1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

ÔN tập CHƯƠNG 1,2,3 lớp 11 nâng cao

84 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 11 – HK I TỔ VẬT LÝ Trang 1 21 F  1 2 F  q1 q2>0 r 21 F  1 2 F r q1 q2< 0 CHƯƠNG I ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG BÀI 1 ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU LÔNG I SỰ NHIỂM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT ĐIỆN TÍCH TƯƠNG TÁC ĐIỆN 1 Sự nhiễm điện của các vật Khi cọ xát những vật như thủy tinh, nhựa, vào lụa, dạ, thì những vật đó hút được các vật nhẹ như mẫu giấy, sợi bông Ta nói những vật đó đã bị nhiễm điện hay tích điện hay mang điện tích 2 Điện tích Điện tích điểm Điện tích kí hiệu q ha.

TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 11 – HK I CHƯƠNG I ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG BÀI : ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU - LƠNG I.SỰ NHIỂM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT ĐIỆN TÍCH TƯƠNG TÁC ĐIỆN 1.Sự nhiễm điện vật - Khi cọ xát vật thủy tinh, nhựa, vào lụa, dạ,… vật hút vật nhẹ mẫu giấy, sợi bơng … Ta nói vật bị nhiễm điện hay tích điện hay mang điện tích 2.Điện tích Điện tích điểm - Điện tích kí hiệu q hay Q Đơn vị Cu lông (C) - Điện tích điểm vật tích điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét 3.Tương tác điện Hai loại điện tích * Có hai loại điện tích: + Điện tích dương Kí hiệu hình vẽ : + Điện tích âm Kí hiệu hình vẽ : * Sự tương tác điện đẩy hay hút loại điện tích + Các điện tích loại (dấu) đẩy ( q1.q2>0) + Các điện tích khác loại (dấu) hút ( q1.q20 (q1; q2 dấu) + Hút q1.q20 TỔ VẬT LÝ  F12  r F21  F12 q1.q2< Trang TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 11 – HK I BÀI 2: THUYẾT ÊLECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I THUYẾT ÊLECTRON 1.Cấu tạo nguyên tử phương diện điện Điện tích nguyên tố 2.Thuyết electron *Thuyết electron thuyết dựa vào cư trú di chuyển electron để giải thích tượng điện tính chất điện vật *Nội dung: + Electron rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi đến nơi khác Nguyên tử electron trở thành hạt mang điện dưong gọi iơn dương + Ngun tử trung hịa nhận thêm electron để trở thành hạt mang điện âm gọi iôn âm + Một vật nhiễm điện âm số electron mà chứa lớn số proton nhân Nếu số electron số prơton vật nhiễm điện dương II VẬN DỤNG 1.Vật (chất) dẫn điện vật (chất) cách điện - Vật (chất) dẫn điện vật (chất) có chứa nhiều điện tích tự Ví dụ: kim loại, dung dịch axit, bazo muối - Vật (chất) cách điện vật (chất) khơng chứa chứa điện tích tự Ví dụ: thuỷ tinh, sứ … 2.Sự nhiễm điện tiếp xúc Đưa vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với vật nhiễm điện nhiễm điện dấu với vật Đó nhiễm điện tiếp xúc 3.Sự nhiễm điện hưởng ứng : Do phân bố lại electron vật nhiễm điện Đưa cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M kim loại MN trung hoà điện đầu M nhiễm điện âm, đầu N nhiễm điện dương Sự nhiễm điện kim loại MN nhiễm điện hưởng ứng Nếu đưa cầu A xa, kim loại MN lại trở lại trạng thái trung hịa điện Điều chứng tỏ độ lớn điện tích âm dương đầu M N III ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH Trong hệ vật cô lập điện, tổng đại số điện tích khơng đổi Hệ lập điện hệ vật khơng trao đổi điện tích với vật khác hệ BÀI 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN I.ĐIỆN TRƯỜNG Khái niệm: Điện trường dạng vật chất (môi trường) bao quanh điện tích gắn liền với điện tích Điện trường tác dụng lực lên điện tích khác đặt II.CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG 1.Định nghĩa: Cường độ điện trường điểm đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực điện trường điểm Nó xác định thương số độ lớn lực điện F tác dụng lên điện tích thử q (dương) đặt điểm độ lớn q F Biểu thức: E  Đơn vị: E(V/m) q Chú ý: Cường độ điện trường điểm khơng phụ thuộc vào độ lớn điện tích thử q 2.Véc tơ cường độ điện trường   F   E   F  q.E q   + q> : F phương, chiều với E   + q< : F phương, ngược chiều với E 3.Véctơ cường độ điện trường E điện tích điểm Q gây điểm M cách Q đoạn r có: - Điểm đặt: Tại M - Phương: Nằm đường thẳng nối M Q TỔ VẬT LÝ Trang TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 11 – HK I Hướng xa Q Q > 0, hướng vào Q Q r EM q<    r EM  4.Nguyên lí chồng chất điện trường: E  E1  E2   En Xét trường hợp điểm xét có cường độ điện trường hai điện tích điểm gây ra, cường độ    điện truờng tổng hợp đểm đó: E  E1  E2   + E1  E2  E  E1  E2   + E1  E2  E  E1  E2   + E1  E2  E  E12  E22   + E1, E2    E  E12  E22  2E1E2 cos   Nếu E1  E2  E  E1 cos III.ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN 1.Định nghĩa: Đường sức điện đường mà tiếp tuyến điểm giá vectơ cường độ điện trường điểm Nói cách khác, đường sức điện đường mà lực điện tác dụng dọc theo 2.Hình dạng đường sức số điện trường   3.Tính chất đường sức: - Qua điểm điện trường có đường sức điện mà - Đường sức điện đường có hướng Hướng đường sức điện điểm hướng vectơ cường độ điện trường tai điểm -Đường sức điện điện trường tĩnh điện đường khơng khép kín Nó xuất phát từ điện tích dương kết thúc điện tích âm -Quy ước: Nơi có cường độ điện trường lớn đường sức vẽ mau, cịn chỗ cường độ điện trường nhỏ đường sức điện thưa Điện trường đều: - Điện trường điện trường mà véc tơ cường độ điện trường điểm có phương, chiều độ lớn Các đường sức điện trường đường thẳng song song cách TỔ VẬT LÝ Trang TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 11 – HK I BÀI 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN I.CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG 1.Định nghĩa: Công lực điện di chuyển điện tích điện trường từ M đến N A NM  qEd , khơng phụ thuộc vào hình dạng đường mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu M điểm cuối N đường (lực điện trường lực thế) 2.Biểu thức: AMN  qE.d  qE.MH Trong đó, d =MH hình chiếu quỹ đạo MN lên phương đường sức điện Chú ý: + d > hình chiếu chiều đường sức + d < hình chiếu ngược chiều đường sức II.THẾ NĂNG CỦA MỘT ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG 1.Khái niệm điện tích điện trường Thế điện tích q điện trường đặc trương cho khả sinh công điện trường đặt điện tích q điểm mà ta xét điện trường Một điện tích q (dương) đặt điểm M điện trường thì: A  qE.d WM 2.Liên hệ công lực điện hiệu điện tích Khi điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường cơng mà lực điện tác dụng lên điện tích sinh độ giảm điện tích q điện trường Biểu thức: AMN = WM - WN BÀI ĐIỆN THẾ HIỆU ĐIỆN THẾ I.ĐIỆN THẾ 1.Định nghĩa - Điện điểm M điện trường đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường phương diện tạo đặt điện tích q Nó xác định thương số công lực điện tác dụng lên q q di chuyển từ M vô cực độ lớn q A -Biểu thức: VM  M  Đơn vị điên vơn (kí hiệu V) q 2.Đặc điểm điện Điện đại lượng đại có giá trị dương âm Điện điểm điện trường có giá trị phụ thuộc vào vị trí ta chọn làm gốc điện Điện đất điểm vô cực thường chọn làm mốc (bằng 0) II.HIỆU ĐIỆN THẾ 1.