1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI BÁO CÁO Chủ đề Hợp chất Flavonoid trong Ngải bún (Boesenbergia pandurata) và Bạch chỉ nam (Millettia pulchra)

14 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 320,26 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA DƯỢC BỘ MÔN : DƯỢC LIỆU BÀI BÁO CÁO Chủ đề Hợp chất Flavonoid Ngải bún (Boesenbergia pandurata) Bạch nam (Millettia pulchra) Giảng viên hướng dẫn: TS.DS Nguyễn Thành Triết Sinh viên thực hiện: Nhóm Hồng Nguyễn Ngọc Loan Hồ Hàn Nguyên Trần Thị Thu Hiền Trịnh Thị Hồng Bích Nguyễn Thị Ngọc Tỷ Lớp : K25 -DU1 Thời gian thực : 8/11 Năm học 2020 - 2021 LỜI CẢM ƠN Trước hết, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy TS.DS Nguyễn Thành Triết dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học môn dược liệu vừa qua Ban đầu học mùa Covid thật khó khăn, nhờ thầy ân cần dạy kiến thức, sẵn sàng giải đáp câu hỏi thắc mắc cho nhóm em để theo kịp bạn, qua chúng em hồn thiện phần kiến thức mơn dược liệu hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng môn học ngành chúng em theo học Qua tiểu luận chúng em lại củng cố kiến thức lần chủ đề nhóm tâm đắc suốt trình học Biết hợp chất hữu đời thường lại vơ q giá, từ giúp chúng em yêu quý môi trường thiên nhiên quanh mong muốn bào chế thật nhiều thuốc có ích cho xã hội Thầy cung cấp đầy đủ kiến thức để chúng em làm đề tài Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Chúng em cố gắng chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác Chúng em mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình thầy Đó học q giá để nhóm em hồn thiện tiểu luận cho môn học sau này! Sau cùng, chúng em xin gửi lời chúc sức khỏe đến quý thầy cô giảng viên khoa Dược trường đại học Văn Lang Hy vọng thời gian ngắn chúng em trở lại trường gặp thầy cô tiếp tục trao dồi thêm kiến thức cho mai sau Chúng em xin chân thành cảm ơn! LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN: MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Đại cương Flavonoid Định nghĩa Tính chất Phân loại Phản ứng định tính: Phương pháp định lượng Phương pháp chiết xuất 7 Phân bố tự nhiên 8 Tác dụng dược lý Công dụng II Hợp chất Flavonoid có Ngải bún (Boesenbergia pandurata) Bạch nam (Millettia pulchra) Flavonoid Ngải bún (Boesenbergia pandurata) Flavonoid Bạch nam (Millettia pulchra) 11 Tài liệu tham khảo 13 MỞ ĐẦU Cuộc sống ngày phát triển, nhu cầu người ngày cao Việc lựa chọn thực phẩm không đơn đáp ứng cho việc ăn uống mà cịn có tác dụng làm đẹp, nâng cao sức khỏe Vì người có xu hướng lựa chọn thực phẩm chứa hợp chất từ tự nhiên tốt để sử dụng, đặc biệt chứa flavonoid trở nên hấp dẫn người tiêu dùng Flavonoid giữ vai trò chất bảo vệ, chống oxy hoá, kháng khuẩn, kháng viêm, giảm đau, an thần, Hiện nay, có nhiều nghiên cứu chứng minh khẳng định lợi ích Flavonoid – hợp chất nhiều công dụng sức khỏe sắc đẹp Nhận thức hợp chất q, nhóm em