Giáo trình môn học/mô đun: Kiểm dịch thực vật - Ngành/nghề: Bảo vệ thực vật (Trình độ Trung cấp)

94 21 1
Giáo trình môn học/mô đun: Kiểm dịch thực vật - Ngành/nghề: Bảo vệ thực vật (Trình độ Trung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Kiểm dịch thực vật gồm có các nội dung: Cơ sở khoa học của Kiểm dịch thực vật; Luật bảo vệ kiểm dịch thực vật của nước CHXHCN Việt nam; phương pháp lấy mẫu, kiểm tra và thủ tục lập hồ sơ kiểm dịch thực vật; danh mục đối tượng kiểm dịch thực vật của nước CHXHCN Việt Nam; đặc điểm hình thái, sinh vật học, sinh thái học của một số loài là đối tượng kiểm dịch thực vật; biện pháp phòng trừ đối tượng kiểm dịch thực vật. Mời các bạn cùng tham khảo.

UBND TỈNH LÂM ĐỒNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ LẠT GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: KIỂM DỊCH THỰC VẬT NGÀNH/NGHỀ: BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Lâm Đồng, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Kiểm dịch thực vật đƣợc biên soạn cho trình độ cao đẳng trung cấp nghề BVTV đƣợc đào tạo Khoa Nông nghiệp sinh học ứng dụng Trƣờng Cao đẳng Nghề Đà Lạt Giáo trình đƣợc biên soạn chƣơng trình khung mơn học Kiểm dịch thực vật nghề BVTV Nguồn tài liệu tham khảo dựa nhiều tác giả biên soạn giáo trình đồng nghiệp Khoa Lâm Đồng ngày……tháng……năm……… Tham gia biên soạn Chủ biên Nguyễn Thị Huế MỤC LỤC Contents CHƢƠNG MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU MÔN HỌC 13 Khái niệm Kiểm dịch thực vật 13 Tầm quan trọng Kiểm dịch thực vật 14 Nội dung Kiểm dịch thực vật 14 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA KIỂM DỊCH THỰC VẬT 16 Cơ sở sinh vật học kiểm dịch thực vật 16 1.1 Sự phân bố tính thích ứng sinh vật gây hại có tính khu vực 16 1.2 Sinh vật hại từ nơi nguồn gốc đến khu vực 16 Tính khu vực phân bố sinh vật gây hại tự nhiên 17 Sự lây lan đối tƣợng Kiểm dịch thực vật ngƣời 18 3.1 Sự lây lan sinh vật gây hại 18 3.2 Lây lan ngƣời: 18 Tính nguy hại đối tƣợng KDTV sau xâm nhập vào vùng 18 CHƢƠNG 2: LUẬT KIỂM DỊCH THỰC VẬT CỦA NƢỚC 22 CHXHCN VIỆT NAM 22 Khái niệm chung luật Kiểm dịch thực vật 22 1.1 Hê thống văn quy phạm pháp luật 22 1.2 Pháp qui KDTV pháp luật để triển khai KDTV 23 1.2.1 Pháp qui KDTV bao gồm: 23 Nội dung luật Kiểm dịch thực vật Việt Nam 24 2.1.1 Chƣơng I Những quy định chung 24 2.1.2 Chƣơng II Phòng, trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật bao gồm điều 25 2.1.3.Chƣơng III Kiểm dịch thực vật bao gồm 14 điều 26 2.2.3 Chƣơng IV Quản lý thuốc bảo vệ thực vật, bao gồm điều 27 2.2.4 Chƣơng V Quản lý nhà nƣớc bảo vệ KDTV bao gồm điều 27 2.2.5 Chƣơng VI Khen thƣởng sử lý vi phạm (4 điều) 28 2.2.6 Chƣơng VII Điều khoản thi hành (2 điều) 28 2.2.7 Chƣơng II kiểm dịch thực vật nhập (Bao gồm điều) 29 2.2.8 Chƣơng III Kiểm dịch thực vật xuất (bao gồm điều) 29 2.2.9 Chƣơng IV Kiểm dịch thực vật cảnh(bao gồm điều) 29 2.2.10 Chƣơng VI: Xử lí vật thể biện pháp xông khử trùng (gồm điều) 30 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP LẤY MẪU, KIỂM TRA VÀ THỦ TỤC 34 LẬP HỒ SƠ KIỂM DỊCH THỰC VẬT 34 Khái niệm chung 34 Tiêu chuẩn ngành KDTV mang tính pháp qui áp dụng để kiểm tra lô củ, nhập cảnh phạm vi nƣớc Kiểm tra lô hạt, lô xuất nhập cảnh phạm vi nƣớc 34 Qui định thao tác kĩ thuật kiểm tra vật thể thuộc diện KDTV thủ tục lập hồ sơ KDTV cho loại hình chun chở, đóng gói, bảo quản nhóm vật thể thuộc diện KDTV loài sinh vật gây hại nhóm vật thể thao tác điều tra sinh vật gay hại loại 34 Phƣơng pháp lấy mẫu KDTV (theo tiêu chuẩn Việt Nam 4731/89 ) 34 2.1 Thao tác kĩ thuật kiểm tra vật thể thuộc diện KDTV áp dụng theo tiêu chuẩn 34 + Đơn xin cấp giấy phép KDTV nhập (mẫu 1) 34 + Giấy phép KDTV nhập (mẫu 2) 34 + Giấy khai báo KDTV (mẫu 3) 34 + Biên kiểm tra KDTV phƣơng tiện chuyên chở (tàu, máy bay, xe lửa, xe hơi…) (mẫu 4) 34 + Biên khám xét kiểm dịch lấy mẫu hàng thực vât (mẫu 5) 34 + Biên điều tra sinh vật hại tài nguyên thực vật (mẫu 6) 35 2.2 Kỹ thuật kiểm tra lấy mẫu, giám định côn trùng 35 2.2.1 Giám định côn trùng hạt bột 35 Quan sát bên quan sát chung tồn mẫu trung bình: Rây, sàng quan sát phần tử lọt qua rây, sang nhỏ đƣờng kính hạt nhƣng lớn đƣờng kính mọt cần kiểm tra Với loại bột dùng rây có đƣờng kính mắt rây nhỏ mọt, bột lọt qua rây, côn trùng lại rây Có thể dung phƣơng pháp nhƣ: 35 Ngâm hạt vào dung dịch NaOH 10% nấu 10 phút, rửa nƣớc cất sau nhìn dƣới kính lúp 35 Nhuộm màu sau cho hạt vào nƣớc nóng phút, sau cho vào dung dịch gr axit Fucsin + 50 axit acetic+950 cc nƣớc cất nhuộm 2-3 phút, đỏ thuốc, rửa nƣớc cất chỗ có lỗ đục mọt có màu đỏ.2.2.2 Giám định côn trùng tƣơi hoa tƣơi: 35 Quan sát mắt thƣờng, kết hợp với dùng kính lúp Những phận nghi ngờ phải cắt bổ xem dƣới kính lúp 35 2.2.3 Giám định côn trùng loại hàng khác: 35 Quan sát mở bao lấy mẫu xem 35 2.2 Thu thập, xử lý, bảo quản mẫu 35 2.2.1 Pha chế dung dịch ngâm mẫu: 36 Dung dịch Pampl gồm có: 30 phần nƣớc cất, 15 phần ancol 95oC, phần formadehyt 40, phần acid axetic 36 Chú ý: - cho acid vào cuối 36 - có thêm vài giọt glycerin Cồn 70 độ 36 2.2.2 Cách làm lọ độc 36 Thành phần: 36 - KCN tinh thể màu trắng 36 - Mùn cƣa mịn 36 - Thạch cao nung, tán nhỏ 36 - Giấy thấm 36 Cách làm 36 (1) thìa KCN 36 (2) Mùn cƣa gấp 10 lần KCN nện chặt 36 (3) Thạch cao nện chặt, vẩy nƣớc vào làm thành bột nhão đến cứng 36 (4) Lau đặt giấy thấm 36 Chú ý: 36 - Dùng lọ có nút kín 36 - Bên ngồi lọ có dán nhãn: “lọ độc:, ngày, tháng, năm làm lọ độc 36 2.2.3 Thu thập: 36 Phải thu bắt trùng khéo léo, đặc biệt lồi biết bay Với lồi có tính giả chết nên đặt ống nghiệm sát côn trùng, dùng bút lông hay panh gạt nhẹ cho rơi vào ống Với lồi cánh vảy có tính bay ngƣợc lên đặt ống nghiệm đón đầu gạt nhẹ để trùng tự bay vào ống, xong bịt miệng ống nghiệm lại Với lồi sống chỗ tối,khó phát hiện, khua cho chúng bay, chờ đậu xuống bắt 36 2.2.4 Xử lí sâu non cánh cứng sâu non cánh vảy: 36 2.2.5.Bảo quản mẫu 37 Ghi nhãn kèm theo mẫu với nội dung: tên trùng (kí hiệu), kí chủ, nơi thu thập, ngày thu thập 37 Tiêu chuẩn ngành Kiểm dịch thực vật (theo định Bộ trƣởng Bộ NN&PTNT số 128/1998) 37 Kỹ thuật kiểm tra giám định bệnh hại: Tùy theo loại VSV gây bệnh mà thu thập mẫu vật để giám định Giữ mẫu phƣơng pháp để cấy mơi trƣờng thích hợp, sau kiểm tra kính hiển vi Kỹ thuật kiểm tra giám định tuyếntrùng 37 3.1 Điều tra đồng ruộng kho bãi, phƣơng tiện chuyên chở 37 Lấy mẫu theo phƣơng pháp ngẫu nhiên, mẫu trung bình điển hình theo quy định KDTV Thu thập mẫu theo triệu chứng gây tuyến trùng Những phận cây, sản phẩm có dính đất 37 3.2 Kiểm tra tuyến trùng hành hóa thực vật: 37 Thời gian k ểm tra tuyến trùng tùy thuộc vào yêu cầu từ vài đến tuần lễ, sở kết theo dõi mà định biện pháp xử lý .Đối với hàng xuất: Kiểm tra tuyến trùng đối tƣợng loài nguy hiểm tất vùng gieo trồng nhân giống, chăm sóc, trƣớc lúa xuất lúc xuất 37 3.3 Phân tích giám định chỗ, phịng thí nghiệm: 37 Kiểm tra tuyến trùng bào nang: phát tuyến trùng có bào ngang đất phƣơng pháp giấy lọc theo Buhr Cần phải lấy nhiều mẫu đất phân loại kính lúp kính hiển vi Chính xác cách ni tuyến trùng kí chủ đặc hiệu 37 Quy định thao tác kỹ thuật kiểm tra vật thể thuộc diện Kiểm dịch thực vật thủ tục lập hồ sơ Kiểm dịch thực vật (theo định Bộ trƣởng Bộ NN&PTNT số 91/1998) 38 4.1 Kiểm tra tuyến trùng di thực đất: 38 4.1.1 Kiểm tra tuyến trùng hại thực vật cây: 38 4.1.3 Phƣơng pháp lấy mẫu để nghiên cứu tuyến trùng 38 CHƢƠNG 4: DANH MỤC ĐỐI TƢỢNG KIỂM DỊCH THỰC VẬT CỦA NƢỚC CHXHCN VIỆT NAM 41 Khái niệm chung: 41 Tình hình diễn biến đối tƣợng KDTV Việt Nam thời gian qua 44 CHƢƠNG 5: ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI LÀ ĐỐI TƢỢNG KIỂM DỊCH THỰC VẬT 48 Nhóm (gây hại tài nguyên thực vật có nguy gây hại nghiêm trọng, chƣa có lảnh thổ Việt Nam 48 Nhóm (gây hại tài nguyên thực vật có nguy gây hại nghiêm trọng, phân bố hẹp lảnh thổ Việt Nam): 48 Nhóm (gây hại tài nguyên thực vật có nguy gây hại nghiêm trọng, có khả lan rộng Việt Nam, sinh vật gây hại lạ khác tài nguyên thực vật Việt Nam): 48 Các nhóm bao gồm đối tƣợng sau: 48 4.1 Ruồi đục Nam Mĩ 48 4.2 Ruồi đục Mexico 49 4.3 Ruồi đục Địa trung hải 49 4.4 Ruồi đục Châu Úc 50 4.5 Ruồi đục Trung Quốc 51 4.6 Ruồi đục Natal 52 4.7 Mọt Lạc 53 4.8 Bƣớm Trắng Mỹ 54 4.9 Bọ dừa Nhật Bản 55 4.10 Mọt to vòi (Mọt vòi rộng) 56 4.11 Mọt cứng đốt 57 4.12 Mọt da vệt thâm 58 4.13 Mọt đầu dài hại 59 4.14 Bọ trĩ cam 60 4.15 Sâu cánh cứng hại khoai tây 60 4.16 Mọt thóc 61 4.17 Mọt đục hạt lớn 63 4.18 Mọt đầu mêxico 63 4.19 Xén tóc hại gỗ 64 4.20 Rầy hại hạt lúa 66 4.21 Rầy hại lúa 66 4.22 Bọ cánh cứng ăn ngô 67 4.23 Sâu đục củ khoai tây 69 4.24 Bệnh virus trắng lúa 69 4.25 Bệnh ghẻ bột khoai tây 71 4.26 Bệnh ung thƣ khoai tây 72 4.27 Bệnh khô cành cam quýt 73 4.28 Bệnh thối rể 74 4.29 Bệnh rụng cao su 75 4.30 Tuyến trùng gây thối củ 76 4.31 Tuyến trùng đục thân, củ 77 4.32 Tuyến trùng gây bệnh khô đầu lúa 78 4.33 Tuyến trùng bao nang ánh vàng khoai tây 79 4.34 Tuyến trùng hại thông 80 CHƢƠNG 6: BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ ĐỐI TƢỢNG 84 KIỂM DỊCH THỰC VẬT 84 Khái niệm chung 84 Biện pháp phòng trừ sâu 84 2.1 Biện pháp xông 84 2.1.1.Yêu cầu điều kiên xông 84 2.1.2 Phƣơng thức xông thuốc: 85 2.1.3 Đặc điểm thuốc xông 85 2.1.4 Yêu cầu thuốc xông hơi: 85 2.1.5.Một số thuốc thông dụng: 86 2.1.6 Quy trình xơng thuốc áp suất thấp thƣờng có bƣớc phải tuân thủ nhƣ sau 86 2.1.7 Những yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu xông thuốc: 87 2.2 Xử lý sâu hại KDTV nhiệt độ 87 2.2.1 Xử lý sâu hại KDTV tia Viba, cao tần, phóng xạ 87 2.2.2 Xử lý diệt sâu ngâm nƣớc: 87 Biện pháp phòng trừ bệnh 87 3.1 Xử lý nhiệt độ cao 87 3.2 Xử lý thuốc hóa học 88 3.3 Nuôi cấy mô xử lý thải độc 88 Biện pháp phòng trừ tuyến trùng 89 4.1 Các loại có tính kháng Tuyến Trùng 90 4.2 Vi sinh vật, nấm đối kháng 90 Biện pháp phòng trừ cỏ dại dịch hại khác 91 5.1 Biện pháp phòng cỏ dại: 91 5.2 Biện pháp trừ cỏ dại: 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 10 Đặc điểm hình thái: Con hình cầu, đƣờng kính 0,5- 0,8mm.trên bề mật bào nang có đƣờng vaando nhiều chấm hợp thành Có lỗ sinh dục đực Lỗ hậu môn bé nằm giao điểm nếp nhăn hợp thành chử V gần sát lỗ sinh dục Tuyến trùng túi trứng nên tất trứng nằm than Bao nang nhỏ nhƣ đầu kim Con đực: Dài 1mm, kim hút dài 27- 28µm, hình giun, kim hút khỏe, trị ngắn Tập qn sống: Chu kỳ sống 38- 48 ngày Trứng sinh bao nang đƣợc bảo vệ Mỗi bao nang chứa khoảng 500 trứng sâu non Trứng ngủ đất đến có kích thích cho trứng nở dịch tiết từ rễ ký chủ Tác hại: Là nhóm dịch hại nguy hiểm Tuyến trùng xâm nhập rễ cây, hút dịch rễ Năng suất giảm nghiêm trongjcos thể đến 70% Bào nang tồn kéo dài tới 30 năm khơng có ký chủ Hình 33 Tuyến trùng bao nang ánh vàng khoai tây 4.34 Tuyến trùng hại thông Bursaphelenchus xylopphilus Phân bố: Nhiều bang Châu Mỹ, Canada, Pháp, Hồng Kông, Trung Quốc, Nhât Bản… 80 Hình 5.34 Thơng bị bệnh Tuyến trùng Ký chủ: Chủ yếu thông Triệu chứng: Xuất hai tuần sau nhiễm Tập quán sinh sống: Sự lây nhiễm tuyến trùng phụ nhiều vào có mặt vecto truyền bệnh Đó số lồi thuộc họ xém tóc Cerambycidae Lồi Monochanmus alternatus Hops đƣợc tìm thấy với tuyền trùng Nhật Mọt trƣởng thành vũ hóa từ bị nhiễm tuyến trùng, mangg theo tuyến trùng tuổi bên lẫn bên thể Khi mọt ăn khỏe tuyến trùng theo đƣờng nhựa xâm nhập vào sinh sôi nảy nở; đến đầu mùa xuân tuyến trùng tuổi di chuyển vào buồng nhộng mọt tiếp tục chu kỳ sống trùng vũ hóa ăn thức ăn Tác hại: Cây bị chết từ 40- 60 ngày sau tuyến trùng xâm nhập tuyến trùng có mặt tất pha hầu hết phận Ở nhật năm 1980 chi phí cho phịng trừ bệnh lên tới 35 triệu đô la Mỹ Vì mối quan hệ cộng sinh giuwax trùng tuyến trùng công tác kiểm dịch: Tất sản phẩm gỗ phải đƣợc kiểm tra va xơng phát thấy có trùng 81 NỘI DUNG GHI NHỚ CHƢƠNG Đối tƣợng kiểm dịch thực vật bao gồm: Nhóm (gây hại tài nguyên thực vật có nguy gây hại nghiêm trọng, chƣa có lảnh thổ Việt Nam ): (1) Côn trùng, (2) Bệnh cây, (3) Tuyến trùng, (4) Cỏ dại, (5) Dịch hại khác Nhóm (gây hại tài nguyên thực vật có nguy gây hại nghiêm trọng, phân bố hẹp lảnh thổ Việt Nam): (1) Côn trùng, (2) Bệnh cây, (3) Tuyến trùng, (4) Cỏ dại, (5) Dịch hại khác Nhóm (gây hại tài nguyên thực vật có nguy gây hại nghiêm trọng, có khả lan rộng Việt Nam, sinh vật gây hại lạ khác tài nguyên thực vật Việt Nam): (1) Côn trùng, (2) Bệnh cây, (3) Tuyến trùng, (4) Cỏ dại, (5) Dịch hại khác 82 CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày đặc điểm hình thái đặc tính gây hại đối tƣợng kiểm dịch thực vật sau? - Nhóm (gây hại tài nguyên thực vật có nguy gây hại nghiêm trọng, chƣa có lảnh thổ Việt Nam ): Côn trùng, (2) Bệnh cây, (3) Tuyến trùng, (4) Cỏ dại, (5) Dịch hại khác - Nhóm (gây hại tài nguyên thực vật có nguy gây hại nghiêm trọng, phân bố hẹp lảnh thổ Việt Nam): (1) Côn trùng, (2) Bệnh cây, (3) Tuyến trùng, (4) Cỏ dại, (5) Dịch hại khác - Nhóm (gây hại tài nguyên thực vật có nguy gây hại nghiêm trọng, có khả lan rộng Việt Nam, sinh vật gây hại lạ khác tài nguyên thực vật Việt Nam): (1) Côn trùng, (2) Bệnh cây, (3) Tuyến trùng, (4) Cỏ dại, (5) Dịch hại khác Bài tập: Nghiên cứu phát inh trƣởng, phát sinh gây bệnh đối tƣợng kiểm dịch thực vật địa phƣơng? 83 CHƢƠNG 6: IỆN PHÁP PHÒNG TRỪ ĐỐI TƢỢNG KIỂM DỊCH THỰC VẬT MÃ CHƢƠNG: MH 13 - 06 Giới thiệu: Chƣơng trình bày biện pháp phòng trừ đối tƣợng kiểm dịch thực vật Mục tiêu: Sau học xong Chƣơng ngƣời học có khả - Trình bày đƣợc đặc điểm đối tƣợng Kiểm dịch thực vật biện pháp phịng trừ chúng, từ áp dụng công tác chuyên môn sau - Phân biệt đƣợc cách phòng trừ sâu, bệnh, tuyến trùng cỏ hại đối tƣợng kiểm dịch Nội dung: Khái niệm chung Biện pháp phòng trừ đối tƣợng kiểm dịch thực vật gồm: Biện pháp sinh học: Chuyển hang hóa mang sâu bệnh KDTV vào khu mà điều kiện sinh thái khơng thích hợp cho sâu bệnh (ví dụ, hàng hóa mang loại sâu đơn thực bệnh ngun ký chủ hẹp chuyển vùng khơng có ký chủ để chế biến sử dụng) Biện pháp vật lý : Xử lý giới, nhiệt độ cao, làm lạnh, chiếu xạ cao tầng, viba, cho vào nƣớc Biện pháp hóa học: Xử lý cách xông hơi, phun, trộn, ngâm thuốc trừ sâu bệnh Biện pháp phịng trừ sâu 2.1 Biện pháp xơng 2.1.1.Yêu cầu điều kiên xông Yêu cầu Diệt triệt để sâu hại giai đoạn Không làm tổn hại đến thực vật sản phẩm thực vật 84 Điều kiện Phải xác định (qua thí nghiệm) lƣợng thuốc cần dung, thời gian xông thuốc, nhiệt độ… An tồn cho ngƣời 2.1.2 Phương thức xơng thuốc: Có hai phƣơng thúc xông thuốc xông điều kiện áp xuất khơng khí bình thƣờng xơng chân khơng Xơng áp xuất khơng khí bình thƣờng: Xơng kho, xơng tàu thuyền, xông toa xe, xông chụp bát Xông thuốc chân không: Trên thực tế xông áp suất thấp dung máy rút khơng khí thung chung dùng để xơng đóng kín, làm giảm áp suất khơng khí đến mức định, bơm thuốc xông Giữa hai phƣơng thƣc xơng có khác sau đây: Thời gian xông áp suất giảm nhiều lần so với xơng áp xuất bình thƣờng với lƣợng thuốc sử dụng nhƣ Ví dụ, xơng áp xuất thƣờng cần 24 xông áp xuất thấp cần (giảm lần), nhờ nhanh chóng phóng hàng Xơng chân không (xông áp suất thấp) làm thuốc xâm nhập vào đồ vật tốt Do có thẻ sử dụng xơng hang hóa nhƣ thuốc khơ, hoa ép tốt Không đƣợc áp dụng xông chân không (xông áp suất thấp) cho thực vật non, hoa tƣơi, rau hoa, chúng khơng chịu đƣợc áp suất thấp 2.1.3 Đặc điểm thuốc xơng Là dƣợc phẩm hóa học mà nhiệt độ áp suất định biến thành trạng thái (chú ý: Hơi dạng sƣơng hay dạng khói, sƣơng hạt nhỏ dung dịch, khói hạt nhỏ chất rắn lơ lững khơng khí Hơi thuốc thấm sâu vào sản phẩm 2.1.4 Yêu cầu thuốc xông hơi: Có u câu thuốc xơng đem sử dụng KDTV là; Có mức độ độc đáng tin cậy với hay số sâu hại, nhƣng độc ngƣời vật ni 85 Có tính bốc cao thẩm thấu tốt Giá thuốc khơng đắt, chi phí thấp, dễ sử dụng Dễ phát dễ kiểm tra Không cháy, nỗ, không ăn mịn kim loại, khơng có tác dụng phụ với sợi hóa học, bảo quản lâu Khơng có phản ứng hấp phụ hóa học với vật phẩm đƣợc xơng, không để lại dƣ lƣợng thực phẩm, dễ thong gió tản độc Khơng lắn đọng dịch thể, không tan nƣớc 2.1.5.Một số thuốc thông dụng: Thuốc hỗn hợp Ethylene oxide/CO2 Methyl Bromide ( CH3Br) Hỗn hợp Prop./CL4C PHosphine(H3p) Fluosulfit(SO2F2) Ethylene oxye(CH2CH2O) BrCL3H6 Sulfua carbon(CS2) CL4C Ngoài việc thuốc đây, năm gần ngƣời ta rút khơng khí thay nito vào để xơng với lƣợng thuốc thấp mà hiệu trừ sâu không giảm dùng CO2 Ví dụ, dùng độ độc 5g/m3 với thuốc Methylbromide diệt trừ đƣợc 50% số mọt Trgoderma nơng sản Khi them 10% CO2 xơng ngày nhiệt độ 240C diệt đƣợc 100% loại mọt 2.1.6 Quy trình xơng thuốc áp suất thấp thường c bước phải tuân thủ sau Chuẩn bị: - Chuẩn bị kỹ thuật: Chọn thuốc cách - Chuẩn bị ngƣời làm: Phải huấn luyện thành thạo - Chuẩn bị điều kiện vật chất: Dụng cụ vải bạt, hồ gián… 86 Cho thuốc vào Kiểm tra nơi rò rỉ Xả độc Xử lý thuốc bã thuốc Kiểm tra hiểu xông 2.1.7 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xông thuốc: Độc tính tính chất lý hóa thuốc sử dụng Đặc tính phẩm dƣợc đƣợc xơng Nhiệt độ, ẩm độ, áp suất khơng khí lúc xơng Lồi sâu giai đoạn phát dục khác Lƣợng thuốc dùng thời gian xơng Độ kín phịng xơng 2.2 Xử lý sâu hại KDTV nhiệt độ Có hai cách xử lý là: Xử lý nhiệt độ cao Xử lý nhiệt độ thấp 2.2.1 Xử lý sâu hại KDTV tia Viba, cao tần, phóng xạ Tia Viba tia cao tần sóng điện tử có tần số cao bƣớc sóng ngắn Tần số Viba cao tia cao tần nên đƣợc gọi siêu cao tần Xử lý tia phóng xạ Thƣờng dùng vị phóng xạ Cobalt 60 phóng xạ tia gamar 2.2.2 Xử lý diệt sâu ngâm nước: Ví dụ ngâm gỗ tròn, ngâm tre nứa xuống nƣớc để diệt sâu Biện pháp phòng trừ bệnh 3.1 Xử lý nhiệt độ cao Có thể sử dụng biện pháp xử lý nhiệt độ cao để khử trùng nguồn bệnh hạt giống, vật thể mang nguồn bệnh khác 87 Có phƣơng pháp là: Phƣơng pháp ngâm nƣớc nóng, phƣơng pháp nóng khơ phƣơng pháp xử lý nóng (là phƣơng pháp trung gian phƣơng pháp ngâm ngâm nƣớc nóng phƣơng pháp nóng khơ) Chú ý : Khi xử lý nhiệt độ cao làm giảm độ nảy mần hạt giống ý tính chịu nhiệt loại giống không giống Theo tài liệu xử lý nhiệt độ cho hật giống loại trồng (xử lý nhiệt độ khô 700C thời gian ngày) chia mức chịu nhiệt hạt giống làm mức chịu nhiệt cao, chịu nhiệt độ trung bình chịu nhiệt thấp nhƣ sau: Mức độ chịu nhiệt cao (nảy mần 90%) có giống cây: cà chua ớt xanh, cà, dƣa chuột, dƣa ngọt, dƣa hấu, cải trắng, bắp cải, rau diếp, đậu Hà lan Mức chịu nhiệt trung bình (nảy mầm từ 70- 90 %) có giống cây: Mƣớp, cà rốt Mức chịu nhiệt thấp (nảy mầm dƣới 70%) có giống cây: Đậu đũa, lạc, đậu tằm, đậu tƣơng 3.2 Xử lý thuốc hóa học Tùy vào loại vi sinh vật, tuyến trùng gây hại mà xử lý loại thuốc khác nhau, điều kiện nhiệt độ thời gian xứ lý khác nhau, điều kiên nhiệt độ thời gian sử lý khác Ví dụ, xử lý hạt giống Xử lý vi khuẩn héo khô ngô: Dùng Ethane oxide với lƣợng 5075g/m3 ngày, 18- 200C Xử lý tuyến trùng hại thông: Dùng Mthyl bromide với lƣợng 50g/m3 24 giờ; Hoặc dùng SO2F2 với lƣợng 20g/m3 24 Xử lý vi khuẩn héo rũ : Dùng Bronopol 0,4% nhiệt độ thƣờng 24 3.3 Nuôi cấy mô xử lý thải độc Thải độc cách sử dùng nhiệt độ cao: Làm cho sinh trƣởng nhanh tốc độ khuyêch tán virut cây, từ cắt lấy phần sinh trƣởng nhanh nhƣ ngọn, đỉnh cành ngọn, đem ghép với gốc không bị bệnh 88 Thải độc nuôi tổ chức ngọn: Lấy mô đỉnh sinh trƣởng đầu điểm sinh trƣởng cây, phƣơng pháp đƣợc với nhiều loại trồng, đố có khoai tây thuốc lá, thuốc Kết hợp dùng nhiệt nuôi cấy cấy tổ chức nhon để thải độc: Khi dùng hai biện pháp tren mà khơng có kết quả, kết hợp hai biện pháp theo trình tự: Trƣớc xử lý thải độc nhiệt độ cao, sau ni cấy invitro tổ chức Kết hợp dùng thuốc chống độc ni cấy để thải độc: Có thuốc có thay đổi ức chế tăng trƣởng virut Vì vậy, dùng thuốc vào mơi trƣờng ni cấy để tăng kết xử lý thải độc VD: Thuốc trinitro có thay đổi ức chế tăng trƣởng số virut vân dƣa chuột, virut X khoai tây, virut vân thuốc Biện pháp phòng trừ tuyến trùng Trƣớc trồng , nên tiến hành cày sâu xới kỹ phơi đất, lợi dụng nhiệt độ tia tử ngoại mặt trời tiêu diệt Tuyến Trùng tồn đất, dùng loại thuốc trừ sâu nhƣ apashuang 10h, afudan 3g,5g loại chế phẩm Nema… Cần kiểm tra đất cũ kỹ càng, khơng nên sót tàn dƣ thực vật bị nấm bệnh, nhặt rễ cũ cịn sót lại vƣờn Tiến hành cải tạo đất luân canh loại trồng khác từ 2- năm để loại trừ khả lây lan tuyến trùng Bón phân đầy đủ hợp lý loại phân hóa học, tăng cƣờng bón thêm phân hữu cơ, phân chuồng hay chế phẩm sinh học để cải tạo đất Hạn chế xới xáo vét bồn vƣờn bị bệnh Những vƣờn bị bệnh không nên áp dụng biện pháp tƣới tràn lây lan sang vƣờn không bị bênh Chú ý biện pháp kỹ thuật, chọn giống từ khâu gieo trồng Tạo điều kiện sinh trƣởng tốt cho cà phê để chống chịu bệnh Thƣờng xuyên thăm vƣờn ý đến bị vàng lá, thiếu đạ cần đào hố 89 xử lý bị bệnh Xử dụng loại thuốc hóa học nhƣ hố cà phê kiến thiết để loại bỏ dấu hiệu bệnh 4.1 Các loại có tính kháng Tuyến Trùng Hạt củ đậu, rễ ruốc cá, hạt sầu đâu rừng, cúc vạn thọ, hạt thầu dầu… , có tác dụng gây ngộ độc diệt xua đuổi TT 4.2 Vi sinh vật, nấm đối kháng Tuyến trùng ký sinh thực vật bị công nhiều thiên địch tồn đất nhƣ virus, vi khuẩn, nấm, ve bét, côn trùng tuyến trùng ăn thịt – Psedomonas có khả đối kháng với số loài TT ký sinh – Trichoderma harzianum (T-12), trichoderma koningii (T-8): Có tác dụng làm giảm sinh sản trứng TT Trichoderma.spp nói chung có tác dụng phòng trừ TT nhƣ tiết kháng sinh, cạnh tranh dinh dƣỡng, chỗ …., hạn chế đƣợc TT Vì cần bón nhiều phân chuồng hoai mục, bổ sung Trichoderma hay Psedomonas thƣờng xuyên Sẽ giảm đƣợc khoảng 30% TT – NEMA Săn Tuyến Trùng: Là sản phẩm đƣợc phối hợp chủng vi nấm Các chủng vi nấm sản phẩm NEMA hoạt động cách, mọc sợi tơ nấm dài sâu xuống đất, đồng thời hình thành vịng trịn bẫy vịng trịn có chất bắt dính Và hình thành mạng lƣới giống nhƣ mạng nhện dầy đặc đất Khi TT xuất bị ngang qua theo hình zích zắc ( bị nhƣ rắn) bị vƣớng phải vịng trịn bẫy TT khơng đƣợc, làm bị chết trạng thái chết đói đồng thời dinh dƣỡng tuyến trùng thứ dinh dƣỡng mà nấm săn mồi cần thiết tuyến trùng bị hút hết dinh dƣỡng bắt đầu suy yếu nấm NEMA có hội phát triển mạnh Tác dụng chủng sản phẩm NEMA chuyên săn mồi, chủng đƣợc huấn luyện thích nghi điều kiện khác Nên thời tiết đảm bảo NEMA hoạt động tốt NEMA Săn bắt TT không gây hại rễ, bảo vệ đƣợc phát triển tự nhiên rễ làm cho rễ phát triển dài hơn, sâu Độ pH phù hợp từ 4-7 đƣợc, cao hay thấp, nấm phát triển khơng đƣợc tốt, có khả bị ức chế pH thích hợp phát triển lại 90 Bệnh rễ tuyến trùng loại bệnh hại đặc biệt nghiêm trọng ảnh hƣởng đến suất vƣờn cây, để đảm bảo đƣợc suất vƣờn trồng kính mong bà trọng việc quan sát vƣờn lƣu ý dấu hiệu bệnh để phát kịp thời điều trị nhanh chóng trƣớc bệnh lây lan rộng Biện pháp phòng trừ cỏ dại dịch hại khác 5.1 Biện pháp phịng cỏ dại: Khơng để cỏ tạo hạt ruộng Sử dụng giống không lẩn hạt cỏ Vệ sinh nông cụ cỏ trƣớc sử dụng Dùng phân hữu hoai ủ Dùng lƣới chắn hạt cỏ cho nƣớc vào ruộng 5.2 Biện pháp trừ cỏ dại: Có thể nhổ cỏ tay, làm đất, sử dụng nƣớc thích hợp vào dùng thuốc hoá học Hiện nay, việc sử dụng thuốc hoá học để diệt trừ cỏ đƣợc coi biện pháp hữu hiệu tiết kiệm đƣợc cơng lao động, sử dụng nhanh chóng diện rộng đƣợc sử dụng nhiều thời điểm khác nhau, không cực nhọc, vất vả nhƣ biện pháp làm cỏ khác 91 NỘI DUNG GHI NHỚ CHƢƠNG Biện pháp phòng trừ đối tƣợng kiểm dịch thực vật gồm: Biện pháp sinh học: Chuyển hang hóa mang sâu bệnh KDTV vào khu mà điều kiện sinh thái khơng thích hợp cho sâu bệnh (ví dụ, hàng hóa mang loại sâu đơn thực bệnh ngun ký chủ hẹp chuyển vùng khơng có ký chủ để chế biến sử dụng) Biện pháp vật lý : Xử lý giới, nhiệt độ cao, làm lạnh, chiếu xạ cao tầng, viba, cho vào nƣớc Biện pháp hóa học: Xử lý cách xơng hơi, phun, trộn, ngâm thuốc trừ sâu bệnh 92 CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày biện pháp phịng trừ sâu theo quy định luật KDTV ? Trình bày biện pháp phịng trừ sâu theo quy định luật KDTV ? Trình bày biện pháp phịng trừ tuyến trùng, cỏ dại dịch hại khác theo quy định luật KDTV ? 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS – TS Hà Quang Hùng, “ Kiểm dịch thực vật dịch hại nông sản sau thu hoạch” , Hà Nội 2004 Hà Quang Hùng, Nguyễn Đức Khiêm 2001 “ Bài giảng Kiểm dịch thực vật” Đại học NN I Bộ môn Côn trùng 2004, “ giáo trình Cơn Trùng chun khoa” Nhà xuất Nông nghiệp 2004 Bùi Minh Hồng, Hà Quang Hùng 2004, “ Thành phần loài thiên địch sâu mọt thóc bảo quản đổ rời cục dự trữ quốc gia vùng Hà Nội” , tạp chí BVTV 2004 Văn phòng chủ tịch nƣớc, “ Luật kiểm dịch thực vật”, 25/11/2013 địa internet http://www.moj.gov.vn/pages/vbpq.aspx Nghị đinh 116/ 2014 “ Nghị định quy định chi tiết số điều luật bảo vệ kiểm dịch thực vật”, 2014 https://vndoc.com/luat-bao-ve-va-kiem-dich-thuc-vat-so-41-2013-qh “Luật bảo vệ kiểm dịch thực vật số 41/2013/QH13” 94 ... THIỆU MÔN HỌC 13 Khái niệm Kiểm dịch thực vật 13 Tầm quan trọng Kiểm dịch thực vật 14 Nội dung Kiểm dịch thực vật 14 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA KIỂM DỊCH THỰC VẬT... dung môn học Kiểm dịch thực vật Mục tiêu: Sau học xong chƣơng ngƣời học khả năng: - Trình bày đƣợc khái niệm, nội dung môn học Kiểm dịch thực vật - Hiểu đƣợc tầm quan trọng kiểm dịch thực vật. .. Chƣơng 2: Luật bảo vệ kiểm dịch thực vật nƣớc CHXHCN Việt Nam Chƣơng 3: Phƣơng pháp lấy mẫu, kiểm tra thủ tục lập hồ sơ Kiểm dịch thực vật Chƣơng 4: Danh mục đối tƣợng Kiểm dịch thực vật nƣớc CHXHCN

Ngày đăng: 04/05/2021, 19:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan