1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng đo đạc dành cho lâm nghiệp, quản lý tài nguyên rừng, nông lâm kết hợp

121 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 4,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÀI GIẢNG ĐO ĐẠC DÀNH CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH LÂM NGHIỆP, NÔNG LÂM KẾT HỢP, QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG, SINH THÁI VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Người biên soạn: Ths PHẠM ĐỨC CHÍNH Bộ mơn Lâm sinh - Khoa Lâm nghiệp Thái Nguyên, 2020 LỜI NÓI ĐẦU Đo đạc môn học sở quan trọng mang tính ứng dụng cao thực tiễn ngành Nhằm bước tiếp cận phương pháp đo đạc thực tiễn sản xuất, đồng thời giúp sinh viên có kiến thức, kỹ sử dụng đồ sử dụng đồ, đo vẽ đồ, sử dụng công cụ, máy móc để thành lập đồ sau trường Bài giảng môn Đo đạc biên soạn tổng hợp từ nhiều tài liệu khác tác giả nhằm phục vụ việc giảng dạy môn Đo đạc cho sinh viên ngành thuộc khoa Lâm nghiệp- Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Trong q trình biên soạn tác giả tiếp cận nhiều phương pháp để lựa chọn tài liệu cập nhật nhất, đồng thời nhiều nhà khoa học chuyên sâu góp ý chỉnh sửa theo hướng thực tiễn áp dụng Do kinh nghiệm biên soạn giảng hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến phê bình, đóng góp q thầy giáo, bạn đồng nghiệp bạn sinh viên để giảng ngày hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả năm Ths PHẠM ĐỨC CHÍNH Bài giảng ĐO ĐẠC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i Mục lục ii PHẦN LÝ THUYẾT I Mục đích mơn học II Nội dung phần lý thuyết (15 tiết) Bài GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN ĐO ĐẠC 1.1 Khái quát môn học 1.1.1 Khái niệm Đo đạc 1.1.2 Lịch sử môn học 1.2 Quả đất cách biểu thị 1.2.1 Hình dạng, kính thước đất 1.2.2 Mặt thủy chuẩn độ cao 1.3 Phép chiếu số hệ tọa độ dùng Việt Nam 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm phép chiếu đo đạc 1.3.2 Một số hệ tọa độ dùng Việt Nam 1.4 Những kiến thức đồ 11 1.4.1 Khái niệm đồ 11 1.4.2 Tính chất đồ 11 1.4.3 Các yếu tố phân loại đồ 12 1.4.4 Tỷ lệ đồ độ xác đồ 13 1.4.5 Địa vật, phương pháp biểu diễn địa vật 14 1.4.6 Địa hình phương pháp biểu diễn địa hình 15 1.4.7 Một số yếu tố địa hình 17 Bài PHÂN MẢNH VÀ ĐÁNH SỐ BẢN ĐỒ 20 2.1 Lý phân mảnh 20 2.2 Phân mảnh theo cách cũ 21 2.2.1 Phân mảnh cở tỷ lệ 1/1.000.000) 21 2.2.2 Phân chia mảnh tỷ lệ từ mảnh sở 21 2.2.3 Phân chia mảnh tỷ lệ từ mảnh có tỷ lệ 1/100.000 23 2.3 Phân mảnh theo cách 25 2.3.1 Phân mảnh đặt phiên hiệu mảnh đồ địa hình 25 2.3.2 Phân mảnh đặt phiên hiệu mảnh đồ địa hình tỷ lệ lớn 30 2.3.3 Tổng hợp sơ đồ phân mảnh đặt phiên hiệu mảnh đồ địa hình 31 2.4 Những tập ứng dụng 31 2.4.1 Phân theo cách cũ 32 2.4.2 Phân theo cách 32 Bài CƠ SỞ TOÁN HỌC TRONG ĐO ĐẠC 33 3.1 Sai số đo đạc 33 3.1.1 Khái niệm, nguyên nhân loại sai số 33 Bài giảng ĐO ĐẠC 3.1.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu sai số 34 3.1.3 Phương pháp đánh giá độ xác kết đo 35 3.2 Hai toán đo đạc 39 3.2.1 Bài toán thuận tọa độ 39 3.2.2 Bài toán nghịch đảo 40 3.3 Một số đơn vị thường dùng đo đạc 41 3.3.1 Đơn vị đo dài 41 3.3.2 Đơn vị đo góc 41 3.3.3 Đơn vị đo diện tích 41 3.3.4 Đơn vị đo thể tích 42 Bài SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH 43 4.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại đồ địa hình 43 4.1.1 Khái niệm, đặc điểm 43 4.1.2 Phân loại đồ địa hình 43 4.2 Định hướng đồ xác định vị trí điểm 43 4.2.1 Định hướng đồ 43 4.2.2 Xác định tọa độ điểm đồ 44 4.2.3 Xác định độ cao điểm 44 4.3 Tính tốn đồ 44 4.3.1 Tính độ dài 44 4.3.2 Tính độ dốc 47 4.3.3 Tính độ cao 48 4.3.4 Tính diện tích 49 4.4 Xác định lưu vực nước 51 4.4.1 Ý nghĩa xác định lưu vực nước 51 4.4.2 Phương pháp xác định 51 4.5 Thiết kế đường ô tô lâm nghiệp 51 4.5.1 Ý nghĩa thiết kế đường ô tô lâm nghiệp 52 4.5.2 Phương pháp xác định 52 Bài SỬ DỤNG DỤNG CỤ TRONG ĐO ĐẠC 54 5.1 Sử dụng địa bàn ba chân xây dựng lưới đường chuyền 55 5.1.1 Cấu tạo địa bàn ba chân Mia 54 5.1.2 Sử dụng địa bàn xây dựng lưới đường chuyền địa bàn 55 5.2 Sử dụng số máy GPS 60 5.2.1 Khái quát GPS 60 5.2.2 Chức GPS 63 5.2.3 Cơ chế hoạt động GPS 63 5.2.4 Cấu tạo chung GPS 64 5.2.5 Một số thao tác sử dụng GPS đo đạc 65 5.2.6 Những ứng dụng GPS 80 Phần THỰC HÀNH (15 tiết) 81 Bài giảng ĐO ĐẠC Bài SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH TRONG PHỊNG 83 Bài SỬ DỤNG ĐỊA BÀN BA CHÂN VÀ THƯỚC ĐO DÀI TRONG ĐO ĐẠC 85 Bài SỬ DỤNG MÁY GPS TRONG ĐO ĐẠC 87 Bài CAN VẼ BẢN ĐỒ CHUYÊN ĐỀ 100 PHẦN ĐỌC THÊM VỀ GARMIN MAPSOURCE 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 Bài giảng ĐO ĐẠC PHẦN LÝ THUYẾT I Mục đích mơn học Mơn học cung cấp cho sinh viên kiến thức về: - Đọc sử dụng đồ - Sai số đo đạc - Đo vẽ bổ sung đồ chuyên đề lâm nghiệp - Sử dụng số dụng cụ đo đạc lâm nghiệp II Nội dung phần lý thuyết (30 tiết) TT Nội dung Số tiết Ghi Bài Giới thiệu chung môn Đo đạc 06 - Khái quát môn học - Quả đất cách biểu thị - Phép chiếu số hệ tọa độ dùng Việt Nam - Những kiến thức đồ Bài Phân mảnh đánh số đồ 12 - Lý phân mảnh - Phân mảnh theo cách cũ - Phân mảnh theo cách - Những tập ứng dụng Kiểm tra kỳ 02 Bài Cơ sở toán học đo đạc 03 - Sai số đo đạc - Hai toán đo đạc - Một số đơn vị thường dùng đo đạc Bài Sử dụng đồ địa hình 03 - Khái niệm đồ địa hình - Xác định tọa độ điểm - Tính tốn đồ - Xác định lưu vực đường ô tô Bài Sử dụng dụng cụ đo đạc 04 - Sử dụng thước đo khoảng cách - Sử dụng địa bàn ba chân Bài giảng ĐO ĐẠC - Sử dụng GPS Bài GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MƠN ĐO ĐẠC 1.1 Khái qt mơn học 1.1.1 Khái niệm Đo đạc Đo đạc môn khoa học chun nghiên cứu hình dạng kích thước đất cách biểu thị phần hay toàn bề mặt đất lên mặt phẳng dạng đồ số liệu theo quy luật toán học Đo đạc có mối quan hệ mật thiết với số mơn khoa học khác tốn học, vật lý học, thiên văn học… 1.1.2 Lịch sử môn học Cùng với phát triển chung xã hội, môn học đo đạc nói chung đặc biệt khoa học trắc địa đời từ lâu ngày việc ứng dụng chuyên sâu vào lĩnh vực cụ thể lại nhiều Lâm nghiệp ngành kỹ thuật có mối quan hệ mật thiết với chun mơn đo đạc Nhìn lại lịch sử đời mơn Trắc địa nói chung, sơ lược sau: a Trên giới: Bản thân Đo đạc nguyên gốc chữ Hy Lạp “Geodaisia” nghĩa “Sự phân chia đất đai” Như vậy, thấy mơn học Đo đạc có từ lâu đời xuất phát từ nhu cầu thực tiễn người Môn đo đạc đời với đời phát triển xã hội loài người Khi loài người xuất sống chủ yếu dựa vào tự nhiên đo đạc cịn thơ sơ, sau phát triển xã hội với tiến khoa học kỹ thuật, việc ứng dụng đo đạc đồ vào sống ngày sâu rộng - Trước Công Nguyên, người Ai Cập cổ đại sử dụng đo đạc để phân chia đất đai canh tác - Thế kỷ 11 - 12 nước Nga đo độ dài phân chia đất đai - Thế kỷ 16, nhà toán học Mec-ca-tơ, người Pháp đưa phương pháp biểu diễn đất sang mặt phẳng bị biến dạng gọi phép chiếu hình trụ đứng - Thế kỷ 18, nhà bác học Đơ-lăm-bơ-rơ tiến hành đo chiều dài kinh tuyến qua Pari ơng tính được: m = 1/ 40.000.000 kinh tuyến qua Pari Bài giảng ĐO ĐẠC - Đến kỷ 19, Gauxơ người Đức đề lý thuyết số bình phương nhỏ phép chiếu hình trụ ngang - Đến kỷ 20, với phát triển mạnh khoa học, người ta tính xác kích thước đất Đặc biệt, khoa học viễn thám ngày đưa khoa học đo đạc lên tầm cao mới, ngày trở nên phổ biến thông dụng b Ở Việt Nam - Ngay từ thành lập nhà nước Âu Lạc, việc xây dựng thành Cổ Loa quanh co xốy hình trơn ốc thể nhân dân ta có kiến thức đo đạc - Năm 1467, Vua Lê Thánh Tông cho người khảo sát sông núi khắp nơi để lập đồ đến năm 1469 vẽ đồ thời “Hồng Đức” - Trong kháng chiến chống Pháp, công tác đo đạc ta chủ yếu phục vụ quốc phòng “Bản đồ - coi đôi mắt quân đội” Bản đồ để nghiên cứu thực địa, phản ánh tình hình chiến đấu bố trí chiến dịch - Ngày 14 tháng 12 năm 1959, “Cục đo đạc đồ” thành lập Đo đạc ứng dụng rộng rãi hầu hết ngành có ngành lâm nghiệp Bởi rừng cho giá trị kinh tế, xã hội đặc biệt môi trường - Ngày với phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ, tồn cầu hố thơng tin, trước hội nhập đất nước với nước giới Đo đạc nước ta bước tới tầm cao công nghệ ảnh vệ tinh, ảnh hàng không, hệ thống định vị tồn cầu (GPS), hệ thơng tin địa lý (GIS) nhiều trung tâm, vụ, viện chuyên nghiên cứu lĩnh vực đo đạc đời, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn phát triển xã hội nước ta 1.2 Quả đất cách biểu thị 1.2.1 Hình dạng, kính thước đất 1.2.1.1 Hình dạng đất Từ thời xa xưa có nhiều quan điểm khác hình dạng đất Khi người xuất hiện, khoa học kỹ thuật chưa phát triển, nhận thức cảm tính người ta cho đất mặt phẳng, có hình vng (Theo Sự tích bánh chưng, bánh dày) Sau này, phát triển khoa học kỹ thuật quan niệm bị bác bỏ người ta cho đất dạng khối gần giống với hình cầu điều thể suy luận thực tiễn sau: Bài giảng ĐO ĐẠC + Khi quan sát tượng nguyệt thực (nhìn thấy hình ảnh trái đất mặt trăng) có dạng hình trịn + Khi quan sát tàu từ bờ biển người ta nhìn thấy phía mũi tàu trước, sau nhìn thấy tàu ngược lại quan sát vào bờ biển từ tàu người ta nhìn thấy rặng tre, mái nhà nhìn thấy bờ biển + Vào kỷ 16, Magenlang người làm sáng tỏ quan điểm đất có dạng hình cầu việc vòng quanh giới + Ngày quan điểm trái đất có dạng hình cầu sáng tỏ nhờ vào ảnh chụp đất từ tàu vũ trụ, cách trái đất từ 300 đến 500 km Nhưng thực tế cho thấy trái đất có bề mặt tự nhiên phức tạp mặt hình học khơng thể biểu thị quy luật xác định Hình dạng trái đất hình thành bị chi phối hai lực chủ yếu: Lực hấp dẫn tạo nên dạng hình cầu lực ly tâm tạo nên dạng elipxôit trái đất Để biểu diễn hồn chỉnh hình dạng trái đất đo đạc, bề mặt thực trái đất thay mặt Geoit (mặt thuỷ chuẩn) Ngoài hình dạng đất cịn ảnh hưởng trọng lực, phân bố không đồng vật chất có tỷ trọng khác lớp vỏ trái đất làm cho bề mặt Geoit biến đổi phức tạp mặt hình học Mặt khác, vật chất vỏ trái đất phân bố không đồng nên trọng lực có hướng nơi vật chất nặng Tóm lại, bề mặt đất khơng phải bề mặt tốn học, mặt sẵn có trái đất Trong thực tiễn khoa học đo đạc đồ, để tiện cho việc giải toán đo đạc, người ta lấy mặt elipxơit trịn xoay có hình dạng kích thước gần giống mặt Geoit, làm bề mặt toán học thay cho bề mặt Geoit gọi elipxơit Trái Đất 1.2.1.2 Kích thước số liên quan đến đất Nhìn chung, bề mặt đất phức tạp, nhiên nhà nghiên cứu trái đất tìm thơng số quan trọng trái đất Kích thước đất tính sau: Bán kính trung bình trái đất: 6.371,16 km Độ dài vòng kinh tuyến: 40.008,5 km Chu vi xích đạo: 40.075,7 km Diện tích bề mặt đất: 510.106 km2 Thể tích trái đất: 1.083 x 109 km3 Tỉ trọng trung bình: 5.515 kg/m3 Bài giảng ĐO ĐẠC Trọng lượng trái đất: 5,977 x 1021 Diện tích đại dương chiếm: 71% bề mặt trái đất Độ nghiêng trái đất: 23,4392810 Sự chênh cao nơi cao thấp khoảng 20 km Đỉnh núi cao giới đỉnh Everest (thuộc dãy Hymalaya) cao 8.848 mét, nơi thấp Marian (Thái Bình Dương) sâu 11.022 mét Tuy nhiên, chênh lệch khơng đáng kể so với đường kính trái đất Đối với Việt Nam, đỉnh núi cao đỉnh Phanxipăng cao 3.143 mét (thuộc dãy Hoàng Liên Sơn - Sa Pa- Lào Cai) 1.2.2 Mặt thủy chuẩn độ cao Để xác định độ chênh cao hay lồi lõm bề mặt trái đất, người ta phải xác định chúng với điểm làm sở mặt thuỷ chuẩn 1.2.2.1 Mặt thuỷ chuẩn Khái niệm mặt thủy chuẩn gốc: Mặt thuỷ chuẩn mặt nước biển trung bình yên tĩnh nhiều năm, kéo dài xuyên qua lục địa hải đảo tạo thành mặt cong khép kín gọi mặt nước gốc (mặt thuỷ chuẩn) Mặt thủy chuẩn gốc có tính chất: (1) Tại điểm mặt thuỷ chuẩn gốc phương pháp tuyến trùng với phương dây dọi (2) Tại mặt thủy chuẩn gốc có độ cao mét Điểm nằm phía mặt thuỷ chuẩn gốc có độ cao dương (+), điểm nằm phía mặt thuỷ chuẩn gốc có độ cao âm (-) (3) Mỗi Quốc gia chọn mặt thuỷ chuẩn riêng Ví dụ: Mặt thuỷ chuẩn gốc Việt Nam lấy mặt nước biển trung bình, n tĩnh Hịn Dấu - Đồ Sơn – Hải Phòng Khái niệm mặt thuỷ chuẩn giả định: Mặt thuỷ chuẩn giả định mặt song song với mặt thuỷ chuẩn gốc Như vậy, có vơ số mặt thuỷ chuẩn giả định mặt ao hồ, mặt sân, mặt sàn nhà … Tính chất mặt thủy chuẩn giả định: Mặt thuỷ chuẩn giả định có tính chất tương tự mặt thuỷ chuẩn gốc 1.2.2.2 Độ cao Độ cao tuyệt đối: Độ cao tuyệt đối điểm A bề mặt đất khoảng cách từ điểm theo phương dây dọi tới mặt thuỷ chuẩn gốc Độ cao thường ký hiệu H tính mét 10 Bài giảng ĐO ĐẠC phải hình Khi máy thu người sử dụng tham khảo phía sai số dịng Location máy thu nhiều vệ tinh tọa độ xác Muốn thu thơng số vị trí đo với giá trị X, Y, Z (chế độ 3D) máy phải thu vệ tinh trở lên Tọa độ thể phía bên phải hình Sai số giá trị đo tọa độ thể tham khảo dòng Location, máy thu nhiều vệ tinh độ xác cao Khi máy thu chế độ 3D, độ xác cải thiện nhiều Lúc bạn sử dụng máy tốt Dĩ nhiên chế độ 2D bạn sử dụng máy bình thường máy chưa cung cấp cao độ Bạn nhận biết trạng thái thu máy 2D hay 3D Status Bar - Bạn nên biết thêm ý nghĩa biểu tượng sau chúng xuất Status Bar 107 Bài giảng ĐO ĐẠC 4.2 hình đo cự ly Màn hình cung cấp cho thông số đo cự ly diện tích hay chu vi lơ đất 4.3 Màn hình đồ Từ hình đo cự ly Nhấp phím PACE lần để chuyển sang hình đồ Gọi hình đồ hình dung để xem đồ thiết kế máy Để thay đổi tỉ lệ đồ Nhấp hai phím IN OUT Tỉ lệ chọn lớn mảnh đồ thể góc trái bên hình Khi xuất chữ “Overzoom” cột tỉ lệ khơng thể xem chi tiết đồ Nhấp phím IN để giảm tỉ lệ Nhấp phím OUT để tăng 4.4 hình la bàn 108 Bài giảng ĐO ĐẠC Nhấp tiếp phím PAGE để chuyển sang hình Màn hình thường dùng để máy dẫn đường Máy cung cấp thông số hướng la bàn, khoảng cách, tốc độ, thời gian đến điểm đích để người sử dụng đến 4.5 Màn hình vẽ mặt cắt độ cao Nhấp phím PAGE lần để chuyển sang hình Altimeter Màn hình giúp ta xem lại mặt cắt ngang cao độ đoạn đường di chuyển Trục đứng thể giá trị cao độ, trục ngang thể giá trị khoảng cách đường 4.6 Màn hình menu 109 Bài giảng ĐO ĐẠC Nhấp phím PAGE lần hình menu xuất Màn hình dùng để chọn danh mục chỉnh sửa, cài đặt chế độ hoạt động máy Khi chọn menu hình hình phụ xuất cho phép thực thao tác chỉnh sửa, cài đặt … 110 Bài giảng ĐO ĐẠC Bài CAN VẼ BẢN ĐỒ CHUYÊN ĐỀ (3 tiết) 4.1 Mục tiêu Thực xong thực hành sinh viên có khả năng: - Vẽ địa vật cần thiết bổ sung lên đồ - Can, phóng đồ, hồn thiện đị chun đề - Tính diện tích lơ đất 4.2 Nội dung - Can vẽ (phóng to, thu nhỏ) đồ - Vẽ bổ sung địa vật lên đồ - Hoàn thiện đồ chuyên đề 4.3 Cách làm 4.3.1 Giáo viên hướng dẫn (30 phút) (1) Hướng dẫn thao tác cho sinh viên bước để hoàn thành thực hành Sử dụng kết hợp bảng phấn (2) Mỗi sinh viên phải làm việc độc lập mảnh đồ riêng (3) Vật tư: sinh viên gồm 01 mảnh đồ, giấy A0, 01 mảnh giấy bóng mờ, 01 mảnh giấy ly tiêu chuẩn, thước eke đo độ, kết hợp đìa bàn cầm tay Ngoài sinh viên phải mang sổ ghi chép thực hành 3.6.2 Sinh viên thực hành (1) Sinh viên người nhận dụng cụ, kiểm tra kỹ ký nhận dụng cụ phịng thí nghiệm có tranh nhiệm bảo quản (2) Sử dụng mảnh đồ có sẵn để xác định khu vực (1khoảnh) đồ cần thu nhỏ, phóng to theo tỷ lệ (3) Sử dụng thước eke thước kẻ, bút chì vẽ lưới khống chế để vẽ phóng to, thu nhỏ dạng bàn cờ (4) Dùng bút chì vẽ lên giấy A0 lưới khống chế hình bàn cờ thu nhỏ phóng to cụ thể: Nếu đồ 1/10.0000 muốn chuyển sang đồ 1/5000 phải vẽ ô bàn cờ to gấp lần Nếu đồ 1/10.0000 muốn chuyển sang đồ 1/2000 phải vẽ bàn cờ to gấp lần Ngược lại đồ 1/10.0000 muốn chuyển sang đồ 1/25.000 phải vẽ bàn cờ nhỏ gấp 2,5 lần 111 Bài giảng ĐO ĐẠC (5) Từ ô bàn cờ vẽ đường đồng mức yếu tố đồ theo tỷ lệ xíc sang giấy A0 (6) Vẽ xong kiểm tra hiệu chỉnh cho xác trước hồn thiện (7) Vẽ yếu tố địa vật (8) Tính diện tích khoảnh ta vừa can vẽ (9) Về nhà hoàn thiện thêm kẻ tên đồ theo quy định chữ đồ 3.7 Yêu cầu Mỗi sinh viên phải tự làm cho Sinh viên phải có mặt giờ, hồn thành nội dung nhỏ thực hành Kết ghi chi tiết lại sở thực hành, nộp sản phẩm mảnh đồ can phóng to, thu nhỏ 3.8 Đánh giá: Kiểm tra nhận biết sinh viên đánh giá đạt hay không đạt vào sổ thực hành sinh viên 3.9 Tài liệu tham khảo xem trước Nguyễn Thanh Tiến (2008), Giáo trình Đo dạc Lâm Nghiệp chương NXB Nông nghiệp Hà Nội Bùi Đức Tiến- Vũ Thành Mơ (1985), ứng dụng đồ địa hình sản xuất Nông Lâm nghiệp xây dựng, NXB Nông nghiệp Hà Nội 112 Bài giảng ĐO ĐẠC PHẦN ĐỌC THÊM GARMIN MAPSOURCE Lưu ý lần kết nối thiết bị với máy tính: - Nên cài đặt phần mềm Mapsource đĩa CD ROM trước kế nối thiết bị với máy tính - Hệ điều hành máy tính cần cài đặt driver Garmin USB để giao tiếp thiết bị với máy tính ( xem thêm II ) I Cài đặt phần mềm