nghệ vào sản xuất nông nghiệp ở xã Tân Liên
1. Kết quả đạt đợc của việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệtrong lĩnh vực trồng trọt trong lĩnh vực trồng trọt
Trong những năm qua nhờ việc ứng dụngtiến bộ khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp đã góp phần quan trong vào tăng tr- ởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn. Việc ứng dụng thiết bị khoa học công nghệ trong ngành trồng trọt góp phần làm tăng năng suất cây trồng.
Bảng 4: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp ngành trồng trọt 2002 – 2004 xã Tân Liên:
Số
TT Loại cây trồng GTSXNăm 2002 Năm 2003 Năm 2004 (tr.đ) %GTSX GTSX(tr.đ) %GTSX GTSX(tr.đ) %GTSX 1 Lúa 7993 85,1 8061 80,07 8045 76,6 2 Ngô 155,04 1,65 192 1,91 240 2,29 3 Cà chua 233,47 2,47 345,46 3,43 259 2,47 4 Khoai tây 217,8 2,32 126 1,25 84 0,8 5 Thuốc lào 225 2,4 225 2,23 255,84 2,44 6 ớt 0 0 223,2 2,21 219,6 2,0 7 Đậu đỗ 140 0 121,44 0,9 61,2 0,58 8 Da hấu 60 0,64 420 4,17 975 9,28 9 Rau màu các loại 120 1,28 100 0,99 103 0,98 10 Cây ăn quả 250 2,66 255 2,53 260 2,48 Tổng 9390 100 10068 100 10503 100
Nguồn: Phòng thống kê
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
Sản xuất lúa vẫn chiếm tỷ trọng lớn (76,6 – 85,1%)
Cât trồng có giá trị kinh tế cao chiếm tỷ lệ quá nhỏ trong tổng diện tích và giá trị sản xuất trồng trọt : Cà chua, khoai tây, ớt, Thuốc lào, Da hấu, Đậu đỗ chiếm 9,32 – 17,66% giá trị sản xuất.
2. Kết quả đạt đợc của việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệtrong lĩnh vực chăn nuôi trong lĩnh vực chăn nuôi
- Những năm gần đây chăn nuôi đã trở thành những ngành quan trọng góp phần tăng thu nhập của các hộ nông dân. Nhiều trang trại chăn nuôi đợc thành lập với quy mô tơng đối lớn và phơng pháp chăn nuôi theo phơng pháp công nghiệp. Trong các trại đều sử dụng các giống lợn lai có tầm vóc lớn, thời gian nuôi ngắn, tỷ lệ nạc cao.