1. Trang chủ
  2. » Tất cả

bai-giang-tieng-viet-2

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 433,43 KB

Nội dung

TẬP ĐỌC TiÕt + 5: Phần thưởng I - MỤC TIÊU: Rèn kĩ đọc to: - Đọc trơn toàn Đọc tiếng: trao, trực nhật, lặng yên … - Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy … - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời nhân vật Rèn kĩ đọc hiểu: - Hiểu nghĩa từ: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt bụng, lịng - Học sinh hiểu biết giúp đỡ lẫn sinh hoạt, học tập II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết TG (2-3’) Các hoạt động dạy 1) Hoạt động 1: KTBC - Đọc "Tự thuật" Các hoạt động học (35-37') 2) Hoạt động 2: Dạy a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn luyện đọc: - G đọc mẫu - Bài tập đọc chia làm đoạn? - Theo dõi - đoạn * Đoạn 1: - Câu ý đọc từ "Na" G đọc - đọc câu mẫu - Câu 4: Chú ý tiếng “nửa” G đọc - đọc câu - Câu : đọc từ "trực nhật" G đọc - Đọc câu mẫu TG Các hoạt động dạy Các hoạt động học - G hướng dẫn đọc mẫu đoạn 1: đọc - Luyện đọc đoan NX to, rõ ràng, phát âm tiếng vừa hướng dẫn * Đoạn 2: - Câu 2: Đọc từ "lặng yên" G đọc - Đọc câu mẫu - Câu 4: dài nên ngắt sau từ "túm - Đọc câu tụm" G đọc mẫu - "Bí mật" có nghĩa gì? - Đọc giải - "Sáng kiến" gì? - Hướng dẫn đọc mẫu đoạn 2: đọc to, - Luyện đọc đúng, ngắt nghỉ - Nhận xét * Đoạn - Đọc lời cô giáo G đọc mẫu - Đọc lời cô giáo - Thế "lặng lẽ" - Đọc giải - Hướng dẫn đọc đoạn 3: đọc to, lời - Luyện đọc đoạn nhân vật - Nhận xét - Đọc nối tiếp đoạn NX - Hướng dẫn đọc bài: đọc đúng, to, rõ - HS luyện đọc ràng, ngắt nghỉ - Nhận xét Tiết TG (7-10') Các hoạt động dạy c Luyện đọc tiếp: (15-17') d Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Hãy đọc thầm đoạn câu hỏi Các hoạt động học - Luyện đọc nối tiếp đoạn, NX - Luyện đọc NX - Đọc thầm - Đọc đoạn + Hãy kể lại việc Na thường làm - gọt bút, cho tẩy, trực nhật… giúp bạn? TG (5-7') (3-5') Các hoạt động dạy Các hoạt động học => Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, sẵn sàng - Na giúp đỡ bạn san sẻ có cho bạn Vậy ý đoạn gì? - Đọc thầm đoạn câu hỏi 2? - Đọc thầm - Đọc đoạn + Theo em điều bí mật bạn - Các bạn đề nghị cô giáo thưởng Na bàn bạc gì? cho na lịng tốt Na với người + Em có nghĩ Na xứng đáng - HS trả lời thưởng khơng? Vì sao? => Na xứng đáng thưởng có lịng tốt Trong trường học, phần thưởng có nhiều loại: thưởng cho HSG, thưởng - Một điều bí mật cho HS có đạo đức tốt… Vậy đoạn ý nói gì? - Hãy đọc thầm đoạn câu hỏi 3? - Đọc thầm - Đọc đoạn + Khi Na phần thưởng, - Na vui mừng: đến mức tưởng vui mừng? Vui mừng nào? nhầm, đỏ bừng mặt - Cô giáo bạn vui mừng tay vang dậy - Mẹ vui mừng: khóc đỏ hoe e Luyện đọc lại - Hướng dẫn đọc đọc mẫu bài: đọc đúng, to, rõ ràng, ngắt nghỉ - Thi đọc nối tiếp đoạn NX Đọc giọng nhân vật - Đọc NX Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị - Lớp ta có bạn thường hay giúp đỡ bạn? - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Thăm quan tr-ờng I Mục tiêu - Học sinh thăm quan cảnh tr-ờng - Giới thiệu quang cảnh tr-ờng II Chuẩn bị - Quy trình tham quan III Các hoạt động dạy học Tập hợp lớp - Học sinh theo hàng, giữ trật tự thăm quan Quy trình thăm quan - Học sinh thăm quan từ tầng -> khu - Gii thiệu học sinh nhìn biển đề tên số phòng , lớp, giới thiệu phòng chức năng, phòng th- viện -Thăm quan khu bếp ăn, bồn hoa , Củng cố, dặn dò - Tập họp lớp - Đ-a số câu hỏi, kiểm tra nội dung vừa thăm quan + Phòng th- viện đâu ? Phòng th- viện dùng để làm gì? + Bồn hoa tr-ờng để làm ? em có ý thức giữ gìn * Nhận xét buổi thăm quan CHNH T (TP CHẫP) Tiết 3: Phần thưởng I - MỤC TIÊU: - Rèn kĩ viết tả: Chép đẹp viết " Phần thưởng" Chú ý âm đầu b - n - Học bảng chữ cái: từ p → y Ôn lại bảng chữ học II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ viết tả III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG (2-3') Các hoạt động dạy Hoạt động 1: KTBC B: Viết từ: nhẫn nại, nghĩ lại Đọc chữ học Hoạt động 2: Dạy Các hoạt động học a Giới thiệu bài: (10-12’) b Hướng dẫn tập chép: - G đọc tả - Đọc thầm - Đoạn chép có câu? - câu - Những chữ tả - Những chữ đầu câuvà tên riêng viết hoa? - Nêu tiếng khó: cuối năm, ln ln, - Phân tích tiếng khó: năm, ln, giúp đỡ - Viết bảng chữ khó (13-15’) c HS viết vở: - Kiểm tra tư ngồi - Quan sát HS chép (4-5’) - Chép d Chấm, chữa: - Đọc tả - Sốt - Chữa lỗi - Ghi tiếng khó - Chấm (5-7’) e Hướng dẫn HS làm tập tả: - Bài 2/15 (làm vở) xoa đầu - Đọc yêu cầu làm chim sâu sân (1-2’) xâu cá - Làm vào - Chữa NX - Bài 3/15 (Làm sách) - Đọc yêu cầu làm - Bài 4/15 - Đọc thuộc chữ Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - VN học thuộc 29 chữ Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… KỂ CHUYỆN TiÕt : Phần thưởng I - MỤC TIÊU: Rèn kĩ nói + Quan sát tranh qua Tập đọc kể đoạn câu chuyện + Giọng kể tự nhiên, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu Rèn kĩ nghe: biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG (3-5’) Các hoạt động dạy Các hoạt động học 1) Hoạt động 1: KTBC - Kể đoạn mà em thích - HS kể truyện: "Có cơng mài sắt, có ngày nên kim" 2) Hoạt động 2: Dạy (1-2’) a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn kể chuyện: (4-5') - G kể mẫu câu chuyện - Nghe kể - Câu chuyện chia làm đoạn? - đoạn * Bài 1/14 - Đọc thầm yêu cầu - Bài yêu cầu gì? - Đọc yêu cầu - Quan sát tranh cho biết - … Vẽ Na cho Minh cục tẩy tranh vẽ gì? - Đoạn - Kể đoạn - Nội dung tranh có đoạn - Nhận xét mấy? - Dựa vào gợi ý tranh kể lại đoạn 1? (6-7') * Bài 2/14 - Nêu yêu cầu BT2? - Đọc yêu cầu phần gợi ý - Phần gợi ý nội dung - … Bức tranh thứ tranh thứ mấy? - Tranh mô tả nội dung - … đoạn đoạn mấy? - Hãy kể lại đoạn 2? - Kể đoạn - Nhận xét (6-7') * Bài 3/14 - Hãy đọc yêu cầu BT3? - Đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì? - Nêu nội dung tranh 4? - Lời cô giáo: Niềm vui Na bạn mẹ - Hãy kể đoạn - Kể đoạn NX * Bài 4/14 (8-10'): (4-5') - Bài yêu cầu gì? - Đọc yêu cầu - Phân nhóm kể nối tiếp đoạn? - Kể theo nhóm NX - Hãy kể câu chuyện - 1-2 H kể NX Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Phần thưởng Na gì? - Lịng u q bạn - Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… TẬP ĐỌC TiÕt 6: Làm việc thật vui I - MỤC TIÊU: - Rèn kĩ đọc to: + Đọc trơn toàn bài, đọc : làm việc, quanh ta, tích tắc, bận rộn, sắc xuân + Ngắt nghỉ dấu chấm, dấu phẩy … - Rèn kĩ đọc hiểu: + Hiểu nghĩa từ: sắc xuân, rực rỡ, bừng, bận rộn … + Hiểu khơng khí làm việc sơi động khơng ngừng người, vật II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Các hoạt động dạy Hoạt động 1: KTBC: Hãy đọc đoạn "Phần thưởng" mà em thích? Hoạt động 2: Dạy (1-2’) a Giới thiệu : (15-17') b Hướng dẫn đọc Các hoạt động học TG (2-3') - G đọc mẫu - Bài tập đọc chia làm đoạn? - đoạn Đ1: Từ đầu … "tưng bừng" Đ2: Còn lại * Đoạn 1: - Câu 1: cần đọc tiếng "làm" - Đọc câu GV đọc mẫu - Câu 3: cần lưu ý ngân dài dấu - Đọc câu ba chấm G đọc mẫu - Câu 7: đọc tiếng "nở", từ "sắc - Đọc câu xuân G đọc mẫu - Em hiểu "sắc xuân"? - Hãy đọc nghĩa từ "rực rỡ" - "Tưng bừng" có nghĩa gì? - Đọc giải - Hướng dẫn đọc mẫu đoạn 1: cần - Luyện đọc đoạn đọc to, rõ ràng, đọc từ khó - Nhận xét ngắt, nghỉ dấu chấm, dấu phẩy * Đoạn 2: - Câu 3: đọc từ "lúc nào" G đọc - Đọc câu mẫu - Hướng dẫn đọc mẫu đoạn 2: đọc - Luyện đọc đoạn NX ngắt nghỉ - Đọc nối tiếp đoạn NX - Hướng dẫn đọc bài: đọc đúng, to, - Luyện đọc NX rõ ràng ngắt nghỉ (10-12’) c Hướng dẫn tìm hiểu : - Hãy đọc thầm đoạn câu hỏi ? - Đọc thầm - Đọc đoạn (5-7’) - Các vật vật xung quanh - Đồng hồ: báo phút, báo … ta làm việc gì? - Nhận xét, bổ sung - Hãy đọc thầm đoạn câu hỏi 2? - Đọc thầm - Đọc đoạn - Bé làm việc gì? - Bé làm bài, học, quét nhà… - Bé cảm thấy làm - … bận rộn, vui việc? - Hằng ngày em làm việc gì? - HS trả lời - Em làm việc có vui khơng? - HS đọc câu hỏi 3? - Đọc câu hỏi - Học sinh đặt câu NX d Luyện đọc lại: (3-5’) - Khi đọc cần đọc trôi chảy, ngắt nghỉ - G đọc mẫu - Đọc đoạn NX - Đọc NX Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… LUYỆN TỪ VÀ CÂU TiÕt 2: Từ ngữ học tập - Dấu chấm hỏi I - MỤC TIÊU: - Mở rộng hệ thống hóa vốn từ chủ đề "học tập" - Rèn kĩ dùng, lựa chọn, xếp từ để đặt câu, tạo câu, làm quen với câu hỏi II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG (3-5') Các hoạt động dạy Các hoạt động học Hoạt động 1: KTBC: - Chữa 3/8 (Tiết trước) Hoạt động 2: Dạy (1-2’) a) Giới thiệu : b) Hướng dẫn làm tập: (3-5’) * Bài 1/17 (Làm bảng) - Đọc thầm yêu cầu - Bài yêu cầu gì? - Đọc yêu cầu mẫu - Hãy ghi từ có tiếng học vào bảng - Mỗi học sinh ghi từ: học hành, học tập, học sinh … - Hãy ghi từ có tiếng "tập" vào bảng? - Tập vẽ, tập hát, tập thể dục - Nhận xét - G ghi bảng, nhận xét - Đọc từ => Các từ vừa tìm thuộc chủ đề "học tập" (5-6') * Bài 2/17 (Làm miệng) - Nêu yêu cầu BT2? - Đọc yêu cầu mẫu - Hãy chọn từ 1, suy nghĩ đặt câu - HS suy nghĩ đặt câu thời gian 1' - Hãy đọc câu mình? - Đọc câu NX => Lưu ý cách dùng từ đặt câu ( 9-10') * Bài 3/17 (Làm vở) - Nêu yêu cầu 3? - Đọc yêu cầu - G ghi bảng - Đọc câu mẫu - Trong câu vị trí từ - từ "con" " mẹ" thay đổi? - Trong câu tình cảm người người mẹ Sau thay đổi xếp lại nội dung câu tình cảm người mẹ người - Tương tự làm tiếp câu lại - Làm vào - Chữa NX => Từ câu cho tuỳ thuộc vào nội dung câu mà ta xếp lại từ ngữ để tạo thành câu (7-8') * Bài 4/17 (Làm sách) - Bài yêu cầu gì? - Đọc yêu cầu - HS làm - Chữa bài., NX - Ở BT4 đặt dấu câu vào cuối câu? Vì - Dấu hỏi chấm câu sao? hỏi - Khi đọc câu hỏi cần đọc nào? - Cần lên cao giọng cuối câu - HS đọc (3-5') Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học Rỳt kinh nghim : Thứ năm ngày 28 tháng năm 2013 TP VIT Tiết 2: Chữ hoa Ă,  I - MỤC TIÊU: - Biết viết chữ hoa Ă,  theo cỡ vừa nhỏ - Ứng dụng viết cụm từ "Ăn chậm nhai kĩ" theo mẫu II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu chữ Ă,  - Bài viết mẫu III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG (2-3') Các hoạt động dạy Các hoạt động học Hoạt động 1: KTBC: B:Viết: A - Anh Hoạt động 2: Dạy (1-2') a) Giới thiệu (5') b) Hướng dẫn viết chữ hoa: - G đưa chữ mẫu - Đọc: Ă,  - Chữ A, Ă,  có giống khác - Viết chữ Ă,  viết chữ A nhau? thêm dấu phụ - Dấu phụ trông nào? - Hướng dẫn cách viết chữ mẫu - Dấu phụ chữ Ă: nét cong dưới, nằm đỉnh chữ A - Dấu phụ chữ Â: nét thẳng xiên nối nhau, trông nón úp xuống đỉnh chữ A - Quan sát - Yêu cầu viết bảng - Viết dòng chữ Ă - dòng chữ  - Nhận xét (5-7') c) Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - Đọc từ ứng dụng? - Ăn - Nêu độ cao chữ chữ - dòng li: Ă Ăn? - dòng li: n - Khoảng cách chữ? - Nửa thân chữ O - Hướng dẫn viết chữ "Ăn" - Câu ứng dụng gì? - Ăn chậm nhai kỹ - Ăn chậm nhai kỹ: khuyên ăn chậm nhai kĩ để dày tiêu hoá thức ăn dễ dàng - Câu ứng dụng có chữ? - chữ - Khoảng cách chữ? - thân chữ O - Nêu độ cao chữ - HS trả lời cụm từ - Viết bảng chữ Ăn (15-17') d) Hướng dẫn học sinh viết vở: (5-7') (2-3') - Đọc nội dung viết - Bài yêu cầu viết cỡ chữ? - cỡ chữ: vừa nhỏ - Trong có chữ viết hoa? - Ăn - Quan sát mẫu - Kiểm tra tư - Viết e) Chấm, chữa: Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò Nhận xét tiết học - VN luyện viết Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) TiÕt 4: Làm việc thật vui I - MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng: + Nghe viết đoạn cuối "Làm việc thật vui" + Nắm vận dụng luật tả viết g/gh Phân biệt l - n - Ôn bảng chữ học, làm quen với xếp tên người theo bảng chữ II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ viết nội dung 3/19 III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG (2-3') Các hoạt động dạy Các hoạt động học Hoạt động 1: KTBC B: Viết từ: xoa đầu, sân Hoạt động 2: Dạy (1') a Giới thiệu bài: (1012’) b Hướng dẫn viết tả: - G đọc tả - Đọc thầm - Bài viết có câu? - câu - Câu tả có nhiều - Câu Đọc câu dấu phẩy nhất? - Nêu từ khó: lúc nào, làm việc, quét (13-15’) c Hướng dẫn học sinh viết vở: - Lưu ý cách trình bày - Kiểm tra tư - G đọc tả (4-5’) - Phân tích tiếng khó: lức nào, làm, qt - Viết chữ khó: lúc nào, làm, quét - Viết d Chấm, chữa: - G đọc tả - Soát - Chữa lỗi - Chấm (5-7’) e Hướng dẫn HS làm tập tả: - Bài 2/19 (Làm miệng) - Đọc yêu cầu làm ghé, ghẹ, ghê, ghế … - Trả lời miệng NX gõ, gụ, gả, ga … - Bài 3/19 (Làm vở) - Đọc yêu cầu An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan - Làm - Chữa NX (2-3’) Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết hc Rỳt kinh nghim : đạo đức Hc sinh hoạt (tiết 2) I MỤC TIÊU Học sinh hiểu biểu cụ thể lợi ích việc học tập, sinh hoạt Học sinh biết bố mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho thân thực thời gian biểu Học sinh có thái độ đồng tình với bạn biết học tập, sinh hoạt II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG Các hoạt động dạy (3 - 5’) 1.Kiểm tra cũ Các hoạt động học - Em thực việc học tập, sinh hoạt - Hs trả lời nào? 2.Luyện tập thực hành (5’) Hoạt động 1: Thảo luận (5) TG Các hoạt động dạy Mục tiêu: Tạo hội để HS bày tỏ ý Các hoạt động học kiến, thái độ lợi ích việc học tập, sinh hoạt - HS dùng bảng ghi rõ ý kiến Cách tiến hành: đồng ý hay khơng đồng Gọi vài em hỏi: ý - Gv đọc ý kiến a.Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt b.Học tập giúp em mau tiến c.Cùng lúc em vừa học, vừa chơi d.Sinh hoạt có lợi cho sức khoẻ - Yêu cầu HS giải thích lí GV chốt việc làm  Chốt: Học tập sinh hoạt có lợi cho sức khoẻ việc học tập thân em (10’) Hoạt động 2: Hành động cần làm Mục tiêu: Giúp HS tự nhận biết lợi ích học tập,sinh hoạt giờ, cách thức để thực học tập, sinh hoạt - N 1, 2, 3: Ghi lợi ích việc học tập, sinh hoạt - N 4, 5, 6: Những việc làm thể học tập, sinh hoạt - Các nhóm trình bày – Ghép ND nhóm để tìm cặp tương ứng VD: Muốn học tốt – học TG Các hoạt động dạy Các hoạt động học Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm + Làm việc tập –Giao nhiệm vụ nhóm + Tự trình bày TGB trước lớp  Chốt: Học tập, sinh hoạt giúp học tập kết hơn, thoải (5 - 7’) mái Vì học tập, sinh hoạt việc làm cần thiết Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Giúp HS xếp lại TGB cho hợp lý tự thực Cách tiến hành: (5)  Chốt: TGB phải phù hợp với đk bạn 3.Tổng kết, dặn dò Cần học tập, sinh hoạt để đảm bảo sức khoẻ, hc hnh mau tin b Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2014 TP LM VN Tiết 2: Cho hi - tự giới thiệu I - MỤC TIÊU: - Rèn kĩ nghe nói: + Biết cách chào hỏi tự nhiên, đứng mực giới thiệu + Nghe nhận xét ý kiến bạn - Rèn kĩ viết: Biết cách viết tự thuật theo mẫu II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Các hoạt động dạy Các hoạt động học Hoạt động 1: KTBC: - Hãy giới thiệu mình? - Hãy giới thiệu bạn mình? Hoạt động 2: Dạy (1-2') a) Giới thiệu b) Hướng dẫn làm tập: (9-10') * Bài 1/20 (Làm miệng) - Bài yêu cầu gì? - Đọc u cầu - Phân nhóm thảo luận đóng vai theo - Thảo luận, đóng vai 3' tình BT1 - Các nhóm trình bày nội dung - Nhóm khác nhận xét - Thái độ chào bố mẹ nào? - … tự nhiên, lễ phép - Nếu có thêm ơng bà, người khách -… em chào ơng bà trước, chào em chào nào? khách… - Nhận xét - Chào bạn bè nên thể thái độ - … thân mật, vui vẻ nào? (7-8') * Bài 2/20 (Làm miệng) - Nêu yêu cầu BT2? - Đọc yêu cầu - học sinh đối thoại - Dựa vào HS tự chào hỏi làm quen - Đóng vai theo nội dụng BT2 - Nhận xét - Muốn làm quen với bạn mới, em cần - Chào nhau, giới thiệu tên, giới thiệu nào? trường, lớp … TG (3-5') (10-13')* Bài 3/20 (làm vở) - Bài yêu cầu gì? - Đọc yêu cầu - Dựa vào tự thuật hôm trước, - Học sinh làm viết tự thuật - Đọc làm NX - Chấm NX (5-7') Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Trong quan hệ người, điều khiến cho người khác dễ dàng u q có cảm tình hiẻu mình? - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… Tù NHI£N x· héi TiÕt 2: Bộ xương I MỤC TIÊU - Sau học, HS có thể: + Nói tên số xương khớp xương thể + Hiểu cần đi, đứng, ngồi tư không mang, xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh vẽ xương, phiếu ghi tên số xương, khớp xương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Các hoạt động dạy Các hoạt động học (3 – 5’) 1.Kiểm tra cũ - Kể tên quan vận động thể 2.Bài (1 – 2’) Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Mục tiêu: Nhận biết vị trí số xương thể để dẫn vào học Cách tiến hành: - Trên thể có xương nào? - Chỉ nêu vị trí, vai trị xương đó?  Để biết thể có xương nào? Chúng có vai trị gì? Cơ cùng… Hoạt động 2: Quan sát hình vẽ xương (15 – 20’) Mục tiêu: Nhận biết nói tên số x- - Bước 1: Làm việc nhóm Nhiệm vụ: Chỉ nêu tên số ương thể xương khớp xương Cách tiến hành: Bước 2: Hoạt động lớp (5) - HS trình bày trước lớp – HS gắn tên gọi xương, khớp xương tương ứng vào hình vẽ - Nêu vai trò của: hộp sọ, lồng ngực, cột sống… - HS trình bày, thống ý kiến - GV HS thống ý kiến - Theo em hình dáng xương có giống khơng?  Kết luận: Bộ xương có nhiều xương gần 200 chiếc, kích thước lớn nhỏ khác nhau… Vậy ta phải làm để bảo vệ xương? Hoạt động 3: Giữ gìn bảo vệ (5’) xương - Quan sát H2 cho biết: Cột sống bạn bị vẹo? Vì sao? - Vậy để cột sống khơng vẹo em cần làm gì? - Điều xảy ta mang vác nặng? - Để xương phát triển tốt em phải làm gì? - KL: Muốn xương phát triển tốt cần có thói quen ngồi học nhắn… Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Cần làm để xương phát triển tốt - NX tiết học (5’) Sinh ho¹t tËp thĨ A- Nhận xÐt, đ¸nh gi¸ hoạt động tuần 2: 1-Ưu: - Đa số HS ngoan, hiền, lễ phÐp - Đi học chuyªn cần, ăn mặc - Cã cố gắng học tập 2-Khuyết: - Cßn vài em chưa chuẩn bị đầy đủ đồ dïng dạy học tập ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … - Học cßn yếu, Ýt chó ý ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … - Trong học cßn nãi chuyện ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … Khen th-ëng : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … B/Phương hướng tuần 3: - ng viên em thc hin y ni quy trng lp - Phát động phong trào thi đua học tËp

Ngày đăng: 11/04/2022, 22:57