tiến hành đề tài “ Tìm hiểu hợp chất Flavonoid Ngải bún (Boesenbergia pandurata) Bạch nam (Millettia pulchra)” I Đại cương Flavonoid Định nghĩa Flavonoid mộtt nhóm hợp h chất tự nhiên lớn, đóng vai tr trị loại chất chuyển n hóa trung gian c thực vật, phần lớnn có màu vàng ((bắt nguồn từ Latin flavus nghĩa màu vàng, màu flavonoid tự nhiên), nhiên số flavonoid có màu xanh, tím đỏ đ khơng màu Về cấuu trúc hóa hhọc, flavonoid có khung theo kiểuu C6-C3-C6 C6 (2 vòng benzene A B nốối với qua mạch carbon) đượcc chia làm nhiều nhi nhóm khác nhau, không gi giới thiệu cấu trúc ng nhóm Hầu H hết Flavonoid chất phenolic [1] Hợp chất Flavonoid Tính chất - Flavonoid tạo đượ ợc phức với ion kim loạii mà ion kim lo loại xúc tác nhiều phản ứng ng oxy hóa - Do ng phân nhóm c flavonoid có cấu tạoo riêng, chúng vvừa có tính chất chung vừa có ng khác biệt bi tính chất vật lý hóa học - Trong thực vậtt hợp h chất thường tồn dạng ng hhỗn hợp dẫn xuất, với tỷ lệ khác nhau, tùy thuốc thu nguồn gốc thực vật Phân loại Flavonoid có cấuu trúc mạch m phần mạch b khung , có vịng thơm ơm Tùy thu thuộc vào cấu tạo , flavonoids đượcc phân thành phân nhóm : 3.1 Eucoflavonoid 3.1.1 .1.1 Flavon, Flavonol - Là hợp chấtt phân cực c nên tan nước, c, tan dung môi hhữu - Hơ tờ giấy có nhỏ dịch chiết miệng lọ ammoniac cho màu vàng sang - Acid sunfuric nhỏ lên dẫn chấtt flavon, flavonol cho màu vàng đđậm - Dung dịch ch SbCl5/CCl4: màu vàng đậm đ 3.1.2 Flavanon, flavanol - Các dẫn xuất flavan-3-4-diol khơng màu, có tính quang hoạt - Flavanon, flavanol có lá, vỏ gỗ số Flavanon, flavanol chất không màu, tác dụng với dung dịch acid vô có màu dỏ - Dễ bị oxi hóa trùng hợp hóa nên việc phân lập chất tinh khiết gặp khó khan 3.1.3 Chalcon - Kém bền môi trường kiềm - Tác dụng với dung dịch FeCl3: cho kết tủa xanh thẫm xanh nhạt tùy theo số lượng nhóm hydroxul phân tử - Dễ tan nước nóng, rượu, …tạo dung dịch khơng màu, khơng tan dung mơi khơng phân cực phân cực benzene chloroform - Dưới tác dụng H+ OH-, chalcon chuyển sang flavanon - Khi tạo lien kết glycoside phần đường nối vào vị trí 4’, số 2’ 3.1.4 Anthocyanidin, artocyanin - Anthocyanidin có tính base đủ mạnh để tạo thành muối bền với acid vô - Chúng tạo dung dịch màu đỏ acid màu xanh da trời môi trường kiềm - Ở dạng base tự do, anthocyanidin chất đồng phân với flavanon - Là dẫn xuất flavon mà nhóm carbonyl bị khử thành rượu - Các dẫn xuất flavan-3-4-diol khơng màu, có this quang hoạt - Không màu, tác dụng với dung dịch acid vơ có màu đỏ - Dễ bị oxy hóa trùng hợp hóa nên việc phân lập chất tinh khiết gặp khó khan - Anthocyanidin thường tồn dạng glycocid, gọi anthocyanin - Một vài hợp chất kiểu anthocyanidin 3.2 Isoflavonoid - Isoflavonoid tatacs khơng có màu sắc Nó tạo thành từ ãxetat theo chế đóng vịng với phenylalamine, cinnamate dẫn xuất sát nhập vào vòng B C-2,-3 -4 dị vòng.[1] Phản ứng định tính: Phản ứng với kiềm (KOH, NaOH):  Phản ứng với kiềm đặc nóng => Phá vỡ cấu trúc, định cấu trúc dùng để xác định Flavonoid  Phản ứng với kiềm loãng => Flavonoid tăng tạo màu Phản ứng tạo phức với muối kim loại:  Phản ứng với dung dịch FeCl3 loãng: Flavonoid + FeCl3 => Phức xanh => Nhận định số lượng nhóm OH/ phân tử  Phản ứng với dung dịch acetat chì: tạo phức có kết tủa màu + dung dịch acetat chì kiềm => tủa vàng nhạt đến vàng sậm với hầu hết tất Flavonoid + dung dịch acetat chì trung tính => tủa vàng nhạt đến vàng sậm với Flavonoid có ortho-di-OH-phenol  Phản ứng với dung dịch AlCl3/ROH: + phản ứng huỳnh quang vàng sáng tia UV=> khảo sát cấu trúc  Phản ứng với thuốc thử diazonium: Flavonoid/Na2CO3 + thuốc thử diazonium => màu đỏ/ đỏ cam Tác dụng vói H2SO4 đậm đặc: flavon, flavonol cho màu vàng đậm, chalcon auron cho màu đỏ, flavanon cho màu đỏ cam đỏ thẩm  Tác dụng vói SbCl5/CCl4 (phản úng Martini Bettolo): chalcon cho màu đỏ đến tím, flavon cho màu vàng đến vàng cam, dihydrochalcon khơng màu  Phản ứng cyanidin: Flavonoid + Mg/HCl đặc, cho màu đỏ cam, đỏ thẳm, đỏ rượu  Tác dụng với chì acetat trung tính kiềm: cho tủa  Phản ứng ghép dói với muối diazoni: flavonoid có -OH & C-7  Sắc ký  Quang phổ [2] Phương pháp định lượng  Phương pháp cân  Phương pháp đo phổ tử ngoại: xác định đại lượng , A bước sóng dung mơi quy định cho loại flavonoid  Đo màu: dựa vào phản ứng cyanidin, phản ứng tạo phẩm màu azoic, tạo phức màu, Phương pháp chiết xuất - Hiện nhóm hợp chất flavonoid có độ tan nước dung môi hữu khác nên phương pháp chung để chiết xuất chúng - Phương pháp chiết xuất loại chất thân dầu ether dầu hỏa sau chiết nước nóng methanol ethanol hay hỗn hợp CHCl3 ethanol dùng để chiết flavonoid glycosid - Ngoài để tách flavonoid thực theo cách dùng muối chì để kết tủa Sau tách chì cách sục dihydrosulfid flavonoid giải phóng - Phương pháp sắc ký cột dùng để phân lập chất flavonoid - Chiết nước, methanol, ethanol, Cf - Tinh chế: SKC, SK chế hóa, sephadex LH-20 Phân bố tự nhiên - Hàm lượng flavonoid cao chúng mọc nơi có nhiều ánh sáng, vùng nhiệt đới núi cao - Flavonoid chủ yếu tập trung nhiều ngành hạt kín lớp mầm, thực vật bậc cao - Flavonoid gặp thực vật bậc thấp điển hình dương xỉ thuộc ngành rêu có số lượng flavonoid khơng nhiều đủ nhóm anthocyanin, flavanon, flavon, flavonol, chalcon, dihydrochalcon - Ngành hạt trần có khoảng 700 lồi, 20 họ, số lượng flavonoid đủ nhóm biflavonoid, anthocyanidin, leucoanthocyanidin, flavanon, flavon, flavonol, isoflavon - Lớp mầm có khoảng 10 họ tìm thấy có flavonoid: Amaryllidaceae, Araceae, Cannaceae, Commelinaceae, Iridaceae, Lemnaceae, Liliaceae, Musaceae, Orchidaceae, Poaceae - Động vật không tổng hợp flavonoid số loài bướm chúng lấy thức ăn từ thực vật nên nghiên cứu có thấy flavonoid.[3] Tác dụng dược lý − Chống oxi hóa loại bỏ gốc tự flavonoid Năm 1986, Jacques Masquelier khám phá tính chống oxy hóa ngăn chặn q trình oxy hóa gốc tự flavonoid Trong nhóm proanthocyanidins( cịn gọi procyanidins) có nhiều lợi ích sức khỏe Khi hỗn hợp proanthocyanidins liên kết với theo dạng dime, trime, polime gọi chung procyanidolic oligomer (PCO) Từ thí nghiệm đại phức tạp chứng minh PCO giúp bảo vệ mạch máu có nhiều tìm việc điều trị bệnh lý mạch máu Các phương pháp cho thấy PCO có khả năng:  Bắt giữ gốc tự  Bắt giữ lipide peroxide  Làm chậm đáng kể q trình peroxide hóa lipide  Ức chế sản sinh gốc tự cách ức chế không cạnh tranh men xanthin oxidase  Ức chế tổn thương enzyme(hyaluronidase, elastase, collagenase, ) làm thối hóa cấu trúc mơ liên kết − Chống viêm Flavonoid Quercetin flavonoid có tác dụng chống viêm ức chế sản xuất phóng thích histamin chất trung gian khác qua trình viêm dị ứng − Ngồi quercetin ức chế men aldose redutacse mạnh, men aldose redutacse có tác dụng chuyển glucose máu thành sorbitol mottj hợp chất liên quan đên phát triển biến chứng đái tháo đường.[1] Công dụng Flavonoid chống oxy hóa hạn chế xuất gốc tự Anthocyanidin liên quan đến tim mạch, chống béo phì bệnh tiểu đường Quercetin chống viêm phịng ngauwf bệnh mãn tính Flavanol hỗ trợ giảm mệt mỏi mãn tính, liên quan đến sức khỏe thần kinh Ngồi flavonoid cịn có tác dụng chống độc bảo vệ gan, góp phần điều trị viêm gan, xơ gan.[3] II Hợp chất Flavonoid có Ngải bún (Boesenbergia pandurata) Bạch nam (Millettia pulchra) Flavonoid Ngải bún (Boesenbergia pandurata) Ngải bún ( Boesenbergia pandurat) 1.1 Tên Việt Nam: Ngải bún 1.2 Tên khoa học: Boesenbergia pandurat họ gừng Zingiberaceae 1.3 Đặc điểm thực vật: Cây thân thảo sống lâu năm cao đến 50-70cm Lá 4, bẹ màu đỏ lưỡi bẹ khe khoảng 5mm Q`Phiến màu xanh lục mặt hình trứng thn dài hay hình e-lip mác 25-50 X 7-12cm Thân giả có nhiều bẹ ơm ấp tạo thành.Thân thật dạng thân củ, gồm củ nhỏ bám vào Hoa có màu hồng gồm có cánh, cánh nhỏ ơm phía ngồi có mầu phớt hồng, cánh to ôm lấy cánh lớn có dạng hình ống Rễ ngải bún mọc thành chùm to đũa ngắn khoảng 10-13cm.1 1.4 Phân bố: Ngải bún phân bố chủ yếu Trung Quốc khu vực Đông Nam Á Ở Việt Nam ngải bún sử dụng nhiều tỉnh miền Tây khu vực có cộng đồng người Khmer sinh sống như: Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang, An Giang, 1.5 Bộ phận dùng: Rễ củ, thân rễ dùng tươi sấy khô 1.6 Thành phần hóa học: Chứa hợp chất prenyl chalcone flavonoid có nhiều hoạt tính sinh học đa dạng, chứa hàm lượng lớn hợp chất pinostrobin 1.7 Tác dụng dược lý: Có nhiều tác dụng dược lý khác kháng khuẩn, kháng viêm, giảm đau, hạ sốt, kháng khối u, gây độc dòng tế bào ung thư, đặc biệt ung thư tụy 1.8 Công dụng: Trị bệnh hen suyễn, khó tiêu, tiêu chảy, ngứa, sốt, loét, khơ miệng, dày, kiết lỵ, có khả ức chế kháng virus gây bệnh sốt xuất huyết Ngoài ngải bún sử dụng nấu ăn để tăng hương vị ăn chế biến bún đặc sẳn người miền Tây bún cá, bún mắn, Bên cạnh ngải bún cịn có cơng dụng quan trọng khả kháng virus thử nghiệm, 10 thử nghiệm chủng HIV-1 Dengue virus (DENV) gây