Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
357,5 KB
Nội dung
Chuyên đề thc tập tốt nghiệp Khoa KTNN và PTNT
Lời nói đầu
I/ S cn thit ca t i:
Trong nhng nm qua nn nông nghip nc ta ã t c
nhng th nh t u áng k v óng góp mt phn quan trng v o GDP.
Tuy nhiên vi mt t nc có nn nông nghip truyn thng lâu i,
80% dân s l m ngh nông nghip, thu nhp bình quân trên u ngi
l th p. Cú s chênh lch v mc sng gia th nh th v nông thôn.
iu ó cho thy sn xut nông nghip còn gp nhiu khó khn,
gii quyt tình trng n y t t yu chúng ta phi chuyn dch c cu
kinh t theo hng công nghip hoá, hin i hóa v m t trong nhng
gii pháp thit thc nht l ng dng khoa hc công ngh v o s n xut
nông nghip l m t ng giá tr sn xut h ng hoá.
Xã TânLiên - Huyn Vĩnh Bo l xã thu n nông có th mnh v
nng sut lúa, nng sut lúa t t 5,5 6 tn/ha/v. Nhiu im in
hình t t 6,5 7 tn/ha/nm, tuy nhiên nng sut cha n nh v
cht lng go cha tiêu chun xut khu. Các cây trng nông
nghip ni bt khác l : Thu c l o, ã có ting v cht lng song din
tích còn hp, kh nng m rng din tích v hi u qu kinh t cha
cao. Ngô l cây tr ng m s n phm ca nó gn lin vi chn nuôi,
nhng nng sut cũng thp, cha áp ng nhu cu v thc n cho
chn nuôi. Nhìn chung sn xut nông nghip xãTânLiên cha vt
khi nn nông nghip t cung t cp.
Phát trin nông nghip v c cu kinh t nông thôn theo hng
sn xut h ng hoá trong quá trình công nghi p hoá, hin i hoá t
nc l nhi m v chin lc h ng u ã c ngh quyt i hi VII
khng nh: Chuyn dch c cu nông nghip v c cu kinh t nông
nghip nâng cao giá tr sn xut nông nghip trên n v din tích
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Phú Trang
1
Chuyên đề thc tập tốt nghiệp Khoa KTNN và PTNT
l m t phm trù mang tính khoa hc v th c tin biu hin nng lc
v trình t chc qun lý nn kinh t trên tng a b n lãnh th
ng thi l n i dung quan trng thc hin chin lc phát trin nông
nghip v kinh t nông thôn.
Xut phát t c im ca xãTânLiên v ch chng chính sách
ca ng. Yêu cu chúng ta phi áp dng tin b khoa hc công ngh
a nhiu ging mi v o s n xut có th to ra sn phm đáp ng
c nhu cu trong nc v xu t khu. nâng cao gía tr sn xut
trên n v din tích canh tác hình th nh n n nông nghip h ng hoá
òi hi phi u t cao. xây dng c s h tng nh: H thng
giao thông, thu li, c s ch bin u t áp dng nhng tin b
k thut, nâng cao nhn thc ca ngi dân. Vic la chn t i:
Mô hình ng dng tin b khoa hc công ngh xãTânLiên nhm
khai thác tim nng sn có ca vùng nh: t ai, lao ng, c s vt
cht k thut, khoa hc k thut b trí các cây trng công thc
luân canh hp lý.
II/ Mc ích ca t i:
- Xây dng mt s môhình ng dng khoa hc công ngh v o
sn xut nông nghip xãTân Liên.
- a ra các gii pháp y nhanh ng dng khoa hc công ngh.
III/ i tng v ph m vi nghiên cu:
Nghiên cu h thng canh tác cho các h gia ình v nông tr i
ca xã, tp trung nghiên cu các nhân t l m tr ngi ti phát trin sn
xut nông nghip v a ra gii pháp cho phát trin.
IV/ Ni dung ca t i bao g m 3 phn:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Phú Trang
2
Chuyên đề thc tập tốt nghiệp Khoa KTNN và PTNT
Ph n 1: Khoa hc công ngh v vai trò c a khoa hc công ngh i
vi sn xut nông nghip.
Ph n 2: Thc trng môhình ng dng khoa hc công ngh xã Tân
Liên.
Ph n 3: Gii pháp y nhanh môhình ng dng khoa hc công ngh
xãTân Liên.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Phú Trang
3
Chuyên đề thc tập tốt nghiệp Khoa KTNN và PTNT
Phần 1
Khoa họccôngnghệ và vai trò của khoa học
công nghệ đối với sản xuất nông nghiệp.
I. Khái niệm và đặc điểm vai trò của khoahọc công
nghệ:
1. Khái niệm:
- Lịch sử loài ngời đã trải qua những giai đoạn phát triển khác
nhau từ thời kỳ mông muội, thời kỳ đồ đá, thời kỳ đồ đồng cho đến
thời kỳ của cuộc cách mạng khoahọc kỹ thuật hiện đại ngày nay. Để
đạt đợc những nấc thang tiếnbộ trong quá trình phát triển nh trên, con
ngời từ chỗ lệ thuộc vào tự nhiên, đến chỗ vơn lên nhận thức quy luật
khách quan của tự nhiên, tiến tới chinh phục tự nhiên đáp ứng nhu cầu
phát triển ngày càng cao của mình . Nh vậy: khoahọc theo nghĩa
chung nhất đó là hệ thống những kiến thức, hiểu biết của con ngời về
quy luật vận độngvà phát triển khoa họcách quan của tự nhiên, xã hội
và t duy. côngnghệ theo nghĩa chung nhất là tập hợp những hiểu biết
về phơng thức và phơng pháp hớng vào cải tạo tự nhiên, phục vụ các
nhu cầu con ngời. Ngày nay thuật ngự côngnghệ đợc sử dụng rất phổ
biến trong lĩnh vực sản xuất khoa họcác nhau. Vd: côngnghệ hoá dầu,
công nghệ đóng tầu, côngnghệ chăn nuôi, côngnghệ gen, công nghệ
sinh họcNh vậy khái niệm côngnghệ cũng là tập hợp những hiểu
biết của con ngời, nhng không phải là những hiểu biết hay nhận thức
sự vật khách quan nói chung, mà là những hiểu biết đẫ đợc chuyển hoá
thành phơng thức và phơng pháp sản xuất, những hiểu biết đã đợc vật
chất hoá trong công cụ lao động, đối tợng lao động, trong quy trình
công nghệ hoặc kết tinh lại thành kỹ năng kỹ xảo hay cách thức kết
hợp các yếu tố đầu vào sao cho có hiệu quả nhất của ngời lao động
trong hoạt động sản xuất.
Cũng có sự phân biệt giữa khái niệm kỹ thuật và công nghệ. Kỹ
thuật thờng đợc hiểu là một tập hợp các máy móc, thiết bị cũng nh hệ
thống các phơng tiện đợc dùng để sản xuất hay phục vụ nhu cầu khác
của xã hội. Nh vậy khi nói đến kỹ thuật ngời ta thờng nghĩ đến yếu tố
quan trọng nhất là máy móc thiết bị, tức là các công cụ lao động.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Phú Trang
4
Chuyên đề thc tập tốt nghiệp Khoa KTNN và PTNT
Tuỳ theo việc công cụ lao động đợc sử dụng là thủ công hay cơ
khí mà ngời ta gọi đó là nền sản xuất có kỹ thuật thủ công hay kỹ
thuật cơ giới. Giữa kỹ thuật và côngnghệ có mối quan hệ mật thiết với
nhau. Sáng tạo ra một côngnghệ mới thờng kéo theo sự thay đổi mới
kỹ thuật, đòi hỏi những phơng tiện kỹ thuật mới để thực hiện nó. Ngợc
lại sự đổi mới kỹ thuật thờng đợc tạo ra bởi những côngnghệ mới và
đến lợt nó kỹ thuật mới thúc đẩy việc hoàn thiện hơn và khẳng định
công nghệ mới.
Xét từ góc độ nghiên cứu côngnghệ nhằm phục vụ việc quản lý
hoạt động chuyển giao côngnghệ và thúc đẩy toàn diện các hoạt động
công nghệ, ngời ta phân biệt hai phần khác nhau mà phần cứng và
phần mềm của côngnghệ nh sau:
+ Phần cứng của côngnghệ hay phần kỹ thuật của côngnghệ bao
gồm những máy móc thiết bị, công cụ, nguyên nhiên vật liệu Phần
này còn gọi là những yếu tố vật chất hay phơng tiện vật chất của công
nghệ. những phơng tiện vật chất này có trình độ kỹ thuật càng hiện đại
thì trình độ kỹ thuật của côngnghệ sản xuất càng cao.
