Câu 1: Phân tích hoạt động thẩm tra dự thảo Luật.Câu 2: Soạn thảo VBPL để chủ thể có thẩm quyền giải quyết công việc sau Bổ nhiệm ông Trần Minh T giữ chức vụ Trưởng phòng Giáo dục đào tạo huyện A tỉnh B.
1 MỤC LỤC Do kiến thức lí luận thực tế cịn hạn chế nên viết khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận bảo thầy cô để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG BÀI LÀM Câu 1: Phân tích hoạt động thẩm tra dự thảo Luật Việc ban hành văn Luật phải trải qua quy trình chặt chẽ, khép kín gồm nhiều khâu, nhiều bước địi hỏi trách nhiệm cao quan có liên quan Khi tất khâu quy trình thực tốt văn Luật đời phản ánh phát triển xã hội phát huy hiệu thực tiễn Thẩm tra dự thảo Luật khâu quan trọng quy trình Thẩm tra hiểu theo cách thơng thường việc “điều tra, tìm hiểu để xem xét lại điều kết luận trước hay sai, có xác khơng” Từ điển Luật học hoạt động thẩm tra dự thảo Luật sau: “Thẩm tra việc xem xét lại kĩ lưỡng dự án luật, pháp lệnh Hội đồng dân tộc, Ủy ban pháp luật Uỷ ban hữu quan Quốc hội hay Ủy ban lâm thời Quốc hội định tiến hành trước trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội Cơ quan thẩm tra xem cét hình thức nội dung tập trung xem xét phù hợp với chủ trương, sách Đảng, tính hợp hiến, hợp pháp, đối tượng, nội dung, phạm vi tính khả thi dự án” 2 Theo giáo trình Xây dựng văn pháp luật trường Đại học Luật Hà Nội, hoạt động thẩm tra đề cập sau: “Hoạt động thực số quan cố thẩm quyền nhằm đánh giá cách toàn diện, khách quan dự thảo văn quy phạm pháp luật vấn đề: nội dung, hình thức, kĩ thuật pháp lí trước trình quan có thẩm quyền thơng qua Luật […] Về chất, hoạt động kiểm tra trước văn Luật Hoạt động có mục đích phát để xử lí kịp thời khiếm khuyết dự thảo Luật q trình soạn thảo” Có thể hiểu, hoạt động thẩm tra dự thảo Luật hoạt động nghiên cứu, đánh giá, xem xét phù hợp nội dung dự thảo Luật với đường lối, sách Đảng, đảm bảo tính tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng văn Luật hệ thống pháp luật, đồng thời bảo đảm chất lượng tính khả thi văn Thẩm tra, thẩm định dự thảo Luật hoạt động nhằm đánh giá, nghiên cứu đánh giá góp phần hồn thiện hình thức nội dung dự thảo Luật trước trình lên quan có thẩm quyền ban hành Kết hoạt động thẩm tra dự thảo Luật phải quan nhà nước có thẩm quyền xem xét cách toàn diện Nếu quy định dự thảo Luật hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước, tiến với thời đại thúc đẩy phát triển toàn thể xã hội Nhưng chiều hướng khác, quy định không phù hợp với chủ trương đường lối phát triển, khơng có tính khả thi cản trở, chí khiến phát triển xã hội ngược lại Do vậy, kết luận hoạt động thẩm tra dự thảo Luật thủ tục có ý nghĩa quan trọng trình xây dựng Luật Nguyên tắc hoạt động thẩm tra Thứ nhất, bảo đảm tính khách quan khoa học Văn Luật ban hành có phản ánh đầy đủ, kịp thời nguyện vọng nhân dân lao động – tầng lớp đơng đảo xã hội, có hợp với ý chí, chủ trương Đảng hay khơng, phụ thuộc vào tính khách quan khoa học Trong hoạt động thẩm tra cần đứng lợi ích nhân dân, có nhìn đánh giá khách quan, tồn diện nội dung hình thức văn Luật dựa tảng vấn đề mặt khoa học Yêu cầu tính khách quan khoa học đặt dung hòa nhu cầu khách quan xã hội ý chí nhà cầm quyền Thứ hai, tuân thủ trình tự thủ tục thời hạn thẩm tra Đây nguyên tắc không hoạt động thẩm tra dự thảo Luật mà hoạt động pháp lý cá nhân, quan nhà nước phải tn theo Tồn trình tự, thủ tục thời hạn thẩm tra dự thảo Luật quy định cụ thể, chi tiết Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 Bảo đảm cho hoạt động thẩm tra trình tự thủ tục thời hạn bảo đảm cho hiệu lực thực tế văn bản, tạo điều kiện thuận lợi cho khâu trình xây dựng ban hành Luật, mặt khác giúp cho quan tiến hành hoạt động có ý thức trách nhiệm để thực nhiệm vụ cách có hiệu Thứ ba bảo đảm phối hợp quan có liên quan Hoạt động xây dựng ban hành Luật nói chung hoạt động thẩm định, thẩm tra nói riêng ln liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội khác Và quan thẩm định thẩm tra không nắm kiếm thức chuyên sâu, am hiểu tất vấn đề mà dự thảo Luật đề cập tới Chính vậy, việc quan có trách nhiệm thẩm định, thẩm tra dự thảo Luật phối hợp với quan chuyên môn liên quan tới lĩnh vực đề cập dự thảo vơ cần thiết, góp phần phát huy cách tồn diện trí tuệ, tinh thần làm việc tập thể công tác xây dựng ban hành văn Luật Chủ thể tiến hành hoạt động thẩm tra Theo quy định pháp luật1, trách nhiệm thẩm tra dự án luật, pháp lệnh Quốc hội Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thuộc Hội đồng dân tộc ủy ban Quốc hội; dự thảo nghị hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện thuộc ban hội đồng nhân dân Ngồi ra, Văn phịng Chính phủ, văn phịng ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện có trách nhiệm thẩm tra dự thảo văn quy phạm pháp luật Chính phủ, ủy ban nhân dân trình Quốc hội, hội đồng nhân dân ban hành văn Chính phủ, ủy ban nhân dân có thẩm quyền ban hành Như vậy, hoạt động thẩm tra dự thảo Luật trước trình Quốc hội thảo luận, cho ý kiến phải Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội thẩm tra Nội dung hoạt động thẩm tra Cơ quan thẩm tra tiến hành xem xét, đánh giá vấn đề sau: - Phạm vi, đối tượng điều chỉnh văn Thẩm tra đối tượng, phạm vi điều chỉnh văn nhằm đánh giá vấn đề liên quan đến đối tượng, phạm vi điều chỉnh văn góc độ: phù hợp đối tượng với phạm vi điều chỉnh dự án, dự thảo; phù hợp đối tượng, phạm vi điều chỉnh dự án, dự thảo với sách dự án, dự thảo; phù hợp đối tượng, phạm vi điều chỉnh dự án, dự thảo với quy định cụ thể dự án, dự thảo Luật Ví dụ báo cáo thẩm tra Luật Giao thơng đường (sửa đổi), phạm vi điều chỉnh (Điều 1), số ý kiến cho rằng, quy định “phương tiện giao thông đường bộ” Điều dự thảo Luật trùng với quy định “phương tiện tham gia giao thông đường bộ” Điều dự thảo Luật Bảo đảm Trật tự an tồn giao thơng đường bộ, nên đề nghị quy định giới hạn nội dung điều chỉnh Xem Điều 63, Điều 124 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 5 hai dự thảo Luật; có ý kiến đề nghị bổ sung cụm từ “an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường của” vào trước cụm từ “phương tiện giao thông đường bộ” chỉnh sửa Điều dự thảo Luật Bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường để phân định rõ phạm vi, nội dung điều chỉnh, trách nhiệm quản lý nhà nước phương tiện giao thông đường hai dự thảo Luật - Nội dung dự thảo văn vấn đề cịn có ý kiến khác nhau, việc giao chuẩn bị văn quy định chi tiết (nếu có) Cũng báo cáo thẩm tra Luật Giao thông đường (sửa đổi), việc sử dụng tạm thời gầm cầu cạn để trông, giữ phương tiện giao thông tham gia giao thông đường (Điều 43), số ý kiến cho rằng, quy định người điều khiển phương tiện dừng xe, đỗ xe gầm cầu vượt, cầu cạn dễ gây cháy nổ xăng, dầu xe làm hư hại, chí cịn gây sập cầu; có ý kiến trí dự thảo Luật sử dụng tạm thời gầm cầu cạn để trông, giữ phương tiện tham gia giao thông đường Trong trường hợp này, ý kiến cân nhắc đến thống - Sự phù hợp nội dung dự thảo Luật với chủ trương, đường lối Đảng; tính hợp hiến, tính hợp pháp; tính thống nhất, đồng dự thảo Luật với văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao ngang có liên quan đến dự thảo Luật cần thẩm tra; tính tương thích với điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên 6 Trong báo cáo thẩm tra dự thảo Luật An ninh mạng 2018, có ý kiến đề nghị thu hẹp cụ thể hóa loại liệu cần lưu trữ Việt Nam để phù hợp với quy định khoản Điều 14 Hiến pháp3 - Tính khả thi quy định dự thảo văn Tính khả thi dự thảo Luật kết luận qua việc đánh giá khía cạnh như: Nội dung quy định dự thảo Luật có đảm bảo cụ thể để tổ chức thực thực tiễn, có đảm bảo phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội không… Trong báo cáo thẩm tra dự thảo Luật An ninh mạng 2018, số ý kiến băn khoăn với quy định khoản Điều 26 “Doanh nghiệp nước quy định khoản phải đặt chi nhánh văn phịng đại diện Việt Nam” cho khơng bảo đảm tính khả thi, làm gia tăng chi phí doanh nghiệp nước ngồi, gây khó khăn cho hoạt động tiếp cận thông tin trái với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên - Điều kiện bảo đảm nguồn nhân lực, tài cho việc thi hành văn quy - phạm pháp luật Việc bảo đảm sách dân tộc, lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự thảo - Luật, dự thảo Luật có quy định liên quan đến vấn đề dân tộc, bình đẳng giới Ngơn ngữ, kĩ thuật trình tự thủ tục soạn thảo văn Ngôn ngữ văn dự thảo Luật cần phải sáng, dễ hiểu, rõ chủ thể, rõ hành vi, rõ thẩm quyền, trách nhiệm đối tượng điều chỉnh Khơng sử dụng khái niệm có nhiều cách hiểu khác nhau, hạn chế ngôn từ dân dã, ngơn ngữ địa phương q trình soạn thảo Doanh nghiệp nước cung cấp dịch vụ mạng viễn thông, mạng internet dịch vụ gia tăng khơng gian mạng Việt Nam có hoạt động thu thập, khai thác, phân tích, xử lý liệu thông tin cá nhân, liệu mối quan hệ người sử dụng dịch vụ, liệu người sử dụng dịch vụ Việt Nam tạo phải lưu trữ liệu Việt Nam thời gian theo quy định Chính phủ Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng 7 Sau tiến hành thẩm tra dự thảo Luật, quan thẩm tra pháp thể quan điểm chất lượng dự thảo báo cáo thẩm tra để quan soạn thảo tiếp thu, chỉnh sửa hoàn chỉnh dự thảo Luật trước trình chủ thể có thẩm quyền ban hành Thời hạn thẩm tra dự thảo Luật Theo Điều 64 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015, dự án, dự thảo trình Quốc hội chậm 30 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội, quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo phải gửi hồ sơ quy định khoản Điều đến quan chủ trì thẩm tra, Ủy ban pháp luật, Ủy ban vấn đề xã hội quan khác tham gia thẩm tra để tiến hành thẩm tra 8 Câu 2: Soạn thảo VBPL để chủ thể có thẩm quyền giải công việc sau: Bổ nhiệm ông Trần Minh T giữ chức vụ Trưởng phòng Giáo dục đào tạo huyện A tỉnh B ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN A CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số xx/QĐ-UBND A, ngày dd tháng mm năm yyyy QUYẾT ĐỊNH V/v bổ nhiệm chức vụ Trưởng phòng Giáo dục đào tạo huyện A CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN A Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19/06/2015 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức phủ Luật tổ chức quyền địa phương ngày 22/11/2019; Căn Luật Cán bộ, công chức ngày 13/11/2008 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cán bộ, công chức Luật Viên chức ngày 25/11/2019; Căn Nghị định số 138/2020/NĐ-CP bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm công chức lãnh đạo, quản lý; Thực ý kiến Ban thường vụ Huyện ủy việc bổ nhiệm chức vụ Trưởng phòng Giáo dục đào tạo huyện A (Thông báo số xx-TB/BTCHU ngày dd/mm/yyyy Ban Tổ chức Huyện ủy); Xét đề nghị Trưởng phòng Nội vụ QUYẾT ĐỊNH: Điều Bổ nhiệm ông Trần Minh T, giữ chức vụ Trưởng phòng Giáo dục đào tạo huyện A từ ngày dd tháng mm năm yyyy, thời hạn bổ nhiệm 05 năm 9 Điều Ông Trần Minh T hưởng lương khoản phụ cấp chức vụ Trưởng phòng theo quy định hành Nhà nước từ ngày nhận nhiệm vụ Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Chánh Văn phòng UBND Huyện, Trưởng phòng Nội vụ, Trưởng phòng Giáo dục, Thủ trưởng quan có liên quan ơng Trần Minh T chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận CHỦ TỊCH - Như Điều 3; - Sở Giáo dục Đào tạo; - TTHU, HĐND huyện; - Chủ tịch, PCT UBND huyện; - Ban tổ chức Huyện ủy; - Lưu VT, NV, HS; Nguyễn Văn A ... có thẩm quyền thơng qua Luật […] Về chất, hoạt động kiểm tra trước văn Luật Hoạt động có mục đích phát để xử lí kịp thời khiếm khuyết dự thảo Luật q trình soạn thảo? ?? Có thể hiểu, hoạt động thẩm. .. lượng dự thảo báo cáo thẩm tra để quan soạn thảo tiếp thu, chỉnh sửa hoàn chỉnh dự thảo Luật trước trình chủ thể có thẩm quyền ban hành Thời hạn thẩm tra dự thảo Luật Theo Điều 64 Luật Ban hành văn. .. có thẩm quyền ban hành Như vậy, hoạt động thẩm tra dự thảo Luật trước trình Quốc hội thảo luận, cho ý kiến phải Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội thẩm tra Nội dung hoạt động thẩm tra Cơ quan thẩm