1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Sinh thái thủy sinh vật

68 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 580,86 KB

Nội dung

Giáo trình Sinh thái thủy sinh vật gồm có 5 chương, cung cấp cho sinh viên những kiến thức về: Các đặc điểm môi trường sống của thuỷ sinh vật; giới thiệu về khu hệ thủy sinh vật nước ngọt, lợ, mặn; các đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh thái học của thực vật, động vật nước theo thang bậc tiến hóa từ thấp đến cao; phương pháp nuôi trồng một số nhóm thực vật, động vật nước có giá trị kinh tế; tầm quan trọng của thực vật,động vật nước đối với tự nhiên, con người và trong nuôi trồng thủy sản.

Chương Mở Đầu I Định nghĩa, đối tượng nhiệm vụ môn học Định nghĩa: Sinh thái thuỷ sinh mơn học nghiên cứu cách có khoa học môi trường sống thuỷ sinh vật, nhóm sinh vật mơi trường nước (ngọt, lợ, mặn) Nghiên cứu đa dạng nhóm sinh vật môi trường nước mối quan hệ sinh vật nước với môi trường nước mối quan hệ nhóm sinh vật với Đối tượng + Sinh vật sống tầng nước + Nhóm sinh vật + Nhóm sinh vật đáy + Các đối tượng (tảo, luân trùng, Artemia ) làm thức ăn cho đối tượng thuỷ sản Nhiệm vụ môn học: Môn học “Sinh thái Thủy sinh vật” giới thiệu cho học sinh kiến thức về: - Các đặc điểm môi trường sống thuỷ sinh vật - Giới thiệu khu hệ thủy sinh vật nước ngọt, lợ, mặn - Các đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh thái học thực vật, động vật nước theo thang bậc tiến hóa từ thấp đến cao - Phương pháp ni trồng số nhóm thực vật, động vật nước có giá trị kinh tế - Tầm quan trọng thực vật,động vật nước tự nhiên, người nuôi trồng thủy sản II Phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu thủy sinh vât Có nhiều phương pháp nghiên cứu khác phân loại thủy sinh vật kể việc sử dụng kỹ thuật đơn giản đến phương tiện thiết bị tối tân Các phương pháp dùng phân loại học bao gồm phương pháp hình thái so sánh, giải phẫu, sinh lý sinh hóa, địa lý, miễn dịch 1- Phương pháp hình thái so sánh Dựa vào đặc điểm hình thái, hình thái quan sinh sản Những thực vật gần có nhiều đặc điểm hình thái giống Hiện nay, ngồi đặc điểm hình thái bên ngồi, người ta cịn dùng đặc điểm vi hình thái (micromorphologie), tức hình thái cấu trúc tế bào, mô, kể cấu trúc siêu hiển vi, để phân loại Ðây phương pháp sử dụng chủ yếu .2- Phương pháp giải phẫu Phương pháp bắt đầu dùng từ kỷ XIX phát triển hồn thiện kính hiển vi Ðây phương pháp xác khách quan cho phép xác lập mối quan hệ thân cận nhóm lớn (như lớp, bộ, họ) mà cịn nhóm nhỏ (giống, lồi ) quan hệ chủng loại Ví dụ: mầm phân biệt với mầm cấu tạo xếp mô dẫn truyền thân Phương pháp bổ sung thêm cho phương pháp hình thái so sánh 3- Phương pháp cổ thực vật học Dựa vào mẫu hóa đá thực vật để tìm quan hệ thân thuộc nguồn gốc nhóm mà khâu trung gian khơng cịn Những nghiên cứu bào tử phấn hoa, đặc biệt di tích phấn hoa thời đại địc chất giúp xác định thành công quan hệ họ hàng số thực vật góp phần vào việc xây dựng hệ thống chủng loại phát sinh 4- Phương pháp sinh hóa học Các lồi gần thường chứa hợp chất hố học giống nhau: lồi thuốc chứa nicotin, lồi họ Hoa mơi chứa tinh dầu Phương pháp có ý nghĩa thực tiển lớn, cho ta hướng tìm hợp chất cần thiết loài gần gũi 5- Phương pháp địa lý học Mỗi giống, loài thực vật giới có khu phân bố định Nghiên cứu khu phân bố thực vật người ta xác định quan hệ thân thuộc 6- Phương pháp cá thể phát triển Dựa sở qui luật phát triển cá thể: trình phát triển, cá thể lặp lại giai đoạn (những hình thức) chủ yếu mà tổ tiên trãi qua Theo dõi q trình phát triển lịch sử để xét đoán quan hệ nguồn gốc .7- Phương pháp miễn dịch Tính miễn dịch tính khơng cảm thụ thể bệnh hay bệnh khác Tính miễn dịch mức kế thừa hệ đặc điểm họ hay giống định 8- Phương pháp chuẩn đoán huyết Dựa phản ứng máu động vật máu nóng chất ngoại lai Kết thu phản ứng giống thể động vật cho phép ta xác định mối quan hệ thân thuộc loài thực vật thử nghiệm Ví dụ: lấy dịch chiết hai loài thực vật a b cho vào máu lồi động vật đem thí nghiệm, kết cho phản ứng máu giống nhau, từ suy hai lồi a b nói có quan hệ gần gũi với Cùng với phát triển khoa học, ngày có nhiều phương pháp nghiên cứu mới, phải kể đến phương pháp tế bào học bao gồm phương pháp di truyền: sử dụng hình thái số lượng thể nhiễm sắc tế bào, tượng đa bội thể, di truyền quần thể sử dụng rộng rãi vào Phân loại học mang lại dẫn liệu xác đáng tin cậy Tuy nhiên, việc nghiên cứu phân loại dựa vào hai phương pháp, mà phải dùng nhiều phương pháp khác để giải quyết, kết luận thỏa đáng gần với chân lý Điều tra vùng nước Việc điều tra vực nước với nhiều nội dung tùy theo mục đích, u cầu kinh phí cơng việc Cơng tác điều tra thực vật nước nội dung việc điều tra vực nước với bước tiến hành sau: - Thời gian thu mẫu: thu thời gian ngày, nhiên để có số liệu tin cậy sử dụng nghiên cứu ta nên thu khoảng thời gian tất đợt thu mẫu Thường ta thu mẫu thực vật vào buổi sáng ánh sáng mặt trời không chiếu gay gắt - Địa điểm thu mẫu: tùy theo mục đích, yêu cầu kinh phí việc điều tra thu mẫu mà ta chọn địa điểm định số điểm thu mẫu Ở khu vực lớn phải dựa vào đồ điều kiện địa hình cụ thể để phân mặt cắt cụ thể định điểm thu mẫu, ví dụ thủy vực nhỏ ao, ruộng ta định điểm đại diện chung cho tồn thủy vực điểm (4 điểm góc điểm giữa) - Dụng cụ hóa chất: + Dụng cụ: Dụng cụ để thu mẫu sinh vật phù du phổ biến dùng lưới vớt thực vật (No = 40 