GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI GIÁP XÁC potx

150 6.2K 65
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI GIÁP XÁC potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI GIÁP XÁC Ts. NGUYỄN THANH PHƯƠNG Ts. TRẦN NGỌC HẢI 2009 0i THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ PHẠM VI ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG CỦA GIÁO TRÌNH 1. THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ Họ tên: Nguyễn Thanh Phương Sinh năm: 1965 Cơ quan công tác: Khoa: Thủy Sản Trường: Đại học Cần Thơ Địa chỉ Email để liên hệ: ntphuong@ctu.edu.vn Họ tên: TRẦN NGỌC HẢI Sinh năm: 1969 Cơ quan công tác: Bộ môn:Kỹ Thuật Nuôi Hải Sản, Khoa: Thủy Sản Trường: Đại học Cần Thơ Địa chỉ Email để liên hệ: tnhai@ctu.edu.vn 2. PHẠM VI ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG - Giáo trình có thể dùng tham khảo cho những ngành nào: Ngành Nuôi trồng thủy sản, Ngành Bệnh học thủy sản, Ngành Nông học - Có thể dùng cho các trường nào: Các Trường Đại học, Cao Đẳng - Các từ khóa (Đề nghị cung cấp 10 từ khóa để tra cứu): Tôm biển, tôm sú,tôm thẻ, cua biển, tôm càng xanh, giáp xác - Yêu cầu kiến thức trước khi học môn này: Học viên đã nắm vững một số vấn đề về phân loại, sinh học các đối tượng thủy sản, môi trường nước, thức ăn tự nhiên cho tôm cá. - Đã xuất bản in chưa, nếu có thì Nhà xuất bản nào: Giáo trình lưu hành nội bộ Đại Học Cần Thơ. Chưa xuất bản chính thức ở nhà xuất bản. 1i MỤC LỤC BÌA 0 THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ 1 Chương I: MỞ ĐẦU 7 I. Đối tượng, nhiệm vụ ý nghĩa của môn học 7 II. Các đối tượng giáp xác trong nuôi trồng thủy sản 7 III. Lịch sử phát triển của sản xuất giống nuôi giáp xác 8 1. Tôm biển 8 2. Tôm càng xanh 11 3. Cua biển 12 IV. Tác động của nghề nuôi giáp xác 12 V. Xu hướng nuôi giáp xác hiện nay trong thời gian tới 13 VI Kết cấu môn học 13 Chương II: KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG NUÔI TÔM BIỂN 14 I. Đặc điểm sinh học của tôm biển 14 1. Đặc điểm phân loại, hình thái phân bố tôm biển (tôm he) 14 a. Tôm sú (P. monodon): 14 b.Tôm thẻ đuôi đỏ (P. indicus): 14 c.Tôm thẻ đuôi xanh (P. merguiensis): 14 d.Tôm thẻ chân trắng (P. vannamae): 14 e.Tôm thẻ Trung quốc (P. chinensis hay P. orientalis): 14 f.Tôm sú Nhật bản (P. japonicus): 14 g.Tôm đất (Metapenaeus ensis): 15 2. Vòng đời của tôm biển 16 3. Đặc điểm sinh học sinh sản của tôm biển 19 3.1. Phân biệt tôm đực cái 19 3.2. Kích cỡ tuổi thành thục 19 3.3. Đặc điểm giao vĩ của tôm 20 3.4. Phát triển của tuyến sinh dục 21 3.5. Đẻ trứng sức sinh sản 22 3.6. Sự thụ tinh phát triển phôi 23 3.7. Phát triển của ấu trùng 23 3.8. Sự phát triển của hậu ấu trùng 24 3.9. Lột xác tăng trưởng của tôm 24 3.10. Tập tính bắt mồi nhu cầu dinh dưỡng 26 3.11. Yêu cầu môi trường sống 28 II. Kỹ Thuật sản xuất giống tôm biển 29 1. Nước biển 29 2. Nguồn tôm bố mẹ 29 3. Năng lượng 30 4. Nước ngọt 30 5. Hoạt động nuôi tôm 30 6. Điều kiện thời tiết, khí hậu địa thế 30 7. Khoảng cách giữa các trại giống 30 8. Thiết kế trại giống 30 8.1. Các qui mô trại giống 30 2i 8.2. Trang thiết bị trại giống 31 9. Nuôi vỗ tôm bố mẹ 33 9.1. Nguồn tôm bố mẹ 33 9.2. Thả nuôi 34 9.3. Cắt mắt 34 9.4. Quản lý môi trường nuôi tôm bố mẹ 35 9.5. Thức ăn cách cho ăn 36 9.6. Cho đẻ cho nở trứng 36 10. Ương nuôi ấu trùng 36 10.1. Ương nuôi ấu trùng trong hệ thống bể nhỏ (mô hình Galveston) 36 10.2. Ương nuôi ấu trùng theo hệ thống tuần hoàn 38 10.3. Ương nuôi ấu trùng trong hệ thống bể lớn 38 11. Vận chuyển thuần hóa tôm 39 11.1. Vận chuyển thuần hóa tôm bố mẹ 39 11.2. Vận chuyển thuần hóa ấu trùng 39 11.3 Vận chuyển thuần hóa tôm Postlarvae 39 12. Đánh giá chất lượng tôm sinh sản 40 13. Ương tôm postlarvae lên giống 40 13.1. Ao ương 40 13.2. Chuẩn bị ao ương 40 13.3. Mật độ thả, tỷ lệ sống tăng trưởng của tôm 41 13.4. Cho ăn, chăm sóc 41 13.5. Thu hoạch tôm 41 III. Kỹ Thuật Nuôi Tôm Thương Phẩm 41 1. Đặc tính kỹ thuật của các mô hình nuôi tôm biển 41 1.1. Nuôi quảng canh (Extensive culture) 41 1.2. Quảng canh cải tiến (Improved extensive culture) 42 1.3. Nuôi bán thâm canh (BTC) (Semi-intensive culture) 42 1.4. Nuôi thâm canh (TC) (Intensive culture) 42 2. Xây dựng ao nuôi tôm (farm design and construction) 43 2.1. Chọn lựa địa điểm nuôi (site selection) 43 2.2. Thiết kế xây dựng hệ thống nuôi 45 2.3. Vận hành trại nuôi (farm operation) 50 3. Mô hình nuôi tôm luân canh với trồng lúa 67 3.1. Vai trò tiềm năng phát triển của mô hình nuôi tôm nước lợ luân canh với trồng lúa 67 3.2. Kỹ thuật nuôi tôm-lúa 67 4. Mô hình nuôi tôm - rừng 74 4.1 Tồng quan về rừng ngập mặn mô hình tôm rừng 74 4.2. Thiét kế xây dựng mô hình tôm - rừng 75 3.3. Trồng rừng chăm sóc rừng trong vuông tôm 77 3.4. Chuẩn bị vuông nuôi 77 3.5. Chọn giống tôm 78 3.6. Ương tôm giống 78 3.7. Thả giống nuôi 79 3.8. Chăm sóc, quản lý 79 4.9. Thu hoạch 81 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2 83 3i Chương III: KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG & NUÔI TÔM CÀNG XANH 84 I. Đặc điểm sinh học của tôm càng xanh 84 1. Phân loại hình thái 84 2. Phân bố 84 3. Vòng đời của tôm càng xanh 85 4. Đặc điểm sinh sản 85 4.1. Phân biệt tôm đực tôm cái 85 4.2. Thành thục, giao vĩ , đẻ trứng ấp trứng của tôm 86 4.3. Phát triển phôi 88 4.4 Phát triển của ấu trùng 88 4.5. Phát triển hậu ấu trùng 89 5. Đặc điểm sinh trưởng 90 6. Yêu cầu về môi trường sống 91 a) Nhiệt độ 91 b) Độ mặn 91 c) Oxy 91 d) Đạm 91 e) pH 91 f) Độ cứng 91 7. Nhu cầu dinh dưỡng của tôm 91 a) Chất đạm 91 b) Chất béo 91 c) Chất bột đường 92 d) Vitamin chất khoáng 92 II. Sản xuất giống tôm càng xanh 92 1. Xây dựng trại chuẩn bị trại giống 92 1.1 Chọn vị trí 92 1.2. Thiết kế, xây dựng phương tiện trại giống 92 1.3. Vệ sinh bể, dụng cụ xử lý nước ương nuôi 96 2.Nuôi tôm bố mẹ 97 3. Ương nuôi ấu trùng 99 3.1. Các hệ thống sản xuất giống tôm càng xanh 99 3.2. Cho tôm nở 102 3.3. Thu bố trí ấu trùng vào bể ương 103 3.4. Chế độ chăm sóc - cho ăn 104 3.5. Quản lý môi trường nước ương ấu trùng 106 3.6. Chăm sóc bể ương trong giai đoạn chuyển sang tôm bột 109 4. Ương tôm giống 111 4.1. Chuẩn bị ao, bể ương 111 4.2. Chọn thả tôm bột 111 4.3. Chăm sóc - quản lý 111 4.4. Vận chuyển tôm bột tôm giống 112 III. Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh 112 1. Các mô hình nuôi tôm càng xanh 112 2. Kỹ thuật nuôi tôm trên ruộng lúa 114 2.1. Định nghĩa các mô hình nuôi 114 2.2. Kỹ thuật nuôi 115 3. Nuôi tôm càng xanh trong ao 117 4i a) Chọn lựa địa điểm 117 b) Xây dựng công trình 119 c) Chuẩn bị ao 121 d) Thả giống 122 e) Cho ăn quản lý cho ăn 124 f) Quản lý chất lượng môi trường ao nuôi 125 g) Thu hoạch 126 4. Nuôi Đăng Quầng Trên Sông 127 4.1. Chọn địa điểm thiết kế quầng 127 4.2. Cải tạo nền đáy chuẩn bị đăng quầng 127 4.3. Mùa vụ thả 128 4.4. Chọn thả giống 129 4.5. Chăm sóc quản lý 130 4.6. Thu hoạch 131 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3 131 Chương IV: KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG NUÔI CUA BIỂN 132 I. Hình thái cấu tạo phân loại 132 II. Đặc Điểm Sinh Học Sinh Sản Của Cua Biển 133 1.Vòng đời của cua biển 133 2. Phân biệt đực cái 133 3. Sự thành thục của cua biển 133 4. Di cư sinh sản 134 5. Tập tính bắt cặp, đẻ trứng ấp trứng 135 6. Phát triển của các giai đoạn ấu trùng 135 7. Khả năng chịu đựng các yếu tố môi trường của cua biển 136 8. Tập tính sống 137 9. Tập tính bắt mồi 137 10. Cảm giác, vận động tự vệ 138 11. Lột xác tái sinh 138 12. Sinh trưởng của cua 138 III. Sinh sản nhân tạo cua biển 138 1. Nuôi vỗ cua bố mẹ chăm sóc cua mang trứng 138 1.1. Hệ thống nuôi 138 1.2. Nuôi vỗ cua bố mẹ 138 1.3. Chăm sóc cua cái mang trứng 139 2. Ương ấu trùng cua 140 2.1. Bể ương 140 2.2. Mật độ ương 140 2.3. Chế độ cho ăn 140 2.4. Quản lý môi trường ương 141 2.5. Những trở ngại trong ương ấu trùng cua 143 3. Nuôi cua con 143 IV. Kỹ thuật nuôi cua thương phẩm 143 1. Nuôi cua con thành cua thịt 143 1.1. Ao đầm nuôi 143 1.2. Thả giống chăm sóc 144 1.3. Thu hoạch 145 2. Nuôi cua ốp thành cua chắc 145 5i 3. Nuôi cua gạch 145 3.1. Phương tiện nuôi 145 3.2. Thả giống chăm sóc 145 3.3. Thu hoạch 146 4. Nuôi cua lột 146 4.1. Ao nuôi 146 4.2. Thả giống chăm sóc 146 4.3. Thu hoạch 146 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 4 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 148 6i Chương I: MỞ ĐẦU I. Đối tượng, nhiệm vụ ý nghĩa của môn học Kỹ thuật sản xuất giống nuôi giáp xác là môn học chuyên ngành quan trọng của ngành nuôi trồng thủy sản. Đối tượng nghiên cứu của môn học này là những loài tôm biển, cua biển, tôm càng xanh, tôm hùm,… vốn là những đối tượng kinh tế quan trọng trong sản xuất hiện nay. Môn học nhằm giới thiệu về các đặc điểm sinh học sinh sản, kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo kỹ thuật nuôi của các loài tôm, cua. Vớ i nội dung của môn học, sinh viên sẽ được trang bị khối kiến thức đủ rộng sâu để có thể ứng dụng vào thực tế sản xuất sau này. Tuy nhiên, để có thể hiểu rõ ràng vận dụng cụ thể vào sản xuất, sinh viên cần được thực tập hay kiến tập đi thực tế sau khi học xong lý thuyết. Ngoài ra, để có thể thực sự nắm vững được môn học, đòi hỏi sinh viên ph ải có những kiến thức cơ bản cơ sở hay các môn chuyên môn liên quan như nuôi thức ăn tự nhiên, thiết bị công trình thủy sản, quản lý chất lượng nước, bệnh học thủy sản, ngư loại học, Môn học được kết cấu theo từng chương cho những đối tượng riêng, song, những chương này có những liên quan với nhau. II. Các đối tượng giáp xác trong nuôi trồng thủy sản Mặc dù, không phong phú bằng cá nước ngọt hay cá nước lợ, tuy nhiên, nhóm giáp xác cũng có khá nhiều loài được nghiên cứu phát triển đại trà trong sản xuất giống trong nuôi thương phẩm. Tùy từng vùng địa lý khác nhau cũng như sự phân bố tự nhiên của chúng mà thành phần loài giáp xác được chọn cho nuôi trồng ở từng vùng cũng khác nhau. Nhìn chung, thành phần loài giáp xác nuôi ở vùng nhiệt đới phong phú hơn vùng á nhiệt đới ôn đới; thành phần loài giáp xác nuôi ở vùng nước lợ phong phú hơn vùng nước ngọt. Tuy nhiên, các loài tôm sú, tôm th ẻ chân trắng vẫn chiếm sản lượng chủ yếu trong tổng sản lượng nuôi. Trong số các loài giáp xác, tôm biển (Penaeus spp) cua biển (Scylla spp) có xu hướng phát triển mạnh trong thời gian tới (Hambrey, 1999) (Bảng 1.1). 7i Bảng 1.1: Những đối tượng giáp xác chính trong nuôi trồng thủy sản Vùng địa lý Nước lợ, mặn Nước ngọt Vùng nhiệt đới Penaeus indicus Macrobrachium spp. Penaeus merguiensis Chera quadricarinatus P. monodon P. stylirostris P. vannamei Metapenaeus spp. Parulirus spp. Scylla serrata S. olivecea S. paramamosain S. tranqueparica Vùng á nhiệt đới P. chinensis C. destructor P. japonicus C. tenuimarus P. penicillatus Panilirus spp. Portunus spp. Vùng ôn đới Homarus gammarus Astacus leptodactylus H. amaricanus III. Lịch sử phát triển của sản xuất giống nuôi giáp xác Nghề nuôi trồng thủy sản nói chung nuôi giáp xác nói riêng từ lâu dựa chủ yếu vào nguồn giống tự nhiên bằng cách thu giống vào ao đầm khi lấy nước hay có thể đánh bắt thu gom tôm cá bột, tôm cá giống trên các sông rạch, bãi biển thả trực tiếp vào ao đầm nuôi. Song, do yêu cầu phát triển của nghề nuôi thủy sản, những nghiên cứu sản xuất giống nuôi đã được thực hiện góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển cả ngh ề sản xuất giống nuôi. 1. Tôm biển Đối với tôm biển, một trong những nghiên cứu đầu tiên quan trọng nhất là nghiên cứu trong lĩnh vực sản xuất giống do Hudinaga ở Nhật Bản thực hiện thành công trên đối tượng tôm Penaeus japonicus năm 1933 với qui mô bể lớn. Năm 1966, Cook Murphy đã thành công trong sản xuất giống nhân tạo tôm P. aztecus P. setiferus với mô hình Galveston ở Texas (Mỹ). Trong thập kỷ 60-70, mô hình Galveston đã được ứ ng dụng rộng rãi ở Châu Á với các loài tôm P. indicus, P. merguiensis, P. monodon P. orientus. Trong thập kỷ 80, mô hình tuần hoàn cũng đã được nghiên cứu ứng dụng thành công trong sản xuất giống tôm biển ở Tahiti Polynesia (Pháp). Nếu như trong những thập kỷ 60, nghề sản xuất giống tôm còn dựa hoàn toàn vào nguồn tôm mẹ tự nhiên bắt từ biển, thì thập kỷ ở 70-80, nguồn tôm mẹ nuôi vỗ từ ao đầm đã được sử dụng phổ biến cho sản xuất giống. Chương trình sản xuất tôm giống sạch bệnh gia hoá tôm biển cũng được bắt đầu ở Pháp từ 1987 trên đối tượng P. stiliferus, ở Mỹ từ 1989 trên đối tượng P. vannamae, ở Úc từ 1995 trên P. japonicus 1999 trên P. monodon. Đến nay, đã có 24 loài tôm thuộc giống Penaeus 7 loài thuộc Metapenaeus đã được nghiên cứu sinh sản nhân tạo, trong đó, có 11 loài được ứng dụng sản xuất gi ống đại trà. Đối với nuôi tôm thịt, nghề nuôi tôm được bắt đầu từ các nước Đông Nam Á với hình thức quảng canh. Tuy nhiên, nghề nuôi tôm chỉ thật sự bắt đầu phát triển mạnh từ những thập niên 1970. Năm 1975, Ecuador trở thành nước dẫn đầu thế giới về sản lượng 8i tôm nuôi ở Tây Bán Cầu Đài Loan, Trung Quốc dẫn đầu ở Đông Bán Cầu. Sản lượng tôm nuôi trên thế giới tăng từ 50.000 tấn vào năm 1975 lên 200.000 tấn vào năm 1985, trong đó, khoảng 70% sản lượng tôm nuôi đến từ các quốc gia Châu Á. Năm 1988, sản lượng tôm nuôi trên thế giới đạt 450.000 tấn. Tuy nhiên, nghề nuôi tôm trong những năm này đã bắt đầu gặp trở ngại lớn về bệnh tật. Đài Loan bị thi ệt hại nặng nhất với sản lượng giảm từ 100.000 tấn/năm còn 20000 tấn/năm. Năm 1992, Thái Lan trở thành nước có sản lượng tôm đứng đầu thế giới tiếp tục duy trì đến giữa thập niên 90. Quá trình thâm canh hóa trong nuôi tôm ở Thái Lan tăng rất nhanh. Năm 1985, có 94,9 % số ao nuôi tôm là quảng canh chỉ có 5,1 % số ao nuôi bán thâm canh hay thâm canh. Tuy nhiên, năm 1995, có đến 78,5 % số ao nuôi thâm canh, 7 % nuôi bán thâm canh 14,5% nuôi quảng canh. Năng suất tôm cũng không ngừng gia tăng từ 456 kg/ha/năm vào nă m 1985 lên 2.325 kg/ha/năm vào 1990 3.850 kg/ha/năm vào 1995. Ở Trung Quốc, quá trình nuôi tôm biển ở Trung Quốc trãi qua 4 giai đoạn chính là giai đoạn tăng trưởng chắt (1978- 1984), giai đoạn tăng trưởng nhanh (1984-1988), giai đoạn đầy triển vọng (1988-1992) và giai đoạn suy thoái (1993-1994). Năm 1993-1994, nghề nuôi tôm ở Trung Quốc bị sụp đổ do dịch bệnh, sản lượng giảm từ 200.000 tấn (1992) xuống còn 50.000 tấn năm 1993. Từ năm 1995, nghề nuôi tôm trên thế giới tă ng trưởng chậm lại do dịch bệnh virus xảy ra trên toàn cầu. Dù thế, sản lượng vẫn tăng do nhiều công nghệ mới đã được áp dụng. Theo thống kê của FAO (1998), sản lượng tôm nuôi toàn cầu năm 1996 đạt 900.000 tấn. Châu Á là nơi nuôi tôm chủ yếu, chiếm 84 % sản lượng tôm nuôi mỗi năm. Theo Ruampron ( ), những lý do chính dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của nghề nuôi tôm ở Châu Á là do sự phát triển mạnh mẽ trong kỹ thuậ t sản xuất giống tôm sú khởi xướng ở Đài Loan từ những năm 1970; có