HỌC VIÊN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐẠI CƯƠNG TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG Đề 1 Ô nhiễm môi trường không khí tại thủ đô Hà Nội giai đoạn 2016 2017 Họ Tên SV PHAN THỊ LỆ MSSV 202050040 Lớp K05 QLNN Hướng dẫn Nguyễn Thị Phương Oanh TP HCM, tháng 1, năm 2022 1 NHD NGUYỄN THỊ PHƯƠNG OANH MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 2 PHẦN MỞ ĐẦU 3 1 Lý do chọn đề tài 3 2 Phạm vi nghiên cứu 3 3 Mục tiêu nghiên cứu 4 4 Phương pháp nghiên cứu 4 5 kết cấu đề tài 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ Ô.
HỌC VIÊN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐẠI CƯƠNG TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MƠI TRƯỜNG Đề 1: Ơ nhiễm mơi trường khơng khí thủ Hà Nội giai đoạn 2016-2017 Họ Tên SV: PHAN THỊ LỆ MSSV: 202050040 Lớp: K05-QLNN Hướng dẫn: Nguyễn Thị Phương Oanh TP.HCM, tháng 1, năm 2022 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phạm vi nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ Ô NHIỄM KHƠNG KHÍ TẠI THỦ ĐƠ HÀ NỘI Khái niệm, đặc điểm, vai trò Sự cần thiết đề tài ô nhiễm không khí Hà Nội Cơ sở pháp lý vấn đề nhiễm khơng khí Hà Nội CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở HÀ NỘI 2016-2017 2.1 Tình hình thực tế vấn đề ô nhiễm môi trường thủ đô Hà Nội giai đoạn 2016-2017 2.2 Đánh giá thực trạng ô nhiễm khơng khí thủ Hà Nội 2016-2017 11 2.2.1 Những điểm mạnh Hà Nội làm để khắc phục nhiễm khơng khí 11 2.2.2 Những điểm khó khăn, hạn chế nhiễm khơng khí Hà Nội 13 2.3 Nguyên nhân hạn chế nhiễm khơng kí Hà Nội 14 2.3.a) Về khách quan 14 2.3.b) Về chủ quan 15 2.4 Tác hại nhiễm khơng khí sống 16 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC HIỆU QUẢ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TẠI HÀ NỘI 17 3.1 Các giải pháp nâng cao chất lượng môi trường không khí Hà Nội 17 3.2 Kiến nghị thân nhiễm khơng khí Hà Nội 18 KẾT LUẬN 21 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA 22 TÀI LIÊU THAM KHẢO 24 NHD: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG OANH LỜI CẢM ƠN "Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Học viện Cán đưa môn học quản lý nhà nước mơi trường vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn - Cô Nguyễn Thị Phương Oanh dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học quản lý nhà nước mơi trường cơ, em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để em vững bước sau Bộ quản lý nhà nước môi trường môn học thú vị, vô bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em cố gắng chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong xem xét góp ý để tiểu luận em hồn thiện NHD: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG OANH PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, vấn đề nhiễm mơi trường khơng khí, đặc biệt thị khơng cịn vấn đề riêng lẻ quốc gia hay khu vực mà trở thành vấn đề tồn cầu Thực trạng phát triển kinh tế -xã hội quốc gia giới thời gian qua có tác động lớn đến môi trường, làm cho môi trường sống người bị thay đổi ngày trở nên tồi tệ Những năm gần nhân loại phải quan tâm nhiều đến vấn đề nhiễm mơi trường khơng khí là: biến đổi khí hậu –nóng lên tồn cầu, suy giảm tầng ơzơn mưa axít Ở Việt Nam nhiễm mơi trường khơng khí vấn đề xúc môi trường đô thị, công nghiệp làng nghề Ơ nhiễm mơi trường khơng khí có tác động xấu sức khỏe người (đặc biệt gây bệnh đường hô hấp), ảnh hưởng đến hệ sinh thái biến đổi khí hậu như: hiệu ứng nhà kính, mưa axít suy giảm tầng ơzơn, Cơng nghiệp hóa mạnh, thị hóa phát triển nguồn thải gây ô nhiễm môi trường không khí nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượng khơng khí theo chiều hướng xấu lớn Đặc biệt thủ đô Hà Nội phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm mơi trường khơng khí nặng nề Ở khu cơng nghiệp, trục đường giao thông lớn bị ô nhiễm với cấp độ khác nhau, nồng độ chất ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép Và gia tăng dân số, gia tăng đột biến phương tiện giao sở hạ tầng cịn thấp làm cho tình hình nhiễm trở nên trầm trọng Xuất phát từ vấn đề trên, em lựa chọn đề tài “Ơ nhiễm mơi trường khơng khí Hà Nội” để nghiên cứu ngày hôm Phạm vi nghiên cứu Giới hạn vấn đề nghiên cứu: Tình hình thực tế nhiễm khơng khí Hà Nội Đánh giá, phân tích thực trạng nhiễm khơng khí hà Nội NHD: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG OANH Nguyên nhân chủ quan khách quan hạn chế ô nhiễm môi trường thủ đô Hà Nội Những vấn đề đặt nhiễm khơng khí cho thủ đô Hà Nội tới, giải pháp nâng cao hiệu kiến nghị thân Thời gian nghiên cứu: 2016-2017 Không gian nghiên: Tại thủ đô Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu Ơ nhiễm mơi trường nói chung nhiễm khơng khí nói riêng cho thấy hậu ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến đời sống người trở nên khó khăn trước biến đổi môi trường qua đó, trước tai biến mơi trường mà người gây mà người cần có trách nhiệm để cải tạo môi trường xanh, đẹp lành Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích kết hợp trừu tượng hóa cụ thể hóa, liên kết sở lí thuyết vận dụng thực tiễn với từ đề xuất giải pháp mang tính hiệu áp dụng Trao đổi, tìm kiếm thông tin qua sách vở, báo đài, phương tiện truyền thông khác… kết cấu đề tài Kết đề tài cấu gồm chương: Chương cở lý luận nhiễm mơi trường khơng khí thủ đô Hà Nội Chương thực trạng ô nhiễm môi trường khơng khí thủ Hà Nội giai đoạn 2016-2017 Chương giải pháp kiến nghị để nầng cao hiệu mơi trường khơng khí năm tới CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TẠI THỦ ĐÔ HÀ NỘI Trước đến với khái niệm, vai trò, cần thiết sở pháp lý vấn đề ô nhiễm khơng khí Hà Nội em xin khái qt sơ lược vị trí địa lý vài NHD: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG OANH đặc điểm đặc trưng Hà Nội: Hà Nội có tọa độ địa lý từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với tỉnh Thái Nguyên - Vĩnh Phúc phía Bắc; Hà Nam - Hịa Bình phía Nam; Bắc Giang - Bắc Ninh Hưng n phía Đơng Hịa Bình- Phú Thọ phía Tây Hà Nội vừa có núi, có đồi địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đơng, đồng chiếm tới ¾ diện tích tự nhiên thành phố Độ cao trung bình Hà Nội cao từ đến 20 mét so với mặt nước biển, đồi núi cao tập trung phía Bắc Tây Các đỉnh cao Ba Vì 1.281 mét; Gia Dê 707 mét; Chân Chim 462 mét; Thanh Lanh 427 mét Thiên Trù 378 mét Hà Nội có nhiều hồ, đầm thuận lợi cho phát triển Thủy sản du lịch, thấp trũng nên khó khăn việc tiêu thoát nước nhanh, gây úng ngập cục thường xuyên vào mùa mưa Vùng đồi núi thấp trung bình phía Bắc Hà Nội thuận lợi cho xây dựng, phát triển công nghiệp, lâm nghiệp tổ chức nhiều loại hình du lịch Hà Nội hình thành từ châu thổ sơng Hồng, nét đặc trưng vùng địa lí thành phố Hà Nội “Thành phố sông hồ” hay “Thành phố sông” Nhờ sông lớn nhỏ chảy miệt mài hàng vạn năm đem phù sa bồi đắp nên vùng châu thổ phì nhiêu Hiện nay, có sơng chảy qua Hà Nội: sông Hồng, sông Đuống, sông Đà, sông Nhuệ, sơng Cầu, sơng Đáy, sơng Cà Lồ Trong đó, đoạn sông Hồng chảy qua Hà Nội dài tới 163km (chiếm 1/3 chiều dài sông chảy qua lãnh thổ Việt nam) Trong nội ngồi sơng Tơ Lịch sơng Kim ngưu cịn có hệ thống hồ đầm đường tiêu thoát nước thải Hà Nội Đó vài nét sơ lược Hà Nội Khái niệm, đặc điểm, vai trò ● Các khái niệm Khơng khí: Khơng khí lượng chất khí ln bao quanh chúng ta, khơng khí khơng có màu, khơng mùi, khơng vị, yếu tố định sống người tồn sinh vật sống trái đất Khơng khí cung cấp cho động vật, thực vật mơi trường nhỏ NHD: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG OANH Môi trường khơng khí: tất khơng khí bao quanh trái đất bao gốm tấng khí tương tác khơng khí với bề mặt rắn lỏng Trái đất, có nhiệm vụ trí bảo vệ sống toàn trái đất Tầng khí quyển: lớp vỏ ngồi trái đất với ranh giới bề mặt thủy quyển, thạch ranh giới khoảng không hành tinh Quản lý nhà nước môi trường không khí: tổng biện pháp, luật pháp, sách kinh tế, kỹ thuật xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng mơi trường khơng khí phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia Ô nhiễm mơi trường khơng khí: thay đổi lớn thành phần khơng khí, khói, bụi, hay khí lạ đưa vào khơng khí gây nên mùi lạ, làm giảm tầm nhìn, biến đổi khí hậu Chúng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người động thực vật trái đất ● Đặc điểm Đặc điểm ô nhiễm môi trường không khí điển hình tỏa mùi bất thường (mùi khét, mùi khai, mùi hôi thối, mùi hắc …), bụi bẩn xuất nhiều bề mặt đồ vật nhà, đám bụi trời giống sương mù nên làm giảm tầm nhìn xa, màu sắc khơng khí xung quanh xám xịt màu khói ● Vai trị khơng khí sống - Là thành phần quan trọng q trình hơ hấp người, động vật, thực vật, - Giúp điều hịa khí hậu, giúp bề mặt Trái Đất khơng q nóng q