GROUP VẬT LÝ PHYSICS TÓM TẮT LÝ THUYẾT VẬT LÝ 11 CHƯƠNG 1 ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG 1 Định luật Culong về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không 1 2 2 q q F k r = (N) với 9 2 29 10 /k Nm[.]
TÓM TẮT LÝ THUYẾT VẬT LÝ 11 CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG Định luật Culong lực tương tác hai điện tích điểm chân khơng qq F = k 2 (N) với k = 9.109 Nm2 / C (cùng dấu đẩy nhau, trái dấu hút nhau) r Điện trường: Xung quanh điện tích tồn điện trường Nó tác dụng lực lên điện tích khác đặt F |Q| Cường độ điện trường điện tích điểm E = E = k (V/m) q r Công lực điện không phụ thuộc vào hình dạng đường mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối đường điện trường Hệ thức liên hệ: VM − VN = U MN = Điện dung tụ điện C = AMN = Ed (V) q Q (F) U CHƯƠNG 2: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI q Cường độ dòng điện I = t A Suất điện động nguồn điện E = q Công suất công nguồn điện Png = EI Ang = EIt Công suất điện tiêu thụ đoạn mạch P = UI A = UIt Công suất nhiệt lượng tỏa điện trở P = I R Q = I Rt U E Định luật Ơm đối vói tồn mạch: I = Hiệu suất nguồn điện H = N R+r E Ghép nguồn điện thành Suất điện động Điện trở Mắc nối tiếp Eb = E1 + E2 ++ En rb = r1 + r2 ++ rn Mắc song song r r r Eb = E1 = E2 = = En rb = = = = n n n n Môi trường Kim loại (điện trở suất tăng theo nhiệt độ) Chất điện phân Chất khí Bán dẫn CHƯƠNG 3: DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG Hạt tải điện Ứng dụng Electron tự -Hiện tượng siêu dẫn -Cặp nhiệt điện E = T (T1 − T2 ) Ion dương ion âm Luyện kim, hóa chất, mạ điện, đúc điện Electron, ion dương ion âm Tia lửa điện, hồ quang điện Electron (chủ yếu bán dẫn loại n) Điôt, tranzito, pin quang điện Lỗ trống (chủ yếu bán dẫn loại p) A Định luật Fa-ra-đây: m = It với F = 96500C / mol F n GROUP VẬT LÝ PHYSICS CHƯƠNG 4: TỪ TRƯỜNG Từ trường: Xung quanh nam châm dòng điện tồn từ trường Nó tác dụng lực từ lên nam châm hay dịng điện khác đặt Trong từ trường, cảm ứng từ điểm nằm theo hướng đường sức từ Dòng điện Cảm ứng từ: đại lượng đặc trưng cho từ trường Dây dẫn thẳng dài I B = 10 −7 r Khung dây tròn NI B = 2 10−7 R Ống dây N B = 4 10−7 nI với n = l Lực từ tác dụng lên dòng điện đặt từ trường F = BIl sin Lực Lo-ren-xơ: (lực từ tác dụng lên hạt điện tích chuyển động) F = q vB sin Từ thông: = BS cos Suất điện động CHƯƠNG 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Cảm ứng eC = − t Tự cảm etc = − L N2 i S với L = 4 10−7 t l CHƯƠNG 6: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG n Khúc xạ ánh sáng: n1 sin i = n2 sin r chiết suất n21 = n1 n2 n1 n Phản xạ toàn phần: điều kiện Với sin igh = n1 i igh CHƯƠNG 7: MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG 1 d' Thấu kính: Độ tụ D = = + số phóng đại k = − d f d d' Mắt: Hai phận thể thủy tinh (thấu kính) màng lưới (võng mạc) Các dụng cụ quang Bộ phận Số bội giác ngắm chừng vơ cực Kính lúp Thấu kính hội tụ có f nhỏ (vài cm) Ð G = f Kính hiển vi Ð Vật kính: TKHT có f1 nhỏ (cỡ mm) G = k1 G2 = f1 f Thị kính: kính lúp f Kính thiên văn Vật kính: TKHT có f1 lớn (hàng chục m) Thị kính: kính lúp f GROUP VẬT LÝ PHYSICS G = f1 f2 Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: Câu 6: CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG Bài 1: Điện tích Định luật Cu-lơng (TV 22) Hai vật có khối lượng m1; m2 mang điện tích q1; q2 đặt cách đoạn r Hai vật coi hai điện tích điểm A m1; m2 có giá trị nhỏ B q1; q2 có giá trị nhỏ C kích thước vật nhỏ so với r D q1; q2 m1; m2 có giá trị nhỏ (TV 20) Có thể áp dụng định luật Coulomb để tính lực tương tác trường hợp A tương tác hai thủy tinh nhiễm điện đặt gần B tương tác thủy tinh nhựa nhiễm điện đặt gần C tương tác hai cầu nhỏ tích điện đặt xa D tương tác điện thủy tinh cầu lớn (TN1 21) Trong hệ SI, đơn vị điện tích A Culơng (C) B Vơn mét (V/m) C Vôn (V) D Fara (F) (TV 21) Hai điện tích điểm q1 = +3C; q2 = −3C , đặt cách khoảng r = 3cm dầu có số điện mơi = Lực tương tác hai điện tích A lực hút với độ lớn F = 45 N B lực đẩy với độ lớn F = 45 N C lực hút với độ lớn F = 90 N D lực đẩy với độ lớn F = 90 N (TV22) Trong chân khơng, điện tích điểm q1 tương tác với điện tích điểm q2 > lực đẩy Dấu điện tích q1 thỏa mãn hệ thức A q1 + q2 < B q1 > C q1 < D q1.q2 < (TV 19) Tại điểm thẳng hàng có điện tích q , q q nằm cân Trường hợp sau xảy ra: A q1 0, q q B q nằm q1 q C q nằm q1 q D q1 , q q dấu (QG 18) Trong khơng khí, ba điện tích điểm q1, q2, q3 đặt ba điểm A, B, C nằm đường thẳng Biết AC = 60 cm, q1 = 4q3, lực điện q1 q3 tác dụng lên q2 cân B cách A C A 80 cm 20 cm B 20 cm 40 cm C 20 cm 80 cm D 40 cm 20 cm −8 −8 Câu 8: (TK 18) Hai điện tích điểm q1 = 10 C q2 = − 3.10 C đặt khơng khí hai điểm A B cách cm Đặt điện tích điểm q = 10−8 C điểm M đường trung trực đoạn thẳng AB cách AB khoảng cm Lấy k = 9.109 N.m2/C2 Lực điện tổng hợp q1 q2 tác dụng lên q có độ lớn A 1,23.10−3 N B 1,14.10−3 N C 1,44.10−3 N D 1,04.10−3 N Câu 9: (QG 18) Trong khơng khí, hai cầu nhỏ khối lượng 0,1 g treo vào điểm hai sợi dây nhẹ, cách điện, có độ dài Cho hai cầu nhiễm điện chúng đẩy Khi hai cầu cân bằng, hai dây treo hợp với góc 300 Lấy g = 10 m/s2 Lực tương tác tĩnh điện hai cầu có độ lớn A 2,7.10−5 N B 5,8.10−4 N C 2,7.10−4 N D 5,8.10−5 N Bài 2: Thuyết electron Định luật bảo tồn điện tích Câu 10: (TK 21) Điện tích electron có giá trị A 9,1.10-31C B 6,1.10-19C C -1,6.10-19C D -1,9.10-31C Câu 11: (TV 19) Phát biểu sau không đúng? Theo thuyết electron: A Vật nhiễm điện dương vật thiếu electron B Vật nhiễm điện âm vật thừa electron C Vật nhiễm điện dương vật nhận thêm ion dương D Vật nhiễm điện âm vật nhận thêm electron Câu 7: GROUP VẬT LÝ PHYSICS Câu 12: (TV 20) Khi nói tương tác điện, nhận định đây, nhận định sai? A Các điện tích loại đầy B Các điện tích khác loại hút C Hai nhựa giống nhau, sau cọ xát với len dạ, đưa lại gần chúng hút D Hai thủy tinh sau cọ xát vào lụa, đưa lại gần chúng đẩy Câu 13: (GK) Đưa cầu tích điện Q lại gần cầu M nhỏ, nhẹ, bấc, treo đầu sợi thẳng đứng Quả cầu bấc M bị hút dính vào cầu Q Sau A M tiếp tục bị hút dính vào Q B M rời Q bị hút lệch phía Q C M rời Q vị trí thẳng đứng D M bị đẩy lệch phía bên Câu 14: (TV 21) Đặt cầu nhiễm điện dương A lại gần kim loại MN trung hòa điện Kết cho thấy đầu M nhiễm điện âm đầu N nhiễm điện dương Sự nhiễm điện MN nhiễm điện A tiếp xúc B hưởng ứng C cọ xát D nhận thêm proton Câu 15: (TV 21) Một cầu kim loại A mang điện tích q1 = q , cho A tiếp xúc với cầu B đồng chất kích thước với cầu A, cầu B mang điện tích q1 = − q , sau tiếp xúc, ta tách hai cầu cầu B có điện tích q Câu 16: (TV 22) Hai cầu kích thước tích điện trái dấu có độ lớn khơng Sau cho chúng tiếp xúc tách chúng A đẩy B hút C hút đẩy D khơng tương tác điện Câu 17: (TV 21) Một vật nhiễm điện, mang điện tích −0, C Gọi tổng số electron proton vật A dương B âm C D − ne n p Lấy e = 1, 6.10−19 C Kết luận sau đúng? 12 A ne − n p = 3,75.10 12 B n p − ne = 3,75.10 C ne − n p = 0,6.10 D n p − ne = 0,6.10 Bài 3: Điện trường cường độ điện trường Đường sức điện Câu 18: (TV 19) Đáp án nói quan hệ hướng véctơ cường độ điện trường E lực điện trường F : A E phương, chiều với F tác dụng lên điện tích thử đặt điện trường B E phương, ngược chiều với F tác dụng lên điện tích thử đặt điện trường C E phương, chiều với F tác dụng lên điện tích thử dương đặt điện trường D E phương, chiều với F tác dụng lên điện tích thử âm đặt điện trường Câu 19: (TV 19) Chọn câu đúng: Cho điện tích điểm Q gây xung quanh điện trường Tại điểm A điện trường người ta đặt electron Vectơ lực điện trường tác dụng lên electron vectơ cường độ điện trường gây điện tích Q điểm A A phương chiều B phương ngược chiều C phương chiều Q phương ngược chiều Q D phương chiều Q phương ngược chiều Q Câu 20: (TV 20) Khi nói vectơ cường độ điện trường điện tích điểm Q gây điểm cách khoảng r đặc điểm sau sai? |Q| A Trong khơng khí có độ lớn E = k r GROUP VẬT LÝ PHYSICS B Có giá nằm đường thẳng qua điện tích C Có độ lớn khác mơi trường có số điện mơi khác D Có chiều hướng xa điện tích Q Câu 21: (TN1 21) Trong hệ SI, đơn vị cường độ điện trường A Culông (C) B Vôn mét (V/m) C Vôn (V) D Fara (F) Câu 22: (TK 23) Hai điện tích điểm gây điểm M hai điện trường có vectơ cường độ điện trường ⃗⃗⃗⃗ E1 ⃗⃗⃗⃗ E2 Vectơ cường độ điện trường tổng hợp ⃗E M tính cơng thức sau đây? ⃗⃗⃗⃗1 + ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗1 − ⃗⃗⃗⃗ A ⃗E = ⃗⃗⃗⃗ E1 − ⃗⃗⃗⃗ E2 B ⃗E = 2E E2 C ⃗E = ⃗⃗⃗⃗ E1 + ⃗⃗⃗⃗ E2 D ⃗E = 2E E2 Câu 23: (TV 20) Cường độ điện trường điện tích gây điểm M E1 , E , E3 Nếu EM = điều khẳng định sau chắn sai? A E1 + E2 + E3 = B E1 hướng E2 ngược hướng E3 C E1 , E2 , E3 hướng D E1 = E2 = E3 Câu 24: (TN 22) Một điện tích điểm q dương đặt điện trường có cường độ điện trường E Độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích tính cơng thức sau đây? A F = 2qE B F = q2E2 C F = qE D F = q2E Câu 25: (TV 22) Điện trường khí gần mặt đất có độ lớn 200 V/m, hướng thẳng đứng từ xuống Một electron (−e = −1,6 10-19 C) điện trường chịu tác dụng lực điện có độ lớn hướng nào? A 3,2 10-21 N; hướng thẳng đứng từ xuống B 3,2 10-21 N; hướng thẳng đứng từ lên C 3,2 10-17 N; hướng thẳng đứng từ xuống D 3,2 10-17 N; hướng thẳng đứng từ lên Câu 26: (TV 21) Hai điện tích q1 = −10−6 C;q2 = 10−6 C đặt hai điểm A, B cách 40 cm khơng khí Cường độ điện trường tổng hợp trung điểm M AB có độ lớn A 4,5.105 V / m B 4,5.106 V / m C D 2, 25.105 V / m Bài 4: Công lực điện Câu 27: (QG 18) Trong điện trường có cường độ E , điện tích q dương di chuyển chiều đường sức điện đoạn d cơng lực điện E qE A B qEd C 2qEd D d qd Câu 28: (TV 20) Xét đường tròn (C) tâm O nằm điện trường điện tích điểm Q M N hai điểm (C) hình bên Gọi AM 1N , AM N AMN công lực điện tác dụng lên điện tích điểm q dịch chuyển dọc theo cung M1 N , cung M N dây cung MN Chọn khẳng định A AM 1N AMN AM N B AM N AM 1N AMN C AM 1N = AMN = AM N D AMN AM 1N AM N Câu 29: (QG 19) Trong điện trường có cường độ 1000V/m, điện tích q=4.10-8C di chuyển đường sức, theo chiều điện trường từ điểm M đến điểm N Biết MN=10 cm Công lực điện tác dụng lên q A 4.10-6 J B 3.10-6 J C 5.10-6 J D 2.10-6 J GROUP VẬT LÝ PHYSICS Bài 5: Điện Hiệu điện Câu 30: (QG 