Chínhsáchthúcđẩy tiến bộkhoahọcvàcông
nghệ trên địabànhuyệntạitỉnhNamĐịnh
Mai Thanh Long
Trường Đại họcKhoahọc Xã hội và Nhân văn
Luận văn Thạc sĩ ngành: Chính sáchKhoahọcvàCông nghệ; Mã số: 60 34 70
Người hướng dẫn: TS. Hồ Ngọc Luật
Năm bảo vệ: 2010
Abstract: Chương 1:Trình bày cơ sở lý luận chínhsáchthúcđẩytiếnbộkhoahọcvà
công nghệ. Chương 2: Thực trạng chínhsáchthúcđẩytiếnbộkhoahọcvàcôngnghệ
trên địabànhuyệntạitỉnhNam Định. Chương 3: Định hướng chínhsáchthúcđẩytiến
bộ khoahọcvàcôngnghệtrênđịabànhuyệntạitỉnhNam Định.
Keywords: Chínhsáchkhoa học; Nam Định; Quản lý khoa học; Côngnghệ
Content
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Kết luận Hội nghị lần thứ 6 ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về tiếp tục thực
hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) về phát triển khoahọcvàcôngnghệ (KH&CN) đã
đề ra nhiệm vụ trọng tâm đến 2010, trong đó có nêu: “Đổi mới và nâng cao trình độ công
nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân nhằm nhanh chóng thoát khỏi tình trạng lao động
thủ công, lạc hậu, tăng năng suất lao động, hiệu quả kinh doanh, nâng sức cạnh tranh của
nền kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân và sức mạnh quốc phòng - an ninh. Chú trọng
chuyển giao tiếnbộ kỹ thuật và thành tựu KH&CN cho nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng
khó khăn.”
1
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về đẩy nhanh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010 đã
nhấn mạnh: "Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao KH&CN cho sản xuất, coi
đây là khâu đột phá quan trọng nhất để thúcđẩy phát triển nông nghiệp và kinh tế nông
thôn".
2
1
Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII), trang 4
2
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, trang 3
2
Tuy nhiên, trong tình hình thực tế của xã hội Việt Nam, nhất là trong điều kiện kinh tế
- xã hội (KT-XH) tại các địa phương còn chưa thực sự phát triển, thì “Chính sáchthúcđẩy
tiến bộ KH&CN trênđịabànhuyện còn đang là vấn đề mới”. Thực tế cho thấy, nghiệp vụ
quản lý KH&CN cấp huyện, chínhsáchthúcđẩy chuyển giao, ứng dụng tiếnbộ KH&CN trên
địa bànhuyện đang là một vấn đề ngay bản thân Bộ KH&CN cũng đang trong quá trình chỉ
đạo thực hiện, rút kinh nghiệm và từng bước hoàn thiện.
Tại các địa phương, việc xây dựng chínhsáchthúcđẩy chuyển giao, ứng dụng tiếnbộ
KH&CN trênđịabànhuyện của các tỉnh còn nhiều khó khăn, phức tạp và hiệu quả không
cao.
Tại tỉnhNam Định, vấn đề đưa ra chínhsáchthúcđẩy chuyển giao, ứng dụng tiếnbộ
KH&CN trênđịabànhuyện hiện nay còn có một số vấn đề được đặt ra:
- Nhận thức của cán bộ lãnh đạo cấp huyện về vai trò, vị trí, cũng như tầm quan trọng
của tiếnbộ KH&CN trong việc phát triển KT-XH chưa đầy đủ.
- Tiềm lực địa phương để thực hiện nhiệm vụ ứng dụng tiếnbộ KH&CN cấp huyện rất
hạn chế.
- Hoạt động ứng dụng tiếnbộ KH&CN tạiđịabànhuyện phát triển chưa đồng đều. Số
lượng tiếnbộ KH&CN triển khai không nhiều, hiệu quả không cao. Trình tự thủ tục đưa các
ứng dụng tiếnbộ KH&CN vào ứng dụng trênđịabànhuyện còn phức tạp, phải qua nhiều
khâu.
- Việc triển khai chuyển giao những tiếnbộ KH&CN trong sản xuất nông nghiệp cho
nông dân đã được các cơ quan chuyên môn của huyện tích cực thực hiện, tuy nhiên hiệu quả
về ứng dụng chưa sâu rộng, chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước về sự nghiệp KH&CN, chưa
huy động được các nguồn vốn từ bên ngoài của các doanh nghiệp, các tổ chức hoạt động
KH&CN.
- Chính sách, cơ chế phân cấp, phối hợp, hướng dẫn, kiểm tra trong công tác quản lý,
triển khai tiếnbộ KH&CN trênđịabànhuyện chưa thật sự mang lại hiệu quả như mong
muốn.
Trong Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnhNamĐịnh đến năm 2020, mục tiêu
tổng quát trong phát triển KT-XH của tỉnh là: “Phấn đấu duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế
nhanh, tạo chuyển biến mạnh về chất lượng phát triển và phát triển bền vững. Đẩy mạnh
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, Nâng cao rõ rệt chất lượng giáo dục đào tạo
3
và nguồn nhân lực. Phát triển văn hoá xã hội đồng bộ với tăng trưởng kinh tế. Xoá đói giảm
nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, thực hiện công bằng xã hội, ”.
3
Trong bối cảnh đó, đề tài: Chínhsáchthúcđẩytiếnbộ KH&CN trênđịabànhuyện
tại tỉnhNamĐịnh đã được lựa chọn để nghiên cứu nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH
trên địabàn huyện, thành phố của tỉnhNamĐịnh trong sự nghiệp CNH, HĐH.
Đây là một đề tài vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn, và hy vọng rằng sẽ
có được những đóng góp thiết thực cho việc hoạch định các chínhsáchthúcđẩytiếnbộ
KH&CN trênđịabànhuyện ở các địa phương nói chung, cũng như ở NamĐịnh nói riêng
đồng thời tạo ra tiền đề phát triển KT-XH ở địa phương.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Trong thực tế, đã có nhiều chínhsách được đưa ra nhằm thúcđẩytiếnbộ KH&CN tại
các ngành và các địa phương.
Tuy nhiên lý thuyết về chínhsáchthúcđẩytiếnbộ KH&CN trênđịabànhuyện là một
vấn đề còn khá mới mẻ và cũng chưa có nhiều công trình khoahọc nghiên cứu về vấn đề này.
Tại tỉnhNamĐịnh vấn đề này lần đầu tiên được đặt ra vàtiến hành nghiên cứu một
cách cụ thể và có hệ thống.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Chính sáchthúcđẩytiếnbộ KH&CN trênđịabànhuyện ở tỉnhNam Định.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu chínhsáchthúcđẩytiếnbộ KH&CN trênđịabànhuyệntạitỉnhNam
Định
- Địabàn nghiên cứu bao gồm 9 huyệnvà thành phố NamĐịnh (Vụ Bản, ý Yên, Nam
Trực, Trực Ninh, Nghĩa Hưng, Xuân Trường, Hải Hậu, Giao Thuỷ, Mỹ Lộc và thành phố Nam
Định).
5. Mẫu khảo sát
- Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân, các Sở thuộc UBND tỉnhNam Định;
- Uỷ ban nhân dân các huyện;
- Các tổ chức KH&CN trênđịa bàn;
- Các chủ trang trại, hộ nông dân;
- Các doanh nghiệp trênđịa bàn.
6. Vấn đề nghiên cứu
3
Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnhNamĐịnh đến năm 2020, trang 8
4
- Tư tưởng của chính sách: Phân tích và đánh giá chínhsáchthúcđẩytiếnbộ KH&CN
trên địabànhuyện ở tỉnhNam Định. Làm thế nào để mọi người, mọi thành phần kinh tế, mọi
doanh nghiệp sẵn sàng, mong muốn chấp nhận, tìm kiếm cơ hội để có thể áp dụng, chuyển
giao tiếnbộ KH&CN vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Sử dụng biện pháp nào để thực hiện chínhsách đó:
+ Xây dựng các biện pháp để thực hiện chínhsáchthúcđẩytiếnbộ KH&CN trênđịa
bàn huyện ở tỉnhNam Định.
+ Xem xét, lựa chọn các biện pháp phù hợp và hiệu quả từ biện pháp nâng cao nhận
thức, tăng cường mối quan hệ, phối kết hợp, đến biện pháp hành chính, tổ chức, con người, bố
trí các nguồn lực, để tăng cường các khâu hỗ trợ, điều tiết các mối quan hệ xã hội (về mặt
lợi ích);
+ Hỗ trợ tàichính để tạo sự thu hút hiệu quả; khen thưởng, tôn vinh để nâng cao giá trị
xã hội, tạo uy tín trong cộng đồng; hoặc hỗ trợ các dịch vụ cần thiết, như SHTT, thông tin
KH&CN,
7. Giả thuyết nghiên cứu
Xây dựng, định hướng chínhsáchthúcđẩytiếnbộ KH&CN trênđịabànhuyện ở tỉnh
Nam Định là tiền đề cho việc: phát hiện, ứng dụng, nhân rộng các tiếnbộ KH&CN trong sản
xuất đem lại hiệu quả KT-XH.
8. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong quá trình nghiên cứu đề tài bao
gồm:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: được sử dụng trong quá trình thu thập, tìm kiếm
các cơ sở lý luận; tổng hợp, và phân tích các nguồn tư liệu, số liệu sẵn có về chínhsáchthúc
đẩy tiếnbộ KH&CN.
- Phương pháp nghiên cứu hiện trường - điền dã - là các phương pháp được sử dụng
trong quá trình nghiên cứu hiện trạng các tiếnbộ KH&CN đã được ứng dụng và triển khai tại
địa bàn huyện;
- Các phương pháp phân tích hệ thống và phân tích tổng hợp - được sử dụng trong
quá trình tiếp cận, thu thập, xử lý thông tin liên quan tới đối tượng nghiên cứu của đề tài.
9. Kết cấu luận văn
Toàn bộ nội dung của đề tài ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị sẽ được trình
bày trong 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chínhsáchthúcđẩytiếnbộkhoahọcvàcôngnghệ
5
Chương 2: Thực trạng chínhsáchthúcđẩy tiến bộkhoahọcvàcôngnghệ trên địabàn
huyện tạitỉnhNamĐịnh
Chương 3: Định hướng chínhsáchthúcđẩytiếnbộkhoahọcvàcôngnghệtrênđịa
bàn huyệntạitỉnhNamĐịnh
References
1. BộKhoahọcvàcôngnghệ - Bộ Nội vụ, Thông tư số 5/2008/TTLT-BKHCN-BNV, Hướng
dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về khoahọc
và côngnghệ thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện.
2. BộKhoahọcvàcông nghệ, Thông tư số 10/2005/TT-BKHCN ngày 24/8/2005 của Bộ
trưởng BộKhoahọcvàCông nghệ, hướng dẫn điều kiện thành lập và đăng ký hoạt động của
tổ chức khoahọcvàcông nghệ.
3. Bộcông thương, Quyết định số 07/2008/QĐ-BCT ngày 07/5/2008, ban hành hệ thống chỉ
tiêu theo dõi giám sát Chương trình Khuyến công quốc gia đến năm 2012 và Hệ thống tiêu
chí, chỉ số đánh giá đề án, chương trình khuyến công.
4. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nghị định số 81/2002/NĐ-CP ngày
17/10/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoahọccông
nghệ.
5. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 115/2005/NĐ-CP
ngày 05 tháng 9 năm 2005 về Quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa
học vàcôngnghệcông lập.
6. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày
19/5/2007 của Chính phủ về doanh nghiệp khoahọccông nghệ.
7. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 133/2008/NĐ-CP
ngày 31/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
chuyển giao công nghệ.
8. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 02/NĐ-CP ngày
08/01/2010 của Chính phủ ban hành về khuyến nông.
9. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 134/2004/NĐ-CP
ngày 09 tháng 6 năm 2004 của Chính phủ về khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn.
10. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đề án đổi mới cơ chế quản lý
KH&CN, Ban hành kèm theo quyết định số 171/2004/QĐ-TTg ngày 28/9/2004 của Thủ tướng
Chính phủ.
11. Vũ Cao Đàm, Khoahọcchính sách, NXBĐHQG, 2008.
6
12. Vũ Cao Đàm, Hệ thống pháp luật KhoahọcvàCôngnghệ Việt Nam 50 năm hình thành
và phát triển, Tạp chí Hoạt động khoa học, số tháng 9/2009.
13. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận Nghiên cứu Khoa họcghiên cứu Khoa học, NXBGD,
2009.
14. Hiến pháp năm 1992.
15. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật KhoahọcvàCôngnghệ Việt
Nam (2000).
16. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật chuyển giao côngnghệ
(2006).
17. Sở KH&CN Nam Định, Báo cáo kết quả hoạt động KH&CN 9 tháng đầu năm 2010 Tỉnh
Nam Định.
18. Sở KH&CN Nam Định, Báo cáo kết quả hoạt đông KH&CN tỉnhNamĐịnh giai đoạn
2006-2010 - Sở KH&CN Nam Định, NamĐịnh 8/2010.
19. Đặng Duy Thịnh, Chính sáchkhoahọcvàcôngnghệ quốc gia, bài giảng chuyên đề, Hà
Nội 1998.
20. Thủ tướng chính phủ, Quyết định số 136/2007/QĐ-TTg Về việc phê duyệt Chương trình
khuyến công quốc gia đến năm 2012.
21. Thủ tướng chính phủ, Quyết định số 122/2004/QĐ-TTg ngày 05 tháng 7 năm 2004, Phê
duyệt Chương trình Xây dựng mô hình ứng dụng và chuyển giao khoahọcvàcôngnghệ phục
vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và miền núi giai đoạn từ nay đến năm 2010.
22. Trung tâm Ứng dụng tiếnbộkhoahọcvàcông nghệ, Báo cáo kết quả hoạt động của
Trung tâm ứng dụng tiếnbộ KH&CN tỉnhNamĐịnh giai đoạn 2006-2010, NamĐịnh 8/2010.
23. Trung tâm Khuyến nông, khuyến ngư, Báo cáo kết quả hoạt động của Trung tâm Khuyến
nông, khuyến ngư tỉnhNamĐịnh giai đoạn 2006-2010, NamĐịnh 8/2010.
24. Trung tâm khuyến công, Báo cáo kết quả hoạt động của Trung tâm khuyến côngtỉnhNam
Định giai đoạn 2006-2010, NamĐịnh 8/2010.
25. UBND TỉnhNam Định, Quyết định số 2615/2005/QĐ-UBND ngày 23/8/2005, Ban hành
Quy định quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp kinh tế đối với hoạt động khuyến công của
tỉnh Nam Định.
26. UBND TỉnhNam Định, Quyết định số 03/2010/QĐ-UBND ngày 01/2/2010, ban hành quy
định việc xác định, tổ chức thực hiện và quản lý các nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh.
27. UBND TỉnhNam Định, Quyết định số 07/2008/QĐ-UBND, ngày 14/5/2008 định mức xây
dựng và phân bổ dự toán kinh phí đối với các đề tài, dự án khoahọcvàcôngnghệ có sử dụng
ngân sách Nhà nước.