Định nghĩa - Hiệu điện điểm M, N điện trường đại lượng đặc trưng cho khả thực công điện trường di chuyển điện tích từ M đến N Nó xác định thương số công lực điện tác dụng lên điện tích q di chuyển từ M đến N độ lớn q A -Biểu thức: U MN  VM  VN  MN q 2.Chú ý - Hiệu điện đại lượng đại số có giá trị dương âm - Hiệu điện hai điểm M, N điện trường có giá trị xác định - Nếu điện tích dương ban đầu đứng yên, chịu tác dụng lực điện có xu hướng di chuyển nơi có điện thấp (chuyển động chiều điện trường) Ngược lại, lực điện có tác dụng làm cho điện tích âm di chuyển nơi có điện cao (chuyển động ngược chiều điện trường) - Trong điện trường, vectơ cường độ điện trường có hướng từ nơi có điện cao sang nơi có điện thấp U Liên hệ cường độ điện trường hiệu điện thế: E  d TỔ VẬT LÝ Trang TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 11 – HK I BÀI TỤ ĐIỆN I.TỤ ĐIỆN 1.Tụ điện ? -Tụ điện hệ hai vật dẫn (gọi hai tụ điện) đặt gần ngăn cách lớp C cách điện Nó dùng để chứa điện tích -Kí hiệu tụ điện mạch điện : -Cấu tạo tụ điện phẳng: gồm kim loại phẳng đặt song song với ngăn cách lớp điện môi Hai kim loại gọi hai tụ điện 2.Cách tích điện cho tụ điện -Nối tụ điện vào cực nguồn điện Bản nối với cực dương tích điện dương, nối với cực âm tích điện âm -Độ lớn điện tích hai trái dấu Điện tích tụ điện tích dương II.ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN 1.Định nghĩa Điện dung tụ điện đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ điện hiệu điện định Nó xác định thương số điện tích tụ điện hiệu điện hai Q Biểu thức: C   Q  CU U Trong đó: C : Điện dung (F) ; Q : Điện tích (C) ; U : Hiệu điện (V) 2.Đơn vị điện dung Fara (F) Uớc Fara : + micrôfara (F) = 10–6 (F) + nanôfara (nF) = 10–9 (F) + picôfara (pF) = 10–12 (F) 3.Các loại tụ điện -Tụ điện ứng dụng nhiều kĩ thuật điện vô tuyến điện Tuỳ theo tên lớp điện môi công dụng chúng mà tụ điện có tên khác nhau: tụ khơng khí, tụ giấy, tụ mica, tụ sứ, tụ hóa học,… tụ xoay -Trên tụ điện thường có ghi số liệu: điện dung hiệu điện giới hạn đặt vào tụ Q  Lưu ý: Trong công thức C  , ta thường lầm tưởng C đại lượng phụ thuộc vào Q, phụ thuộc U vào U Nhưng thực tế C KHÔNG phụ thuộc vào Q U TỔ VẬT LÝ Trang TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 11 – HK I CHƯƠNG II: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI BÀI : DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI NGUỒN ĐIỆN I.DỊNG ĐIỆN 1.Dịng điện ? Là dịng chuyển dời có hướng hạt mang điện - Quy ước : Chiều dòng điện chiều chuyển dời có hướng hạt mang điện tích dương Lưu ý: + Trong điện trường, hạt mang điện chuyển động từ nơi có điện cao sang nơi có điện thấp, nghĩa chiều dòng điện chiều giảm điện vật dẫn 2.Dòng điện kim loại Trong kim loại, hạt tham gia tải điện electron mang điện tích âm nên chuyển động từ nơi có điện thấp sang nơi có điện cao, nghĩa chuyển động ngược với chiều dòng điện theo quy ước II.CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI 1.Cường độ dịng điện Cường độ dòng điện đại lượng đặc trương cho tác dụng mạnh, yếu dịng điện Nó xác định thương số điện lượng q dịch chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn khoảng thời gian t khoảng thời gian q N e Biểu thức : I  , cường độ dòng điện I có đơn vị ampe (A)  t t Trong : q điện lượng, t thời gian +  t hữu hạn, I cường độ dịng điện trung bình; +  t vơ bé, i cường độ dòng điện tức thời + N số electron chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn thời gian t(s) 2.Dịng điện khơng đổi Dịng điện khơng đổi dịng điện có chiều cường độ khơng thay đổi theo thời gian q Biểu thức: I  t I t  Lưu ý: số electron chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn : q  N e  I t  N  e 3.Định luật Ôm đoạn mạch có điện trở U a.Định luật Ôm : I  R b.Ghép điện trở Đại lượng Đoạn mạch nối tiếp Hiệu điện U = U1 + U2 + …+ Un I = I1 = I2= …= In Cường độ dòng điện Điện trở tương đương Rtđ = R1 + R2 +…+ Rn` Đoạn mạch song song U = U1 = U2 = ….= Un I = I1 + I2 +….+ In 1 1     R tñ R R Rn III.NGUỒN ĐIỆN 1.Điều kiện để có dịng điện: Là phải có hiệu điện đặt vào hai đầu vật dẫn điện 2.Nguồn điện + Cơ cấu để tạo trì hiệu điện nhằm trì dịng điện gọi nguồn điện + Hai cực nhiễm điện khác nhờ lực lạ tách electron khỏi nguyên tử trung hòa chuyển electron hay Ion dương khỏi cực III.SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN 1.Công nguồn điện Công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích qua nguồn gọi công nguồn điện 2.Suất điện động nguồn điện -Suất điện động  nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả thực công nguồn điện đo thương số công A lực lạ thực dịch chuyển điện tích dương q ngược chiều điện trường bên nguồn điện độ lớn điện tích q TỔ VẬT LÝ Trang TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 11 – HK I A q - Điện trở nguồn điện gọi điện trở - Mỗi nguồn điện đặc trưng: (  , r) Chú ý: Suất điện động  nguồn điện có giá trị hiệu điện hai cực mạch ngồi hở -Cơng thức:  BÀI 8: ĐIỆN NĂNG - CÔNG SUẤT ĐIỆN I.ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN 1.Điện tiêu thụ đoạn mạch Điện mà đoạn mạch tiêu thụ có dịng điện chạy qua để chuyển hóa thành dạng lượng khác công lực điện trường thực dịch chuyển có hướng điện tích Được đo tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện thời gian dịng điện chạy qua đoạn mạch Biểu thức: A=qU=U.I.t Trong đó: A: Cơng (J).; q : Điện tích (C); U: Hiệu điện (V) t : Thời gian dịng điện chạy qua đoạn mạch (s) 2.Cơng suất điện Công suất điện đoạn mạch công suất tiêu thụ điện đoạn mạch có trị số điện mà đoạn mạch tiêu thụ đơn vị thời gian, tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch A  U.I Biểu thức: P  t Trong đó: U: Hiệu điện (V); I: Cường độ dòng điện (A); P: Cơng suất (W) II.CƠNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA VẬT DẪN KHI CĨ DỊNG ĐIỆN CHAY QUA 1.Định luật Jun-Len-xơ Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn Biểu thức Q  RI2 t Trong đó: Q : nhiệt lượng (J); R : Điện trở ( ); I : Cường độ dòng điện (A ); t : Thời gian (t) 2.Công suất tỏa nhiệt vật dẫn có dịng điện chạy qua Cơng suất tỏa nhiệt P vật dẫn có dịng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt vật dẫn xác định nhiệt lượng tỏa vật dẫn đơn vị thời gian Q Biểu thức P   RI2 với P [W]; U [V]; I [A]; R [  ] t III.CƠNG VÀ CƠNG SUẤT CỦA NGUỒN 1.Cơng nguồn điện (công lực lạ bên nguồn điện): Công nguồn điện điện tiêu thụ toàn mạch Biểu thức: A ng = I.t Trong đó:  : suất điện động (V); I: cường độ dòng điện (A); t: thời gian (s) 2.Công suất nguồn điện Công suất nguồn điện công suất tiêu thụ điện toàn mạch A Biểu thức: Png  ng   I t TỔ VẬT LÝ Trang TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 11 – HK I BÀI 9: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH 1.Tồn mạch mạch điện kín đơn giản gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở r điện trở tương đương mạch RN mắc vào hai cực nguồn điện hình vẽ 2.Định luật Om toàn mạch Cường độ dịng điện chạy mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động nguồn điện tỉ lệ nghịch với điện trở tồn phần mạch Biểu thức: I  RN  r A +,r- B Trong đó: I : Cường độ dịng điện mạch kín (A) RN: Điện trở tương đương mạch  RN E : Suất điện động nguồn điện (V) r : Điện trở nguồn điện (  ) 3.Nhận xét a.Hiện tượng đoản mạch  -Nếu điện trở mạch ngồi R = I  ta nói nguồn điện bị đoản mạch r -Hiện tượng đoản mạch xảy nối hai cực nguồn điện dây dẫn có điện trở nhỏ Khi đoản mạch, dịng điện chạy qua mạch có cường độ lớn có hại b.Hiệu điện hai cực (dương âm) nguồn điện E = Ir + IRN mà IRN = UAB  UAB = UN = E - Ir Nếu mạch hở (I = 0) hay r = UAB = E 4.Hiệu suất nguồn điện Cơng thức tính hiệu suất nguồn điện: H  A cóích UN It U N RN    A It  RN  r BÀI 10: GHÉP CÁC NGUỒN THÀNH BỘ I.ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN (NGUỒN PHÁT ĐIỆN) – (giảm tải) II.GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ 1.Bộ nguồn ghép nối tiếp Suất điện động nguồn ghép nối tiếp tổng suất điện động nguồn có Biểu thức: Eb  E1  E2   En Điện trở rb nguồn ghép nối tiếp tổng điện trở nguồn có Biểu thức: rb  r1  r2   rn E  nE Chú ý: Nếu có n nguồn giống ghép nối tiếp  b  rb  nr 2.Bộ nguồn song song Là nguồn gồm n nguồn giống ghép song song với nhau, nối cực dương nguồn vào điểm A nối cực âm nguồn vào điểm B hình vẽ Suất điện động điện trở nguồn ghép song song: E b  E   r 3.Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng (giảm tải)  rb   n BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ TỒN MẠCH Dạng 1: MẠCH NGỒI GỒM ĐIỆN TRỞ, BĨNG ĐÈN Dạng 2: BÀI TỐN VỀ CƠNG SUẤT LỚN NHẤT TỔ VẬT LÝ Trang TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 11 – HK I CHƯƠNG III DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG BÀI 13: DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I.BẢN CHẤT CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG MÔI TRƯỜNG KIM LOẠI 1.Cấu trúc tinh thể kim loại: Trong kim loại nguyên tử electron hóa trị trở thành ion dương, ion dương liên kế với cách trật tự tạo thành mạng tinh thể Các êlectron hóa trị tách khỏi nguyên tử trở thành êlectron tự (êlectron dẫn) với mật độ không đổi Chúng chuyển động hỗn loạn tạo thành hạt tải điện kim loại Mật độ êlectron tự kim loại lớn nên kim loại dẫn điện tốt 2.Bản chất dòng điện kim loại: - Dòng điện kim loại dòng chuyển dời có hướng êlectrơn tự tác dụng điện trường 3.Nguyên nhân gây điện trở kim loại: - Khi chuyển động có hướng êlectron tự bị “cản trở” “va chạm” với chỗ trật tự mạng (dao động nhiệt ion mạng tinh thể kim loại, nguyên tử lạ lẫn kim loại, méo mạng tinh thể biến dạng cơ) gây điện trở kim loại II.SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA KIM LOẠI THEO NHIỆT ĐỘ Khi nhiệt độ tăng, chuyển động nhiệt ion mạng tinh thể tăng nên gây cản trở nhiều hơn, với êlectron chuyển động có hướng làm điện trở kim loại tăng Điện trở suất kim loại tăng theo nhiệt độ gần theo hàm bậc :  = o[(1 + α(t – to)] Trong đó: o: điện trở suất to (oC), thường 20oC ( m ) Hệ số nhiệt điện trở α phụ thuộc vào nhiệt đô, độ chế độ gia công vật liệu (K-1) III.ĐIỆN TRỞ CỦA KIM LOẠI Ở NHIỆT ĐỘ THẤP VÀ HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN Khi nhiệt độ giảm, dao động nhiệt ion dương mạng tinh thể kim loại giảm theo làm cho điện trở giảm Khi T đến gần 00K, điện trở kim loại nhỏ Khi nhiệt độ T  TC (nhiệt độ tới hạn) điện trở suất vật dẫn giảm đột ngột xuống gọi vật siêu dẫn * Ứng dụng: Các cuộn dây siêu dẫn dùng để tạo từ trường mạnh, tải điện dây siêu dẫn hao phí điện đường dây khơng cịn IV.HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN Cặp nhiệt điện hai dây kim loại khác chất, hai đầu hàn vào Khi nhiệt độ hai mối hàn T1, T2 khác mạch xuất suất điện động nhiệt điện   T (T1  T2 ) Trong đó: +  T hệ số nhiệt điện động phụ thuộc vào chất hai loại vật liệu làm cặp nhiệt điện (VK-1) +T1, T2 nhiệt độ tuyệt đối đầu nóng, đầu lạnh (K-1) Chú ý: T = 273+t0C * Ứng dụng: Cặp nhiệt điện dùng phổ biến để đo nhiệt độ BÀI 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN I.THUYẾT ĐIỆN LY (giảm tải) II.BẢN CHẤT DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN Dịng điện chất điện phân dịng iơn dương iơn âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược Ion dương chạy phía catốt nên gọi cation Ion âm chạy phía anốt nên gọi anion III.CÁC HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC HIỆN TƯỢNG DƯƠNG CỰC TAN +Khi xảy tượng điện phân, ion tới điện cực trao đổi điện tích với điện cực để trở thành nguyên tử hay phân tử trung hòa bám vào điện cực hay bay khỏi dung dịch gây phản ứng hóa học phụ +Hiện tượng cực dương tan xảy điện phân muối kim loại mà anơt làm kim loại muối TỔ VẬT LÝ Trang TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 11 – HK I +Bình điện phân dương cực tan khơng khác điện trở nên áp dụng đươc định luật Ơm cho đoạn mạch có điện trở IV.CÁC ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY 1.Định luật Fa-ra-day thứ Khối lượng vật chất giải phóng điện cực bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình : m = k.q Với k đương lượng điện hóa chất giải phóng điện cực 2.Định luật Fa-ra-day thứ hai Đương lượng điện hóa k nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A/n nguyên tố Hệ số 1A tỉ lệ 1/F, F gọi số Fa-ra-day: k  Fn 3.Công thức Fa-ra-day 1A Khối lượng chất giải phóng điện cực bình điện phân m  It Fn Trong : m : Khối lượng (g); A : Số khối hay khối lượng mol nguyên tử I : Cường độ dòng điện (A); t : Thời gian dòng điện chạy qua (s) n : Hóa trị; F = 96500 C/mol: số Faraday V.ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG ĐIỆN PHÂN Hiện tượng điện phân áp dụng cơng nghệ luyện kim, hóa chất, mạ điện, đúc điện… BÀI 15: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ I.CHẤT KHÍ LÀ MƠI TRƯỜNG CÁCH ĐIỆN Chất khí khơng dẫn điện, phân tử khí trung hịa điện Trong chất khí khơng có hạt tải điện II.SỰ DẪN ĐIỆN CỦA CHẤT KHÍ TRONG ĐIỀU KIỆN THƯỜNG III.BẢN CHẤT CỦA DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 1.Sự ion hóa chất khí tác nhân ion hóa Khi chất khí bị tác nhân ion hóa (đốt nóng đèn ga, chiếu tia lửa điện,…) chất khí xuất hạt tải điện: ion âm, ion dương electron gọi ion hóa chất khí 2.Bản chất dịng điện chất khí Dịng điện chất khí dịng chuyển dời có hướng ion dương theo chiều điện trường ion âm, electron ngược chiều điện trường Các hạt tải điện chất khí bị ion hóa sinh 3.Q trình dẫn điện khơng tự lực chất khí Q trình dẫn điện chất khí xảy phải dùng tác nhân ion hóa từ bên ngồi để tạo hạt tải điện gọi q trình dẫn điện khơng tự lực, ngừng tác nhân ion hóa chất khí khơng dẫn điện Q trình dẫn điện khơng tực lực chất khí khơng tn theo định luật Ohm IV.Q TRÌNH DẪN ĐIỆN TỰ LỰC TRONG CHẤT KHÍ VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ TẠO RA QUÁ TRÌNH DẪN ĐIỆN TỰ LỰC Q trình dẫn điện chất khí tự trì, khơng cần ta chủ động tạo hạt tải điện, gọi q trình dẫn điện (phóng điện) tự lực Muốn có q trình dẫn điện tự lực hệ gồm chất khí điện cực phải tự tạo hạt tải điện để bù vào số hạt tải điện đến điện cực biến Có bốn cách tạo hạt tải điện chất khí: + Dịng điện chạy qua chất khí làm nhiệt độ khí tăng cao, khiến phân tử khí bị ion hóa + Điện trường chất khí lớn, khiến phân tử khí bị ion hóa nhiệt độ thấp + Catốt bị dịng điện nung nóng đỏ, làm phát xạ nhiệt electron + Catốt khơng bị nóng đỏ bị ion dương có lượng lớn đập vào, làm bật electron khỏi ca tốt trở thành hạt tải điện V.TIA LỬA ĐIỆN VÀ ĐIỀU KIỆN TẠO RA TIA LỬA ĐIỆN 1.Định nghĩa Tia lửa điện q trình phóng điện tự lực chất khí đặt hai điện cực điện trường đủ mạnh để biến phân tử khí trung hịa thành ion dương electron tự 2.Điều kiện tạo tia lửa điện: Phải có điện trường đủ mạnh vào khoảng 3.106 V/m TỔ VẬT LÝ Trang 10 TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 11 – HK I Câu 67: Một bếp điện có hiệu điện cơng suất định mức 220 V 1100 W Điện trở bếp điện hoạt động bình thường A 0,2  B 20  C 44  D 440  Câu 68: Một bóng đèn mắc vào mạng điện có hiệu điện 110 V cường độ dịng điện qua đèn 0,5 A đèn sáng bình thường Nếu sử dụng mạng điện có hiệu điện 220 V phải mắc với đèn điện trở để bóng đèn sáng bình thường? A 110  B 220  C 440  D 55  Câu 69: Để bóng đèn 120V – 60W sáng bình thường mạng điện có hiệu điện 220V người ta mắc nối tiếp với điện trở phụ R R có giá trị: A 120Ω B 180 Ω C 200 Ω D 240 Ω Công suất Câu 70: Công suất sản điện trở 10  90 W Hiệu điện hai đầu điện trở A 90 V B 30 V C 18 V D V Câu 71: Tại hiệu điện 220 V cơng suất bóng đèn 100 W Khi hiệu điện mạch giảm xuống 110 V, lúc cơng suất bóng đèn A 20 W B 25 W C 30 W D 50 W Câu 72: Điện trở R1 tiêu thụ công suất P mắc vào hiệu điện U không đổi Nếu mắc nối tiếp với R1 điện trở R2 mắc vào hiệu điện U nói cơng suất tiêu thụ R1 A giảm B khơng thay đổi C tăng D tăng giảm Câu 73: Điện trở R1 tiêu thụ công suất P mắc vào hiệu điện U không đổi Nếu mắc song song với R1 điện trở R2 mắc vào hiệu điện U nói cơng suất tiêu thụ R1 A giảm B tăng giảm C không thay đổi D tăng Câu 74: Mắc hai điện trở R1 = 10 Ω, R2 = 20 Ω vào nguồn có hiệu điện U khơng đổi So sánh công suất tiêu thụ điện trở chúng mắc nối tiếp mắc song song thấy: A nối tiếp P1/P2 = 0,5; song song P1/P2 = B nối tiếp P1/P2 = 1,5; song song P1/P2 = 0,75 C nối tiếp P1/P2 = 2; song song P1/P2 = 0,5 D nối tiếp P1/P2 = 1; song song P1/P2 = Câu 75: Một bàn dùng điện 220V Có thể thay đổi giá trị điện trở cuộn dây bàn để dùng điện 110V mà công suất không thay đổi: A tăng gấp đôi B tăng lần C giảm lần D giảm lần Câu 76: Hai bóng đèn có cơng suất định mức P1 = 25W, P2= 100W làm việc bình thường hiệu điện 110V So sánh cường độ dịng điện qua bóng điện trở chúng: A I1.>I2; R1 > R2 B I1.>I2; R1 < R2 C I1. R2 Câu 77: Hai bóng đèn có cơng suất định mức P1 = 25W, P2= 100W làm việc bình thường hiệu điện 110V Khi mắc nối tiếp hai đèn vào hiệu điện 220V thì: A đèn sáng yếu, đèn sáng dễ cháy B đèn sáng yếu, đèn 1quá sáng dễ cháy C hai đèn sáng yếu D hai đèn sáng bình thường Câu 78: Khi hai điện trở giống mắc song song mắc vào nguồn điện cơng suất tiêu thụ 40W Nếu hai điện trở mắc nối tiếp vào nguồn cơng suất tiêu thụ là: A 10W B 80W C 20W D 160W Câu 79: Hai điện trở giống dùng để mắc vào hiệu điện không đổi Nếu mắc chúng nối tiếp với mắc vào hiệu điện cơng suất tiêu thụ chúng 20 W Nếu mắc chúng song song mắc chúng vào hiệu điện công suất tiêu thụ chúng A W B 10 W C 20 W D 80 W Câu 80: Hai điện trở mắc song song vào nguồn điện R1< R2 R12 điện trở tương đương hệ mắc song song thì: A R12 nhỏ R1và R2 Công suất tiêu thụ R2 nhỏ R1 B.R12 nhỏ R1và R2 Công suất tiêu thụ R2 lớn R1 C R12 lớn R1 R2 D R12 trung bình nhân R1 R2 Câu 81: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 R2 Nếu dùng R1 để đun sôi lượng nước hết thời gian t1 Nếu dùng R2 để đun sơi lượng nước hết thời gian t Hỏi dùng R1 nối tiếp R2 thời gian đun sơi lượng nước t t A B C t1  t2 D t1  t2 t2 t1 TỔ VẬT LÝ Trang 70 TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 11 – HK I Câu 82: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 R2 Nếu dùng R1 để đun sôi lượng nước hết thời gian 10 phút Nếu dùng R2 để đun sơi lượng nước hết thời gian 20 phút Hỏi dùng R1 nối tiếp R2 thời gian đun sôi lượng nước A 15 phút B 20 phút C 30 phút D 10phút Câu 83: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 R2 Nếu dùng R1 để đun sơi lượng nước hết thời gian t1 Nếu dùng R2 để đun sôi lượng nước hết thời gian t Hỏi dùng R1 song song R2 thời gian đun sơi lượng nước t t t t A B C t1  t2 D t1  t2 t1  t2 t1.t2 Câu 84: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 R2 Nếu dùng R1 để đun sôi lượng nước hết thời gian 15 phút Nếu dùng R2 để đun sơi lượng nước hết thời gian 30 phút Hỏi dùng R1 song song R2 thời gian đun sơi lượng nước A 15 phút B 22,5 phút C 30 phút D 10phút Câu 85: Công thức định luật Ơm cho mạch điện kín gồm nguồn điện điện trở ngoài: A I = B UAB = ξ – Ir C UAB = ξ + Ir D UAB = IAB(R + r) – ξ Câu 86: Nếu ξ suất điện động nguồn điện In dòng ngắn mạch hai cực nguồn nối với dây dẫn khơng điện trở điện trở nguồn tính: A r = ξ/2In B r = 2ξ/In C r = ξ/In D r = In/ ξ Câu 87: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi điện trở cường độ dòng điện chạy mạch A tỉ lệ thuận với điện trở mạch B giảm điện trở mạch tăng C tỉ lệ nghịch với điện trở mạch D tăng điện trở mạch tăng Câu 88: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi điện trở hiệu điện hai cực nguồn điện A tăng điện trở mạch tăng B giảm điện trở mạch ngồi tăng C khơng phụ thuộc vào điện trở mạch ngồi D lúc đầu tăng sau giảm điện trở mạch tăng Câu 89: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có điện trở đáng kể với mạch biến trở Khi tăng điện trở mạch ngồi cường độ dịng điện mạch A tăng B tăng tỉ lệ thuận với điện trở mạch C giảm D giảm tỉ lệ nghịch với điện trở mạch Câu 90: Trong mạch điện kín mạch ngồi điện trở RN hiệu suất nguồn điện có điện trở r tính biểu thức: A H = B H = C.H = D H = Câu 91: Một nguồn điện suất điện động E điện trở r nối với mạch ngồi có điện trở tương đương R Nếu R = r A dịng điện mạch có giá trị cực tiểu B dịng điện mạch có giá trị cực đại C cơng suất tiêu thụ mạch ngồi cực tiểu D cơng suất tiêu thụ mạch cực đại Câu 92: Cho mạch điện hình vẽ, bỏ qua điện trở dây nối ampe kế,ξ = 3V, r = 1Ω, ampe kế 0,5A Giá trị điện trở R là: A 1Ω B 2Ω C 5Ω D 3Ω Câu 93: Cho mạch điện hình vẽ Bỏ qua điện trở dây nối ampe kế, ξ = 30V, r = 3Ω, R1 = 12Ω, R2 = 36Ω, R3 = 18Ω Xác định số ampe kế: A 0,741A B 0,654A C 0,5A D 1A TỔ VẬT LÝ R A ξ, r A R1 R2 (ε,r) Trang 71 R3 TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 11 – HK I Câu 94: Cho mạch điện hình vẽ Bỏ qua điện trở dây nối ampe kế, ξ = 30V, r = 3Ω, R1 = 12Ω, R2 = 36Ω, R3 = 18Ω Xác định số ampe kế: (ε,r) R1 R2 R3 A 0,75A B 0,65A C 0,5A D 1A Câu 95: Một nguồn điện có điện trở 0,1Ω mắc thành mạch kín với điện trở A 4,8Ω Khi hiệu điện hai cực nguồn điện 12V Tính suất điện động nguồn cường độ dòng điện mạch: A 2,49A; 12,2V B 2,5A; 12,25V C 2,6A; 12,74V D 2,9A; 14,2V Câu 96: Một nguồn điện mắc với biến trở Khi điện trở biến trở 1,65Ω hiệu điện hai cực nguồn 3,3V; điện trở biến trở 3,5Ω hiệu điện hai cực nguồn 3,5V Tìm suất điện động điện trở nguồn: A 3,7V; 0,2Ω B.3,4V; 0,1Ω C.6,8V;1,95Ω D 3,6V; 0,15Ω Câu 97: Khi mắc điện trở R1 =  vào hai cực nguồn điện dịng điện mạch có cường độ I1 = 0,5 A Khi mắc điện trở R2 = 10  dịng điện mạch I2 = 0,25 A Điện trở r nguồn A  B  C  D  Câu 98: Một điện trở R1 mắc song song với điện trở R2 = 12  mắc vào nguồn điện có suất điện động 24 V, điện trở khơng đáng kể Cường độ dịng điện qua hệ A Giá trị R1 A  B 12  C 24  D 36  Câu 99: Một điện trở R =  mắc vào nguồn điện có suất điện động 1,5 V để tạo thành mạch kín cơng suất toả nhiệt điện trở 0,36 W Tính điện trở r nguồn điện A  B  C  D  Câu 100: Một acquy suất điện động V điện trở không đáng kể mắc với bóng đèn (6 V-12 W) thành mạch kín Cường độ dịng điện chạy qua bóng đèn A 0,5 A B A C A D A Câu 101: Một nguồn điện có suất điện động V điện trở  tạo dịng điện có cường độ lớn A A B A C A D A R2 R3 C Câu 102: Cho mạch điện hình vẽ 3.18 Biết ξ = 6V, r = 0,5Ω, R1 = R2 A = 2Ω, R3 = R5 = 4Ω, R4 = 6Ω Điện trở ampe kế dây nối không đáng R5 R4 kể.Tìm số ampe kế: B A D A 0,25A B 0,5A C 0,75A D 1A R1 (ε,r) Hình vẽ 3.18 R1 R2 C Câu 103: Cho mạch điện hình vẽ 3.19 Khi dịng điện qua điện trở R5 khơng thì: A R1/ R2 = R3/ R4 B R4/ R3 = R1/ R2 R5 R R3 C R1R4 = R3R2 D Cả A C B A D Câu 104: Cho mạch điện hình vẽ 3.19 Biết ξ = 6V, r = 0,5Ω, R1 = (ε,r) R2 = 2Ω; R3 = R5 = 4Ω, R4 = 6Ω Điện trở ampe kế không đáng kể Cường Hình vẽ 3.19 độ dịng điện mạch là: A 0,5A B 1A C 1,5A D 2A Câu 105: Cho mạch điện hình vẽ 3.19 Biết ξ = 6V, r = 0,5Ω, R1 = R2 = 2Ω,R3 = R5 = 4Ω, R4 = 6Ω Điện trở ampe kế không đáng kể Hiệu điện hai cực nguồn điện là: A 1,5V B 2,5V C 4,5V D 5,5V Câu 106: Cho mạch điện hình vẽ 3.22 Biết ξ = 6,6V; r = 0,12Ω, (ε,r) Đ1: 6V – 3W; Đ2: 2,5V – 1,25W Điều chỉnh R1 R2 cho đèn sáng bình thường Tính giá trị R2: Đ1 A 5Ω B 6Ω R1 B A Đ2 R2 C 7Ω D 8Ω C Hình vẽ 3.22 TỔ VẬT LÝ Trang 72 TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 11 – HK I Câu 107: Cho mạch điện hình vẽ 3.22 Biết ξ = 6,6V; r = 0,12Ω, Đ1: 6V – 3W; Đ2: 2,5V – 1,25W Điều chỉnh R1 R2 cho đèn sáng bình thường Tính giá trị R1: A 0,24Ω B 0,36Ω C 0,48Ω D 0,56Ω Câu 108: Một nguồn điện có suất điện động 15 V, điện trở 0,5  mắc với mạch ngồi có hai điện trở R1 = 20  R2 = 30  mắc song song Công suất mạch A 4,4 W B 14,4 W C 17,28 W D 18 W Câu 109: Một acquy có suất điện động V, điện trở  Nối hai cực acquy với điện trở R =  cơng suất tiêu thụ điện trở R A 3,6 W B 1,8 W C 0,36 W D 0,18 W Câu 110: Một nguồn điện có suất điện động 12 V, điện trở  mắc với điện trở R thành mạch kín công suất tiêu R 16 W, giá trị điện trở R A  B  C  D  Câu 111: Mạch điện gồm điện trở R = 2Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn ξ = 3V, r = 1Ω cơng suất tiêu thụ mạch ngồi R là: A 2W B 3W C 18W D 4,5W Câu 112: Một nguồn có ξ = 3V, r = 1Ω nối với điện trở R = 1Ω thành mạch điện kín Cơng suất nguồn điện là: A 2,25W B 3W C 3,5W D 4,5W Câu 113: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V điện trở r = 2Ω nối với điện trở R tạo thành mạch kín Xác định R biết R > 2Ω, cơng suất mạch 16W: A Ω B Ω C Ω D Ω Câu 114: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V điện trở r = 2Ω nối với điện trở R tạo thành mạch kín Tính cường độ dịng điện hiệu suất nguồn điện, biết R > 2Ω, công suất mạch 16W: A I = 1A H = 54% B I = 1,2A, H = 76,6% C I = 2A H = 66,6% D I = 2,5A H = 56,6% Câu 115: Khi tải R nối vào nguồn suất điện động ξ điện trở r, thấy cơng suất mạch ngồi cực đại thì: A ξ = IR B r =R C PR = ξI D I = ξ/r Câu 116: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V điện trở r = 2Ω nối với điện trở R tạo thành mạch kín Xác định R để công suất tỏa nhiệt R cực đại, tính cơng suất cực đại đó: A R= 1Ω, P = 16W B R = 2Ω, P = 18W C R = 3Ω, P = 17,3W D R = 4Ω, P = 21W Câu 117: Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 6V, điện trở r = 1Ω nối với mạch biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ R đạt giá trị cực đại Công suất là: A 36W B 9W C 18W D 24W Câu 118: Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 3V, điện trở r = 1Ω nối với mạch biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ R đạt giá trị cực đại Khi R có giá trị là: A 1Ω B 2Ω C 3Ω D 4Ω Câu 119: Một nguồn điện có suất điện động V điện trở  cung cấp cho mạch ngồi cơng suất lớn A W B W C W D 12 W Câu 120: Khi điện trở mạch nguồn điện R1 R2 cơng suất mạch ngồi có giá trị P Giá trị suất điện động tính theo giá trị cho bằng: A E =  R1  R2  P B E =  R1  R2  P  R1 R2 C E =   R1  R2   P    R R  D E =   P  R1  R2    Câu 121: Việc ghép nối tiếp nguồn điện để A có nguồn có suất điện động lớn nguồn có sẵn B có nguồn có suất điện động nhỏ nguồn có sẵn C có nguồn có điện trở nhỏ nguồn có sẵn D có nguồn có điện trở điện trở mạch Câu 122: Việc ghép song song nguồn điện giống A có nguồn có suất điện động lớn nguồn có sẵn B có nguồn có suất điện động nhỏ nguồn có sẵn C có nguồn có điện trở nhỏ nguồn có sẵn TỔ VẬT LÝ Trang 73 TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 11 – HK I D có nguồn có điện trở điện trở mạch ngồi Câu 123: Một nguồn có ba nguồn giống mắc nối tiếp Mạch điện trở không đổi Nếu đảo hai cực nguồn A độ giảm hiệu điện điện trở nguồn không đổi B cường độ dòng điện mạch giảm hai lần C hiệu điện hai đầu điện trở mạch giảm ba lần D công suất tỏa nhiệt mạch ngồi giảm bốn lần Câu 124: Có n nguồn giống suất điện động e, điện trở r mắc nối tiếp với mắc thành mạch kín với R Cường độ dịng điện qua R là: b  n b n b A I  B I  b C I  D I  r R  rb R  nrb R  nrb R n Câu 125: Có n nguồn giống suất điện động e, điện trở r mắc song song với mắc thành mạch kín với R Cường độ dòng điện qua R là: b  n b n b A I  B I  b C I  D I  r R  rb R  nrb R  nrb R n Câu 126: Cho mạch điện hình vẽ Bỏ qua điện trở dây nối ampe kế, biết ξ1 = 3V, r1 = 1Ω, ξ2 = 6V, r2 = 1Ω, R = 2,5Ω Ampe kế chỉ: ξ1, r1 ξ2, r2 A A 2A B 0,666A C 2,57A D 4,5A R Câu 127: Hai acquy có suất điện động 12 V V, có điện trở khơng đáng kể điện mắc nối tiếp với mắc với điện trở 12  thành mạch kín Cường độ dịng chạy mạch A 0,15 A B A C 1,5 A D A Câu 128: Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở r, mắc với điện trở ngồi R = r cường độ dòng điện chạy mạch I Nếu thay nguồn điện nguồn điện giống hệt mắc song song cường độ dịng điện mạch A I B 1,5I C I D 0,5I Câu 129: Mắc hai cực nguồn có suất điện động E, điện trở r vào hai cực điện trở R= r, cơng suất điện trở R P Thay nguồn nói ba nguồn (E, r )mắc song song công suất R : 9P P 81P 27P A P’= B P’= C P’= D P’= 4 4 Câu 130: Để trang trí người ta dùng bóng đèn 12 V-6 W mắc nối tiếp vào mạng điện có hiệu điện 240 V Để bóng đèn sáng bình thường số bóng đèn phải sử dụng A bóng B bóng C 20 bóng D 40 bóng Câu 131: Một nguồn gồm 18 nguồn giống nhau, có suất điện động V điện trở 0,15  mắc thành dãy, dãy có nguồn mắc nối tiếp Suất điện động điện trở nguồn A 12 V; 0,3  B 36 V; 2,7  C 12 V; 0,9  D V; 0,075  Câu 132: Có 15 pin giống nhau, có suất điện động 1,5 V điện trở 0,6  Nếu đem ghép chúng thành ba dãy song song dãy có pin suất điện động điện trở nguồn A 7,5 V  B 7,5 V  C 22,5 V  D 15 V v  Câu 133: Cho mạch điện hình vẽ Mỗi pin có ξ = 1,5V; r = 1Ω Điện trở mạch R = 3,5Ω Tìm cường độ dịng điện mạch ngồi: A 0,88A B 0,9A C 1A D 1,2A R Câu 134: Cho mạch điện hình vẽ Mỗi pin có ξ = 1,5V; r = 1Ω.Cường độ dòng điện mạch 0,5A Điện trở R là: A TỔ VẬT LÝ R Trang 74 B TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN A 20Ω C 10Ω ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 11 – HK I B 8Ω D 12Ω Câu 135: Cho mạch điện hình vẽ Hai pin có suất điện động ξ1 = 12V, ξ2 = 6V, r1 = 3Ω, r2 = 5Ω Tính cường độ dịng điện mạch hiệu điện hai điểm A B: A 1A; 5V B 2A; 8V C 3A; 9V D 0,75A; 9,75V 1.B 11.A 21.B 31.A 41.B 51.B 61.B 71.B 81.D 91.D 101.C 111.A 121.A 131.A 2.A 12.C 22.B 32.D 42.D 52.C 62.C 72.A 82.C 92.C 102.A 112.D 122.C 132.A TỔ VẬT LÝ ĐÁP ÁN CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II 3.A 4.C 5.D 6.A 7.C 8.B 13.B 14.C 15.D 16.B 17.C 18.C 23.B 24.C 25.C 26.B 27.A 28.B 33.C 34.B 35.D 36.C 37.D 38.D 43.D 44.C 45.B 46.D 47.B 48.A 53.B 54.B 55.D 56.A 57.A 58.D 63.D 64.A 65.B 66.A 67.C 68.B 73.C 74.A 75.D 76.D 77.B 78.A 83.A 84.D 85.A 86.C 87.B 88.B 93.A 94.A 95.B 96.A 97.B 98.C 103.D 104.B 105.D 106.C 107.C 108.C 113.B 114.C 115.B 116.B 117.B 118.A 123.C 124.C 125.D 126.A 127.C 128.B 133.C 134.C 135.D ξ1 , r1 A 9.C 19.C 29.D 39.C 49.D 59.C 69.C 79.D 89.D 99.A 109.C 119.C 129.A ξ2 , r2 B 10.A 20.B 30.C 40.C 50.C 60.B 70.B 80.A 90.C 100.C 110.B 120.A 130.C Trang 75 TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 11 – HK I CHƯƠNG III DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG BÀI 13: DỊNG ĐIỆN TRONG MƠI TRƯỜNG KIM LOẠI CƠNG THỨC CẦN NHỚ + Sự phụ thuộc điện trở điện trở suất vào nhiệt độ: R = R0(1 + (t – t0));  = 0(1 + (t – t0)) + Suất điện động nhiệt điện: E = T(T2 – T1) CÁC VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1: Một bóng đèn 220 V - 100 W có dây tóc làm vơnfram Khi sáng bình thường nhiệt độ dây tóc bóng đèn 20000 C Xác định điện trở bóng đèn thắp sáng khơng thắp sáng Biết nhiệt độ môi trường 200 C hệ số nhiệt điện trở vônfram  = 4,5.10-3 K-1 Khi thắp sáng điện trở bóng đèn là: Rđ = R0 = U đ2 = 484  Khi khơng thắp sáng điện trở bóng đèn là: Pđ Rđ = 48,8    (t t ) Ví dụ 2: Một bóng đèn 220 V - 40 W có dây tóc làm vơnfram Điện trở dây tóc bóng đèn 200 C R0 = 121  Tính nhiệt độ dây tóc bóng đèn sáng bình thường Cho biết hệ số nhiệt điện trở vônfram  = 4,5.10-3 K-1 Khi sáng bình thường: Rđ = U đ2 R = 1210  Vì: Rđ = R0(1+(t – t0))  t = đ - + t0 = 20200 C Pđ R0  Ví dụ 3: Dây tóc bóng đèn 220 V - 200 W sáng bình thường nhiệt độ 25000 C có điện trở lớn gấp 10,8 lần so với điện trở 1000 C Tìm hệ số nhiệt điện trở  điện trở R0 dây tóc 1000 C Khi sáng bình thường: Rđ = U đ2 R = 242  Ở nhiệt độ 1000 C: R0 = đ = 22,4  Pđ 10,8 Vì Rđ = R0(1+(t – t0))   = Rđ = 0,0041 K-1 R0 (t  t0 ) t  t0 Ví dụ 4: Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động T = 65 V/K đặt khơng khí 200 C, cịn mối hàn nung nóng đến nhiệt độ 3200 C Tính suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt điện Ta có: E = T(T2 – T1) = 0,0195 V Ví dụ 5: Một mối hàn cặp nhiệt điện nhúng vào nước đá tan, mối hàn nhúng vào nước sôi Dùng milivôn kế đo suất nhiệt điện động cặp nhiệt điện 4,25 mV Tính hệ số nhiệt điện động cặp nhiệt điện Ta có: E = T(T2 – T1)  T = E = 42,5.10-6 V/K T2  T1 Ví dụ 6: Nhiệt kế điện thực chất cặp nhiệt điện dùng để đo nhiệt độ cao thấp mà ta dùng nhiệt kế thông thường để đo Dùng nhiệt kế điện có hệ số nhiệt điện động T = 42 V/K để đo nhiệt độ lò nung với mối hàn đặt khơng khí 200 C cịn mối hàn đặt vào lị thấy milivơn kế 50,2 mV Tính nhiệt độ lị nung Ta có: E = T(T2 – T1)  T2 = E T + T1 = 14880 K = 12150 C BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài Một sợi dây đồng có điện trở 74  50oC Biết   4,3.103 k-1 a.Điện trở sợi dây 100oC bao nhiêu? TỔ VẬT LÝ Trang 76 TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 11 – HK I b.Điện trở sợi dây 20oC bao nhiêu? c.Nếu tăng thêm 100o điện trở bao nhiêu? ĐS : a.89,91Ω ; b.64,454Ω ; c.105,82Ω Bài Đồng có điện trở suất 200C 1,69.10–8  m có hệ số nhiệt điện trở 4,3.10 – (K –1) a.Tính điện trở suất đồng nhiệt độ tăng lên đến 1400C b.Khi điện trở suất đồng có giá trị 3,1434.10 –  m đồng có nhiệt độ ? ĐS: 2,56.10–8  m; 2200C Bài Một bóng đèn 220V-100W đèn sáng bình thường nhiệt độ dây tóc bóng đèn 2000oC Xác định điện trở đèn thắp sáng không thắp sáng, biết nhiệt độ môi trường 20oC dây tóc đèn làm vonfam có   5,25.108 (m)   4,5.103 ( K 1 ) ĐS : 484, 48,83 Bài Một bóng đèn trịn (220V – 40W) có dây tóc làm kim loại Điện trở dây tóc bóng đèn 200C R0 = 121  Hệ số nhiệt điện trở dây tóc 4,5.10 –3 (K –1) Tính nhiệt độ dây tóc bóng đèn đèn sáng bình thường ĐS: 20200C Bài Một sợi dây đồng có điện trở 40  nhiệt độ 20oC, nhúng vào hợp kim nóng chảy điện trở dây đồng tăng đến 79  Cho biết hệ số nhiệt điện trở đồng 3,9.10-3(oC)-1 a.Xác định nhiệt độ nóng chảy hợp kim b.Cho biết dây đồng nhúng vào hợp kim nóng chảy cường độ dịng điện 6,5 A Hỏi cường độ dòng điện tiếp tục đun nóng hợp kim đến 400oC Biết hiệu điện hai đầu dây ổn định ĐS: a.2700C; b.4,313µA Bài Để mắc đường dây tải điện từ điểm A đến điểm B,ta cần 1000kg đồng Muốn thay dây đồng dây nhôm mà đảm bảo chất lượng truyền điện, phải dùng gam dây nhôm ? Cho biết khối lượng riêng đồng 8900kg/m3, đồng 2700kg/m3 ĐS : 493,65 kg Bài Nối cặp nhiệt điện đồng – constantan với milivơn kế thành mạch kín Nhúng mối hàn thứ vào nước đá tan mối hàn thứ hai vào nước sôi , milivôn kế ,25 mV Tính hệ số nhiệt điện động cặp nhiệt điện ĐS : 4,25.10 - V/K Bài Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động 32,4  V/K đặt khơng khí, cịn mối hàn nung nóng đến nhiệt độ 3300C suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt điện có giá trị 10,044 mV a.Tính nhiệt độ đầu mối hàn b.Để suất nhiệt động nhiệt điện có giá trị 5,184mV phải tăng hay giảm nhiệt độ mối hàn nung lượng ? ĐS: 200C, 1500C BÀI 14 DỊNG ĐIỆN TRONG MƠI TRƯỜNG CHẤT ĐIỆN PHÂN CÔNG THỨC CẦN NHỚ -Định luật Fa-ra-day thứ nhất: m = k.q Với k đương lượng điện hóa chất giải phóng điện cực 1A -Định luật Fa-ra-day thứ hai: k  Fn 1A -Cơng thức Fa-ra-day: m  It Fn Trong : m : Khối lượng (g); A : Số khối hay khối lượng mol nguyên tử TỔ VẬT LÝ Trang 77 TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 11 – HK I I : Cường độ dòng điện (A); t : Thời gian dòng điện chạy qua (s) n : Hóa trị; F = 96500 C/mol: số Faraday CÁC VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1: Một nguồn điện gồm 30 pin mắc thành nhóm nối tiếp, nhóm có 10 pin mắc song song; pin có suất điện động 0,9 V điện trở 0,6  Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có điện trở 205  mắc vào hai cực nguồn nói Anơt bình điện phân đồng Tính khối lượng đồng bám vào catơt bình thời gian 50 phút Biết Cu có A = 64; n = Ta có: Eb = 3e = 2,7 V; rb = Eb r A = 0,18 ; I = = 0,01316 A; m = It = 0,013 g 10 F n R  rb Ví dụ 2: Chiều dày lớp niken phủ lên kim loại h = 0,05 mm sau điện phân 30 phút Diện tích mặt phủ kim loại 30 cm2 Xác định cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân Biết niken có A = 58, n = có khối lượng riêng  = 8,9 g/cm3 Ta có m = V = Sh = 1,335 g; m = A mFn It  I = = 2,47 A At F n Ví dụ 3: Muốn mạ đồng sắt có diện tích tổng cộng 200 cm2, người ta dùng sắt làm catơt bình điện phân đựng dùng dịch CuSO4 anôt đồng ngun chất, cho dịng điện có cường độ I = 10 A chạy qua thời gian 40 phút 50 giây Tìm bề dày lớp đồng bám mặt sắt Cho biết đồng có A = 64; n = có khối lượng riêng  = 8,9.103 kg/m3 Ta có: m = AIt A It = Sh  h = = 0,018 cm F n FnS Ví dụ 4: Cho điện hình vẽ Trong nguồn có n pin mắc nối tiếp, pin có suất điện động 1,5 V điện trở 0,5  Mạch gồm điện trở R1 = 20 ; R2 = ; R3 = ; đèn Đ loại 3V - 3W; Rp bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, có cực đương bạc Điện trở ampe kế dây nối không đáng kể; điện trở vôn kế lớn Biết ampe kế A1 0,6 A, ampe kế A2 0,4 A Tính: a) Cường độ dịng điện qua bình điện phân điện trở bình điện phân b) Số pin công suất nguồn c) Số vôn kế d) Khối lượng bạc giải phóng catơt sau 32 phút 10 giây e) Đèn Đ có sáng bình thường khơng? Tại sao? a) Ta có: Rđ = U đ2 = ; R2đ = R2 + Rđ = 12 ; U2đ = U3p = UCB = IA2 Pđ R2đ = 4,8 V; I3p = I3 = Ip = IA1 – IA2 = 0,2 A; R3p = U3p I3 p = 24 ; Rp = R3p – R3 = 22  U CB ne = 28 ; I = R  nr I  16,8 + 0,3n = 1,5n  n = 14 nguồn; Công suất nguồn: Png = Ieb = Ine = 12,6 W c) Số vôn kế: UV = U = IR = 16,8 V A d) Khối lượng bạc giải phóng: m = Ipt = 0,432 g F n P e) Iđ = IA2 = 0,4 A < Iđm = đ = A nên đèn sáng yếu bình thường Uđ b) Điện trở mạch ngồi: R = R1 + RCB = R1 + Ví dụ 5: Cho mạch điện hình vẽ Ba nguồn điện giống nhau, có suất điện động e điện trở r R1 = ; R2 = ; bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 với cực dương đồng có điện trở TỔ VẬT LÝ Trang 78 TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 11 – HK I Rp = 0,5  Sau thời gian điện phân 386 giây, người ta thấy khối lượng cực làm catôt tăng lên 0,636 gam a) Xác định cường độ dòng điện qua bình điện phân qua điện trở b) Dùng vơn có điện trở lớn mắc vào đầu A C nguồn Nếu bỏ mạch ngồi vơn kế 20 V Tính suất điện động điện trở nguồn điện a) Ta có: m = A mFn R1 R2 It  I = = A; R12 = = ; At F n R1  R2 U12 = U1 = U2 = IR12 = 10 V; I1 = U 10 U = A; I2 = = A R1 R2 b) Khi bỏ mạch ngồi UV = Eb = 2e  e = I= UV = 10 V; R = R12 + Rp = 2,5 ; Eb  12,5 + 7,5r = 20  r =  r R r Ví dụ 6: Cho mạch điện hình vẽ Biết nguồn có suất điện động E = 24 V, điện trở r = ; tụ điện có điện dung C = F; đèn Đ loại V - W; điện trở có giá trị R1 =  ; R2 =  ; bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có anốt làm Cu, có điện trở Rp =  Bỏ qua điện trở dây nối Tính: a) Điện trở tương đương mạch b) Khối lượng Cu bám vào catôt sau 16 phút giây c) Điện tích tụ điện a) Ta có: Rđ = U đ2 R1đ R2 = ; R1đ = R1 + Rđ = 12 ; R1đ2 = = ; Pđ R1đ  R2 R = Rp + R1đ2 =  E A b) I = Ip = = A; m = Ipt = 12,8 g Rr F n c) U1đ2 = U1đ = U2 = IR1đ2 = 12 V; I1đ = I1 = Iđ = U 1đ = A; R1đ UC = UAM = UAN + UNM = IRp + I1R1 = 14 V; q = CUC = 56.10-6 C BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 cực dương Ag Cho dịng điện khơng đổi có cường độ I=2A chạy qua bình Cho biết Bạc có A=108, n=1 a.Tính khối lượng Ag thu catốt thời gian 16phút 5giây b.Hỏi thời gian khối lượng Ag cực dương 54g ĐS:a 2,16g; b.24125s Bài Một bình điện phân chứa dung dịch nitrat bạc có điện trở 2,5  , anốt bình bạc hiệu điện đặt vào hai cực bình 10 V Sau thời gian 16 phút giây , khối lượng bạc bám vào catôt ? Cho AAg = 108 g/ mol ĐS : 4.32g Bài Bình điện phân chứa dung dịch đồng sunfat, với hai điện cực đồng Khi cho dịng điện khơng đổi chay qua bình điện 30 phút , thấy khối lượng catot tăng thêm 1,143 g Khối lượng mol nguyên tử đồng A = 63,5 g/mol Lấy số F = 96500 C/mok Tính cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân ĐS : 1,93A Bài Người ta muốn bọc lớp đồng dày 10  m đồng diện tích S = cm phương pháp điện phân Cường độ dịng điện 0,01 A Tính thời gian cần thiết để bọc lớp đồng Cho biết khối lượng riêng đồng 8900 kg / m3 TỔ VẬT LÝ Trang 79 TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 11 – HK I ĐS : 2705s Bài Muốn mạ đồng mặt sắt có điện tích mặt là: S = 25cm2 người ta lấy làm Catốt bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 Anốt đồng ngun chất, cho dịng điện có cường độ I = 5A chạy qua thời gian t = 16 phút giây a Viết sơ đồ chế điện phân dung dịch CuSO4 b Tính bề dày lớp đồng bám sắt Biết Cu = 64; n = 2; Dcu = 8,9g/cm3 ĐS: 71,91µm Bài Người ta muốn mạ lớp Niken dày d=10 m cho vật có diện tích S phương pháp điện phân Cương độ dịng điện qua bình 0,5A thời gian mạ 45 phút Hỏi diện tích S vật cần mạ bao nhiêu? Cho biết Niken có   8800kg / m3 ; ANi=58,7g/mol, n=2 ĐS: 4,665 m2 Bài Cho dịng điện có I=1,5A chạy qua bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có điện trở suất 0.4 .m Hai cực bình điện phân hai đồng mỏng, có diện tích 10-3m2, đặt song song cách 4mm a Tính hiệu điện hai cực bình điện phân cơng suất tiêu thụ bình điện phân b Tính thời gian để có 2g đồng bám vào catốt? Cho ACu=64, n=2 ĐS: b.2,4V;3,6W; b.4020,83s=67ph Bài Cho mạch điện hình vẽ e1 = 20 V; e2 = 10 V; r1 = ; r2 = ; R1 = 18 ; R2 = 12  Bình điện phân dung dịch CuSO4 có dương cực đồng có điện trở RB =  e1,r1 e2,r2 Cho số Fa-ra-đây F = 96500 C/mol; khối lượng mol đồng A = 64 g/mol; M hóa trị đồng n = Tìm: A B a.Điện trở tương đương RN mạch nguồn điện cường độ dòng điện I N R1 RB mạch R2 b.Cường độ dịng điện I1 qua điện trở R1 cường độ dòng điện I2 qua điện trở R2 c Khối lượng đồng bám vào catơt bình điện phân thời gian 16 phút giây d Hiệu điện UNM ĐS : a 8, 3A b 1A, 2A c 0,32g d -1V Bài Cho mạch điện hình vẽ Bộ nguồn gồm nguồn giống , nguồn có e = 2,5V , r = 1Ω Mạch điện gồm R1 = 3Ω ; R2 = R3 = 4Ω Một bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 – Cu Biết số ampe kế A 0,75A.Tìm: a.Suất điện động điện trở nguồn b.Điện trở bình điện phân c.Lượng đồng giải phóng catot sau 32 phút 10 giây ĐS : 10V, 4Ω ; 8Ω ; 0,16g Bài 10 Cho mạch điện hình vẽ Bộ nguồn điện có suất điện động e; điện trở r Mạch điện ngồi gồm bóng đèn (6V – 3W) bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 – Ag có điện trở Rp Vơn kế ampe kế lý tưởng Biết K2 mở , vôn kế 9V khóa K đóng , vơn kế 6V ampe kế 3,5A.Tìm : a.Điện trở đèn bình điện phân b.Khối lượng bạc giải phóng sau 32 phút 10 giây dịng điện chạy qua bình c.Suất điện động điện trở nguồn ĐS : 12 Ω ; 1,7 Ω ; 7,56g TỔ VẬT LÝ Trang 80 TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 11 – HK I CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG III Câu 1: Hạt mang tải điện kim loại A ion dương ion âm B electron ion dương C electron D electron, ion dương ion âm Câu 2: Hạt mang tải điện chất điện phân A ion dương ion âm B electron ion dương C electron D electron, ion dương ion âm Câu 3: Cho dịng điện có cường độ 0,75 A chạy qua bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có cực dương đồng thời gian 16 phút giây Khối lượng đồng giải phóng cực âm A 0,24 kg B 24 g C 0,24 g D 24 kg Câu 4: Khi nhiệt độ tăng điện trở kim loại tăng A số electron tự kim loại tăng B số ion dương ion âm kim loại tăng C ion dương electron chuyển động hỗn độn D sợi dây kim loại nở dài Câu 5: Khi nhiệt độ tăng điện trở chất điện phân giảm A số electron tự bình điện phân tăng B số ion dương ion âm bình điện phân tăng C ion electron chuyển động hỗn độn D bình điện phân nóng lên nên nở rộng Câu 6: Phát biểu không đúng? Bán dẫn tinh khiết khác bán dẫn pha lẫn tạp chất chổ A bán dẫn tinh khiết có mật độ electron lổ trống gần B nhiệt độ, mật độ hạt mang điện tự bán dẫn tinh khiết bán dẫn có pha tạp chất C điện trở bán dẫn tinh khiết tăng nhiệt độ tăng D thay dổi nhiệt độ điện trở bán dẫn tinh khiết thay đổi nhanh điện trở bán dẫn có pha tạp chất Câu 7: Dịng chuyển dời có hướng ion dương, ion âm electron dịng điện mơi trường A kim loại B chất điện phân C chất khí D chất bán dẫn Câu 8: Hiện tượng tạo hạt tải điện dung dịch điện phân A kết dòng điện chạy qua chất điện phân B nguyên nhân chuyển động phân tử C dòng điện chất điện phân D cho phép dòng điện chạy qua chất điện phân Câu 9: Cho dịng điện có cường độ A chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối đồng có cực dương đồng phút 20 giây Khối lượng đồng bám vào cực âm A 2,65 g B 6,25 g C 2,56 g D 5,62 g Câu 10: Nguyên nhân làm xuất hạt tải điện chất điện phân A chênh lệch nhiệt độ hai điện cực B phân li chất tan dung môi C trao đổi electron với điện cực D nhiệt độ bình điện phân giảm có dịng điện chạy qua Câu 11: Bóng đèn tivi hoạt động điện áp (hiệu điện thế) 30 kV Giả thiết electron rời khỏi catôt với vận tốc ban đầu không Động electron chạm vào hình A 4,8.10-16 J B 4,8.10-15 J C 8,4.10-16 J D 8,4.10-15 J Câu 12: Khi nhiệt độ tăng điện trở chất điện phân A tăng B giảm C khơng đổi D có tăng có giảm Câu 13: Trong điôt bán dẫn, người ta sử dụng TỔ VẬT LÝ Trang 81 TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 11 – HK I A hai loại bán dẫn tinh khiết có chất khác B bán dẫn tinh khiết bán dẫn có pha tạp chất C hai loại bán dẫn có pha tạp chất có chất khác D hai loại bán dẫn có pha tạp chất có chất giống Câu 14: Nguyên nhân làm xuất hạt tải điện chất khí điều kiện thường A electron bứt khỏi phân tử khí B ion hóa va chạm C ion hố tác nhân đưa vào chất khí D khơng cần ngun nhân có sẵn Câu 15: Chọn câu sai câu sau A Trong bán dẫn tinh khiết hạt tải điện electron lỗ trống B Trong bán dẫn loại p hạt tải điện lổ trống C Trong bán dẫn loại n hạt tải điện electron D Trong bán dẫn loại p hạt tải điện electron Câu 16: Điều sau sai nói lớp chuyển tiếp p-n? Lớp chuyển tiếp p-n A có điện trở lớn gần có hại tải điện tự B dẫn điện tốt theo chiều từ p sang n C dẫn điện tốt theo chiều từ n sang p D có tính chất chỉnh lưu Câu 17: Dòng điện kim loại dịng chuyển động có hướng A ion dương chiều điện trường B ion âm ngược chiều điện trường C electron tự ngược chiều điện trường D prôtôn chiều điện trường Câu 18: Nguyên nhân gây điện trở vật dẫn làm kim loại A electron va