CHƯƠNG I ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÀI GIẢNG HỌC PHẦN TIẾNG VIỆT Tài liệu học tập dành cho sinh viên ngành Sư phạm Tiểu học, Mầm non, Cử nhân biên, phiên dịch tiếng Anh, bậc đại học hệ[.]
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÀI GIẢNG HỌC PHẦN TIẾNG VIỆT Tài liệu học tập dành cho sinh viên ngành Sư phạm Tiểu học, Mầm non, Cử nhân biên, phiên dịch tiếng Anh, … bậc đại học hệ vừa làm vừa học Biên soạn: Nguyễn Ngọc Chinh (Lưu hành nội bộ) Đà Nẵng, tháng 11 năm 2015 Lời nói đầu Tập giảng cho học phần “Tiếng Việt” tập giảng bao gồm phần giảng dạy bao gồm lý thuyết, thảo luận thực hành 30 tiết (2 tín chỉ), gồm: - Đại cương ngôn ngữ tiếng Việt - tiết; - Ngữ âm tiếng Việt đại - tiết; - Từ vựng-ngữ nghĩa tiếng Việt đại - tiết; - Ngữ pháp tiếng Việt đại - tiết; - Ngữ pháp văn - tiết; - Phong cách học tiếng Việt - tiết Mỗi bài, ngồi phần lý thuyết, cịn có phần tập nhằm củng cố kiến thức học Đây tập giảng tích lũy, bổ sung điều chỉnh qua trình lên lớp, giảng dạy cho sinh viên ngành Sư phạm Tiểu học, Mầm non, Cử nhân biên, phiên dịch tiếng Anh, … bậc đại học khóa 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 hệ vừa làm vừa học Đại học Đà Nẵng Trong trình biên tập hẳn cịn thiếu sót hiệu chỉnh lần Người biên soạn PGS.TS Nguyễn Ngọc Chinh PHẦN I ĐẠI CƯƠNG VỀ NGÔN NGỮ VÀ TIẾNG VIỆT A NỘI DUNG BÀI HỌC I Đối tượng nhiệm vụ ngôn ngữ học Ngôn ngữ Ngôn ngữ hệ thống đơn vị (bao gồm âm vị, hình vị, từ, câu) quy tắc kết hợp đơn vị để tạo thành lời nói giao tiếp Ngơn ngữ học khoa học ngôn ngữ Để nắm đối tượng ngôn ngữ học, cần phân biệt: ngơn ngữ, lời nói hoạt động ngơn ngữ Ngơn ngữ học 2.1 Đối tượng: Ngơn ngữ đối tượng nghiên cứu Ngôn ngữ học Ngôn ngữ tồn hai trạng thái: trạng thái tĩnh trạng thái động Ở trạng thái tĩnh, ngôn ngữ hệ thống bao gồm yếu tố (các đơn vị) ngôn ngữ quan hệ quy tắc kết hợp yếu tố Ở trạng thái động, ngôn ngữ sử dụng hoạt động hành chức Cho nên đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ hai trạng thái Lời nói ngơn ngữ dạng hoạt động mang mặt xã hội ngơn ngữ lẫn mặt cá nhân lời nói Lời nói cần thiết để phát triển ngơn ngữ Nó cung cấp cho ngôn ngữ tài liệu, yếu tố để ngơn ngữ phát triển Khơng có tính tự do, sáng tạo, tính đa dạng lời nói ngơn ngữ khơng trở thành cơng cụ tinh vi để diễn tả tư tưởng, tình cảm người Do lời nói đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học Hoạt động ngôn ngữ hoạt động sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp tư Dạy tiếng Việt tiểu học dạy hoạt động ngôn ngữ tức dạy em cách sử dụng tiếng Việt để giao tiếp đạt hiệu cao Trong giao tiếp, tùy nội dung thông báo, thái độ người nói hay mục đích nói, số đơn vị từ số quy tắc ngữ pháp, người ta tạo nhiều câu nói cụ thể khác Dù muốn hay khơng người phải sử dụng đơn vị ngữ pháp qui tắc ngữ pháp chung cộng đồng để tạo câu nói cụ thể để người nghe hiểu ý Những câu nói cụ thể tạo hồn cảnh nói gọi lời nói Hay nói cách khác, lời nói sản phẩm ngơn ngữ tạo cá nhân hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Ngơn ngữ lời nói gắn bó chặt chẽ với nhau: - Ngôn ngữ sở để tạo lời nói - Lời nói biểu ngôn ngữ, nơi tồn thực ngôn ngữ Tuy nhiên, không nên đồng ngôn ngữ lời nói Ngơn ngữ lời nói khác biệt nhau: - Ngơn ngữ mang tính xã hội cịn lời nói có tính cá nhân - Ngơn ngữ có tính trừu tượng cịn lời nói cụ thể Lời nói mang đặc điểm cá nhân, đặc điểm địa phương, đặc điểm nghề nghiệp Trong ngơn ngữ mang tính chung, tính xã hội, tài sản chung cộng đồng 2.2 Nhiệm vụ ngôn ngữ học Ngơn ngữ học có nhiệm vụ sau đây: - Miêu tả hoạt động ngơn ngữ, tìm nguồn gốc q trình phát triển ngơn ngữ nói chung ngơn ngữ nói riêng - Tìm quy luật chất ngôn ngữ, rút quy tắc khái quát để giải thích sử dụng ngôn ngữ - Ứng dụng thành tựu nghiên cứu vào sống, đặc biệt việc dạy học ngôn ngữ Khi nghiên cứu tiếng Việt cần giải nhiệm vụ sau: - Xác định nguồn gốc, trình phát triển