bệnh sốt xuất huyết qua chế ức chế protease Flavonoid Bạch nam (Millettia pulchra) Bạch nam (Millettia pulchra) 1.1 Tên Việt Nam: Bạch nam 1.2 Tên khoa học: Millettia pulchra 1.3 Đặc điểm thực vật: Cây to, cao khoảng 5-7m Lá kép, lơng chim mọc so le Hoa chùm có màu hồng tím (có hoa vào tháng 5-6) Quả hình dao nhẵn, cứng Hạt hình trứng, vàng nhạt (có vào tháng 9-10) Rễ củ 1.4 Phân bố: Bạch nam lồi Đơng dương mọc quanh năm, Việt Nam Bạch nam mọc dại trồng Chủ yếu phân bố tỉnh miền núi trung du 1.5 Bộ phận dùng: Rễ củ phơi sấy khơ 1.6 Thành phần hóa học: Thành phần chủ yếu rễ củ bạch nam chủ yếu pterocanrpan: (-) maackiain, (-) pterocarpin, 6α-methoxy-pterocarpin, 6α-methoxy-homopterocarpin Flavanon: Sophoranon, (2S)–5, 7, 4’ – trihydroxy – 8, 3’, 5’ – triprenylflavanol 11 Flavanol: (2R, 3R) – 7, 4’ – dihydroxy – 8, 3’, 5’ triprenyldihydroflavanol Isoflavon: 5,7,2’,4’ – tetrahydroxy – 6, 3’ – diprenylisoflavol, 5,7,4’ – trihydroxy-2’methoxy-6,3’-diprenyl isoflavon 1.7 Tác dụng dược lý: Tác dụng kháng viêm: Millettia pulchra loài dược liệu nhiều nước sử dụng làm thuốc với tác dụng kháng viêm Trung Quốc (phân bố rộng rãi tỉnh Quảng Tây), Ấn độ,… Nghiên cứu chứng minh hợp chất flavonoid chiết xuất từ lồi Millettia pulchra (Benth.) Kurz có tác dụng chống viêm Tác dụng kháng ký sinh trùng: kháng ký sinh trùng sốt rét: 5-hydroxy sophoranon kháng ký sinh trùng sốt rét Plasmodium falciparum Kháng khuẩn: Pterocarpan nghiên cứu có tác dụng diệt khuẩn kìm khuẩn nhà khoa học Cruickshank (1962) Kennedy (1974) nghiên cứu, đặc biệt có tác dụng vi khuẩn gram (+) Kháng nấm: nghiên cứu thí nghiệm medicarpin maackiain ức chế nảy mầm bà tử nấm Fusarium oxysporum Tác dụng khác: Các nhà khoa học cịn nghiên cứu theo hướng tìm hoạt động pterocarpan ức chế transcriptase chống HIV hoạt động 1.8 Công dụng: Chữa mẩn ngứa, viêm da dị ứng sơn, đau nhức xương, tiêu hóa kém, đau bụng, tiêu chảy Còn dùng đắp vết thương rắn cắn Liều đùng: 15 – 25g/ngày 12 Tài liệu tham khảo [1] BS Hoàng Sầm, GS Hứa Văn Thao, “Vai trị hoạt tính sinh học Flavonoid” Viện y học địa Việt Nam, 02/2018 [2] Thai Nguyen, DUOC LIEU Chiết xuất flavonoid http://tieuluanduoclieu.blogspot.com/2012/02/chiet-xuat-flavonoid_9.html Available: ( access Thursday, February 9, 2012) [3] Dược điển Việt Nam [4] Danh mục thuốc Việt Nam, bạch nam Available: http://www.caythuoc.net/cay-thuoc/b/4/bach-chi-nam.htm [5] Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, Vị thuốc Bạch nam Available: https://bvnguyentriphuong.com.vn/y-hoc-co-truyen/bach-chi-nam [6] Đỗ Huy Bích, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập 1, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [7] Đinh Thị Bách, “Nghiên cứu thành phần hóa học hướng tác dụng chống oxi hóa rễ củ bạch nam”, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, 2020 13

Ngày đăng: 14/04/2022, 16:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN