TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA LLCT – LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TIỂU LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNG GIẢ, HÀNG NHÁI TẠI ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH Giảng viên HD Lớp Cao học Quản lý kinh tế K24 HVTH Thân Thị Ngọc Diễm Bình Định, năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 NỘI DUNG 5 1 1 Thực trạng về hàng giả, hàng nhái trên địa bàn tỉnh Bình Định (Biểu hiện) 5 1 2 Các hình thức quản lý 7 1 2 1 Triển khai các văn bản của Nhà nước, của tỉnh về công tác quản lý hàng giả, hàng nhái 7 1 2.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA LLCT – LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TIỂU LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNG GIẢ, HÀNG NHÁI TẠI ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH Giảng viên HD : …………………………… Lớp : Cao học Quản lý kinh tế - K24 HVTH : Thân Thị Ngọc Diễm Bình Định, năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trong xu hướng tồn cầu hóa hội nhập kinh tế nay, Việt Nam hội nhập sâu rộng với kinh tế giới, trở thành thành viên nhiều tổ chức quốc tế tham gia ký kết nhiều hiệp định thương mại quốc tế hệ mới, theo hàng rào thuế quan phi thuế quan dần bị dỡ bỏ, tạo điều kiện cho giao lưu trao đổi hàng hóa, thu hút đầu tư nước ngồi khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp nước phát triển sản xuất, kinh doanh, xuất hàng hóa Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực hội nhập kinh tế quốc tế trình phát triển kinh tế xã hội đất nước phải đương đầu với nhiều mặt trái kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, nạn sản xuất, bn bán hàng giả ngày phức tạp tinh vi Hiện nay, hàng giả xuất tràn lan thị trường từ vùng sâu, vùng xa đến đô thị lớn nước, hàng giả có tất lĩnh vực, mặt hàng, từ hàng hóa có giá trị cao đến hàng hóa có giá trị thấp, từ hàng hóa thơng thường đến mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân lương thực, thực phẩm, thuốc phòng chữa bệnh cho người, xăng dầu, phân bón, thức ăn chăn nuôi,… Hàng giả đa dạng mẫu mã, giá đặc biệt phong phú chủng loại, hàng giả khơng giả hàng hóa ngoại nhập mà giả hàng hóa nước Do đó, hàng giả không vấn đề quốc gia mà vấn nạn tồn cầu, hàng giả khơng làm ảnh hưởng đến sức khỏe, thu nhập người tiêu dùng, lợi ích doanh nghiệp, làm thất thu ngân sách mà cịn ảnh hưởng đến hình ảnh, uy tín quốc gia địa phương Nhận thức rõ vấn nạn sản xuất, buôn bán hàng giả tầm quan trọng cơng tác quản lý nhà nước phịng, chống hàng giả địa bàn nước nói chung địa bàn tỉnh Bình Định nói riêng Trong năm qua, quan phòng, chống hàng giả tỉnh Bình Định, có Cục Quản lý thị trường tỉnh tăng cường, hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước phòng, chống hàng giả địa bàn tỉnh Trong đó, xây dựng, ban hành kế hoạch, văn đạo đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến hướng dẫn pháp luật phòng, chống hàng giả đến doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh người tiêu dùng địa bàn tỉnh; tổ chức thực tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm sản xuất, buôn bán hàng giả; nâng cao hiệu công tác phối hợp sở, ngành, lực lượng chức cơng tác phịng, chống hàng trách nhiệm quản lý nhà nước phòng, chống hàng giả địa bàn tỉnh Tuy nhiên, kết công tác quản lý nhà nước phòng, chống hàng giả địa bàn tỉnh thuộc chức năng, nhiệm vụ Cục Quản lý thị trường tỉnh nhiều hạn chế bất cập, chưa đáp ứng kỳ vọng doanh nghiệp người tiêu dùng địa bàn tỉnh; hoạt động sản xuất, bn bán hàng giả cịn diễn biến phức tạp, hàng giả xuất tràn lan thị trường nhiều lĩnh vực, mặt hàng Trên thực tế, nguyên nhân vấn đề q trình quản lý nhà nước phịng, chống hàng giả địa bàn tỉnh Bình Định cịn hạn chế bất cập như: Công tác xây dựng kế hoạch, văn đạo phòng, chống hàng giả chưa thực sát với thực tế; trình tổ chức triển khai thực chưa đáp ứng yêu cầu, chưa hiệu quả; công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm chưa triệt để; công tác phối hợp trao đổi thông tin sở, ngành, địa phương cấp quyền tỉnh Bình Định chưa kịp thời việc phát hiện, ngăn chặn, xử lý sở sản xuất, kinh doanh hàng giả, … Vì vậy, vấn đề đặt làm để Cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Định hồn thiện lực quản lý nhà nước phòng, chống hàng giả địa bàn tỉnh Bình Định thời gian tới cần thiết, để góp phần ổn định thị trường, thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh địa bàn tỉnh ngày phát triển Từ nhận thức trên, học viên chọn đề tài “Quản lý Nhà nước hàng giả, hàng nhái địa bàn tỉnh Bình Định” làm luận cho mơn học Quản lý Nhà nước thương mai để hoàn thiện hạn chế, bất cập hoạt động quản lý nhà nước phòng chống hàng giả địa bàn tỉnh NỘI DUNG 1.1 Thực trạng hàng giả, hàng nhái địa bàn tỉnh Bình Định (Biểu hiện) Hiện nay, tăng trưởng kinh tế tỉnh đạt mức cao tạo thay đổi thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa chuyển dịch cấu kinh tế mạnh mẽ theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp Bên cạnh phát triển thương mại dịch vụ địa bàn tỉnh Bình Định, hoạt động sản xuất, buôn bán hàng giả gia tăng ngày trở nên phức tạp, nghiêm trọng với mức độ quy mô ngày lớn xảy nhiều lĩnh vực, địa bàn, mặt hàng khác nhau, phổ biến hành vi vi phạm hàng giả nội dung, giả hình thức, giả mạo nhãn hiệu giả mạo tem, nhãn, bao bì hàng hóa Hoạt động sản xuất, buôn bán hàng giả gây tác động tiêu cực đến kinh tế, xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng Có thể khái qt tình hình sản xuất, bn bán hàng giả địa bàn tỉnh Bình Định thời gian qua, sau: Đối tượng sản xuất hàng giả: thường cá nhân, hộ gia đình doanh nghiệp tư nhân, Cơng ty trách nhiệm hữu hạn, lợi ích kinh tế, với thiếu hiểu biết pháp luật bất chấp thủ đoạn để sản xuất hàng giả Địa bàn sản xuất hàng giả giai đoạn 2022-2021, qua công tác kiểm tra, xử lý cho thấy việc sản xuất hàng giả tập trung chủ yếu địa bàn huyện Phù Cát phát 04 vụ sản xuất hàng giả (gồm 01 vụ sản xuất nước mắm giả Nam Ngư; 01 vụ sản xuất dầu gội đầu, bột giặt OMO, băng giấy vệ sinh giả; 01 vụ sản xuất bánh, kẹo giả; 01 vụ sản xuất nhựa lõi thép giả); địa bàn huyện An Lão, phát 05 vụ sản xuất hàng giả (gồm 01 vụ sản xuất ổn áp LIOA, 02 vụ sản xuất, đóng gói mì giả nhãn hiệu Ajinomoto, 01 vụ sản xuất, đóng gói đường kính; 01 vụ sản xuất ống nhựa giả); địa bàn huyện Tây Sơn phát 01 vụ sản xuất dấm ăn giả; địa bàn Thị xã An Nhơn phát 01 vụ sử dụng giấy tờ chứng nhận an toàn thực phẩm giả; địa bàn huyện Hoài Ân phát 01 vụ sản xuất ống nhựa tiền phong giả Đối tượng buôn bán hàng giả: thường xuất phổ biến sở kinh doanh nhỏ lẻ, hộ kinh doanh cá thể; sở kinh doanh chợ truyền thống, chợ cóc, chợ tạm, địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Thủ đoạn sản xuất, buôn bán hàng giả: cá nhân, hộ gia đình thường làm hàng giả nhà thành viên gia đình tham gia thực hiện; sở, doanh nghiệp sản xuất hàng giả thường đăng ký trụ sở nơi đặt địa điểm sản xuất nơi khác hoạt động sản xuất không thường xuyên đặt sở sản xuất hàng giả địa bàn tỉnh, chí đặt hàng giả sản xuất nước ngồi sau nhập khẩu, vận chuyển vào địa bàn nội địa để tiêu thụ; đối tượng vận chuyển buôn bán hàng giả thường thực vào ngày nghỉ, ngồi làm việc; chia nhỏ hàng hóa vận chuyển phương tiện đại, sang trọng; quay vịng hóa đơn chứng từ; hàng hóa sản xuất nước ghi nhãn hàng sản xuất nước, Bên cạnh đó, hoạt động tạm nhập, tái xuất hoạt động nhập hàng hóa gia cơng, đóng gói đưa thị trường tiêu thụ diễn biến phức tạp gây khó khăn cho lực lượng chức việc kiểm tra, bắt giữ xử lý vi phạm Thị trường tiêu thụ hàng giả: diễn hầu hết địa bàn 09 huyện, thành phố tỉnh, hàng giả thường bày bán lẫn hàng thật, chợ truyền thống; chợ cóc, chợ tạm khu công nghiệp, khu dân cư; cửa hàng kinh doanh nhỏ lẻ, chí siêu thị, đại lý xuất hàng giả, Hàng giả phát hiện, xử lý địa bàn tỉnh Bình Định chủ yếu là: dầu gội đầu giả nhãn hiệu clear, sunsilk, dove; bột giặt OMO, mỹ phẩm giả; chăn, ga, gối, đệm giả; dây điện, vòi nước nhãn hiệu Caesar, khóa Việt Tiệp giả; bánh kẹo, rượu, nước mắm, dấm ăn giả; điện thoại, gas chai, mì giả nhãn hiệu Ajinomoto, Miwon, hạt nêm knor, ống nhựa giả, linh kiện xe máy giả, Nguyên nhân tình trạng sản xuất, bn bán hàng giả: chủ yếu hạn chế nhận thức quy định pháp luật, lợi nhuận nên bất chấp đạo đức xã hội; nhu cầu xã hội nên sở sản xuất, buôn bán hàng giả nhằm hạ giá bán thu hút người tiêu dùng; ngồi khơng người kinh doanh không phân biệt hàng thật – hàng giả nhập hàng Tác động nạn sản xuất, buôn bán hàng giả: + Đối với doanh nghiệp: Hàng giả làm cho doanh nghiệp sản phẩm doanh nghiệp làm ăn chân bị ảnh hưởng, hạn chế khả cạnh tranh Môi trường cạnh tranh khơng bình đẳng, khơng lành mạnh hàng giả gây thiếu tin tưởng nhà đầu tư nước ngồi, khơng khuyến khích đầu tư dài hạn, quy mô lớn, phát triển nguồn lực kích thích sáng tạo doanh nghiệp + Đối với người tiêu dùng: Hàng giả xâm hại đến quyền lợi người tiêu dùng, điển hình người tiêu dùng phải đối mặt với việc sử dụng loại thực phẩm giả gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng + Ngồi ra, tình trạng sản xuất bn bán hàng giả hàng giả gây nên hậu xấu an ninh trật tự, có lực lượng lao động lớn tham gia vào hoạt động vi phạm pháp luật, làm cho thiếu nguồn nhân lực cho sản xuất, trật tự an toàn xã hội bị ảnh hưởng 1.2 Các hình thức quản lý 1.2.1 Triển khai văn Nhà nước, tỉnh công tác quản lý hàng giả, hàng nhái Công tác đấu tranh phịng, chống hàng giả thời gian qua, ln nhận quan tâm đạo liệt Đảng, Quốc hội Nhà nước thông qua lãnh đạo Đảng Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 22/01/2022 Ban chấp hành Trung ương tăng cường lãnh đạo Đảng trách nhiệm quản lý nhà nước công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hay Văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Chính phủ bộ, ngành ban hành đấu tranh, xử lý hàng giả Nhưng thực tế, hệ thống văn quy phạm pháp luật xử lý vi phạm hàng giả mâu thuẫn mức xử phạt chưa phù hợp với thực tiễn, chưa đủ sức răn đe, phịng ngừa bảo đảm tính thống hệ thống văn pháp luật xử lý vi phạm hành Về khái niệm “hàng giả” theo quy định điểm c khoản Điều Nghị định 185/2016/NĐ-CP ngày 15/11/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sửa đổi, bổ sung Nghị định số 124/2018/NĐ-CP ngày 19/11/2018 chưa bao gồm thuốc giả, dược liệu giả theo quy định khoản 33, khoản 34 Điều Luật Dược năm 2019 Đồng thời, việc quy định hàng giả gồm hàng giả mạo sở hữu trí tuệ quy định Điều 213 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 gây hiểu nhầm nhóm hàng thuộc hàng giả điều chưa đảm bảo thống với quy định định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ Đồng thời, chế tài xử phạt vi phạm hành hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả từ Điều 11 đến Điều 16 Nghị định 185/2016/NĐ-CP ngày 15/11/2016 Chính phủ chưa đảm bảo tính răn đe, phịng ngừa nạn hàng giả 1.2.2 Thực hoạt động mang tính chất pháp lý Ngày 08 tháng năm 2017, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định ban hành kế hoạch số 3138/KH-BCĐ kế hoạch tuyên truyền phổ biến pháp luật góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2018-2023, với mục tiêu đặt ra: Tổ chức tuyên truyền, vận động tổ chức, cá nhân hoạt động thương mại thị trường tích cực tham gia cơng tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả Thực cam kết không kinh doanh hàng giả, hàng chất lượng, hàng nhập lậu, hàng cấm, hàng hóa khơng rõ nguồn gốc xuất xứ không đảm bảo an tồn thực phẩm; Thơng qua cơng tác tun truyền vận động để nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm thương nhân việc chấp hành quy định pháp luật bước thiết lập trật tự, kỷ cương hoạt động sản xuất, kinh doanh địa bàn tỉnh; Phối hợp công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật với cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường, phát ngăn chặn, xử lý kịp thời tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm nhằm tạo chuyển biến rõ rệt công tác quản lý thị trường đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả; Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật triển khai thực sâu rộng phải đảm bảo có trọng tâm, trọng điểm, nội dung thiết thực, hình thức phù hợp, khơng gây phiền hà có tính thuyết phục cao đến tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng địa bàn tỉnh Về đấu tranh, ngăn chặn, xử lý vi phạm sản xuất, kinh doanh: + Kế hoạch số 3915/KH-UBND ngày 30/6/2018 triển khai thực Nghị Quyết số 41/NQ-CP ngày 09/6/2018 Phủ việc đẩy mạnh cơng tác đấu tranh chống buôn buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả tình hình mới; + Kế hoạch số 1955/KH-BCĐ ngày 13/4/2018 mở đợt cao điểm đấu tranh chống gian lận thương mại hàng giả số địa bàn, mặt hàng trọng điểm; + Kế hoạch số 767/KH-UBND ngày 02/02/2019 UBND tỉnh cao điểm đấu tranh chống kinh doanh vật tư nông nghiệp giả, không đảm bảo chất lượng sử dụng chất cấm chế biến thực phẩm, chăn nuôi; + Kế hoạch số 2296/KH-BCĐ ngày 05/4/2020 Trưởng Ban đạo 389 Bình Định ban hành kế hoạch cao điểm kiểm tra xử lý vi phạm sản xuất, kinh doanh thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm; + Kế hoạch số 6205/KH-BCĐ ngày 14/8/2020 Trưởng Ban đạo 389 Bình Định cao điểm đấu tranh phịng, chống sản xuất kinh doanh hàng giả vật tư nông nghiệp, sử dụng chất cấm chăn nuôi; + Kế hoạch số 6278/KH-BCĐ ngày 16/8/2020 Trưởng Ban đạo 389 Bình Định tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt kinh doanh xăng dầu; + Kế hoạch số 1880/KH-BCĐ ngày 23/3/2021 Ban đạo 389 Bình Định triển khai cơng tác đấu tranh phịng, chống bn lậu, sản xuất, kinh doanh phân bón, thuốc bảo vệ thực vật giả, không đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng; + Kế hoạch số 5707/KH-BCĐ ngày 01/8/2021 Ban đạo 389 Bình Định đấu tranh chống bn lậu, gian lận thương mại, sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng chất lượng thuộc nhóm hàng dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dược liệu vị thuốc y học cổ truyền; Và kế hoạch, văn đạo triển khai cao điểm đấu tranh phòng, chống hàng giả dịp Tết Nguyên đán, Tết Trung thu, Tháng hành động đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm hàng năm địa bàn tỉnh Bình Định Trên sở ban hành kế hoạch, văn đạo kiểm tra, xử lý vi phạm sản xuất, buôn bán hàng giả phân công nhiệm vụ cụ thể cho sở, ngành Ủy ban nhân dân huyện, thành phố chịu trách nhiệm phòng, chống hàng giả theo lĩnh vực, mặt hàng, địa bàn quản lý Khi hỏi công tác đạo, điều hành đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả thời gian qua, có 50% ý kiến cho cịn có chồng chéo 50% đồng bộ, hiệu 1.2.3 Áp dụng biện pháp tổ chức trực tiếp Nhằm cụ thể hóa chương trình, kế hoạch, văn đạo quan cấp công tác phòng, chống hàng giả địa bàn tỉnh Hàng năm, theo chức năng, nhiệm vụ đạo Bộ Công Thương, Tổng Cục Quản lý thị trường, Ủy ban nhân dân tỉnh, Ban đạo 389 Bình Định Cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Định xây dựng, ban hành 04 kế hoạch kiểm tra định kỳ (kế hoạch kiểm tra hàng năm), 40 kế hoạch kiểm tra chuyên đề, 149 văn đạo 05 phương án kiểm tra đột xuất để đạo phịng chun mơn, nghiệp vụ Đội Quản lý thị trường huyện, thành phố tổ chức triển khai thực cơng tác phịng, chống hàng giả địa bàn tỉnh, như: Kế hoạch số 205/KH-QLTT ngày 16/7/2018 kế hoạch kiểm tra, kiểm soát chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm; Kế hoạch số 339/KH-QLTT ngày 25/11/2018 cao điểm kiểm tra, kiểm soát thị trường dịp trước, sau Tết Nguyên đán năm 2019; Kế hoạch số 369/KH-QLTT ngày 24/12/2018 kiểm tra, kiểm soát thị trường bảo đảm an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán; Kế hoạch số 04/KH-QLTT ngày 01/8/2019 kiểm tra bảo đảm an tồn thực phẩm Tết Ngun đán Bính Thân mùa lễ hội địa bàn tỉnh; Kế hoạch số 65/KH-QLTT ngày 29/3/2019 kiểm tra, kiểm soát xử lý vi phạm hành hoạt động kinh doanh mặt hàng thép; Kế hoạch số 72/KH- QLTT ngày 04/4/2019 triển khai tháng hành động an tồn phẩm năm 2019; Kế hoạch số 83/KH-QLTT ngày 14/3/2021 tăng cường kiểm tra, kiểm sốt đấu tranh phịng, chống hàng hóa giả mạo nguồn gốc xuất xứ; Kế hoạch số 234/KH-QLTT ngày 26/6/2021 kiểm tra, kiểm soát hoạt động thương mại điện tử; Kế hoạch số 290/KH-QLTT ngày 30/7/2021 tổng kiểm tra hoạt động kinh doanh dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dược liệu vị thuốc y học cổ truyền; án số 131/PA-QLTT kiểm tra hoạt động kinh doanh Trung tâm thương mại Tây Sơn, Yên Lạc 1.3 Các biện pháp 1.3.1 Biện pháp tuyên truyền Một nhiệm vụ trọng tâm cơng tác phịng, chống hàng giả nêu Nghị số 41/NQ-CP ngày 09 tháng năm 2018 Chính phủ là: Thường xuyên tuyên truyền phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán bộ, công chức nhân dân cơng tác đấu tranh phịng, chống hàng giả với nội dung, hình thức đa dạng, phù hợp, có sức lan tỏa sâu, rộng để người thấy quyền lợi, nghĩa vụ, tích cực tham gia cơng tác này; công khai kết điều tra, xử lý phương tiện thông tin đại chúng nhằm răn đe, phòng ngừa chung Thực Kế hoạch số 3138/KH-BCĐ Ủy ban nhân dân tỉnh tuyên truyền phổ biến pháp luật góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2018-2023 Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống hàng giả địa bàn tỉnh đạt kết tích cực: Các quan thơng tấn, báo chí đóng địa bàn tỉnh; Đài phát truyền hình tỉnh, Báo Bình Định, Công thông tin giao tiếp điện tử tỉnh tập trung tuyên truyền Chỉ thị Đảng, pháp luật Nhà nước; xây dựng 7.320 tin, viết, chuyên mục, phóng sự, phim tài liệu tuyên truyền phổ biến pháp luật kết công tác đấu tranh phòng, chống hàng giả lực lượng chức địa bàn tỉnh; gương điển hình, người tốt, việc tốt cơng tác phịng, chống hàng giả bạn đọc, người xem, người nghe quan tâm u thích Cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Định phối hợp chặt chẽ với sở, ngành, địa phương tổ chức thực tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống hàng giả: đạo Đội Quản lý thị trường thông qua hoạt động kiểm tra, kiểm soát thị trường thực tuyên truyền phổ biến pháp luật vận động tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh ký cam kết không sản xuất buôn bán hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; thực việc in sách mỏng hướng dẫn cách nhận biết, phân biệt hàng thật – hàng giả số thương hiệu phổ biến để tuyên truyền đến sở kinh doanh người tiêu dùng địa bàn tỉnh; phối hợp với quyền địa phương tổ chức hội nghị phân biệt hàng thật – hàng giả tuyên truyền phổ biến pháp luật đến tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh người tiêu dùng địa bàn 09 huyện, thành phố, với huyện 02 buổi/hội nghị 1.3.2 Biện pháp cưỡng chế Cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Định quan tâm, đẩy mạnh công tác phối hợp nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống hàng giả mà trọng tâm: - Phối hợp với sở, ngành, địa phương tỉnh trình phát hiện, bắt giữ xử lý hàng giả: + Phối hợp với lực lượng Công an tiến hành kiểm tra, bắt giữ xử lý phương tiện vận chuyển hàng giả; sở, đối tượng sản xuất, buôn bán hàng giả cầm đầu, số lượng lớn vụ việc phức tạp có dấu hiệu tội phạm + Phối hợp với tra Sở Khoa học Công nghệ xin ý kiến chuyên môn yếu tố giả mạo nhãn hiệu hàng hóa trình kiểm tra, xử lý vi phạm + Phối hợp với tra sở, ngành trình kiểm tra, xử lý vi phạm hàng giả liên quan đến mặt hàng, lĩnh vực chuyên ngành + Phối hợp với quan chức việc trưng cầu, giám định chất lượng sản phẩm hàng hóa trình xử lý hàng giả Phối hợp với doanh nghiệp sản xuất có hàng hóa bị làm giả: Trong hoạt động phịng, chống hàng giả tham gia doanh nghiệp có hàng hóa bị làm giả có ý nghĩa định Doanh nghiệp chủ thể nhãn hiệu, sản phẩm hàng hóa bị làm giả xác định tính hợp pháp sản phẩm hàng hóa, cung cấp thông tin, tài liệu, dấu hiệu nhận biết hàng thật – hàng giả làm sở cho lực lượng chức trình kiểm tra, phát hiện, bắt giữ xử lý Bên cạnh đó, doanh nghiệp có nguồn nhân lực marketing thị trường lớn dễ dàng phát sở kinh doanh, bn bán sản phẩm hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, thương hiệu Phối hợp với hiệp hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp công tác chống hàng giả: + Phối hợp với hiệp hội doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam tổ chức hội thảo giới thiệu cách nhận biết, phân biệt hàng thật, hàng giả dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; q trình xử phạt vi phạm hành sản phẩm giả nhãn hiệu: Unilever, Nike, AkzoNobel, Massan, Loreal, Levi’s, Lascoste, Nivea, Honda, Yamaha, Đồng hồ Thụy sỹ, Gucci,… + Phối hợp với doanh nghiệp, Hiệp hội ngành hàng, Hiệp hội Chống hàng giả Bảo vệ thương hiệu Việt Nam, Hội bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh bảo vệ quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp, người tiêu dùng; hiệp hội doanh nghiệp chủ động phối hợp với quan chức việc cung cấp thông tin nhận biết hàng thật, hàng giả, hàng giả mạo sở hữu trí tuệ làm kiểm tra xử lý vi phạm 1.3.3 Biện pháp Kinh tế Năm 2018 Đội Quản lý thị trường kiểm tra, phát xử lý 79 vụ vi phạm; năm 2019 giảm 55 vụ vi phạm tương đương với mức giảm 30,4% so với năm 2018; đến năm 2020 số vụ vi phạm giảm 34 vụ đặc biệt đến năm 2021 số vụ vi phạm giảm 25 vụ tương đương mức giảm 68,4% so với năm 2018 Trong đó, có số địa bàn số vụ phát hiện, xử lý thấp có địa bàn 03 năm liền khơng phát hiện, xử lý vụ việc hàng giả Điều chứng tỏ nạn hàng giả số địa bàn tỉnh đẩy lùi kiểm soát buông lỏng quản lý việc tổ chức thực kế hoạch, văn đạo kiểm tra chưa nghiêm túc dẫn đến kết công tác thấp 1.3.4 Biện pháp Hành Căn Quyết định số 20/2008/QĐ-BCT ngày 31 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Công Thương việc ban hành Quy chế kiểm tra nội việc chấp hành pháp luật hoạt động kiểm tra xử lý vi phạm hành lực lượng Quản lý thị trường Để góp nâng cao việc chấp hành pháp luật hoạt động kiểm tra xử lý vi phạm hành lực lượng Quản lý thị trường, thời gian qua Cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Định xây dựng kế hoạch định thành lập đoàn tra, kiểm tra nội hoạt động công tác Đội Quản lý thị trường hàng năm: Quyết định số 182/QĐ-QLTT ngày 22/6/2018; Quyết điṇ h số 82/QĐQLTT ngày 23/6/2019; Quyết điṇ h số 194/QĐ-QLTT ngày 14/7/2020; Quyết điṇ h số 222/QĐ-QLTT ngày 19/6/2021 việc thành lập đồn kiểm tra hoạt động cơng vụ Đội Quản lý thị trường Thành phần đồn gồm có Lãnh đạo Cục, đại diện Phòng Thanh tra - Pháp chế, đại diện Phòng Nghiệp vụ - Tổng hợp, đại diện Phòng Tổ chức – Hành Nội dung kiểm tra: Kiểm tra việc tổ chức thực công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường địa bàn theo chức năng, nhiệm vụ giao, theo kế hoạch phê duyệt theo văn đạo Cục, quan nhà nước cấp có thẩm quyền Kiểm tra việc tổng hợp, theo dõi, phân loại đối tượng kinh doanh theo quy định công tác quản lý địa bàn quan quản lý thị trường Kiểm tra việc thực quy định pháp luật kiểm tra xử lý vi phạm hành chính: Về quy trình kiểm tra; quản lý, sử dụng ấn chỉ; thiết lập hồ sơ vụ việc kiểm tra xử lý vi phạm hành chính; việc xác định hành vi vi phạm hành chính; việc xác định giá tài sản tạm giữ, tịch thu, xác định khung phạt tiền, thẩm quyền xử phạt; việc chuyển giao tài sản tịch thu cho tổ chức bán đấu giá; việc xử lý tiêu hủy tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; việc ghi chép sổ nhật ký kiểm tra Kiểm tra việc thực quy chế công tác công chức quản lý thị trường; việc sử dụng thẻ kiểm tra thị trường, trang phục, phù hiệu, cấp hiệu, biển hiệu, cờ hiệu quản lý thị trường; phương tiện công cụ hỗ trợ theo quy định pháp luật; sổ sách (công văn đi, đến, sổ phân công công tác) liên quan đến quy chế công tác quản lý thị trường Kiểm tra công tác quản lý tài sản, tài chứng từ tốn khoản tiền quan có thẩm quyền cấp hỗ trợ Kiểm tra việc thực quy định pháp luật giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động kiểm tra xử lý vi phạm hành 1.4 Kết vấn đề tồn 1.4.1 Những kết Thực vai trị quan tham mưu cơng tác phịng, chống hàng giả địa bàn tỉnh Bình Định theo Quyết định số 1780/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định, giao Cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Định quan thường trực chủ trì phối hợp lực lượng chức công tác xây dựng chương trình, kế hoạch tổ chức lực lượng phối hợp liên ngành thực cơng tác đấu tranh phịng, chống hàng giả địa bàn tỉnh, bước tạo sức mạnh tổng hợp tập trung thống công tác đạo, điều hành Ủy ban nhân dân tỉnh cơng tác phịng, chống hàng giả sở, ngành, địa phương tỉnh trình thực hoạt động quản lý nhà nước phòng, chống hàng giả địa bàn tỉnh cách đồng bộ, tránh chồng chéo gây phiền hà cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh Bộ máy tổ chức Cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Định tổ chức đồng bộ, thống từ tỉnh đến huyện; thực tinh gọn máy tổ chức cấp huyện Ở tỉnh tổ chức phòng chuyên môn, giúp việc Đội Quản lý thị trường động thực nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị trường địa bàn tỉnh; Ở huyện, thành phố tổ chức Đội Quản lý thị trường cấp huyện Đội Quản lý thị trường liên huyện Với vai trò quan thường trực Ban đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả tỉnh Bình Định (Ban đạo 389 Bình Định), Cục Quản lý thị trường kịp thời tham mưu, đề xuất Chủ tịch Ủy ban nhân tỉnh, Trưởng Ban đạo 389 Bình Định ban hành chương trình, kế hoạch, văn đạo cơng tác phịng, chống hàng giả địa bàn tỉnh để sở, ban, ngành Ủy ban nhân dân huyện, thành phố tổ chức thực hầu hết lực vực, mặt hàng, địa bàn Cục Quản lý thị trường kịp thời tham mưu, đề xuất xây dựng kế hoạch kiểm tra định kỳ hàng năm, kế hoạch kiểm tra chuyên đề, văn đạo lực lượng Quản lý thị trường địa bàn tỉnh tổ chức triển khai thực nhiều mặt hàng, lĩnh vực, địa bàn đạt kết cao; nhiều vụ sản xuất, buôn bán hàng giả với số lượng lớn, hoạt động phức tạp, tinh vi phát hiện, ngăn chặn xử lý góp phần ngăn chặn, đẩy lùi hạn chế nạn hàng giả địa bàn tỉnh, qua hạn chế tình trạng bày bán công khai loại hàng giả thị trường Mặc dù nguồn lực cán bộ, công chức làm công tác phòng, chống hàng giả Cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Định thiếu việc bố trí, xếp, điều động công chức, người lao động đơn vị thực tốt Tập trung lực lượng tăng cường quản lý lĩnh vực, mặt hàng, địa bàn trọng điểm sản xuất, buôn bán hàng giả để kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý nên góp phần ổn định thị trường Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác phịng chống hàng giả ln Cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Định quan tâm thực Hiện có, 20 cơng chức đáp ứng chun mơn nghiệp vụ Kiểm sốt viên thị trường; 12 cơng chức đào tạo nghiệp vụ Kiểm sốt viên thị trường hàng năm thường xuyên phối hợp với Bộ, ngành doanh nghiệp tổ chức tập huấn, hội nghị, hội thảo cách nhận biết, phân biệt hàng thật – hàng giả, kiến thức, kinh nghiệm xử lý vi phạm hàng giả Công tác tuyên truyền phổ biến, phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống hàng giả thực đa dạng, với nhiều hình thức, nội dung phong phú như: vận động tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh ký cam kết không kinh doanh hàng giả; in sách mỏng hướng dẫn cách nhận biết hàng thật – hàng giả; tổ chức hội nghị phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn huyện, thành phố Đồng thời, phối hợp với quan thơng tấn, báo chí công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật với nhiều tin, viết, phòng Tổ chức phối hợp cơng tác phịng, chống hàng giả triển khai đồng sở, ngành, địa phương tỉnh doanh nghiệp, tổ chức hội, hiệp hội cơng tác phịng, chống hàng giả địa bàn tỉnh Cở sở vật chất, trang thiết bị quan tâm thực trụ sở làm việc trang bị phương tiện xe ô tô, hệ thống công nghệ thông tin, liên lạc từ Cục Quản lý thị trường đến Đội Quản lý thị trường cấp huyện Kết kiểm tra, xử lý vi phạm hàng giả triển khai thực đồng bộ, hầu hết lĩnh vực, mặt hàng thu kết tích cực, giai đoạn 2018-2021 phát xử lý 193 vụ vi phạm sản xuất, buôn bán hàng giả địa bàn tỉnh, với số tiền xử phạt vi phạm hành 650 triệu đồng Công tác kiểm tra nội triển khai thực thường xuyên hàng năm kịp thời phát tồn tại, hạn chế, bất cập trình triển khai thực chương trình, kế hoạch, văn đạo cơng tác phòng, chống hàng giả Với số hồ sơ tra, kiểm tra 5.783 hồ sơ vụ việc kiểm tra 1.4.2 Những tồn Trong thực tế hoạt động sản xuất, buôn bán hàng giả ngày diễn biến phức tạp, tinh vi gây xúc dư luận xã hội, ảnh hưởng đến niềm tin tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh máy Cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Định tổ chức Đội Quản lý thị trường động chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả nên nhiệm vụ bị phân tán, dàn trải nhiều lĩnh vực dẫn đến công tác kiểm tra, xử lý vi phạm hàng giả khơng có trọng tâm, trọng điểm chuyên sâu Công tác xây dựng, ban hành kế hoạch kiểm tra, văn đạo thực nhiều lĩnh vực, mặt hàng, địa bàn thiếu cụ thể Theo kết tổng hợp giai đoạn từ năm 2018 – 2021, Cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Định chưa thực việc phân công, giao tiêu số vụ phát xử lý vi phạm hàng giả hàng năm cho Đội Quản lý thị trường trực thuộc điều làm cho kết phòng, chống hàng giả giảm Việc tổng kết, đánh giá kết triển khai thực chương trình, kế hoạch, văn đạo chưa sâu sát Đội ngũ cán bộ, cơng chức làm nhiệm vụ phịng, chống hàng giả cịn thiếu số lượng, yếu lực chuyên môn Một phận cán bộ, công chức nhận thức cơng tác phịng chống hàng giả chưa đầy đủ tương xứng với nhiệm vụ giao; kỹ nghiệp vụ thu thập xử lý thông tin, phát hiện, điều tra xác minh đối tượng có nghi vấn cịn yếu Hoạt động giám sát đối tượng sản xuất, kinh doanh thực thiếu nên phát đối tượng cầm đầu để sâu xác minh, lập chun đề đấu tranh; cịn có tư tưởng ngại khó, chưa chủ động thiếu nghiêm túc triển khai cơng tác kiểm sốt hàng giả phạm vi địa bàn phụ trách, quản lý Công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chống hàng giả cho công chức, người lao động lớp tập huấn, hội thảo, hội nghị phịng, chống hàng giả có 35/52 (chiếm 67,3%) công chức, người lao động hỏi trả lời chưa phù hợp với tình hình thực tiễn trình thực hiện, thiếu chiều sâu Kết vấn lãnh đạo Cục, Trưởng phòng, Đội trưởng Đội Quản lý thị trường cho biết chưa thực việc đào tạo đội ngũ cán chuyên trách phòng, chống hàng giả Cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện, kinh phí chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Cở sở vật chất không sửa chữa, bảo trì thường xun nên cơng trình xuống cấp ảnh hưởng đến hoạt động công tác cán bộ, công chức; trang thiết bị nghèo nàn chưa đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin phịng, chống hàng giả; phương tiện làm việc thiếu, chủ yếu cán bộ, công chức sử dụng phương tiện cá nhân q trình thực nhiệm vụ; kinh phí hạn chế kinh phí phục vụ cơng tác mua mẫu, kiểm nghiệm, giám định mẫu Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống hàng giả địa bàn tỉnh tản mạn, chưa đồng bộ; chưa tiến hành thường xuyên, liên tục chủ yếu phụ thuộc vào nguồn kinh phí hỗ trợ từ Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định Cơng tác phối hợp ngành, cấp công tác đấu tranh chống hàng giả lỏng lẻo; hoạt động phối hợp cịn mang tính hình thức, chưa mang lại hiệu mong muốn; công tác phối hợp quan chức thành phần khác (các doanh nghiệp, tổ chức, đoàn thể xã hội, quan truyền thông người dân) chưa phát huy tốt Phần lớn doanh nghiệp chưa quan tâm đến công tác chống hàng giả, chưa chủ động bảo vệ sản phẩm phối hợp với quan chức Khi có tới 34/52 (chiếm 65,4%) ý kiến cho cịn khó khăn cơng tác phối hợp; có 38/52 (chiếm 70,1%) ý kiến cho doanh nghiệp có sản phẩm bị làm giả chưa chủ động công tác phối hợp Kết kiểm tra, xử lý vi phạm hàng giả hạn chế, cịn xảy tình trạng dễ làm, khó bỏ; hoạt động kiểm tra chưa bám sát theo nội dung chương trình, kế hoạch, văn đạo cấp trên, hoạt động kiểm tra nhiều nơi chồng chéo Việc kiểm tra, giám sát phòng chống hành vi tiêu cực cán bộ, công chức quản lý thị trường q trình kiểm tra cịn thiếu liệt chưa thường xuyên Công tác kiểm tra, giám sát nội hoạt động kiểm tra xử phạt vi phạm hành Đội Quản lý thị trường thực chưa thường xuyên; công tác kiểm tra, đôn đốc, theo dõi việc thực kế hoạch kiểm tra, văn đạo kiểm tra chưa kịp thời nhằm điều chỉnh, uốn nắn, rút kinh nghiệm đảm bảo yêu cầu đặt 1.5 Giải pháp 1.5.1 Nâng cao hiệu việc xây dựng đạo thực chương trình, kế hoạch, văn phòng, chống hàng giả Quản lý nhà nước phòng, chống hàng giả nhiệm vụ quan trọng, chủ yếu Ủy ban nhân dân tỉnh thơng qua Ban đạo 389 Bình Định, mà đấu mối quan thường trực Cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Định Thực chủ trương, sách pháp luật nhà nước đạo cấp Hàng năm, Cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Định cần phối hợp với sở, ngành thực tham mưu, đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành chương trình, kế hoạch phịng, chống hàng giả địa bàn tỉnh, xác định rõ mục tiêu chung theo giai đoạn mục tiêu cụ thể hàng năm, bố trí nguồn lực phương án thực Xây dựng phân công quan, đơn vị tham gia thực chương trình, kế hoạch, văn phòng, chống hàng giả; phân định rõ quan chủ trì, quan chịu trách nhiệm phối hợp triển khai thực Phải xây dựng giao tiêu số vụ việc phát hiện, bắt giữ, truy tố, xử lý sản xuất, buôn bán hàng giả quan, đơn vị chức để nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống hàng giả Tham mưu, đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh thực tốt công tác sơ kết, tổng kết chun đề, hàng năm cơng tác phịng, chống hàng giả Đánh giá ưu điểm, hạn chế quan, đơn vị Đồng thời, đề xuất biểu dương khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc cơng tác phịng, chống hàng giả địa bàn tỉnh trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị trình thực đạo Ủy ban nhân dân tỉnh cơng tác phịng, chống hàng giả Cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Định trình xây dựng, ban hành chương trình, kế hoạch, văn đạo phòng, chống hàng giả phải phân định rõ trách nhiệm, thực giao tiêu số vụ việc phát hiện, xử lý vi phạm hàng giả hàng năm nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống hàng giả Bố trí nguồn nhân lực phù hợp, đảm bảo trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ năng, kinh nghiệm, lực làm việc công tác tham mưu, đề xuất xây dựng chương trình, kế hoạch, văn đạo phòng, chống hàng giả sát với thực tế, chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị đảm bảo hiệu trình tổ chức triển khai thực 1.5.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phịng, chống hàng giả Tỉnh Bình Định có số lượng sở sản xuất, kinh doanh cá thể lớn với 69.502 sở chủ yếu sản xuất, kinh doanh hàng hóa hình thức hộ gia đình, trình độ hiểu biết sách pháp luật Nhà nước hoạt động thương mại cịn hạn chế Do đó, để cơng tác phịng, chống hàng giả địa bàn tỉnh thực có chuyển biến tích cực thời gia tới cơng tác thơng tin tun truyền giải pháp có ý nghĩa tiên nhằm nâng cao nhận thức sở sản xuất, kinh doanh tồn xã hội cơng tác phòng, chống hàng giả địa bàn tỉnh Cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Định cần phải tập trung thực nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch hàng năm phối hợp với Ủy ban nhân huyện, thành phố thực chương trình tuyên truyền hệ thống loa truyền huyện, thành phố định kỳ tuần 01 buổi phát tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước phịng, chống hàng giả Đồng thời, cơng khai tổ chức, cá nhân, sở kinh doanh vi phạm sản xuất, kinh doanh hàng giả địa bàn huyện, thành phố để nhân dân biết góp phần việc phòng ngừa, ngăn chặn vi phạm Phối hợp với sở, ngành thực lồng ghép nội dung tuyên truyền phổ biến pháp luật hàng giả thơng qua chương trình tun truyền phổ biến pháp luật sở, ngành chủ trì tổ chức Định kỳ tháng lần tổ chức chương trình giới thiệu, phổ biến rộng rãi cho người dân dấu hiệu phân biệt hàng thật - hàng giả lưu thông thị trường Thông tin rộng rãi số điện thoại đường dây nóng email tiếp nhận thông tin phản ánh người dân đối tượng, sở sản xuất buôn bán hàng tiếp nhận phản ánh tượng tiêu cực công chức quản lý thị trường q trình thực thi cơng vụ để kịp thời ngăn chặn, xử lý Đồng thời, giải đáp vướng mắc tổ chức, cá nhân kinh doanh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tuyên truyền đến tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật việc tự bảo vệ sản phẩm, thương hiệu Phát động phong trào toàn dân tố giác đối tượng, hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả, không bao che tiếp tay cho đối tượng sản xuất, buôn bán hàng giả Đẩy mạnh việc tuyên truyền vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” bước thay đổi thói quen tiêu dùng sính hàng ngoại để không mua hàng giả nhãn hiệu Đồng thời, tuyên truyền để nâng cao nhận thức người tiêu dùng việc thực quyền lực cao tẩy chay sở sản xuất, đối tượng buôn bán hàng giả 1.5.3 Tăng cường kiểm tra, tra, giám sát nội xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống hàng giả - Đối với công tác kiểm tra, xử lý vi phạm hàng giả: + Đổi hoạt động kiểm tra, kiểm soát thị trường thông qua việc tăng cường lãnh đạo, đạo kiểm tra, kiểm soát thị trường theo hướng khoa học, hiệu quả, bảo đảm nguyên tắc, quy trình, thủ tục, sở đánh giá kết tổ chức triển khai thực kế hoạch, văn đạo cấp + Để công tác chống hàng giả có hiệu cần thực việc giao tiêu kiểm tra, xử lý vi phạm hàng giả theo lĩnh vực, ngành hàng theo hành vi vi phạm cho Đội Quản lý thị trường để tránh tình trạng dễ làm, khó bỏ qua cán bộ, công chức + Tăng cường hoạt động giám sát, thu thập thông tin, tài liệu; sở liệu sở sản xuất, kinh doanh để thực tốt cơng tác hậu kiểm thơng qua hình thức kiểm tra đột xuất nhằm tránh tình trạng năm có đồn kiểm tra khơng có đoàn kiểm tra để thực hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả + Phối hợp với lực lượng chức địa bàn tỉnh thành lập Hội đồng tư vấn xử lý vi phạm hàng giả gồm lực lượng chức năng: Quản lý thị trường, Cơng an, Tịa án, Viện kiểm sốt, Y tế, Khoa học Công nghệ, Nông nghiệp Phát triển nông thôn,… để kịp thời xử lý vụ việc phức tạp sản xuất, buôn bán hàng giả - Đối với hoạt động tra, kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật đơn vị trực thuộc Cục Quản lý thị trường: + Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, giám sát nội Đội Quản lý thị trường, ngồi chương trình kiểm tra theo kế hoạch cần tăng cường công tác kiểm tra đột xuất kiểm tra việc thực kế hoạch, văn đạo Cục Quản lý thị trường quan cấp đạo + Xây dựng chương trình, kế hoạch tổ chức thực kiểm tra hoạt động công vụ tập thể, cá nhân cán bộ, công chức Đội Quản lý thị trường để nâng cao kỷ luật, kỷ cương hoạt động cơng vụ phịng tránh tiêu cực, nhũng nhiễu + Thông qua hoạt động kiểm tra, giám sát phải có biện pháp, chế tài xử lý nghiêm khắc tập thể, cá nhân vi phạm chấn chỉnh, nhắc nhở rút kinh nghiệp tồn vi phạm KẾT LUẬN Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế hoạt động sản xuất, bn bán hàng giả ngày diễn biến phức tạp, tinh vi trở thành nạn quốc gia Chính vậy, cơng tác quản lý nhà nước phòng, chống hàng giả nội dung quan trọng, cấp thiết hoạt động quản lý nhà nước Việt Nam nói chung tỉnh Bình Định nói riêng để góp phần ổn định thị trường, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ hình ảnh, uy tín quốc gia, địa phương thị trường quốc tế, bảo vệ tính mạng, sức khỏe thu nhập người dân doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh địa bàn tỉnh Tuy nhiên, hoạt động quản lý nhà nước phòng, chống hàng giả thời gian qua tồn tại, hạn chế, có hoạt động quản lý nhà nước phịng, chống hàng giả thuộc chức năng, nhiệm vụ Cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Định, địi hỏi phải có giải pháp đồng bộ, khả thi để hồn thiện công tác TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo 389 Bình Định, 2018 Báo cáo tổng kết công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả năm 2018 Phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2019 Bình Định, tháng 12 năm 2018 Ban đạo 389 Bình Định, 2019 Báo cáo tổng kết công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả năm 2019 Phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2020 Bình Định, tháng 12 năm 2019 Ban đạo 389 Bình Định, 2020 Báo cáo tổng kết công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả năm 2020 Phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2021 Bình Định, tháng 12 năm 2020 Ban đạo 389 Bình Định, 2021 Báo cáo tổng kết công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả năm 2021 Phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2022 Bình Định, tháng 12 năm 2021 ... doanh theo quy định công tác quản lý địa bàn quan quản lý thị trường Kiểm tra việc thực quy định pháp luật kiểm tra xử lý vi phạm hành chính: Về quy trình kiểm tra; quản lý, sử dụng ấn chỉ; thiết... tra xử lý vi phạm hành lực lượng Quản lý thị trường, thời gian qua Cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Định xây dựng kế hoạch định thành lập đoàn tra, kiểm tra nội hoạt động công tác Đội Quản lý thị... viên chọn đề tài ? ?Quản lý Nhà nước hàng giả, hàng nhái địa bàn tỉnh Bình Định” làm luận cho môn học Quản lý Nhà nước thương mai để hoàn thiện hạn chế, bất cập hoạt động quản lý nhà nước phòng