tiếng Việt - Miêu tả hệ thống tiếng Việt với đơn vị quy tắc tổ chức - Khái quát quy tắc tiếng Việt vào giao tiếp - Nghiên cứu ứng dụng thành tựu nghiên cứu đạt vào sống (dạy tiếng Việt, chữa bệnh ngôn ngữ, xây dựng mật mã, mã tín hiệu bưu - viễn thông) 2.3 Ứng dụng ngôn ngữ học - Dạy ngôn ngữ nghĩa dạy Từ vựng dạy Ngữ pháp, dùng làm phương tiện giao tiếp - Dạy lời nói nghĩa dạy phương thức hình thái biểu đạt ý nghĩa ngôn ngữ giao tiếp - Dạy hoạt động lời nói nghĩa dạy trình giao tiếp qua hoạt động khác lời nói Do đó, việc dạy – học tiếng khơng thể bỏ qua kết nghiên cứu ngôn ngữ học đại 2.4 Các phân ngành môn ngôn ngữ học Ngôn ngữ học gồm hai phân ngành: Ngôn ngữ học đồng đại Ngôn ngữ học lịch đại Ngôn ngữ học đồng đại sưu tầm, miêu tả, rút quy luật quy tắc tổ chức nội hoạt động ngôn ngữ Ngôn ngữ học lịch đại nghiên cứu ngôn ngữ theo kiểu so sánh đối chiếu yếu tố ngôn ngữ q trình phát triển Tuy nhiên thực tế nhà ngôn ngữ thường kết hợp hai hướng nghiên cứu Ngơn ngữ học có bốn môn: Ngữ âm học, Từ vựng học, Ngữ pháp học, Phong cách học Ngữ âm học nghiên cứu mặt âm ngôn ngữ ba mặt: âm học, cấu âm mặt chức xã hội Từ vựng học nghiên cứu từ đơn vị tương đương (ngữ cố định) Trong từ vựng học gồm phân môn: Từ nguyên học, Ngữ nghĩa học, Từ điển học Ngữ pháp học nghiên cứu cách thức, quy tắc phương diện cấu tạo từ, câu đơn vị câu Ngữ pháp học bao gồm: Từ pháp học, Cú pháp học ngữ pháp học Phong cách học nghiên cứu đặc điểm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp lĩnh vực giao tiếp (phong cách) khác nhau, đồng thời nghiên cứu giá trị biểu cảm phương tiện ngơn ngữ lời nói Tương ứng với môn ngôn ngữ học, Việt ngữ học có mơn: - Ngữ âm học tiếng Việt - Từ vựng học tiếng Việt - Ngữ pháp học tiếng Việt - Phong cách học tiếng Việt II Bản chất chức ngôn ngữ Bản chất xã hội ngôn ngữ 1.1 Ngôn ngữ tượng xã hội a Ngôn ngữ tượng tự nhiên Các hoạt động tự nhiên xung quanh người phân biệt thành hai loại: hoạt động tự nhiên hoạt động xã hội Các hoạt động tự nhiên thiên nhiên vũ trụ (như mưa, nắng, lũ lụt, động đất…) phát sinh, phát triển tiêu hủy cách tự nhiên không phụ thuộc vào tồn hay ý muốn chủ quan người Các hoạt động xã hội (cưới xin, tôn giáo, nghi lễ,…) phát sinh, phát triển hay tiêu hủy lại phụ thuộc vào nhu cầu ý muốn chủ quan người có xã hội lồi người b Ngôn ngữ tượng sinh vật, khơng mang tính bẩm sinh di truyền Tất người có khả bẩm sinh (khóc, nhìn, bị, đi,…), di truyền (vóc dáng, màu da, màu mắt,…) Những đặc điểm nịi giống, tổ tiên cha mẹ di truyền lại cho hệ cháu Ngôn ngữ tượng mang tính bẩm sinh, di truyền Nó kết trình bắt chước, học hỏi với người xung quanh Những đứa trẻ mà bố mẹ người Việt chúng lớn lên Nga, Pháp, Mỹ chúng nói thứ thứ tiếng Muốn nói tiếng Việt người lớn phải dạy cho chúng Những đứa trẻ lý đó, sống cách biệt với xã hội lồi người mãi chúng ngôn ngữ dù chúng có khả bẩm sinh ăn, thở, đi, đứng…Vì ngơn ngữ khơng phải tượng bẩm sinh, di truyền c Ngôn ngữ tượng cá nhân Ngôn ngữ tượng cá nhân, riêng người Ngơn ngữ hình thành phát triển phạm vi cộng đồng phục vụ cộng đồng ngơn ngữ mang sắc, phong cách dân tộc Mỗi cá nhân có phong cách ngơn ngữ riêng, có sáng tạo, đóng góp vào phát triển chung ngơn ngữ như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh… Nhưng sáng tạo phải dựa sở quy ước xã hội, khơng thể tự thay đổi ngơn ngữ xã hội, khơng thể có ngôn ngữ riêng cá nhân d Ngôn ngữ tượng xã hội - Nó nảy sinh, tồn phát triển xã hội loài người; - Nó phục vụ cho tồn thể xã hội; - Nó mang sắc cộng đồng 1.2 Ngơn ngữ tượng xã hội đặc biệt Tính chất đặc trưng thể sau: - Nó khơng thuộc kiến trúc thượng tầng riêng xã hội Khi có sở hạ tầng bị phá vỡ, kéo theo sụp đỗ kiến trúc thượng tầng tương ứng ngôn ngữ tồn phát triển theo phát triển xã hội - Ngơn ngữ khơng mang tính chất giai cấp Các giai cấp tồn xã hội dùng chung ngôn ngữ phục vụ cho giai cấp Tuy nhiên, giai cấp ln có ý thức sử dụng ngơn ngữ để phục vụ cho lợi ích riêng họ Chức xã hội ngôn ngữ 2.1 Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng loài người a Giao tiếp - chức ngơn ngữ Con người sử dụng nhiều phương tiện giao tiếp: điệu bộ, tiếng còi, tiếng trống, cờ hiệu…Giao tiếp phương tiện hạn chế nội dung Phổ biến phong phú giao tiếp ngôn ngữ Giao tiếp tiếng Việt thực lời giao tiếp văn tự (chữ viết) Giao tiếp ngơn ngữ có vai trị quan trọng đời sống hàng ngày Giao tiếp có chức sau: - Chức thơng tin (cịn gọi chức thông báo): Bằng phương tiện ngôn ngữ, người trao đổi cho tin tức dạng nhận thức, tư tưởng có từ thực - Chức tạo lập quan hệ: Con người trò chuyện với khơng trao đổi thơng tin mà cịn muốn tạo nên quan hệ Khi trò chuyện với nhau, quan hệ người với người tạo Đây chức tạo lập cộng tác người với người cần cho tồn tại, phát triển xã hội mà ngôn ngữ đảm nhận cách lặng lẽ - Chức giải trí: Con người giải trí nhiều cách, giao tiếp cách hay dùng đỡ “tốn kém” Sau lúc làm việc căng thẳng cần nói chuyện với bạn bè, người thân Qua buổi giao tiếp vậy, stress giải toả - Chức tự biểu hiện: Qua giao tiếp, người tự biểu mình: bộc lộ tình cảm, sở thích, khuynh hướng, trạng thái tâm hồn, trạng thái tâm lí Nói cách tổng qt, giao tiếp có bốn chức Các chức để xem xét đánh giá ngôn bản, tức sản phẩm ngơn ngữ nói viết hình thành giao tiếp b Các nhân tố giao tiếp - Nhân vật giao tiếp: Là người tham gia vào hoạt động giao tiếp Các nhân vật luân phiên đảm nhận vai trò giao tiếp khác nhau: người nói (người viết), người nghe (người đọc) Tuổi tác, quan hệ gia đình, địa vị xã hội, trình độ hiểu biết … nhân vật giao tiếp để lại dấu vết lời nói - Hiện thực nói đến giao tiếp: bao gồm vật, tượng thực tế khách quan, tâm trạng, tình cảm đưa vào ngơn Hiện thực nói đến tạo nên chủ đề hay đề tài giao tiếp - Hoàn cảnh giao tiếp: nơi chốn, thời gian diễn giao tiếp - Ngôn ngữ sử dụng: ngôn ngữ nhân vật giao tiếp dùng tạo thành ngôn Các nhân tố giao tiếp có ảnh hưởng lẫn góp phần định ngơn nội dung hình thức - Ngôn bản: Ngôn chuỗi kết hợp yếu tố ngơn ngữ tạo nên lời nói nhân vật giao tiếp Ngơn có có hai thành phần: hình thức nội dung Hình thức ngơn chuỗi yếu tố ngôn ngữ (bao gồm ngữ điệu, điệu bộ, nét mặt…kèm lời) để diễn đạt nội dung Nội dung ngôn bao gồm tất điều diễn đạt hình thức c Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng xã hội người Sở dĩ ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng ưu việt góc độ lịch sử tồn diện mà xét, khơng phương tiện giao tiếp so sánh với - Những thuận lợi giao tiếp ngôn ngữ: - Dù cho ngôn ngữ lời nói có bị hạn chế khơng gian thời gian, cho dù ngồi ngơn ngữ ra, người dùng nhiều phương tiện giao tiếp khác (như cử chỉ, loại kí hiệu, tác phẩm nghệ thuật…) ngơn ngữ chiếm vị trí khơng thể thay ngơn ngữ có tính chất đa dạng Điều thoả mãn nhu cầu giao tiếp phong phú, sinh động người Ngơn ngữ khơng có tính giai cấp, phổ biến tiện lợi, thành viên xã hội sử dụng lĩnh vực hoạt động người, vừa có khả diễn tả nét tinh tế, sâu kín tâm tư, tình cảm người mà không phương tiện giao tiếp làm - Tính hạn chế, phụ thuộc phương tiện giao tiếp khác: So với ngơn ngữ, phương tiện giao tiếp khác đóng vai trị phương tiện bổ sung cho ngơn ngữ Sở dĩ phạm vi sử dụng chúng hạn chế Chúng không đủ sức phản ánh hoạt động kết hoạt động tư tưởng phức tạp, sâu sắc người 2.2 Ngôn ngữ phương tiện tư Chức thể tư ngôn ngữ thể hai khía cạnh: - Ngơn ngữ thực trực tiếp tư tưởng Khơng có từ, câu ngôn ngữ lại không biểu khái niệm hay tư tưởng ngược lại khơng có ý nghĩ, tư tưởng không tồn dạng ngôn ngữ Ngôn ngữ biểu thực tế tư tưởng - Ngơn ngữ trực tiếp tham gia vào q trình hình thành tư tưởng Mọi ý nghĩ trở nên rõ ràng biểu ngôn ngữ Ý nghĩa nhận thức chất chức ngôn ngữ với việc dạy tiếng Việt trường tiểu học Từ chỗ nhận tức đầy đủ chất xã hội chức ngôn ngữ, Tiếng Việt xác định môn học độc lập nhà trường Với tư cách đó, Tiếng Việt có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh tri thức hệ thống tiếng Việt, quy tắc hoạt động sản phẩm hoạt động giao tiếp Mặt khác tiếng Việt công cụ giao tiếp tư duy, nên môn Tiếng Việt nhà trường đảm nhận thêm chức mà mơn học khác khơng có Đó chức trang bị cho học sinh công cụ giao tiếp: tiếp nhận diễn đạt kiến thức khoa học nhà trường Dạy tiếng theo quan điểm giao tiếp nguyên tắc quan trọng lí luận dạy tiếng đại Nguyên tắc dựa việc nhận thức rõ ràng chức quan trọng ngôn ngữ giao tiếp xã hội Về vấn đề ngôn ngữ vận hành, biến đổi để thực chức giao tiếp, M.R Lơvốp viết “Chỉ có đặt ngơn ngữ q trình hoạt động, người ta thấy chế thực hoạt động chức xã hội ngơn ngữ” Mục đích cuối dạy tiếng mẹ đẻ giúp học sinh phát triển lực hoạt động lời nói bao gồm lực lĩnh hội lời nói (nghe, đọc) sản sinh lời nói (nói, viết) nói cách khác giúp học sinh hình thành củng cố phát triển kĩ nghe, nói, đọc, viết Trong dạy học tiếng Việt trường tiểu học, cần đặc biệt ý nguyên tắc rèn luyện ngôn ngữ với rèn luyện tư B HƯỚNG DẪN TỰ HỌC I Những nội dung cần nắm Nắm đối tượng ngôn ngữ học Phân biệt ngôn ngữ lời nói Nắm nhiệm vụ ngơn ngữ học Chứng minh ngôn ngữ tượng tự nhiên, tượng sinh vật, di truyền, tượng tâm lí cá nhân ví dụ cụ thể Khẳng định chứng minh ngơn ngữ tượng xã hội, phục vụ xã hội với tư cách phương tiện giao tiếp, thể ý thức xã hội tồn tại, phát triển gắn liền với tồn tại, phát triển xã hội Giải thích chứng minh ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt Hiểu rõ chức nghiên cứu ngôn ngữ đặc trưng chủ yếu Ngôn ngữ học đại cương Cần thấy vai trị ngơn ngữ giao tiếp, chức ngôn ngữ thể giao tiếp ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Nắm vững ngơn ngữ cơng cụ hình thành biểu đạt sản phẩm tư duy, vỏ vật chất tư duy, đồng thời tác động trở lại tư ngôn ngữ vấn đề quan trọng quan điểm biện chứng nghiên cứu ngơn ngữ Đề cao vai trị nghiên cứu chức ngôn ngữ việc giảng dạy tiếng Việt trường tiểu học, chẳng hạn vấn đề dạy tiếng theo quan điểm giao tiếp, dạy tiếng gắn với phát triển tư cho học sinh 2.3 Tương phản (đối chọi, đối ngữ, phản ngữ) a Khái niệm Tương phản là biện pháp tu từ ngữ nghĩa người ta đặt chuỗi cú đoạn khái niệm, hình ảnh, ý nghĩa đối lập nhau, diễn đạt đơn vị lời nói khác nhau, nhằm nêu chất đối tượng miêu tả nhờ đối chọi, tương phản Tương phản sử dụng rộng rãi phong cách tiếng Việt Trong văn nghệ thuật, tương phản đem lại cho câu văn, câu thơ lối diễn đạt nhịp nhàng, uyển chuyển, hấp dẫn Ví dụ: Đàn ông nông giếng khơi Đàn bà sâu sắc cơi đựng trầu (Ca dao) Chúng muốn đốt ta thành tro bụi Ta hóa vàng nhân phẩm lương tâm (Tố Hữu) b Các loại tương phản * Tương phản vật tượng: Thông qua việc xếp từ ngữ có nội dung tương phản đối tượng khác nhằm khắc hoạ, nhấn mạnh đặc điểm đối tượng Ví dụ: - Ở đâu u ám quân thù Nhìn lên Việt Bắc Cụ Hồ sáng soi (Tố Hữu) * Tương phản vật, tượng: Hình thức thường sử dụng miêu tả tính chất đầy mâu thuẫn, đa dạng diễn bên đối tượng, đặc biệt thích hợp miêu tả tính cách, tâm trạng nhân vật tác phẩm văn học Ví dụ: Y mềm mỏng khơng tự hạ, nhũn nhặn không để người ta hiểu lầm y anh chàng xu nịnh, khúm núm trước cửa quyền, lễ phép không dùng giọng người bề (Nam Cao) * Tương phản phủ định: Một hai yếu tố đối lập dạng phủ định đối tượng đối lập kia, thể từ phủ định: không, chưa, chẳng, từ có chứa nghi vấn: có phải A, mà A được, việc phải A 176 Người viết nhấn mạnh vào ý phủ định cách mạnh mẽ: - Cứ quan sát kĩ nản Nhưng tơi chưa nản tin vào ơng Cụ (Nam Cao) - Người ta nói khẽ điều nói dối, câu ân thơi Chứ lời nói thực, phũ phàng việc phải nói khẽ… (Nguyễn Cơng Hoan) * Tương phản lâm thời: Các yếu tố đối lập từ trái nghĩa nhờ tồn điều kiện định mà chúng trở nên lâm thời đối lập Ví dụ: Tơi khơng muốn làm bướm muốn làm tằm (Lưu Quý Kỳ) Tất kiểu tương phản có chức liên kết văn Nhưng chức tương phản chức nhận thức: cung cấp thơng tin bổ sung đánh giá, giúp cho biểu đuợc nhấn mạnh hơn, đa dạng sâu sắc Tương phản thường xuất kí luận nhiều 2.4 Tiệm tiến a Khái niệm: Tiệm tiến biện pháp tu từ ngữ nghĩa người ta xếp vài thành tố phát ngơn nói nội dung, chủ đề theo trình tự tăng dần giảm dần mức độ sắc thái ý nghĩa, biểu cảm, cảm xúc nhằm mục đích gây ấn tượng dặc biệt nội dung trình bày nhiều tạo đuợc bất ngờ thú vị b Các kiểu tiệm tiến * Tiệm tiến tăng dần có dạng (tăng cấp) - Tiệm tiến có hướng cảm xúc: Những từ nghĩa gần nghĩa nêu đặc trưng cho đối tuợng theo hướng cảm xúc ngày tăng + Hắn đọc, ngẫm nghĩ, tìm tịi, nhận xét suy tưởng khơng biết chán (Nam Cao) + Tình u Tố Hữu dịu dàng đầm ấm, chan chứa kính mến đượm xót thương, đơi đến bùi ngùi (Nguyễn Đình Thi) - Tiệm tiến bao gồm dãy tăng dần: + Chao ơi! Dì hảo khóc! Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc người ta thổ Dì thổ nước mắt (Nam Cao) - Tiệm tiến sử dụng liệt kê, điệp ngữ để nhấn mạnh làm cho miêu tả thêm đậm nét: + Đánh cho tiếng chiêng vượt qua nhà sàn vang xuống đất! Đánh cho tiếng chiêng vuợt qua mái nhà vang lên trời lan khắp núi! Hãy đánh lúc 177 voi tê giác phải lắng tai nghe quên cho bú! Đánh cho ếch nhái phải lắng tai nghe không kêu nữa… (Trường ca Đam San) * Tiệm tiến giảm dần có dạng: - Dạng xếp ngôn ngữ thành dãy giảm dần có dấu hiệu chủ đề + Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, xuổng, gậy gộc, phải sức chống thực dân, cứu nước (Hồ Chí Minh) - Dạng xếp ngơn ngữ thành dãy tăng dần mà hạ thấp đột ngột (đột giáng) Dạng thường dùng văn châm biếm, đả kích Bài thơ Hồ Tây Nguyễn Khuyến mạch hài hước, châm biếm nhiên kết thúc lời trách móc, lời tâm nhục nuớc: Khen khéo vẽ trò vui Vui nhục nhiêu 2.5 Chơi chữ Chơi chữ quy tắc diễn đạt mà người ta vận dụng cách khéo léo phương tiện âm thanh, chữ viết, từ ngữ nhằm tạo nên lượng ngữ nghĩa khác xa với ngữ nghĩa sở Tiếng Việt thường sử dụng cách thức phương tiện chơi chữ như: đồng âm, đồng nghĩa, nhiều nghĩa, trái nghĩa, nói lái… a Chơi chữ đồng âm: Tạo câu có nhiều từ đồng âm xuất hiện, gây nên tương phản âm nghĩa dẫn đến lẫn lộn, hiểu lầm: Ví dụ: - Con ngựa đá ngựa đá, ngựa đá khơng đá ngựa - Hổ mang bị lên núi b Chơi chữ đồng nghĩa: Trong ngữ cảnh xuất nhiều từ đồng nghĩa Ví dụ: Đi tu Phật bắt ăn chay Thịt chó ăn đuợc thịt cầy không c Chơi chữ nhiều nghĩa: Trong ngữ cảnh xuất từ nhiều nghĩa Có nghĩa phơ có nghĩa ngầm Ví dụ: Cịn trời cịn nước cịn non Cịn bán rượu anh cịn say sưa d Chơi chữ trái nghĩa: Trong ngữ cảnh xuất nhiều từ trái nghĩa - Mĩ mà xấu (Hồ Chí Minh) - Rồng đến nhà Tơm 178 e Nói lái: hình thức chơi chữ thể cách đánh tráo giao hoán thành phần âm tiết (âm đầu, điệu, vần) âm tiết với nhằm tạo nên từ ngữ khác có nội dung mới, bất ngờ, hiểm hóc: Rực rỡ mé đường tây, kẻ lại người qua Hết lời ca tụng sinh phần quan lớn lại Vang lừng thơn Bắc, kinh giới Một lịng tơn trọng danh tiếng cụ dân Biện pháp tu từ cú pháp Biện pháp tu từ cú pháp cách phối hợp sử dụng khéo léo kiểu câu ngữ cảnh rộng (trong chỉnh thể câu, đoạn văn, văn bản) nhằm đem lại ý nghĩa biểu cảm - cảm xúc cho mảnh đoạn lời nói chúng cấu tạo Các biện pháp tu từ cú pháp thường gặp: 3.1 Điệp cú pháp (sóng đôi) Điệp cú pháp biện pháp tu từ cú pháp dựa cấu tạo giống hai hay nhiều câu hai hay nhiều phận câu Các loại điệp cú pháp: - Điệp hoàn toàn: cấu trúc câu tương đồng hồn tồn Ví dụ: Vì lợi ích mười năm phải trồng Vì lợi ích trăm năm phải trồng người (Hồ Chí Minh) - Điệp phận: lặp lại vài đơn vị cú pháp phạm vi câu có tác dụng nhấn mạnh Ví dụ: Khơng! Chúng ta hy sinh tất định không chịu nước, định khơng chịu làm nơ lệ (Hồ Chí Minh) 3.2 Câu hỏi tu từ Câu hỏi tu từ câu hình thức câu hỏi mà thực chất câu khẳng định hay phủ định có cảm xúc Nó dạng khơng địi hỏi câu trả lời mà nhằm tăng cường tính diễn cảm phát ngơn Câu hỏi tu từ thường có ý nghĩa khẳng định ý tưởng làm cho hình tượng văn học đẹp lên gấp bội Ví dụ: Em ai? Cơ gái hay nàng tiên? Em có tuổi hay khơng có tuổi? ( ) Thịt da em sắt đồng? (Tố Hữu) 179 Có câu hỏi tu từ có ý nghĩa mời mọc thiết tha: Em không nghe mùa thu? Lá thu rơi xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp vàng khô (Lưu Trọng Lư) Nhiều câu hỏi tu từ để diễn tả tâm trạng, tình cảm, cảm xúc người nói Ví dụ: - Lượm khơng cịn? (Tố Hữu) - Nhớ ai, nhớ, nhớ ? (Ca dao) 3.3 Tách biệt Tách biệt biện pháp tu từ cú pháp người ta cố ý tách cấu trúc cú pháp thống thành phận độc lập ngữ điệu, cách xa chỗ ngắt (trên chữ viết dấu chấm dấu khác tương đương), nhằm mục đích tác động nhận thức, tình cảm Các chức tu từ tách biệt đa dạng cụ thể hoá nội dung phận trung tâm, đặc tả trạng thái tâm lí, cảm xúc chủ thể, mơ tả hoàn cảnh, điều kiện, chi tiết biến cố nói đến, đánh dấu đoạn văn có liên đới với nhau, gắn mảnh đoạn văn Ví dụ: - Đơi mắt nhìn tơi, ngập ngừng nhiều lần Lặng im nhiều lần Rồi hỏi: (Nam Cao) - Anh để hát, để đàn, để khơng nghe Bởi Đường vắng ngắt (Nguyễn Công Hoan) Căn vào chức làm thành phần câu, phận tách là: chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ Ví dụ: - Nói xong, vùng đứng lên, giơ tay chào người cửa Mọi người nhìn theo Im lặng (Nguyễn Thị Ngọc Tú) (Im lặng vị ngữ tách để đặc tả trạng thái tâm lý - cảm xúc) 180 - Con người ta sáng đến thế! Tận tuỵ đến thế! Dũng cảm đến thế! (Nguyễn Khải) (Tách bổ ngữ Nhờ tách biệt mà miêu tả lên rõ nét hơn) - Đói Khát Mệt Đau đớn sợ hãi làm cho lão hụt (Nguyễn Thị Ngọc Tú) B HƯỚNG DẪN TỰ HỌC I Những nội dung cần nắm Nắm khái niệm: phương tiện tu từ, màu sắc tu từ, biện pháp tu từ, tiểu loại phương tiện biện pháp tu từ; phát phương tiện biện pháp tu từ, đánh giá giá trị biểu đạt chúng ngữ cảnh cụ thể Phương tiện tu từ từ vựng lớp từ động nghĩa thuộc lớp từ khác nhau: Từ Hán Việt có phong cách trang trọng, nhã, cổ kính, trừu tượng Từ hội thoại giàu màu sắc biểu cảm – cảm xúc, cụ thể, sinh động, gợi hình Nhờ tính cân xứng cấu tạo tính hình ảnh, thành ngữ mang ý nghĩa biểu trưng, có màu sắc biểu cảm rõ rệt Phương tiện tu từ ngữ nghĩa: ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, vật hóa, khoa trương, nhã ngữ Biện pháp tu từ ngữ nghĩa: so sánh, đồng nghĩa kép, đồng nghĩa, tương phản, tiệm tiến, chơi chữ Biện pháp tu từ từ ngữ âm: điệp âm đầu, điệp vần, điệp thanh, hài thanh, tượng Biện pháp tu từ cú pháp: sóng đơi, câu hỏi tu từ, tách biệt II Câu hỏi tập Phân tích tác dụng tu từ phương tiện tu từ từ vựng có ví dụ sau: a Mỗi đêm thế, xoàng ra, xuồng mươi mười lăm kí-lơ mực (Nguyễn Khoa Đăng) b Ghé tai mẹ hỏi tị mị Cớ ơng ưng cho mẹ chèo ? (Tố Hữu) c Lòng riêng riêng bàn hồn Lo khơi phục giang sang tiên rồng (Hồ Chí Minh) 181 Vợ chàng quỷ quái tinh ma Phen kẻ cắp bà già gặp ! Kiến bò miệng chén chưa lâu Mưu sâu trả nghĩa sâu cho vừa (Nguyễn Du) Trong sau, từ coi phương tiện tu từ: phu nhân - vợ, nhi đồng trẻ con, viêm - loét, - tớ - tao - em, rộng rãi - hoang phí, nhỏ nhắn - gầy đét, tình báo - gián điệp Phân tích hình ảnh ẩn dụ hoa, trái câu thơ Chế Lan Viên: a Bệ phóng ta thường có bóng hoa vào thường có bóng hoa lay (Suy nghĩ 66) b Ở đâu đâu có tuyệt vời Chiến đấu chống Tây 3000 ngày không nghỉ Lại chiến đấu 3000 ngày chống Mĩ Mà hoa đầu súng lại tươi (Ở đâu đâu đất anh hùng) c Phải đặt kẻ trồng hoa sau người trồng lúa (Đặt thơ Điện Biên sau Điện Biên) d Những người chết ngẫm nghĩ đến ta im lặng Nhận hoa ta họ tin thêm vào trái đời (Tôi từ đến) e Những năm cách mạng chưa vườn ta có hoa mà không đậu (Nghĩ thơ) Trong thí dụ đây, trường hợp ẩn dụ bổ sung (sự kết hợp hai cảm giác khác nhau), trường hợp ẩn dụ tượng trưng (sự kết hợp khái niệm cảm giác với khái niệm trừu tượng) a Bóng tối quánh lại, dày đặc chảo đen khổng lồ úp chụp xuống (Đình Kính - Trong lốc biển) d b c Tiếng diều xanh lúa Uốn quanh tre làng (Trần Đăng Khoa) Đường xa ta tới Trên đồi khát nắng (Hồng Trung Thơng) 182 d Buổi sáng, người đổ đường Ai muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt (Tơ Hồi - Rừng hồi xứ Lạng) e Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng xanh quanh nhà (Trần Đăng Khoa) Trong nhân hoá đây, trường hợp dùng để miêu tả đối tượng cách sinh động, trường hợp dùng làm phương tiện giải bày tâm sự, trường hợp dùng từ vốn gọi người để gọi vật? a Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai, Khăn vắt lên vai ? (Ca dao) b Đêm qua đứng bờ ao Trông cá cá lặn trông sao mờ Buồn trông nhện tơ Nhện nhện nhện chờ mối ! Buồn trông chênh chếch mai Sao nhớ mờ (Ca dao) c Trên trời xanh đám mây trắng bay nhanh gọi cúi xuống: Xoan hơm nhà (Nguyễn Đình Thi) d Từ đó, lão Miệng, bác Tai, mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, người việc, không tị (Truyện ngụ ngôn Việt Nam - Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) e Trâu ăn cỏ mật Hay ăn cỏ gà Đừng ăn lúa đồng ta Trâu uống nước nhá1 (Trần Đăng Khoa ) Phân thích giá trị tu từ nhân hoá thơ Trần Đăng Khoa: a Chị tre chải tóc ao Đàn mây áo trắng ghé vào soi gương 183 Ông trời Mặt áo giáp đen Ra trận Mn nghìn mía Múa gươm Kiến hành quân Đầy đường Những hoán dụ tu từ cấu tạo dựa vào mối quan hệ lơgíc khách quan nào? Phân tích giá trị tu từ hốn dụ a Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa hạt thương bầm nhiêu (Tố Hữu) b Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm (Hồng Trung Thông) c Nhớ đôi dép cũ nặng công ơn Yêu Bác lòng ta sáng (Tố Hữu) c Một nắm cơm nhỏ từ sáng bị dày chăm nhà nghèo tiêu hết đến phèo cịn ! (Nam Cao) d Cả nước ơm em khúc ruột Cả nước bên em, quanh giường nệm trắng Cả nước cho em cho em tất (Tố Hữu) e Tôi kể chuyện Mị Châu Trái tim lầm chỗ để đầu (Tố Hữu) Trong câu thơ, câu văn đây, phương tiện tu từ ngữ nghĩa sử dụng có tác dụng tu từ ? a Em bé nhà dỡn nước Mưa xuân tươi tốt buồm (Huy Cận) b Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều Bóng dài đỉnh dốc cheo leo Núi không đè vai vươn tới Lá ngụy trang reo với gió đèo (Tố Hữu) b 184 Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng xanh quanh nhà (Trần Đăng Khoa) Cùng nói chết nhà thơ có cách diễn đạt khác Hãy phân tích sắc thái biểu cảm - cảm xúc trường hợp đây: a Nửa chừng xuân gãy cành thiên hương (Nguyễn Du) b Thì đà trâm gãy bình rơi (Nguyễn Du) c Xin nhờ từ đây, nhớ lại ngày Bác Hồ từ giã cõi hơm Bảy mươi chín tuổi xuân sáng, Vào trường sinh nhẹ cánh bay (Tố Hữu) Phân tích chất sáng tạo tác dụng nghệ thuật so sánh tu từ đây: a Bác ngồi đó, lớn mênh mơng Trời xanh, biển rộng, ruộng đồng, nước non (Tố Hữu) b Làng có gái đẹp, tên Hơ-bia, da trắng hoa ê-pan, môi đỏ hoa vơng, mắt sáng mắt chim phí, ngực đỏ ức chim nhơng, ngón tay thon hình hành, tiếng nói tựa «nước đùa ống» (Truyện dân gian Êđê -Cô gái đẹp hạt gạo) c Quê hương chùm khế Cho trèo hái ngày Quê hương đường học Con rợp bướm vàng bay Quê hương diều biếc Tuổi thơ thả đồng Quê hương đị nhỏ Êm đềm khua nước sơng (Đỗ Trung Quân) d Thân dừa bạc phếch tháng năm, Quả dừa - đàn lợn nằm cao Đêm hè hoa nở Tàu dừa - lược chải vào mây xanh (Trần Đăng Khoa) c 185 10 Theo anh (chị), cách so sánh câu ca dao câu thơ sau có điểm khác ? Nêu tác dụng hai cách so sánh a Cơng cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy (Ca dao) b Trường Sơn: chí lớn ơng cha Cửu Long: lịng mẹ bao la sóng trào (Lê Anh Xuân ) 11 Phân tích tác dụng tu từ phép đồng nghĩa khổ thơ sau: Hoan hơ anh giải phóng qn Kính chào Anh người đẹp Lịch sử hôn Anh chàng trai chân đất Sống hiên ngang, bất khuất đời Như Thạch Sanh kỷ hai mươi (Tố Hữu) 12 Phân tích giá trị tu từ phản ngữ câu ca dao đây: a Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy (Trần Đăng Khoa) b Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy Dẽo thơm hạt, đắng cay muôn phần c Trời trời chẳng cân Kẻ ăn không hết, người lần không (Ca dao) 13 Trong tiệm tiến đây, trường hợp dãy tăng dần có dấu hiệu chủ đề, trường hợp trình tăng dần xác định việc mở rộng dung lượng khái niệm cách lơgíc, quán ? a Hàng trăm thứ cá sinh sôi nảy nở Cá đàn, tung tăng bơi lội, lao vun vút thoi Cá nhảy lên thuyền, lướt mặt sóng Cá tràn lên bờ lúc mưa to gió lớn (Hồ Tơ Nưng Tiếng Việt – 1999) 186 b Đánh cho tiếng chuông vượt qua sàn nhà, vang xuống đất Đánh cho tiếng chiêng vượt qua mái nhà vang lên trời lan khắp xứ! Hãy đánh lúc voi tê giác phải lắng tai nghe quên cho bú! Đánh cho ếch nhái dế phải lắng tai nghe quên kêu (Trường ca Đam San) 14 Hãy xác định lộng ngữ thuộc kiểu (ngữ âm, chữ viết, từ vựng) ? a Chữ tài liền với chữ tai vần (Nguyễn Du) b Mênh mông muôn mẫu màu mưa Mỏi mắt miên man mịt mờ Mộng mị mỏi mòn mai một Mĩ miều măy mắn may mà mơ (Tú Mỡ) 15 Phân tích biện pháp tu từ ngữ âm đoạn thơ sau: a Đám ma đưa đến dài Qua vườn chuối vườn khoai vườn cà Kiến đen uống rượu la đà Bao nhiêu kiến gió bay chia phần (Trần Đăng Khoa) b Hãy nghe tiếng ngàn xác chết Chết bi thảm chết ngày bi thiết (Tố Hữu) c Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà Pha Lương mưa xa khơi (Quang Dũng) 16 Phân tích giá trị tư từ điệp từ, điệp ngữ câu thơ sau: a Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm ngát Những ngả đường bát ngát Những dịng sơng nặng đỏ phù sa (Nguyễn Đình Thi) b i Việt Nam! Việt Nam ơi! Việt Nam! Ta gọi tên người thiết tha (Lê Anh Xuân) 187 17 Trong câu thơ đây, biện pháp tu từ cú pháp sử dụng đem lại hiệu tu từ ? a Trong nhà chưa tỏ, ngõ hay b Cánh diều no gió Tiếng ngần Diều hay thuyền Trôi sông ngân? (Trần Đăng Khoa) d Đêm trăng Biển yên tĩnh Tàu phương Đông buông neo vùng biển Trường Sa (Hà Đình Cẩn) e Nhiều đước Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng tuột hà sa số dù xanh cắm bãi ( ) Đước bên bờ sơng, kín đồng, kín bãi Nhà sang nhà phải leo cầu thân đước (Mai Văn Tạo) 188 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn, Đại cương ngơn ngữ học, tập 2, NXB GD, Hà Nội, 1993 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB GD, 1995 Đoàn Thiện Thuật, Ngữ âm tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội, 2004 Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng tiếng Việt, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội xuất bản, 1978 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng - Ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB ĐHQG, H.1996 Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐH trung học chuyên nghiệp, H 1995 Lê A, Đỗ Xuân Thảo, Giáo trình tiếng Việt 1, NXB ĐHSP Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh, Giáo trình tiếng Việt 2, NXB ĐH Sư phạm, 2005 Lê A, Đinh Trọng Lạc, Hoàng Văn Thung, Giáo trình tiếng Việt 3, NXB ĐH Sư phạm, 2005 10.Đặng Thị Lanh, Bùi Minh Toán, Lê Hữu Tỉnh, Tiếng Việt tập 1, NXB GD Hà Nội, 1999 11 Đinh Trọng Lạc, Bùi Minh Toán, Tiếng Việt tập 2, NXB GD Hà Nội, 1996 12 Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, tập2, NXB GD, 1998 13 Diệp Quang Ban, Lê cận, Phan Thiều, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB GD, 1999 14 Lê Biên, Từ loại tiếng Việt, ĐHSP I Hà Nội, 1993 15 Lê A, Phan Phương Dung, Vũ Kim Hoa, Đặng Thị Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo, Tiếng Việt, NXB GD, NXB SP 16 Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ pháp tiếng Việt, NXBGD, 1999 17 Đinh Trọng Lạc, 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt NXB GD, H,1994 18 Đinh Trọng Lạc, Phong cách học tiếng Việt NXB GD, 1999 19 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp, Thành phần câu tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội, 1998 20 UBKHXH Việt Nam, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội, 1983 189 MỤC LỤC Lời nói đầu Phần thứ I Đại cương ngôn ngữ tiếng Việt Phần thứ II Ngữ âm tiếng Việt đại đơn vị ngữ âm 10 Phần thứ III Từ vựng-ngữ nghĩa tiếng Việt đại 46 Phần thứ IV Ngữ pháp tiếng Việt đại 90 Phần thứ V Ngữ pháp văn 1444 Phần thứ VI Phong cách học 1544 Tài liệu tham khảo 18989 190