diện tích mặt nước lợ thuận lợi cho nghề nuôi tôm; sự phát triển kỹ thuật nhanh chóng từ hình thức nuôi quảng canh sang quảng canh cải tiến thâm canh. Trong số các loài tôm nuôi, tôm sú là quan trọng nhất được nuôi rộng rãi nhất. Thống kê của FAO (2002), sản lượng tôm sú, tôm thẻ chân trắng tôm he Trung Quốc chiếm sản lượng cao nhất (Hình 1.1) Hình 1.1. Sản lượng tôm nuôi trên thế giới (FAO, 2001) Ở Việt nam, nghiên cứu sinh sản nhân tạo tôm biển đầu tiên được tiến hành ở Miền Bắc từ những năm đầu thập kỷ 70 với các loài tôm P. merguiensis, P. penicilatus P. 9i [...]... trại sản xuất giống tôm biển đại trà được thành lập ở Qui Nhơn do FAO hỗ trợ Từ 1985, tôm sú đã được sinh sản nhân tạo thành công ở Nha Trang dần trở thành đối tượng chủ yếu trong sản xuất giống nuôi tôm biển ở nước ta Năm 2000, tôm thẻ chân trắng lần đầu tiên được nhập vào nước ta để nuôi thử nghiệm tại Bạc Liêu, sau đó, đã được sản xuất giống nuôi ở một số tỉnh khác trong nước Nghiên cứu sản. .. phẩm Về phần kỹ thuật, ngoài việc giảng dạy các nguyên lý chung, bài giảng sẽ đề cập nhiều đến các giải pháp kỹ thuật đang được vận dụng ở điều kiện Việt Nam để sinh viên thấy gần gủi khi ra trường có thể vận dụng ngay Các chương học cụ thể là: Chương 1: Mở đầu Chương 2: Sinh học kỹ thuật nuôi tôm biển Chương 3: Sinh học kỹ thuật nuôi tôm tôm càng xanh Chương 2: Sinh học kỹ thuật nuôi cua biển... 162.713 404.911 143.822 2002 478.785 193.973 417.398 153.122 463.889 169.000 2003 546.757 200.000 Bảng 1.3: Phát triển về trại giống, sản lượng giống sản xuất giống nhập của ĐBSCL Việt Nam Năm ĐBSCL Trai giống Sản lượng PL Trại giống Sản lượng PL Sản lượng PL sản xuất (triệu) sản xuất (triệu) nhập (triệu) 1986 16 3.3 1990 215 250 1995 675 2.300 1997 134 218 1.703 1998 1.489 4.685 350 701 4.001 1999 2.116... đoạn hiện nay tương lai: Do những trở ngại trên, xu hướng hiện nay trong thời gian tới là nuôi tôm theo hướng bền vững với sự đa dạng hóa đối tượng nuôi, cải thiện qui hoạch quản lý trong phát triển nuôi trồng VI Kết cấu môn học Môn học sẽ được chia thành 4 chương để giảng dạy, trong mỗi chương sinh viên sẽ được giảng dạy về sinh học của đối tượng nuôi kỹ thuật sản xuất giống nuôi thương... khác trong nước Nghiên cứu sản xuất giống lần đầu tiên được tiến hành vào năm 1987-1988 trên đối tượng tôm thẻ Sau đó, các trại sản suất giống đại trà bắt đầu được thành lập được phát triển nhanh chóng Năm 1994, cả nước đã có 800 trại sản xuất giống Năm 1999, trên cả nước có 2125 trại tôm (Bộ Thủy sản, 1999), 2002 có 4774 trại (Bộ Thủy sản 2003) Khu vực sản xuất tôm giống tập trung nhất ở nước ta... đất nước Tàn phá rừng ngập mặn Suy giảm sản lượng tính đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản Di nhập các loài nuôi lạ ảnh hưởng đến quần thể địa phương - Tác động đến kinh tế xã hội - Mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế - Thay đổi quan hệ phân cấp xã hội - Thất nghiệp di dân - An toàn lương thực bị đe dọa V Xu hướng nuôi giáp xác hiện nay trong thời gian tới Trong nghề nuôi giáp xác, ... 10-20 triệu PL/năm Trên 20 triệu PL/năm 1 kỹ thuật, 2 công nhân 3 kỹ thuật, 3-4 công nhân 3-6 kỹ thuật, 6-10 công nhân 20-100 m3 100-1.000 m3 Trên 1 000 m3 Tổng thể tích bể 8.2 Trang thiết bị trại giống a) Bể lắng, bể lọc, bể chứa bể xử lý nước thải Bể lắng, bể lọc bể chứa là những bể rất quan trọng cần phải đảm bảo đủ tốt trong quá trình sản xuất giống tôm biển, nhất là ở những vùng nước... 2003) Ở nước ta, nghề nuôi tôm càng xanh là nghề truyền thống bằng cách nuôi nhử, đặc biệt là vùng ĐBSCL Việc nghiên cứu sản xuất giống tôm càng xanh đã được bắt đầu từ những năm đầu thập niên 80 với qui trình nước trong hở tuần hoàn Tuy nhiên, sản xuất giống tôm càng xanh nhân tạo chỉ phát triển mạnh từ 1999 khi nhu cầu con giống ngày càng cao thành công trong việc nghiên cứu ứng dụng mô hình... nhỏ, qui mô trung bình qui mô lớn Bảng 2.10 : Qui mô trại tôm giống Các chỉ tiêu Qui mô nhỏ Sở hữu điều Các thành viên trong gia đình, tôm Qui mô trung bình Có hợp tác, giống cung cấp cho các 30 Qui mô lớn Hợp tác lớn, cơ quan nhà nước i hành hoạt động Diện tích Sản lượng Số công nhân, kỹ thuật giống dùng cho nuôi tại gia đình hay đại trà thành viên hay đại trà giống sản xuất bán đại trà Tận... Việt Nam Sản lượng cua biển nuôi ở Việt Nam năm 2002 đạt 13.000 tấn Ở ĐBSCL, mô hình nuôi cua con thành cua thịt kết hợp với nuôi tôm trong rừng ngập mặn rất phổ biến với năng suất trung bình 50-100 kg/ha/năm Bên cạnh những đối tượng trên, còn nhiều đối tượng giáp xác khác đang được phát triển nuôi như tôm hùm, tôm mũ ni, ghẹ xanh, Artemia… IV Tác động của nghề nuôi giáp xác Nghề nuôi giáp xác mà quan . phát triển của sản xuất giống và nuôi giáp xác Nghề nuôi trồng thủy sản nói chung và nuôi giáp xác nói riêng từ lâu dựa chủ yếu vào nguồn giống tự nhiên bằng cách thu giống vào ao đầm khi. triển về trại giống, sản lượng giống sản xuất và giống nhập của ĐBSCL Việt Nam ĐBSCL Năm Trai giống Sản lượng PL sản xuất (triệu) Trại giống Sản lượng PL sản xuất (triệu) Sản lượng PL nhập. 12 IV. Tác động của nghề nuôi giáp xác 12 V. Xu hướng nuôi giáp xác hiện nay và trong thời gian tới 13 VI Kết cấu môn học 13 Chương II: KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI TÔM BIỂN 14 I. Đặc

Ngày đăng: 24/03/2014, 20:22

Mục lục

    THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ

    Chương I: MỞ ĐẦU

    I. Đối tượng, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học

    II. Các đối tượng giáp xác trong nuôi trồng thủy sản

    III. Lịch sử phát triển của sản xuất giống và nuôi giáp xác

    IV. Tác động của nghề nuôi giáp xác

    V. Xu hướng nuôi giáp xác hiện nay và trong thời gian tới

    VI Kết cấu môn học

    Chương II: KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI TÔM BIỂN

    I. Đặc điểm sinh học của tôm biển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan