1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình An toàn và vệ sinh lao động (Ngành/nghề: Nuôi trồng thủy sản)

40 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Với nội dung ngắn gọn, giáo trình “Bảo hộ lao động” cung cấp cho học sinh kiến thức cơ bản giúp cho việc phân tích được tình hình về vệ sinh, an toàn lao động nhằm bảo vệ sức khỏe người lao động trong quá trình sản xuất. Hiểu được tầm quan trọng và ý nghĩa của môn học sẽ giúp học sinh nhận thức và đề cao tinh thần trách nhiệm của các bộ kĩ thuật đối với tính mạng và sức khỏe người lao động, đối với tài sản của nhà nước. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình để biết thêm các nội dung chi tiết.

BỘ NÔNG NGHIỆP & PHÁTTRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ, KỸ THUẬT VÀ THỦY SẢN GIÁO TRÌNH AN TỒN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGÀNH/NGHỀ: NI TRỒNG THỦY SẢN Năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Bảo hộ lao động sách trọng tậm Đảng Nhà nước Môn học mang nhiểu ý nghĩa trị, kinh tế xã hội quan trọng Làm tốt cơng tác bảo hộ lao động góp phần thực tốt sách người lao động Mơn học góp phần đào tạo cán kĩ thuật cách toàn diện Bảo hộ lao động mơn học khơng thể thiếu chương trình đào tạo trường Đại học, Cao đẳng,… Pháp lệnh bảo hộ lao động Hôi đồng trưởng năm 1991 có đoạn viết: “Mơn học Bảo hộ lao động phải giảng dạy trường đại học, cao đẳng, trung học công nhân kĩ thuật” Với nội dung ngắn gọn, giáo trình “Bảo hộ lao động” cung cấp cho học sinh kiến thức giúp cho việc phân tích tình hình vệ sinh, an toàn lao động nhằm bảo vệ sức khỏe người lao động trình sản xuất Hiểu tầm quan trọng ý nghĩa môn học giúp học sinh nhận thức đề cao tinh thần trách nhiệm kĩ thuật tính mạng sức khỏe người lao động, tài sản nhà nước Trân trọng giới thiệu bạn đọc, mong nhận ý kiến đóng góp để giáo trình tốt Bắc Ninh, ngày… tháng… năm…… Tham gia biên soạn Chủ biên 2……… 3……… MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: An tồn vệ lao động ni trồng thủy sản Mã môn học: MH 12 Chương NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG KHOA HỌC KỸ THUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNG Giới thiệu: .8 1.1 Những khái niệm BHLĐ 1.1.1 Điều kiện lao động: 1.1.2 Các yếu tố nguy hiểm có hại: .8 1.1.3 Tai nạn lao động: 1.2 Mục đích, ý nghĩa, tính chất công tác Bảo Hộ lao động 1.2.1 Mục đích cơng tác bảo hộ lao động (BHLĐ): 1.2.2 Ý nghĩa công tác BHLĐ: 1.2.3 Tính chất công tác bảo hộ lao động: 10 1.2.4 Những quy định chung BHLĐ: 11 Chương KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG 13 Giới thiệu: .13 3.1 Những vấn đề chung kỹ thuật vệ sinh lao động 13 3.1.1 Đối tượng nhiệm vụ vệ sinh lao động: 13 3.1.2 Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp: 14 3.1.3: Vấn đề tăng suất lao động chống mệt mỏi 14 3.2 Vi khí hậu lao động sản xuất 14 3.2.1 Khái niệm 14 3.2.2 Các yếu tố vi khí hậu 15 3.2.3 Điều hoà thân nhiệt người 16 3.2.4 Ảnh hưởng vi khí hậu thể người .16 3.2.5 Các biện pháp phịng chống vi khí hậu xấu 18 3.3 Phòng chống bụi sản xuất 18 3.3.1 Định nghĩa phân loại bụi 18 3.3.2 Tác hại bụi 19 3.3.3 Các biện pháp phòng chống bụi 19 Chương KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG 21 Giới thiệu 21 I AN TOÀN KHI ĐÀO ĐẤT ĐÁ VÀ LÀM VIỆC TRÊN SƠNG NƯỚC 21 1.1 An tồn đào đất đá 21 1.1.1 Phân tích nguyên nhân gây tai nạn đào đất đá 21 1.1.2 Các biện pháp đề phòng tai nạn 21 1.2 An toàn làm việc sông nước 23 II AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY MÓC, THIẾT BỊ 23 2.1 Khái niệm vùng nguy hiểm 23 2.2 Các nguyên nhân: 23 2.3 Những biện pháp an toàn chủ yếu 24 III AN TỒN KHI SỬ DỤNG HĨA CHẤT 26 3.1 Nhập nội, sản xuất, chế biến, đóng gói: 26 3.2 Vận chyển bốc dỡ .26 IV KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN 29 4.1 Nguyên nhân tác hại tai nạn điện .29 4.1.1 Tác hại dòng điện thể người: 29 4.1.2 Những nguyên nhân gây tai nạn điện: 30 4.2 Các biện pháp chung an toàn điện 30 4.3 Cấp cứu người bị nạn 30 4.4 Bảo vệ chống sét 31 V KỸ THUẬT PHÕNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY 32 5.1 Khái niệm cháy nổ 32 5.1.1 Bản chất cháy: .32 5.1.2 Điều kiện để cháy nguồn gây lửa: 33 5.1.3 Nguồn bắt lửa (mồi bắt lửa): 33 5.1.4 Sự lan truyền đám cháy: 34 5.2 Nguyên nhân biện pháp phòng ngừa cháy 34 5.2.1 Nguyên nhân gây cháy: 34 5.2.2 Các biện pháp phòng ngừa: 35 5.3 Các chất, dụng cụ phương tiện chữa cháy 35 5.3.1 Các chất chữa cháy 35 5.3.2 Dụng cụ phương tiện chữa cháy: .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: An tồnvà vệ sinh lao động Ni trồng thủy sản Mã mơn học: MH12 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Mơn học bố trí học song song với số môn học khác như: Dinh dưỡng thức ăn, quản lý môi trường nước,… phải bố trí học trước mơn học chun mơn nghề - Tính chất: Đây mơn sở nghề, hồn thành mơn học học viên nắm kiến thức bảo hộ an toàn lao động (ATLĐ), quy tắc an toàn, thiết bị an tồn phịng chống cháy, nổ - Ý nghĩa vai trị mơn học: làm sở để lĩnh hội tốt kiến thức chuyên môn nghề Nuôi trồng thủy sản Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Kiến thức công tác bảo hộ lao động, + Nguyên nhân gây bệnh nghề nghiệp tai nạn lao động ngành ni trồng thuỷ sản, biện pháp đề phịng tai nạn, bệnh nghề nghiệp + Những vấn đề kỹ thuật vệ sinh lao động; + Kĩ thuật an toàn lao động, nguyên nhân gây cháy, nổ đề biện pháp phịng cháy, chữa cháy có hiệu quả; - Về kỹ năng: + Hiểu vai trò tầm quan trọng công tác bảo hộ lao động thực tiễn sản xuất + Thực thao tác, phương pháp kĩ thuật vệ sinh lao động + Mang mặc bảo hộ lao động thứ tự, quy trình, theo yêu cầu sử dụng + Thực biện pháp đề phòng tác hại, tai nạn nghề nghiệp; - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Nhận thức vai trò bảo hộ lao động sản xuất + Tuân thủ trình tự, tiêu chuẩn, nghiêm túc, xác quy trình an tồn lao động thực + Có tinh thần nhiệt tình, tâm huyết với nghề Chương NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG KHOA HỌC KỸ THUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNG Giới thiệu: Chương đề cập đến yếu tố có hại nguy hiểm xảy trình lao động, đồng thời làm bật ý nghĩa tính chất cơng tác bảo hộ lao động Thực tốt bảo hộ lao động sản xuất góp phần đưa đất nước, xã hội lên tầm cao Mục tiêu: Xác định yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất Trình bày ý nghĩa tính chất cơng tác bảo hộ lao động 1.1 Những khái niệm BHLĐ 1.1.1 Điều kiện lao động: Điều kiện lao động tổng thể yếu tố tự nhiên, xã hội, kinh tế, kỹ thuật, tổ chức thể qua quy trình cơng nghệ, cơng cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, người lao động tác động qua lại chúng tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động người q trình sản xuất Điều kiện lao động có ảnh hưởng đến sức khoẻ tính mạng người Những cơng cụ phương tiện có tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại gây khó khăn nguy hiểm cho người lao động, đối tượng lao động Đối với trình cơng nghệ, trình độ cao hay thấp, thơ sơ, lạc hậu hay đại có tác động lớn đến người lao động Môi trường lao động đa dạng, có nhiều yếu tố tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại khắc nghiệt, độc hại, tác động lớn đến sức khỏe người lao động 1.1.2 Các yếu tố nguy hiểm có hại: Yếu tố nguy hiểm có hại điều kiện lao động cụ thể, xuất yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguy gây tai nạn bệnh nghề nghiệp cho người lao động Cụ thể là: - Các yếu tố vật lý nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, xạ có hại, bụi… - Các yếu tố hố học hố chất độc, loại hơi, khí, bụi độc, chất phóng xạ… - Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng, rắn… - Các yếu tố bất lợi tư lao động, không tiện nghi không gian chỗ làm việc, nhà xưởng chật hẹp, vệ sinh… - Các yếu tố tâm lý không thuận lợi 1.1.3 Tai nạn lao động: Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể người lao động gây tử vong, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc nhiệm vụ lao động Nhiễm độc đột ngột tai nạn lao động Tai nạn lao động phân ra: Chấn thương, nhiễm độc nghề nghiệp bệnh nghề nghiệp * Chấn thương: Là tai nạn mà kết gây nên vết thương hay huỷ hoại phần thể người lao động, làm tổn thương tạm thời hay khả lao động vĩnh viễn hay chí gây tử vong Chấn thương có tác dụng đột ngột * Bệnh nghề nghiệp: Là bệnh phát sinh tác động điều kiện lao động có hại, bất lợi (tiếng ồn, rung ) người lao động Bênh nghề nghiệp làm suy yếu sức khoẻ hay làm ảnh hưởng đến khả làm việc sinh hoạt người lao động Bệnh nghề nghiệp làm suy yếu sức khoẻ người lao động cách lâu dài * Nhiểm độc nghề nghiệp: Là huỷ hoại sức khoẻ tác dụng chất độc xâm nhập vào thể người lao động điều kiện sản xuất 1.2 Mục đích, ý nghĩa, tính chất cơng tác Bảo Hộ lao động 1.2.1 Mục đích cơng tác bảo hộ lao động (BHLĐ): Một trình lao động tồn nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại Nếu khơng phịng ngừa, ngăn chặn, chúng tác động vào người gây chấn thương, gây bệnh nghề nghiệp, làm giảm sút, làm khả lao động gây tử vong Cho nên việc chăm lo cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo nơi làm việc an toàn, vệ sinh nhiệm vụ trọng yếu để phát triển sản xuất, tăng suất lao động Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác bảo hộ lao động, coi nhiệm vụ quan trọng q trình lao động, nhằm mục đích: - Đảm bảo an toàn thân thể người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất, không để xảy tai nạn lao động - Đảm bảo cho người lao động mạnh khỏe, không bị mắc bệnh nghề nghiệp bệnh tật khác điều kiện lao động không tốt gây nên - Bồi dưỡng phục hồi kịp thời trì sức khỏe, khả lao động cho người lao động 1.2.2 Ý nghĩa công tác BHLĐ: a Ý nghĩa trị Bảo hộ lao động thể quan điểm coi người vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển Một đất nước có tỷ lệ tai nạn lao động thấp, người lao động khỏe mạnh, không mắc bệnh nghề nghiệp xã hội luôn coi người vốn quý nhất, sức lao động, lực lượng lao động bảo vệ phát triển Công tác bảo hộ lao động làm tốt góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khỏe, tính mạng đời sống người lao động, biểu quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng người Đảng Nhà nước, vai trị người xã hội tơn trọng Ngược lại, công tác bảo hộ lao động không tốt, điều kiện lao động không cải thiện, để xảy nhiều tai nạn lao động nghiêm trọng uy tín chế độ, uy tín doanh nghiệp bị giảm sút b Ý nghĩa xã hội Bảo hộ lao động chăm lo đời sống, hạnh phúc người lao động Bảo hộ lao động yêu cầu thiết thực hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời yêu cầu, nguyện vọng đáng người lao động Các thành viên gia đình mong muốn khỏe mạnh, trình độ văn hóa, nghề nghiệp nâng cao để chăm lo hạnh phúc gia đình góp phần vào công xây dựng xã hội ngày phồn vinh phát triển Bảo hộ lao động đảm bảo cho xã hội sáng, lành mạnh, người lao động khỏe mạnh, làm việc có hiệu có vị trí xứng đáng xã hội, làm chủ xã hội, tự nhiên khoa học kỹ thuật Khi tai nạn lao động khơng xảy Nhà nước xã hội giảm bớt tổn thất việc khắc phục hậu tập trung đầu tư cho cơng trình phúc lợi xã hội c- Ý nghĩa kinh tế Thực tốt công tác bảo hộ lao động đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt Trong lao động sản xuất người lao động bảo vệ tốt, điều kiện lao động thoải mái, an tâm, phấn khởi sản xuất, phấn đấu để có ngày cơng, cơng cao, phấn đấu tăng suất lao động nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần hồn thành tốt kế hoạch sản xuất Do phúc lợi tập thể tăng lên, có thêm điều kiện cải thiện đời sống vật chất tinh thần cá nhân người lao động tập thể lao động Chi phí bồi thường tai nạn lớn đồng thời kéo theo chi phí lớn cho sửa chữa máy móc, nhà xưởng, nguyên vật liệu Tóm lại an toàn để sản xuất, an toàn hạnh phúc người lao động, điều kiện đảm bảo cho sản xuất phát triển đem lại hiệu kinh tế cao 1.2.3 Tính chất cơng tác bảo hộ lao động: BHLĐ Có tính chất chủ yếu là: Pháp lý, khoa học kỹ thuật tính quần chúng Chúng có liên quan mật thiết hỗ trợ lẫn a BHLĐ mang tính chất pháp lý: Những quy định nội dung BHLĐ thể chế hố chúng thành luật lệ, chế độ sách, tiêu chuẩn hướng dẫn cho cấp ngành tổ chức cá nhân nghiêm chỉnh thực Những sách, chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn, ban hành công tác bảo hộ lao động luật pháp Nhà nước Xuất phát từ quan điểm: Con người vốn quý nhất, nên luật pháp bảo hộ lao động nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ người sản xuất, sở kinh tế người tham gia lao động phải có trách nhiệm tham gia nghiên cứu, thực Đó tính pháp lý cơng tác bảo hộ lao động b BHLĐ mang tính KHKT: Mọi hoạt động BHLĐ nhằm loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại, phịng chống tai nạn, bệnh nghề nghiệp xuất phát từ sở KHKT Các hoạt động điều tra khảo sát phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hưởng yếu tố độc hại đến người để đề giải pháp chống ô nhiễm, giải pháp đảm bảo an toàn hoạt động khoa học kỹ thuật Hiện nay, việc vận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để phòng ngừa, hạn chế tai nạn vào công tác bảo hộ lao động ngày phổ biến Muốn biến điều kiện lao động cực nhọc thành điều kiện làm việc thoải mái, muốn loại trừ vĩnh viễn tai nạn lao động sản xuất, phải giải nhiều vấn đề tổng hợp phức tạp phải hiểu biết kỹ thuật, ngun lý mà cịn cần phải có kiến 10 gây nổ Trong nghề nuôi trồng thủy sản thường dùng oxy để vận chuyển cá giống, cá bố mẹ đoạn đường xa nhằm tăng mật độ tăng tỷ lệ sống phải phun thuốc để diệt trùng gây bệnh tẩy dọn III AN TỒN KHI SỬ DỤNG HĨA CHẤT 3.1 Nhập nội, sản xuất, chế biến, đóng gói: Mỗi nhập nội loại hóa chất phải nhập kèm theo tài liệu thuyết minh bao gồm: + Tên thương phẩm, tên hóa chất, cơng thức hóa học, nồng độ lý hóa tính + Độc tính người gia súc + Cách chữa cháy bảo quản + Cách đề phòng cấp cứu điều trị nhiễm độc Cơ quan nhập hàng phải báo trước cho quan có liên quan chủ hàng, quan y tế, sở lao động, công an nơi hàng đến, tên hàng, số lượng hàng, nồng độ thời gian trước hàng Trước đem sử dụng lần loại hóa chất, thuốc trừ sâu (nhập nội tổng hợp sản xuất nước) ngành chủ quản phải có tài liệu hướng dẫn việc bảo quản, sử dụng biện pháp phòng độc cấp cứu loại hóa chất Việc pha chế số hóa chất độc mạnh thuộc loại I từ nồng độ cao thành nồng độ sử dụng tiến hành trạm với điều kiện an toàn vệ sinh định y tế quy định Phải có người chuyên trách học kỹ thuật an tồn vệ sinh hóa chất, thuốc trừ sâu tiến hành số nơi cố định dành riêng cho kho đồng ruộng Chai lọ dụng cụ đựng hóa chất, thuốc trừ sâu phải thật kín, chắc, khơng để rị rỉ, rơi vãi hóa chất Phải có nhãn hiệu ghi rõ tên hóa chất Nhãn biểu thị chất độc, cháy, nồng độ, trọng lượng, công dụng cách bảo quản, sử dụng Trọng lượng bao bì phải thích hợp cho việc vận chuyển, bốc dỡ bảo quản sử dụng Kiện hàng đựng chai lọ, thùng, bao gói hóa chất thuốc trừ sâu phải làm chắn, chèn lót cẩn thận bên Kềm theo loại hóa chất phải có hướng dẫn ghi rõ tên hóa chất, thành phần cấu tạo, nồng độ tổng trọng lượng, công cụ, cách bảo quản, hạn sử dụng cách sử dụng (phun, rắc, thời gian cách ly) độc tính cách đề phịng, cách cấp cứu bị nhiễm độc, cách tiêu khử… Bên kiện hàng phải có nhãn biểu thị hóa chất độc, cháy tên hóa chất Nhãn hiệu biểu thị chất độc là: Loại I: đầu lâu trắng màu đen chữ độc khung viết màu đen Loại II: đầu lâu trắng màu đen chữ màu đỏ Loại III: chữ độc màu đỏ trắng 3.2 Vận chyển bốc dỡ a Vận chuyển: - Khơng vận chuyển hóa chất, thuốc trừ sâu chung với người gia súc, lương thực, thực phẩm hàng thường dùng sinh hoạt 26 - Khi vận chuyển đường sắt, không vận chuyển hóa chất loại I chuyến xe lửa chở hành khách, gia súc, lương thực, thực phẩm Đối với loại hóa chất khác, phải dùng toa xe lửa riêng móc cuối để dễ cắt cần thiết, phải bố trí cách toa chở người, gia súc… tối thiểu toa - Khi vận chuyển ô tô, không chở người xe có hóa chất thuốc trừ sâu (từ người áp tải, lái phụ lái) Hóa chất loại chưa pha chế phải vận chuyển tơ riêng Hóa chất loại I pha chế chở chung với hàng hóa khác, trừ lương thực, thực phẩm hàng thường dùng sinh hoạt - Khi vận chuyển đường sông, phải sử dụng tàu, sà lan, thuyền gỗ chắn không bị thấm nước, không sử dụng thuyền nan bè mảng - Hóa chất loại I khơng vận chuyển thuyền gỗ, không vận chuyển chung với hàng hóa khác - Phương tiện vận chuyển sau sử dụng phải khử độc chu đáo trước chở hàng khác Phương tiện dùng để chở hóa chất, thuốc trừ sâu muốn chở người, gia súc, lương thực, thực phẩm, phải khử độc y tế địa phương kiểm tra cho phép - Trong vận chuyển có bao bì vỡ, rách, thủng người áp tải có trách nhiệm chữa làm kín lại bao bì đó, thu dọn khử độc nơi hóa chất rơi vãi b Bốc dỡ: Tại ga bến sông nước phải tổ chức bốc dỡ hóa chất từ sân xa nơi đơng người, xa chất dễ cháy nổ, lương thực thực phẩm hàng dùng sinh hoạt - Chỉ có người chịu trách nhiệm có đủ trang bị phịng hộ bốc đỡ - Công nhân bốc dỡ phải nắm tác hại hóa chất, kỹ thuật bốc dỡ an toàn tự cấp cức xảy tai nạn Đồng thời phải trang bị đủ phương tiện an toàn vệ sinh cá nhân bao gồm mũ, kính, trang mặt lạ găng tay, giày ủng, quần áo phịng hộ - Phải có phương tiện bốc dỡ nội quy thao tác để tránh cho công nhân trực tiếp tiếp xúc với chất độc Phải đảm bảo cho công nhân bốc dỡ tắm rửa sau làm việc, phải thay quần áo, không mang quần áo nhà c Bảo quản: - Tất nơi cất giữ hóa chất, thuốc trừ sâu phải có kho làm quy cách sau: - Nền nhà kho phải cao mức nước lũ thơng thường Phải bố trí xa nhà ở, giếng nước nơi tập trung đông người tối thiểu 1000m kho trung ương, 300m kho tỉnh, huyện 100m kho xã - Kho phải xây dựng vững vật liệu không cháy, tường gạch, mái ngói, fibroximang, có cửa khó kín, có cửa thơng gió, xung quanh có rào, có hệ thống che chắn, có đủ phương tiện chống cháy, vơi bột nước để khử độc - Người phụ trách giữ kho phải huấn luyện kỹ thuật an toàn vệ sinh hoá chất thuốc trừ sâu - Các phương tiện chứa đựng phải kín, khơng rị rỉ, cân, đong, không làm rơi vãi,… không dùng tay tiếp xúc trực tiếp với hóa chất 27 d Phân phối - Tuyệt đối khơng cất giữ hóa chất, thuốc trừ sâu nhà nhà sinh hoạt khác - Phải có quy chế cấp hóa chất, thuốc trừ sâu nghiêm ngặt, bán cho người có giấy giới thiệu có lệnh cấp phát cấp có đủ thẩm quyền - Tuyệt đối không phát, cho, bán hóa chất, thuốc trừ sâu cho cá nhân để dùng vào mục đích riêng e Sử dụng hóa chất thuốc trừ sâu + Tại sở sản xuất việc sử dụng hóa chất, thuốc trừ sâu phải tổ chuyên trách, gồm người tuyển lựa trị sức khỏe, huấn luyện chu đáo nghề nghiệp vụ bảo quản sử dụng hóa chất thuốc trừ sâu + Phải có nội quy quy định thao tác chi tiết để đảm bảo an toàn vệ sinh Cán lãnh đạo, cán kỹ thuật, cán vộ y tế phải thường xuyên kiểm tra đôn đốc để người nghiêm chỉnh chấp hành nội quy quy trình + Y tế phải sẵn sàng cấp cứu điều trị loại hóa chất thuốc trừ sâu + Tuyệt đối không pha chế reo rắc tay, phải đảm bảo điều kiện an tồn vệ sinh Cấm vừa đeo bình vừu đỏ hóa chất thân thể người đeo, cấm dùng miệng thổi hút vòi bơm bị tắc + Mỗi người phun rắc hóa chất phải có đủ trang bị an toàn vệ sinh cần thiết: trang nhiều lớp vải, quần áo, găng tay vải hay cao su, nilon che lưng, ủng cao su, xà phòng tắm, giặt… + Khi tiến hành phun rắc phải xuôi chiều gió phun ngang sườn theo hàng ngang để tránh cho hóa chất bay hắt lại người phun rắc + Tuyệt đối khơng dùng hóa chất, thuốc trừ sâu để diệt chấy, rận, bôi ghẻ lở cho người gia súc, đầu độc gia súc để giết thịt… không ăn, cho hay bán thức ăn, rau, quả, lương thực bị nhiễm hóa chất thuốc trừ sâu Quy định chung tiếp xúc hóa chất thuốc trừ sâu: + Người làm cơng tác tiếp xúc với hóa chất thuốc trừ sâu bị ốm, mắc bệnh cấp tính hay mãn tính, bị sây xát da phải ngừng cơng tác tiếp xúc với hóa chất, thuốc trừ sâu khỏi hẳn tiếp xúc lại + Đối với hóa chất loại I cơng tác phun rắc phải tổ chức luân phiên, người ngày không + Không phun rắc lúc trưa nắng + Phải có đủ nhà tắm, có nước nóng cấp đủ xà phịng để tắm giặt Cần có chỗ tắm giặt riêng, tuyệt đối khơng mặc mang quần áo làm việc nhà Xử lý tai nạn hóa chất thuốc trừ sâu + Đưa nạn nhân khỏi vùng có độc hại + Nhanh chóng tẩy hết chất độc thể nạn nhân, thay quần áo lau khăn ướt tắm rửa nước nóng xà phịng, gội đầu cắt móng tay, lau rửa tai, mũi họng, mắt cho nạn nhân + Nhanh chóng giải độc cho nạn nhân: 28 - Gây nơn cho uống than hoạt tính tai nạn uống phải hóa chất độc - Đưa nạn nhân nơi thoáng, nới rộng quần áo, làm hơ hấp nhân tạo, có máy cho thở oxy tốt - Cho uống nước chè đường; nạn nhân ăn uống được, cho ăn cháo lỗng, đỗ xanh + Phải tiến hành hồn thành cách triệt để việc tiêu độc trường: dập tắt đám cháy, ngăn chặn không cho nguồn độc tiếp tục nan ra, nhanh chóng tiêu khử độc IV KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN 4.1 Nguyên nhân tác hại tai nạn điện 4.1.1 Tác hại dòng điện thể người Tác hại dòng điện thể người có nhiều dạng: gây bỏng, phá vỡ mô, làm gãy xương, gây tổn thương mắt, phá huỷ máu, làm liệt hệ thống thần kinh a Cường độ dòng điện qua thể: - Là nhân tố ảnh hưởng tới điện giật - Cường độ dịng điện xoay chiều có trị số từ 8mA trở xuống coi an tồn Cường độ dịng điện chiều coi an toàn 70mA b.Thời gian tác dụng lên thể: - Thời gian dòng điện qua thể lâu nguy hiểm điện trở thể bị tác dụng lâu giảm xuống - Ngồi bị tác dụng lâu, dịng điện phá huỷ làm việc dòng điện sinh vật tim Nếu thời gian tác dụng ≤ 0.1- 0.2s khơng nguy hiểm c Con đường dòng điện qua người: - Dòng điện từ chân qua chân lượng dịng điện qua tim 0.4% dòng điện qua người - Dòng điện từ tay qua tay lượng dịng điện qua tim 3.3% dòng điện qua người - Dòng điện từ tay trái qua chân phân lượng dịng điện qua tim 3.7% dòng điện qua người - Dòng điện từ tay phải qua chân phân lượng dịng điện qua tin 6.7% dòng điện qua người - Trường hợp đầu nguy hiểm khơng bình tĩnh, người bị ngã dễ chuyển thành trường hợp nguy hiểm d Tần số dòng điện: - Khi cường độ, tuỳ theo tần số mà dịng điện nguy hiểm an tồn Nguy hiểm dịng điện xoay chiều dùng cơng nghiệp có tần số từ 4060Hz e Điện trở người: 29 - Điện trở tổ chức bên thể phụ thuộc vào trị số điện áp, lấy trung bình vào khoảng 1000V f Mơi trường xung quanh: - Mơi trường xung quanh có bụi dẫn điện, có nhiệt độ cao, độ ẩm cao làm điện trở người vật cách điện giảm xuống, dịng điện qua người tăng lên 4.1.2 Những nguyên nhân gây tai nạn điện: - Tai nạn điện chia làm hình thức: + Do tiếp xúc trực tiếp với dây dẫn phận thiết bị có dịng điện qua + Do tiếp xúc phận kết cấu kim loại thiết bị điện + Tai nạn gây điện áp chỗ dòng điện rò đất - Những nguyên nhân làm cho người bị tai nạn điện: + Sự hư hỏng thiết bị, dây dẫn điện thiết bị mở máy + Sử dụng không dụng cụ nối điện phòng bị ẩm ướt + Tiếp xúc phải vật dẫn điện khơng có tiếp đất + Bố trí không đầy đủ vật che chắn, rào lưới ngăn ngừa việc tiếp xúc bất ngờ với phận dẫn điện + Thiếu sử dụng không dụng cụ bảo vệ cá nhân + Thiết bị điện sử dụng không phù hợp với điều kiện sản xuất 4.2 Các biện pháp chung an toàn điện a Sử dụng điện an toàn: - Điện áp an toàn điện áp không gây nguy hiểm người chạm phải - Đối với phòng, nơi không nguy hiểm sử dụng điện áp không 220V Đối với nơi nguy hiểm nhiều đặc biệt nguy hiểm cho phép sử dụng điện áp không 36V - Trong trường hợp đặc biệt nguy hiểm cho người làm việc lò, thùng kim loại sử dụng điện áp không 12V - Đối với công tác hàn điện, người ta dùng điện không 70V b Làm phận che chắn cách điện dây dẫn c Làm tiếp đất bảo vệ: - Nối đất bảo vệ trực tiếp - Cắt điện bảo vệ tự động d Dùng dụng cụ phòng hộ: - Là loại dụng cụ chịu điện áp tiếp xúc với dòng điện thời gian dài lâu bục cách điện, thảm cách điện, ủng găng tay cách điện - Người ta dùng sào cách điện, kìm cách điện dụng cụ thợ điện khác - Ngoài để đảm bảo an tồn cần có biển báo phòng ngừa 4.3 Cấp cứu người bị nạn 30 a Cứu người bị nạn khỏi nguồn điện: - Lập tức cắt công tắc, cầu dao - Dùng dụng cụ ngắt điện để cắt đứt mạch điện dùng dao cắt có cán gỗ khơ, đứng gỗ khơ cắt dây - Cũng làm ngắn mạch cách quăng lên dây dẫn đoạn kim loại dây dẫn để làm cháy cầu chì - Nếu khơng thể làm cách phải tách người bị nạn khỏi thiết bị sức người thật nhanh chóng dễ nguy hiểm cho người cứu nên đòi hỏi người cứu phải khô cầm vào quần áo khô người bị nạn mà giật - Đưa người bị nạn nơi thống khí, đắp quần áo ấm gọi bác sĩ Nếu không kịp gọi bác sĩ phải tiến hành hơ hấp nhân tạo b Phương pháp hơ hấp nhân tạo: Mặc dù khơng cịn dấu hiệu sống không coi nạn nhân chết Trước hô hấp cần phải cởi nới quần áo nạn nhân, cạy miệng miệng cắn chặt c Phương pháp hà thổi ngạt 4.4 Bảo vệ chống sét a Khái niệm sét: - Sét tượng phóng điện tĩnh điện khí đám mây dơng mang điện tích với mặt đất đám mây dơng mang điện tích trái dấu - Tĩnh điện khí ma sát nước sau hạt nước với khơng khí lớp khơng khí ẩm thấp đám mây cao - Theo định luật khí động học thì: + Các hạt nước nhỏ mang điện âm tụ lại tụ thành đám mây mang điện âm + Các hạt lớn lắng xuống tạo thành đám mây mang điện dương + Khi đám mây mang điện dương di chuyển tượng cảm ứng tĩnh điện bề mặt đất xuất điện tích âm Như tạo thành tụ điện đặc biệt với lớp khơng khí giữa, bề mặt tụ điện mây đất Nếu hiệu đạt đến trị số cực hạn xuất phóng tia lửa kèm theo tia chớp sáng chói tiếng nổ dội - Tác hại sét là: + Đối với người, sét nguy hiểm trước hết nguồn có điện áp dịng lớn Có nhiệt độ lớn -> gây nguy hiểm kho nhiên liệu vật liệu dễ nổ Phá huỷ mặt học làm nổ tung tháp cao, đường dây điện,… Nguy hiểm sét đánh trực tiếp, kênh tia chớp qua cơng trình: + Cường độ kênh tia chớp đạt tới 200.000A, điện áp tới 150.000.000V + Chiều dài đạt tới hàng nghìn mét + Thời gian phóng điện tia chớp từ 0.1-1s, nhiệt độ đạt tới 6.000-10.0000C 31 - Các cơng trình cao mặt đất dẽ bị sét đánh trực tiếp - Chống sét biện pháp bảo vệ khỏi phóng điện tĩnh điện khí quyển, đảm bảo an tồn cho người, nhà cửa, cơng trình, thiết bị vật liệu khỏi bị cháy nổ phá huỷ b Cấu tạo cột thu lôi: (cột chống sét) Cột thép Kim loại thu sét Phạm vi bảo vệ cột thu lôi độ cao hx Biên giới bảo vệ - Gồm cột thép, đỉnh cột có gắn thiết bị thu sét Thiết bị nối với dây dẫn sét xuống đất để vào vật nối đất - Không gian xung quanh cột thu lôi bảo vệ gọi phạm vi vùng bảo vệ - Hiện có cách xác định phạm vị bảo vệ thực nghiệm mơ hình; nhiều nhược điểm qua thời gian dài kiểm nghiệm thực tế, kết nhận với độ tin cậy lớn - Một cột thu lơi độc lập phạm vi bảo vệ hình nón xốy V KỸ THUẬT PHÕNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY 5.1 Khái niệm cháy nổ 5.1.1 Bản chất cháy - Sự cháy q trình phản ứng ơxy hố xảy cách nhanh chóng có kèm theo toả nhiệt phát tia sáng - Trong điều kiện bình thường, cháy xuất tiếp diễn tổ hợp gồm có chất cháy, khơng khí nguồn gây lửa Hệ thống cháy với tỷ lệ định chất cháy khơng khí - Q trình cháy vật rắn, chất lỏng khí tóm tắt sơ đồ biểu diễn sau: 32 - Tuỳ theo mức độ tích luỹ nhiệt trình ơxy hố làm cho tốc độ phản ứng tăng lên, chuyển sang giai đoạn tự bốc cháy xuất lửa - Phản ứng hoá học tượng vật lý q trình cháy cịn sinh áp lực lớn môi trường xung quanh dẫn đến tượng nổ 5.1.2 Điều kiện để cháy nguồn gây lửa a Điều kiện để cháy: - Có chất cháy - Có ơxy - Có nhiệt độ cần thiết b Cháy hoàn toàn cháy khơng hồn tồn: - Tuỳ theo lượng ơxy đưa vào để đốt cháy vật chất mà chia hai loại: * Cháy khơng hồn tồn: - Khi khơng đủ khơng khí q trình cháy xảy khơng hồn tồn Trong sản phẩm cháy khơng hồn tồn thường chứa nhiều khí cháy, nổ độc CO, mồ hóng, cồn, andehit, acid, Các sản phẩm cịn khả cháy * Cháy hồn tồn: - Khi có thừa ơxy q trình cháy xảy hồn tồn Sản phẩm q trình cháy hồn tồn CO2, nước, N2, 5.1.3 Nguồn bắt lửa (mồi bắt lửa) - Là vật có nhiệt độ nhiệt lượng dự trữ đủ để đốt nóng thể tích hệ thống cháy xuất cháy hệ thống - Nguồn gây lửa nguồn nhiệt xuất hình thức lượng như: hố (phản ứng toả nhiệt), (va đập, nén, ma sát), điện (sự phóng điện) - Khi mồi bắt lửa lửa trần, tia lửa điện, hồ quang điện, tia lửa sinh ma sát, va đập gọi mồi lửa phát quang 33 - Có loại mồi bắt lửa khơng phát quang gọi mồi lửa ẩn Chúng nhiệt lượng sinh nén đoạn nhiệt, ma sát, tiến hành phản ứng hoá học, 5.1.4 Sự lan truyền đám cháy a Lan truyền tuyến tính: - Là lan truyền lửa theo bề mặt chất cháy hướng mặt phẳng có liên quan tới thay đổi diện tích bề mặt cháy (diện tích đám cháy) - Giải thích: cháy phát sinh chỗ toả nhiệt Nhiệt lượng truyền lên bề mặt chất cháy trực tiếp tiếp xúc với đám cháy cách đám cháy khoảng cách Khi bị đốt nóng đến nhiệt độ tự bốc cháy, bề mặt cháy đám cháy xuất lại truyền lan nơi khác b Truyền lan thể tích: - Là phát sinh đám cháy cách đám cháy khoảng cách định mặt phẳng khác Khi truyền lan thể tích tốc độ nhanh - Nguyên nhân truyền nhiệt xạ, đối lưu tính dẫn nhiệt Theo mức tăng đám cháy đến trị số định, phịng chứa đầy sản phẩm cháy nóng, chúng tự toả nhiệt truyền cho kết cấu, vật liệu thiết bị xung quanh Tốc dộ truyền lan sản phẩm cháy đám cháy theo phương đứng phương ngang đạt tới 30m/phút nhanh Tốc độ lan lửa theo vật nung nóng vựot nhiều tốc độ tuyến tính - Sự cháy lan khơng gian đám cháy tượng phức tạp Muốn hạn chế cháy lan nhà phải thiết kế xây dựng chướng ngại chống cháy, quy định khoảng cách chống cháy, có giải pháp quy hoạch thiết kế kết cấu nhà cửa đắn, huy động kịp thời lưu lượng thiết bị chữa cháy 5.2 Nguyên nhân biện pháp phòng ngừa cháy 5.2.1 Nguyên nhân gây cháy - Các điều kiện mà khả phát sinh cháy bị loại trừ gọi điều kiện an tồn phịng cháy, tức đó: - Thiếu thành phần cần thiết cho phát sinh cháy - Tỷ lệ chất cháy ôxy để tạo hệ thống cháy không đủ - Nguồn nhiệt thời gian tác dụng không đủ để làm hệ thống cháy Vị phạm điều kiện an toàn phát sinh nguyên nhân gây cháy.Tuy nhiên có rât nhiều nguyên nhân gây cháy so với điều kiện an tồn - Khơng thận trọng dùng lửa - Sử dụng, dự trử, bảo quản nguyên vật liệu không - Cháy xảy điện - Cháy ma sát, va đập - Cháy sét đánh 34 - Do lưu trữ chất có khả tự cháy không quy định - Do tàn lửa đốm lửa Tóm lại cơng trường, sinh hoạt, sản xuất có nhiều nguyên nhân gây cháy Để phòng ngừa cháy phải tuân theo điều kiện an toàn thiết kế, xây dựng sử dụng công công trường sản xuất 5.2.2 Các biện pháp phòng ngừa a Phòng ngừa hoả hoạn công trường tức thực biện pháp nhằm: - Đề phòng phát sinh cháy - Tạo điều kiện ngăn cản phát triển lửa - Nghiên cứu biện pháp thoát người đồ đạc quý thời gian cháy - Tạo điều kiện cho đội cứu hoả chữa cháy kịp thời b Chọn biện pháp phòng cháy phụ thuộc vào: - Tính chất mức độ chống cháy (chịu cháy) nhà cửa cơng trình - Tính nguy hiểm bị cháy xí nghiệp sản xuất - Sự bố trí quy hoạch nhà cửa cơng trình - Điều kiện địa hình 5.3 Các chất, dụng cụ phương tiện chữa cháy 5.3.1 Các chất chữa cháy + Các chất chữa cháy chất tác dụng vào đám cháy làm giảm làm điều kiện cần cho cháy + Yêu cầu chất chữa cháy : - Có hiệu cao dễ sử dụng - Tìm kiếm dễ dàng rẻ tiền - Khơng có hại cho sức khoẻ vật cần chữa cháy a Chữa cháy nước: - Là chất chữa cháy phổ biến rẻ nhất, nước dễ lấy, dễ điều khiển có nhiều nguồn nước - Khi tưới nước vào chỗ cháy, nước bao phủ bề mặt cháy hấp thụ nhiệt, hạ làm giảm lượng khí cháy vùng cháy, làm lỗng ơxy khơng khí, làm cách ly khơng khí với chất cháy, hạn chế q trình ơxy hố, làm đình cháy - Dùng nước để chữa cháy cho phần lớn chất cháy: chất rắn hay chất lỏng có tỷ trọng lớn chất lỏng dễ hoà tan với nước - Cần ý: + Khi nhiệt độ đám cháy cao q 17000C khơng dùng nước để dập tắt + Không dùng nước chữa cháy chất lỏng dễ cháy mà khơng hồ tan với nước xăng, dầu hoả, 35 + Nước chất dẫn điện không dùng để chữa cháy thiết bị điện, kiêm loại có hoạt tính hóa học K, Na, CaCl2 tạo cháy -> làm đám cháy lan rộng + Nước tác dụng với acid H2SO4 đậm đặc sinh nổ + Cháy nước làm hư hỏng vật cần chữa cháy thư viện, nhà bảo tàng, b Chữa cháy bọt: - Các loại bọt hoá học hay bọt khơng khí có tác dụng chủ yếu cách ly hổn hợp cháy với vùng cháy, ngồi có tác dụng làm lạnh - Bọt hoá học dùng để chữa cháy xăng, dầu chất lỏng cháy - Bọt khơng khí dùng để chữa cháy dầu mỏ sản phẩm dầu, chất rắn thiết bị dẫn điện c Chữa cháy chất khí trơ: - Các loại khí trơ N2, CO2 nước Các chất chữa cháy có tác dụng làm giảm nồng độ ơxy khơng khí, lấy lượng nhiệt lớn dập tắt phần lớn chất cháy rắn lỏng - Dùng để chữa cháy kho tàng, hầm ngầm nhà kín, dùng để chữa cháy điện - Ưu điểm khơng làm hư hỏng vật cần chữa cháy 5.3.2 Dụng cụ phương tiện chữa cháy - Các đội chữa cháy chuyên nghiệp trang bị phương tiện chữa cháy đại như: xe chữa cháy, xe thông tin, xe thang, hệ thống báo cháy tự động xí nghiệp, cơng trường, kho tàng, đường phố người ta trang bị cho đội chữa cháy loại dụng cụ chữa cháy như: gàu vẩy, bơm, vòi rồng, thang, câu liêm, xơ xách nước, bình chữa cháy, bao tải, - Hiện nhiều loại hình bọt bình chữa cháy, kết cấu có khác nhau, nguyên tắc tạo bọt cách sử dụng giống Có loại điển hình là: a Bình chữa cháy bọt hố học - Vỏ bình thép chịu áp suất 20kg/cm2, có dung tích 10 lít chứa dung dịch kiềm Na2CO3 - Trong thân bình có bình thuỷ tinh: bình chứa đựng acid sulfuaric, bình chứa sulfat nhơm Mỗi bình có dung tích khoảng 0.45-1 lít Trên thân bình có vịi phun để làm cho bọt phun Khi chữa cháy đem bình đến gần đám cháy cho chốt quay xuống dưới, đập nhẹ chốt xuống nhà Hai dung dịch hoá chất trộn lẫn với nhau, phản ứng sinh bọt hướng vịi phun vào đám cháy Loại bình tạo 45 lít bọt 1.5phút, tia bọt phun xa 8m Chữa cháy loại chất rắn 36 Thân bình Bình chứa H2SO4 Bình chứa Al2(SO4)3 Lị xo Tay cầm Lưới hình trụ 6.Vịi phun bọt Chốt đập Dung dịch kiềm Na2CO3 b Bình chữa cháy tetaccloruacacbon CCl4: - Bình chữa cháy loại tích nhỏ, chủ yếu dùng để chữa cháy ôtô, động đốt thiết bị điện - Cấu tạo có nhiều kiểu, thơng thường bình thép chứa khoảng 2.5 lít CCl4, bên có bình nhỏ chứa CO2 Thân bình Bình nhỏ chứa CO2 Nắp ống xiphơng Vịi phun Chốt đập Màng bảo hiểm Tấm đệm Lò xo 10 Tay cầm - Khả dập tắt đám cháy CCl4 tạo bề mặt chất cháy loại nặng khơng khí 5.5 lần Nó khơng ni dưỡng cháy, khơng dẫn điện, làm cản ơxy tiếp xúc với chất cháy làm tắt cháy 37 - Khi cần dùng, đập tay vào chốt đập, mũi nhọn chốt đập chọc thủng đệm khí CO2 bình nhỏ bay ngồi Dưới áp lực khí CO2, dung dịch CCl2 phun ngồi theo vịi phun thành tia Bình trang bị màng bảo hiểm để phòng nổ Một số bình kiểu người ta dùng khơng khí nén để thay CO2 c Bình chữa cháy khí CO2 (loại OY-2): - Vỏ bình làm thép dày chịu áp suất thử 250kg/cm2, áp suất làm việc tối đa 180kg/cm2 Nếu áp suất van an toàn tự động mở để xả khí CO2 ngồi - Bình chữa cháy loại có loa phun thường làm chất cách điện để đề phòng chữa cháy chạm loa vào thiết bị điện - Khi đem bình chữa cháy, cần mang đến thật gần chổ cháy, quay loa góc 900 hướng vào chổ cháy, sau mở nắp xốy Dưới áp lực cao, khí tuyết CO2 qua ống xiphông loa phun phun vào lửa - Bình chữa cháy khí CO2 dùng để chữa cháy thiết bị điện, thiết bị quý máy móc đắt tiền d.Vịi rồng chữa cháy: - Hệ thống vịi rồng cứu hoả có tác dụng tự động dập tắt đám cháy nước xuất Vịi rồng có loại: kín hở Vịi rồng kín: Có nắp ngồi làm kim loại dễ chảy, đặt hướng vào đối tượng cần bảo vệ (các thiết bị, nơi dễ cháy) Khi có đám cháy, nắp hợp kim chảy nước tự động phun để dập tắt đám cháy Nhiệt độ nóng chảy hợp kim, phụ thuộc vào nhiệt độ làm việc gian phịng: Thân bình ống xiphơng Van an tồn Nắp xốy ống dẫn Loa phun - Đối với phịng có nhiệt độ 400 720 - Đối với phòng có nhiệt độ từ 400-600 930 Tay cầm 8.Giá kê - Đối với phịng có nhiệt độ 600-1000 1410 - Đối với phịng có nhiệt độ cao 1000 1820 Vịi rồng hở: Khơng có nắp đậy, mở nước tay tự động Hệ thống vòi rồng hở để tạo màng nước bảo vệ nơi sinh cháy 38 Câu hỏi ôn tập Biện pháp phòng chống cháy nổ Biện pháp an toàn điện, Biện pháp an toàn làm việc với máy móc, thiết bị Biện pháp an tồn làm việc sơng nước Biện pháp an tồn làm việc với hóa chất 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Văn Đình Đệ cộng tác viên (2001) Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ Lao động Đại học Bách khoa Hà Nội - Phan Quang Cương (1988) Nguy cấp An toàn, NXB Giao thơng Vận tải - Lê Văn Mai (2001) Vi khí hậu NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1998) Một số chế độ, quy định Bảo hộ lao động - An toàn lao động - PGS.TS Nguyễn Đạt - Vụ Trung học chuyên nghiệp dạy nghề - Giáo trình bảo hộ lao động – KS Nguyễn Thị Thuyết – Cao đẳng Thủy sản 40 ... chuẩn an toàn lao động vệ sinh lao động - Thủ tướng phủ quan pháp quyền thủ tướng ủy quyền ban hành áp dụng cho nhiều ngành phạm vi nước tiêu chuẩn an toàn lao động vệ sinh lao động - Cơ quan Nhà... nghĩa vụ người sử dụng lao động Bảo hộ lao động, vệ sinh lao động liên quan đến công việc tiêu chuẩn an toàn lao động liên quan đến nhiệm vụ người lao động người sử dụng lao động phải có bổ phận... quản lý ngành ban hành tiêu chuẩn vệ sinh lao động, an toàn lao động áp dụng riêng cho ngành trực thuộc đảm bảo phù hợp với tiêu chuẩn thủ tướng ban hành an toàn lao động vệ sinh lao động 11 Nhà

Ngày đăng: 05/05/2021, 13:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w