Mục đích nghiên cứu Luận án “Sân khấu kịch trong đời sống văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (từ năm 2010 đến năm 2020)” hướng đến mục đích, đó là nghiên cứu từ hướng tiếp cận mới văn hóa học. Điều này đem lại một cái nhìn toàn cảnh và khái quát hơn cho vấn đề nghiên cứu. Để thực hiện mục tiêu này, chúng tôi quan tâm tới một số nội dung như: Thứ nhất, chúng tôi tìm hiểu đặc điểm của sân khấu kịch nói với tư cách một hoạt động nghệ thuật trong đời sống văn hóa Tp HCM. Thứ hai, tìm hiểu ảnh hưởng của sân khấu kịch nói trong đời sống văn hóa Tp.HCM và ngược lại. Thứ ba tìm hiểu những biến đổi của sân khấu kịch nói TP.HCM giai đoạn 2010-2020 và phương hướng phát huy những giá trị của sân khấu kịch nói trong đời sống văn hóa TP. HCM. 1.2. Đối tượng nghiên cứu: sân khấu kịch nói trong đời sống văn hóa TP. HCM. Sân khấu kịch nói sẽ được nhìn trong mối quan hệ tương tác với các yếu tố của đời sống văn hóa. 2. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng: Luận án sử dụng hướng tiếp cận liên ngành như Sân khấu học – Văn hoá học và sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp quan sát tham dự, phỏng vấn sâu, phương pháp điều tra xã hội học 3. Các kết quả chính và kết luận 3.1. Kết quả chính Ngoài mở đầu, kết luận, phụ lục, với cấu trúc 3 chương, luận án đã tập trung nghiên cứu một số vấn đề cơ bản như sau: Thứ nhất: tổng quan lại các công trình đã nghiên cứu trước đó, từ đó nhận ra được khoảng trống còn bỏ ngỏ và luận án có thể đào sâu tìm hiểu thể hiện tính mới. Thứ hai, luận án vận dụng các lý thuyết, khái niệm công cụ của ngành văn hóa học- sân khấu học làm cơ sở để lý giải các vấn đề đặt ra. Thứ ba, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn luận án tìm hiểu và đưa ra các phân tích, kiến giải về mối quan hệ tương tác giữa sân khấu kịch nói với đời sống văn hóa TP.HCM và ngược lại. Song song đó, luận án xem xét thực trạng của sân khấu kịch nói thành phố nhìn từ các yếu tố như: thiết chế văn hóa, nhu cầu văn hóa, môi trường và chủ thể văn hóa, để từ đó đưa ra những giải pháp cho sự duy trì, phát triển của sân khấu kịch. 3.2. Kết luận Luận án tìm hiểu về sân khấu kịch trong đời sống văn hóa thành phố từ góc nhìn văn hóa học. Đây là một một phương diện mới mà theo người nghiên cứu, chưa có nhiều công trình đề cập đến. Với hướng tiếp cận này, cho phép người viết có thể lý giải một số vấn đề của kịch nói thành phố theo hướng mới lạ hơn, quan tâm nhiều hơn đến sự tác động của các yếu tố văn hóa đến nghệ thuật.Bên cạnh đó, luận án như một đóng góp cho việc nghiên cứu một thể tài, một hoạt động nghệ thuật đương đại tiêu biểu và vai trò của nó trong đời sống văn hóa của một đô thị lớn nhất Việt Nam.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Ngơ Anh Đào SÂN KHẤU KỊCH NĨI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2020) Ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC Hà Nội – 2022 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phan Thị Thu Hiền Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện Họp tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32, phố Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội Vào hồi …………………………… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài TP.HCM địa phương có sân khấu kịch nói phát triển mạnh nước, số lượng chất lượng Kể từ sân khấu kịch nói Tp HCM chuyển hướng, đổi phương thức hoạt động trì phát triển ổn định hơm nay, chưa có nhiều cơng trình đánh giá sân khấu kịch nói đời sống văn hố thành phố Tìm hiểu sân khấu kịch nói đời sống văn hóa Tp HCM đóng góp cho việc nghiên cứu thể tài, hoạt động nghệ thuật đương đại tiêu biểu vai trị đời sống văn hóa thị lớn Việt Nam Trong cơng trình này, chúng tơi xem xét, quan tâm đến sân khấu kịch từ quan điểm văn hóa học, kết hợp với việc tìm hiểu từ cấu trúc đời sống văn hóa để từ hiểu kịch nói thành phố Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài Sân khấu kịch đời sống văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (từ năm 2010 đến năm 2020) làm đề tài nghiên cứu cho luận án Mục đích nghiên cứu Đề tài luận án hướng đến mục đích từ hướng nghiên cứu văn hóa học, đem lại nhìn toàn cảnh khái quát cho vấn đề nghiên cứu Để thực mục tiêu này, quan tâm đến số nội dung như: Thứ nhất: Tìm hiểu đặc điểm sân khấu kịch nói với tư cách hoạt động nghệ thuật đời sống văn hóa Tp HCM Thứ hai: Tìm hiểu ảnh hưởng sân khấu kịch nói đời sống văn hóa Tp.HCM ngược lại Thứ ba: đề xuất số phương hướng phát triển sân khấu kịch nói đời sống văn hóa TP.HCM Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án sân khấu kịch nói đời sống văn hóa TP.HCM Sân khấu kịch nói nhìn mối quan hệ tương tác với yếu tố đời sống văn hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: TP.HCM Tuy nhiên, chủ yếu giới hạn quận nội thành, nơi tập trung đơn vị biểu diễn, địa điểm biểu diễn lực lượng sáng tạo, thưởng thức chủ yếu sân khấu kịch nói TP.HCM - Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2010-2020, sân khấu kịch nói đời sống văn hóa TP.HCM có chuyển biến quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập tồn cầu Đây giai đoạn nghiên cứu sinh quan tâm tìm hiểu kỹ sân khấu kịch nói đời sống văn hóa TP.HCM Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Trong trình thực hiện, tạm đặt số câu hỏi nghiên cứu để làm sở cho việc triển khai Câu hỏi đầu tiên, đời sống văn hóa TP.HCM có ảnh hưởng sân khấu kịch nói TPHCM? Câu hỏi tiếp theo, sân khấu kịch nói có vai trị/chức năng đời sống văn hóa TP.HCM? Câu hỏi thứ ba, giải pháp cho hướng phát triển sân khấu kịch nói đời sống văn hóa TP.HCM? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Trong q trình thực hiện, chúng tơi đặt vài giả thuyết nghiên cứu cho đề tài luận án, cụ thể sau: Giả thuyết thứ nhất: Đời sống văn hóa TP.HCM góp phần tạo nên đặc điểm riêng sân khấu kịch nói Tp HCM, tổ chức hoạt động lẫn sản phẩm nghệ thuật Giả thuyết thứ 2: Sân khấu kịch nói có vai trị quan trọng đời sống văn hóa TPHCM qua việc đáp ứng nhu cầu công chúng, phản ánh góp phần tạo hình văn hóa thị Giả thuyết thứ ba: Để trì phát triển sân khấu kịch nói đời sống văn hóa TPHCM, cần tích hợp sức mạnh thể chế nguồn lực bên liên quan bao gồm cấp quyền, đơn vị biểu diễn cơng chúng nghệ thuật Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng hướng tiếp cận liên ngành Sân khấu học – Văn hoá học sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp hệ thống, Phương pháp so sánh, Phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp định tính như: quan sát tham dự, vấn sâu, phương pháp điều tra xã hội học 5.2 Nguồn tư liệu - Nguồn tư liệu liên ngành: Văn hóa, Lịch sử, Chính trị, Xã hội, Tâm lý… - Nguồn tư liệu liên quan thực tế hoạt động sân khấu TPHCM: website đơn vị biểu diễn, tạp chí báo phê bình sân khấu… - Nguồn tư liệu từ quan sát tham dự, vấn nghệ sỹ, khán giả Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học Vận dụng lý luận sân khấu kịch nói, đời sống văn hóa, lý thuyết chức năng luận, lý thuyết vùng văn hóa văn hóa vùng, lý thuyết biến đổi văn hóa, luận án vào tìm hiểu sân khấu kịch đời sống văn hóa thành phố từ góc nhìn văn hóa học Đây một phương diện mà theo người nghiên cứu, chưa có nhiều cơng trình đề cập đến Với hướng tiếp cận này, cho phép người viết lý giải số vấn đề kịch nói thành phố theo hướng lạ hơn, quan tâm nhiều đến tác động yếu tố văn hóa đến nghệ thuật 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận án đóng góp nguồn tư liệu nghiên cứu giảng dạy sân khấu kịch nói đời sống văn hóa TPHCM nói riêng, hoạt động nghệ thuật văn hóa thị đại Việt Nam nói chung - Luận án góp phần đề xuất phương hướng phát triển cho sân khấu kịch nói đời sống văn hóa TP.HCM Bố cục luận án Ngồi phần Mở đầu (6 trang), Kết luận (4 trang), Tài liệu tham khảo (12 trang) Phụ lục (46trang), nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận thực tiễn (42 trang) Chương 2: Sự tương tác sân khấu kịch nói với đời sống văn hóa Thành Phố Hồ Chí Minh (46 trang) Chương 3: Vấn đề phát triển sân khấu kịch nói đời sống văn hóa Thành Phố Hồ Chí Minh (32 trang) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong phần tổng quan này, tập trung vào số nội dung như: 1.1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu sân khấu kịch nói Việt Nam Ở nhóm cơng trình này, viết chủ yếu đề cập đến hình thành kịch nói Việt Nam Trước bối cảnh thời đại, mà sân khấu cổ truyền khơng cịn đáp ứng nhu cầu cơng chúng kịch xuất sở tiếp thu từ phương Tây Một số điểm đặc trưng thể loại tác giả nhắc đến 1.1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu sân khấu kịch nói thành phố Hồ Chí Minh Nhóm cơng trình sân khấu kịch nói Tp.HCM tập trung vào hình thành phát triển kịch từ sau năm 1975 Giai đoạn từ sau thời đổi mới, đặc biệt bối cảnh bắt đầu xã hội hóa kịch nói nhà nghiên cứu, tác giả ý nhiều 1.1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu đời sống văn hóa thành phố Hồ Chí Minh Nhóm cơng trình nghiên cứu đời sống văn hóa TP.HCM tập trung nội dung như: tồng kết lại đời sống văn hóa thành phố giai đoạn trước sau đổi mới, đặc biệt ý đến lĩnh vực văn học – nghệ thuật Bên cạnh đó, thực trạng vấn đề xây dựng đời sống văn hóa nơi viết quan tâm 1.1.4 Tổng quan công trình nghiên sân khấu kịch nói đời sống văn hóa thành phố Hồ Chí Minh Cho đến nay, nhóm cơng trình nghiên cứu sân khấu kịch nói đời sống văn hóa TP.HCM cịn vấn đề mới, chưa đề cập đến Các công trình, viết trước chủ yếu tập trung vào số nội dung giá trị mà kịch nói mang đến cho đời sống tinh thần hay xem xét kịch thành phố bối cảnh tồn cầu hóa ngày Từ nguồn tư liệu mà tiếp cận, sân khấu kịch nói đời sống văn hóa TP.HCM (từ năm 2010 dến năm 2020) chưa có cơng trình cụ thể nghiên cứu Các viết hay sách đa phần nhắc đến phương diện kịch thành phố Đặt bối cảnh TP.HCM xem xét đời sống văn hóa cịn vấn đề bỏ ngỏ Do vậy, theo nghiên cứu sinh, nội dung mới, đặt nhiều vấn đề mang ý nghĩa khoa học có đóng góp cho thực tiễn muốn tìm hiểu thể loại nghệ thuật đã, tồn đời sống địa phương 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Sân khấu kịch 1.2.1.1 Loại hình sân khấu Sân khấu loại hình nghệ thuật đời từ sớm Bắt nguồn từ trò diễn dân gian hay điệu nhảy truyền thống sinh hoạt cộng đồng, sân khấu hình thành Nghệ thuật sân khấu ln có sức lơi người xem “tính kịch” Thơng qua diễn xuất người diễn viên, hình tượng nghệ thuật xây dựng với nhiều sắc thái đa dạng khác nhau, đem lại hiệu thẩm mỹ cao cho khán giả Bên cạnh đó, nghệ thuật sân khấu cịn trở nên hấp dẫn tính tổng hợp khơng gian – thời gian, tạo hình – biểu hiện, thị giác – thính giác Ngồi ra, ưu trội nghệ thuật sân khấu giao cảm trực tiếp với người xem người diễn Những thơng điệp từ tác phẩm sân khấu có sức lay động mạnh mẽ, tác động trực tiếp, nhanh tới cảm xúc, tình cảm người thưởng thức Vì vậy, mà sân khấu có chức năng quan trọng định hướng thẩm mỹ, giải trí, giáo dục, nhận thức Ở Việt Nam, sân khấu đời từ sớm, phục vụ cho đời sống văn hóa tinh thần người Cho đến nay, sân khấu phận quan trọng loại hình nghệ thuật dân tộc có đóng góp khơng nhỏ việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa Việt 1.2.1.2 Thể tài kịch nói Kịch xem hình thức nhận thức xã hội, phản ánh thực tế biểu lộ tưởng tượng hành động đối thoại thông qua biểu diễn người diễn viên sân khấu Với lịch sử hình thành từ lâu đời, nay, kịch tồn giữ sức hấp dẫn với người xem nhờ đặc trưng tiêu biểu như: ngơn ngữ đối thoại, tính hành động tính xung đột Dưới tư cách thể tài, kịch có đóng góp lớn cho phát triển nghệ thuật sân khấu phương Tây phương Đơng 1.2.2 Đời sống văn hóa 1.2.2.1 Khái niệm “đời sống văn hóa” Hiểu theo nghĩa rộng tất yếu tố văn hóa hữu đời sống người đời sống văn hóa Con người sáng tạo làm biến đổi văn hóa, văn hóa tác động trở lại người Đó trình tương tác hai chiều Với cách tiếp cận từ nhiều góc nhìn khác nhau, nhà nghiên cứu đưa nhiều quan điểm đời sống văn hóa Tuy nhiên, dù phương diện nào, họ thống xem đời sống văn hóa phận đời sống xã hội, bao gồm tổng thể hoạt động người, đồng thời đáp ứng nhu cầu văn hóa người, hướng người đến giá trị tốt đẹp Trên sở kế thừa quan điểm tác giả trước, phạm vi nghiên cứu đề tài, luận án xem đời sống văn hóa phận đời sống xã hội, bao gồm tổng thể hoạt động người (như sáng tạo, truyền bá, hưởng thụ, giao lưu, bảo tồn…) môi trường sống để hình thành nên sản phẩm văn hóa tinh thần hay vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa 1.2.2.2 Cấu trúc “đời sống văn hóa” Có nhiều quan điểm khác xoay quanh cấu trúc đời sống văn hóa Thứ nhất, đời sống văn hố xem xét từ cấu trúc bề mặt hay cấu trúc bề sâu Mối quan hệ yếu tố thuộc hai mặt cấu trúc mối quan hệ biện chứng Thứ hai, cấu trúc đời sống văn hóa xem xét từ mối quan hệ với yếu tố như: Chủ thể hoạt động văn hóa; (2) Hệ thống giá trị văn hóa, biểu sản phẩm văn hóa vật thể phi vật thể; (3) Các thiết chế cảnh quan, mơi trường văn hóa; (4) Các hoạt động văn hóa Thứ ba, cấu trúc đời sống văn hóa nhìn từ mối quan hệ tương tác nhiều yế tố như: nhu cầu văn hóa, hoạt động văn hóa sản phẩm văn hóa Trong mối quan hệ tương tác đó, người trung tâm chi phối toàn yếu tố trên, vừa chủ thể sáng tạo vừa đối tượng tiếp nhận văn hóa Để phù hợp với đối tượng nghiên cứu sân khấu kịch nói, luận án xem xét đời sống văn hóa từ phương diện: mơi trường văn hóa, nhu cầu văn hóa, thiết chế văn hóa hoạt động văn hóa, sản phẩm văn hóa 1.2.3 Các lý thuyết vận dụng nghiên cứu 1.2.3.1 Chức luận phân tích thiết chế Khi áp dụng quan điểm Malinowski vào đề tài, chúng tơi xem sân khấu kịch nói thiết chế mà thiết chế hệ thống tổ chức hoạt động có mục đích, bao gồm nhiều yếu tố Mỗi yếu tố đảm nhận chức năng cụ thể Khi nghiên cứu phải xem xét đến tất yếu tố với chức năng, đồng thời tìm hiểu quan hệ tác động, ảnh hưởng qua lại chúng 1.2.3.2 Lựa chọn lý hành động tự nguyện Vận dụng lý thuyết Talcott Parsons hành động tự nguyện vào đề tài, luận án xem xét cách thức mà bên liên quan, với tư cách tác nhân (actor), bị chi phối giá trị (values), chuẩn tắc (norms) ý tưởng khác (other ideas) họ đồng thời ứng nhiều điều kiện tình khác (situational condictions) lựa chọn (hoặc số) hình thức định số hoạt động giải trí, hoạt động sáng tạo thưởng thức nghệ thuật, hoạt động gắn kết cộng đồng… phương tiện để đạt mục tiêu 1.2.4 Vùng văn hóa văn hóa vùng 1.2.4.1 Khái niệm “vùng văn hóa” Vận dụng quan điểm “vùng văn hóa” luận án để hiểu lý giải nhu cầu sản phẩm kịch nói cơng chúng thành phố nay? Tại yêu cầu hay chấp thuận sản phẩm kịch nói khác biệt so với khu vực khác nước Hà Nội? Hay mà đời phát triển sân khấu kịch nói thành phố lại diễn theo cách thức nay, khác biệt so với phần đông sân khấu kịch nước? 1.2.4.2 Khái niệm “văn hóa vùng” 11 Kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh trải qua giai đoạn phát triển: 1.3.2.1 Giai đoạn từ năm 1975 trở trước Giai đoạn ghi dấu hình thành đồn kịch tư nhân Đó sở, bước đệm quan trọng để giai đoạn sau kịch nói có điều kiện phát triển thuận lợi 1.3.2.2 Giai đoạn 1975- 1986 Kịch bắt đầu vào đưởng chuyên nghiệp với đầu tư, chuyên môn hóa dồn kịch Sự đời CLB Sân khấu Thể nghiệm 5B tạo nên cột mốc đáng nhớ cho kịch thành phố, tiền đề quan trọng để phát triển sân khấu kịch nói sau 1.3.2.3 Giai đoạn từ năm 1986 trở sau Từ sau hội diễn chuyên nghiệp toàn quốc năm 1990, sân khấu nước đứng trước bước ngoặt có tính chất sống còn: thời sân khấu bao cấp thay thời sân khấu chế thị trường Và trước tình hình mới, sân khấu kịch nói Thành phố có bứt phá Từ hoạt động hiệu câu lạc sân khấu thể nghiệm trước đây, dạng hoạt động có tính chất xã hội hóa sân khấu rõ nét mà tồn chi phí hoạt động sân khấu nhóm nghệ sĩ đóng góp chia lợi tức căn doanh thu bán vé mà không liên quan đến nguồn ngân sách nhà nước, Thành phố cho phép cá nhân đơn vị công lập đứng đầu tư sân khấu kịch nói Hệ loạt sân khấu kịch tư nhân đời địa bàn Chính việc xã hội hóa đem lại khởi sắc bước chuyển lớn lao cho sân khấu kịch nói nơi Từ 2015 nay, khán giả bắt đầu có nhàm chán, bội thực, kịch nói rơi vào khủng hoảng phải cạnh tranh với q nhiều hình thức giải trí khác Thực trạng khó khăn đặt nhiều vấn đề phải giải cho đội ngũ quản lý người làm nghề 12 Tiểu kết Ở chương 1: Về tổng quan: thông qua việc điểm lại số cơng trình nhóm đề tài từ nguồn tư liệu mà NCS tiếp cận, từ có nhìn khái qt vấn đề nghiên cứu, đồng thời nhận khoảng trống chưa đề cập Về mặt lý luận, luận án nêu lý thuyết nghiên cứu khái niệm cơng cụ để vận dụng q trình triển khai Về mặt thực tiễn, luận án đưa cách nhìn khái qt kịch nói hệ tọa độ văn hóa với yếu tố khơng gian văn hóa – chủ thể văn hóa – thời gian văn hóa Bên cạnh đó, chúng tơi cịn tìm hiểu q trình hình thành phát triển kịch nói Sài Gòn – TP.HCM Chương SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA SÂN KHẤU KỊCH NÓI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Đặc điểm mơi trường văn hóa thành phố HCM 2.1.1 Mơi trường văn hóa thị TP HCM địa phương mà q trình thị hóa diễn sớm với tốc độ nhanh, dân số thành thị chiếm gần 80%, Do du cầu giải trí thưởng thức văn hố nghệ thuật người dân thành phố cao Cuối tuần làm việc, họ lại tìm đến hình thái nghệ thuật khác Trong đó, sân khấu kịch lựa chọn người dân thành phố quan tâm Việc xem kịch nói trở thành hoạt động giải trí phổ biến khơng có sức hút giới giới trẻ mà người độ tuổi trung niên, người lớn tuổi yêu thích hoạt động 2.1.2 Mơi trường văn hóa có mức thu nhập trình độ dân trí cao TP HCM liên tục nơi có thu nhập mức chi tiêu hộ gia đình cao nước Chính thế, cư dân thành phố 13 có điều kiện tốt chi tiêu cho nhu cầu giải trí, thưởng thức văn hóa nghệ thuật Bên cạnh mức thu nhập từ sau thời kỳ đổi mới, trình độ dân trí thành phố phát triển Hệ thống sở giáo dục đào tạo bản, trường lớp quy góp phần làm cho tri thức người thành thị nâng cao rõ Vì thế, nhu cầu văn hóa thành phần xã hội khác so với trước 2.1.3 Mơi trường văn hóa trẻ Về cấu dân số, giới trẻ TP Hồ Chí Minh chiếm tỷ lệ không nhỏ thành phố thời kì cấu dân số vàng Điều tác động không nhỏ đến sân khấu kịch Khán giả trẻ người độ tuổi lao động, họ có tự chủ sức mua chi Họ không ngại dành khoản cho việc mua sắm, ăn uống hay thưởng thức hoạt động văn hóa tinh thần Bên cạnh đó, cởi mở, dễ tiếp nhận, dễ thích nghi với nét dễ nhận thấy tính cách giới trẻ văn hóa trẻ ảnh hưởng trực tiếp đến sân khấu kịch Văn hóa trẻ cịn ảnh hưởng trực tiếp đến sân khấu kịch 2.1.4 Môi trường hội tụ, đa dạng văn hóa Như kết tất yếu tính chất thị đa tộc người văn hoá, TP.HCM trở thành cửa ngõ, nơi mở cửa, nơi tiếp nhận thúc đẩy q trình giao lưu, tiếp biến văn hố sơi động Việt Nam Trong lĩnh vực kịch nói, kịch thành phố tiếp thu tính đại, có giao lưu, kết hợp Đông – Tây 2.2 Ảnh hưởng đời sống văn hóa sân khấu kịch nói thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ hoạt động sản phẩm văn hóa 2.2.1 Ảnh hưởng đời sống văn hóa sân khấu kịch nói thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ hoạt động văn hóa 2.2.1.1 Hoạt động biểu diễn, sáng tạo động Hoạt động sáng tạo, biểu diễn sân khấu kịch TP HCM thể 14 tính năng động phương diện như: xuất loạt sân khấu ngồi cơng lập, hoạt động sáng tạo thử nghiệm diễn ra, công tác sáng tác, hoạt động biểu diễn sân khấu… Tất yếu tố góp phần làm cho sân khấu kịch nói thành phố phong phú, đa sắc 2.2.1.2 Hoạt động thưởng thức tiếp nhận Sự đa dạng sân khấu kịch nói TP HCM tạo nên đa dạng cho đối tượng cơng chúng thưởng thức Vì phục vụ cho nhiều nhóm khán giả khác nên nay, sân khấu kịch Tp HCM mở nhiều lựa chọn cho người xem Nó giúp cho sân khấu dễ dàng bắt gu, điều chỉnh, đáp ứng sở thích cơng chúng mà khơng cần phải đầu tư nhiều công sức Nhưng mặt hạn chế lớn tác động tiêu cực lên hoạt động lao động sáng tạo đội ngũ nghệ sĩ 2.2.2 Ảnh hưởng đời sống văn hóa sân khấu kịch nói TP.HCM nhìn từ sản phẩm văn hóa 2.2.2.1 Sân khấu kịch với nội dung đa dạng, gần gũi đời sống, cập nhật thời Kịch với nội dung đa dạng, gần gũi đời sống cơng chúng đón nhận nồng nhiệt, sân khấu kịch cho thấy khả năng nhanh nhạy nắm bắt tình hình thực tiễn nhu cầu khán giả Nghệ thuật muốn tồn lâu dài phải gắn khơng xa rời thực tế, chừng mực đó, kịch thành phố làm điều 2.2.2.2 Sân khấu kịch với hình thức thể phong phú, sáng tạo Ở sân khấu kịch Thành phố, khán giả thoải mái lựa chọn cho thể tài để thưởng thức Từ bi kịch đến hài kịch, đến kịch mà, kịch tâm lý xã hội – hài, nhạc kịch, tất có đầy đủ Các sân khấu vận dụng, lồng ghép thủ pháp đại văn hóa đại chúng để diễn trở nên hấp dẫn, lạ độc đáo, thu hút người 15 xem Từ nội dung đến hình thức thể cho thấy rõ phong phú, sáng tạo yếu tố vùng, miền bao hàm 2.3 Ảnh hưởng sân khấu kịch nói đời sống văn hóa thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ nhu cầu văn hóa 2.3.1 Sân khấu kịch nói đáp ứng nhu cầu người dân thành phố Hồ Chí Minh Trong đời sống tinh thần người dân TP.HCM, nhu cầu văn hóa, đặc biệt nhu cầu việc hưởng thụ giá trị nghệ thuật giải trí nhu cầu có tính chất cốt lõi Cũng thế, sân khấu kịch nói hướng đến nhu cầu điều tất yếu, gắn với hoạt động thực tế Chính thân mơi trường nơi trở thành điều kiện thuận lợi để nhu cầu định hình phát triển 2.3.2 Sân khấu kịch nói vai trị phản ánh kiến tạo đời sống văn hóa thành phố Hồ Chí Minh 2.3.2.1 Phản ánh văn hóa Qua diễn tiêu biểu sân khấu kịch, khán giả hồn tồn nhận vấn đề diện, tồn xung quanh đời sống văn hóa thị lớn TP.HCM Một thực với đầy đủ sắc màu, góc nhìn đa chiều phản ánh cách xúc động chân thật 2.3.2.2 Gắn kết cộng đồng tạo nên diễn đàn văn hóa Đi xem kịch khơng đơn hoạt động giải trí mà cịn dịp để gắn kết cộng đồng Các sân khấu không phục vụ cho việc biểu diễn mà cịn diễn đàn, nơi mà khán giả thảo luận, trao đổi, phản biện với vấn đề mà kịch nêu Tiểu kết Đặc điểm đời sống văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh gắn bó chặt chẽ với mơi trường văn hóa thị Những yếu tố tác động đến 16 đời sống văn hóa nghệ thuật thành phố, mà tiêu biểu sân khấu kịch Ngồi ra, tính năng động, sáng tạo sáng tác, biểu diễn thưởng thức tiếp nhận sân khấu kịch TP.HCM diểm đáng ý Sân khấu kịch đáp ứng nhu cầu giải trí người dân thành phố Bên cạnh đó, cịn có vai trò phản ánh kiến tạo đời sống văn hóa TP.HCM Chương VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN SÂN KHẤU KỊCH NÓI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Vấn đề phát triển sân khấu kịch nói đời sống văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ thiết chế văn hóa 3.1.1 Sân khấu kịch nói quan hệ với thiết chế quản lý văn hóa nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh có chiến lược phát triển ngành văn hóa - nghệ thuật, có sân khấu kịch nói như: đổi phương thức quản lý, xây dựng sở vật chất cho hoạt động biểu diễn, nhìn nhận cách khách quan, đắn vai trị cơng chúng, đào tạo phát huy vai trị đội ngũ trí thức, văn nghệ sỹ, tạo động lực niềm tin cho họ việc xây dựng tác phẩm có giá trị cao, gắn với đời sống thực tiễn 3.1.2 Sân khấu kịch nói quan hệ với thiết chế hoạt động văn hóa nghệ thuật Nhìn chung, thiết chế gắn với sân khấu kịch nói như: je65 thống rạp hát, nhà hát, sở vật chất hay chế giàm sát, quản lý thành phố bộc lộ nhiều mặt hạn chế 3.2 Sân khấu kịch nói nhìn từ chủ thể hoạt động sáng tạo, biểu diễn nghệ thuật 3.2.1 Tác giả kịch 17 Hiện nay, nhà biên kịch thành phố Hồ Chí Minh có số lượng khiêm tốt, hoạt động tự sân khấu kịch Sự ỏi số lượng có ảnh hưởng đến sân khấu kịch khâu sáng tác kịch 3.2.2 Đạo diễn Đội ngũ đạo diễn sân khấu kịch TP HCM nhìn chung có quy mơ tiềm năng nước Bên cạnh đó, họ cịn có năng động, sáng tạo nghề nghiệp 3.2.3 Diễn viên Thành phố Hồ Chí Minh nơi quy tụ nhiều diễn viên đến từ khắp vùng, miền đất nước Đội ngũ vô phong phú số lượng, đa dạng thành phần, có đóng góp đáng kể cho sân khấu kịch nói 3.3 Hướng phát triển sân khấu kịch nói đời sống văn hóa thành phố Hồ Chí Minh 3.3.1 Thực trạng sân khấu kịch nói TP.HCM Trong bối cảnh thực tế Thành phố Hồ Chí Minh, sân khấu kịch thành phố Hồ Chí Minh đứng trước khó khăn thử thách to lớn Sau thời hồng kim, kịch nói xuống dần Có thể nhìn thấy nhiều ngun nhân dẫn đến trạng như: việc chạy theo thị hiếu khán giả khiến chất lượng diễn ngày yếu đi, yếu tố nghệ thuật vắng mặt dần Bên cạnh đó, so với loại hình nghệ thuật khác điện ảnh, âm nhạc hay chương trình giải trí innternet truyền hình sân khấu kịch nói có phần yếu lạc hậu chưa vận dụng yếu tố khoa học cơng nghệ đại Ngồi ra, khán giả ngày có nhiều lựa chọn việc tìm, xem loại hình nghệ thuật Đại dịch covid kéo dài với giãn cách xã hội làm cho công chúng dần thói quen đến nhà hát, rạp hát xem 18 kịch, Các sân khấu bị lượng khán giả vậy, để sân khấu kịch phục hồi tìm lại thành công năm trước đây, cần xem xét đề số giải pháp phù hợp, xem hướng phát triển cho sân khấu kịch thành phố 3.3.2 Hướng phát triển cho sân khấu kịch nói thành phố Hồ Chí Minh 3.3.2.1 Phát huy vai trò tổ chức quản lý với sách phát triển Để trì tồn phát triển sân khấu kịch thành phố, vấn đề cần ý như: mở rộng phương thức đào tạo đội ngũ nhân lực, hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, phát huy vai trò chủ động nhà quàn lý sân khấu Bên cạnh đó, trọng phát triển nghệ thuật biểu diễn sở kết hợp hài hòa tính dân tộc, tính quốc tế để tạo sản phẩm mang thở đương đại bảo tồn, khẳng định sắc dân tộc Đồng thời, khuyến khích thành phần kinh tế ngồi cơng lập tham gia hình thức để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc, phát triển loại hình nghệ thuật đương đại 3.3.2.2 Quan tâm xây dựng sở vật chất bồi dưỡng nguồn nhân lực cho tổ chức hoạt động nghệ thuật Thành phố cần quan tâm xây dựng hệ thống sỏ vật chất hạ tầng phục vụ cho hoạt động biểu diễn sân khấu kịch Bên cạnh trọng đầu tư cho sở vật chất việc xây dựng, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho tổ chức hoạt động nghệ thuật vấn đề cần quan tâm Các trường đào tạo nghệ thuật mở rộng mơ hình đào tạo nhiều phương thức khác cách linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi cho có khả năng, đam mê, yêu thích sân khấu học tập Chú trọng khâu đào tạo tác giả, mở trại sáng tác theo hình thức hiệu Với nghệ sỹ giỏi, tạo cho họ hội cọ xát, tiếp cận với nước có 19 nghệ thuật sân khấu tiên tiến để từ đó, họ trau dồi, nâng cao trình độ chun mơn Đó tiền đề thiết thực cho việc đời tác phẩm với nội dung hay, hình thức hấp dẫn gắn liền với tính thời đại, mang thở sống 3.3.2.3 Huy động tham gia tích cực cơng chúng Cơng chúng ln người có vai trị quan trọng hoạt động nghệ thuật, Sân khấu kịch tất nhiên không trường hợp ngoại lệ Với thành phố Hồ Chí Minh với cấu dân số trẻ cao, đối tượng chiếm ưu thụ hưởng nghệ thuật Chính vậy, cần xây dựng đội ngũ khán giả trẻ cho sân khấu từ môi trường giáo dục nhà trường Những giá trị nghệ thuật truyền thống cần đưa vào giảng dạy trường lớp, từ nhỏ Được sống học tập mơi trường có tính nghệ thuật, năng khiếu nghệ thuật khả năng, trình độ cảm thụ nghệ thuật hệ khán giả tương lai định hướng nâng cao theo thời gian Nguồn "cầu" lượng khán giả tiềm năng tương lai sân khấu kịch Ngồi ra, sân khấu kịch nói cần coi mục tiêu phát triển khán giả điều quan trọng để tổn phát triển bối cảnh kinh tế thị trường mà sân khấu kịch nói xã hội hóa Tp HCM gặp nhiều khó khăn tồn phát triển Tiểu kết Vấn đề phát triển sâu khấu kịch nói đời sống văn hóa thành phố Hồ Chí Minh nay, nhìn từ thiết chế quản lý văn hóa nghệ thuật,thiết chế chủ thể hoạt động văn hóa nghệ thuật hay từ thực trạng nay, thấy mặt tích cực hạn chế cịn tồn Vì vậy, để trì tiếp tục phát triển cần, sân khấu kịch thành phố có giải pháp phù hợp 20 KẾT LUẬN Mỗi vùng đất có giá trị văn hóa riêng quy định người đặc điểm nơi Với TP.HCM vậy, nơi có nét văn hóa đặc trưng mang đậm phong cách riêng vùng đất người Là thành phố trẻ, lịch sử hình thành 300 năm, có hội tụ văn hóa, giao lưu với nước ngồi từ sớm…, tất yếu tố đem đến cho thành phố gam màu tươi sáng, tích cực như: năng động, thống, mở, đa dạng Vì thế, hoạt động giải trí nghệ thuật phong phú có diện mạo riêng, khó nhầm lẫn với nơi khác Với sân khấu kịch nói Thành phố, trải qua bao thăng trầm theo chiều dài lịch sử, hơm nay, tồn tại, trì ăn tinh thần quen thuộc, khơng thể thiếu với đời sống tinh thần người dân Có lẽ, nơi mà sân khấu kịch lại lên tượng, gây ấn tượng lịng cơng chúng đóng góp cho thành cơng cơng tác xây dựng, phát triển văn hóa - nghệ thuật địa phương Kịch nói TP.HCM khơng đơn thể loại nghệ thuật phục vụ cho nhu cầu thưởng thức cơng chúng mà cịn phận đời sống văn hóa thành phố Một mặt chịu tác động trực tiếp, mặt khác lại tác động trở lại với yếu tố văn hóa Nhìn từ đặc điểm mơi trường văn hóa TP.HCM, thấy, ảnh hưởng đến sân khấu kịch nói thành phố Cuối thập niên 90, sân khấu nước nhà đối diện với khủng hoảng lớn, từ sân khấu cổ truyền dân tộc đến đại lúng túng, xoay trở vất vả, mơi trường văn hóa TP.HCM với nét riêng, đặc thù mở đường cho sân khấu kịch nơi vượt qua khó khăn Xã hội hóa thành cơng với năng động, linh hoạt, nhạy bén, dám nghĩ 21 dám làm người vùng đất phương Nam, kết hợp với văn hóa cởi mở, hội nhập, đa dạng thành phố “trẻ” giúp cho sân khấu kịch trụ vững hoạt động hiệu suốt thập kỷ Người Sài Gòn – Thành phố cuối tuần có lựa chọn cho sân khấu yêu thích, phù hợp với gu, thị hiếu cá nhân để đến xem diễn Từ kịch hài, kịch tâm lý xã hội kịch kinh dị, kịch ma hay nhạc kịch cho người lớn trẻ em có đầy đủ sân khấu Bên cạnh đó, nội dung, chủ đề kịch, nhìn chung phù hợp với yêu cầu người xem Những vấn đề gần gũi sống đời thường, trào lưu, xu hướng lên, có tính nóng sốt giới trẻ cập nhật thường xuyên Do tính chất mở, có giao lưu quốc tế địa phương nên kịch nói thành phố, chừng mực định thể điều Một số sân khấu bắt đầu có thể nghiệm dàn dựng Vận dụng thủ pháp văn hóa đại chúng, nghệ thuật đại chúng, tăng cường tương tác khán giả diễn viên, kết hợp thêm nhiều loại hình nghệ thuật biểu diễn khác… tìm thấy nhiều kịch sân khấu 5B, Idecaf, Thế giới Trẻ Sự phát triển sân khấu kịch nói thành phố suốt thập kỷ mang đến nhiều thay đổi cho hoạt động thưởng thức tiếp nhận Chính nở rộ sân khấu ngồi cơng lập với phong cách khác nhau, đối tượng người xem khác góp phần cho việc mở rộng đa dạng hóa công chúng Không trước đây, gắn với sân khấu thường khán giả thật yêu thích hay am hiểu kịch đến xem, nay, xem kịch hình thức đáp ứng nhu cầu văn hóa cá nhân Nhu cầu văn hóa giải trí Từ tầng lớp tri thức đến bình dân, giàu có hay lao động nghèo, già trung niên, trẻ, tất đến rạp hát để thưởng thức Với vé không đắt tiền, nội 22 dung diễn dể hiểu, diễn viên diễn xuất ổn, sân khấu đa dạng để lựa chọn theo sở thích, thị hiếu, nhiều khán giả thành phố tìm đến với kịch nói địa quen thuộc mà đó, họ tìm thấy thư giãn, nghỉ ngơi cho tinh thần cách nhẹ nhàng Và vậy, số lượng công chúng đến với kịch ngày mở rộng so với trước Đó sở quan trọng để sân khấu sáng đèn liên tục, trì hoạt động ổn định Sau thập kỷ phát triển mạnh với nhiều thành đáng ghi nhận, bối cảnh nay, sân khấu kịch nói Thành phố đứng trước nhiều khó khăn, thử thách Sự lên ngơi truyền hình, internet trở nên phổ quát phát triển, việc xuất nhiều loại hình giải trí mới…, tất ảnh hưởng khơng nhỏ đến kịch nói thành phố Bên cạnh đó, đại dịch Covid kéo dài hai năm, giãn cách xã hội, quy định y tế phòng chống dịch… khiến sân khấu kịch phải đóng cửa thời gian dài Điều làm cho khán giả phần dần thói quen đến rạp xem kịch Bên cạnh đó, nhu cầu hệ khán giả hơm khác nhiều Vẫn chủ yếu tính giải trí mà họ muốn xem phải hấp dẫn hơn, đại hơn, lạ hóa Trong đó, dường sân khấu kịch thành phố chưa có bứt phá nhiều so với 10 năm trước Đó tiến hành xã hội hóa, sân khấu hình thành liên tục, đáp ứng đối tượng thị hiếu cơng chúng Nhưng với hồn cảnh ngày nay, chắn, điều chưa đủ, xã hội thay đổi ngày, văn hóa có biến đổi định Để sân khấu tiếp tục hoạt động hiệu vấn đề khơng đơn giản Nhìn từ hệ thống thiết chế có ảnh hưởng trực tiếp đến biểu diễn kịch nhà hát, rạp hát sân khấu kịch ưu hẳn so với nghệ thuật giải trí hành Cơ sở vật chất cũ kỹ, phương tiện hỗ trợ hay phục vụ biểu diễn có cải tiến cịn thơ sơ, thủ cơng, cần 23 đến sức người… trở ngại lớn cho sáng tạo, biểu diễn Bên cạnh đó, hành lang pháp lý, quy định để đảm bảo giúp đỡ cho sân khấu kịch nói thành phố hoạt động hiệu quả, đến dường mơ hồ Phía nhà quản lý nghệ sỹ tham gia vào lĩnh vực nhìn chung cịn nhiều lúng túng, loay hoay chưa tìm lối phù hợp cho thích nghi với thực tế Chính từ thực trạng này, địi hỏi cần có chủ trương, sách đắn Trong vài năm trở lại đây, điều nhận ý, quan tâm nhiều từ phía quan quản lý hay từ đơn vị nghệ thuật biểu diễn Nhiều tọa đàm, hội thảo quy mô cấp thành phố diễn năm Đó diễn đàn để bên liên quan ngồi trao đổi lại, tìm giải pháp tối ưu Bên cạnh đó, nhiều sách, mục tiêu hoạch định đề dành cho hoạt động biểu diễn nghệ thuật nói chung hay sân khấu kịch nói riêng bắt đầu xuất tương lai, tiến hành mang lại kết đáng ý Trong cơng trình nghiên cứu này, căn vào việc quan sát từ tình hình thực tiễn tồn sân khấu kịch, tạm thời nêu giải pháp cho hướng phát triển lâu dài sân khấu kịch nói thành phố như: huy động vai trị tham gia cơng chúng, phát huy vai trị tính chủ động tổ chức quản lý với sách phát triển, xây dựng sở vật chất, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động sân khấu Nhìn chung, thấy, đời sống văn hóa người dân TP.HCM, sân khấu kịch nói đóng vai trị quan trọng Thơng qua sân khấu kịch nói, tạm hiểu thêm phần mơi trường văn hóa đô thị, nhu cầu công chúng hay thiết chế văn hóa, hoạt động biểu diễn, sáng tác, thưởng thức tồn thể loại nghệ thuật có mặt với chiều dài lịch sử gần kỷ Từ đời 24 tại, kịch nói có bước thăng trầm với đời sống tinh thần người dân thành phố, ln có dấu ấn đặc biệt Xem kịch thói quen, sở thích ăn sâu vào tâm thức người nơi Đó chìa khóa để sân khấu kịch tồn Hiện nay, không đạt huy hồng, thắng lợi năm trước khơng phải mà tình yêu dành cho kịch hay sân khấu kịch Khản giả thành phố quan tâm, dành yêu mến cho mơn nghệ thuật Chính thế, để giúp cho sân khấu kịch nói có chỗ đứng cách vững chãi lịng khán giả cần có thay đổi từ nhiều phía Mục đích cuối việc đem lại tác phẩm nghệ thuật thực có giá trị cho người xem đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu họ Sự chung tay, góp sức nhiều thành phần, nhiều tầng lớp sở quan trọng để sân khấu kịch nói Thành phố tiếp tục trì, đồng thời phát huy mạnh Và đóng góp lớn để sân khấu Việt Nam nói riêng, sân khấu kịch nói chung ngày phát triển, tiệm cận gần với sân khấu tiên tiến giới DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Ngô Anh Đào (2020), “Diện mạo đa dạng sân khấu kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 430, tr.80-84 Ngơ Anh Đào (2020), “Ứng dụng thuyết chức năng luận nghiên cứu liên ngành (trường hợp sân khấu kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh)”, Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật, số 35, tr.36-39 Ngô Anh Đào (2021), “Chất vùng – miền sân khấu kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật, số 37, tr.16-19 ... đầu (6 trang), Kết luận (4 trang), Tài liệu tham khảo (12 trang) Phụ lục (46trang), nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận thực tiễn (42 trang) Chương... (46 trang) Chương 3: Vấn đề phát triển sân khấu kịch nói đời sống văn hóa Thành Phố Hồ Chí Minh (32 trang) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.Tổng quan tình... Có nhiều quan điểm khác xoay quanh cấu trúc đời sống văn hóa Thứ nhất, đời sống văn hố xem xét từ cấu trúc bề mặt hay cấu trúc bề sâu Mối quan hệ yếu tố thuộc hai mặt cấu trúc mối quan hệ biện