Micromet), lưới vớt động vật (No = 60 - 80 Micromet) Lưới vớt sử dụng cho mẫu thu định tính thu định lượng Người ta cịn sử dụng loại lưới vớt định lượng Nguyên tắc chung lưới vớt định lượng phải tính tốn kích thước lưới để biết thể tích nước thu hay suy lượng nước chảy thời gian thu mẫu Ngồi lưới vớt, cịn sử dụng bình lắng, Batomet, máy li tâm, chai thuỷ tinh nút mài hay chai chất dẻo loại 100 hay 125ml để đựng mẫu + Hoá chất: Phổ biến dùng Foormol nồng độ 2-4% - Cách thu mẫu: 9.1 Mẫu định tính (động,thực vật phù du):: Dùng lưới vớt, thu mẫu điểm định Tuỳ điều kiện loại hình thuỷ vực khác mà cách thu mẫu có khác nhau, nói chung thu nhiều tốt Các mẫu thu xong đựng chai thuỷ tinh nút mài hay chất dẻo Mẫu cố định Foormol để bảo quản mẫu Ghi nhãn với thông tin chủ yếu thời gian, địa điểm, loại mẫu (định tính hay định lượng) 9.2 Mẫu định lượng: Có phương pháp phương pháp thu mẫu lắng lọc Phương pháp lắng: (Sử dụng thu mẫu định lượng thực vật nổi), thường dùng bình 1lit thu mẫu nước thuỷ vực điểm thu, sau cố định mẫu Foormol – 4% Để mẫu lắng 24h, sau đem phân tích phịng thí nghiệm Phương pháp lọc: Dùng dụng cụ xác định xác thể tích, sử dụng loại: thùng, xơ, ống đong…đong xác số lượng mẫu nước dụng cụ trên, sau lọc mẫu nước qua lưới vớt (thực vật hay động vât) Phần nước ngồi cịn phần mẫu thu cốc đong phần đáy lưới vớt Thu phần mẫu, sau mang phịng thí nghiệm để phân tích (lưu ý cố định mẫu Foormol – %) - Phân tích mẫu: Cơng tác phân tích mẫu thực phịng thí nghiệm + Mẫu định tính: Xác định thành phần lồi dựa vào tài liệu phân loại với nguyên tắc phương pháp phân loại thích hợp với nhóm + Mẫu định lượng: Nhằm tìm hiểu đặc tính số lượng đối tượng nghiên cứu Phương pháp thường dùng tính số lượng cá thể, hay khối lượng (khơ tươi) đơn vị thể tích từ suy số lượng hay khối lượng toàn thuỷ vực (Đối với thực vật số tế bào/l; Động vật số cá thể/l) Trong trường hợp phân tích sơ người ta thường dùng khái niệm: Độ gặp: Nhiều hay số cá thể loài mẫu thu được, số quy định tuỳ tác giả theo thang bậc có tính chất quy ước như: Khơng gặp, gặp, gặp nhiều, gặp nhiều… Tần số gặp số lượng mẫu có lồi sinh vật nghiên cứu tổng số mẫu thu thập 9.3 Dụng cụ phương pháp thu mẫu động vật đáy Động vật đáy sinh vật sống đáy, đáy tầng nước gần đáy khơng có khả bơi lội xa, quần loài lớn hệ sinh thái người ta thường dùng loại vợt cào, lưới vét đáy gầu đáy định lượng Vợt cào lưới vét đáy có nhiều kiểu khác dùng để thu mẫu vật định tính ven bờ hay đáy thuỷ vực Vật mẫu vớt lên rửa qua rây lọc có khích thước mắt rây khác nhau, tuỳ theo yêu cầu nghiên cứu để lựa chọn vật mẫu cần thiết Trong điều kiện vùng biển ven bờ khác nhau, đáy khác có loài sinh vật khác Sự phân bố sinh vật đáy bãi triều khác điều kiện dải ven bờ khác nhau, tiến hành điều tra cần nắm đặc điểm vùng bờ, thành phần chất đáy, đồng thời vào đối tượng mục tiêu nghiên cứu để chọn bãi chiều có chất đáy điều kiện khác để tiến hành điều tra Để định lượng sinh vật đáy, người ta dùng loại gầu đáy định lượng Gầu đáy định lượng có nhiều loại, hoạt động theo nguyên tắc chung ngoạm khối chất đáy có diện tích , thể tích định đáy Số lượng sinh vật đáy có khối chất sở để tính tốn số lượng sinh vầt đáy thuỷ vực Các loại gầu đáy thường dùng : - Gầu Ekman (Có diện tích 1/40m2) - Gầu Petersen (có diện tích 1/10-1/100m2) - Gầu Okean-50 (có diện tích 1/4m2) - Gầu có cân (Kiểu zabolovski) dùng để thu mẫu điều kiện đặc biệt đá cứng đáy có nhiều thực vật - Gầu Ekman Petersen cỡ nhỏ thường dùng nghiên cứu thuỷ vực nước vùng đáy nông kéo trực tiếp tay Đối với động vật KXS màng nước, động vật sống bám quanh thuỷ sinh, thường phải dùng phương pháp thu thập đặc biệt khác với thiết bị riêng Sinh vật vùng triều thu thập trực tiếp cào Để định lượng, người ta dùng khung gỗ có diện tích định Các động vật bơi, người ta thường dùng lưới Số trạm thu mẫu cự li trạm ấn định tuỳ thuộc vào thay đổi thành phần chất đáy độ sâu Nếu thành phần chất đáy thay đổi phức tạp, có độ sâu lớn số trạm phải nhiều cự li trạm ngắn, khơng ngược lại Tuỳ theo nội dung nghiên cứu, khí hậu điều kiên thuỷ sản có ảnh hưởng tới biến động phân bố số lượng sinh vật để xác định thời gian điều tra, số đợt điều tra năm III Một số thành tựu nghiên cứu, khai thác sử dụng thủy sinh vật Các nghiên cứu sử dụng thực vật nước chủ yếu thành tựu nghiên cứu sử dụng thực vật bậc thấp thủy sinh Một số thành tựu nghiên cứu Ở Việt Nam, nghiên cứu thực vật nước chủ yếu có từ lâu có ý nghĩa thực tiễn lớn Các cơng trình lớn cơng bố - Cơng trình nghiên cứu điều tra vịnh Nha Trang Rose năm 1962 - Cơng trình điều tra tổng hợp vịnh Bắc Bộ năm 1959-1963 đoàn điều tra Việt Trung, Việt Xô - Nghiên cứu phân loại thực vật vùng ven biển Bắc Việt Nam năm 1970 - Điều tra vùng cửa sông Cấm Nguyễn Hữu Điền năm 1970-1971 - Hoàng Quốc Trương 1962-1963, phiêu sinh vật vùng Nha Trang - Akihiko Shirota 1966 xác định 982 loài sinh vật vực nước từ Huế trở vào - Vũ Trung Tạng Đặng Thị Si,1976 xác định 86 loài thực vật đầm phá phía Nam sơng Hương - Nguyễn Trọng Nho Vũ Thị Tám 1978-1980 nghiên cứu đầm Thị Nại Nghĩa Bình xác định 135 lồi thực vật nổi, đầm Nha Phu –Phú Khánh xác định 116 loài thực vật - Dương ĐứcTiến, Võ Hành, 1997 Tảo nước Việt Nam-Phân loại tảo lục (Chlorochoccales) - Nguyễn Văn Tuyên, 2003 Đa dạng sinh học Tảo thủy vực nội địa Việt Nam triển vọng thử thách - Định loại động vật không xương sống Bắc Việt Nam Đặng Ngọc Thanh, 1980 Nhà XBKH KT Nghiên cứu sinh vật không dừng lại việc điều tra nghiên cứu mà có nghiên cứu sinh lý, sinh thái tiến hành nuôi cấy số sinh vật có giá trị kinh tế Chlorella, Scenedesmus, Chaetoceros, Spirulina, rotifer, artemia .làm thức ăn ương nuôi ấu trùng tôm cá động vật thâm mềm Vai trị thực vật thủy sinh ni trồng thủy sản ứng dụng 2.1 Sử dụng thực vật nước (chủ yếu tảo) nuôi trồng thủy sản lĩnh vực khác - Là khâu trình sản sinh chất hữu cho thủy vực Sản lượng sơ cấp thủy vực khâu quan trọng định suất sinh học thủy vực, sở để tạo thành chất sống bậc cao sau - Nhiều loài tảo thức ăn trực tiếp cho ấu trùng tôm cá động vật thủy sinh khác - Một số vi tảo có đặc điểm sau: + Giá trị dinh dưỡng cao đặc biệt thành phần protein acid béo không no mạch dài + Kích cỡ tế bào nhỏ, hợp với cỡ miệng ấu trùng + Dễ tiêu hóa + Dễ ni trồng + Khơng có độc tố Các chi Chlorella, Scenedesmus, Chaetoceros, Spirulina .làm thức ăn trực tiếp ương ấu trùng tôm cá động vật thân mềm Nguyên cầu tảo (Chlorococcales hay Protococcales) nhóm giàu đạm, trung bình chứa 40-60% Chlorella 40%, Scenedesmus acuminatus 62,4% Nguyên cầu tảo có tất acid amin chính, hydrat cacbon khoảng 20-30% trọng lượng khô Nguyên cầu tảo chứa lượng lớn vitamin A, B1, B2, B6, B12, PP (acid nicotinic), C (acid ascobic), M (acid folic), H (biotin) Khi nuôi chuột, thỏ, gà người ta khẳng định giá trị dinh dưỡng nguyên cầu tảo Ở Mỹ đại chiến giới nuôi nguyên cầu tảo (Chlo Scen) để nhận chất kháng khuẩn (Bold,1942; Mayer, 1944; Pratt et al, 1944) Trong 40 ngày ni có tảo,trọng lượng cừu tăng 2,4kg so với đối chứng Tảo Silic: hydrat cacbon chứa 12-20% trọng lượng khô Các hydrat cacbon dễ phân hủy, dễ đồng hóa Protein chứa 20-30% (tính theo); lipid gần 20% trọng lượng khô đặc biệt tảo silic giàu chất béo không no, với calci chúng cần thiết cho lột xác tơm biển Tảo mắt: chưa có thống ý kiến giá trị dinh dưỡng tảo mắt nghề nuôi thủy sản Tuy nhiên người ta cơng nhận tảo mắt có thành phần hóa học gần tảo lục, tảo mắt khơng có lồi tiết độc; thực tế sản xuất Việt Nam tảo mắt thức ăn tốt cho động vật cá, giai đoạn cá hương, cá giống Tảo lam: giàu đạm hạt polyphosphat, nhiên ý nghĩa chúng nghề ni thủy sản cần phải tiếp tục nghiên cứu Một số tảo có vai trò quan trọng việc cố định đạm làm tăng độ phì cho đất nước Anabaena sống bèo hoa dâu làm nguồn phân bón cho - Khi dùng tảo lam cố định đạm phần ăn cá chép làm tăng tỷ lệ sống chúng - Cho gà đẻ ăn tảo lam số lượng trứng tăng lên - Dùng tảo lam bón cho loại ăn cam, quýt số lượng trọng lượng tăng lên - Tham gia vào việc xử lý thủy vực bị ô nhiễm làm mơi trường: giới có khoảng 15.000 lồi tảo liên quan đến nhiễm Tuy nhiên lồi liên quan đến xử lý nước thải tương đối (Palmer & Tarzwell, 1955) chia thành nhóm tảo lam, nhóm tảo có tiêm mao (tảo mắt, tảo vàng ánh, tảo giáp), tảo lục tảo silic - Làm giá thể cho động vật thủy sinh trú ngụ số đẻ trứng dính (chép, trê ) Tuy tảo có nhiều mặt lợi vậy, phải ý đến mặt hại + Khi phát triển mạnh (gây tượng nở hoa nước) ảnh hưởng tới hàm lượng dưỡng khí thủy vực, làm cản trở hoạt động động vật thủy sinh số tảo sợi, tảo mắt lưới, tảo biển Dinophysis, Ceratium phát triển mạnh gây tượng hồng triều làm ô nhiễm môi trường nước, sử dụng để nuôi thủy sản hay mục đích khác + Một số tảo Navicula, Nitzchia bám vào đối tượng nuôi trai ngọc, vẹm, hầu làm đối tượng nuôi bị còi cọc + Một số tảo Microcystis, Lyngbia thể chúng có chứa độc, chúng tiết độc tố - Nhóm độc tố gan (hepatotoxin) - Độc tố thần kinh (neurotoxin) - Các độc tố gây ngứa da tiêu chảy (Dermatotoxin gastrointestinal toxin) 2.2 Sử dụng rong biển - Làm thực phẩm: nhiều lồi rong biển sử dụng làm thực phẩm (hơn 100 loài) rong cải biển (Ulva), rong guột (Caulerpa), rong bún (Enteromopha), rong bẹ (Laminaria), rong mứt (Porphyra), rong câu (Gracilaria), rong sụn (Kappaphycus) Rong biển chế biến thành thức ăn trực tiếp salat, muối dưa, nộm, nấu chè, làm thạch Các quốc gia Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản quốc gia sử dụng nhiều rong biển làm thực phẩm, ví dụ năm Nhật Bản Hàn Quốc sử dụng 200.000 rong biển khô làm thực phẩm - Làm thức ăn cho gia súc, gia cầm: nhiều nước giới sử dụng rong biển làm thức ăn cho cho gia súc, gia cầm Mỹ, Nauy, Đan Mạch hàng năm sản xuất khối lượng thức ăn lớn cho gia súc, gia cầm từ rong biển Khi dùng nuôi gia súc, gia cầm, rong biển đánh giá có giá trị dinh dưỡng cao, thức ăn chế biến từ rong có khả kháng bệnh tốt, tăng trưởng nhanh Ở nước ta nhiều nơi sử dụng rong bún (Enteromorpha), rong câu (Gracilaria), rong chó (Ceratoophylum) làm thức ăn cho lợn - Làm phân bón: rong biển làm nguồn phân bón hữu tốt, phân từ rong biển làm tăng q trình nảy mầm, q trình đồng hóa, trình kháng bệnh Nhiều nơi nước ta sử dụng rong mơ (Sasgassum) bón cho mía, cà phê, cà chua, dưa hấu đạt kết - Chế biến keo tảo: có dạng keo tảo Agar, Carrggeenan, Alginate Keo Agar, Carrggeenan chế biến từ rong đỏ (Rodophyta), keo Alginate chế biến từ rong nâu (Phaeophyta) Các loại keo sử dụng nhiều lĩnh vực thực phẩm, dược phẩm, công nghiệp, mỹ phẩm, nơng nghiệp, cơng nghệ sinh học 3.Vai trị động vật không xương sống nước Động vật không xương sống nói chung động vật khơng xương sống nước nói riêng có vài trị quan trọng ngành ni trồng thuỷ sản, nhóm có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao, chúng nguồn cung cấp thực phẩn chỗ cho người dân mà cịn có vai trị xuất tơm, cua, mực, hải sâm v.v đo chúng đối tượng ni khai thác thuỷ sản Bên cạnh số giống lồi cịn có vai trị làm mơi trường sinh thái lồi ngành Hải miên, xoang tràng.v.v làm thức ăn cho đối tượng nuôi Daphnia, Moina, Actemia, Rotatoria Với đối tượng người ta tiến hành nuôi công nghiệp thu sinh khối để chủ động thức ăn tự nhiên cho đối tượng ni Tuy nhiên có giống lồi lại có tác hại khơng nhỏ cho nghề ni trồng thuỷ sản bọn sống kí sinh đối tượng nuôi trồng thuỷ sản CHƯƠNG PHÂN LOẠI THỰC VẬT PHÙ DU I CÁC QUI TẮC PHÂN LOẠI Các bậc phân loại Giới thực vật (Regnum Vegetabile), người ta sử dụng thứ bậc phân loại Ngành (division) Lớp (classis) Bộ (ordo), Họ (familia) Chi (genus) Lồi (Species) Trong lồi đơn vị sở Trong hệ thống học người ta cịn dùng bậc trung gian như: Tơng (tribus) bậc họ chi; Nhánh (sectio) Loạt (series) bậc giống loài, Thứ (varietas) Dạng (forma) bậc loài Ngoài cần cịn thêm bậc phụ thuộc cách thêm tiếp đầu ngữ super- (liên) sub- (phân) Như bậc thường gặp (23 bậc) divisio, subdivisio, classis, subclassis, superordo, ordo, subordo, familia, subfamilia, tribus, subtribus, genus, subgenus, sectio, subsectio, series, subseries, species, subspecies, varietas, subvarietas, forma, subforma Thứ tự chặt chẽ thay đổi Ðơn vị phân loại: Ðơn vị phân loại sở hệ thống tiến hóa lồi Khái niệm lồi phát sinh từ thực tế quan sát sinh vật thiên nhiên, giống khác cá thể Có nhiều cách hiểu định nghĩa khác loài Một định nghĩa tương đối hoàn chỉnh định nghĩa Komarov (1949): Loài tập hợp nhiều cá thể xuất phát từ tổ tiên chung, trải qua trình đấu tranh sinh tồn chọn lọc tự nhiên mà cách ly với sinh vật khác, đồng thời loài giai đoạn định q trình tiến hóa chung sinh vật, cá thể loài giao phối với sinh hệ có khả sinh sản, lồi có khu phân bố riêng Cách gọi tên bậc phân loại a Cách gọi taxon bậc giống Hiện nay, số tác giả (chẳng hạn Takhtajan, 1966, 1970, 1973; Zimmermann, Cronquist ) đề nghị dùng tên giống làm gốc cho tên gọi, kể tên gọi bậc họ Tên gọi taxon bậc giống có tóm tắt bảng sau: Tảo Ngành Phân ngành Lớp Phân lớp Bộ Phân -phyta -phytina phyceae -idea -ales -ineae Liên Họ Phân họ Tông Phân tông -anae -aceae -oideae -eae -inae b Tên giống Tên giống danh từ số chữ coi danh từ Những tên lấy từ nguồn bất kỳ, chí cịn cấu tạo tùy ý Ví dụ: Rosa, Convulvulus, Impatiens Tên giống gồm chữ, chữ khơng liên kết với dấu gạch nối Ðược dùng: Quisqualis, Pseuduvaria (đã viết liền chữ), Neo-uvaria (có dấu gạch nối) Chữ tên giống phải viết hoa c Tên loài Năm 1753, Linnée đề cách đặt tên loài từ La Tinh ghép lại (gọi danh pháp lưỡng nôm) với qui ước: + Từ đầu tên giống (viết theo qui ước cách viết tên giống phần b) + Từ sau tính từ lồi, khơng viết hoa Tính từ biểu thị tính chất (như glabra: nhẳn; pilosa: có lơng; spinosa: có gai ), nơi mọc (sylvestris: rừng); palustris: đầm lầy ), nơi xuất xứ (tonkinensis: Bắc bộ; annamensis: Trung bộ; cochinchinensis: Nam bộ; chinensis: Trung Quốc ), công dụng (textilis: lấy sợi, tinctorius: nhuộm ), mùa hoa nở (vernalis: mùa xuân, autumnalis: mùa thu ) hay tên người (lecomtei, pierrei, takhtajanii ) Sau tên loài, người ta thường viết tắt hay nguyên họ tác giả công bố tên Ví dụ: Oryza sativa L tên lúa (thuộc giống Oryza), loài lúa thuộc dạng trồng (sativa), L chữ viết tắt họ ông Linnée 10 Hai mơi trường thích hợp cho ni tảo thể tích nhỏ Mơi trường F2 Hố chất Mơi trường ES Liều lượng (mg/l) Hố chất Liều lượng (mg/l) NaNO3 150 NaNO3 105 NaH2PO4 8,69 NaH2PO4 15 Fe EDTA 10 Na2 EDTA 24,9 10,5 MnCl2 0,22 Fe(NH4)2 (SO4)2 6H2O CoCl2 0,11 H3BO3 CuSO4 5H2O 0,0196 FeCl3.6H2O 0,15 ZnSO4 7H2O 0,044 MnCl2 4H2O 0,6 NaSiO3 9H2O 60 ZnCl2 0,075 0,012 CoCl2 6H2O 0,015 Vitamin B1 0,2 Vitamin B12 Vitamin B12 1µg/l Biotin (Vitamin H) 1µg/l Na2MoO4 2H2O  Biotin (Vitamin H) 1,5µg/l Mơi trường dinh dưỡng cho ni sinh khối tảo bể lớn Có nhiều công thức môi trường để nuôi tảo bể lớn, mật độ giống ban đầu cao, nuôi điều kiện thời tiết thuận lợi trì giống lâu ngày Nên người ta thường sử dụng cơng thức đơn giản, hố chất để ni đại trà lồi tảo Tuy nhiên, tuỳ loại tảo, công thức môi trường dinh dưỡng khác Ví dụ, mơi trường ni đại trà kh tảo áp dụng Malaysia sau: KNO3: 100ppm FeCl3: 3ppm Na2HPO4: 10ppm NaSiO3: 1ppm Môi trường nuôi đại trà tảo Nanochlorop sp áp dụng Indonexia sau: (NH4)2SO4: 80g/m3 Ca3PO4: 30g/m3 FeCl3: 2,5gm3 (NH2)2CO: 10g/m3 EDTA: 5g/m3 Trường hợp nuôi quy mô lớn (trong ao), không mua nhiều hố chất ni lồi tảo lục, tảo nâu tảo vàng ánh Khi áp dụng công thức nuôi A, B, C, D, E, F theo bảng sau: Hố chất/phân bón Nồng độ (mg/l) A B C D (NH4)2SO4 150 100 300 100 (NH2)2CO 7,5 Ca3PO4 25 15 10 – 15 50 54 E F 12 - 15 EDTA Phân N:P = 16/20 Phân 10 – 15 N:P:K = N:P:K = 12 – 15 16/20/20 Phân 30 14/14/14 Ngồi cịn số môi trường sau a Môi trường Allen cải tiến dùng cho tảo b Môi trường BG-11 Na2NO3 1,500gr - Cứ lít mơi trường cho vào 999ml K2HPO4 3H2O 0,040gr nước cất MgSO4.7H2O 0,075gr lam Na2NO3 1,500gr CaCl2.2H2O 0,036gr K2HPO4 0,0039gr Acid xitric 0,006gr MgSO4.7H2O - 0,075gr Citrat Fe amonium 0,006gr Na2CO3 0,020gr EDTA 0,001 Ca(NO3).4H2O 0,020gr Na2CO3 0,020gr Na2SiO3.9H2O 0,058gr Hỗn hợp vi lượng A5 1ml Acid xitric 0,006gr Nước khử ion FeCl3 0,002gr Sau khử trùng làm lạnh, chỉnh pH Vi lượng 1ml 1lít khoảng 7,4 Vi lượng chuẩn bị sau - H3BO4 2,86gr H3BO4 2,860mg/ml MnCl2.4H2O 1,81gr MnCl2.4H2O 1,810mg/ml ZnSO4.7H2O 0,222gr ZnSO4.7H2O 0,222mg/ml Na2MoO4.2H2O CuSO4.5H2O Co(NO3).6H2O 0,391gr Cách chuẩn bị hỗn hợp A5 Na2MoO4.2H2O 0,391mg/ml 0,079gr CuSO4.5H2O 0,0494gr 0,079mg/ml Co(NO3)2.6H2O 0,0494mg/ml Pha lit nước cất, chỉnh pH lên 7,8 tiệt trùng c Môi trường dùng cho Chlorella: Môi d Môi trường cho tảo Spirulina trường Sorokin Krauss NaCl 1,000gr/l KNO3 1,250gr/l MgSO4.7H2O 0,200gr/l KH2PO4 1,250gr/l CaCl2 0,040gr/l 55 MgSO4.7H2O 1,000gr/l FeSO4.7H2O 0,010gr/l CaCl2 0,084gr/l EDTA 0,080gr/l FeSO4.7H2O 0,050gr/l K2HPO4 0,500gr/l ZnSO4.7H2O 0,088gr/l NaNO3 2,500gr/l MnCl2.4H2O 0,014gr/l K2SO4 1,000gr/l CuSO4.5H2O 0,016gr/l NaHCO3 16,800gr/l Co(NO3).6H2O 0,005gr/l Thêm vào 1ml dung dịch A5 1ml EDTA dung dịch B6 0,001 - pH môi trường 6,8 Chuẩn bị A5 H3BO4 2,860mg/ml MnCl2.4H2O 1,810mg/ml ZNSO4.7H2O 0,222mg/ml Na2MoO4.2H2O 0,391mg/ml CuSO4.5H2O 0,079mg/ml Co(NO3).6H2O 0,0494mg/ml - Chuẩn bị B6 NH4NO3 K2Cr2(SO4)4.24H2O chịu mặn NaCl 1,5M MgSO4.7H2O 24nM MgCO3.6H2O 20nM CaCl2.6H2O 10nM NaNO3 4nM KNO3 1nM 56 478,5.10- mg/ml Na2SO4 7H2O 179,4.10-4mg/ml Ti(SO4)3 400.10-4mg/ml Co(NO3).6H2O 439,8.10- e.Môi trường dùng cho tảo biển tảo 960.10- mg/ml NiSO4 7H2O 229,6.10-4mg/ml mg/ml K2HPO4 0,1nM FeCl3.6H2O 1,5µM Na2EDTA 30µM H3BO3 7µM MnCl2.4H2O 0,8µM ZnCl2 0,02µM CaCl2.2H2O 0,02µM Tris.HCl 20 µM pH mơi trường 7,4 Nuôi sinh khối tảo Nước biển lọc qua cát lọc qua lõi lọc 1µm, sau bơm vào túi nilon Yêu cầu độ mặn nhiệt độ nước ni tuỳ thuộc lồi Nhiệt độ (0C) Ánh sáng (lux) Độ mặn (‰) Chaetoceros muelleri 25 – 35 8000 – 10000 20 – 35 Phaeodactylum tricomutum 18 – 22 3000 – 5000 25 – 32 Isochrysis galbana 25 – 30 2500 – 10000 10 – 30 Skeletonema costatum 10 – 27 2500 – 5000 15 – 30 Nanochloropsis oculata 20 – 30 2500 – 8000 – 36 Pavlova viridis 15 – 30 4000 – 8000 10 – 40 Tetraselmis subcordiformis 20 – 28 5000 – 10000 20 – 40 T tetrathele – 33 2500 – 5000 – 53 Chlorella ellipsoidae 10 – 28 2500 – 5000 26 – 30 Lồi tảo 5.1 Ni nhân giống  Ni túi nilon (50lít) Thả giống tảo vào với mật độ ban dầu từ 0,15 – 1,5 triệu tế bào/ml tuỳ theo loài tảo ni, bón mơi trường conway với lượng 1ml/lít nước biển Xịt cồn khử trùng dây khí ống Sục khí 24/24h, có hồ thêm CO2 ngày – lần, lần 15 – 20 phút vào mạng sục khí Khi tảo đạt mật độ 14 – 15 triệu tb/ml (với tảo Nanochloropsis tảo Isochrysis), 10 – 12 triệu tb/ml (Tetraselmis Dunaliella) tiến hành thu hoạch, rút tảo 2/3 túi đưa vào sử dụng làm giống nuôi sinh khối bể Số tảo lại dùng túi làm giống, bổ sung đầy nước muối dinh dưỡng 57 Sau – ngày kể từ gây nuôi tảo đạt mật độ cực đại va thu hoạch Khi xuất tảo tạp dính bám túi tiến hành kết thúc ni tảo túi  Ni bể Bể nuôi tảo tốt bể composis bên lịng bể sơn màu trắng, thể tích bể từ – 2cm3, sở sản xuất lớn ni bể xi măng thể tích 10 – 20m3, bón muối dinh dưỡng mơi trường Conway hay theo công thức đơn giản mang lại hiệu cao 5.2 Nuôi sinh khối tảo  Nuôi thu lần Tảo giống cấy vào nước biển (đã lọc khử trùng bổ sung dinh dưỡng) Tuỳ thuộc vào mật độ tảo giống mà tích ni phù hợp, thường mật độ tảo giống từ – 10% Sau – ngày, mật độ tảo đạt cực đại gần cực đại tiến hành thu hoạch hết Tảo thu hoạch sử dụng trực tiếp để nuôi ấu trùng hay luân trùng làm giống để cấy vào bể tích lớn Ví dụ: ban đầu tảo ni ống nghiệm tích 10 – 20ml, sau ni bình 2lít, bình lít 20 lít, bể ni 500lít… - Ưu điểm: đơn giản, thuận tiện - Nhược: khó xác định thời điểm thu hoạch trước tảo đạt mật độ cực đại Điều kiện môi trường nuôi tảo Ánh sáng: Vi tảo cần ánh sáng cho trình quang hợp để đồng hố chất vơ thành chất hữu Cường độ chiếu sáng (400 – 700nm) thời gian chiếu sáng yếu tố cần ý ni sinh khối tảo Mỗi lồi tảo khác thích hợp với cường độ chiếu sáng khác pH: để ni hầu hết lồi tảo nằm khoảng – 9, tối ưu 8,2 – 8,7 Vượt giới hạn ảnh hưởng đến sinh trưởng tảo Có thể dùng CO2 để điều khiển pH tăng đồng thời đẩy mạnh trình quang hợp tảo Sục khí: làm giảm lắng tảo đáy bể nuôi đồng thời đảm bảo tất tế bào tảo quần thể ni nhận đầy đủ ánh sáng chất dinh dưỡng Nhiệt độ: nhiệt độ tối ưu cho nuôi tảo thường nằm khoáng 20 – 240C Tuy nhiên, khoảng dao động tuỳ lồi tảo mơi trường ni khác Hầu hết lồi tảo chịu nhiệt độ khoảng 16 – 270, 160C làm sinh trưởng tảo chậm lại, 350C gây chết tảo Độ mặn: lồi tảo biển chịu thay đổi độ mặn lớn Tuy nhiên, khoảng độ mặn cho hầu hết loài tảo từ 20 - 30‰ Lưu bảo quản giống 58 Tảo thủy sinh vật khác ln biến động thành phần lồi số lượng theo mùa năm, ví dụ tảo Chlorella phát triển mạnh vào mùa hè 4,5,6, tháng khác chúng tồn ít, tháng mùa đơng khơng gặp Vì để chủ đơnhj cho việc cung cấp giống tảo đáp ứng kịp thời cho trình sản xuất ta cần phải lưu giữ giống tảo Có thể lưu giữ cách - Lưu giữ môi trường dung dịch lỏng, nhiệt độ thấp (khoảng 6-80C) tối cách đặt bình tảo giống vào tủ lạnh Mật độ tảo lưu chlorella 15-20 triệu TB/ml - Lưu giữ môi trường dung dịch lỏng ánh sáng yếu Các bình tảo đặt giá phịng thí nghiệm có ánh sáng đèn Neon khoảng 3200-3600lux,mật độ ban đầu khoảng triệu TB/ml Thời gian lưu 50-60 ngày Trong trình lưu giữ cần ý số thao tác sau: - Khử trùng: mục đích tránh gây nhiễm lồi tảo khác Mọi dụng cụ thủy tinh, mơi trường dinh dưỡng khử trùng - Chiếu sáng nhiệt độ: để trì giữ giống tảo người ta thường chọn phương pháp dùng ánh sáng yếu nhiệt độ 15-200C - Cấy truyền: tần số cấy truyền phụ thuộc vào điều kiện giữ giống phụ thuộc vào loại tảo khác Các dạng tảo đơn bào dạng