+ Phần mềm của côngnghệ phần này gồm ba bộ phận cấu thành.
Một là: Yếu tố con ngời trong đó có kỹ năng, kinh nghiệm, sáng
tạo, truyền thống, đạo đức kinh doanh, năng lực quản lývới trình độ
công nghệ cao thì đòi hỏi phải có những con ngời có năng lực và trình
độ tơng ứng để vận hành và sử dụng các phơng tiện kỹ thuật hiện có.
Hai là: Các tài liệu côngnghệ gồm các thiết kế, các định mức, các
chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật , các hớng dẫn nghiệp vụ hay kỹ thuật vận
hành các bí quyếtphần này còn gọi là phần thông tin của công nghệ
chứa đựng những vấn đềđã đợc tồn trữ và t liệu hoá.
Ba là: Yếu tố thể chế hay phần tổ chức của côngnghệ bao gồm
việc xây dựng, hoạch định chiến lợc, xây dựng kế hoạch và tổ chức
động viên thúc đẩy kiểm soát hoạt động, xây dựng và thực hiện chính
sách khuyến khích.
Sau khi thống nhất cách hiểu khái niệm khoahọc và công nghệ
nh đã trình bày ở trên, phân tích kịch sử phát triển của khoahọc và
công nghệ, ta thấy một số điểm đáng chú ý sau đây:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Phú Trang
5
Chuyên đề thc tập tốt nghiệp Khoa KTNN và PTNT
khoa học và côngnghệ có mối quan hệ tác động qua lại biện
chứng và trong thời đại ngày nay khoahọc kỹ thuật và côngnghệ gắn
chặt chẽ với nhau.
Các yếu tố hợp thành của côngnghệ gồm: Vật chất kỹ thuật, con
ngời, thông tin và yếu tố thể chế, đối với mỗi tiếnbộkhoahọc công
nghệ trong lĩnh vực sản xuất và bất kỳ ngành kinh tế nào cùng đều có
quá trình phát sinh, phát triển, lạc hậu và cuối cùng bị thay thế bằng
một tiếnbộkhoahọccôngnghệ mới hơn.
Việc triển khai một tiếnbộkhoahọccôngnghệ mới trong nền
kinh tế nói chung và trong nông nghiệp nông thôn nói riêng, bao giờ
cũng tạo lên những tác động nhất định lên các mặt của đời sồng kinh
tế xã hội. Vì vậy việc hoạch định và thực thi những chính sách hạn chế
tác động tiêu cực có ý nghĩa rất to lớn.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Phú Trang
6
Chuyên đề thc tập tốt nghiệp Khoa KTNN và PTNT
2. Đặc điểm của khoahọccôngnghệ trong sản xuất nông nghiệp:
Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng và
phức tạp. Nó không chỉ là một ngành kinh tế đơn thuần mà còn là hệ
thống sinh học kỹ thuật, bởi vì một mặt cơ sở để phát triển nông
nghiệp là việc sử dụng tiềm năng sinh học cây trồng vật nuôi.
Chúng phát triển theo quy luật sinh học nhất định, con ngời không thể
ngăn cản các quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong của chúng,
mà phải dựa trên nhận thức đúng đắn các quy luật để có những giải
pháp tác động thích hợp. Mặt khác là phải làm cho ngời sản xuất gắn
lợi ích của họ với việc sử dụng quá trình sinh học đó nhằm tạo ra ngày
càng nhiều sản phẩm cuối cùng hơn. Để làm đợc điều đó cần phải đa
những tiếnbộkhoahọccôngnghệ vào trong sản xuất nông nghiệp.
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất đa dạng và phong phú,
đất đai là t kiệu sản xuất quan trọng và không thể thay thế đợc vì vậy
ứng dụngkhoahọccôngnghệ trong sản xuất nông nghiệp phải có
những đặc điểm sau:
- Các tiếnbộkhoahọc trong nông nghiệp phải dựa vào những tiến
bộ về sinh vật học và sinh thái học, lấy côngnghệ sinh học và sinh thái
học làm trung tâm. Các tiếnbộkhoahọccôngnghệ khác nh thuỷ lợi
hoá, cơ giới hoá, điện khí hoá, hoá học hoá, cải tạo đất phải đáp ứng
yêu cầu của tiếnbộkhoahọccôngnghệ sinh học và sinh thái học.
Mối quan hệ sinh vật, sinh thái trong sản xuất nông nghiệp đòi
hỏi các tiếnbộkhoahọccôngnghệ khác, hớng sự phát triển của mình
vào việc cải tiến bản thân sinh học (các cây trồng vật nuôi) và cải tiến
môi trờng sống của sinh vật. Việc nghiên cứu tạo ra giống mới trong
sản xuất nông nghiệp, đồng thời lại đòi hỏi việc nghiên cứu để tạo ra
một loạt các yếu tố tiếnbộ khác. Cứ nh vậy tiếnbộkhoahọc công
nghệ trong nông nghiệp ngày càng phát triển theo chiều rộng chiều
sâu.
Hoạt động sản xuất nông nghiệp ngày nay đang phải đối mặt với
tính khan hiếm của yếu tố nguồn lực. Nh vậy những côngnghệ mới
trong trồng trọt và chăn nuôi không những phải nhằm hớng nâng cao
sức sống bên trong của cây trồng, vật nuôi, sử dụng với hiệu quả cao
nhất nguồn tài nguyên đất đai sinh thái hiện có, mà còn góp phần giữ
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Phú Trang
7
Chuyên đề thc tập tốt nghiệp Khoa KTNN và PTNT
gìn, tái tạo các nguồn tài nguyên đó để đảm bảo sự phát triển nông
nghiệp bền vững trong tơng lai.
Việc nghiên cứu ứngdụng các tiếnbộkhoahọccôngnghệ trong
nông nghiệp mang tính cùng tính địa phơng cao: Do có sự khác biệt về
loại đất, địa hình, thời tiết khí hậusự khác biệt giữa các vùng nông
nghiệp nông thôn đòi hỏi phải khảo nghiệm, phải địa phơng hoá các
tiến bộkhoahọccôngnghệ trớc khi triển khai áp dụng.
Tính đa dạng của các loại hìnhcôngnghệ trong nông nghiệp.
Xét mối quan hệ tiếnbộkhoahọccôngnghệ với sản phẩm, có hai
loại hìnhcông nghệ. Một loại gọi là côngnghệ thâm canh nhằm nâng
cao năng suất sinh học và năng suất kinh tế trên mỗi đơn vị diện tích.
Loại thứ hai gọi là côngnghệ cơ giới và tự động hoá, chủ yếu nhằm
nâng cao năng suất làm việc, tiết kiệm thời gian lao động trong mỗi
khâu công việc, giảm bớt hao phí lao động sống. Lựa chọn sự kết hợp
hai loại côngnghệ nói trên nh thế nào là tuỳ thuộc mỗi giai đoạn phát
triển của ngành nông nghiệp ở từng vùng khác nhau để đáp ứng nhu
cầu xã hội, nhu cầu rút bớt lao động nông nghiệp để phát triển các
ngành dịch vụ và sản xuất phi nông nghiệp ở nông thôn, vấn đề giải
quyết việc làm và thu nhập.
Tính đồng bộ cân đối trong phát triển tiếnbộkhoahọccông nghệ
nông nghiệp .
Xét trên khía cạnh vật chất kỹ thuật, một tiếnbộkhoa học
công nghệ bất kỳ trong nông nghiệp đều đợc biểu hiện ra ở sự phát
triển về công cụ lao động, đối tơng lao động và sự phát triển kỹ thuật,
kỹ năng của ngay chính bản thân ngời lao động. Nói cách khác sự phát
triển từng mặt, từng bộ phận của lực lợng sản xuất là sự biểu hiện có
tính vật chất kỹ thuật của tiếnbộkhoahọccôngnghệ nông nghiệp.
Nếu nh từng tiếnbộkhoahọccôngnghệ riêng lẻ chỉ tác động đến sự
phát triển từng mặt từng yếu tố của lực lợng sản xuất thì ngợc lại sự
phát triển của ngành nông nghiệp lại dựa trên sự phát triển đồng bộ
của các yếu tố cấu thành cơ sở vật chất kỹ thuật của bản thân nông
nghiệp. Điều này có nghĩa là cần có sự vận dụng tổng hợp các tiến bộ
khoa họccôngnghệ riêng lẻ để đảm bảo sự phát triển ổn định và vững
chắc của nông nghiệp.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Phú Trang
8
Chuyên đề thc tập tốt nghiệp Khoa KTNN và PTNT
Tuy nhiên trong mỗi giai đoạn phát triển, do kết quả tác động
khác nhau của tiếnbộkhoahọccôngnghệ riêng lẻ vào sự phát triển
từng yếu tố của lực lợng sản xuất làm cho tổng thể cơ sở vật chất kỹ
thuật của nông nghiệp lộ ra những bộ phận lạc hậu, yếu kém hơn.
Khắc phục những bộ phận lạc hậu yếu kém này chính là nhiệm vụ
trọng tâm trong mỗi giai đoạn nhất định của việc nghiên cứu áp dụng
tiến bộ của khoahọccông nghệ.
3. Vai trò của khoahọccôngnghệ trong sản xuất nông nghiệp:
Khoa họccông nghệ, đang và sẽ ngày càng chiếm vị trí quan
trọng trong phát triển kinh tế xã hội của nhiều nớc trên thế giới. Kinh
nghiệm cho thấy một số nớc nếu biết phát huy vai trò của khoa học
công nghệ thì nớc đó sẽ không những bắt kịp với sự phát triển của các
nớc có trình độ phát triển hơn mà còn có thể chiếm lĩnh đợc đỉnh cao
của khoahọccông nghệ. Trong xu thế hội nhập kinh tế hiện nay chúng
ta đang đứng trớc một cơ hội hết sức to lớn để có thể tiếp thu những
thành tựu khoahọccôngnghệ vào phục vụ đời sống. Những thành tựu
khoa họccôngnghệ đem lại là hết sức to lớn. Đặc biệt trong lĩnh vực
sản xuất nông nghiệp. Vì vậy trong sự phát triển nông nghiệp khoa học
công nghệ có vai trò hết sức quan trọng thể hiện trên các lĩnh vực:
Một là khoahọccôngnghệ đóng vai trò quan trọng trong việc
nâng cao năng suất của các yếu tố sản xuất trong nông nghiệp, từ đó
nâng cao năng suất, chất lợng và sức mạnh cạnh tranh của nông sản
hàng hoá trên thị trờng. Nhờ việc ứngdụng thành tựu khoahọc công
nghệ vào sản xuất nông nghiệp. Chúng ta đã đa đợc nhiều loại giống
cây trồng vật nuôi mới vào sản xuất thay thế các giống cũ có năng suất
thấp hơn. Do vậy mà năng suất chất lợng sản phẩm, đã tăng lên đáng
kể hơn thế nữa nhờ việc ứngdụngkhoahọccôngnghệ vào sản xuất
chúng ta có thể giảm bớt đợc các chi phí phát sinh khác, làm tăng lợi
nhuận một minh chứng cho hiệu quả ứngdụng của khoahọc công
nghệ đem lại là chúng ta đã đa đợc nhiều giống lúa có chất lợng, nhiều
giống vật nuôi nh: Lợn lai F1, lợn siêu nạc vào sản xuất và đã thu đợc
thành quả to lớn.
Hai là khoahọccôngnghệ đóng vai trò quan trong trong việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Phú Trang
9
Chuyên đề thc tập tốt nghiệp Khoa KTNN và PTNT
Việc phát triển một nền nông nghiệp tự cung tự cấp, sản xuất
nông nghiệp là chính sẽ không còn giữ đợc lợi thế trong xu thế ngày
nay. Muốn có một nền nông nghiệp phát triển bền vững tăng trởng
nhanh đòi hỏi phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn
và trong sự chuyển dịch đó khoahọccôngnghệ đóng một vai trò quan
trọng nó góp phần chuyển từ nền sản xuất nông nghiệp tự cung tự cấp
sang nền kinh tế hàng hoá.
ứng dụngkhoahọccôngnghệ sẽ làm cho các ngành dịch vụ th-
ơng mại ở nông thôn phát triển nhanh, làm cho thị trờng ở nông thôn
đợc mở rộng, giao lu hàng hoá đợc thuận lợi hơn, và cuối cùng nó làm
thay đổi tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong GDP.
Ba là khoahọccôngnghệ trong nông nghiệp đóng vai trò quan
trọng và mang tính quyết định trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện
đại hoá nông thôn.
Bất cứ một nền sản xuất nào, công cụ lao động và t liệu sản xuất
đều hết sức quan trọng. Nền sản xuất càng hiện đại thì t liệu sản xuất
phải đợc cơ giới hoá, hiện đại hoá, trang bị máy móc thiết bị và cơ sở
vật chất kỹ thuật hiện đại, đảm bảo có thể tạo ra sản phẩm với năng
suất cao, chất lợng sản phẩm tốt, công nghiệp hoá - hiện đại hoá tạo
lên xơng sống của nền sản xuất bằng máy móc và kỹ thuật cao.
Trong thời kỳ cách mạng khoahọccôngnghệ hiện nay, bất cứ
một sự tăng trởng kinh tế nào cũng gắn với đổi mới thực hiện công
nghiệp hoá, hiện đại hoá là con đờng tất yếu mà mọi quốc gia đều phải
trải qua để phát triển. Đổi mới côngnghệ là phơng thức nhanh nhất để
đạt đợc sự phát triển kinh tế xã hội. Chỉ có dựa trên cơ sở khoa học
công nghệ tạo ra nền sản xuất côngnghệ hoá, hiện đại hoá, biết khai
thác lợi thế so sánh một cách có hiệu quả để sản xuất ra sản phẩm có
giá trị cao.
II/ Các nhât tố ảnh hởng đến việc ứngdụngkhoa học
công nghệ vào sản xuất nông nghiệp ở nớc ta.
1.Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên
- Điều kiện địa lý: Việt Nam nằm ở phía đông bán đảo Đông D-
ơng, gần trung tâm Đông Nam á. Có điều kiện thuận lợi cho chúng ta
giao lu kinh tế văn hoá với nhiều nớc trên thế giới. Việt Nam nằm ở
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Phú Trang
10
[...]... của xãTânLiên 1.Tình hìnhứngdụngtiếnbộcôngnghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp ở xãTânLiên - Ngày nay côngnghệ sinh học là một mũi nhọn của tiếnbộkhoahọc thế giới Lịch sử phát triển côngnghệ sinh học đã trải qua 3 giai đoạn phát triển với những đặ trng riêng Hai giai đoạn đầu là côngnghệ sinh học truyền thống ( lên men thực phẩm để sản xuất bia, dấm, sữa chua) và côngnghệ sinh học cận... Khoa KTNN và PTNT Tuy vậy do nhận thức và trình độ cua rngời dân còn hạn chế trong việc sử dụng thuôc ssao cho đúng liều lợng, nồng độ để đạt đợc hiệu quả cao nhất III Hiệu qủa của việc ứng dụngtiếnbộkhoahọccôngnghệ vào sản xuất nông nghiệp ở xãTânLiên 1 Kết quả đạt đợc của việc ứngdụngtiếnbộkhoahọccôngnghệ trong lĩnh vực trồng trọt Trong những năm qua nhờ việc ứng dụngtiến bộkhoa học. .. nghệ sinh học cận đại, (công nghệ sản xuất thuốc kháng sinh, vitamim, axít hữu) Hiện nay côngnghệ sinh học đang phát triển ở giai đoạn hiện đại Côngnghệ sinh học hiện đại, bao gồm một số lĩnh vực quan trọng nh: Côngnghệ di truyền, côngnghệ tế bào, côngnghệ en zin/ prôtêin, côngnghệ sinh học vi sinh vật, côngnghệ sinh học môi trờng Dựa trên thành tựu của côngnghệ sinh học di truyền, ngời ta biết... kiện thuận lợi để áp dụngtiếnbộkhoahọccôngnghệ về giống và biện pháp chăm sóc phù hợp với điều kiện của từng vùng - Thời tiết khí hậu: Có ảnh hởng đến việc ứngdụngtiếnbộkhoahọccông nghệ: Với mỗi loại cây trồng khác nhau phù hợp với điều kiện khí hậu ở từng thời điểm Cũng đòi hỏi phải áp dụngtiếnbộ của khoahọccôngnghệ khác nhau về quy trình chăm sóc 2 Nhóm nhân tố xã hội: a Dân c và lao... thúc đẩy ứng dụngtiếnbộkhoahọccôngnghệ vào sản xuất nông nghiệp Dân số nớc ta đợc đánh giá là dân số trẻ Vì vậy cũng là điều kiện để chúng ta có thể tiếp thu nhanh các tiếnbộkhoahọccôngnghệ Làm cho chất lợng nguồn lao động nông nghiệp dần đợc nâng lên Tuy nhiên dân c trong nông nghiệp nông thôn vẫn còn giữ phong tục lạc hậunên cũng gây khó khăn cho việc ứng dụngtiếnbộkhoahọccôngnghệ b... hiện: Nguyễn Trọng Phú Trang 13 Chuyên đề thc tập tốt nghiệp Khoa KTNN và PTNT Phần 2: Thực trạng và môhình ứng dụngtiếnbộkhoahọccôngnghệ vào sản xuất nông nghiệp ở xãTânLiên huyện Vĩnh Bảo: I/ Đặc điểm tự nhiện kinh tế xã hội: 1 Đặc điểm tự nhiên a Vị trí địa lý TânLiên là xã nằm ở phía Đông Bắc huyện Vĩnh Bảo - Phía Bắc: Giáp với xã Vĩnh An - Phía Đông: Giáp với huyện Tiên Lãng, sông Thái... trang trại chăn nuôi đợc thành lập với quy mô tơng đối lớn và phơng pháp chăn nuôi theo phơng pháp công nghiệp Trong các trại đều sử dụng các giống lợn lai có tầm vóc lớn, thời gian nuôi ngắn, tỷ lệ nạc cao IV: Một số môhình ứng dụngtiếnbộkhoahọccôngnghệ vào sản xuất nông nghiệp ở xãTân Liên: 1 Môhình Thuốc lào + Da hấu hè + Lúa mùa trung + Rau, Khoai tây đông - Vị trí thu hoạch: 1053 ha,... xãTânLiên đã thực hiện song trong năm 2003, hiện nay bình quân xã còn 3,8 thửa/hộ Nh vậy hà tầng cơ sở vật chất kỹ thuật của xãTânLiên đợc quan tâm đầu t cải thiện phục vụ đồng bộ nhiều mặt trong sản xuất nông nghiệp để tiến tới chuyển dịch cơ cấu cây trồng, sản xuất hàng hoá, nâng cao giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích II Tình hìnhứngdụngkhoahọccôngnghệ vào sản xuất nông nghiệp của xã. .. nghiệm môhìnhứngdụngkhoahọccôngnghệ vào sản xuất nông nghiệp ở trong và ngoài nớc: 1 Tại Hải Phòng: Tại Hải Phòng trong những năm gần đây có những môhình điển hình sau: Môhìnhứngdụngcông thức luân canh với cây trồng có giá trị kinh tế cao tại xã Cấp Tiến huyện Tiên Lãng đạt 85 triệu đồng/ha Môhình lúa chất lợng cao của trung tâm khuyến nông Hải Phòng năm 2002 ở xã Khởi Nghĩa huyện Tiên Lãngđã... vào sản xuất nông nghiệp ở xãTân Liên: - Hoá học hoá là quá trình áp dụng những thành tựu của ngành công nghiệp hoá chất phục vụ nông nghiệp, bao gồm việc sử đụng các phơng tiện hoá học vào các hoạt động sản xuất nông nghiệp và phục vụ đời sống ở nông thôn - Hoá học ở nông nghiệp là quá trình liện tục của những tiếnbộkhoahọccôngnghệliên quan đến các phơng tiện hoá học của lao động nông nghiệp . hình ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất
nông nghiệp của xã Tân Liên.
1.Tình hình ứng dụng tiến bộ công nghệ sinh học vào sản xuất
nông nghiệp ở xã. việc nghiên cứu áp dụng
tiến bộ của khoa học công nghệ.
3. Vai trò của khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp:
Khoa học công nghệ, đang và sẽ ngày