1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình sinh thái rừng

268 27 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Sinh Thái Rừng
Tác giả Phạm Văn Điển, Phạm Xuân Hoàn
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Sinh Thái Rừng
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 268
Dung lượng 11,96 MB

Nội dung

r TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM VÃN ĐIỂN (Chủ biên), PHẠM XUÂN HOÀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM VĂN ĐIÊN (Chủ biên), PHẠM XN HỒN Giáo trình SINH THÁI RỬNG NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2016 LỜI NÓI ĐẨU Nhầm tiếp tục đổi nâng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt giúp cho Giảng viên có tư liệu tốt đế biên soạn tài liệu giảng dạy khuyến khích sinh viên tự lập học tập, nghiên cứu khoa học, giảo trình Sinh thái rừng biên soạn Sinh thái rừng môn khoa học nghiên cứu tượng sinh thái mang tính quy luật diễn đời sổng rừng, gồm trình nội tương tác qua lại rừng với môi trường Sinh thái rừng giúp cho việc nhìn nhận rừng thê sống, thực sinh học nguồn tài nguyên có giá trị nhiều mặt, qua thúc đẩy việc quản lý kinh doanh rừng theo hướng bền vững có hiệu kinh tế cao Sau khỉ nghiên cứu môn học này, kiến thức người học có nhận thức đan tồn diện rừng, giải thích tượng diễn đời sống rừng (quá trình phát sinh, phát triển, diệt vong mối quan hệ tương tác thành phần hệ sinh thái rừng) làm sở cho việc đề xuất giải pháp phương pháp hợp lý quản lý đảnh giá hiệu sinh thái rừng, kỹ năng, người học cỏ khả nhận diện kiểu trạng thải thảm thực vật rừng; độc lập phát vẩn đề, thu thập sổ liệu phân tích cấu trúc động thái quần xã thực vật rừng, mối quan hệ tương tác qua lại bên hệ sinh thái rừng rừng với mơi trường Giáo trình Sinh thái rừng biên soạn lần phân công sau: - PGS TS Phạm Văn Điển, Chủ biên, biên soạn Bài mở đầu chương 1, 2, 4, - PGS TS Phạm Xuân Hoàn biên soạn chương Là môn học cỏ liên quan tới nhiều lĩnh vực khoa học tự nhiên xã hội, tư tưởng học thuật môn học xây dựng tảng phép vật lịch sử vật biện chửng Triết học Bởi vậy, cổ gang kể thừa kiến thức kinh điển tác giả trước cập nhật thành tựu sinh thái học nói chung sinh thái rừng nói riêng, kế kết nghiên cứu khoa học chỉnh tác giả thời gian gần đây, giáo trình khơng tránh khỏi tồn khiếm khuyết định Chúng tơi mong nhận góp ý, trao đổi nhà khoa học, bạn đồng nghiệp sinh viên chất lượng chuyên mồn hình thức giáo trình Mọi góp ỷ xin gửi vế Bộ môn Lâm sinh, Khoa Lâm học, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Xin trân trọng cảm ơn! Các tác giả MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU BÀI MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ SINH THÁI RÙNG 1.1 Định nghĩa nội dung nghiên cứu sinh thái rừng 1.2 Phương pháp nghiên cứu sinh thái rừng Ý nghĩa sinh thái rừng lâm nghiệp MỘT SỐ HIÊU BIÉT c BẢN TRONG SINH THÁI RÙNG 2.1 Sinh vật rừng 2.2 Hoàn cảnh sinh thái tiểu hoàn cảnh rừng 2.3 Quần thể, quần xã sinh vật rừng VAI TRÒ CỦA RÙNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 3.1 Vai trị trì ni dưỡng nguồn nước 3.2 Vai trị điều hịa làm khơng khí rừng 3.3 Vai trò bảo vệ đất rừng 3.4 Rừng nơi bảo tồn lưu giữ giá trị đa dạng sinh học 3.5 Rừng nơi cung cấp gỗ lâm sản gỗ: giá trị văn hóa tri thức địa 13 15 18 18 22 23 25 25 25 26 26 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 28 Chương HỆ SINH THẢI RÙNG 29 1.1 RÙNG LÀ M ỘT HỆ SINH THÁI 29 1.1.1 Một số định nghĩa rừng 1.1.2 Các đặc trưng hệ sinh thái rừng 1.1.3 Sự khác biệt hệ sinh thái rừng với hệ sinh thái nông nghiệp 1.1.4 Sự khác biệt rừng nhiệt đới với rừng nhiệt đới ôn đới 12 TÍNH ĐA DẠNG CỦA HỆ SINH THÁI RÙNG Ở VIỆT NAM 1.2.1 Đa dạng sinh học gì? 1.2.2 Đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng Việt Nam 1-2.3 Định lượng tính đa dạng sinh học 13- NHŨNG HỆ SINH THÁI RỪNG T ự NHIÊN CHỦ YẾU Ỏ VIỆT NAM 13.1 Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới 3 Hệ sinh thái rừng kín nửa rụng ẩm nhiệt đới 3 Hệ sinh thái rừng rộng thường xanh núi đá vôi 29 35 42 42 43 43 45 48 52 52 53 54 U -4 Hệ sinh thái rừng kim tự nhiên 1J-5 Hệ sinh thái rừng thưa họ Dầu (rừng khộp) 1.3.6 Hệ sinh thái rừng ngập mặn 1.3.7 Hệ sinh thái rừng Tràm 1.3.8 Hệ sinh thái rừng Tre trúc 1.4 NHỮNG HỆ SINH THÁI r ù n g t r n g c h ủ y ế u v i ệ t 1.4.1 Sự cần thiết đẩy mạnh hoạt động trồng rừng 1.4.2 Rừng trồng loài 1.4.3 Rừng trồng hỗn giao 57 59 63 65 68 nam 1.5 VẬN DỤNG ĐỊNH NGHĨA VỀ RỪNG TRONG QUẢN LÝ VÀ XÁC ĐỊNH CÁC GIÁ t r ị C ủ a r ù n g 1.5.1 Phát triển quan điểm kinh doanh quản lý rừng 1.5.2 Phát triển quan điểm hạch toán giá trị rừng 69 69 71 76 77 77 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 80 Chương QUẦN XÃ THựC VẶT RÙNG VÀ MÔI TRƯỜNG 82 2.1 MỘT SỐ QUY LUẬT SINH THÁI c o BẢN VÀ ỦNG DỤNG TRONG LÂM NGHIỆP 82 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.1.6 Quy luật địa đới Quy luật phi địa đới Quy luật tác động tổng hợp nhân tố sinh thái Quy luật tác động nhân tố chủ đạo tổng hợp sinh thái Quy luật biến đổi theo không gian, thời gian nhân tố sinh thái Quy luật tính độc lập tương đối nhân tổ sinh thái * 2.2 MỐI QUAN HỆ QUA LẠI GIỮA QUẦN XÃ T H ựC VẬT RÙNG VÀ MÔI TRƯỜNG 2.2.1 Quan hệ QXTV rừng với nhóm nhân tố khí hậu - thủy văn 2.2.2 Mối quan hệ qua lại QXTV rừng với nhân tố đất 2.2.3 Mối quan hệ qua lại quần xã thực vật rừng với động vật rừng 2.3 MỐI QUAN HỆ QUA LẠI GIỮA QUÀN XÃ THỰC VẶT RÙNG VÀ CON NGƯỜI 2.3.1 Sự phụ thuộc cùa người vào hệ sinh thái rừng 2.3.2 Những kịch tương lai hệ sinh thái 2.3.3 Những thành phần phục hồi hệ sinh thái rùng tác động người 2.3.4 Quần xã thực vật rừng lừa rừng 2.3.5 Mối liên hệ biến đổi khí hậu với rừng suy thoái rừng 82 84 85 86 86 87 87 87 116 127 128 128 130 131 133 134 2.4 MỐI QUAN HỆ TRONG QUÀN XÃ THỰC VẬT RỪNG 136 2.4.1 Quan hệ loài 2.4.2 Quan hệ khác lồi 137 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 152 Chương CẤU TRÚC QUẦN XÃ THựC VẬT RỪNG 153 3.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁU TRÚC RÙNG 153 3.1.1 Một số khái niệm 3.1.2 Phân loại cấu trúc quần xã thực vật rừng 153 154 3.2 CÁC NHÂN TỐ CẤU TRÚC QUẦN XẰ T H ựC VẬT RÙNG 156 3.2.1 Các nhân tố cấu trúc sinh thái 3.2.2 Các nhân tố cấu trúc hình thái 3.2.3 Cấu trúc thời gian 3.3 Ý NGHĨA NGHIÊN 156 165 177 cúu CẨU TRÚC QUẦN XÃ THỤC VẬT RỪNG 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 182 Chương ĐỘNG THÁI QUẦN XÃ THựC VẬT RÙNG 184 4.1 KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘNG THÁI RÙNG 184 4.1.1 Khái niệm 4.1.2 Phương pháp luận nghiên cửu động thái rừng 4.2 TÁI SINH RÙNG 185 4.2.1 Khái niệm ý nghĩa tái sinh rừng 4.2.2 Các hình thức (loại hình) tái sinh rừng 4.2.3 Các phương thức tái sinh 4.2.4 Tải sinh rừng nhiệt đới 4.2.5 Tải sinh rừng Việt Nam 4.2.6 Một số phương pháp đánh giá tái sinh tự nhiên 4.3 SINH TRUỞNG V 184 184 ph át TRIÊN quần xã THỤC 185 186 195 197 200 201 vật rùng 4.3.1 Khái niệm sinh trưởng phát triển 4.3.2 Sinh trưởng tăng trưởng rừng 4.3.3 Sinh trưởng rừng quy luật phân hóa - tỉa thưa tự nhiên rừng 4.3.4 Phát triển rừng 4.4 DIÊN THẾ QUẦN XÃ THỤC VẬT RÙNG 4.4.1 Khái niệm diễn rừng 4.4.2 Nguyên nhân diễn thể 206 206 207 213 216 219 219 221 4A3LGÉC loại diễn j4 A Học thuyết diễn cao đỉnh (climax succession theory) TÀ I U Ệ U THAM Cfc— KHẢO CHÍNH 224 237 240 ẹ S p h ấ n l o i q u ả n x ã t h ự c v ậ t r n g 242 5.1 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA PHÂN LOẠI RÙNG 5.1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ phân loại rừng 5.1.2 Mục đích ý nghĩa phân loại rừng 5.1.3 Những khó khăn phân loại rừng nhiệt đới 242 242 243 244 5.2 MỘT SỔ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI RỪNG 245 5.2.1 Phân loại rừng UNESCO, 1973 5.2.2 Phân loại hệ sinh thái rừng 5.2.3 Phân loại thảm thực vật rừng 5.3 MỘT SỐ PHÂN LOẠI s DỰNG TRONG THỰC TIỄN QUẢN LÝ RỪNG Ở VIỆT NAM 5.3.1 Phân loại theo mục đích quản lý, sử dụng rừng 5.3.2 Phân loại rừng theo trạng thái 5.3.3 Phân loại rừng theo Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT quy định tiêu chí xác định phân loại rừng TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 246 247 250 256 256 259 260 265 BÀI MỞĐẪU TỔNG QUAN VÈ SINH THÁI RỪNG Sinh thái học xuất cách 100 năm định nghĩa khoa học mối quan hệ tương hỗ thể sống với môi trường xung quanh Ngày nay, môn khoa học trở thành khoa học cấu trúc tự nhiên, mà sống hành tinh hoạt động tồn vẹn (X Chavartch, 1975) Như vậy, mục tiêu quan trọng sinh thái học tìm hiểu nguyên tắc, quy luật điều khiển hoạt động Do đó, sinh thái học môn khoa học nghiên cứu cấu trúc chức thiên nhiên, nghiên cứu tất mối quan hệ tương hồ sinh vật với chúng với môi trường sống Từ hiểu biết mối quan hệ tương hỗ đỏ, sinh thái học hiểu khoa học nghiên cứu ứng dụng quy luật hình thành hoạt động tất hệ sinh học tự nhiên Cùng với tiến vượt bậc khoa học công nghệ, sinh thái học ngày phát triển đa dạng có tính chun sâu q trình phân hóa (phân mơn) khoa học đời sổng Sự phân hóa sinh thái học hình thành nên loạt ngành khoa học ứng dụng dựa tảng khoa học phương pháp luận sinh thái học, có sinh thái học hệ sinh thái rừng hay nói cách ngắn gọn sinh thái rừng Sinh thái rừng nhánh nghiên cứu quan trọng Sinh thái học, rừng khơng “cơ thể sống” khổng lồ, mà nhân tố “môi trường đặc biệt” Mối quan hệ “cơ thể sống” “môi trường đặc biệt” nâng vị Sinh thái rừng lên tầm quan trọng mới, phạm vi toàn cầu 1.1 Định nghĩa nội dung nghiên cứu sinh thái rừng 1.1.1 Định nghĩa Mặc dù non trẻ so với nhiều chuyên ngành sinh thái học ứng dụng khác, sinh thái rừng lĩnh vực sớm nhận ý cộng đồng nhà sinh thái học Lý chỗ, rừng không môi trường sống trước mà cịn mơi trường sống tương lai người Con người tiến hóa từ mơi trường rừng ngày nay, người ta chứng minh phồn thịnh hay suy thoái quốc gia xét khía cạnh định cho thấy phụ thuộc vào rừng Vào khoảng 11.000 năm trước Công nguyên, người nguyên thủy có tác động thực vào rừng, đó, lịch sử phát triển lồi người với nhũng hình thái xã hội ngày hồn thiện tư khoa học gia tăng dân số Sự bùng nổ dân số, nỗ lực để phát triển kinh tế - xã hội, áp lực ỉuơng thực đất canh tác nguyên nhân dẫn tới rừng suy thối ràng Như vậy, sinh thái rừng khơng túy khoa học nghiên cứu tự nhiên mà nó, người ln phận hợp thành Chính thế, có nhiều cách hiểu khác khoa học sinh thái rừng cách hiểu có sờ khoa học để úng dụng khác Một cách đơn giản gần với khái niệm sinh thái học nêu trên, sinh thái rừng hiểu môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ qua lại thành phần quần xã thực vật rừng với chúng với hoàn cảnh sống Ở khái niệm này, đối tượng quan tâm quần xã thực vật chúng tảng để sản xuất hàng hóa gỗ lâm sản ngồi gỗ khác có liên quan đến lợi ích kinh tế sinh kế nhiều người Tuy nhiên, quần xã thực vật phận cấu thành hệ sinh thái rừng nên cách hiểu có tính khái qt hơn, sinh thái rừng khoa học nghiên cứu hệ sinh thái rừng Theo đó, sinh thái rừng khoa học nghiên cứu quy luật hình thành, phát sinh, phát triển diệt vong hệ sinh thái rừng tự nhiên Theo cách hiểu này, sinh thải rừng khoa học nghiên cứu tượng sinh thái mang tính quy luật diễn đời sổng hệ sinh thái rừng Với định nghĩa vậy, đối tượng nghiên cứu sinh thái rừng mở rộng từ hiểu biết quy luật phát sinh, phát triển diệt vong rừng có tính ứng dụng cao không khai thác bền vững nguồn tài nguyên truyền thống hệ sinh thái rừng đem lại mà cung cấp cho người hiểu biết để bảo tồn, phát triển nguồn tài nguyên theo mục tiêu đa dạng phi truyền thống1hơn 1.1.2 Nội dung nghiên cứu sinh thái rừng Cũng ngành khoa học sinh thái ứng dụng có thực tiễn, sinh thái rừng hướng tới mục tiêu khám phá hiểu biết tự nhiên để ứng dụng hiểu biết đỏ phục vụ cho lợi ích chung, đáp ứng nhu cầu ngày cao tinh tế cùa người Những cách ứng xử phù hợp với quy luật tự nhiên, gần với tự nhiên người lựa chọn khôn ngoan để khai thác sử dụng hệ sinh thái rừng cách lâu bền Với mục đích đó, nội dung nghiên cứu sinh thái rùng bao gồm vấn đề chỉnh sau: (1) Nội dung coi cùa sinh thái rừng trả lời câu hỏi “rừng gì?” Sở dĩ nội dung coi nhận thức rừng khơng đắn toàn diện dẫn tới hậu nghiêm trọng Cả lý luận thực tiễn cho thấy, rừng chi nơi coi mọc với nhau, nguồn tài nguyên thiên nhiên vô tận người lầm tưởng Thực trạng rừng suy thoái rừng hay nỗ lực để phục hồi rừng, bảo vệ phát triển rừng người quy mơ tồn cầu có ngun nhân sâu xa nhận thức 1Các giá trị bảo tồn, giá trị đa dạng sinh học hay giá trị dịch vụ cùa hệ sinh thái rừng 10 (2) Nghiên cứu thành phần cấu trúc hệ sinh thái rừng Đây nội dung mà sinh thái rừng phải trả lời câu hỏi hệ sinh thái rừng kết cấu nào? Những yếu tố (kể yếu tố tự nhiên nhân tạo) chi phối để hệ sinh thái rừng có quy luật kết cấu đó? Kết quan trọng nội dung nghiên cứu cho biết đặc trưng lâm học hệ sinh thái rừng Những sở khoa học cho xử lý kỹ thuật người vào hệ sinh thái rừng bắt nguồn từ hiểu biết Bởi vì, kỹ thuật lâm sinh xét cho tác động trực tiếp hay gián tiếp vào cấu trúc hệ sinh thái rừng (3) Nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ thành phần sinh vật ừong hệ sinh thái rừng Đây mối quan hệ thành phần sổng hệ sinh thái Những mối quan hệ hỗ trợ hay cạnh tranh sinh tồn, mắt xích chuỗi mạng lưới thức ăn hệ sinh thái rừng cho biết mức độ cân sinh thái hệ sinh thái rừng Một kết coi quan trọng nội dung nghiên cứu đặc trưng mức độ đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng Ket mối quan hệ tương hỗ thành phần sinh vật hệ sinh thái rừng động lực, nguyên nhân hay xác định chế cho trình vận động, phát triển rừng (4) Nghiên cứu mối quan hệ qua lại quần xã thực vật rừng với môi trường xung quanh Nội dung nghiên cứu sinh thái rừng phản ánh rõ nét vai trò rừng cải thiện thay đổi mơi trường sống Rừng tạo hồn cảnh riêng thơng qua mối quan hệ tương tác chúng với nhân tố sinh thái Những câu hỏi rừng có khả điều hịa làm khơng khí, điều tiết nguồn nước, ngăn chặn xói mịn, chống nhiễm mơi trường giảm thiểu tác hại tư biến đổi khí hậu, đất rừng tự bồi hồn lại độ phì nhiêu thuộc phạm vi nghiên cứu nội dung nghiên cứu sinh thái rừng Bên cạnh đó, nội dung sinh thái rừng thể cách sinh động ứng dụng quy luật sinh thái sinh thái rừng nói riêng ữong ngành lâm nghiệp nói chung (5) Nghiên cứu động thái hệ sinh thái rừng Cũng vật, tượng khác tự nhiên, hệ sinh thái rừng luôn vận động Đây coi phương pháp luận nghiên cứu mang tính xuyên suốt ừong tất nội dung nghiên cứu sinh thái rừng Động thái rừng nghiên cứu không gian ba chiều: theo mặt phăng thẳng đứng, nằm ngang theo thòi gian thể qua ba trạng thái tái sinh loài thực vật (trọng tâm gỗ), sinh trưởng, phát triển diễn quần xã thực vật Những hiểu biết từ nội dung nghiên cứu không giúp biết thực trạng sinh trưởng quần xã thực vật rừng, xu hướng vận động để khơng có xử lý ngắn hạn mà dự báo đời sống hệ sinh thái rưng tương lai Những dự báo sở khoa học cho đề xuất có tính chiến lược quản lý, bảo vệ phát triển rừng giai đoạn trung hạn dài hạn 11 (3) Nhóm nhân tố đá mẹ - thổ nhưỡng Nhóm nhân tố đá mẹ-thổ nhưỡng nhóm nhân tổ sinh dúi giữ vai trị định q trình hình thành nên kiểu thảm thực vật thổ nhuỡng-klú hậu kiểu phụ thổ nhưỡng Nguyên tắc chung là, kiểu thảm thực vật địa đói phải đuọc hình thành loại địa hình đất địa đới hồn tồn thành thục Nhung trang nhũng điều kiện khí hậu định, ỉỷ tính đất phối hợp tác động sS hình thành nên kiểu thảm thực vật thổ nhưỡng - khí hậu rừng thưa, trảng cỏ, trạg gai— Ngược lại, trường họp q trình địa đới phát sinh thổ nhưỡng không hoin Ị*wh SỄ tạo đất phi địa đới đất lầy mặn ven biển, đất úng phèn, đất núi đả vôi trình hình thành đất bị trở ngại đất có tầng đá ong bí chặt hình thành nên đất nội địa đới Những kiểu thảm thực vật hình thành đất phi địa đới nội địa đới gọi chung kiểu phụ thổ nhưỡng (4) Nhóm nhân tố khu hệ thực vật (flora) Khu hệ thực vật, theo định nghĩa tập họp tất loài thực vật phân bố địa phương xếp hệ thống phân loại tự nhiên Nhóm nhân tổ khu hệ thực vật nhóm nhân tố định cấu trúc tổ thành loài kiểu thảm thực vật Trong điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng nguồn giống thực vật khác dẫn tới hình thành kiểu thảm thực vật có cấu trúc tổ thành lồi khác Vì vậy, điều kiện khí hậu-đất đai tổ thành loài chịu ảnh hưởng khu hệ thực vật địa lân cận gọi kiểu phụ miền thực vật Các kiểu khí hậu, thổ nhưỡng-khí hậu, kiểu phụ thổ nhưỡng, kiểu phụ miền thực vật quần thể thực vật tự nhiên hình thành trình diễn nguyên sinh tác động nhóm nhân tố tự nhiên Ngoài ra, số trường họp, ảnh hưởng tiểu địa hình, vị trí tương đối, hướng phơi, độ dốc tạo tiểu hoàn cảnh đặc biệt, xuất kiểu thảm thực vật có cấu trúc khác hẳn so với kiểu thảm thực vật đại diện cho khí hậu đất đai vùng dẫn tới hình thành nên kiểu trái rừng hành lang ven sông suối, rừng thung lũng phẳng xung quanh khu vực núi cao (5) Nhóm nhân tố sinh vật người Đây nhóm nhân tố sinh thái tham gia vào q trình diễn thứ sinh có tác động mạnh mẽ, đơi làm thay đổi hồn tồn hình thái, cấu trúc thảm thực vậL Việc thay đổi trạng thái tự nhiên rừng khai thác hay nương rẫy, cháy rừng._ thay hoàn toàn bàng quần thể rừng trồng nhân tạo; việc dẫn giống, nhịp nội trồng từ nơi khác đến (thậm chí ngày biến đổi gen) nguôi đ i tạo nên kiểu phụ nuôi trồng nhân tạo Nljững hoạt động mang tính phá hoại càa người hình thức khai thác, nương rẫy, cháy rừng nguyên nhân hình thành nên kiểu phụ thứ sinh nhân tác Khi tác động người kết hợp với ảnh hưởng yếu tố địa hình, lượng mưa gây xói mịn, trơ đá mẹ, khơng cịn khả giữ nước hữu dụng; loại đất xuất cỏ chịu hạn hình thành nên kiểu phụ thổ nhưỡng nhân tác Hoạt động phá rừng làm đồng cỏ hay đốt cỏ mọc sau canh tác nương rẫy để chăn gia súc hình thành nên kiểu phụ sinh vật nhân tác Cuối cùng, nơi phát sinh sâu, bệnh hại theo chu kỳ ảnh hưởng trực tiếp tới sinh trưởng thực vật hay làm biến đổi hình thái, cấu trúc thảm thực vật cũ gọi kiểu phụ sinh vậL Từ nhóm nhân tố sinh thái trên, Thái Văn Trừng xếp trật tự nhóm q trình phát sinh 14 kiểu thảm thực vật nhiều kiểu phụ Những mô tả chi tiết kiểu thảm thực vật Việt Nam Thái Văn Trừng trình bày Thảm Thực vật rừng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội năm 1978 Nhũng hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội năm 1998 Hệ thống phân loại thảm thục vật cùa Thái Văn Trừng đánh giá cơng trình nghiên cứu khoa học tổng hợp xây dựng tảng lý luận đại khoa học phân loại rừng Tác giả liên hệ vận dụng cách sáng tạo điều kiện nhiệt đới Việt Nam làm nên đóng góp khoa học có giá trị, hình thành nên trường phái, luận thuyết địa thực vật Tuy nhiên, nhận thấy hệ thống này, hạn chế lớn đơn vị phân loại cịn dừng lại cấp phân vị lớn kiểu kiểu phụ thảm thực vật Những đơn vị thực chưa phải cấp phân vị nhỏ để ứng dụng biện pháp xử lý lâm sinh quản lý kinh doanh rừng Vì vậy, ý nghĩa thực tiễn hệ thống phân loại có hạn chế định 5.3 MỘT SỐ PHÂN LOẠI s DỤNG TRONG THựC TIỄN QUẢN LÝ RỪNG Ở VIỆT NAM 5.3.1 Phân loại theo mục đích quản lý, sử dụng rừng Phân loại rừng theo mục đích quản lý sử dụng rừng thể rõ Điều Phân loại rừng Luật Bảo vệ Phát triển rừng nước ta năm 2004 Căn vào mục đích sử dụng chủ yếu, rừng phân thành ba loại sau đây: (ỉ) Rừng phòng hộ Rừng phòng hộ rừng sử dụng với mục đích chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bào vệ đất, chống xói mịn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hịa khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trường Theo Luật loại rừng phịng hộ, chi tiết hóa Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg ngày 9-6-2015 Chính phủ Cụ thể sau: 256 - Rừng phòng hộ đầu nguồn loại rừng ĩứiàm tăng cường khả điều tiết nguồn nước cho dòng chảy, hồ chứa, hạn chế lũ lụt, giảm xói mịn bảo vệ đất, hạn chế bồi lấp lòng hồ khu vực hạ du - Rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát bay loại rừng nhằm làm giảm cng độ gió, chắn cát di động, bảo vệ sản xuất nông nghiệp, bảo vệ khu dân cư, khu dô thị, vùng sản xuất cơng trình khác - Rừng phịng hộ chắn sóng, lấn biển loại rừng nhằm ngăn cản sóng, chống sạt lờ, bảo vệ đê cơng trình ven biển, ven sơng, trì diễn tự nhiên cùa hệ sinh thái - Rừng phòng hộ bảo vệ mơi trường khu rừng nhằm góp phần điều hịa khí hậu, chống nhiễm mơi trường, tạo cảnh quan khu dân cư, khu đô thị, khu công nghiệp, kết họp phục vụ du lịch, nghỉ ngoi Trong Quy chế quản lý rừvig phòng hộ quy định rõ tiêu chí xác lập phân cấp xung yếu cho rừng phòng hộ đầu nguồn; tiêu chuẩn định hình rừng phịng hộ quy định tổ chức quản lý loại rừng quy định khác sử dụng chế hường lợi từ rừng phòng hộ (2) Rừng đặc dụng Theo Luật Bảo vệ Phát triển rừng (2004) rừng đặc dụng hiểu rừng sử dụng chủ yếu để bào tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng; nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết họp phịng hộ, góp phần bảo vệ mơi trường Năm 2005, Chính phủ ban hành Quyết định số 62/QĐ-TTg quy định tiêu chí phân loại rừng đặc dụng sau đến năm 2011, ban hành Nghị định số 117/2011/NĐCP tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng nước ta Theo văn này, rừng đặc dụng bao gồm: - Vườn quốc gia loại rừng đặc dụng có vị trí tầm quan trọng đặc biệt quốc gia Vườn quốc gia có chức chung rừng đặc dụng đồng thời có chức chủ yếu là: bảo tồn dự trữ thiên nhiên; khu bảo tồn loài sinh cảnh; bảo vệ cảnh quan - Khu dự trữ thiên nhiên khu vực có hệ sinh thái rừng có hệ sinh thái đất ngập nước, hệ sinh thái biển, chức chung rừng đặc dụng, xác lập chủ yếu để bảo tồn bền vững hệ sinh thái tự nhiên - Khu bảo tồn loài, sinh cảnh khu vực có hệ sinh thái rừng có hệ sinh dúi đất ngập nước, hệ sinh thái biển, chức chung rừng đặc dụng, đupc xác lập chủ yếu để bảo tồn bền vững loài sinh vật nguy cấp, quý, theo qạy định pháp luật Việt Nam công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên - Khu bảo vệ cảnh quan khu rừng'hoặc có phần diện tích đất ngập nước, biển, ngồi chức chung rừng đặc dụng, xác lập để bảo tồn giá trị cao lịch sử, văn hóa, cảnh quan tự nhiên - Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học khu rừng có phần diện tích đất ngập nước, biển xác lập để nghiên cứu, thực nghiệm khoa học, phát ưiển công nghệ đào tạo Trong Nghị định quy định rõ tiêu chí cụ thể xác lập rừng đặc dụng số quy định khác có liên quan tới tổ chức, quản lý khai thác lọi rừng đặc dụng (3) Rừng sản xuất Trong Luật Bảo vệ Phát triển rừng (2004) có quy định rõ rừng sản xuất rừng sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gồ, lâm sản ngồi gỗ kết họp phịng hộ, góp phần bảo vệ môi trường, bao gồm: - Rừng sản xuất rừng tự nhiên; - Rừng sản xuất ỉà rùng trồng; - Rừng giống gồm rùng trồng rùng tự nhiên qua bình tụyển, cơng nhận Đây nhũng loại rùng quy hoạch phát triển sàn xuất nên thường có biến động lớn quy mơ, diện tích chất lượng Do chu kỳ sản xuất kinh doanh khác nhau, mục đích quy cách sản phẩm gồ khác nên với loại rừng tự nhiên rừng sản xuất có tiêu chuẩn hướng dần kỹ thuật riêng từ kỹ thuật giống đến trồng rừng, tái sinh rừng, chăm sóc ni dưõng đến khai thác rừng Những quy định nghiên cứu sâu học phần Kỷ thuật lâm sinh Năm 2015, để có luận khoa học thực tiễn nhằm bám sát với chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp, Tổng cục Lâm nghiệp soạn thảo Quy chế quản lý rừng sản xuất quy chế Chính phủ ban hành năm 2016 với nhiều nội dung cập nhật, khắc phục hạn chế, tồn văn pháp quy trước đây; đặc biệt gắn liền với việc quản lý rừng bền vững chửng rừng Cần ý là, với hệ thống phân loại theo mục đích quản lý, sử dụng rừng bộc lộ tồn định Tồn lớn với ba loại rừng triển khai quản lý thực tiễn lâm nghiệp nước ta cho thấy chưa thể tính hội nhập hài hịa hóa với quy định quốc tể Trên giới, thực tiễn quản lý rừng người ta phân chia thành hai loại rừng rưng sản xuất (productive forests) rừng bảo vệ (protected forests) Mặt khác, với nhận thức vai trị chức mơi trường hệ sinh thái rừng ranh giới rừng sản xuất rừng bảo vệ không thực rõ ràng Ví dụ chức tích tụ 258 bon rừng hay giá trị đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng chẳng hạn Bởi vậy, Tổng cục lâm nghiệp1920đang xây dựng đề án soạn thảo lại Luật Bảo vệ Phát triển rừng với tên luật đề xuất Luật Lâm nghiệp Phân tích tồn Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004, có điểm đáng ý phân loại rừng “còn quy định chưa phù họp thiếu cụ thể với sổ công ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia, dẫn đến việc số khó khăn, hạn chế thực thi yà hội nhập kinh tể quốc tế, quy định REDD+20, FLEGT21 Trong đó, có đề xuất phân chia thành hai loại rừng rừng sản xuất rừng bảo vệ nhiều nước giới thực 5.3.2 Phân loại rừng theo trạng thái Phân loại rừng theo trạng thái hệ thống phân loại hoàn toàn phục vụ cho mục tiêu phát triển rừng theo hướng lẩy gỗ Bản chất phân loại dựa vào trừ lượng gỗ để phân loại rừng Hệ thống phân loại rừng theo trạng thải xây dựng miền Bắc Việt Nam chuyên gia người Đức Loeschau xây dựng vào năm 1963 Tác giả dựa vào tiêu tổng tiết diện ngang vị trí 1,3 mét, mật độ mức độ tác động để tiến hành phân loại Tóm lược hệ thống phân loại sau: - Trạng thái rừng loại IV: rùng nguyên sinh bị tác động không đáng kể Đây trạng thái coi sản phẩm nhân tố sinh thái phát sinh, có trữ lượng sản lượng gỗ cao tự nhiên, không chịu tác động chọn lọc kinh tế Rừng loại IV gồm hai trạng thái phụ IVa IVb biểu thị rừng nguyên sinh rừng trồng đến tuổi thành thục - Trạng thải rừng loại III: Rừng tự nhiên bị tác động mức độ khác nhau, trạng thái bị phân hóa (có thể phục hồi suy thoái) Tùy theo mức độ phân hóa, rừng loại III phân chia nhỏ hon thành: Ilia trạng thái mức độ tác động lớn, trạng thải thối hỏa Illal, trạng thái có khả phục hồi IIIa2 trạng thái phục hồi IIIa3 Ở trạng thái III, rừng phục hồi đạt trữ lượng cao, gần với loại IV goi trạng thái Illb - Trạng thái rừng loại II: Đây trạng thái rừng non, rừng sào Trạng thái có hai trạng thái phụ: lia rừng non phục hồi tự nhiên sau nương rẫy cháy rừng Ilb rừng non phục hồi khép tán, có trữ lượng 19 www.tongcuclam nghiep.gov.vn/gopyvanban/ngày 10 tháng năm 2015 20 REDD+: Reduced Emission from Deforestation and Degradation - Giảm phát thải (khí nhà kinh) ttf a ll rừng suy thoái rừng 21 FLEGT: Forest Law Enforcement, Governance and Trade - Tăng cường thực thi luật lâm nghiệp, ipria trị rùng buôn bán gỗ (Kể hoạch hành động cùa ủy ban châu Âu) - Trạng thái I: Đây trạng thái rừng, bao gồm đất trống, trọc có bụi, thảm tươi, tái sinh chưa đủ điều kiện hình thành rừng Trạng thái phân chia thành la, Ib Ic phục vụ cho công tác trồng rừng khoanh ni rừng Trên tóm tắt hệ thống phân loại theo trạng thảm thực vật ban hành, hệ thống phân loại chủ yếu áp dụng cho kinh doanh rừng vùng Đông Bắc phục vụ cho mục tiêu kinh doanh gỗ trụ mỏ Do tiện ích thực tế tiêu chuẩn phân loại này, sau áp dụng rộng rãi cho lâm trường quốc doanh tồn miền Bắc chí sau năm 1975, hệ thống phân loại áp dụng nước sau thống Tuy nhiên, hệ thống phân loại ban đầu phục vụ cho kinh doanh gỗ trụ mỏ, đem áp dụng cho nước đổi với loại rừng giàu (loại IV) tỉnh Bắc Trung Bộ Tây Nguyên, phân loại không đáp ứng yêu cầu thiết kế kinh doanh rừng gồ lớn Cho đến năm 1986, để khắc phục hạn chế phân loại ban đầu này, Bộ Lâm nghiệp (cũ) ban hành Quy phạm thiết kế kinh doanh rừng (QPN-84) theo Quyết định số 682/QĐKT-BLN v ề nguyên tắc phân loại trạng thái rừng QPN-84 kế thừa từ hệ thống phân loại Loeschau loại trạng thái cụ thể phân chia nhỏ mô tả thảm thực vật chi tiết hơn, đặc biệt tới số lượng chất lượng tái sinh ữong trạng thái Ngoài trạng thái rừng loại IV, trạng thái rừng rụng (rừng khộp lâm phần rụng khác), rừng tre nứa, rừng ngập mặn hệ thống phân loại ý nhiều tới số cụ thể nhằm phục vụ cho công tác thiết kế nuôi dưỡng, cải tạo rừng, làm giàu khai thác rừng 5.3.3 Phân loại rừng theo Thơng tư số 34/2009/TT-BNNPTNT quy định tiêu chí xác định phân loại rừng Đây văn quy định hệ thống phân loại rừng phục vụ cho công tác điều tra, kiểm kê, thống kê rừng; quy hoạch bảo vệ phát triển rừng, quản lý tài nguyên rừng xây dựng chương trình, dự án Lâm nghiệp Trong Thơng tư này, ngồi việc quy định tiêu chí xác định rừng, phần trọng tâm văn quy định phân loại rừng dựa khác Cụ thể: (1) Phân loại rừng theo mục đích sử dụng - Rừng phòng hộ: rừng sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hịa khí hậu bảo vệ mơi trường - Rừng đặc dụng: rừng sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng; nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lịch sừ, văn hóa, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp phịng hộ bảo vệ mơi trường 260 - Rừng sản xuất: rừng sừ dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ, lâm sản gỗ kết hợp phịng hộ, bảo vệ mơi trường (2) Phân loại rừng theo nguồn gốc hình thành (2-1) Rừng tự nhiên: rừng có sẵn tự nhiên phục hồi tái sinh tự nhiên - Rừng nguyên sinh: rừng chưa bị tác động người, thiên tai; cấu trúc rừng tương đối ổn định - Rừng thứ sinh: rừng bị tác động người thiên tai tỏi mức làm cấu trúc rừng bị thay đổi - Rừng phục hồi: rừng hình thành tái sinh tự nhiên đất dã rừng nương rẫy, cháy rừng khai thác kiệt; - Rừng sau khai thác: rừng qua khai thác gỗ loại lâm sản khác (2-2) Rừng ưồng: rừng hình thành người trồng, bao gồm: ^ - Rừng trồng đất chưa có rừng; - Rừng trồng lại sau khai thác rừng trồng có; - Rừng tái sinh tự nhiên từ rừng trồng khai thác Theo thời gian sinh trưởng, rừng trồng phân theo cấp tuổi, tùy loại " trồng, khoảng thời gian quy định cho cấp tuổi khác (3) Phân loại rừng theo điều kiện lập địa - Rừng núi đất: rừng phát triển đồi, núi đất - Rừng núi đá: rừng phát triển núi đá, diện tích đá lộ đầu khơng có có đất bề mặt - Rừng ngập nước: rừng phát triển diện tích thường xuyên ngập nước định kỳ ngập nước - Rừng ngập mặn: rừng phát triển ven bờ biển cửa sơng lớn có nước triều mặn ngập thường xuyên định kỳ - Rừng đất phèn: rừng phát triển đất phèn, đặc trưng rừng Tràm Nam Bộ - Rừng ngập nước ngọt: rừng phát triển nơi có nước ngập thường xuyên định kỳ - Rừng đất cát: rừng cồn cát, bãi cát (4) Phân loại rừng theo loài (4-1) Rừng gỗ: rừng bao gồm chủ yếu loài thân gỗ Rừng rộng: rừng có rộng chiếm 75% số Rừng rộng chia thành: 261 - Rừng rộng thường xanh: rừng xanh quanh năm; - Rừng rộng rụng lá: rừng có lồi rụng toàn theo mùa chiếm 75% số trở lên; - Rừng rộng nửa rụng lá: rừng có loài thường xanh rụng theo mùa với tỷ lệ hỗn giao theo số loại từ 25% đến 75% Rừng kim: rừng có kim chiếm 75% số Cụ thể: - Rừng hỗn giao rộng kim: rừng có tỷ lệ hỗn giao theo số loại từ 25% đến 75% (4-2) Rừng tre nứa: rừng chủ yếu gồm loài thuộc họ tre nứa như: Tre, Mai, Diễn, Nứa, Luồng, vầu, Lồ ơ, Le, Mạy san, Hóp, Lùng, Bương, Giang, V V (4-3) Rừng cau dừa: rừng có thành phần lồi họ Cau dừa (4-4) Rừng hỗn giao gỗ tre nửa - Rừng hỗn giao gỗ - tre nứa: rùng có gỗ chiếm > 50% độ tàn che; - Rừng hồn giao tre nứa - gồ: rừng có tre nứa chiếm > 50% độ tàn che (5) Phân loại rừng theo trữ lượng (5-1) Đối vói rừng gỗ - Rừng giàu: trữ lượng đứng 300 m3/ha; - Rừng giàu: trữ lượng đứng từ 201- 300 m3/ha; - Rừng trung bình: trữ lượng đứng từ 101 - 200 m3/ha; - Rừng nghèo: trữ lượng đứng từ 10 đến 100 m3/ha; - Rừng chưa có trữ lượng: rừng gỗ đường kính bình qn < cm, trữ lượng đứng m 3/ha (5-2) Đối với rừng tre nứa: Rừng phân theo lồi cây, cấp đường kính cấp mật độ sau: Báng 5.1 Phân loại rùng theo loài Rừng Nứa T rạ n g th Nứa to D (cm ) N (câ y/h a ) >5 - Rừng giàu (dày) > 8.000 - Rừng trung binh 5.000 - 8.000 - Rừng nghèo (thưa) < 5.000 Nứa nhỏ 10 000 - Rừng trung bình 0 - 10.000 - Rừng nghèo (thưa) < 6.000 262 Rừng Vầu T rạ n g th V ầ u to N (cây/ha) D (cm ) >6 - Rừng giàu (dày) > 3.000 - Rừng trung bình 1.0 0 -3 0 - Rừng nghèo (thưa) < 0 5.000 - Rừng trung bình 2.000 - 5.000 - Rừng nghèo (thưa) < 0 Rừng Tre, Luồng T rạ n g th Tre, Luồng to D (cm ) N (câ y/h a ) >6 - Rừng giàu (dày) > 0 - Rừng trung bình 1.0 0 -3 0 - Rừng nghèo (thưa) < 1.000 Tre, Luồng nhỏ 5.000 - Rừng trung binh 2.000 - 5.000 - Rừng nghèo (thưa) < 2.000 Rừng Lồ ô D (cm ) T rạ n g th Lồ ô to N (c â y /h a ) >5 - Rừng giàu (dày) > 4.000 - Rừng trung bình 0 -4 0 - Rừng nghèo (thưa) < 0 Lồ ô nhỏ 6.000 - Rừng trung bình 0 -6 0 - Rừng nghèo (thưa) < 3.000 (6) Đất chưa có rìmg (6-1) Đất có rừng trồng chưa thành rừng: đất trồng rừng ữồng cỏ chiều cao trung bình chưa đạt 1,5 m loài sinh trưởng chậm hay 3,0 m loài sinh trưởng nhanh mật độ < 0 cây/ha (6-2) Đất trống có gỗ tái sinh: đất chưa có rừng quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp, thực vật che phủ gồm bụi, trảng cỏ, lau lách gỗ tái sinh có chiều cao 0,5 m trở lên đạt tối thiểu 500 cây/ha (6-3) Đất trống khơng có gỗ tái sinh: đất chưa có rừng quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp gồm đất trống trọc, đất có bụi, trảng cỏ, lau lách, chuối rừng, chít, chè vè v.v (6-4) Núi đá không cây: núi đá trọc núi đá có chưa đạt tiêu chuẩn thành rừng mặt tích cực, phân loại rừng theo Thông tư cho thấy cố gắng để cỏ thể lượng hóa tiêu chí, chi số loại rừng Ưu điểm phục vụ tốt cho công tác, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng phần đáp ứng đòi hỏi từ thực tiền sản xuất Đây hệ thống phân chia rừng có kế thừa cách có chọn lọc sáng tạo từ hệ thống phân loại trước; đồng thời bổ sung tiêu chuẩn, tiêu chí phân loại Mặt khác, nội dung phân loại rừng Thông tư có tính hợp tổng họp lại gần tồn cách thức phân loai rừng (mục đích sử dụng, nguồn gốc hình thành, điều kiện lập địa, theo loài theo trữ lượng) đỏ thuận tiện cho sản xuất quản lý rừng, tránh trùng lặp với hệ thống phân loại khác Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng cho thấy Thông tư bộc lộ số tồn định Do cố gắng chi tiết hóa nên có trường họp khơng khái qt hết Ví dụ, phân loại theo loài đổi với cày kim, thực tế có quần thể kim tự nhiên hay nhân tạo loài Đặc biệt, phân loại theo trữ lượng dẫn tới hai tồn nghiêm trọng Thứ nhất, rừng nghèo quy định trữ lượng đứng từ m3/ha đến 0 m3/ha hai loại rùng trước sau rừng chưa có trữ lượng rừng trung bình lại có giá trị trữ lượng cận ưên cận hom loại rừng m3/ha Điều dẫn tới kẽ hở pháp lý xác định rừng nghèo rừng chưa có trữ lượng để cải tạo thành loại rừng khác Hiện tượng chuyển đổi rừng nghèo sang trồng công nghiệp (cao su, cà phê ) năm gần ví dụ kẽ hở Thứ hai, xét phưomg diện lâm sinh học, trữ lượng tiêu phản ánh đặc trưng lâm học rùng Cùng rừng nghèo, có trữ lượng 100 m3/ha rừng phục hồi sau nương rẫy rừng sau khai thác kiệt (thậm chí theo định nghĩa rừng Luật Bảo vệ Phát triển rừng Thơng tư Điều Tiêu chí xác định rừng có quy định nơi có độ tàn che từ 0,1 trở lên savan chẳng hạn) có cấu trúc đặc trưng lâm học động thái hoàn toàn khác Bởi vậy, biện pháp xử lý lâm sinh cho đối tượng khác phải hoàn toàn khác Điều liên quan đến biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng thứ sinh nghèo nghiên cứu môn Kỹ thuật lâm sinh Trên loạt phương pháp, hệ thống phân loại rừng theo nghĩa rộng giới thiệu Cho dù hệ thống phân loại có ưu điểm hay tồn 264 tất hệ thống phản ánh cách sinh động tính đa dạng hệ sinh thái rừng nước ta Phân loại để quản lý, bảo vệ phát triển rừng tốt hơn, theo mục tiêu làm cho rừng ngày phục vụ có ý nghĩa hon địi sổng xã hội người nhằm góp phần nâng cao chất lượng sống cho nguôi dám vật chất tinh thần “rừng nguồn nước, nước nguồn sống” CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày khái niệm: Phân loại rừng (PLR) gì? Kiểu điều kiện lập địa, kiểu rừng, kiểu thảm thực vật (TTV)? Hãy nêu mục đích, ý nghĩa PLR? Nêu số điểm cần ghi nhớ PLR? Nêu giải thích/cho ví dụ khó khăn PLR nhiệt đởi? Tóm lược hệ thống phân loại rừng UNESCO? Tóm lược hệ thống phân loại hệ sinh thái rừng? Trình bày tóm tắt phương pháp phân loại rừng theo cấu trúc dạng sống? Trình bày: quan điểm, đơn vị phân loại tiêu chuẩn phân loại TTV rừng Việt Nam Thái Văn Trừng? Giải thích điều kiện để hình thành nên Quần họp TV, Ưu hợp TV Phức họp TV mối liên hệ với biến đổi khí hậu-thổ nhưỡng độ khắc nghiệt mơi trường sổng? Hãy trình bày ý nghĩa cùa nhóm nhân tố sinh thái trình phát sinh/hình thành kiểu TTV rừng Việt Nam? (Nhóm nhân tố Địa lý - Địa hình; Khí hậu - Thủy văn; Đá mẹ - Thổ nhưỡng; Khu hệ TV nhóm nhân tố Sinh vật - Con người) 10 Trình bày phân loại rừng theo mục đích sử dụng? 11 Trình bày hệ thống phân loại rừng theo trạng thái rừng (Loeschau QPN-84) 12 Tóm lư ợ c hệ thống phân loại rừng theo Thông tư số /2 0 /B N N P T N T ? TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Bộ Nơng nghiệp vá phát triền nóng thôn, Vụ Khoa học Công nghệ chắt luọng sto phầm (2001) Văn ban Tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh Tập II, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà NỘI Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009) Thông tư số /2 0 /TT-BNNPTNT Quy định tiêu chí xác định phân loại rùng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006) cẩm nang ngành Lâm nghiệp Chương Hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam 265 Chính phủ (2005) Quyết định số 62/2005/QĐ-TTg ngày 12/10/2005 việc Q u y đ ịn h tiê u c h í p h â n lo i r ù n g đ ặ c d ụ n g Chính phủ (2011) Nghị định số 117/2011/NĐ-CP T ổ c h ứ c q u ả n l ý h ệ th ố n g r n g đ ặ c dụng Chính phủ (2015) Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg ngày 9/6/2015 việc ban hành Q uy c h ế qu ản lý rừ n g p h ò n g hộ Đường Hồng Dật (chủ biên) nhiều tác giả (2011) Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội T đ iể n b c h k h o a N ô n g n g h iệ p V iệt N am Kimmins, J.P (2005) F o r e s t e c o lo g y Prentice - Hall, Upper Saddle River, New Jersey Phùng Ngọc Lan (1986) L â m s in h h ọ c , Tập I Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Hồng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005) Sinh thải rừng Giáo trình Đại học Lâm nghiệp Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Richard, P.W (1966) R n g mưa nhiệt đởi, tập I, II Bản dịch tiếng Việt Vương Tấn Nhị NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Vũ Tấn Phương, Hoàng Việt Anh, Nguyễn Ngọc Lung, Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Đình Kỳ, Trần Việt Liễn (2012) P h â n vùng sinh thái lâ m n g h iệ p V iệ t N a m Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Quốc hội nước r n g Cơ sở Cộng hòa Xã hội Chù nghĩa Việt Nam (2004) L u ậ t B o liệu Văn Pháp quy, Pháp luật Bộ Tư pháp, Hà Nội v ệ v P h t tr iể n 14 Ngơ Đình Quế, Nguyễn Xn Qt (2012) ứ n g d ụ n g l ậ p đ ị a t r o n g L â m n g h iệ p Bài giảng cho hệ Cao học ngành Lâm học, Đại học Lâm nghiệp 15 V.Sukachev, N Dylis (1964) F u n d a m e n ta ls o f f o r e s t b i o g e o c o e n o lo g y An English translation Translated by J.M Maclennan Oliver and Boyd LTD Edinburgh and London Trần Ngũ Phương (2000) Một sổ v ấ n đ ề v ề r n g n h iệ t đ i V iệ t N a m Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Thêm (2002) S in h th i rừng', Giáo trình Đại học Nơng - Lâm Nhà xuất Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Thái Văn Trừng (1978) Thảm th ự c v ậ t r n g V iệ t N a m Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 16 Hà Nội 19 Thái Văn Trừng (1998) Những học Kỹ thuật, Hà Nội h ệ s in h th i r n g n h iệ t đ i V iệ t N a m Nhà xuất Khoa 20 V.Sukachev, N Dylis (1964) F u n d a m e n ta ls o f f o r e s t b io g e o c o e n o lo g y An English translation Translated by J.M Maclennan Oliver and Boyd LTD Edinburgh and London Whittaker R.H, (1962) Classification o f n a tio n a l 266 c o m m u n itie s Bot Rev.v.28, N01 NHÀ XUẮT BẢN NÔNG NGHIỆP 167/6 Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT: (04) 38523887, (04) 38521940 - Fax: 04.35760748 Website: http://www.nxbnongnghiep.com E - mail: nxbnn@yahoo.com.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 58 Nguyễn Binh Khiêm - Q.I - Tp Hồ Chí Minh ĐT: (08) 38299521, 38297157 - Fax: (08) 39101036 V _ ) GIÁO TRÌNH SINH THÁI RỪNG Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc - Tổng biên tập TS LÊ QUANG KHÔI Biên tập sửa in CAO THỊ THANH HUYỀN Trình bày, bìa VŨ HẢI YẾN In 200 khổ 19x27cm Xưởng in NXB Nông nghiệp Địa chỉ: số 6, ngõ 167 Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội Đăng ký KHXB số 918-2016/CXB/2-62/NN ngày 1/04/2016 Quyết định XB số: 22/QĐ-NN ngày 14/04/2016 ISBN: 978-604-60-2270-1 In xong nộp lưu chiểu quý 11/2016 268 ISBN 978-604-60-2270-1 935217 221424 ... Hệ sinh thái rừng kim tự nhiên 1J-5 Hệ sinh thái rừng thưa họ Dầu (rừng khộp) 1.3.6 Hệ sinh thái rừng ngập mặn 1.3.7 Hệ sinh thái rừng Tràm 1.3.8 Hệ sinh thái rừng Tre trúc 1.4 NHỮNG HỆ SINH THÁI... hình thành nên hệ sinh thái rừng với tên gọi khác nhau: hệ sinh thái rừng tự nhiên, hệ sinh thái rừng nhân tạo, hệ sinh thái rừng tre nứa, hệ sinh thái rừng Thông, hệ sinh thải rừng ngập mặn Một... doanh rừng ổn định, lâu dài (quản lý rừng bền vững) MỘT SỐ HIỂU BIÉT c BẲN TRONG SINH THÁI RỪNG 2.1 Sinh vật rừng Sinh vật rừng thành phần sống (hữu sinh) hệ sinh thái rừng bao gồm thực vật rừng

Ngày đăng: 13/04/2022, 14:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN