặc điểm của từ ngữ lóng trên tư liệu của tiếng Hán và tiếng Việt.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HOÀI TÂM ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪ NGỮ LÓNG TRÊN TƯ LIỆU CỦA TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI _ NGUYỄN THỊ HOÀI TÂM ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪ NGỮ LÓNG TRÊN TƯ LIỆU CỦA TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9.22.90.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Khang Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khoa học Hà Nội, tháng 04 năm 2022 Tác giả MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Đối tượng, phạm vi ngữ liệu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .3 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Nguồn ngữ liệu .3 Phương pháp thủ pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 5.1 Về mặt lý luận 5.2 Về mặt thực tiễn 6 Cấu trúc luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu tiếng lóng .7 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Trung Quốc Việt Nam 10 1.2 Cơ sở lí luận 17 1.2.1 Phương ngữ xã hội 17 1.2.2 Một số vấn đề từ, ngữ nghĩa từ 30 1.2.3 Tiếng lóng khái niệm liên quan 39 1.3 Tiểu kết chương 54 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TỪ NGỮ LÓNG (TỪ TƯ LIỆU TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT) 56 2.1 Đặc điểm cấu tạo từ ngữ lóng tiếng Hán 56 2.1.1 Đặc điểm chung cấu tạo từ ngữ lóng tiếng Hán 56 2.1.2 Đặc điểm cụ thể cấu tạo từ ngữ lóng tiếng Hán 64 2.2 Đặc điểm cấu tạo từ ngữ lóng tiếng Việt 77 2.2.1 Đặc điểm chung cấu tạo từ ngữ lóng tiếng Việt 77 2.2.2 Đặc điểm cụ thể cấu tạo từ ngữ lóng tiếng Việt 83 2.3 Nhận xét 96 2.4 Tiểu kết chương 99 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ LÓNG (TỪ TƯ LIỆU TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT) 102 3.1 Đặc điểm chung ngữ nghĩa từ ngữ lóng (Từ tư liệu tiếng Hán tiếng Việt) 102 3.2 Đặc điểm cụ thể ngữ nghĩa từ ngữ lóng (từ tư liệu tiếng Hán tiếng Việt qua nhóm trộm cướp, ma túy, mại dâm buôn lậu) 116 3.2.1 Phân loại từ ngữ lóng tiếng Hán nhóm trộm cướp, ma túy, mại dâm buôn lậu dựa vào ngữ nghĩa 117 3.2.2 Phân loại từ ngữ lóng tiếng Việt nhóm trộm cướp, ma túy, mại dâm buôn lậu dựa vào ngữ nghĩa 128 3.3 Nhận xét .137 3.4 Tiểu kết chương .143 KẾT LUẬN .145 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ, kí hiệu viết tắt NNHXH TPHCM ĐHKHXH&NV ĐHQG TĐNN Ý nghĩa Ngôn ngữ học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Thái độ ngôn ngữ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Từ ngữ lóng tiếng Hán xét theo thành tố cấu tạo 56 Bảng 2.2 Từ ngữ lóng tiếng Hán thuộc nhóm xã hội xét theo số lượng thành tố cấu tạo 57 Bảng 2.3 Từ ngữ lóng tiếng Hán xét theo đơn vị từ vựng 58 Bảng 2.4 Từ ngữ lóng tiếng Hán thuộc nhóm xã hội xét theo từ loại 59 Bảng 2.5 Từ lóng tiếng Hán từ đơn tiết xét theo nguồn gốc 65 Bảng 2.6 Từ lóng tiếng Hán từ đơn tiết xét theo từ loại 66 Bảng 2.7 Từ lóng tiếng Hán từ phức xét theo nguồn gốc .71 Bảng 2.8 Phân loại cấu tạo ngữ lóng tiếng Hán theo nhóm xã hội 71 Bảng 2.9 Từ ngữ lóng tiếng Việt xét theo thành tố cấu tạo 77 Bảng 2.10 Từ ngữ lóng tiếng Việt thuộc nhóm xã hội 78 xét theo số lượng thành tố cấu tạo .78 Bảng 2.11 Từ ngữ lóng tiếng Việt xét theo đơn vị từ vựng 79 Bảng 2.12 Từ ngữ lóng tiếng Việt thuộc nhóm xã hội xét theo từ loại 80 Bảng 2.13 Từ lóng theo nhóm xã hội 83 Bảng 2.14 Từ lóng tiếng Việt từ đơn xét theo nguồn gốc 85 Bảng 2.15 Từ lóng tiếng Việt từ đơn xét theo từ loại .85 Bảng 2.16 Từ lóng tiếng Việt từ phức xét theo nguồn gốc .89 Bảng 2.17 Cấu tạo ngữ lóng thuộc nhóm xã hội tiếng Việt 90 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tiếng lóng khái niệm quen thuộc ngơn ngữ học đời sống Tiếng lóng ngơn ngữ nói thơng tục, mang đậm màu sắc địa phương phong vị dân gian Phạm vi tồn chúng gắn với nhóm xã hội khác nên không coi ngôn ngữ chuẩn mực Mặc dù khơng trang nhã, chí thơng tục tiếng lóng lại có khả biểu đạt cao Hiện nay, việc nghiên cứu tiếng lóng tiếng Hán tiếng Việt nhiều hạn chế thiếu đề tài nghiên cứu toàn diện chuyên sâu vấn đề có liên quan đến q trình hình thành, phát triển, tiêu biến vấn đề cấu tạo thân tiếng lóng 1.2 Theo lí thuyết ngôn ngữ học xã hội phương ngữ xã hội, xã hội tồn nhóm xã hội tương ứng có phương ngữ xã hội, tiếng lóng coi loại phương ngữ xã hội đặc thù Đặc thù vì: chúng có đối tượng sử dụng riêng nhờ tiếng lóng để nhận diện đối tượng sử dụng thuộc nhóm xã hội nào; chúng hình thành phát triển từ ngơn ngữ chung có hình thức nội dung mang đặc trưng riêng nhóm xã hội tồn phát triển chúng phụ thuộc vào tồn nhóm xã hội sinh sử dụng chúng Vì phụ thuộc vào nhóm xã hội nên tiếng lóng có chiều hướng phát triển mạnh Xã hội Việt Nam Trung Quốc từ thập kỉ 80 kỉ 20 trở lại có nhiều thay đổi tác động kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Theo đó, phân hóa xã hội diễn mạnh, nhóm xã hội xuất ngày nhiều làm cho biến thể ngơn ngữ hình thành tiếng Việt tiếng Hán phát triển mạnh, có tiếng lóng Từ đây, xuất nhiều ý kiến khác xung quanh quan niệm tiếng lóng 1.3 Trong tiếng lóng, từ ngữ đóng vai trị yếu Nói cách khác, làm nên tiếng lóng từ ngữ lóng Từ ngữ lóng nhóm xã hội tạo chúng mang đặc trưng nhóm xã hội Tuy nhiên, phận từ vựng ngơn ngữ, từ ngữ lóng hình thành khơng thể tách rời đặc điểm chung từ ngữ ngơn ngữ Vì vậy, việc đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa từ ngữ lóng cần thiết Điều khơng góp phần nghiên cứu đặc điểm từ vựng – ngữ nghĩa ngơn ngữ mà cịn giúp cho việc sử dụng, học tập ngôn ngữ với tư cách ngoại ngữ Xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Đặc điểm từ ngữ lóng tư liệu tiếng Hán tiếng Việt” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án sở hệ thống hố vấn đề lý luận có liên quan đến tiếng lóng từ tư liệu thu thập được, phân tích, đối chiếu làm sáng tỏ đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa từ ngữ lóng tiếng Hán tiếng Việt Kết nghiên cứu góp phần vào nghiên cứu tiếng lóng nói riêng, phương ngữ xã hội ngơn ngữ học xã hội nói chung; góp phần vào tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu trên, luận án đặt nhiệm vụ chủ yếu sau: 1) Tổng quan tình hình nghiên cứu tiếng lóng, hệ thống hóa quan điểm lí luận liên quan đến tiếng lóng; từ xây dựng khung sở lí luận cho luận án 2) Nghiên cứu, khảo sát đặc điểm từ ngữ lóng tiếng Hán tiếng Việt hai bình diện hình thức cấu tạo nội dung ngữ nghĩa 3) Thơng qua việc khảo sát đặc điểm hình thức nội dung từ ngữ lóng tiếng Hán tiếng Việt, luận án nhằm đặc điểm chung từ ngữ lóng đặc điểm riêng từ ngữ lóng ngơn ngữ Đối tượng, phạm vi ngữ liệu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án từ ngữ lóng tiếng Hán tiếng Việt thu thập từ từ điển chuyên từ ngữ lóng tiếng Hán tiếng Việt, viết qua phương tiện truyền thông 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khảo sát, nghiên cứu đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa từ ngữ lóng tiếng Hán tiếng Việt Do vấn đề quan niệm từ ngữ lóng nói riêng tiếng lóng nói chung gắn với nhận diện phức tạp, nên luận án này, chúng tơi giới hạn từ ngữ lóng thuộc bốn nhóm xã hội là: nhóm trộm cướp, ma túy, mại dâm bn lậu Lí vì: từ ngữ lóng nhóm xã hội vốn khẳng định với quan niệm truyền thống từ ngữ lóng thuộc nhóm xã hội xấu xã hội 3.3 Nguồn ngữ liệu Nguồn ngữ liệu để thu thập từ ngữ lóng gồm từ điển văn báo chí như: - Nguyễn Văn Khang (2002), Tiếng lóng tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội - 李李李 李李李李李李李李李李李李New slang of China, New World Press)李M李.李李 李李李李, 2006 (Lý Thục Quyên – Li Shu juan (2006), Tiếng lóng Trung Quốc Nhất – Đối chiếu Hán – Anh李New slang of China, New World Press)李M李, Nxb Tân Thế giới.) - 李李李李李李李李李李李.李李李李李李李, 2007 (Lục Tĩnh Trinh (2007), Đại từ điển tục ngữ, tiếng lóng biên soạn, 137 KẾT LUẬN Nếu ngôn ngữ học cấu trúc mà đại diện Ferdinand de Saussure cho rằng, có vùng miền địa lí có nhiêu phương ngữ địa lí, theo đó, ngơn ngữ học xã hội cho có nhóm xã hội có nhiêu phương ngữ xã hội Với cách nhìn này, tiếng lóng loại phương ngữ xã hội, phương ngữ xã hội đặc thù Là biến thể ngôn ngữ, ngôn ngữ học cấu trúc coi khơng thức, tiếng lóng với hạt nhân từ ngữ lóng coi hình thức/ biến thể ngơn ngữ thơng tục, mang màu sắc vừa địa phương vừa dân gian mà ngôn ngữ có Khi xã hội phát triển, phân hóa mạnh nhóm xã hội nhiều, theo đó, tiếng lóng gắn với nhóm xã hội ngày mở rộng cách nhìn nhận tiếng lóng “cởi mở” Nếu trước đây, ngôn ngữ học cấu trúc trọng tới tiếng lóng ln coi tiếng lóng loại “hắc ngữ” làm “vẩn đục”, ảnh hưởng xấu đến ngôn ngữ chuẩn mực, ngày với cách nhìn ngơn ngữ học cấu trúc, cụ thể ngôn ngữ học xã hội lại trọng tới ngơn ngữ nhóm xã hội, có tiếng lóng coi thành phần khơng thể thiếu, góp phần làm nên tính đa dạng phát triển ngơn ngữ Vì thế, quan niệm cách nhìn tiếng lóng mà cụ thể từ ngữ lóng cịn không thống Do vậy, luận án này, chúng tơi lấy từ ngữ lóng bốn nhóm xã hội quen thuộc nói tiếng lóng trộm cướp, ma túy, mại dâm buôn lậu tiếng Hán tiếng Việt để thu thập ngữ liệu làm đối tượng nghiên cứu, khảo sát Luận án tiến hành tổng quan tình hình nghiên cứu tiếng lóng phạm vi giới nói chung, Trung Quốc Việt Nam nói riêng Các cơng trình nghiên cứu khẳng định, tiếng lóng ngơn ngữ hình thức, bắt nguồn từ quần chúng, quay trở lại phục vụ quần chúng quần chúng đón nhận sử dụng Tiếng lóng khơng trang nhã, chí thơng tục 138 (hay thơ tục) lại có khả biểu đạt phong phú Với tư cách biến thể ngơn ngữ xã hội, tiếng lóng sử dụng chủ yếu nhóm xã hội, đặc biệt nhóm xã hội phi pháp (nhóm xã hội đen) Từ tổng quan tình hình nghiên cứu, luận án xây dựng hệ thống sở lí luận, tập trung vào hai khái niệm phương ngữ xã hội khái niệm tiếng lóng Bên cạnh đó, khảo sát liên quan đến khái niệm từ ngôn ngữ nên luận án dành phần để nêu số vấn đề khái niệm từ tiếng Việt tiếng Hán Luận án tập trung nghiên cứu đặc điểm hình thức cấu tạo nội dung ngữ nghĩa từ ngữ lóng tư liệu tiếng Hán tiếng Việt thuộc nhóm xã hội trộm cướp, ma túy, mại dâm buôn lậu a) Về mặt cấu tạo, từ ngữ lóng tiếng Hán tiếng Việt có số đặc điểm đáng ý sau: - Về số lượng từ ngữ lóng phân loại theo số lượng từ tố: tiếng Hán, từ ngữ lóng gồm từ tố chiếm số lượng lớn: 739/1.472 đơn vị, chiếm 50,20%; từ ngữ lóng gồm từ tố có số lượng là: 350/1.472 đơn vị, chiếm 23,78%; từ ngữ lóng gồm từ tố có số lượng thấp, 253/1.472 đơn vị, chiếm 17,19% từ ngữ lóng từ bốn từ tố trở lên có số lượng thấp nhất: 130/1.472 đơn vị, chiếm 8,83% - Ở tiếng Việt, từ ngữ lóng gồm từ tố chiếm số lượng lớn: 754/1.472 đơn vị, chiếm 51,22%; từ ngữ lóng gồm từ tố có số lượng là: 354/1.472 đơn vị, chiếm 24,05%; từ ngữ lóng lóng gồm từ tố từ bốn từ tố trở lên có số lượng thấp, 188/1.472 đơn vị, chiếm 12,77% 176/1.472 đơn vị, chiếm 11,96% Như vậy, thấy từ lóng gồm từ tố chiếm đa số tiếng Hán tiếng Việt - Về từ loại, tiếng Hán tiếng Việt, từ ngữ lóng hầu hết danh từ, động từ, tính từ danh ngữ, động ngữ, tính ngữ 139 - Về phương thức cấu tạo, từ ngữ lóng tiếng Hán tiếng Việt hình thành hình thức biến đổi ngữ âm, từ hóa hình vị khơng độc lập, tạo thêm nghĩa lóng từ từ ngữ ngữ văn sử dụng từ ngữ vay mượn Đối với tiếng Hán, thành phần quan trọng để tạo nên từ ngữ lóng việc chuyển ngữ thịnh hành (lưu hành ngữ: 李李李) thành từ ngữ lóng Thiết nghĩ, có lẽ cách gọi tiếng Hán, tiếng Việt có tượng Ví dụ, tiếng Việt cách nói kiểu “đắng lịng”, “để khơng nói gì”, v.v Nếu tiếng Hán gọi “ngữ thịnh hành” coi từ ngữ lóng giới trẻ tiếng Việt b) Về đặc điểm ngữ nghĩa, thấy đặc điểm chung tiếng Hán tiếng Việt là, dù hình thành phương thức từ ngữ coi từ ngữ lóng phải có nội dung ngữ nghĩa lóng Với đặc điểm gắn với nhóm xã hội mà nhóm xã hội lại hình thành phát triển theo thời kì nên nghĩa từ ngữ lóng theo hình thành thành phát triển Tuy nhiên, nghĩa từ ngữ lóng khơng thể tách khỏi đặc điểm chung nghĩa từ, là: nghĩa lóng phát triển sở nghĩa ngữ văn vốn có, tức là, dựa vào hay một vài nghĩa vốn có để phát triển thành nghĩa lóng hai phương thức ẩn dụ hoán dụ Hay, theo cách nói quen thuộc là, nghĩa lóng nội dung thứ hai tên gọi lóng “chồng lên” tên gọi thông thường ngôn ngữ tồn dân; nghĩa lóng nghĩa thơng thường ln có mối quan hệ “liên tưởng” ngữ nghĩa Nếu như, phát triển nghĩa nhìn nhận theo hai hướng khái qt hóa (theo cách nhìn truyền thống “mở rộng”) chuyên biệt (theo cách nhìn truyền thống “thu hẹp”) nghĩa từ ngữ lóng theo hướng chuyên biệt Từ hướng khác, yếu tố vốn không dùng độc lập, “độc lập hóa” thành từ lóng nghĩa lóng nghĩa từ đa tiết (ví dụ: cộ có tiếng lóng từ có nghĩa xe: bắt nguồn từ xe cộ) 140 c) Sự hình thành phát triển từ ngữ lóng gắn với đặc trưng văn hóa - tư chung nhân loại văn hóa - tư văn dân tộc Vì thế, có thấy, “vốn từ” tiếng lóng tiếng Hán tiếng Việt có từ ngữ giống nhau, lại có từ khác (Ví dụ: tiếng Hán tiếng Việt gọi gái bán dâm “hoa”, bên cạnh tiếng hán cịn gọi “chim”, cịn tiếng việt gọi “gà”, gà móng đỏ”, v.v.) Luận án sở nguồn ngữ liệu từ ngữ lóng bốn nhóm coi “xã hội đen”, nghiên cứu, khảo sát đặc điểm chúng cấu tạo ngữ nghĩa Là loại phương ngữ xã hội, tiếng lóng với biến thể ngơn ngữ mạng xã hội phát triển mạnh ranh giới chúng vấn đề Đây hướng nghiên cứu luận án 141 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hoài Tâm (2015), Quan niệm tiếng lóng giới Hán ngữ học Trung Quốc, Tạp chí “Ngơn ngữ Đời sống”, số (238) 2015, trang 41 Nguyễn Thị Hoài Tâm (2020), Phương thức cấu tạo từ ngữ lóng tiếng Việt, Tạp chí “Ngơn ngữ Đời sống”, số (238) 2015, trang 41 Nguyễn Thị Hoài Tâm (2021), Đặc điểm từ ngữ lóng tiếng Việt nhìn từ mặt ý nghĩa phạm vi sử dụng, Tạp chí “Từ điển học Bách khoa thư”, số (69) 2021, trang 23 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hoàng Anh (chủ biên) (2007), Hoạt động – Giao tiếp – Nhân cách, Nxb Đại học Sư phạm Bùi Thị Ngọc Anh (2013), Đặc trưng ngôn ngữ xã hội từ ngữ kiêng kị tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, Học viện KHXH, Viện Hàn lâm KHXHVN Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hồng Chí Bảo (2008), Biến đổi xã hội Việt Nam qua 20 năm đổi mới, http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file? uuid=bd3 5c16e- 8089- 4056- 9248- e0c1d7a31d1d&groupId=13025> Thái Duy Bảo (2011), Vay mượn, chuyển di, chuyển mã, hịa mã thích ứng: Thực tiễn tiếp xúc ngơn ngữ tiếng Việt châu Úc, http://lib.ussh.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/2712/1/65.pdf Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Văn Chánh (1981), Một số ý kiến việc nghiên cứu tiếng lóng, “Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ”, Nxb Khoa học Xã hội Đỗ Hữu Châu (1987), Từ vựng-ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, Tập Từ vựng ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục 10 Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, Tập Đại cương - Ngữ dụng học - Ngữ pháp văn bản, Nxb Giáo dục 11 Đỗ Hữu Châu (2011), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt khắp miền đất nước (Phương ngữ học), Nxb Khoa học Xã hội 143 13 Nguyễn Đức Dân (2011), Số phận từ lạ, Ngôn ngữ & Đời sống, số 14 Lê Việt Dũng, Lê Thị Ngọc Hà (2010), Nghiên cứu đối chiếu tiếng lóng giới trẻ Pháp Việt Nam phương tiện thông tin đại chúng, Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 15 Hoàng Dũng (2006), Giáo trình Ngữ nghĩa học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 16 Fasold Ralph (bản dịch 1995), Xã hội – Ngôn ngữ học xã hội ( dịch Viện Ngôn ngữ học, lưu hành nội bộ) 17 Ferdinand de Saussure (2005), Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội 18 Hoàng Thị Hương Giang (2010), Hình thức biểu đạt uyển ngữ báo chí tiếng Anh tiếng Việt, Kỉ yếu Hội thảo Ngơn ngữ học tồn quốc (17/4/2010), Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 20 Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt - vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục 21 Nguyễn Văn Hiệp, Quách Bích Thủy (2014), Về kết hợp lạ, bất ngờ ngôn ngữ giới trẻ nay, Từ điển học & Bách khoa thư, số 22 Nguyễn Văn Hiệp, Đinh Thị Hằng (2014), Thực trạng sử dụng tiếng Việt “phi chuẩn”của giới trẻ nhìn từ góc độ ngơn ngữ học xã hội, Ngơn ngữ & Đời sống, số 23 Nguyễn Văn Hiệp (2014), Một số vấn đề phát triển giữ gìn sáng tiếng Việt, Đề tài cấp Bộ 24 Nguyễn Thị Lan Hinh (2004), Khảo sát đặc điểm uyển ngữ tiếng 144 Hán đối chiếu với tiếng Việt tương đương: liệu hai nhóm uyển ngữ "cái chết” "giới tính", Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Phạm Thị Hịa (2002), Về cách nói lợi dụng từ tố đồng âm giao tiếp thường ngày giới trẻ nay, Kỷ yếu Hội thảo Bảo vệ phát triển tiếng Việt thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hội Ngơn ngữ học TP Hồ Chí Minh 26 Lê Thu Hường - Lê Duy Thể (2013), Một số vấn đề văn hóa giới trẻ, Những vấn đề Khoa học Xã hội & Nhân văn – Chuyên đề Văn hoá học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Thị Thu Hường (2016), Thời đại phương tiện truyền thơng mới, Lý luận trị Truyền thơng, số tháng 10/2016 28 Lương Văn Hy (2000), Ngôn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 29 Nguyễn Văn Khang (2003), Ngôn ngữ tự nhiên vấn đề chuyển mã giao tiếp hội thoại (trên sở tư liệu trạng thái đa ngữ xã hội Việt Nam, Ngôn ngữ, số 30 Nguyễn Văn Khang (2006), Suy nghĩ văn hóa Trung Hoa tiến trình hội nhập, “Văn hóa phương Đơng – Truyền thơng hội nhập”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Văn Khang (2016), Giao tiếp người Việt với phân tầng xã hội: số vấn đề chung khảo sát thăm dò, Trong " Nghiên cứu giảng dạy ngơn ngữ học Những vấn đề lí luận thực tiễn", Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 30-43 32 Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam 33 Nguyễn Văn Khang (2010), Tiếng lóng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 34 Nguyễn Văn Khang (2016), Giữ gìn sáng tiếng Việt: 50 145 năm nhìn lai, Ngôn ngữ Đời sống, số 35 Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam 36 Nguyễn Văn Khang (2014), Biến động tiếng Việt qua giao tiếp trộn mã tiếng Anh việc xử lí chúng với tư cách đơn vị từ vựng từ điển tiếng Việt, Từ điển học Bách khoa thư, số 37 Nguyễn Văn Khang (2009), Giáo dục ngôn ngữ Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, Ngơn ngữ & Đời sống, số 38 Nguyễn Văn Khang (2015), Tiếng Việt bối cảnh thống đất nước, hội nhập phát triển, Ngôn ngữ & Đời sống, số 39 Nguyễn Văn Khang (2017), Những vấn đề đặt việc giữ gìn sáng tiếng Việt phương tiện truyền thông, Ngôn ngữ & Đời sống, số 40 Nguyễn Văn Khang (2019), Ngôn ngữ mạng – Biến thể ngôn ngữ mạng tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Lưu Quý Khương, Nguyễn Tố Quyên (2013), Nghiên cứu đặc trưng uyển ngữ tranh luận tranh cử Tổng thống Mỹ từ năm 2002 đến 2012, Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số (70) 42 Labov W (2006), Nghiên cứu ngôn ngữ bối cảnh xã hội, “Ngơn ngữ văn hóa xã hội – Một cách tiếp cận liên ngành”, Nxb Thế giới 43 Trịnh Cẩm Lan (2014), Thái độ ngôn ngữ tượng biến đổi tiếng Việt mạng Internet nay, Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn, tập 30, số (2014) 28 - 38 44 Đinh Trọng Lạc - Nguyễn Thái Hoà (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 45 Trần Thị Ngọc Lang (chủ biên 2001), Tiếng lóng, Nxb Khoa học Xã hội 46 Trần Thị Ngọc Lang (chủ biên 2005), Một số vấn đề phương ngữ xã 146 hội, Nxb Khoa học Xã hội 47 Lý Lăng (2011), So sánh tượng kiêng kị tiếng Hán tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Hồ Lê (2003), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội 49 Trịnh Liễn (1980), Một quan điểm đánh giá vai trị tiếng lóng vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, “Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ”, Nxb Khoa học Xã hội 50 Đoàn Tiến Lực (2012), Sự tri nhận chết người Việt qua uyển ngữ, Nghiên cứu văn hố, số 51 Đồn Tiến Lực (2013), Về phương thức cấu tạo uyển ngữ, Ngôn ngữ & Đời sống, số 52 Nguyễn Thanh Nga, Một kiểu tiếng lóng chốn học đường, Ngơn ngữ & Đời sống, số 53 Nguyễn Thị Nhung, Tiếng lóng học sinh sinh viên vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt, Ngôn ngữ & Đời sống, số 54 Đái Xuân Ninh - Nguyễn Đức Dân - nguyễn Quang - Vương Tồn, Ngơn ngữ học: khuynh hướng - lĩnh vực - khái niệm, Nxb Khoa học Xã hội (tập I II) 55 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 56 Hoàng Phê (1979), Một số vấn đề chuẩn mực hố ngơn ngữ, Ngơn ngữ, số 57 Hoàng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa 58 Chu Thị Thanh Tâm (1998), Tiếng lóng giao thơng vận tải, Ngơn ngữ & Đời sống 59 Hà Hội Tiên (2009), Dạy học uyển ngữ tiếng Hán cho sinh viên Việt 147 Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Hà Hội Tiên (2014), Đặc điểm uyển ngữ tiếng Hán (có liên hệ với tiếng Việt), Luận án Tiến sĩ, Trường ĐH KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 61 Hà Hội Tiên (2009), Khảo sát đặc điểm uyển ngữ tiếng Hán cách chuyển dịch chúng sang tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Nguyễn Đức Tồn (2014), Ngôn ngữ giới trẻ có phải tiếng lóng cần chuẩn hóa?, Ngơn ngữ, số 63 Bùi Khánh Thế (2005), Tiếp xúc ngôn ngữ việc vận dụng tiêu chuẩn đặc trưng ngôn ngữ nghiên cứu vấn đề dân tộc Việt Nam", “Tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam”, Nxb Khoa học Xã hội 64 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 65 Đồn Thiện Thuật (2002), Giữ gìn sáng chuẩn hóa tiếng Việt, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Bảo vệ phát triển tiếng Việt thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, TP.Hồ Chí Minh 66 Đặng Thị Diệu Trang (2015), Ngôn ngữ teen giao tiếp giới trẻ nay, Văn hóa nghệ thuật, số 376 67 Đỗ Thùy Trang (2018), Ngôn ngữ giới trẻ qua phương tiện truyền thông, Luận án Tiến sĩ, Đại học Huế 68 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp 69 Nguyễn Văn Tu, Nguyễn Kim Thản (1982), Tiếng Việt đường phát triển, Nxb Khoa học Xã hội 70 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chun nghiệp 71 Hồng Tuệ (1995), Chuẩn ngơn ngữ – Bó buộc lựa chọn - Ổn định 148 phát triển, “Tiếng Việt trường học”, Nxb Khoa học Xã hội 72 Phạm Hồng Tung (2008), Văn hóa lối sống niên Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế - Một số vấn đề lý thuyết cách tiếp cận, Khoa học ĐHQGHN, KHXH&NV, số 24148 - 156 73 Trương Viên (2003), Nghiên cứu uyển ngữ tiếng Anh việc chuyển dịch sang tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 74 Võ Ngân Vương (2014), Tiếng lóng tiếng Việt đại, http://tcv.edu.vn/Default.aspx? tabid=706&NewsViews=136&language=en- US 75 Trung tâm từ điển học Vietlex (2014), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 76 Viện Ngơn ngữ học, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Nxb Khoa học Xã hội 77 Viện Ngôn ngữ học (2002), Cảnh sách ngơn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 78 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Hà Quang Năng, Đỗ Việt, Hùng Đặng Ngọc Lệ, Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục 79 Trần Thị Vân Yên (2009), Uyển ngữ tiếng Hàn, Luận văn Thạc sĩ châu Á học, ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh TIẾNG ANH 80 Barrere (1989), A dictionary of slang and jargon, Ballantyne Press 81 Clem Adelman (1976), The language of teenage groups - They don'I speak our language, Essays, London: Ed Arnold 82 Dundes Alan and Schonhorn (1963), Kansas university slang: A new generation, American Speech: 163- 177 83 Eckert Penelope (1998), Age as a sociolinguistic variable, Blackwell 84 Fasold Ralph (1990), The Sociolinguistics of Society, Oxford - Brasil Blackwell Ltd 85 Gumperz J.J (1971), Language in Social groups, Stanford University 149 Press 86 E Hudson (1983), The Language of the Teenage Revolution: The Dictionary Defeated, Publisher, Palgrave Macmillan UK 87 Keith Allan Kate Burridge (2007), Forbidden words taboo and the censoring of language, Cambridge University Press 88 Myers - Scotton Carol (1993), Social Motivations for Code switching: Evidence from Africa, Oxford University Press 89 Poplack Shana (2004), Code - Switching, Sociolinguistics - An International Handbook of the Science of Language and Society, Berlin 2nd edition https://pdfs.semanticscholar.org/1b72/f2a26d565e0e6c7da07673e69762e 1bd9 ac9.pdf 90 Raphael Finked (1975), The Jargon file, Stanford University Press 91 Robin Lakoff (1973), Language and Women’s Place, Cambridge University Press 92 Theodor W.Adorno (1973), Jargon of Authenticity, Northwestern University Press 93 Thorne Tony (2007), The latest youth slang, King’s College, the fifth edition 94 Wardhaugh Ronal (2006), An introduction to Sociolinguistics, Blackwell 150 TIẾNG PHÁP 95 Cheon A (1905), L'argot Annamite, Nói điếm, nói láy, nói lóng miền Bắc Annam, Trường Viễn ụng Bỏc C Paris, Persộe: http://www.persee.fr Bulletin de lẫcole franỗaise d’Extrême-Orient, Année, Volume 5, Numéro p 47 – 75 Copyright by EFEO 96 Louis- Jean Calvet (2007), L'Argot, Que sais- je, Presses Universitaires de France - PUF; 3e édition 97 Nguyễn Văn Tố (1925), L'argot annamite de Hanoi, EA, 98 Pierre Guiraud (1969), L'argot, Presses Universitaires de France 99 Yves Cortez (2002), Le franỗais que l'on parle, Presses Harmattan TIẾNG HÁN 100 李李李 (2012), 李李李李李李李李李李李李李李李.李李李李李李李李李J李.李李李李李李李 101 李李李 (2007), “李李李李李”李李李李李J李.李李李李李李李李李李李) 102 李李李 (2007), “李李李李李”李 “李李李李”李J李.李李李李 103 李李李 (2007), 李李李李李李李李李李李李李M李.李李李李李李李李李李李李 104 李李李李李 (2004), 李李李李李李李李J李.李李李李李李李李李李李李李李李 105 李李李 (2003), 李李李李李李李李李李李李李李.李李李李李李 106 李李 (2003), 李李李李李李李李李李李李李李李李李 107 李李李 (2006), 李李李李李李李李李李李 108 李李 (2006), 李李李李李李李李李李李李李李李.李李李李李李李李 109 李李李李李李李 (2008), 李李李李李李李李李李李李 110 李李 (2006), 李李——李李李李李李李李 李李李李李李李李李李 111 李李李 (1992), 李李李李李李李.李李李李李李李 112 李李李 (2007), 李李李李李李李李李李李李李李李李李 李李李李李李李 113 李李李 (2008), 李李李李李李李李李李.李李李李李李李 114 李李李李李李李李李 (2014), 李李李李李李李李李 李李李李李李李 115 李李李李李李李(2006), 李李李李李李李李李李李李李M李.李李李李李李李李李李 151 116 李李李李李李李 (2006), 李李李李李李李李李李李李 李李李李李李李 117 李李李李李李李李李李李 (2012), 李李李李李李李李李李 李李李李李李李 118 Spolsky, Bernard (2002), 李李李李李 李李李李李李李李李 119 李李李 (2006), 李李李李李李李李李李李李李李李李.李李李李李李 120 李李李李李李 (1990), 70李80 李李李李李李李李李李 李李李李 121 李李 (2000), 李李李.李李李李李李李李 122 李李李 (2007), 李李李李李李李.李李李李李李李 TRANG WEB 123 http://www.everydaysociologyblog.com/ 124 http://www.slang- dictionary.org/ ... CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ LÓNG (TỪ TƯ LIỆU TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT) 102 3.1 Đặc điểm chung ngữ nghĩa từ ngữ lóng (Từ tư liệu tiếng Hán tiếng Việt) 102 3.2 Đặc điểm cụ thể ngữ. .. NGỮ LÓNG (TỪ TƯ LIỆU TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT) 56 2.1 Đặc điểm cấu tạo từ ngữ lóng tiếng Hán 56 2.1.1 Đặc điểm chung cấu tạo từ ngữ lóng tiếng Hán 56 2.1.2 Đặc điểm. .. tạo từ ngữ lóng tiếng Hán 64 2.2 Đặc điểm cấu tạo từ ngữ lóng tiếng Việt 77 2.2.1 Đặc điểm chung cấu tạo từ ngữ lóng tiếng Việt 77 2.2.2 Đặc điểm cụ thể cấu tạo từ ngữ lóng tiếng

Ngày đăng: 15/04/2022, 10:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Anh (chủ biên) (2007), Hoạt động – Giao tiếp – Nhân cách, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động – Giao tiếp – Nhân cách
Tác giả: Hoàng Anh (chủ biên)
Nhà XB: NxbĐại học Sư phạm
Năm: 2007
2. Bùi Thị Ngọc Anh (2013), Đặc trưng ngôn ngữ xã hội của từ ngữ kiêng kị trong tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, Học viện KHXH, Viện Hàn lâm KHXHVN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng ngôn ngữ xã hội của từ ngữ kiêngkị trong tiếng Việt
Tác giả: Bùi Thị Ngọc Anh
Năm: 2013
3. Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
4. Hoàng Chí Bảo (2008), Biến đổi xã hội ở Việt Nam qua hơn 20 năm đổi mới,http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=bd3 5c16e- 8089- 4056- 9248- e0c1d7a31d1d&groupId=13025&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi xã hội ở Việt Nam qua hơn 20 năm đổimới
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 2008
5. Thái Duy Bảo (2011), Vay mượn, chuyển di, chuyển mã, hòa mã và thích ứng: Thực tiễn tiếp xúc ngôn ngữ của tiếng Việt ở châu Úc,http://lib.ussh.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/2712/1/65.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vay mượn, chuyển di, chuyển mã, hòa mã vàthích ứng: Thực tiễn tiếp xúc ngôn ngữ của tiếng Việt ở châu Úc
Tác giả: Thái Duy Bảo
Năm: 2011
6. Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia HàNội
Năm: 1998
7. Trần Văn Chánh (1981), Một số ý kiến về việc nghiên cứu tiếng lóng, trong “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ”, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về việc nghiên cứu tiếng lóng,"trong “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ
Tác giả: Trần Văn Chánh
Nhà XB: Nxb Khoahọc Xã hội
Năm: 1981
8. Đỗ Hữu Châu (1987), Từ vựng-ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng-ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1987
9. Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, Tập 1 Từ vựng ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Hữu Châu tuyển tập, Tập 1 Từ vựng ngữnghĩa
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
10. Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, Tập 2 Đại cương - Ngữ dụng học - Ngữ pháp văn bản, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Hữu Châu tuyển tập, "Tập 2" Đại cương - Ngữdụng học - Ngữ pháp văn bản
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
11. Đỗ Hữu Châu (2011), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2011
13. Nguyễn Đức Dân (2011), Số phận của những từ lạ, Ngôn ngữ & Đời sống, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số phận của những từ lạ
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 2011
14. Lê Việt Dũng, Lê Thị Ngọc Hà (2010), Nghiên cứu đối chiếu tiếng lóng của giới trẻ Pháp và Việt Nam trên các phương tiện thông tin đại chúng, Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đối chiếu tiếng lóngcủa giới trẻ Pháp và Việt Nam trên các phương tiện thông tin đại chúng
Tác giả: Lê Việt Dũng, Lê Thị Ngọc Hà
Năm: 2010
15. Hoàng Dũng (2006), Giáo trình Ngữ nghĩa học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngữ nghĩa học
Tác giả: Hoàng Dũng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc giaTP Hồ Chí Minh
Năm: 2006
16. Fasold Ralph (bản dịch 1995), Xã hội – Ngôn ngữ học của xã hội ( bản dịch của Viện Ngôn ngữ học, lưu hành nội bộ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội – Ngôn ngữ học của xã hội
17. Ferdinand de Saussure (2005), Giáo trình Ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngôn ngữ học đại cương
Tác giả: Ferdinand de Saussure
Nhà XB: NxbKhoa học Xã hội
Năm: 2005
18. Hoàng Thị Hương Giang (2010), Hình thức biểu đạt của uyển ngữ trong báo chí tiếng Anh và tiếng Việt, Kỉ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc (17/4/2010), Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thức biểu đạt của uyển ngữ trongbáo chí tiếng Anh và tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Thị Hương Giang
Năm: 2010
19. Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
20. Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt - mấy vấn đề về ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt - mấy vấn đề về ngữ âm, ngữ pháp,ngữ nghĩa
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
21. Nguyễn Văn Hiệp, Quách Bích Thủy (2014), Về những kết hợp lạ, bất ngờ trong ngôn ngữ giới trẻ hiện nay, Từ điển học & Bách khoa thư, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về những kết hợp lạ, bấtngờ trong ngôn ngữ giới trẻ hiện nay
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệp, Quách Bích Thủy
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w