1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình môn học Khuyến ngư và phát triển nông thôn (Nghề: Nuôi trồng thủy sản)

62 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Giáo trình môn học Khuyến ngư và phát triển nông thôn gồm 4 chương, cung cấp cho người học những kiến thức như: Hiểu được vai trò, chức năng, nhiệm vụ của công tác khuyến ngư; hiểu và trình bày được đặc điểm của đối tượng khuyến ngư, các phương pháp khuyến nông, khuyến ngư. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ, KỸ THUẬT VÀ THỦY SẢN GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: KHUYẾN NGƢ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NGHỀ: NI TRỒNG THỦY SẢN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành theo Quyết định số: /QĐ-CĐKTKTTS ngày tháng năm 2020 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Kinh tế, Kỹ thuật Thủy sản) Bắc Ninh, tháng năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Giáo trình “Khuyến ngƣ phát triển nông thôn” tài liệu phục vụ công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu, tham khảo Trƣờng Cao đẳng Kinh tế, Kỹ thuật Thủy sản Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh bị nghiêm cấm MỤC LỤC CHƢƠNG KHUYẾN NGƢ TRONG PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN……………………………………………………………………………1 Mục tiêu: Nội dung chính: KHÁI NIỆM KHUYẾN NGƢ MỤC TIÊU CỦA KHUYẾN NGƢ 2.1 Các yếu tố mục tiêu 10 2.2 Mức độ mục tiêu 10 2.3 Thiết lập mục tiêu 11 CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC KHUYẾN NGƢ 11 3.1 Hệ thống tổ chức nhà nƣớc 11 3.2 Tổ chức khuyến ngƣ tự nguyện 12 THÔNG TIN LIÊN LẠC TRONG KHUYẾN NGƢ 14 CHƢƠNG CHỨC NĂNG VÀ CÔNG TÁC KHUYẾN NGƢ ĐỐI TƢỢNG KHUYẾN NGƢ 15 1.1 Khái quát đặc điểm kinh tế xã hội nông thôn 15 1.2 Đặc điểm tâm lý ngƣời nông dân Việt Nam 17 1.3 Giải pháp tiếp cận với nông dân 21 1.4 Những nhân tố ảnh hƣởng đến khả tiếp nhận khoa học kỹ thuật nông ngƣ dân 21 CHỨC NĂNG CỦA KHUYẾN NGƢ 23 2.1 Nhiệm vụ bắt buộc 23 2.2 Nhiệm vụ tự nguyện 24 2.3 Nhiệm vụ cản trở 24 3 PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KHUYẾN NGƢ 24 3.1 Phân biệt phƣơng pháp giảng dạy 24 3.2 Phƣơng pháp dạy 25 CHƢƠNG 3: CÁN BỘ KHUYẾN NGƢ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁN BỘ KHUYẾN NGƢ Mục tiêu: 32 Nội dung chính: 32 CÁN BỘ KHUYẾN NGƢ 32 VAI TRÒ VÀ PHẨM CHẤT CỦA CÁN BỘ KHUYẾN NGƢ 33 2.1 Vai trò cán khuyến ngƣ 33 2.2 Phẩm chất cán khuyến ngƣ 35 2.3 Nhiệm vụ cán khuyến ngƣ 37 2.4 Nguyên tắc khuyến ngƣ viên 38 2.4.1 Phối hợp với ngƣ dân không thay họ 39 2.4.2 Công tác khuyến ngƣ có tính chất hồn tồn dân chủ tự nguyện 39 2.4.3 Cơng tác khuyến ngƣ mang tính chất toàn diện 39 2.4.4 Công tác khuyến ngƣ nhằm mục tiêu kèm luyện 39 2.4.5 Công tác khuyến ngƣ lấy thích ứng cho địa phƣơng làm nguyên tắc 40 2.4.6 Công tác khuyến ngƣ dựa nguyên tắc bình đẳng 40 2.4.7 Cơng tác khuyến ngƣ mang tính liên hệ 40 2.4.8 Công tác khuyến ngƣ phong trào vận động 40 2.4.9 Công tác khuyến ngƣ cần phải hợp tác chặt chẽ với tổ chức phát triển nông thôn khác 40 2.4.10 Khuyến ngƣ việc phân loại nhóm ngƣ dân 42 2.4.11 Khuyến ngƣ có tính cách trao đổi hai chiều 42 CHƢƠNG 4: PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN KHUYẾN NGƢ Mục tiêu: 44 Nội dung chính: 44 PHƢƠNG PHÁP KHUYẾN NGƢ 44 1.1 Phƣơng pháp tiếp xúc cá nhân 44 1.2 Phƣơng pháp tiếp xúc tập thể 49 1.3 Phƣơng pháp thông tin đại chúng 54 PHƢƠNG TIỆN GIẢNG DẠY KHUYẾN NGƢ 56 2.1 Chuẩn bị chƣơng giảng khuyến ngƣ 57 2.2 Viết chƣơng giảng 57 2.3 Khuyến ngƣ phƣơng pháp nghe nhìn (phƣơng tiện thơng tin đại chúng) 57 2.4 Phƣơng pháp thực 58 2.5.1 Khái quát 59 2.5.2 Các bƣớc lập kế hoạch 59 2.4 Đánh giá chƣơng trình khuyến ngƣ 61 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơn học/mơ đun: Khuyến ngƣ phát triển nông thôn Mã môn học/mô đun: MH 25 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Mơn học Khuyến ngƣ phát triển nông thôn môn học thuộc CHƢƠNG trình giảng dạy Cao đẳng, đƣợc giảng dạy sau mô - đun, môn học chuyên ngành nuôi trồng thủy sản - Tính chất: Mơn học Khuyến ngƣ phát triển nông thôn môn học sở ngành giúp ngƣời học thực đƣợc kỹ năng: Phân tích đặc điểm đối tƣợng thuỷ sản, khả thuyết trình xây dựng, tổ chức mơ hình ni trồng thuỷ sản Môn học đƣợc giảng dạy lớp học sở sản xuất giống, nuôi thƣơng phẩm đối tƣợng thuỷ sản nƣớc Mục tiêu môn học/mô đun: - Kiến thức: + Hiểu đƣợc vai trị, chức năng, nhiệm vụ cơng tác khuyến ngƣ + Hiểu trình bày đƣợc đặc điểm đối tƣợng khuyến ngƣ, phƣơng pháp khuyến nông, khuyến ngƣ - Kỹ năng: + Phân tích đƣợc đặc điểm đối tƣợng ni + Thuyết trình đƣợc chƣơng tập huấn công tác khuến ngƣ + Tổ chức hƣớng dẫn thăm quan mơ hình chăn ni - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có tinh thần nhiệt tình, tâm huyết với nghề CHƯƠNG 1: KHUYẾN NGƯ TRONG PHÁT TRIỂN NTTS Mục tiêu: Hiểu đƣợc khái niệm vai trò, hình thức khuyến ngƣ NTTS Vận dụng đƣợc thực tiến hoạt động nghề nghiệp Nội dung chính: KHÁI NIỆM KHUYẾN NGƢ 1.1 Định nghĩa: “Khuyến ngƣ” thuật ngữ khó định nghĩa cách xác Vì khuyến ngƣ đƣợc tổ chức nhiều cách, nhằm phục vụ nhiều mục đích có tầm hẹp hay rộng khác Theo từ nguyên, Khuyến có nghĩa khuyên ngƣời ta nên gắng sức, ngƣ có nghĩa ngƣ dân Vậy hiểu khuyến ngƣ khuyến cáo ngƣ dân phát triển ngƣ nghiệp Tuy nhiên, thuật ngữ khuyến ngƣ có nhiều định nghĩa khác nhau: 1.2 Vai trò khuyến ngƣ Dựa vào đặc điểm khuyến ngƣ, ngƣời ta phát biểu theo cách sau: - Khuyến ngƣ (KN) từ tổng quát để tất công việc có liên quan đến việc phát triển ngƣ nghiệp Đó hệ thống giáo dục ngồi nhà trƣờng, ngƣời già trẻ học cách thực hành Tất kết đạt đƣợc khuyến ngƣ giúp cho gia đình ngƣ dân có đƣợc sống tốt - KN chƣơng trình giáo dục cho ngƣ dân dựa nhu cầu họ, giúp họ giải vấn đề sở tự lực - KN hoạt động nhằm giúp đỡ ngƣ dân gia đình họ cải thiện sống Khuyến ngƣ viên ( KNV ) có nhiệm vụ chuyển giao đến cho ngƣ dân kiến thức khoa học tự nhiên để họ có khả điều hành trang trại, sở sản xuất cách có hiệu - KN khơng phải tổ chức cứng nhắc, mà trình giáo dục có mục đích để chuyển thơng tin có ích đến ngƣời ngƣ dân, nhằm giúp họ học cách sử dụng chúng để xây dựng đời sống tốt cho mình, cho gia đình cho xã hội - KN trình đặc biệt giúp cho ngƣời ta học cách thực hành phát triển lòng tin để đáp ứng mục tiêu làm tăng thu nhập chất lƣợng đời sống họ - KN kiểu đào tạo đặc biệt, dành cho ngƣời dân sống nông thôn, ven biển nhằm đem lại cho họ lời khuyên thông tin cần thiết giúp họ giải vấn đề họ - KN sát với công việc ngƣời sản xuất nhằm cải thiện điều kiện sống làm việc họ Điều bao gồm giúp đỡ ngƣời ngƣ dân tăng hiệu sản xuất qua làm cho họ tự tin tƣơng lai phát triển - KN phƣơng tiện để giúp ngƣ dân cải thiện kỹ thuật khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy hải sản, cải thiện thu nhập mức sống, cách sử dụng tài nguyên có sẵn họ nhƣ đồng vốn, nhân lực, dụng cụ với giúp đỡ tối thiểu nhà nƣớc Những định nghĩa cho điểm giống nhau: Tất nhấn mạnh KN trình kéo dài giai đoạn, hành động nhất, thực lần MỤC TIÊU CỦA KHUYẾN NGƢ Mục tiêu KN “ hƣớng hoạt động” hƣớng mà nỗ lực hƣớng tới Nhƣ vậy, mục tiêu định nghĩa nhƣ sản phẩm cuối đƣợc định trƣớc Để giải vấn đề này, KNV cần phải giúp xác định hƣớng mà dân chúng muốn cần, sau phải giúp đỡ họ trình theo hƣớng Đó lõi cơng tác KN, từ nội dung phải đƣợc soạn 2.1 Các yếu tố mục tiêu Để chƣơng trình KN đạt đƣợc mục tiêu cần phải có yếu tố: - Sự tham gia quần chúng - Sự thay đổi tập quán theo ƣớc muốn - Lĩnh vực bàn luận - Trong bối cảnh phát triển thủy sản, KN có mục đích giúp đỡ ngƣ dân tự giải vấn đề họ thông qua đƣờng giáo dục, giúp ngƣ dân cải thiện sống thông qua cải thiện suất lao động, phát triển sản xuất - KN hoạt động phối hợp nhịp nhàng với cộng đồng ngƣ dân thay họ Chỉ ngƣời ngƣ dân chọn lựa cho họ phƣơng thức sản xuất cách sống thích hợp với họ KNV làm việc bên cạnh họ nhƣng thay họ làm việc KNV thƣờng xuyên trao đổi thảo luận vấn đề với ngƣ dân, giúp họ đánh giá tốt kiện tìm cách giải 2.2 Mức độ mục tiêu Mục tiêu bản: Phổ biến tri thức khoa học ngƣ nghiệp, nâng cao đời sống vật chất tinh thần ngƣ dân trƣớc, cải thiện phƣơng pháp sản xuất ngƣ nghiệp Cải thiện tổ chức ngƣ dân sinh hoạt ngƣ dân 10 điện thoại chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi, giá cao nên ngƣ dân sử dụng dịch vụ + Ƣu điểm:  Truyền đạt thơng tin nhanh chóng tới ngƣ dân  Dễ gây cảm tình ngƣ dân với đạo viên  Giải kịp thời trƣớc tình hình khẩn cấp + Khuyết điểm:  Chí phi cho gặp cao  Một số vùng, ngƣ dân sử dụng hình thức  Nhiều thơng tin trao đổi thiếu xác  Thơng tin giải thích khó tƣờng tận thiếu hấp dẫn 1.1.4 Liên lạc thƣ tín: Loại hình tiện lợi để giải đáp vấn đề mà ngƣ dân gặp phải sản xuất, ngƣ dân xa Tuy nhiên có điều kiện bất lợi là: vấn đề khẩn cấp, hình thức tốn nhiều thời gian, nên có nhiều hạn chế, vùng nông thôn sâu, dịch vụ bƣu điện chƣa phát triển lắm, thêm vào cịn nhiều ngƣ dân trình độ viết cịn kém, họ khơng thể trình bày điều họ muốn hỏi + Các ƣu điểm: Chúng ta thấy có bốn ƣu điểm phƣơng pháp :  Đây cách tốt để cung cấp thông tin cần thiết cho việc giải vấn đề đơn lẻ đó, nhƣ đầu tƣ chẳng hạn Cuộc thảo luận tay đôi làm cho ngƣời làm khuyến ngƣ có hội để hiểu biết ngƣời 48 ngƣ dân cách tƣờng tận Ngƣời làm khuyến ngƣ quan sát sở, vật nuôi trang trại cách chung nhất, đặc biệt thăm hỏi gia đình trang trại, nhƣ thu đƣợc thông tin ban đầu vấn đề nguyên nhân có  Có thể tổng hợp thông tin từ ngƣời ngƣ dân với thông tin ngƣời làm khuyến ngƣ  Ngƣời làm khuyến ngƣ giúp ngƣ dân làm rõ cảm nhận lựa chọn có mục tiêu trái ngƣợc  Ngƣời làm khuyến ngƣ chiếm đƣợc lòng tin ngƣ dân việc quan tâm đến ngƣ dân, đến tình cảm quan điểm họ + Các nhƣợc điểm:  Chi phí thời gian lại cao  Một cán khuyến ngƣ tiếp cận đƣợc tỉ lệ nhỏ nhóm mục tiêu  Ngƣời làm khuyến ngƣ đƣa thơng tin chủ quan thiếu xác  Ngƣ dân khơng tìm kiếm giúp đỡ không xác nhận thông tin họ đáng tin cậy thiếu lòng tin vào khuyến ngƣ  Cuộc thảo luận tay đôi thƣờng bắt đầu việc ngƣời ngƣ dân cảm thấy có vấn đề đó, thƣờng vấn đề có từ trƣớc nguyên nhân số khó khăn gặp phải  Một thảo luận tay đơi giúp cho việc giải vấn đề cụ thể ngƣời ngƣ dân Phƣơng pháp khuyến ngƣ giải pháp cho việc động viên lợi ích tập thể, nhƣ tổ chức hợp tác xã chẳng hạn 1.2 Phƣơng pháp tiếp xúc tập thể 49 Phƣơng pháp tiếp xúc nhóm cho phép KNV gặp nhiều ngƣ dân, nhiều đại biểu nông hộ phƣơng pháp cá biệt Nó tạo điều kiện cho việc trao đổi kinh nghiệm, thảo luận vấn đề quan trọng chƣa trí KNV triển khai cơng tác với nhóm với nhiều hình thức: 1.2.1 Hội họp: Là nhƣng phƣơng pháp xƣa quan trọng việc đào tạo KN Sự thành công phƣơng pháp họp nhóm tuỳ vào cách mà đƣợc quan tâm đến: Cuộc họp ngƣ dân hay KN ? Theo Kelsey có loại hội họp KN:  Họp tổ chức: Những họp để phổ biến thị hành chính, câu lạc niên,…Tổng quát, tổ chức họp định kỳ, thƣờng dễ lấy định để thực nhiệm vụ  Họp để lập kế hoạch: Địi hỏi chuẩn bị chu đáo tƣ liệu cho tình làm kế hoạch Cơng việc cơng việc chủ yếu KNV, có nhiều trƣờng hợp có mặt lãnh đạo địa phƣơng cần thiết  Họp nhóm sở thích: đƣợc tổ chức để thoả mãn nhu cầu giáo dục nhóm ngƣ dân có liên quan đến vấn đề chung(thí dụ ăn trái, ni trồng thuỷ sản, chăn ni, kinh tế hộ gia đình,…) Dạng hình diễn lần gồm chuỗi họp  Họp cộng đồng: họp nhắm vào cƣ dân vùng gồm tồn đàn ơng, phụ nữ niên… họ có mối quan tâm khác Nhiều ngƣời đến tị mị, để giải trí, ngƣời khác có động nghiêm túc Những yếu tố có liên quan đến việc tổ chức họp: 50  Phân tách rõ đối tƣợng họp thuộc thành phần  Ấn định thời gian thích hợp cho họp  Cân nhắc khoảng cách địa điểm họp nơi cƣ trú ngƣ dân để việc đến họp dễ dàng  Quyết định thời gian thuyết trình cho nhân viên KN, chuyên viên kỹ thuật thành phần khác họp  Tìm địa điểm thích hợp với mục đích giáo dục họp  Phịng họp phải sáng sủa, thống gió để tạo điều kiện thoải mái cho buổi họp  Dùng phƣơng tiện thông tin để truyền tải giấy mời đến tận tay ngƣ dân trƣớc ngày họp  Cần có trang bị ? Ví dụ nhƣ máy chiếu phim, máy phóng thanh,…  Cần tìm ngƣời địa phƣơng đảm trách lo liệu việc tổ chức? Ai chủ toạ họp ?  Ý kiến nhân viên kỹ thuật họp? Các tài liệu cần thiết kỹ thuật có loại nào? Cần phải chuẩn bị ?  Cần ghi chép họp  Làm để cung cấp tài liệu tin tức cho báo chí đài phát thành họp 1.2.2 Tập huấn: Là phƣơng pháp tiếp cận mới, phƣơng pháp giúp cho học viện có lực giải vấn đề, phƣơng pháp xử lý tình - hành động khắc phục đƣợc tính nhàm chán phƣơng pháp giáo dục truyền thống, tính thụ động 51 ngƣời nghe học viên ngƣ dân Nó địi hỏi chuẩn bị cơng phu, địi hỏi giảng viên số khả đức tính cần phải có 1.2.3 Tham quan mơ hình, sở: Phƣơng pháp giúp cho ngƣ dân đến nơi làm ăn tốt, tiếp cận với điển hình, quan sát trực tiếp kết đạt đƣợc ao đầm, gia đình, trang trại, hợp tác xã, tiến kỹ thuật, phƣơng pháp áp dụng Tham quan phƣơng pháp hữu hiệu để tạo chấp nhận kỹ thuật cải tiến Ngƣ dân đƣợc dịp học hỏi kinh nghiệm nhau, trao đổi ý kiến định mà họ muốn làm gia đình họ, đồng ruộng họ 1.2.4 Trình diễn: Là công tác giáo dục khuyến ngƣ cụ thể, có thực tiễn chứng minh, có hiệu cao " Vì trăm nghe khơng thấy, mƣơi thấy không thực nghiệm" Qua nhiều kết kinh nghiệm đƣợc tổng kết đánh giá nhƣ sau:  Ngƣ dân nhớ 25% họ nghe đƣợc  Nhớ khoảng 40% mà họ vừa nghe, vừa thấy  Nhớ khoảng 60% mà họ vừa nghe , vừa thấy, vừa lập lại  Nhớ khoảng 80% mà họ vừa nghe, thấy, lập lại thực hành Thƣờng có hai loại hình trình diễn:  Trình diễn kết quả: Khi thực phƣơng pháp trình diễn cần ý số điểm sau đây: o Phân tích tình địa phƣơng xem đƣa phƣơng pháp cách áp dụng lối trình diễn kết hay khơng ? o Chọn ngƣời trình diễn ngƣời có uy tín 52 o Cách làm có hiệu thƣờng dùng trình diễn nhƣng phải đƣợc lập lại cho nhiều ngƣời khác bố trí cho nhiều lơ so sánh o Phải lập kế hoạch trình diễn kết quả, xác định rõ việc phải làm bƣớc o Tổ chức hội hợp điểm trình diễn với phƣơng tiện thơng tin nghe nhìn, chụp ảnh o  Sự khác biệt điểm thí nghiệm trình diễn kết Trình diễn theo phương pháp: Thực phƣơng pháp trình diễn cần ý số điểm sau đây: o Chọn lựa đề tài, dựa nhu cầu dân chúng địa phƣơng o Trình diễn viên phải quen thuộc với phƣơng pháp o Diễn tập trình diễn o Thực trình diễn o Cơng việc sau trình diễn 1.2.5 Các buổi học tổng quát: Thuật ngữ bao gồm hình thức lớp học, KNV tổ chức, mà khác với buổi trình diễn phƣơng pháp lớp huấn luyện, buổi tham quan sở Nó bao gồm hình thức nhƣ thảo luận, diễn đàn, hội nghị, hội thảo 1.2.6 Các trƣờng lớp ngắn hạn: Khi nhu cầu huấn luyện gia tăng cho vài nhóm ngƣ dân tổ chức trƣờng lớp ngắn hạn Những lớp nhƣ kéo dài từ đến tuần tuỳ thuộc vào chủ đề Ở đòi hỏi ghi danh tham gia đặn Trƣờng hợp hầu nhƣ khơng qui nhƣng chƣơng học phải đƣợc tổ chức tốt, theo trình tự hợp lý 53 VD: Các loại hình huấn luyện cho trƣờng hợp nhƣ:  Cách lái chế biến thức ăn tƣơi cho đối tƣợng nuôi  Quản lý nuôi trồng thủy sản  Phịng trị dịch bệnh ni thủy sản  Kỹ thuật chế biến sản phẩm truyền thống Lớp thƣờng ngắn lớp thƣờng xuyên Nó đòi hỏi thời gian tập trung vào phát triển kỹ xảo hay kỹ thuật để hoàn thành lớp học hội nghị Khi chọn học viên điều quan trọng phải đảm bảo đƣợc điều sau:  Họ sử dụng thông tin kỹ xảo họ học đƣợc  Trình độ giáo dục, kinh nghiệm kiến thức họ gần giống  Họ có khả hiểu đƣợc tƣ liệu trình bày Khi lớp đƣợc mở vùng điều kiện khác nhau, chun gia đƣợc mời đến dạy Tuy nhiên việc dạy KNV địa phƣơng đảm nhiệm cảm thấy cần có đủ khả xếp đƣợc thời gian 1.3 Phƣơng pháp thông tin đại chúng Việc sử dụng phƣơng tiện thông tin đại chúng khuyến ngƣ, đề cập đến vai trị chƣơng trình khuyến ngƣ làm sử dụng có hiệu chúng để làm rõ ý nghĩa thông điệp cần truyền tải thơng qua hình thức: 1.3.1 Các ấn phẩm: Các ấn phẩm tài liệu in thƣờng đƣợc trình bày dạng chi tiết để tăng cƣờng phƣơng pháp giảng dạy khác tác động dân chúng Các quan thơng 54 tin có liên hệ cơng tác phát triển nơng thơn, thƣờng cho hai loại ấn phẩm cho ngƣời nông thôn Hai loại tập chí tài liệu bƣớm 1.3.2 Truyền thanh: Hơn phƣơng tiện khác, truyền có khả làm lan rộng thông tin đến số ngƣời thời gian ngắn Ngày nay, truyền phƣơng tiện đại chúng dễ gần gũi Truyền phƣơng tiện tuyệt hảo để phổ biến tin tức nông nghiệp Những việc xảy địa phƣơng, dân chúng làng, có lơi mạnh thính giả 1.3.3 Truyền hình: Truyền hình khuyến ngƣ phần tƣơng tự nhƣ hình thức truyền thanh, nhiên có số điểm khác biệt sau đây:  Có hình ảnh minh hoạ nên tin tức có sức mạnh tâm lý lớn, dễ hiểu ngƣời ngƣ dân Có thể truyền tin tức kỹ thuật tƣơng đối phức tạp, cần minh hoạ hình ảnh, biểu đồ  Dễ gây quan tâm, thích thú 1.3.4 Video Cassette: Hiện việc sử dụng video cassette khuyến ngƣ phổ biến Ở nhiều điểm hình thức giống nhƣ truyền hình, nhiên có vài điểm khác biệt:  Có thể lƣu giữ tin tức qua băng phát lại lúc theo yêu cầu  Có thể kết hợp đƣa tin kỹ thuật với hình thức giải trí để tăng tính hấp dẫn 55  Dùng minh hoạ hỗ trợ cho hình thức giảng dạy khác, phƣơng tiện phổ biến buổi họp, học, hội thảo 1.3.5 Các thiết bị, phƣơng tiện nghe nhìn khác Over head, máy chiếu phim Slide, loa phóng thanh, ) phƣơng tiện dùng để minh hoạ cho buổi học, buổi họp trở thành phƣơng tiện có ích khơng thể thiếu đƣợc 1.3.6 Các phƣơng tiện khác: o Hình lật o Biểu bảng o Ảnh chụp o Tranh dán tƣờng o Cải lƣơng, kích nói, múa rối 1.3.7 Chiến dịch khuyến ngƣ: Một nhiệm vụ quan trọng khuyến ngƣ tổ chức tiến hành chiến dịch khuyến ngƣ(CDKN), giúp KNV làm tốt cơng tác chuyển giao kỹ thuật dễ tạo chấp nhận ngƣ dân Một chiến dịch khuyến ngƣ kết hợp phƣơng pháp khuyến ngƣ khác thời gian định, nhằm đạt đƣợc mục tiêu định Trong chiến dịch phối hợp sử dụng nhiều phƣơng tiện thông tin, kỹ thuật hỗ trợ để tạo ý, quan tâm ngƣ dân đến vấn đề để họ dễ dàng chấp nhận áp dụng tốt PHƢƠNG TIỆN GIẢNG DẠY KHUYẾN NGƢ 56 Mục đích việc sử dụng trang thiết bị giảng dạy khuyến ngƣ nhằm giúp cho việc truyền tin có hiêu Hai phƣơng tiện thƣờng dùng nghe nhìn Tuy nhiên chƣơng giảng cán khuyến ngƣ nguồn thông tin chính.Việc sử dụng thiết bị nghe nhìn tăng thêm khả thuyết phục để ngƣời học thu đƣợc kết cao 2.1 Chuẩn bị chƣơng giảng khuyến ngƣ Phƣơng pháp chuẩn bị chƣơng giảng khuyến ngƣ bao gồm phần sau: + Xác định tên chƣơng giảng dựa vào nội dung chƣơng giảng + Xác định nội dung chƣơng giảng + Xác định phƣơng pháp giảng dạy: Đọc giảng nghe nhìn + Chuẩn bị tài liệu tham khảo hình ảnh minh hoạ để viết chƣơng giảng (sách giáo khoa, tạp chí, ảnh chụp …) 2.2 Viết chƣơng giảng Mở đầu: Giới thiệu tổng quát chủ đề chƣơng giảng Nội dung chƣơng giảng: Trình bày nội dung cần giảng (quy trình thực hiện) Trình bày theo cách vừa viết vừa có tranh ảnh minh hoạ Những điều cần ghi nhớ lúc giảng Chuẩn bị tài liệu tham khảo cho khuyến ngƣ 2.3 Khuyến ngƣ phƣơng pháp nghe nhìn (phƣơng tiện thơng tin đại chúng) Phƣơng pháp cung cấp hiểu biết, quan niệm thực tiễn ngành thuỷ sản cho nhiều ngƣời biết thời gian ngắn 57 Thông tin truyền thông tin phạm vi định nhằm tạo say mê, hiểu biết kích thích ngƣời Phƣơng pháp phục vụ đƣợc nhiều ngƣời với nguồn thông tin thời gian nên phƣơng pháp phƣơng pháp truyền tải nhanh chi phí thấp Tuy nhiên phƣơng pháp cịn hạn chế: Khơng thể đƣa lời khuyên đến cá nhân, dạy kỹ xảo chuyên mơn đề cách giải khó khăn cấp bách Phƣơng pháp truyền thông đại chúng thông thƣờng truyền tải nội dung sau: + Đƣa thơng báo định kỳ biện pháp phịng tránh thời tiết, dịch bệnh phƣơng pháp xử lý + Công bố hiệu khuyến ngƣ cách dẫn kết thực nghiệm + Chia sẻ kinh nghiệm hoạt động thủy sản kể thành cơng, thất bại, khó khăn cách giải + Thông báo khả dịch vụ khuyến ngƣ, vốn vay, sách kế hoạch nhà nƣớc… 2.4 Phƣơng pháp thực Biên soạn phát hành sách khuyến ngƣ giống thuỷ sản: Kỹ thuật nuôi, kỹ thuật sinh sản nhân tạo, giới thiệu số đối tƣợng thuỷ sản Kỹ thuật khai thác thuỷ sản, kỹ thuật sơ chế quản lý sản phẩm sau thu hoạch… Xây dựng phim kỹ thuật, phóng sự: Cùng nông dân bàn cách làm giàu Ban hành tờ gấp, tờ rơi thuỷ sản 58 Phối hợp với báo, tạp chí để đăng tải chƣơng báo, phóng sự, kỹ thuật: Báo Nơng nghiệp Việt Nam, tin Con Tơm, tạp chí thuỷ sản, tin khoa học kinh tế thuỷ sản 2.5 Lập kế hoạch chƣơng trình khuyến ngƣ 2.5.1 Khái quát Việc lập kế hoạch đòi hỏi chuyên viên kế hoạch, nhà xã hội học, chuyên viên thông tin, chuyên viên khuyến ngƣ… thƣờng quan khuyến ngƣ mời ngƣời có liên quan đến ban lập kế hoạch, nêu mục đích yêu cầu kế hoạch nhờ cố vấn họ để lập kế hoạch giúp nhiều cho cán khuyến ngƣ công việc Nhƣng thành công chƣơng trình khuyến ngƣ cần ý yếu tố sau:  Mục tiêu xác thực, rõ ràng, phù hợp với ngƣ dân điều kiện, hoàn cảnh địa phƣơng  Có kế hoạch thích hợp  Đƣợc ủng hộ nhiệt tình lãnh đạo địa phƣơng  Có biện pháp cụ thể thực kế hoạch đề  Có đủ kinh phí  Có đội ngũ khuyến ngƣ mạnh, nhiệt tình, có lực 2.5.2 Các bƣớc lập kế hoạch 2.1 Điều tra nghiên cứu phân tích tình hình:  Điều tra điều kiện tự nhiên - Kinh tế - Xã hội văn hố tín ngƣỡng …nắm đƣợc mạnh, ƣu điểm, thuận lợi khó khăn cịn tồn cần giải 59  Nắm đƣợc yêu cầu xúc ngƣ dân, nhu cầu họ, khó khăn họ để thoát khỏi sống nghèo nàn đeo đuổi họ 2.2 Xác định mục tiêu  Từ kết điều tra kết hợp với tài liệu khác ta xác định mục tiêu mà công tác khuyến ngƣ cần phải tiến hành Mục tiêu điểm đến chƣơng trình khuyến ngƣ mà cần đề biện pháp thực để đạt đƣợc mục tiêu  Mục tiêu đề cần lƣu ý đến việc khai thác tốt điều kiện, tiềm sẵn có, tranh thủ hỗ trợ từ bên để phát triển sản xuất nâng cao đời sống vật chất tinh thần ngƣ dân 2.3 Kế hoạch thực Phải thực cụ thể từ đầu đến cuối, có trọng tâm, cơng việc biện pháp kèm để thực  Sự phối hợp với tổ chức khác: o Cần phải biết tranh thủ hỗ trợ tổ chức khác, ban ngành, đoàn thể địa phƣơng o Kế hoạch phải ý đến việc tuyên truyền rộng rãi nội dung nhƣ mục tiêu chiến dịch  Cần có kế hoạch đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm: Nói chung: Cần lƣu ý kế hoạch đề phải phù hợp với chủ trƣơng sách chung Đảng Nhà nƣớc, tổ chức đoàn thể khác tránh đụng đến quan niệm tôn giáo không thật cần thiết Nên cho thảo luận lấy ý kiến thảo luận ngƣ dân để tham khảo xác định mục tiêu 60 2.4 Đánh giá chƣơng trình khuyến ngƣ Đánh giá chƣơng trình khuyến ngƣ nhằm mục đích chứng tỏ vai trò hoạt động quan khuyến ngƣ, hiệu hoạt động khuyến ngƣ, biết đƣợc đầu tƣ nhà nƣớc cho ngƣ dân sử dụng sao? Có hiệu khơng ? Mức độ đánh giá vào:  Hiệu chung sản xuất, mức tăng thu nhập đời sống  Việc thực chƣơng trình khuyến ngƣ, quan khuyến ngƣ cán khuyến ngƣ  Căn vào chất lƣợng buổi tập huấn, hội thảo, điểm trình diễn, số lƣợng ngƣ dân tham gia vào chƣơng trình  Mục tiêu chƣơng trình có phù hợp với kế hoạch đề khơng?  Kế hoạch tiến hành có phù hợp với kế hoạch đề  Thu thập kiện, số liệu để tìm hiểu hiệu chƣơng trình khuyến ngƣ so sánh tình hình trƣớc sau thực chƣơng trình  So sánh kết với kết dự đốn tới Có nhiều cách thu thập thông tin để đánh giá:  Từ báo cáo ngƣời làm công tác khuyến ngƣ  Từ ý kiến ngƣời làm công tác giám sát quan khuyến ngƣ  Thảo luận trao đổi trực tiếp với ngƣ dân để lấy ý kiến đánh giá họ  Quan sát thay đổi địa phƣơng sau tiến hành chiến dịch 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO - D.Kumar - Phạm Mạnh Tƣởng Lê Thanh Lựu - Công tác khuyến ngƣ -Nhà xuất nơng nghiệp 1995 - Phạm Văm Trang Đỗ Hồng Hiệp- Công tác khuyến ngƣ - 2000 - Phạm Văn Trang - Phƣơng pháp khuyến ngƣ sở (Nxb nông nghiệp 2002) - Trần Văn Vỹ - Phƣơng pháp khuyến ngƣ - Nxb nông nghiệp 2001) - Chƣơng trình phát triển ni trồng thuỷ sản thời kỳ 1999 - 2010 - Chƣơng trình khuyến ngƣ ngành thuỷ sản thời kỳ 2001 - 2005 - Khuyến ngƣ Việt nam 10 năm hoạt động trƣờng thành - Nxb nông nghiệp 2003 62 ... học Khuyến ngƣ phát triển nông thôn môn học thuộc CHƢƠNG trình giảng dạy Cao đẳng, đƣợc giảng dạy sau mô - đun, môn học chuyên ngành nuôi trồng thủy sản - Tính chất: Mơn học Khuyến ngƣ phát triển. .. giá chƣơng trình khuyến ngƣ 61 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơn học/ mơ đun: Khuyến ngƣ phát triển nông thôn Mã môn học/ mô đun: MH 25 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/ mơ đun:... triển nông thôn môn học sở ngành giúp ngƣời học thực đƣợc kỹ năng: Phân tích đặc điểm đối tƣợng thuỷ sản, khả thuyết trình xây dựng, tổ chức mơ hình ni trồng thuỷ sản Môn học đƣợc giảng dạy lớp học

Ngày đăng: 05/05/2021, 13:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w