sợi, khơng chuyển động cấy truyền với tần số thưa so với lồi có roi - Mơi trường dinh dưỡng: có nhiều loại mơi trường dinh dưỡng, để xây dựng môi trường dinh dưỡng tốt cần ý điểm sau: + Nồng độ muối tổng số phụ thuộc vào nguồn gốc sinh thái thể tảo + Thành phần nồng đọ K+, Mn2+, Na+, Ca2+, SO42-, PO43+ Nguồn nitơ nitrat, amon, ure Hầu hết tế bào tảo chứa 7-9% nitơ/TLK nên nhu cầu nitơ cao + Nguồn cacbon: bon vô dạng CO2 cung cấp với tỷ lệ 1-5% trộn với khơng khí.Một dạng cacbon vơ khác Bicacbonat + Tránh kết tủa Ca, Mn số vi lượng người ta thường dùng pH + Vi lượng cung cấp với nồng độ µ/l để giữ ổn định hợp chất vi lượng người ta hay dùng tác nhân nhân tạo EDTA Citrate + Vitamin: nhiều lồi tảo có nhu cầu sử dụng Vitamin Thiamin Cobalamin Kiểm tra chất lượng tảo cách quan sát kính hiển vi, xem màu sắc, hình dáng tế bào nhân nuôi tảo môi trường lưu giữ tiếp Các đối tượng vi tảo nuôi dùng cho đối tượng thủy sản 59 Vi tảo có vai trị quan trọng làm cân hệ sinh thái có giá trị dinh dưỡng cao, đặc biệt thành phần protein axit béo khơng no, mạch dài (điển hình loại C18:2; C18:3; C20:5; C22:6), kích cỡ tế bào nhỏ, dễ nuốt, dễ tiêu hóa, dễ ni trồng dùng làm thức ăn cho đối tượng thủy sản - Dùng vi tảo làm thức ăn tươi sống trực tiếp Chaetoceros, Thallassiosira, Tetraselmis, Isochrysis, Nannochloropsis - Dùng vi tảo gián tiếp qua Zooplankton (Artemia salina, Brachionus plicatilis, Moina macrocorpa, Daphnia spp, Enterpina acutifrons, Tigriopus japonicus….) Bảng Các lớp chi tảo nuôi trồng để làm thức ăn cho động vật thủy sinh Lớp Bacillariophyceae Chi Đối tượng dùng vi tảo Skeletonema PL, BL, BP Thalassionsira PL, BL, BP Phaeodactylum PL, BL, BP, ML, BS Chaetoceros PL, BL, BP, BS Nitzschia Cyclotella BS Isochrysis PL, BL, BP, ML, BS Pseudoisochrysis BL, BP, ML Dicrateria, Coccolithus BP Tetraselmis PL, BL, BP, AL, BS, MR Pyramimonas BL, BP Chrysophyceae Monochrysis BL, BP, BS, MR Cryptophyceae Chroomonas BL Cryptomonas BL, BP Xanthophyceae Olisthodiscus BL Chlorophyceae Carteria, Chrorococcum BP Haptophyceae Prasinophyceae Brachiomonas Cyanophyceae Dunaliella BP, BS, MR Chlamydomonas BL, BP, FZ, MR, BS Chlorella BL, ML, BS, MR, FZ Scenedesmus FZ MR, BS Nannochloris BP, MR, SC Spirulina PL, PP, BS, MR Ghi chú: PL-ấu trùng tôm; BL- ấu trùng nhuyễn thể; ML-ấu trùng tôm nước ngọt; BPhậu ấu trùng nhuyễn thể hai vỏ; AL-ấu trùng bào ngư; MR- Branchionus; BS-Artemia; SCSaltwater copepod; FZ-phù du động vật nước 60 CHƯƠNG 5: THỰC VẬT BẬC CAO Ở NƯỚC I Ngành rêu Đặc điểm chung Rêu ngành Thực vật bậc cao có cấu tạo đơn giản Những đại diện thấp chúng thể cịn có dạng tản, đại diện phức tạp thể phân hóa thành thân lá, chưa có rễ thật, mà có rễ giả đơn đa bào, tức lơng hút để giữ hút nước, chưa có mơ dẫn Chính phân hóa mơ dẫn mơ Rêu cịn sơ khai, chúng thích nghi với đời sống cạn Trong chu trình phát triển, thể giao tử chiếm ưu Cây trưởng thành mang quan sinh sản hữu tính hùng (túi tinh) noãn (túi noãn) Thể bào tử phát triển từ phôi nằm thể giao tử , thường gồm phần: bào tử nang (túi bào tử), cuống chân (một số sách gọi chung phần thể mang túi) Sự thụ tinh hoàn toàn nhờ nước Về mặt nguồn gốc, có người cho rêu bắt nguồn từ tảo, tảo lục, theo hướng thích nghi với đời sống cạn (sinh sản bào tử) nhiều quan hệ với môi trường nước tảo (thụ tinh nhờ nước) Nhưng theo ý kiến Takhtajan Rêu từ Dương xỉ trần theo hướng tiêu giảm Thể bào tử với hệ thống dẫn số lồi Rêu có phân nhánh đơi thể, giống Dương xỉ trần Phân loại Ngành Rêu chia làm ba lớp: lớp Rêu sừng, lớp Rêu tản lớp Rêu 2.1 Lớp rêu sừng Cơ thể dẹp màu lục, mặt có rễ giả để bám vào đất ẩm Trong tế bào chứa từ - lạp với hạch lạp bột giống tảo Hùng phát triển từ tế bào hạ bì mặt lưng Thể giao tử Nỗn ln ln nằm sâu Thể giao tử Thể bào tử dài tới - 15 cm, chín nứt thành hai mảnh dọc tách giống sừng (vì có tên Rêu sừng) Ơí nước ta gặp vài lồi giống Anthoceros A fuscus, A lamellisporus, A.brunneae, A.erectus, A.tonk-inensis (Vũ văn chuyên, 1991) 2.2 Lớp rêu tản Cơ thể sinh dưỡng dạng tản, cấu tạo mặt lưng mặt bụng khác nhau, số phân hóa thành thân Có sinh sản dinh dưỡng sinh sản hữu tính Ðại diện điển hình lớp Rêu tản (Marchantiales) Bộ gồm khoảng 453 loài thuộc 33 giống xếp vào 12 họ Ðại diện nghiên cứu kỹ là Rêu tản (Marchantia polymorpha L.), thường chỗ ẩm, bờ sông, bờ suối, chân tường ẩm Cơ thể sinh dưõng (Thể giao tử) tản lớn hình mỏng, màu lục tối, phân nhánh đôi, phần tản dày gồm vài lớp tế bào tạo thành "gân" chạy dọc theo tản Phía cuối nhánh tản có chỗ lõm chứa điểm sinh trưởng Nhờ điểm sinh trưởng mà tản phát triển theo chiều dài Mặt có vơ số lổ nhỏ li 61 ti làm nhiệm vụ khí (tuy cấu tạo cịn đơn giản) Mặt tiếp xúc với đất mang nhiều rễ giả đơn bào mọc từ tế bào biểu bì số vảy bụng mỏng màu tím nâu phát triển vùng gân giữa, xếp khít hai bên gân có hai hàng vảy bụng Cắt ngang tản, từ mặt xuống mặt có cấu tạo sau: lớp tế bào biểu bì xen lẫn với lổ khí gồm 16 tế bào xếp chồng lên thành dãy chung quanh lổ, bên phịng khí Dưới lớp tế bào biểu bì tế bào chứa diệp lục làm nhiệm vụ quang hợp, tiếp đến vài lớp tế bào mô mềm lớn, dự trữ tinh bột dầu Mặt biểu bì dưới, từ mọc rễ giả vảy Rêu tản sinh sản sinh dưỡng truyền thể, nằm chén truyền thể, thấy mặt tản Truyền thể khối tế bào màu lục, hình dẹp chia thùy, chén truyền thể vảy mỏng hình chén Truyền thể phát tán nảy mầm thành tản Về sinh sản hữu tính, Rêu tản quan sinh sản đực (hùng cơ) (noãn cơ) nằm thể hình có cuống dài gọi chụp, mọc từ đầu tản đực tản riêng biệt (Rêu tản loài khác gốc-biệt chu) Chụp đực mang hùng nằm khoang phía Hùng hình trứng, chứa nhiều tế bào sinh tinh trùng, tinh trùng roi Dưới kính hiển vi quang học, lát cắt ngang hùng có hình dạng giống vợt cầu lơng với ô tương ứng tế bào sinh tinh trùng Chụp có nhiều múi xẻ sâu, mang noãn nằm lớp màng mặt Túi nỗn hình chai có phần bụng mang nỗn cầu phần cổ hẹp gồm tế bào rãnh cổ sau hóa nhầy, có nhiệm vụ dẫn đường cho tinh trùng vào thụ tinh với noãn cầu Sau thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi, thành thể bào tử Thể bào tử có phần chân đâm vào chụp để hút chất dinh dưỡng, tiếp đến cuống ngắn tận túi bào tử hình trứng Lúc đầu thể bào tử túi noãn cũ, sau lớn lên xé rách vách túi noãn Túi bào tử chứa tế bào sau phân thành nhóm : số phân chia giảm nhiễm bào tử đơn bội , cịn số khác phát triển thành sợi đàn hồi (sợi đàn ty) nằm xen lẫn với bào tử, sợi đàn hồi có tác dụng phát tán bào tử Rơi đất ẩm, bào tử nẩy mầm thành sợi cấp một, sợi phát triển thành rêu tản Như rêu tản, tượng xen kẻ hệ rõ, ưu thuộc hệ đơn bội (tức Thể giao tử ) 2.3.Lớp rêu (Bryopida) Khác với Rêu tản, Rêu thể phân hóa thành thân, Thân thường đơn hay phân nhánh: nhỏ gồm lớp tế bào, xếp xoắn ốc mọc sít đỉnh thân; có rễ giả đa bào Hùng noãn thường nằm thân Trong bào tử nang khơng có sợi đàn hồi, mở nắp đậy mảnh van, bào tử nang thường có cột gọi trụ, bao quanh trụ khoan chứa bào tử Rêu lớp lớn có 14.000 lồi phân bố khắp nơi 62 Một vài đại diện: * Rêu nuớc (Sphagnum cuspidatulum C.M), thuộc Bộ Rêu nước (Sphagnales), gặp Sapa Thuộc giống Sphagnum có 300 lồi mang đặc điểm chung gồm tế bào có gân tế bào có hai loại: loại nhỏ có diệp lục bao quanh tế bào to khơng có diệp lục, chứa đầy nước Thân có cấu tạo đơn giản, lớp tế bào chứa nước Các loài giống Rêu nước phân bố rộng rãi vùng ôn đới hàn đới Bắc bán cầu, vùng nhiệt đới gặp hồ vùng núi cao * Rêu than hay Rêu tường (Funaria hygrometria Hedw), thuộc Bộ Rêu (Bryales) thường mọc tường Lá có đường gân tế bào dài xếp xít Cuống thể bào tử cong Bào tử nang mở vòng nứt ngang làm thành nắp Khi bào tử nang chín, nắp rơi ra, để lộ vòng lổ nhỏ che đậy vẩy hình lưỡi gà (gọi lơng răng), lơng quăn ngược lên bào tử phóng thích ngồi Phía bên ngồi nắp bào tử nang cịn mang chụp di tích vách nỗn cũ Nhìn chung ngành Rêu ngành tiến hóa thấp, chúng xuất sớm, nhiều đại diện nhìn thấy kỷ Pecmơ kỷ Than đá Trong ngành, lớp Rêu sừng thấp cả, gần gũi nhiều với tảo Tiếp lớp Rêu tản đến lớp Rêu có đặc điểm hình thái tiến hóa (nhưng thân chưa có bó mạch) Ðây nhánh đặc biệt thang tiến hóa chung khơng tiến hóa cao nữa, khơng phải tổ tiên thực vật sau II Ngành dương xỉ (Pteridophyta/Polydiophyta) Đặc điểm chung Dương xỉ ngành lớn, đa dạng Bào tử thực vật gồm thân cỏ, hay thân gỗ Lá có nhiều hình dạng, thường chia thùy nhiều lần, lớn có nguồn gốc từ cành kiểu Rhynia biến đổi thành Hệ thống dẫn tiến hóa từ kiểu trụ nguyên sinh đến trụ dẫn hình ống, hình lưới Ở đại diện nguyên thủy bào tử nang nằm đầu cành (như kiểu Rhynia) Ða số trường hợp lại bào tử nang nằm mặt sinh dưỡng Cấu tạo bào tử nang tiến hóa từ chỗ lớn, có vách dày gồm nhiều lớp tế bào, tới chỗ bào tử nang nhỏ có vách mỏng có lớp tế bào xuất phận phát tán bào tử (vịng tầng) Bào tử giống khác Thể bào tử trưởng thành, phát triển so với thể giao tử (nguyên tản) Dương xỉ Thông đá Cỏ tháp bút, bắt nguồn từ Quyết trần, phát triển theo hướng to Phân loại 2.1 Lớp tòa sen (Marattiopsida) Cũng gồm Bộ Toà sen (Marattiales), Họ Tòa sen (Marattiaceae) Lá nhiều lớn, hai lần lông chim, gốc thường phồng lên Lá non cuộn trịn Bào tử xếp xít thành quần (gọi nang quần) mặt Vách bào tử nang dày, có vịng thơ sơ Bào tử giống Họ có giống, hai giống hay gặp Angiopteris Marattia 63 * Móng trâu - (Forst): thân rễ đứng, hình cầu Lá to dày đến 1,5m kép lông chim, gốc cuống phồng trơng móng trâu hay ngựa, tồn củ lên mặt đất trơng tồ sen đức phật Cây mọc phổ biến khe suối rừng núi SaPa, Ba vì, Cúc phương thân rể ăn hay dùng để chăn nuôi 2.2 Lớp dương xỉ (Polypodiopsida) Ðây lớp lớn ngành, gồm Dương xỉ trẻ hầu hết sống Ða số (Bào tử thực vật) thân cỏ, số gỗ dây leo Cây sống đất, nước hay bì sinh thân gỗ khác Thân rể nằm ngang hay thẳng đứng mang lớn hình dạng khác nhau, đa số xẽ Angioteris evecta lơng chim nhiều lần, có kép chân vịt, có trường hợp nguyên Lá non cuộn trịn đầu mèo Bào tử nang có vách mỏng gồm lớp tế bào thường có vịng tầng Bào tử giống hay khác Hệ dẫn thân cấu tạo khác từ trung trụ nguyên sinh đến trung trụ mạng * Các Dương xỉ cạn có đặc điểm chung bào tử giống (nẩy mầm cho nguyên tản lưỡng tính) Các bào tử nang thường tập hợp thành nang quần nằm mặt bìa Hình dạng vị trí bào tử nang mặt khác nhau; bên ngồi nang quần có có vẩy (áo) che đậy (do biểu bì tách ra) Tính chất phần (ở muốn nói đến lớp tầng) bào tử nang thay đổi họ, giống: vòng tầng đầy đủ hay không, nằm dọc, nằm chéo qua chân hay nằm ngang đỉnh vùng bào tử nang Khi bào tử nang chín gặp lúc trời hanh nắng, mặt ngồi vịng (bằng cellulose) khơ co lại nhiều mặt (bằng lignin) làm cho vòng bật rách vách bào tử nang để bào tử phát tán Thể giao tử nhiều Dương xỉ cạn có màu lục, thường lưỡng tính, số có khuynh hướng phân tính Hùng trồi lên bề mặt nguyên tản nhiều hay Nỗn có bụng bị bao mơ ngun tản; dạng hồn thiện có cổ ngắn Các quan hữu tính nằm mặt thể giao tử Phôi phát triển nguyên tản Phơi sau có phân hóa hình thành rễ sơ cấp Ở số Dương xỉ bì sinh khơng hình thành rễ, chúng bám chặt nhờ lông (lông rễ) mọc thân nhờ thân rễ (chúng dùng bề mặt để hút nước Bộ rau bợ (Marsileales): có họ Rau bợ (Marsileaceae) Ở ta gặp giống Marsilea với lồi có mơi trường phân bó gần (Phạm Hoàng Hộ, 1991) Loài thường gặp Marsilea quadrifolia L (Rau bợ nước): hành bò, phân nhiều nhánh Rễ bất định mọc mắt hành Lá mọc mặt hành, có cuống dài, phiến dẹp chia thùy xếp hình chữ thập Quả bào tử có hình dạng kích thước hạt đậu xanh, nằm cuống ngắn, thường cụm hai mọc từ gốc cuống Quả bào tử nhiều ô, chứa đại bào tử nang tiểu bào tử nang Cây mọc phổ biến chỗ đất ẩm, mương nước cạn, ruộng lúa Y học dân tộc dùng làm thuốc chữa sỏi thận 64 Bộ bèo ong (Salviniales): Bào tử nang thành lập bào tử quả, bào tử khác với Marsileales, bào tử nang quần (tức có ơ) bao bọc bao mơ; bao mơ nầy vách bào tử Bào tử có loại: Bào tử lớn chứa đại bào tử , bào tử nhỏ chứa tiểu bào tử Bộ gồm ho ü: Họ Bèo ong (Salviniaceae): khơng có rễ thật Thân mang nhiều mọc thành ln sinh (vịng), vịng lá, thứ ba chìm mặt nước phân chia thành sợi nhỏ giống rễ làm nhiệm vụ rễ, cịn hai mặt nước có màu lục Quả bào tử hình cầu Mơ dẫn truyền tiêu giảm nhiều Ở Việt Nam phổ biến loài gần gũi nhau, thường phân bố nơi : * Salvinia natans Hoff.: Cây mặt nước, sinh dưỡng (lá nổi) có phiến nguyên vẹn, mang nhiều lơng mịn khơng thấm nước, giống hình vảy ốc Bào tử mọc thành chùm luân sinh Các bào tử có chứa khoảng 25 đại bào tử nang gắn cọng phân nhánh Còn bào tử thành lập sau chứa nhiều tiểu bào tử nang gắn cạnh phân thành nhiều nhánh Trong đại bào tử nang lúc đầu có 32 đại bào tử thành lập, sau có đại bào tử phát triển, lại bị chết Còn tiểu bào tử nang 64 tiểu bào tử phát triển Các bào tử trưởng thành chìm xuống đáy nước sau thân tự tiêu hủy * Salvinia cuculata Roxb.: Các sinh dưỡng cong cuộn lại trông giông tổ ong Cả loài thường người dân dùng làm thức ăn cho lợn Họ Bèo hoa dâu (Azollaceae): Cây mặt nước Có rễ thật Bèo hoa dâu (Azolla caroliana Willd.): Cây nhỏ, mặt nước Thân phân thành nhiều nhánh, nhánh có mang nhiều kết lợp thành hàng Lá dài cở 1mm, gồm mảnh: mảnh mảnh Mảnh có diệp lục tố vả có tiếp xúc với khơng khí, cịn mảnh chìm, khơng có diệp lục tố Trong mảnh có xoang chứa lồi Tảo lam Anabaena azollae cộng sinh có khả cố định nitơ tự Do người ta dùng bèo hoa dâu làm phân xanh bón ruộng, làm thức ăn cho lợn gà, vịt Ngoài ra, bèo hoa dâu ruộng lúa nước cịn có tác dung giữ nước chống bôc hơi, chống cỏ dại, chống rét cho lúa Ðây nguồn phân bón tốt lại tương đối dễ trồng Các bào tử xuất nhánh gồm loại: loại to bên chứa nhiều tiểu bào tử nang, loại nhỏ bên chứa đại bào tử nang Cũng có gặp bào tử có chứa loại tiểu đại bào tử nang Các bào tử nẩy mầm đáy nước Tiểu bào tử tạo nguyên tản đực Nguyên tản đực mang hùng nhất, tạo tinh trùng Ðại bào tử tạo nguyên tản cái, bề mặt ngun tản có vài nỗn Hợp tử sau phân cắt tạo bào tử thực vật non lên mặt nước trở lại 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Cao Lam – Trần Đức Viên Sinh thái nông nghiệp bảo vệ môi trường – Nhà xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Bộ giáo dục Đào tạo – Hà Nội 1994 Con người môi trường (Tài liệu giảng cho trường đại học) Dương Hữu Thời Cở sở sinh thái học - Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 1998 Dương Đức Tiến – Võ Văn Chi Phân loại thực vật – Thực vật bậc thấp - Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 1978 Dương Đức Tiến Đời sống loài tảo - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 1988 Đặng Ngọc Thanh Thuỷ sinh đại cương - Nhà xuất Khoa học Hà Nội 1974 Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên Định loại động vật không xương sống nước Bắc Việt Nam - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 1979 Đặng Ngọc Thanh Khu hệ động vật không xương sống nước Bắc Việt Nam - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Hoàng Thị Bé, Hoàng Thị Sản Phân loại học thực vật - Nhà xuất Giáo dục 1998 10 Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút, Nguyễn Văn Tiến Rong biển Việt Nam - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 1993 11 Nguyễn Văn Khôi Lớp phụ chân chèo (Copepoda) vịnh Bắc bộ-Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 1994 12 Thái Trần Bái, Hoàng Đức Nhuận Động vật học – Phần động vật không xương sống - Nhà xuất Giáo dục 1998 13 Trần Minh Anh Đặc điểm sinh học kỹ thuật nuôi tôm he - Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 1989 14 Trần Kiên 66 Sinh thái động vật - Nhà xuất Giáo dục 1978 15 Vũ Thị Tám Phân loại thực vật – Nhà xuất Nông nghiệp 1989 16 Vũ Trung Tạng 67 ... trải qua trình đấu tranh sinh tồn chọn lọc tự nhiên mà cách ly với sinh vật khác, đồng thời lồi giai đoạn định q trình tiến hóa chung sinh vật, cá thể lồi giao phối với sinh hệ có khả sinh sản,... màu xanh Chính mà nhà Sinh vật học cho nhóm Tảo mắt có mối liên hệ gần với sinh vật nguyên sinh, có lẽ từ chúng phát triển thành giới Ðộng vật Thực vật Một số nhà 19 Sinh vật học lại không xếp... lồi sinh vật nghiên cứu tổng số mẫu thu thập 9.3 Dụng cụ phương pháp thu mẫu động vật đáy Động vật đáy sinh vật sống đáy, đáy tầng nước gần đáy khơng có khả bơi lội xa, quần loài lớn hệ sinh thái

Ngày đăng: 05/05/2021, 13:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w