(NB) Giáo trình môn học/mô đun: Sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm (Nghề: Nuôi trồng thủy sản) gồm 6 chương, cung cấp cho người học những kiến thức về: Đặc điểm sinh học chủ yếu của động vật thân mềm, sản xuất giống động vật thân mềm hai mảnh vỏ, sản xuất giống động vật thân mềm chân bụng, nuôi động vật thân mềm thương phẩm trên bãi triều, nuôi động vật thân mềm thương phẩm trên biển, nuôi động vật thâm mềm thương phẩm trong ao đầm. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ, KỸ THUẬT VÀ THỦY SẢN GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN:SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM NGHỀ: NI TRỒNG THỦY SẢN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành theo Quyết định số: /QĐ-CĐKTKTTS ngày tháng năm 2020 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Kinh tế, Kỹ thuật Thủy sản) Bắc Ninh, tháng năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Giáo trình ―Sản xuất giống nuôi động vật thân mềm‖ tài liệu phục vụ công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu, tham khảo Trường Cao đẳng Kinh tế, Kỹ thuật Thủy sản Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình ―Sản xuất giống nuôi động vật thân mềm‖ mô đun chuyên ngành bắt buộc chương trình đào tạo cao đẳng nghề Nuôi trồng Thủy sản Mô đun giảng dạy sau sinh viên học môn học sở ngành chuyên ngành như: Thực vật nước, Động vật không xương sống nước, Ngư loại; Sinh lý động vật thủy sản, Quản lý chất lượng nước NTTS, Thức ăn NTTS Mô đun gồm 75 giờ, (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 58 giờ; Kiểm tra: giờ) 07 học: Bài mở đầu: Bài 1: Đặc điểm sinh học chủ yếu động vật thân mềm Bài 2: Sản xuất giống động vật thân mềm hai mảnh vỏ Bài 3: Sản xuất giống động vật thân mềm chân bụng Bài 3: Nuôi động vật thân mềm thương phẩm bãi triều Bài 4: Nuôi động vật thân mềm thương phẩm biển Bài 5: Nuôi động vật thâm mềm thương phẩm ao, đầm MỤC LỤC Danh mục TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Trang LỜI GIỚI THIỆU GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂM MỀM Bài mở đầu: Bài 1: Đặc điểm sinh học chủ yếu động vật thân mềm Đặc điểm hình thái cấu tạo Đặc điểm phân bố, sinh trưởng dinh dưỡng Đặc điểm sinh sản Bài 2: Sản xuất giống động vật thân mềm hai mảnh vỏ 15 Hệ thống cơng trình, thiết bị phục vụ cho sản xuất giống Tuyển chọn, nuôi động vật thân mềm hai mảnh vỏ bố mẹ cho đẻ Kỹ thuật ươ ng nuôi ấu trùng Bài 3: Sản xuất giống động vật thân mềm chân bụng 61 Thiết kế xây dựng trại giống Tuyển chọn, nuôi động vật thân mềm chân bụng bố mẹ cho đẻ Kỹ thuật ơng nuôi ấu trùng Bài 4: Nuôi động vật thân mềm thương phẩm bãi triều Các yếu tố môi trường Lựa chọn chuẩn bị bãi nuôi Chọn thả giống Quản lý chăm sóc Thu hoạch Bài 5: Nuôi động vật thân mềm biển Lựa chon vị trí ni, chuẩn bị cơng trình ni Kỹ thuật chọn giống thả giống Kỹ thuật chăm sóc quản lý Thu hoạch Bài 6: Nuôi động vật thâm mềm thương phẩm ao, đầm Lựa chon vị trí ni, chuẩn bị cơng trình ni Kỹ thuật chọn giống thả giống Kỹ thuật chăm sóc quản lý Thu hoạch TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 69 73 77 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NI ĐỘNG VẬT THÂM MỀM Tên mơ đun: Sản xuất giống nuôi động vật thân mềm Tên mô đun: Sản xuất giống nuôi động vật thân mềm Mã mô đun: MĐ 15 Thời gian thực mô đun: 75 giờ, (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 58 giờ; Kiểm tra: 2giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Mô đun ―Sản xuất giống nuôi động vật thân mềm‖ mô đun chuyên ngành bắt buộc chương trình đào tạo cao đẳng nghề Ni trồng Thủy sản Mô đun giảng dạy sau sinh viên học môn học sở ngành chuyên ngành như: Thực vật nước, Động vật không xương sống nước, Ngư loại; Sinh lý động vật thủy sản, Quản lý chất lượng nước NTTS, Thức ăn NTTS - Tính chất: Nội dung mơn học cung cấp cho người học kiến thức đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống nuôi thương phẩm số đối tượng thân mềm có giá trị kinh tế II Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên kiến thức vai trò ngành thân mềm; triển vọng phát triển nghề nuôi động vật thân mềm; kỹ thuật sản xuất giống ni thương phẩm số lồi động vật thân mềm có giá trị kinh tế: - Kỹ năng: Giúp sinh viên nhận dạng số loài động vật thân mềm có giá giá trị kinh tế; bước đầu làm quen với quy trình sản xuất giống, ni thương phẩm động vât thân mềm Năng lực tự chủ trách nhiệm: Nghiêm túc, chịu khó học tập; cẩn thận lao động sản xuất có khả liên hệ lý thuyết thực tiễn III Nội dung mô đun: BÀI MỞ ĐẦU Ngành Thân mềm (Mollusca, gọi nhuyễn thể hay thân nhuyễn) ngành phân loại sinh học có đặc điểm thể mềm, có vỏ đá vôi che chở nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ cấu tạo thể thay đổi Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại đa dạng, phong phú nhóm động vật biển lớn chiếm khoảng 23% tổng số sinh vật biển đặt tên Trong khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành có 90 nghìn lồi hữu, có lồi trai, sị, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc Chúng phân bố môi trường biển, sông, suối, ao, hồ nước lợ Một số sống cạn Một số nhỏ chuyển qua lối sống chui rúc, đục ruỗng vỏ gỗ tàu thuyền hà Có độ đa dạng cao, khơng kích thước mà cịn cấu trúc giải phẫu học, bên cạnh đa dạng ứng xử môi trường sống Ngành chia thành 10 lớp, lớp tuyệt chủng hoàn toàn Cephalopoda mực, cuttlefish bạch tuộc nhóm có thần kinh cao cấp tất lồi động vật khơng xương sống, mực khổng lồ hay mực ống khổng lồ lồi động vật khơng xương sống lớn biết đến Năm 1877, người ta phát xác củ oài dạt vào ven bờ Đại Tây Dương, dài 18m (kể tua miệng), thể nặng khoản Động vật chân bụng (ốc sên ốc) nhóm có số lồi nhiều phân loại, chúng chiếm khoảng 80% tổng số loài động vật thân mềm Nghiên cứu khoa học động vật thân mềm gọi nhuyễn thể học (Malacology).[2] Sự đa dạng ngành thân mềm Trước tìm hiểu đặc điểm chung vai trị ngành thân mềm Hãy viết xem qua thông tin ngành thân mềm Ngành thân mềm có số lồi lớn, khoảng 70 nghìn loài đa dạng phong phú vùng nhiệt đới Chúng sinh sống biển, sông, suối, ao, hồ vùng nước lợ Một số lồi sống cạn, số lượng nhỏ chuyển sang lối sống chui rúc, đục ruỗng vỏ tàu thuyền hà Ngành thân mềm hay gọi nhuyễn thể hay thân nhuyễn, tên khoa học Mollusca Đây ngành phân loại sinh học có đặc điểm thể mềm, có vỏ đá vơi nâng đỡ che chở Tùy thuộc vào lối sống mà vỏ cấu tạo thể có thay đổi Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại vơ đa dạng phong phú Đây nhóm động vật biển lớn, chiếm khoảng 23% tổng số sinh vật biển đặt tên Trong khu vực nhiệt đới bao gồm Việt Nam, ngành có 90 nghìn lồi hữu trai, sò, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc Phân bổ ngành thân mềm Các loài phân bố môi trường biển, sông, suối, ao, hồ nước lợ Một số sống cạn số lượng nhỏ chuyển qua lối sống chui rúc, đục ruỗng vỏ gỗ tàu thuyền hà Ngành thân mềm có đa dạng khơng kích thước, mà cịn cấu trúc giải phẫu học bên cạnh đa dạng ứng xử hay môi trường sống Ngành phân chia thành 10 lớp, có lớp tuyệt chủng hoàn toàn Sự đa dạng vậy, đặc điểm chung vai trò ngành thân mềm giống Như mực bạch tuộc nhóm có hệ thần kinh cao cấp tất lồi động vật khơng xương sống Và mực khổng lồ hay mực ống khổng lồ lồi động vật khơng xương sống lớn biết đến Động vật chân bụng ốc sên ốc, nhóm có số lượng lồi nhiều phân loại Nhóm chiếm khoảng 80% tổng số loài động vật thân mềm Những nghiên cứu khoa học động vật thân mềm gọi nhuyễn thể học Động vật thân mềm nước đất liền thuộc vào nhóm dễ bị tổn thương Những ước tính số lồi động vật thân mềm không sống biển phần nhiều khu vực không khảo sát cách kỹ lưỡng Ngành thân mềm sách đỏ Ngồi ra, cịn có thiếu hụt, chuyên gia xác định tất loài động vật khu vực đến cấp loài Vào năm 2004, Sách đỏ IUCN loài động vật bị đe dọa, có gần 2.000 lồi động vật thân mềm sinh sống môi trường nước đất liền bị đe dọa Phần lớn loài động vật thân mềm sống biển, có 41 lồi số có mặt Sách Đỏ năm 2004 Có khoảng 42% loài tuyệt chủng ghi nhận động vật thân mềm, bao gồm gần toàn lồi khơng sống mơi trường biển Vậy đặc điểm chung vai trò ngành thân mềm gì? Lợi ích ngành thân mềm gì? Hầu hết tất lồi thân mềm có đặc điểm chung vai trị ngành thân mềm đời sống như: Làm thức ăn cho người như: mực, ngao, sò, ốc, hến… Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng thân mềm Làm đồ trang trí như: ngọc trai Làm môi trường như: trai, vẹm, hàu Có giá trị xuất như: bào ngư, sị huyết Có giá trị mặt địa chất như: hóa thạch lồi ốc, vỏ sị Tác hại ngành thân mềm gì? Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích ngành thân mềm có số tác hại như: Ngành thân mềm có hại cho trồng: ốc bươu vàng Bên cạnh làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc đĩa, ốc tai, ốc mút Bài 1: Đặc điểm sinh học chủ yếu động vật thân mềm Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm sinh học chủ yếu: hình thái, dinh dưỡng, phân bố, sinh trưởng sinh sản động vật thân mềm - Có khả vận dụng từ đặc điểm sinh học vào kỹ thuật sản xuất giống nuôi động vật thân mềm Nội dung: Đặc điểm hình thái cấu tạo Đặc điểm chung vai trò ngành thân mềm gì? Ngành thân mềm có số lượng lồi lớn, khác kích thước, mơi trường tập tính Tuy thích nghi rộng vậy, cấu tạo thể thân mềm có đặc điểm chung Một số loài đại diện trai, nghêu, hến, ốc sên, ốc hương, ốc vặn, mực ống, bạch tuộc Ngành thân mềm có số lồi vơ đa dạng phong phú khu vực nhiệt đới Chúng thường sinh sống biển, sông, suối, ao, hồ nước lợ, cịn số sống cạn Đây đặc điểm chung vai trò ngành thân mềm Những tập tính ngành thân mềm hệ thần kinh phát triển tập trung Giun đốt Hạch não chúng phát triển Mực có ―hộp sọ‖ bảo vệ não tượng đặc biệt, có động vật khơng xương sống Hệ thần kinh phát triển sở cho giác quan tập tính phát triển Kết luận đặc điểm ngành thân mềm: Thân mềm, khơng phân đốt Có vỏ đá vơi, có khoang áo Hệ tiêu hóa phân hóa Cơ quan di chuyển thường đơn giản Riêng mực bạch tuộc dễ dàng thích nghi với lối sống săn mồi di chuyển tích cực Nên vỏ tiêu giảm quan di chuyển phát triển Hình 1:Sơ đồ cấu tạo chung đại diện thân mềm 2.2 Đặc điểm phân bố, sinh trưởng dinh dưỡng Bảng phân loại gồm có lớp thân mềm hữu lớp tuyệt chủng Lớp Hình thái đặc trưng Caudofoveata Những loài thân mềm dạng giun (Các lồi thuộc nhóm khơng có chân khơng có rãnh bụng Tất lồi có lưỡi sừng đơi mang lược, sống hoan tồn biển vùi đáy bùn) Aplacophora (Khơng vỏ) Solenogasters, loài thân mềm dạng giun Polyplacophora (Nhiều Ốc song kinh (chitons) vỏ) Monoplacophora (Vỏ tấm) Dạng ốc nón (limpet-like) 10 Số lồi hữu Phân bố 120 200 đến 3.000m đáy biển 200 200 đến 3.000m đáy biển 1,000 vùng đá thuỷ triều đáy biển 31 1.800 đến 7.000m đáy biển, có no, tỷ lệ hao hụt ấu trùng nổi, ấu trùng bũ, ốc để định việc thay nước cho ăn hàng ngày Định lượng số ốc bể thu hoạch 2.3.4 Các loại bệnh thường gặp biện pháp phòng trị Nấm, vi khuẩn, nguyên sinh động vật tác nhân gây bệnh chủ yếu cho ấu trùng ốc hương Nấm trùng loa kèn thường ký sinh trờn vỏ, cỏnh chõn ấu trựng làm ảnh hưởng đến hoạt động sống chúng Vi khuẩn nguyên nhân gây chết hàng loạt ấu trựng thời gian ngắn Vỡ việc phũng bệnh gúp phần làm tăng tỷ lệ sống ấu trùng Thí nghiệm cho thấy ấu trùng ốc hương nhạy cảm với thay đổi yếu tố mơi trường, đặc biệt có mặt số chất kháng sinh Do việc chọn chất khỏng sinh liều lượng sử dụng quan trọng, ngồi tác dụng phịng trị bệnh đảm bảo cho ấu trùng phát triển bình thường Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng 2.4.1 Chuẩn bị bể ương Bể ương cọ rửa tẩy Chlorine nồng độ 100ppm Rửa bể nước biển để khô Dùng ống nhựa dán xung quanh thành bể, cách đáy bể 50cm để ngăn không cho ốc bũ lờn khỏi mặt nước Lấy nước vào bể đến gần mép ống nhựa Bố trí sục khí bể, điều chỉnh khí vừa đủ, khơng q mạnh q yếu 2.4.2 Mật độ ương Mật độ ương xác định theo kích cỡ ốc giống Mật độ ương (con/m2) Kích cỡ (con/Kg) > 10.000 10.000- 15.000 7.000 -10.000 5.000- 7.000 4.000 -7.000 3.000- 5.000 1.000 - 4.000 1.000- 3.000 2.4.3 Quản lý, chăm sóc Cho ăn: tháng đầu, thức ăn cho ốc tôm, ghẹ băm nhỏ Lượng thức ăn vừa đủ, không để dư, cho ăn 1-2 lần/ngày Sang tháng thứ hai, cho ốc ăn cá, tôm, ghẹ, nhuyễn thể hai vỏ cắt nhỏ Lượng thức ăn 20-25% trọng lượng ốc Thay 50-80% lượng nước hàng ngày, kết hợp với cho ăn vừa đủ Từ tháng thứ hai, tiến hành sục rửa cát thay cát đáy ốc đủ lớn 63 2.4.4 Thu hoạch ốc giống Khi ốc giống đạt kích thước 15- 20mm, khối lượng 5.000 -7.000 con/Kg thỡ thu hoạch chuyển nuụi lớn ao, đăng lồng biển Rút cạn nước bể ương, dùng miếng nhựa xúc ốc lẫn cát sàng qua cỡ mắt lưới khác để phân loại ốc Cân tổng số ốc cân mẫu ốc loại Xác định số lượng ốc để nuôi cho mật độ 2.4.5 Vận chuyển ốc giống Dụng cụ vận chuyển: thùng xốp, bao ni lông, dây thun, bình oxy Phương pháp vận chuyển: Vận chuyển xa: dùng bao ni lơng kích thước 0,5 x 0,2m, cho nước biển vào 1/3 thể tích bao bơm oxy Mỗi bao đóng từ 2- vạn ốc giống cỡ 5.000 -7.000 con/Kg Vận chuyển gần: dùng thùng xốp kích thước 40x60x40cm, làm lạnh, ẩm Làm lạnh nước biển đá tới 25- 260C ốc giống ngâm nước lạnh khoảng phút trước cho vào thùng xốp ốc bỏ bao ni lông, bơm oxy, cột chặt đặt vào khoảng 2/3 thùng xốp Đóng nắp thùng dùng băng keo dán kín Nếu trời nóng cần bỏ thêm vào cục đá thùng để ổn định nhiệt độ trình vận chuyển Mỗi thùng vận chuyển khoảng 10Kg ốc giống Chỳ ý khơng làm q lạnh, ốc khó phục hồi sau vận chuyển Khi đến nơi cần mở nắp thùng để ốc thích nghi dần với nhiệt độ môi trường Không thả ốc để tránh tượng gây sốc nhiệt cho ốc 64 Bài 4: Nuôi động vật thân mềm thương phẩm bãi triều Mục tiêu: + Nêu biện pháp kỹ thuật nuôi ĐVTM bãi triều + Phân tích khâu kỹ thuật kỹ thuật nuôi ĐVTM bãi triều + Xác định, nhận biết tiêu chí cần chọn địa điểm nuôi ĐVTM bãi triều + Kiểm tra ĐVTM giống đủ tiêu chuẩn tính số lượng ĐVTM giống cần thả + Thực việc quản lý bãi nuôi thu hoạch ĐVTM thương phẩm Nội dung: Lựa chọn vị trí ni chuẩn bị bãi nuôi 1.1 Lựa chọn bãi nuôi - Chọn bãi nằm gần cửa sơng, sóng gió - Đáy bãi tương đối xốp phẳng - Bãi nuôi nằm tuyến trung hạ triều, thời gian ngập nước phải lớn 18 - 20 giờ/ ngày - Chất đáy cát bùn - Bãi nuôi sinh vật địch hại ngao - Diện tích bãi dao động từ - 10ha 1.2 Chuẩn bị bãi nuôi - Dọn bãi sẽ, san phẳng, cày xới làm xốp đáy - Dùng tre, nứa, đăng lưới quây bãi - Mắt lưới, độ cao, độ sâu lưới phải phù hợp cỡ ngao mùa vụ ni (mắt lưới phần sát đáy nhỏ so với mắt lưới phần trên) - Lưới nên vùi sâu 30 - 50cm, cao 50 - 80cm - Dùng cọc tre giữ lưới, - 3m cắm cọc Kỹ thuật chọn thả giống 2.1 Nguồn giống vận chuyển a Nguồn giống - Là giống tự nhiên, hàng năm giống xuất khoảng tháng - tháng - dương lịch, cỡ giống đạt 0,02g/con, chiều dài - 4mm 65 - Có thể mua giống địa phương từ nơi khác, nên lợi dụng nguồn giống sẵn có bãi ni - Dùng cào lọc qua rổ để bắt ngao giống b Vận chuyển giống - Ngao đóng vào bao, bao nên đóng từ 10 - 20kg, nên dùng loại bao giữ độ ẩm - Có thể vận chuyển vịng - ngày, nên vận chuyển trời mát giữ độ ẩm cho ngao 2.2 Lấy giống chọn giống a Lấy giống Thường tiến hành hai đợt năm - Đợt vào tháng - dương lịch - Đợt 2: sau thời gian ương - tháng, tiến hành lấy giống đợt 2, cỡ giống đạt - 4g/con - Khi lấy giống ý lấy vào lúc triều xuống, dùng cào lọc qua rổ để bắt ngao giống b Chọn giống - Nên dùng giống bắt được, khơng lẫn nhiều lồi - Ngao giống phải tươi, sạch, khơng há miệng, khơng có mùi - Giống thả thường khác qui cỡ, loại giống dao động từ vài trăm / kg đến vài vạn / kg - Cỡ ngao thả nên phù hợp với bãi nuôi, với khả cung cấp giống địa phương 2.3 Kỹ thuật thả giống - Thả giống làm hai đợt tương ứng với hai đợt lấy giống + Đợt (tháng -3): ương giống thu từ bãi tự nhiên, sau - tháng ương, san thưa để nuôi lớn + Đợt (tháng -7): giai đoạn nuôi lớn sau giống ương đạt 4g/con - Nên thả trời mát, sóng gió, thuỷ triều lên chậm - Đựng ngao vào rổ rá thuyền nhỏ, theo luống vãi khắp bãi 2.4 Mật độ thả 66 Nhìn chung mật độ ngao thả vào bãi ni dao động từ đến 10 / ha, giống lớn thả thưa, giống bé thả dày - Cỡ giống nhỏ 0,02g/con thả 15 tấn/ha - Cỡ giống lớn 0,2g/con thả 1250 - 3000 con/m2 Kỹ thuật quản lý chăm sóc - Chủ yếu san ngao từ chỗ dày sang chỗ thưa, từ chỗ nông sang chỗ sâu giúp ngao sinh trưởng nhanh Hoặc san ngao bãi khác cần thiết - Thường xuyên kiểm tra hoạt động ngao - Không để ngao tập trung dày chân lưới - Có thể di chuyển bãi ni có nguy thiệt hại - Theo dõi phòng trừ địch hại, biến động yếu tố môi trường nước - Thường xuyên làm vệ sinh bãi nuôi, tu sửa rào chắn mặt bãi Thu hoạch - Chuẩn bị đầy đủ nhân lực, dụng cụ thu, giữ, vận chuyển tiến hành thu ngao - Khi ngao đạt cỡ thương phẩm thu tỉa - Sau năm nuôi, ngao đạt cỡ 25 - 30g/con thu hoạch - Thời gian thu hoạch từ tháng 11 - 12, nên thu hoạch vào múainh sản suất cao lúc độ béo ngao cao - Khi thu hoạch nên thu lớn, nhỏ giữ lại nuôi tiếp - Nên thu vào lúc nước ròng - Phương pháp thu hoạch: dùng cào tay cào máy để thu 67 Bài 5: Nuôi động vật thân mềm biển Mục tiêu: - Hiểu yêu cầu chọn vị trí, chuẩn bị cơng trình ni; - Biết yêu cầu kỹ thuật chọn thả giống, chăm sóc, quản lý thu hoạch động vật thân mềm; - Xác định tiêu chí tiêu kỹ thuật chọn vị trí, chuẩn bị hệ thống nuôi, tuyển chọn giống, nuôi động vật thân mềm vùng triều biển - Có ý thức tuân thủ nghiêm túc yêu cầu kỹ thuật trình ni Nội dung: Lựa chon vị trí ni, chuẩn bị cơng trình ni 1.1 Lựa chọn địa điểm nuôi - Xa khu dân cư, khu công nghiệp, nhà máy tránh nước thải công nghiệp nước thải sinh hoạt - Nơi đặt bè thống, có dịng chảy liên tục; tránh nơi tàu thuyền qua lại nhiều, gần bến cảng, sóng gió lớn - Vùng ni hàu có độ mặn từ 20 - 30‰ (tốt 25 - 30‰), pH thích hợp 7,5 - 8,5 (tốt 7,8 - 8,2) Độ nước từ 1,5 - 2,5m 1.2 Chuẩn bị cơng trình ni Hình thức ni phổ biến nuôi treo bè nuôi khay nuôi treo bè Phương pháp nuôi Hàu thái bình dương giàn bè treo vật bám hình thức ni phổ biến nay, hình thức ni Hàu thái bình dương có tốc độ sinh trưởng nhanh, tỷ lệ sống cao, dễ quản lý, chăm sóc thu hoạch Hàu giống bám giá thể (vỏ nhuyễn thể, nhựa ) đục lỗ treo dây Hình thức ni cá thể giống treo lơ lững môi trường nước, tạo điều kiện cho hàu có thời gian lọc thức ăn tối đa, việc quản lý, chăm sóc, thu hoạch hàu dễ dàng tận dụng diện tích mặt nước suất sinh học vùng nuôi cao + Thiết kế bè nuôi: Nguyên vật liệu: Tre, luồng, gỗ bạch đàn,….có chiều dài trung bình mét, đường kính -10 cm, sau ngâm phơi khô Mỗi bè cần 32 + Dây cước nhựa: Ф - mm, 30 kg dây nhựa/bè + Phao xốp: 40 x 50 x 60 cm, bọc bạt để chống sun, hà bám: quả/bè + Dây neo: dùng dây đay nilon bện Ф >2,5 cm, 30 kg dây neo/bè 68 + Neo sắt: neo mỏ > 50 kg: 2neo/2bè đóng cọc sâu xuống đáy bùn m + Thiết kế neo: Tùy địa hình cụ thể mà thiết kế neo bè cho phù hợp, khu vực đáy đá tảng rạn san hơ dùng neo sắt để cố định bè Khu vực có đáy cát bùn dùng phương pháp đóng cọc gỗ để neo bè + Kích thước bè: từ 81 m2: (9 x 9m) Mỗi bè dùng neo đầu (neo sắt cọc gỗ) Có thể kết hợp nhiều bè thành mảng (dàn bè) lớn để nuôi - Các tre dùng treo dây Hàu đặt theo chiều ngang bè, khoảng cách đà từ 25 - 30cm - Dây treo giống có vật bám để hàu bám treo bè, độ dài dây tùy theo độ sâu nước vùng nuôi khả tải bè nuôi Chọn giống thả giống 2.1 Chọn giống hàu - Lựa chọn giống: Để chọn giống hàu Thái Bình Dương có chất lượng ta nên tìm hiểu nguồn kỹ gốc xuất xứ hàu giống cách lựa chọn dựa vào yếu tố uy tín sở sản suất, nguồn gốc giống hàu - Lựa chọn giống hàu TBD thông qua tiêu chuẩn: Màu sắc: hàu giống có màu xám đen đặc trưng đồng màu sắc, không bị rong rêu bám vào Vỏ hàu: Không bị vỡ, dập võ, gờ tăng trưởng phân bố đặn, gai vỏ xuất xung quanh trừ đỉnh vỏ, vỏ giống phân bố hai mặt vỏ Điểm quan trọng chọn giống hàu kích cỡ phải đồng đều, thơng thường hàu có kích thước tối thiểu từ - 5mm ni thả 2 Mùa vụ thả giống: Ở nước ta, miền Bắc hàu Thái Bình Dương ni thành 02 vụ rõ rệt vào tháng - tháng - 10 hàng năm, tốt vào tháng - Ở miền Nam, hàu thả giống quanh năm, nhiên không nên thả giống vào mùa mưa phát triển mạnh đối tượng cạnh tranh như: sun, hà, làm giảm tỉ lệ sống hàu Thái Bình Dương Xác định mật độ nuôi: Mật độ thả phù hợp tạo điều kiện cho hàu sinh trưởng phát triển tốt, nâng cao tỉ lệ sống hàu nuôi, nâng cao suất nuôi hàu thương phẩm 69 Xác định số lượng giống/vật bám: Số lượng giống/vật bám phụ thuộc vào kích cỡ hàu thả giống Thơng thường với kích cỡ giống hàu - 5mm - mm, nên chọn chọn mật độ từ 25 - 30 từ 30 - 40 con/vật bám Bảng số lượng giống hàu vật bám theo kích cỡ Tiêu chuẩn chọn giống (con/vật bám) TT Kích cỡ trung bình Khoảng (mm) Khoảng phù hợp nhận chấp Khoảng không chấp nhận 3-5; 5-7 25-40 40-50 20-25 > 50 45 40 35