lạnh - Khí cacbonic khơng khí cần thiết cho q trình quang hợp xanh - Khơng khí giúp bảo vệ Trái đất khỏi thiên thạch rơi từ vũ trụ - Khi mưa dơng có sấm sét, nitrogen khơng khí chuyển hóa thành chất có chứa nitrogen có lợi cho cối (dạng phân bón tự nhiên) NHD: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG OANH Sự cần thiết đề tài ô nhiễm khơng khí Hà Nội Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường nói chung ô nhiễm môi trường khơng khí nói riêng ngày nghiêm trọng Việt Nam đặc biệt thủ đô Hà Nội Trên phương tiện thông tin đại chúng hàng ngày dễ dàng bắt gặp hình ảnh thơng tin việc mơi trường bị ô nhiễm bất chấp lời kêu gọi bảo vệ mơi trường tình trạng nhiễm mơi trường nước trở nên trầm trọng việc nghiên cứu đánh giá lại thực trạng ô nhiễm môi trường khơng khí nước ta đặc biệt thủ Hà Nội thiết thực Cơ sở pháp lý vấn đề nhiễm khơng khí Hà Nội Luật bảo vệ môi trường năm 2014 127/2014/NĐ-CP: Nghị định quy định điều kiện tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường 18/2015/NĐ-CP: Nghị định Quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường 19/2015/NĐ-CP: Nghị định Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường 38/2015/NĐ-CP: Nghị định quản lý chất thải phế liệu 35/2015/TT-BTNMT: Thông tư hướng dẫn bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao 26/2015/TT-BTNMT: Thông tư quy định lập, thẩm định, phê duyệt kiểm tra, xác nhận việc thực đề án bảo vệ môi trường chi tiết; lập đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản… 155/2016/NĐ-CP: Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường NHD: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG OANH CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở HÀ NỘI 2016-2017 2.1 Tình hình thực tế vấn đề nhiễm mơi trường thủ đô Hà Nội giai đoạn 2016-2017 Theo liệu từ trạm quan trắc Đại sứ quán Mỹ, nhìn chung năm 2017, nhiễm bụi Hà Nội trì mức cao, nồng độ bụi PM1 2.5 trung bình năm đạt 42,68 µg/m3 cao so với giới hạn quy đinh nồng độ bụi PM 2.5 trung bình năm Quy chuẩn Kĩ thuật Quốc gia (25 µg/m3) Nếu so sánh với tiêu chuẩn nghiêm ngặt WHO2, nồng độ bụi PM 2.5 trung bình năm Hà Nội cao khoảng lần so với hướng dẫn chất lượng không khí WHO (WHO AQG) Trong năm 2017, Hà Nội, có 99 ngày nồng độ bụi PM 2.5 trung bình 24h vượt Quy chuẩn Quốc gia hàng ngày (50 µg/m3), số tương đương với khoảng 27% số ngày năm 2017 Trong đó, có đến 275 ngày có nồng độ bụi PM 2.5 trung bình vượt tiêu chuẩn nghiêm ngặt WHO (WHO AQG) tương ứng 75% số ngày năm Số ngày có nồng độ bụi PM 2.5 mức cao thường tập trung vào quý I quý IV năm 2017, đỉnh điểm tháng 12, có đến 24/31 ngày nồng độ bụi vượt Quy chuẩn Quốc gia, 31/31 ngày vượt hướng dẫn WHO Nồng độ trung bình hàng ngày PM 2,5 đạt đỉnh điểm lúc 10 sáng vào ngày 15 tháng năm 2017 với trị số 234 μg / m3 AQI3 tối đa 284 (rất khỏe mạnh, bảng 2) Sau ngày 26 tháng 12 năm 2017, đạt đỉnh PM 2,5 230,7 μg / m3 AQI tối đa 280 (rất không lành mạnh) Giới hạn quốc gia nồng độ PM 2.5 50 μg / m3 Dựa vào phân tích theo giờ, có 124 vượt giới hạn lần (150 μg / m3 trở lên), 660 giới hạn vượt lần (100 μg / m3 trở lên) So sánh với tiêu chuẩn nghiêm ngặt WHO, có 2400 giời nồng độ bụi PM 2.5 gấp lần so với Hướng dẫn WHO Chất lượng khơng khí Hà PM hỗn hợp hợp chất dạng rắn lỏng bay trôi khơng khí, hợp chất có bụi gọi chung Particulate Matter WHO viết tắt Tổ chức Y tế Thế giới - World Health Organization WHO quan chuyên môn Liên Hợp Quốc (UN - United Nations), tổ chức đóng vai trị thẩm quyền điều phối vấn đề sức khỏe y tế cộng đồng bình diện quốc tế AQI (Air Quality Index - Chỉ số chất lượng khơng khí) số báo cáo chất lượng khơng khí hàng ngày, sử dụng thước đo để biết khơng khí xung quanh hay ô nhiễm, mức độ ô nhiễm cao hay thấp NHD: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG OANH Nội số chất lượng khơng khí (AQI) chia thành 06 mức tương ứng với mức độ ảnh hưởng tới sức khỏe Trong năm 2017, số chất lượng khơng khí trung bình ghi nhận trạm Đại sứ quán Mỹ 103 tương ứng mức không tốt cho nhóm nhạy cảm Sau tóm tắt sơ lược chất lượng khơng khí Hà Nội 2017 (Bảng bên phải) So sánh số chất lượng khơng khí năm 2016 2017 để ước tính xu hướng thay đổi chất lượng khơng khí qua năm, liệu dùng để so sánh phân tích theo Mặc dù chất lượng khơng khí năm 2017 mức không tốt cho sức khỏe, nhưng, so với năm 2016 có cải thiện Trong năm 2016, số có chất lượng khơng khí nhóm khơng tốt cho sức khỏe (tương ứng với mức AQI từ khơng tốt cho nhóm nhạy cảm trở lên) chiếm phần lớn 62% năm, nhiên đến năm 2017, số ngày nhóm khơng tốt giảm cịn khoảng 45% Tương tự vậy, năm 2017, số nhóm tốt (bao gồm AQI mức tốt trung bình) chiếm nửa (55%), số đạt 38% năm 2016 Tuy rằng, xét giá trị trung bình, chất lượng khơng khí 2017 có dấu hiệu tốt so với năm ngoái, nhưng, thời điểm cực đại chất lượng khơng khí NHD: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG OANH mức có hại cho sức khỏe lại gia tăng Trong năm 2017, số có AQI mức “tím” có hại cho sức khỏe chiếm 1,4% tăng 1% so với năm 2016 thấy rõ qua biểu đồ so sánh AQI trung bình Hà Nội năm 2016-1017 Tóm lại, có dấu hiệu cải thiện so với năm 2016, chất lượng không khí Hà Nội năm 2017 xếp mức không tốt, ô nhiễm bụi PM 2.5 mức cao Những ngày có chất lượng khơng khí thường tập trung nhiều quý IV quý I năm sau, nguyên nhân khác biệt thời tiết hai mùa năm ảnh hưởng đến trình lan truyền khuyếch tán chất nhiễm Ngồi ra, vào mùa đơng, Hà Nội cịn chịu ảnh hưởng từ gió mùa Đơng Bắc cho nguyên nhân đóng góp lượng lớn chất ô nhiễm bụi từ khu công nghiệp phía Đơng Bắc, ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí Hà Nội số tỉnh phía Bắc GreenID cài đặt thiết bị di động AirVisual Node để thu thập liệu chất lượng khơng khí, bao gồm số CO2, nhiệt độ, độ ẩm, PM 10 PM 2.5, số vị trí khắp Hà Nội Các thiết bị giúp tính AQI dựa Hướng dẫn Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ PM 2.5 Dữ liệu đươc thu thập thiết bị hữu ích việc đánh giá khơng khí chung chất lượng nâng cao nhận thức cộng đồng; nhiên, cao trạm đo lường chất lượng cần thiết để cung cấp tốt đầy đủ liệu Máy đo đặt Trần Thái Tông (Cầu Giấy) thiết lập từ tháng 2/2017, vị trí cịn lại bắt đầu quan trắc từ khoảng nửa sau tháng 8/2017 Theo liệu lịch sử máy đo này, chất lượng không khí điểm đo mức khơng tốt 10 NHD: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG OANH Có thể thấy rằng, điểm đo trên, ô nhiễm bụi Trần Thái Tông (Cầu Giấy) mức thấp nhất, theo kết quan trắc, nồng độ bụi PM2.5 trung bình giai đoạn 37,9 µg/m3 số chất lượng khơng khí đạt 97,7 mức trung bình Phần lớn số (khoảng 65%) có số AQI mức tốt (bao gồm AQI mức tốt trung bình), có khoảng 0,2% số mức có hại cho sức khỏe Ở vị trí khác Tô Hiệu (Hà Đông), Thanh Xuân Cầu Diễn, số có AQI mức tốt chiếm khoảng 20-30%, chí điểm đo Hồng Đạo Thành, có đến 17% số bị xếp vào mức nguy hại cho sức khỏe Ngun nhân vị trí này, máy đo đặt từ cuối quý III, liệu thu chủ yếu khoảng thời gian quý IV năm 2017 coi thời điểm ô nhiễm năm Hình ảnh minh họa qua biểu đồ phân loại AIQ theo số điểm đo Hà Nội (hình bên phải) 2.2 Đánh giá thực trạng nhiễm khơng khí thủ Hà Nội 2016-2017 2.2.1 Những điểm mạnh Hà Nội làm để khắc phục nhiễm khơng khí Những điểm mạnh mà Hà Nội làm để khắc phục ô nhiễm không khí giai đoạn 2016-2017 sau: Hà Nội hồn thành chương trình trồng triệu xanh năm 2017 tiếp tục trồng bổ sung thêm 600.000 xanh năm 2019 – 2020; đẩy nhanh tiến độ thi cơng cơng trình giao thơng, Tăng số lượng cầu vượt nhằm tránh ùn tắc: Hà nội cho khởi công xây dựng nhiều cầu vượt năm 2016 -2017 tiêu biểu Cầu vượt An Dương 11 NHD: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG OANH Thanh Niên khởi công tháng 9/2017 với mức đầu tư gần 312 tỉ đồng Cầu có chiều dài 271 m, rộng 10 m, lắp đặt, xây dựng kết cấu tường chắn bê tông cốt thép dạng chữ L Cầu vượt gồm nhịp, dài 30 - 45 - 60 m Mỗi nhịp tổ hợp từ nhiều đốt dầm nhỏ; đốt dài khoảng 13 m, nặng 40 Đây cầu vượt nhẹ thứ 11 Hà Nội Hà Nội tổ chức, lát lại vỉa hè để khuyến khích người dân bộ; triển khai giải pháp nhằm hạn chế phương tiện cá nhân, khuyến khích sử dụng xăng E5 (Quyết định số 53/2012/QĐ-TTg ngày 22/11/2012 nhiều văn đạo thực Chỉ thị số 23/CT-TTg ngày 3/12/2014 việc tăng cường sử dụng, phối trộn, phân phối xăng sinh học) để khuyến khích người dân sử dụng nguyên liệu giảm thải ngun nhân gây nhiễm khơng khí thủ đơ; tăng cường kiểm sốt chất lượng xe tham gia giao thông, thay than tổ ong, cấm hạn chế đốt rơm rạ Cùng với đó, cơng trình xây dựng bắt buộc phải che chắn, giảm thiểu ảnh hưởng tới mơi trường khơng khí xung quanh; xe tải trọng cao, xe chuyên chở vật liệu, phế thải xây dựng phải đóng kín thùng, rửa trước vào TP trước khỏi công trường…; xử lý nhiễm trì chất lượng nước hồ chế phẩm Redoxy-3C; đẩy mạnh công tác đầu tư bãi phế thải xây dựng, áp dụng công nghệ nghiền, tái chế đại; đẩy nhanh tiến độ nhà máy đốt rác công nghệ đại, tiên tiến tăng cường công tác thu gom rác thải sinh hoạt Ngoài ra, TP Hà Nội triển khai đề án nhằm cải thiện chất lượng khơng khí như: Đề án chống ồn, chống bụi; Đề án Tăng cường quản lý phương tiện giao thông đường nhằm giảm ùn tắc giao thông ô nhiễm môi trường địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2016 – 2017, tầm nhìn 2030; Đề án xử lý chất thải y tế nguy hại; Đề án thu gom, xử lý chất thải nguy hại số dự án hợp tác quốc tế cải thiện chất lượng khơng khí Hà Nội 12 NHD: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG OANH TP Hà Nội phối hợp với số đơn vị tổ chức Ngày hội (1/6) “Khơng khí Sạch, Hà Nội Xanh” không gian phố Hồ Gươm với nhiều hoạt động có ý nghĩa thiết thực Qua đó, giúp người dân hiểu rõ có thêm thơng tin nhiễm khơng khí, khơng khí sạch… để có hành động tự bảo vệ thân, gia đình cộng đồng Đó số điểm mạnh mà Đảng quan nhà nước quyền địa phương thủ Nội làm để giảm tình trạng nhiễm khơng khí đến mức báo động Hà Nội 2.2.2 Những điểm khó khăn, hạn chế nhiễm khơng khí Hà Nội Ngồi điểm mạnh mà Hà Nội đạt cịn số khó khăn hạn chế: Khó khăn chủ yếu tốc độ thị hóa nhanh, xây dựng hạ tầng thiếu đồng bộ, quản lý trật tự xây dựng chưa chặt chẽ dẫn đến ô nhiễm môi trường cục nhiều nơi, đặc biệt ô nhiễm bụi Cùng đó, lưu lượng phương tiện tham gia giao thơng lớn so với đáp ứng hạ tầng kỹ thuật, số phương tiện giao thông cũ, hết niên hạn sử dụng Chủ đầu tư công trình xây dựng chưa tuân thủ theo quy định bảo vệ môi trường Xe chở nguyên vật liệu, phế thải khơng che chắn kín, khơng có cầu rửa xe có khơng đạt u cầu Một số tuyến đường giao thơng bị xuống cấp Trong đó, kiểm sốt nhiễm chưa đáp ứng u cầu; Thiếu lực lượng tra, xử lý vi phạm Hệ thống văn quy phạm pháp luật thiếu, chồng chéo nhiều bất cập… Mặt khác, công tác triển khai dự án đầu tư cho lĩnh vực bảo vệ mơi trường cịn chậm so với tiến độ đề Việc xã hội hóa huy động nguồn lực cho đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường cịn gặp khó khăn; Nguồn vốn cho cơng tác bảo vệ mơi trường, chưa thu hút khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia Vốn 13 NHD: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG OANH viện trợ ODA4 từ nước ngồi chiếm tỉ lệ thấp Trong khí đó, để phản ánh chất lượng khơng khí Thủ 10 trạm quan trắc khơng khí tự động đầu tư chưa đủ Cơng tác đầu tư để hồn thiện mạng lưới quan trắc khơng khí tự động thành phố cơng tác trì vận hành trạm sau đầu tư địi hỏi nguồn kinh phí lớn, đội ngũ cán vận hành phải có trình độ, chun môn sâu phải đào tạo từ hãng cung cấp Nhận thức ý thức chấp hành pháp luật môi trường người dân cộng đồng dân cư chưa cao Thậm chí, AQI cảnh báo mức “Kém”, ảnh hưởng tới sức khỏe song đáng buồn số đông người dân bàng quan với cảnh báo này, thờ với việc bảo vệ môi trường 2.3 Nguyên nhân hạn chế nhiễm khơng kí Hà Nội 2.3.a) Về khách quan Một số nguyên nhân khách quan gây nhiễm mơi trường khơng khí Hà Nội kể đến nguyên nhân như: Từ gió bụi: Đây tác nhân gây chủ yếu lan truyền ô nhiễm môi trường theo diện rộng Đa phần bụi bẩn, chất khí thải gió đẩy xa Lốc xốy: Trở thành yếu tố gây ô nhiễm môi trường có khả sinh khí NOx, kèm theo bụi mịn (PM10, 5) xảy bão cát Từ cháy rừng: Là tác nhân việc lượng khí Nito Oxit tăng lên khơng khí năm Vì quy mơ đám cháy lớn thời gian dập tắt chúng thường lâu Từ tượng nghịch nhiệt: Hiện tượng thường xuất vào khoảng thời gian giao mùa Hiện tượng nghịch nhiệt tạo lớp sương mù tầng thấp Làm chất gây ô nhiễm khơng khí bị giữ lại tầng khí sát mặt đất, gây ô nhiễm ODA (Official Development Assistance) hình thức đầu tư nước ngồi thơng qua khoản vay dài hạn với lãi suất thấp không lãi suất dành cho Chính phủ đầu tư để phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi xã hội 14 NHD: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG OANH Bên cạnh đó, yếu tố khác chất phóng xạ, sóng biển, q trình phân hủy xác động – thực vật, … yếu tố gây ô nhiễm không khí Nhưng yếu tố khách quan nên khó ngăn chặn loại bỏ chúng 2.3.b) Về chủ quan Con người vừa yếu tố gây nên nạn nhân việc khơng khí bị nhiễm Bởi hoạt động, việc làm người thường tác động trực tiếp gián tiếp tới việc môi trường bị ô nhiễm đặc biệt thủ đô nước ta Hoạt động sản xuất công, nông nghiệp: Những khói, bụi, khí thải độc CO2, CO, SO2, NOx, … từ nhà máy Hà Nội góp phần lớn việc khơng khí bị nhiễm diện rộng Phân bón có chứa Nitơ trang trại nguồn phát thải khí ammoniac Phương tiện giao thơng: Hà Nội giao thơng đơng đúc tác nhân gây hiệu ứng nhà kính Các phương tiện lại, vận chuyển ô tô, xe máy, … thường sử dụng nhiên liệu khí đốt để hoạt động Q trình hoạt động phương tiện giao thông thải lượng lớn khí độc hại như: Bụi, CO, … gây hại đến người môi trường (theo Báo cáo Hiện trạng mơi trường Quốc gia 2016, có đến 70% lượng khói bụi gây nhiễm khơng khí Hà Nội giao thông Mặc dù hệ thống dịch vụ vận chuyển hành khách công cộng quan tâm, đầu tư, song đáp ứng phần nhu cầu lại người dân thành phố) Hoạt động xây dựng sở vật chất: Các hoạt động xây dựng phá dỡ cơng trình dù với mục đích xây dựng sở hạ tầng tiên tiến song gây nhiễm khơng khí nặng nề Đặc biệt trung tâm, thành phố lớn thủ Hà Nội Bên cạnh đó, hoạt động sản xuất lò rèn, lò đốt rác, … tác động tới tình trạng nhiễm ngày nhiều 15 NHD: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG OANH Hoạt động sinh hoạt: Các hoạt động nấu nướng sử dụng nguyên liệu đốt cháy củi, than… làm tăng khói bụi chất khí độc mơi trường Việc thường thấy nơng thơn, nơi có kinh tế thấp 2.4 Tác hại ô nhiễm khơng khí sống Đối với cụ thể người dân Hà Nội tiếp xúc với nhiễm mơi trường khơng khí (gồm bụi, khí Nox, Sox, Ozon…) nguy gây tăng tỉ lệ bệnh tật tử vong Các bệnh tiếp xúc với nhiễm khơng khí gồm suyễn, bệnh phỗi tắc nghẽn mạn tính, viêm phổi, chứng bệnh hô hấp, tim mạch… Việc tiếp xúc với bụi mịn (bụi có đường kính khí động nhỏ 2,5 µm) bụi phát sinh từ khí thải động có tác hại lớn so với bụi thông thường Ảnh hưởng hệ hô hấp: Viêm đáp ứng bảo vệ thể hệ miễn dịch trước cơng tác nhân bên ngồi bên Các chất nhiễm khơng khí (vi khuẩn, virus, bụi, khí độc) gây nên đáp ứng viêm quan hệ hô hấp Đáp ứng viêm hệ hô hấp diễn tiếp xúc với chất ô nhiễm nồng độ cao thời gian tiếp xúc kéo dài Sự viêm nhiễm đường hô hấp hay phổi gây bệnh viêm đường hô hấp trên, viêm đường hô hấp dưới, bệnh COPD5 suyễn Sự tác động bụi đến quan hệ hơ hấp tùy theo kích thước hạt bụi Bụi mịn khả xâm nhập vào sâu hệ hô hấp cao Ảnh hưởng đến tim mạch: Bên cạnh đó, q trình viêm nhiễm từ quan hệ hơ hấp ảnh hưởng đến hệ tim mạch gây tăng nguy mắc bệnh tim mạch đột quị Các chất ô nhiễm khơng khí (khói, bụi mịn) có kích thước nhỏ, chất hóa học thành phần bụi hịa tan chất thể tạo q trình đáp ứng viêm hệ hơ hấp phát tán từ phổi vào hệ tuần hoàn gây ảnh Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) bệnh viêm phổi mãn tính gây luồng khí bị tắc nghẽn từ phổi Các triệu chứng bao gồm khó thở, ho, tiết chất nhầy (đờm) thở khị khè Nguyên nhân gây bệnh tiếp xúc lâu dài với chất khí hạt vật chất kích thích 16 NHD: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG OANH hưởng đến tim mạch Khơng khí nhiễm ảnh hưởng đến khả giãn nở co thắt mạnh máu Dưới tác động khơng khí nhiễm, khói thuốc lá, mạch máu bị giảm kích cỡ, gây cản trở lưu thông huyết mạch Hiện tượng ô nhiễm tạo khả máu bị đông lại cách dễ dàng động mạch, nguyên nhân chứng nhồi máu tim Hiện tượng viêm nhiễm tác động lên chức mạch máu, gây bất ổn mảng xơ vữa động mạch Tác nhân gây ung thư: Bụi mịn ảnh hưởng đến cấu trúc DNA trình cân oxi hóa làm tế bào khỏe mạnh bị hủy hoại hưởng đến chuyển hóa chất hữu DNA Sự ảnh hưởng trực tiếp hóa chất bụi đến cấu trúc DNA Các kim loại chuyển tiếp thành phần bụi Cr, Cd, Ni, As chất aldehyde gây cản trở chế sửa lỗi DNA gây nên bệnh ung thư phổi CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC HIỆU QUẢ VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI HÀ NỘI 3.1 Các giải pháp nâng cao chất lượng mơi trường khơng khí Hà Nội Nhằm hạn chế thực trạng nhiễm khơng khí đáng quan ngại thủ đô ta cần: Xác định phương pháp dự báo xác mức độ chất gây nhiễm khí mức độ khí nhà kính, khả gây tác động nguy hiểm hệ thống khí hậu mơi trường Hiện đại hóa hệ thống lượng có để tạo hiệu suất lượng, phát triển nguồn lượng tái sinh như: lượng mặt trời, lượng gió, thủy triều, sinh khối, địa nhiệt Giúp đỡ nhân dân hiểu biết việc làm để phát triển sử dụng lượng có hiệu quả, nhiễm Giao thơng vận tải yếu tố thiết yếu phát triển kinh tế – xã hội khơng cịn nghi ngờ nhu cầu ngày tăng lên Song hoạt động giao 17 NHD: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG OANH thông vận tải đồng thời nguồn tạo khí thải vào khơng khí Nên cần: - Nâng cao tiêu chuẩn quốc gia hiệu suất lượng khí phát thải, nâng cao nhận thức cơng chúng hình thức lượng phù hợp mặt môi trường - Phát triển giao thông vận tải công cộng thành phố theo hướng có hiệu quả, rẻ tiền, tốn kém, an tồn với bầu khơng khí Khuyến khích hình thái giao thơng vận tải mà giảm khí thải ảnh hưởng có hại cho mơi trường khơng khí - Quy hoạch điểm dân cư đô thị khu vực để làm giảm tác động mặt môi trường giao thông vận tải gây Trong công nghiệp cần trọng để tạo lập việc sử dụng có hiệu vật liệu nguồn tài nguyên, trang bị phương tiện kiểm soát ô nhiễm, thay khí CFC6 chất khác làm suy giảm tầng Ozon chất an toàn Xử lý nghiêm hành vi nguy hại đến môi trường, đặc biệt môi trường không khí Thường xun tra, kiểm tra cơng tác bảo đảm vệ sinh môi trường công trường xây dựng, tuyến đường vận tải vật liệu xây dựng phương tiện giao thông vận tải (nhất xe tải, xe chở khách cũ) Đa dạng hóa hình thức truyền thơng đô thị, nhằm thu hút tham gia cộng đồng dân cư đô thị, đặc biệt kênh thông tin điện tử, sử dụng công cụ ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu truyền thông 3.2 Kiến nghị thân ô nhiễm khơng khí Hà Nội Ơ nhiễm khơng khí ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường người Vì em đưa kiến nghị để góp phần khắc phục nhiễm khơng khí đẩy lùi tình trạng nhiễm khơng khí sau: Chất CFC cịn có tên Chlorofluorocarbon hợp chất chất hữu như: cacbon, clo flo 18 NHD: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG OANH Thứ nhất, thiết chặt quy chuẩn, tiêu chuẩn kiểm sốt khí thải: Các tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh cần thiết chặt, điều chỉnh tiệm cận dần với tiêu chuẩn quốc vế, ví dụ Hướng dẫn WHO chất lượng khơng khí Ngồi ra, ngành có nguy nhiễm khơng khí cao nhiệt điện dùng than, xi măng, thép, hóa chất cần có biện pháp kiểm sốt khí thải chặt chẽ cụ thể Các công cụ kinh tế để kiểm sốt khí thải cần phát huy hơn, chưa có phí khí thải, sách thuế, phí mơi trường chưa rõ ràng Thứ hai, Ban hành luật chuyên biệt Bảo vệ Môi trường Không khí: theo kinh nghiệm quốc tế, muốn quản lý chất lượng khơng khí cách tồn diện, tổng thể với nhiều giải pháp đồng cần phải xây dựng văn luật chun biệt để kiểm sốt nhiễm khơng khí (hay cịn gọi Đạo luật Khơng khí Sạch thông qua Vương quốc Anh năm 1956 đến Ở số quốc gia giới, hệ thống sách pháp luật bảo vệ mơi trường tiếp cận theo hướng có luật khung, mơi trường bên cạnh luật chuyên biệt thành phần môi trường Luật Khơng Khí Sạch quy định rõ trách nhiệm phối hợp bên liên quan đặc biệt trách nhiệm quyền địa phương/đơ thị việc thực thi biện pháp bảo vệ cải thiện chất lượng khơng khí Thứ ba, nên thúc đẩy phát triển lượng tái tạo: Cần thúc đẩy phát triển công nghệ Các nhà máy nhiệt điện than nên dần thay nhà máy có mức xả thải thấp khơng phát thải lượng tái tạo (gió, mặt trời, khí mê tan lạnh ) tùy theo tiềm vùng Chính sách giá điện phát triển nguồn điện tái tạo cần có cải cách lớn Ước tính đến năm 2030, có 60 nhà máy nhiệt điện than đưa vào vận hành, đó, cần xem xét điều chỉnh để có cấu nguồn điện tăng tỉ trọng lượng tái tạo giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch Thứ tư, nâng cao nhận thức thay đổi hành vi: Trước hết, công chúng cần cung cấp thông tin nguồn gây nhiễm khơng khí tác động chúng 19 NHD: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG OANH tới sức khỏe người để giúp họ có nhận thức rõ rệt vấn đề Điều thực thông qua chiến dịch truyền thông cộng đồng phối hợp với tổ chức địa phương Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, tổ chức xã hội dân sự…Sau đó, cần tăng cường cảnh báo phổ biến cho người dân số chất lượng không khí, cơng bố thơng tin hàng mức độ ô nhiễm Cuối cùng, cung cấp thông tin để người dân tự bảo vệ thân tạo hội cho phép người dân tham gia trực tiếp xây dựng thực giải pháp cải thiện chất lượng khơng khí Thứ năm, xử lý khí thải cơng nghiệp quy định: Để khắc phục ô nhiễm môi trường trình sản xuất, doanh nghiệp phải tuân thủ quy định xử lý đưa chất thải môi trường Thay loại máy móc lạc hậu dây chuyền sản xuất đại tiên tiến, hạn chế gây nhiễm khơng khí nói riêng nhiễm mơi trường nói chung Cơng nghệ Biofilter (lọc sinh học) biện pháp xử lý nhiễm khơng khí có chi phí đầu tư thấp, vận hành rẻ thân thiện mơi trường, phương pháp thích hợp để xử lý chất khí có mùi hợp chất hữu bay có nồng độ thấp nhà máy sản xuất thức ăn gia súc, tinh bột sắn Cuối cùng, cần bổ sung, đầu tư nâng cấp sở vật chất, thiết bị đại cho trạm quan trắc chất lượng mơi trường khơng khí để có đủ liệu tính tốn, đánh giá dự báo chất lượng khơng khí nhằm cảnh báo mức độ ô nhiễm gây tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng, phục vụ hiệu công tác quản lý chất lượng mơi trường nói chung chất lượng mơi trường khơng khí nói riêng Thêm vào đó, cần nghiên cứu kỹ lưỡng phương pháp đánh giá chất lượng môi trường khơng khí tổng hợp thử nghiệm để đưa số chất lượng môi trường đánh giá phù hợp với điều kiện Việt Nam Trên sở đó, nghiên cứu lựa chọn vị trí phù hợp đặt trạm quan trắc tự động liên tục đảm bảo cung cấp liệu đủ tin cậy đánh giá chất lượng khơng khí, phục vụ cơng tác giám sát, cảnh báo ô nhiễm cho cộng đồng phơi nhiễm trời 20 NHD: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG OANH KẾT LUẬN Tóm lại, Ơ nhiễm khơng khí thị Việt Nam vấn đề cộm, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội Chúng ta hệ trẻ – chủ nhân tương lai đất nước làm ngơ trước tượng Bằng cách hành động để bảo vệ môi trường, bảo vệ môi trường bảo vệ sống Ngay từ bây giờ, người cần nhận thức rõ ràng đắn tác hại ô nhiễm môi trường, cải tạo lại tự nhiên giảm thiểu đến mức tối đa lượng rác thải, khí thải Có vậy, bảo vệ Trái đất nói chung thủ Hà Nội Việt Nam nói riêng, bảo vệ sống phát triển người tự nhiên 21 NHD: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG OANH PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA Vị trí Hà Nội đồ Một phần Hà Nội Hình ảnh nhiễm khơng khí Hà Nội Giao thông nguyên nhân gây nhiễm khơng khí 22 NHD: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG OANH Đốt rơm rạ người dân nguyên nhân gây nhiễm mơi trường Khí thải từ nhà máy khiến cho nhiễm ngày tăng cao Hình ảnh minh họa hưởng sức khỏe ô nhiễm khơng khí Dùng lượng biện giúp giảm thiểu nhiễm khơng khí Trồng xanh để khơng khí lành Giảm thiểu CO2 từ nhà máy Nguồn tất ảnh: hanoimoi.vn 23 NHD: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG OANH TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Cầu, Dương Hồng Sơn, Lê Văn Quy, Lê Văn Linh, Trần Hoài Linh, Nguyễn Anh Dũng (2017) Thiết kế tích hợp thiết bị quan trắc bụi di động nhằm xây dựng đồ ô nhiễm bụi cho số tuyến giao thơng thành phố Hà Nội Báo cáo Hiện trạng Môi trường Quốc gia, 2017 Bản tin sách: Tài ngun – Mơi trường – “Phát triển Bền vững Rất cần luật riêng không khí sạch”, 2017 Luật Bảo vệ mơi trường năm 2005, 2014, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005, 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường Báo cáo Mơi trường Quốc gia, năm 2007 Mơi trường khơng khí đô thị Việt Nam Phạm Thị Việt Anh (2015) Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp chất lượng môi trường khơng khí khu vực Hà Nội Luận Án Tiến sỹ Khoa học Môi trường - Trường Đại học khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội GTZ (2009), Quản lý chất lượng khơng khí - Module 5a “Giao thơng bền vững: Giáo trình cho nhà hoạch định sách thành phố phát triển” Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ, Đánh giá tác động môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Cấn Anh Tuấn, Hoàng Xuân Cơ, Phạm Thị Việt Anh, Phạm Thị Thu Hà, Những vấn đề thiệt hại bồi thường thiệt hại ô nhiễm mơi trường khơng khí, Tạp chí Mơi trường số 9.2011 EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 24 NHD: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG OANH ... CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ Ô NHIỄM KHƠNG KHÍ TẠI THỦ ĐƠ HÀ NỘI Trước đến với khái niệm, vai trò, cần thiết sở pháp lý vấn đề ô nhiễm không khí Hà Nội em xin khái quát sơ lược vị trí địa lý vài NHD:... Mặc dù em cố gắng chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong xem xét góp ý để tiểu luận em hoàn thiện NHD: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG OANH PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay,... Ở Việt Nam nhiễm mơi trường khơng khí vấn đề xúc môi trường đô thị, công nghiệp làng nghề Ơ nhiễm mơi trường khơng khí có tác động xấu sức khỏe người (đặc biệt gây bệnh đường hô hấp), ảnh hưởng