18) Đơn vị điện A vơn (V) B ampe (A) C culơng (C) D ốt (W) Câu 31: (TN1 21) Trong hệ SI, đơn vị hiệu điện A Culông (C) B Vôn mét (V/m) C Vôn (V) D Fara (F) Câu 32: (TN2 21) Trong điện trường đều, gọi VM VN điện điểm M điểm N ,U MN hiệu điện M N Biết VM VN có mốc tính điện Cơng thức sau đúng? A U MN = VM + VN B U MN = 2VM − VN C U MN = VM − VN D U MN = 2VM + VN Câu 33: (GK) Biết hiệu điện U MN = V Hỏi đẳng thức chắn đủng? A VM = V B VN = V C VM − VN = V D VN − VM = V Câu 34: (TV 21) Xét hai điểm M, N điện trường Mối liên hệ hiệu điện U MN U NM A U MN = U NM B U MN = 2U NM C U MN = − U NM D U MN = −U NM Câu 35: (GK) Thả êlectron khỏng vận tốc ban đầu điện trường Electron A chuyển động dọc theo đường súc điện B chuyển động từ điểm có điện cao xuống điểm có điện thấp C chuyển động tù điểm có điện thấp lên điểm có điện cao D đủng yên Câu 36: (TK 18) Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường, hiệu điện hai điểm U MN Công lực điện thực điện tích q dịch chuyển từ M đến N U U A qU MN B q U MN C MN D MN q2 q Câu 37: (TK 22) Trong điện trường có cường độ E , hai điểm M N nằm đường sức cách khoảng d Biết đường sức điện có chiều từ M đến N , hiệu điện M N U MN Công thức sau đúng? E d C U MN = Ed D U MN = d E (TV 20) Tính cơng lực điện di chuyển điện tích q = −3(C ) từ điểm M đến điểm N điện trường Biết hiệu điện M N V A 12J B −12J C 6J D 12J (QG 19) Trên đường sức điện trường có hai điểm M N cách 20cm Hiệu điện hai điểm M N 80V Cường độ điện trường có độ lớn là: A 400V/m B 4V/m C 40V/m D 4000V/m Bài 6: Tụ điện (GK) Trong trường hợp đây, ta khơng có tụ điện? Giữa hai kim loại lớp A mica B nhựa pôliêtilen C giấy tẩm dung dịch muối ăn D giấy tẩm parafin (TN1 21) Trong hệ SI, đơn vị điện dung A Culông (C) B Vôn mét (V/m) C Vôn (V) D Fara (F) A U MN = Ed Câu 38: Câu 39: Câu 40: Câu 41: B U MN = GROUP VẬT LÝ PHYSICS Câu 42: (TV 21) Một tụ điện vỏ có ghi (2 F − 400 V) Giá trị 400 V A Hiệu điện định mức tụ B Hiệu điện giới hạn tụ C Hiệu điện hiệu dụng tụ D Hiệu điện tức thời tụ Câu 43: (GK) Gọi Q, C U điện tích, điện dung hiệu điện hai tụ điện Phát biểu đúng? A C tỉ lệ thuận với Q B C tỉ lệ nghịch với U C C phụ thuộc vào Q U D C không phụ thuộc vào Q U Câu 44: (TN 22) Một tụ điện có điện dung C Khi hiệu điện hai tụ điện U điện tích Q tụ điện tính công thức sau đây? A Q = CU B Q = 𝐶 𝑈 C Q = 𝑈 𝐶 D Q = CU2 Câu 45: (TV 20) Một tụ điện phẳng có điện dung 6nF khoảng cách hai tụ mm Khi cường độ điện trường hai lớn 5.105 V / m tụ bị hỏng Điện tích lớn tích cho tụ là: A C B 30 C C 10 C D 5 C Câu 46: Một tụ điện nhỏ chip nhớ RAM có điện dung 55 pF Lấy e = 1,6.10-19 C Nếu tụ nạp điện hiệu điện khơng đổi 5,3 V số electron dư âm tụ điện xấp xỉ A 1,82.1012 electron B 6,49.1012 electron C 1,82.109 electron D 6,49.107 electron GROUP VẬT LÝ PHYSICS Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI Bài 1: Dịng điện khơng đổi Nguồn điện (GK) Cường độ dòng điện đo dụng cụ sau đây? A Lực kế B Công tơ điện C Nhiệt kế D Ampe kế (TK 22) Trong hệ SI, đơn vị cường độ dòng điện A oát (W) B ampe (A) C culông (C) D vôn (V) (GK) Suất điện động đo đơn vị sau đây? A Culông (C) B Vôn (V) C Héc (Hz) D Ampe (A) (TV 19) Bên nguồn điện, hạt mang điện chuyển động có hướng tác dụng A lực Cu-long B lực hấp dẫn C lực la D lực điện trường (TK 23) Một vật dẫn có dịng điện chiều chạy qua Trong khoảng thời gian Δt, điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn Δq Cường độ dịng điện I vật dẫn tính công thức sau đây? A I = 2ΔqΔt Câu 6: Câu 7: Câu 8: Câu 9: Câu 10: Câu 11: Câu 12: Câu 13: Câu 14: B I = Δq Δt C I = ΔqΔt D I = Δq Δt (TV 19) Nếu thời gian t = 0,1 s đầu có điện lượng 0, 5C thời gian t = 0,1 s có điện lượng 0,1C chuyển qua tiết diện vật dẫn cường độ dịng điện trung bình hai khoảng thời gian A A B A C A D A (TV 18) Sử dụng pin dự phịng có dung lượng 5000 mAh nạp đầy để sử dụng cho thiết bị điện tử Người ta đo sau khoảng thời gian h sử dụng pin hết dịng điện khơng thay đổi suốt q trình sử dụng Số electron chuyển qua thiết bị điện tử giây A 4,34 1018 B 4,34.1015 C 1,5625.1019 D 1,5625.1021 (TV 20) Suất điện động pin 1,5 V Công lực lạ dịch chuyển điện tích +2C từ cực âm tới cực dương bên nguồn điện có giá trị A mJ B mJ C 0, J D J Bài 2: Điện Công suất điện (GK) Điện tiêu thụ đo A vôn kế B công tơ điện C ampe kế D tỉnh điện kế (GK) Công suất điện đo đơn vị sau đây? A Jun (J) B Oát (W) C Niuton (N) D Culông (C) (TK2 20) Đặt hiệu điện U vào hai đầu đoạn mạch điện cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua đoạn mạch I Công suất tiêu thụ điện đoạn mạch A P = UI2 B P = UI C P = U2I D P = U2I2 (TN1 21) Đặt hiệu điện không đổi U vào hai đầu đoạn mạch tiêu thụ điện cường độ dịng điện đoạn mạch I Trong khoảng thời gian t , điện tiêu thụ đoạn mạch A Công thức sau đúng? Ut UI A A = UIt B A = C A = D A = UIt t I (TN1 20) Khi dịng điện khơng đổi có cường độ I chạy qua điện trở R cơng suất tỏa nhiệt R tính công thức sau đây? A P = R2I B P = R2I2 C P = RI2 D P = RI (TN 22) Một dịng điện khơng đổi có cường độ I chay qua điện trở R Trong khoảng thời gian t, nhiệt lương Q tỏa R tính cơng thức sau đây? A 𝑄 = 𝑅𝐼 𝑡 𝐼 B 𝑄 = 𝑅2 𝑡 C 𝑄 = 𝑅 𝐼𝑡 GROUP VẬT LÝ PHYSICS D 𝑄 = 𝐼2 𝑅 𝑡 Câu 15: (TN1 20) Một nguồn điện chiều có suất điện động E phát điện mạch ngồi với dịng điện có cường độ I Cơng suất nguồn điện tính công thức sau đây? A P = ΕI B P = E2I2 C P = EI2 D P = E2I Câu 16: (TN1 20) Một nguồn điện chiều có suất điện động E phát điện mạch ngồi với dịng điện có cường độ I Cơng nguồn điện thực khoảng thời gian t tính cơng thức sau đây? A A = EI2 t B A = E It C A = EIt D A = EIt Câu 17: (TV 20) Đặt hiệu điện không đổi vào hai đầu đoạn mạch chứa biến trở R Nếu giá trị biến trở giảm xuống lần cơng suất tiêu thụ mạch A tăng lần B không đổi C tăng lần D giảm lần Câu 18: (TV 20) Cho điện trở R1 , R2 hiệu điện U không đổi Mắc R1 vào U cơng suất tỏa nhiệt R1 P1 = 100 W Mắc nối tiếp R1 R2 mắc vào U cơng suất tỏa nhiệt R R1 P2 = 64 W Tỉ số R2 A 0,25 B C D 0,5 Câu 19: (TV 19) Với nguồn điện không đổi, đèn ống loại 40 W chế tạo để có cơng suất chiếu sáng đèn dây tóc loại 100 W Hỏi sử dụng đèn ống trung bình ngày 30 ngày giảm tiền điện so với sử dụng đèn dây tóc nói trên? Cho giá tiền điện 1500 d / (kWh) A 13500 d B 16200 d C 135000 d D 165000 d Câu 20: (TV 19) Một ấm điện dùng với hiệu điện 220 V đun sơi 1,5 lít nước từ nhiệt độ 20 C 10 phút Biết nhiệt dung riêng nước 1à 4190 J / kg.K , khối lượng riêng nước 1000 kg / m3 hiệu suất ấm 90% Công suất vả điện trở ấm điện A 931W 52 B 981W 52 C 931W 72 D 981W 72 Bài 3: Định luật Ơm tồn mạch Câu 21: (TN1 21) Mắc điện trở R vào hai cực nguồn điện chiều có suất điện động điện trở r đề tạo thành mạch điện kín cường độ dịng điện mạch I Cơng thức sau đúng? R A I = B I = C I = D I = R −r r R+r Rr Câu 22: (TV 22) Một nguồn điện có điện trở r mắc với mạch điện trở R Hiệu điện hai cực nguồn điện U Công suất nguồn điện A P = RU (R + r) B (R + r) P= R U C P = ( R + r )U R D P = ( R + r )U R2 Câu 23: (TK 21) Một điện trở mắc vào hai cực nguồn điện chiều có suất điện động E hiệu điện hai cực nguồn điện có độ lớn U N Hiệu suất nguồn điện lúc A H = UN E B H = E UN C H = E UN + E D H = UN E +UN Câu 24: (QG 19) Một nguồn điện chiều có suất điện động 12V điện trở nối với điện trở R=10 thành mạch điện kín Bỏ qua điện trở dây nối Cơng suất tỏa nhiệt điện trở R A 12W B 20W C 10W D 2W GROUP VẬT LÝ PHYSICS Câu 25: (TV 18) Cho mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động E = 2, V , điện trở r = 2 ; mạch ngồi có điện trở R = 10 tụ điện có điện dung C = 20 F mắc nối tiếp Điện tích tụ điện tích có giá trị A 4,8.10−5 C B 3, 2.10−5 C C 48C D Câu 26: (QG 18) Cho mạch điện nhu hình bên Biết = 12 V; r = 1 ; R1 = 5; R = R = 10 Bỏ qua điện trở dây nối Hiệu điện hai đầu R A 10, V B 4,8 V C 9, V D 7, V Câu 27: (TK 18) Cho mạch điện có sơ đồ hình bên: = 12 V; R1 = 4; R = R = 10 Bỏ qua điện trở ampe kế A dây nối Số ampe kế 0, A Giá trị điện trở r nguồn điện A 1, 2 B 0, 5 C 1, 0 D 0, 6 Câu 28: (QG 18) Để xác định suất điện động E nguồn điện, học sinh mắc mạch điện hình bên (H1) Đóng khóa K điều chỉnh chạy C, kết đo mô tả đồ thị biểu diễn phụ thuộc I (nghịch đảo số ampe kế A) vào giá trị R biến trở hình bên (H2) Giá trị trung bình E xác định thí nghiệm A 5,0 V B 3,0 V C 4,0 V D 2,0 V Câu 29: (QG 18) Để xác định điện trở r nguồn điện, học sinh mắc mạch điện hình bên (H1) Đóng khóa K điều chỉnh chạy C, kết đo mô tả đồ thị biểu diễn phụ thuộc số U vôn kế V vào số I ampe kế A hình bên (H2) Điện trở vôn kế V lớn Biết R0 = 13 Ω Giá trị trung bình r xác định thí nghiệm A 2,0 Ω B 3,0 Ω C 2,5 Ω D 1,5 Ω Câu 30: (TV 19) Người ta mắc biến trở vào nguồn điện có suất điện động 50 V điện trở Điện trở R biến trở thay đổi từ giá trị đến 20 Sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào biến trở R mô tả đồ thị đây? A Đồ thị B Đồ thị C Đồ thị D Đồ thị GROUP VẬT LÝ PHYSICS Câu 31: (TV 20) Một học sinh xác định suất điện động E nguồn điện (E, r) nối với biến trở R thành mạch kín Biết hiệu điện U hai cực nguồn điện đo Vôn kế Dựa vào kết thực nghiệm đo hình vẽ, học sinh xác định suất điện động nguồn điện A V B 7,5 V C 12 V D V Câu 32: (TV 20) Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E điện trở r, mạch ngồi có biến trở R Tăng giảm R thấy cơng suất tiêu thụ mạch giảm Hiệu suất nguồn trước thay đổi R A 100% B 0% C 50% D 75% Bài 4: Ghép nguồn điện thành Câu 33: (TN2 20) Một nguồn ghép nối tiếp gồm n nguồn điện chiều có suất điện động E điện trở r Suất điện động nguồn tính công thức sau E A Eb = n2 E B Eb = n C Eb = E n D Eb = E Câu 34: (TN2 21) Một nguồn mắc nối tiếp gồm hai nguồn điện chiều có điện trở r1 r2 Điện trở nguồn r1 − r2 C rb = r1 − r2 D rb = r1 + r2 Câu 35: (TV 22) Cho mạch điện hình bên, biết nguồn điện có suất điện động điện trở 𝐸1 = 𝑉; 𝑟1 = Ω; 𝐸2 = 12 𝑉; 𝑟2 = Ω Mạch có điện trở 𝑅 = 13 Ω Cường độ dịng điện qua 𝑅 có giá trị A 1,25 𝐴 B 1,50 𝐴 C 1,20 𝐴 D 1,45 𝐴 Câu 36: (TV 18) Hai nguồn điện có 1 = , r1 r2 Công suất cực đại nguồn thứ cung cấp cho A rb = r1 + r2 B rb = mạch P1 = W , nguồn thứ hai P2 = 7,5 W Khi hai nguồn mắc nối tiếp mạch ngồi nhận cơng suất cực đại A W B 12 W C 12,5 W D 2,5 W Câu 37: (TV 20) Một nguồn điện gồm nguồn giống có E = V, r = 3 mắc song song Khi cường độ dịng điện mạch A , cơng suất mạch ngồi W Số nguồn điện có A 10 B C D GROUP VẬT LÝ PHYSICS Câu 1: Câu 2: CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG Bài 1: Dịng điện kim loại (GK) Hạt tải điện kim loại A Các electron nguyên tử B Electron lớp nguyên tử C Các electron hóa trị bay tự khỏi tinh thể D Các electron hóa trị chuyển động tự mạng tinh thể (TV 21) Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động 65 V / K đặt khơng khí 20 C , cịn mối nung nóng đến nhiệt độ 2320 C Suất điện động nhiệt điện cặp A 13,9mV B 13,85mV C 13, 78mV D 13, 75mV Câu 3: Câu 4: Câu 5: Câu 6: Bài 2: Dòng điện chất điện phân (BT) Câu nói chất dịng điện chất điện phân đúng? A Là dòng êlectron chuyển động có hướng ngược chiều điện trường B Là dịng ion dương chuyển động có hướng thuận chiều điện trường C Là dịng ion âm chuyển động có hướng ngược chiều điện trường D Là dòng chuyển động có hướng đồng thời ion dương thuận chiều điện trường ion âm ngược chiều điện trường (TK 22) Hiện tượng sau ứng dụng để luyện nhôm mạ điện, đúc điện? A Hiện tượng nhiệt điện B Hiện tượng đoản mạch C Hiện tượng điện phân D Hiện tượng siêu dẫn (TV 22) Đương lượng điện hóa đồng k = 3,3.10-7 kg/C Muốn cho catơt bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, với cực dương đồng xuất 1,65 g đồng điện lượng chạy qua bình bao nhiêu? A 5.106 C B 5.103 C C 5.104 C D 5.105 C (TV 21) Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat ( AgNO3 ) có anot bạc điện trở 2, 5 Đặt vào hai điện cực bình điện phân hiệu điện không đổi 12 V Bạc (Ag) có khối lượng mol A = 108 g / mol hóa trị n = Cho số Faraday là: F = 96500C / mol Khối lượng bạc bám vào catot sau 16 phút giây gần A 2,16 g B 4,32 kg C 2,16 kg D 5, g Câu 7: Câu 8: Câu 9: Bài 3: Dòng điện chất khí (TV 19) Điền vào chỗ trống từ thích hợp để phát biểu Dịng điện (1) dịng chuyển dời có hướng các…(2)…cùng chiều điện trường electron,…(3)… ngược chiều điện trường A (1) chất khí, (2) ion dương, (3) ion âm B (1) chất điện phân, (2) ion dương, (3) ion âm C (1) chất chất bán dẫn, (2) lỗ trống, (3) ion âm D (1) kim loại, (2) ion dương, (3) ion âm Bài 4: Dòng điện chất bán dẫn (TK 21) Hạt tải điện bán dẫn loại n chủ yếu A lỗ trống B electron C ion dương D ion âm (TK 21) Hạt tải điện bán dẫn loại p chủ yếu A lỗ trống B electron C ion dương D ion âm GROUP VẬT LÝ PHYSICS Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: Câu 6: Câu 7: Câu 8: CHƯƠNG 4: TỪ TRƯỜNG Bài 1: Từ trường (GK) Phát biểu đúng? Từ trường không tương tác với A điện tích chuyển động B điện tích yên C nam châm yên D nam châm chuyển động (GK) Phát biểu sai? Lực từ lục tương tác A hai nam châm B hai điện tích đứng yên C hai dòng diện D nam châm dòng điện Bài 2: Lực từ Cảm ứng từ (TK 18) Phát biểu sau đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ điểm A nằm theo hướng lực từ B ngược hướng với đường sức từ C nằm theo hướng đường sức từ D ngược hướng với lực từ (GK) Phát biểu sai? Lực từ tác dụng lên phần tử dịng điện A vng góc với phần tử dòng điện B hướng với từ trường C tỉ lệ với cường độ dòng điện D tỉ lệ với cảm ứng từ (TK 22) Một khung dây dẫn kín hình chữ nhật MNPQ đặt cố định từ trường Hướng từ trường B vng góc với mặt phẳng khung dây hình bên Trong khung dây có dòng điện chạy theo chiều MNPQM Lực từ tác dụng lên cạnh MN hướng với A vecto PQ B vecto NP C vecto QM D vecto MN (TN1 20) Một đoạn dây dẫn thẳng có chiều dài l đặt từ trường có cảm ứng từ B hợp với đoạn dây góc α Khi cho dịng điện có cường độ I chạy đoạn dây độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây A F = IlB cot B F = IlB tan C F = IlB sin D F = IlB cos (QG 19) Một đoạn dây dẫn thẳng dài 20 cm, đặt từ trường có độ lớn cảm ứng từ 0,04T Biết đoạn dây dẫn vng góc với đường sức từ Khi cho dịng điện khơng đổi có cường độ 5A chạy qua dây dẫn lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn A 40N B 0,04N C 0,004N D 0,4N Bài 3: Từ trường dịng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt (QG 18) Một dây dẫn thẳng dài đặt khơng khí có dịng điện với cường độ chạy qua Độ lớn cảm ứng từ B dòng điện gây điểm cách dây đoạn tính cơng thức: r A B = 2.10-7 I Câu 9: r I B B = 2.107I C B = 2.10-7r I D B = 2.107r (QG 18) Một dây dẫn uốn thành vòng trịn có bán kính R đặt khơng khí Cường độ dòng điện chạy vòng dây I Độ lớn cảm ứng từ dòng điện gây tâm vịng dây tính cơng thức: R A B = 2π.107 I R B B = 2π.10-7 I I C B = 2π.107R I D B = 2π.10-7R Câu 10: (QG 18) Một ống dây dẫn hình trụ có chiều dài gồm N vịng dây đặt khơng khí ( lớn nhiều so với đường kính tiết diện ống dây) Cường độ dòng điện chạy vòng dây I Độ lớn cảm ứng từ B lòng ống dây dịng điện gây tính cơng thức: N N A B = 4 107 I B B = 4 10−7 I C B = 4 10−7 I D B = 4 107 I N N Câu 11: (TK1 20) Cho dịng điện khơng đổi có cường độ 1,2 A chạy dây dẫn thẳng dài đặt khơng khí Độ lớn cảm ứng từ dòng điện gây điểm cách dây dẫn 0,1 m A 2, 10−6 T B 4,8.10−6 T C 2, 4.10−8 T GROUP VẬT LÝ PHYSICS D 4,8.10−8 T Câu 12: (QG 19) Một dây dẫn uốn thành vịng trịn có bán kính 3,14 cm đặt khơng khí Cho dịng điện khơng đổi có cường độ 2A chạy vòng dây Cảm ứng từ dòng điện gây tâm vịng dây có độ lớn là: A 10−5 T B 10−5 T C 10−5 T D 10−5 T Câu 13: (TK 18) Cho mạch điện có sơ đồ hình bên: L ống dây dẫn hình trụ dài 10 cm, gồm 1000 vịng dây, khơng có lõi, đặt khơng khí; điện trở R; nguồn điện có ξ = 12 V r = Ω Biết đường kính vòng dây nhỏ so với chiều dài ống dây Bỏ qua điện trở ống dây dây nối Khi dịng điện mạch ổn định cảm ứng từ ống dây có độ lớn 2,51.10−2 T Giá trị R A Ω B Ω C Ω D Ω Bài 4: Lực Lorenxo Câu 14: (GK) Phát biểu sai? Lực Lo-ren-xo A vng góc với từ trưởng B vng góc vơi vận tốc C khỏng phụ thuộc vào hướng từ trường D phụ thuộc vào dán điện tích Câu 15: (TN1 20) Một hạt điện tích qo chuyển động với vận tốc v ⃗ từ trường có cảm ứng từ ⃗B Biết v ⃗ hợp với ⃗B góc Độ lớn lực Lo - ren - xơ tác dụng lên qo A f = |q |vBcos B f = |q |vBtan C f = |q |vBcot D f = |q |vBsin -8 Câu 16: (QG 19) Một hạt mang điện tích 2.10 chuyển động với tốc độ 400m/s từ trường theo hướng vng góc với đường sức từ Biết cảm ứng từ từ trường có độ lớn 0,025T Lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích có độ lớn A 2.10-5N B 2.10-4N C 2.10-6N D 2.10-7N GROUP VẬT LÝ PHYSICS Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: Câu 6: Câu 7: CHƯƠNG 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Bài 1: Từ thông – Cảm ứng điện từ (TK2 20) Một mạch kín phẳng có diện tích S đặt từ trường Biết vectơ pháp tuyến n mặt phẳng chứa mạch hợp với vectơ cảm ứng từ B góc Từ thơng qua diện tích S A = BS cos B = B sin C = S cos D = BS sin (TV 19) Hình vẽ đây, từ thơng gửi qua diện tích khung dây dẫn có giá trị lớn nhất? A B C D (GK) Mạch kín trịn (C) nằm mặt phẳng P với dòng điện thẳng I Hỏi trường họp đây, từ thông qua (C) biến thiên? A (C) dịch chuyển mặt phẳng P lại gần I xa I B (C) dịch chuyển mặt phẳng P với vận tốc song song với dòng I C (C) cố định, dây dẫn thẳng mang dòng I chuyển động tịnh tiến dọc theo D (C) quay xung quanh dòng điện thẳng I (TV 19) Ở hình vẽ H.1 , khoảng thời gian từ đến T , cường độ dòng điện cảm ứng vờng dây khơng đổi có chiều hình vẽ Bốn đồ thị cho hình H.2, đồ thị chọn để diễn tả biến đổi cảm ứng từ B theo thời gian? A Đồ thị c) B Đồ thị b) C Đồ thị a) D Đồ thị d) (TV 20) Dòng điện cảm ứng iC vịng dây có chiều hình vẽ (cùng chiều dương) Nhận xét sau đúng? A Nam châm đứng yên B Nam châm chuyển động lại gần cuộn dây C Từ trường nam châm tăng D Nam châm chuyển động xa cuộn dây (TN2 21) Một khung dây dẫn kín MNPQ đặt cố định từ trường Hướng từ trường B vng góc với mặt phẳng khung dây hình bên Biết vec tơ pháp tuyến n mặt phẳng khung dây chiều B Khi từ thơng qua diện tích khung dây tăng theo thời gian khung A khơng xuất dịng điện cảm ứng B xuất dòng điện cảm ứng có chiều MQPNM C xuất dịng điện cảm ứng có chiều MNPQM D có dịng điện cảm ứng xoay chiều hình sin (TV 19) Hiện nay, sạc khơng dây áp dụng rộng rãi cho nhiều dịng điện thoại Phần đế sạc cắm điện tạo từ trường biến thiên, gây ảnh hưởng lên cuộn dây đặt san điện thoại Từ trường biến thiên tạo dòng điện cảm ứng cuộn dây, dòng điện tất nhiên điều chỉnh cho phù hợp với điện áp cho phép pin chúng sạc pin cho điện thoại bạn Nguyên tắc sạc khơng dây nói dựa vào A Hiện tượng cảm ứng điện từ B Hiện tượng dẫn điện C Hiện tượng nhiễm từ điện thoại D Hiện tượng dẫn nhiệt GROUP VẬT LÝ PHYSICS Câu 8: Câu 9: (TV 18) Một khung dây phẳng hình trịn đường kính cm đặt từ trường B = 5.10−2 T Mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ góc 30 Độ lớn từ thơng qua khung A 4.10 −3 Wb B 4 10−5 Wb C 3 10−3 Wb D 10−3 Wb Bài 2: Suất điện động cảm ứng (TN1 20) Một vịng dây dẫn kín đặt từ trường Khi từ thơng qua vịng dây biến thiên lượng khoảng thời gian t đủ nhỏ suất điện động cảm ứng xuất vòng dây A ec = − 2ΔΦ Δt 2Δt B ec = − ΔΦ Δt C ec = − ΔΦ D ec = − ΔΦ Δt Câu 10: (GK) Khi mạch kín phẳng quay xung quanh trục nằm mặt phẳng chúa mạch từ trường, suất điện động cảm úng đổi chiều lần 1 A vòng quay B vòng quay C vòng quay D vòng quay Câu 11: (TN1 21) Cho vịng dây dẫn kín dịch chuyển xa nam châm vịng dây xuất suất điện động cảm ứng Đây tượng cảm ứng điện từ Bản chất tượng cảm ứng điện từ trình chuyển hóa A điện thành hóa B thành điện C thành quang D điện thành quang Câu 12: (TV 21) Một khung dây dẫn phẳng gồm 100 vòng dây, tiết diện S = 20cm đặt từ trường có đường sức từ vng góc với mặt phẳng khung dây Khi cho cảm ứng từ từ trường tăng từ lên mT khoảng thời gian Δt = 0,2 s suất điện động cảm ứng xuất khung dây có độ lớn A 0,1V B 10mV C 50V D 5mV Bài 3: Tự cảm Câu 13: (TN1 20) Một ống dây có độ tự cảm L có dịng điện chạy qua Khi cường độ dòng điện chạy ống dây biến thiên lượng ∆i khoảng thời gian ∆t đủ nhỏ suất điện động tự cảm xuất ống dây Δi A etc = −L2 Δt Δt B etc = −L Δi Δt C etc = −L2 Δi Δi D etc = −L Δt Câu 14: (GK) Phát biểu sai? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn A dòng điện tăng nhanh B dòng điện giảm nhanh C dịng điện có giá trị lớn D dịng điện biến thiên nhanh Câu 15: (TV 21) Hình bên mạch điện nghiên cứu tượng tự cảm Hai đèn Ð1 Ð2 giống nhau, điện trở R ống dây với độ tự cảm L có điện trở thuần, nguồn điện chiều Khi đóng khóa K A Ð1 sáng lên từ từ Ð2 sáng lên B Ð1 sáng lên Ð2 sáng lên từ từ C Ð1 Ð2 sáng lên với tốc độ D Ð1 sáng yếu Ð2 sáng bình thường Câu 16: (GK) Một ống dây có độ tự cảm L; ống dây thứ hai có số vịng dây tăng gấp đơi diện tích vịng dây giảm nửa so với ống dây thứ Nếu hai ống dây có chiếu dài thỉ độ tự cảm ống dây thứ hai L A L B 2L C D L GROUP VẬT LÝ PHYSICS Câu 17: (TV 21) Một ống dây hình trụ khơng có lõi đặt khơng khí có chiều dài 50 cm gồm 1000 vòng dây giống nhau, vòng dây có đường kính 10 cm Độ tự cảm ống dây có giá trị xấp xỉ A 2.10−5 H B 80mH C 8.10 −5 H D 20mH Câu 18: (TV 22) Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,2 H Cho dịng điện khơng đổi có cường độ A chạy qua ống dây Từ thơng riêng lúc có giá trị A 0,1 Wb B 0,2 Wb C 0,3 Wb D 0,4 Wb Câu 19: (TK 19) Một cuộn cảm có độ tự cảm 0, 2H Khi cường độ dòng điện cuộn cảm giảm từ I xuống khoảng thời gian 0, 05 s suất điện động tự cảm xuất cuộn cảm có độ lớn V Giá trị I A 0,8 A B 0, 04 A C 2, A D 1, 25 A GROUP VẬT LÝ PHYSICS Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: CHƯƠNG 6: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Bài 1: Khúc xạ ánh sáng (TN2 08) Chiếu tia sáng đơn sắc từ khơng khí vào nước với góc tới i (0o < i < 90o) có góc khúc xạ r Chiết suất tỉ đối nước khơng khí n Kết luận đúng? sin i cos i = =n A B r i C D r i sin r n cos r (QG 18) Chiết suất nước thủy tinh ánh sáng đơn sắc có giá trị 1,333 1,532 Chiết suất tỉ đối nước thủy tinh ứng với ánh sáng đơn sắc A 0,199 B 0,870 C 1,433 D 1,149 (TN1 08) Chiếu chùm tia sáng đơn sắc, song song, hẹp (coi tia sáng) từ khơng khí vào thuỷ tinh với góc tới i Biết tia khúc xạ thuỷ tinh vng góc với tia phản xạ ngồi khơng khí, chiết suất tỉ đối thuỷ tinh khơng khí Góc tới i có giá trị A 75o B 45o C 30o D 60o (MH 18): Tốc độ ánh sáng chân không c = 3.108 m/s Nước có chiết suất n = 1,33 ánh sáng đơn sắc màu vàng Tốc độ ánh sáng màu vàng nước A 2,63.108 m/s B 2,26.105 km/s C 1,69.105 km/s D 1,13.108 m/s Bài 2: Phản xạ toàn phần (TK 23) Xét tia sáng từ mơi trường có chiết suất n1 sang mơi trường có chiết suất n2 nhỏ Biết igh góc giới hạn phản xạ tồn phần Biểu thức sau đúng? n A sinigh = n2 Câu 6: Câu 7: Câu 8: Câu 9: B sinigh = n1 − n2 n C sinigh = n1 D sinigh = n1 + n2 (TN1 08) Một chùm tia sáng đơn sắc, song song, hẹp (coi tia sáng) truyền từ môi trường suốt có chiết suất lớn tới mặt phẳng phân cách với mơi trường suốt khác có chiết suất bé hơn, với góc tới i Gọi igh góc giới hạn phản xạ toàn phần Phát biểu sau đúng? A Nếu i < igh góc khúc xạ nhỏ góc tới B Nếu i = igh tia khúc xạ là mặt phân cách hai môi trường C Nếu i > igh góc khúc xạ lớn góc tới D Nếu i < igh có tượng phản xạ tồn phần mặt phân cách hai môi trường (TV 19) Sợi quang học đóng vai trị ống dẫn sáng chế tạo dựa A Hiện tượng khúc xạ ánh sáng B Hiện tượng phản xạ toàn phần C Hiện tượng tán sắc ánh sáng D Sự truyền thẳng ánh sáng (TV 21) Chiếu tia sáng đơn sắc từ mơi trường có chiết suất tới mặt phân cách với khơng khí (chiết suất 1), biết góc tới 36 o mặt phân cách tia sáng A truyền thẳng B khúc xạ khơng khí C bị phản xạ D vừa khúc xạ vừa phản xạ (TV 19) Một tia sáng từ chất lỏng suốt có chiết suất n sang khơng khí hình vẽ Góc lớn mà tia sáng khơng thể ló sang mơi trường khơng khí 42,670 Tìm góc tới tia sáng cho + = 90 A 34,130 B 55,870 C 53, 670 D 36,33 Câu 10: (QG 19) Một sợi quang hình trụ gồm phần lõi có chiết suất n = 1,58 phần vỏ bọc có chiết suất n0 = 1, 41 Trong khơng khí, tia sáng tới mặt trước sợi quang điểm O (O nằm trục sợi quang) với góc tới khúc xạ vào phần lõi (Như hình bên) Để tia sáng truyền phần lõi giá trị lớn gần với giá trị sau đây? A 380 B 450 C 330 D 490 GROUP VẬT LÝ PHYSICS Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: Câu 6: Câu 7: Câu 8: Câu 9: CHƯƠNG 7: MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG Bài 1: Thấu kính mỏng (TN1 07) Đặt vật sáng nhỏ AB vng góc với trục thấu kính phân kì Ảnh vật tạo thấu kính A ảnh thật ngược chiều với AB B ảnh ảo có kích thước nhỏ vật C ảnh ảo có kích thước lớn vật D ảnh thật chiều với AB (TV 20) Đặt vật sáng AB cao cm vng góc với trục thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = −12 cm , cách thấu kính khoảng 12 cm ta thu A ảnh thật, ngược chiều với vật, vô lớn B ảnh ảo, chiều với vật, vô lớn C ảnh ảo, chiều với vật, cao 1cm D ảnh thật, ngược chiều với vật, cao cm (TV 21) Đặt vật sáng AB vng góc với trục thấu kính cách thấu kính 10 cm, thu ảnh A’B’ chiều lớn gấp đôi vật Kết luận sau thấu kính đúng? A Thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm B Thấu kính phân kỳ có tiêu cự -30 cm C Thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm D Thấu kính phân kỳ có tiêu cự - 20 cm (TN1 08) Đặt vật sáng có dạng đoạn thẳng nhỏ AB vng góc với trục (A nằm trục chính) thấu kính hội tụ mỏng Nếu vật cách thấu kính cm ảnh ảo cao gấp lần vật Nếu vật cách thấu kính đoạn cm ảnh ảo cao gấp A lần vật B lần vật C lần vật D 1,5 lần vật (TK1 20) Một thấu kính mỏng đặt cho trục trùng với trục Ox hệ trục tọa độ vng góc Oxy Điểm sáng A đặt gần trục chính, trước thấu kính A' ảnh A qua thấu kính (hình bên) Tiêu cự thấu kính A 30 cm B 60 cm C 75 cm D 12,5 cm (TK 19) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính Ảnh vật tạo thấu kính ảnh ảo cách vật 40 cm Khoảng cách từ AB đến thấu kính có giá trị gần với giá trị sau đây? A 10 cm B 60 cm C 43cm D 26 cm (TK 18) Trong thực hành, để đo tiêu cự f thấu kính hội tụ, học sinh dùng vật sáng phẳng nhỏ AB ảnh Đặt vật sáng song song với cách ảnh khoảng 90 cm Dịch chuyển thấu kính dọc trục khoảng vật thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét vật màn, hai vị trí cách khoảng 30 cm Giá trị f A 15 cm B 40 cm C 20 cm D 30 cm (TV 19) Vật sáng AB đặt trước thấu kính, vng góc với trục Trên ảnh đặt phía sau thấu kính cách vật sáng 45 cm ta thu ảnh rõ AB có độ cao lần vật Giữ thấu kính cố định, để ảnh có độ cao lần vật phải dịch chuyển vật đoạn dài bao nhiêu? 40 20 25 cm cm cm A cm B C D 3 3 Bài 2: Mắt (TN1 07) Khi mắt nhìn rõ vật đặt điểm cực cận A tiêu cự thuỷ tinh thể lớn B mắt khơng cần điều tiết vật gần mắt C độ tụ thuỷ tinh thể lớn D khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc nhỏ GROUP VẬT LÝ PHYSICS Câu 10: (TN2 07) Mắt người cận thị có điểm cực cận Cc, điểm cực viễn Cv Dịch chuyển chậm vật sáng AB có độ cao khơng đổi từ điểm cực viễn (Cv) đến điểm cực cận (Cc) Trong q trình điều tiết mắt để người nhìn rõ vật sáng AB độ tụ thuỷ tinh thể mắt phải A tăng dần B giảm dần C lớn AB điểm cực viễn (Cv) D không đổi Câu 11: (TV 22) Mắt người khơng có tật trạng thái điều tiết tối đa Lúc này, điểm sáng đặt điểm cực viễn mắt người tạo ảnh vị nào? A Tại điểm vàng V B Sau điểm vàng V C Trước điểm vàng V D Không xác định khơng có ảnh Câu 12: (TV 18) Trường hợp sau mắt nhìn thấy xa vơ cực A Mắt khơng có tật, khơng điều tiết B Mắt cận thị, không điều tiết C Mắt viễn thị, khơng điều tiết D Mắt khơng có tật điều tiết tối đa Câu 13: (TV 19) Một người nhìn rõ vật cách mắt 12 cm mắt khơng phải điều tiết Lúc đó, độ tụ thuỷ tinh thể 62,5 dp Khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc gần giá trị sau đây? A 1,9 cm B 1,5 cm C 1, cm D 2, cm Câu 14: (TV 19) Một người có điểm cực cận cách mắt 40 cm Để đọc trang sách cách mắt gần 25 cm người phải đeo kính sát mắt có độ tụ A −1,5 dp B dp C 1,5 dp D −1dp Câu 15: (TV 19) Một người bị tật mắt cận thị, người nhìn rõ vật xa mà không cần điều tiết 50 cm Để nhìn rõ vật xa người bình thường, người cần đeo sát mắt kính A Kính hội tụ, có tiêu cự f = 50 cm B Kính phân kỳ, có tiêu cự f = −50 cm C Kính hội tụ, có tiêu cự f = 25 cm D Kính ph ân kỳ, có tiêu cự f = −25 cm Câu 16: (TV 20) Một người mắt cận đeo kính sát mắt nhìn thấy rõ vật vơ cực mà không điều tiết Điểm cực viễn cực cận khơng đeo kính cách mắt 50 cm 10 cm Khi đeo kính sát mắt nhìn thấy điểm gần cách mắt A 12,5 cm B 20 cm C 25 cm D 50 cm Câu 17: (TN1 07) Một người viễn thị đeo sát mắt kính có độ tụ +2 điốp nhìn rõ vật gần nằm cách mắt 25cm Khoảng nhìn rõ ngắn mắt người khơng đeo kính A 80cm B 30cm C 35cm D 50cm Bài 3: Kính lúp Câu 18: (TK2 20) Một người có mắt khơng bị tật có khoảng cực cận 25 cm Để quan sát vật nhỏ, người sử dụng kính lúp có độ tụ 20 dp Số bội giác kính lúp người ngắm chừng vô cực A B C D Câu 19: (TV 21) Trên kính lúp có ghi giá trị 4x Biết khoảng cực cận Ð = OCC = 25 cm Độ tụ kính lúp có giá trị bao nhiêu? A 16dp B 0,16 dp C dp D 0,04 dp Câu 20: (TN1 20) Một người dùng kính lúp để quan sát vật AB có chiều cao 10,8 m đặt vng góc với trục kính (A nằm trục chính) Khi mắt đặt sát sau kính ngắm chừng điểm cực cận góc trơng ảnh vật qua kính = 2,94.10-4 rad Biết mắt người có khoảng cực cận Đ = 20 cm Tiêu cự kính lúp A 4,0 cm B 5,5 cm C 5,0 cm D 4,5 cm GROUP VẬT LÝ PHYSICS Câu 21: (TN2 20) Một người dùng kính lúp có tiêu cự f để quan sát vật nhỏ Khi mắt đặt sát sau kính ngắm chừng điểm cực cận số bội giác kính lúp Biết mắt người có khoảng cực cận Đ=25 cm giá trị f A 6,0 cm B 4,2 cm C 5,8 cm D 5,0 cm Bài 4: Kính hiển vi Câu 22: (TN1 08) Một người đặt mắt sau thị kính kính hiển vi quang học (gồm hai phận hai thấu kính hội tụ đặt đồng trục, gọi vật kính thị kính) để quan sát ảnh vật sáng nhỏ Ảnh vật tạo kính hiển vi có đặc điểm A ảnh ảo, chiều với vật B ảnh thật, ngược chiều với vật C ảnh ảo, ngược chiều với vật D ảnh thật, chiều với vật Câu 23: (TN1 07) Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f1 = 1cm, thị kính với tiêu cự f2 = 4cm Khoảng cách vật kính thị kính 17cm Khoảng nhìn rõ ngắn mắt Đ = 25cm Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vơ cực A 60 B 85 C 75 D 80 Bài 5: Kính thiên văn Câu 24: (TN1 07) Một kính thiên văn có vật kính với tiêu cự f1, thị kính với tiêu cự f2 Độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vô cực f f A G = f1 + f B G = C G = D G = f1 f f2 f1 Câu 25: (TN1 08) Một kính thiên văn quang học có hai phận hai thấu kính hội tụ đặt đồng trục gọi vật kính thị kính Một người mắt khơng có tật dùng kính thiên văn để quan sát Mặt Trăng trạng thái mắt điều tiết Khoảng cách vật kính thị kính 105 cm Thị kính có tiêu cự cm Vật kính có tiêu cự A 525 cm B 21 cm C 100 cm D 110 cm GROUP VẬT LÝ PHYSICS