chạm với ion dương nút mạng B electron dịch chuyển chậm C ion dương va chạm với D nguyên tử kim loại va chạm mạnh với Câu 19: Trong dung dịch điện phân, hạt tải điện tạo thành A electron bứt khỏi nguyên tử trung hòa B phân li phân tử thành ion C nguyên tử nhận thêm electron D tái hợp ion thành phân tử Câu 20: Khi nhiệt độ tăng điện trở chất bán dẫn tinh khiết A tăng B giảm C khơng đổi D có tăng có giảm Câu 21: Hiện tượng siêu dẫn tượng mà ta hạ nhiệt độ xuống nhiệt độ TC điện trở kim loại (hay hợp kim) A tăng đến vô cực B giảm đến giá trí khác khơng C giảm đột ngột đến giá trị không D không thay đổi Câu 22: Khi vật dẫn trạng thái siêu dẫn, điện trở A vơ lớn B có giá trị âm C khơng D có giá trị dương xác định Câu 23: Chọn câu sai A Ở điều kiện bình thường, khơng khí điện mơi B Khi bị đốt nóng chất khí trở nên dẫn điện C Nhờ tác nhân ion hóa, chất khí xuất hạt tải điện D Khi nhiệt độ hạ đến 0C chất khí dẫn điện tốt Câu 24: Để tạo phóng tia lửa điện hai điện cực đặt khơng khí điều kiện thường A hiệu điện hai điện cực không nhỏ 220 V B hai điện cực phải đặt gần C điện trường hai điện cực phải có cường độ 3.106 V/m TỔ VẬT LÝ Trang 82 TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 11 – HK I D hai điện cực phải làm kim loại Câu 25: Khi chất khí bị đốt nóng, hạt tải điện chất khí A ion dương B electron C ion âm D electron, ion dương ion âm Câu 26: Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động T đặt khơng khí 200 C, cịn mối hàn nung nóng đến 5000 C, suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt điện mV Hệ số nhiệt điện động cặp nhiệt điện A 125.10-6 V/K B 25.10-6 V/K C 125.10-7 V/K D 6,25.10-7 V/K Câu 27: Để tạo hồ quang điện hai than, lúc đầu người ta cho hai than tiếp xúc với sau tách chúng Việc làm nhằm mục đích A để tạo phát xạ nhiệt electron B để than nhiễm điện trái dấu C để than trao đổi điện tích D để tạo hiệu điện lớn Câu 28: Ở bán dẫn tinh khiết A số electron tự nhỏ số lỗ trống B số electron tự lớn số lỗ trống C số electron tự số lỗ trống D tổng số electron lỗ trống Câu 29: Lớp chuyển tiếp p - n: A có điện trở nhỏ B dẫn điện tốt theo chiều từ p sang n C khơng cho dịng điện chạy qua D cho dòng điện chạy theo chiều từ n sang p Câu 30: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3) có điện trở 2,5  Anơt bình bạc hiệu điện đặt vào hai điện cực bình điện phân 10 V Biết bạc có A = 108 g/mol, có n = Khối lượng bạc bám vào catơt bình điện phân sau 16 phút giây A 4,32 mg B 4,32 g C 2,16 mg D 2,14 g -8 Câu 31: Một dây bạch kim 20 C có điện trở suất 0 = 10,6.10 m Tính điện trở suất  dây dẫn 5000 C Biết hệ số nhiệt điện trở bạch kim  = 3,9.10-3 K-1 A  = 31,27.10-8 m B  = 20,67.10-8 m C  = 30,44.10-8 m D  = 34,28.10-8 m Câu 32: Một bình điện phân đựng dung dịch đồng sunfat (CuSO4) với anôt đồng Khi cho dịng điện khơng đổi chạy qua bình khoảng thời gian 30 phút, thấy khối lượng đồng bám vào catôt 1,143 g Biết đồng có A = 63,5 g/mol, n = Cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân A 1,93 mA B 1,93 A C 0,965 mA D 0,965 A Câu 33: Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt nhiệt điện động T = 65 V/K đặt khơng khí 20 0C, cịn mối hàn nung nóng đến nhiệt độ 232 0C Suất nhiệt điện động cặp nhiệt điện A 13,00 mV B 13,58 mV C 13,98 mV D 13,78 mV Câu 34: Tia lửa điện hình thành A Catôt bị ion dương đập vào làm phát electron B Catơt bị nung nóng phát electron C Quá trình tao hạt tải điện nhờ điện trường mạnh D Chất khí bị ion hóa tác dụng tác nhân ion hóa Câu 35: Điện trở suất vật dẫn phụ thuộc vào A chiều dài vật dẫn B chiều dài tiết diện vật dẫn D tiết diện vật dẫn C nhiệt độ chất vật dẫn Câu 36: Phát biểu không với kim loại? A Điện trở suất tăng nhiệt độ tăng B Hạt tải điện ion tự C Khi nhiệt độ khơng đổi, dịng điện tn theo định luật Ơm D Mật độ hạt tải điện không phụ thuộc vào nhiệt độ Câu 37: Một bóng đèn sáng bình thường hiệu điện 220 V dây tóc có điện trở xấp xĩ 970  Hỏi bóng đèn thuộc loại đây? A 220 V - 25 W B 220 V - 50 W C 220 V - 100 W D 220 V - 200 W TỔ VẬT LÝ Trang 83 TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 11 – HK I Câu 38: Đương lượng điện hóa niken k = 0,3.10-3 g/C Một điện lượng 2C chạy qua bình điện phân có anơt niken khối lượng niken bám vào catơt A 6.10-3 g B 6.10-4 g C 1,5.10-3 g D 1,5.10-4 g Câu 39: Một cặp nhiệt điện có đầu A đặt nước đá tan, đầu B cho vào nước sơi, suất điện động nhiệt điện mV Nếu đưa đầu B khơng khí có nhiệt độ 200 C suất điện động nhiệt điện bao nhiêu? A 4.10-3 V B 4.10-4 V C 10-3 V D 10-4 V Câu 40: Đương lượng điện hóa đồng k = 3,3.10-7 kg/C Muốn cho catơt bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, với cực dương đồng xuất 16,5 g đồng điện lượng chạy qua bình phải A 5.103 C B 5.104 C C 5.105 C D 5.106 C Câu 41: Đối với dòng điện chất khí A Muốn có q trình phóng điện tự lực chất khí phải có electron phát từ catơt B Muốn có q trình phóng điện tự lực chất khí, catơt phải đốt nóng đỏ C Khi phóng điện hồ quang, ion khơng khí đến đập vào catơt làm catơt phát electron D Hiệu điện hai điện cực để tạo tia lửa điện khơng khí phụ thuộc vào hình dạng điện cực, khơng phụ thuộc vào khoảng cách chúng Câu 42: Để tiến hành phép đo cần thiết cho việc xác định đương lượng điện hóa kim loại đó, ta cần phải sử dụng thiết bị A cân, ampe kế, đồng hồ bấm giây B cân, vôn kế, đồng hồ bấm giây C vôn kế, ôm kế, đồng hồ bấm giây D ampe kế, vôn kế, đồng hồ bấm giây Câu 43: Một kim loại có điện trở 10  nhiệt độ 200 C, nhiệt độ 1000 C điện trở 12  Hệ số nhiệt điện trở kim loại A 2,5.10-3 K-1 B 2.10-3 K-1 C 5.10-3 K-1 D 10-3 K-1 Câu 44: Ở nhiệt độ 250 C, hiệu điện hai đầu bóng đèn 20 V, cường độ dòng điện A Khi đèn sáng bình thường, cường độ dịng điện A, nhiệt độ bóng đèn 26440 C Hỏi hiệu điện hai đầu bóng đèn lúc bao nhiêu? Biết hệ số nhiệt điện trở dây tóc bóng đèn 4,2.10-3 K-1 A 240 V B 300 V C 250 V D 200 V Câu 45: Lớp chuyển tiếp p-n có tính dẫn điện A tốt dòng điện từ n sang p dòng điện từ p sang n B tốt dòng điện từ p sang n khơng tốt dịng điện từ n sang p C tốt dòng điện từ p sang n dòng điện từ n sang p D khơng tốt dịng điện từ p sang n dòng điện từ n sang p Câu 46: Câu nói tạp chất đơno tạp chất axepto bán dẫn không đúng? A Tạp chất đôno làm tăng electron dẫn bán dẫn tính khiết B Tạp chất axepto làm tăng lỗ trống bán dẫn tinh khiết C Tạp chất axepto làm tăng electron bán dẫn tinh khiết D Bán dẫn tinh khiết khơng pha tạp chất mật độ electron tự lỗ trống tương đương 1.C 11.B 21.C 31.C 41.C 2.A 12.B 22.C 32.B 42.A TỔ VẬT LÝ ĐÁP ÁN CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG III 3.C 4.C 5.B 6.C 7.C 8.D 13.C 14.C 15.D 16.C 17.C 18.A 23.D 24.C 25.D 26.C 27.A 28.C 33.D 34.C 35.C 36.B 37.B 38.B 43.A 44.A 45.B 46.C 9.C 19.B 29.B 39.B 10.B 20.B 30.B 40.B Trang 84 ... 113 .B 114 .C 115 .C 116 .B 117 .A 118 .D 123.C 124.D 125.D 126.C 127.A 128.D 9.B 19.C 29.D 39.C 49.A 59.B 69.B 79.C 89.A 99.C 109.A 119 .A 129.B 10.A 20.B 30.B 40.C 50.A 60.B 70.D 80.B 90.D 100.A 110 .B... q E = E.I.t b Công suất nguồn điện P= - Công suất nguồn điện công suất tiêu thụ toàn mạch: Png = A = E.I t Công công suất dụng cụ tỏa nhiệt a Công: A = U.I.t = RI2.t = U2 t R b Công suất : P =... 3600.000 J b Công suất điện - Công suất điện đoạn mạch công suất tiêu thụ điện đoạn mạch A = U.I (W) t c Định luật Jun-len-xơ (nhiệt lượng tỏa vật dẫn) Q = R.I2.t Công công suất nguồn điện a Công nguồn

Ngày đăng: 14/04/2022, 23:25

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w