Đưa đĩa CD vào ổ đĩa, Nhấp chuột trái lần vào ổ đĩa CD, Chương trình tự động chạy, hiển thị hình ( Hoặc Nhấp chuột trái lần vào file Setup.exe đĩa CD) Nhấp chuột trái lần vào : Install Trip & WayPoint Manager Nhấp Next ] 113 Bài giảng ĐO ĐẠC Nhấp chuột trái vào ô vuông trước dòng: I accept the Software License Agreement Next Install Chương trình Mapsource tự động cài đặt Nhấp Finish để hoàn tất cài đặt II Kết nối thiết bị định vị máy tính Lưu ý: Nên tắt máy nối cáp trút máy định vị GPS với máy tính Sáu bật máy GPS Lần đầu kết nối, máy tính cấn cài đặt driver Garmin USB sử để trút liệu - Click : No, Not this time Next, Next Finish 114 Bài giảng ĐO ĐẠC III Phần mềm MapSource Nhấp chuột trái lần vào shortcut MapSource để khởi động chương trình Giao diện chương trình: ngồi hình Cài đặt hệ tọa độ cho Mapsource: a) Nhấp chuột trái vào Edit Preferences Nhấp chuột vào tab: Position b) Chọn Grid, Datum phù hợp với yêu cầu sử dụng Để cài HN 72, VN 2000: 115 Bài giảng ĐO ĐẠC Grid: Chọn User Defined Grid Nhấp Properties điền thông số phù hợp Nhấp OK Datum: chọn User Defined Datum Nhấp Properties điền thông số phù hợp Nhấp OK Nhấp Apply để xác nhận lựa chọn.Nhấp OK để thoát Preferencer 116 Bài giảng ĐO ĐẠC Chọn đơn vị: Nhấp chuột trái vào Edit IV 117 Preferencer Nhấp chuột vào tab: Unit Trút liệu Bài giảng ĐO ĐẠC Nhấp chuột trái vào biểu tượng: Nhấp chuột trái vào Recive 118 Bài giảng ĐO ĐẠC Nhấp vào OK để hoàn tất việc trút liệu Nhấp vào tab Waypoints, Routes, Tracks chuột trái lần vào điểm (waypoints) vết (tracks) để xem thông tin chi tiết V Kết xuất liệu trung gian Chọn File Save As Chọn định dạng thích hợp ( *.dxf,…) Save as type Đặt tên File name, chọn nơi lưu file Nhấp Save 119 Bài giảng ĐO ĐẠC 120 Bài giảng ĐO ĐẠC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Tiến (chủ biên), Vũ Văn Thông, Lê Văn Thơ, Đặng Thị Thu Hà, Phạm Mạnh Hà (2008), Giáo trình “Đo đạc lâm nghiệp”, Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Thanh Tiến (2012), Bài giảng “Đo đạc nông lâm nghiệp” Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Bùi Đức Tiến, Vũ Thành Mô (1985), Sử dụng đồ địa hình sản xuất Nơng Lâm nghiệp xây dựng, NXB Nông nghiệp Hà Nội Hướng dẫn sử dụng GPS Garmin (2011), Cục kiểm lâm vùng I Phạm Văn Chuyên (2008), Ấn phẩm Trắc Địa Đại Cương NXB Giao thông vận tải Thông tư 34/2009/TT - BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, quy định tiêu chí xác định phân loại rừng Thông tư 69/2009/TT – BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, quy chế quản lý đầu tư xây dựng cơng trình lâm sinh Thơng tư 973/2001/TT-TCĐC Tổng cục địa chính, hướng dẫn áp dụng hệ quy chiếu hệ tọa độ quóc gia VN-2000 Tổng cục Địa chính, (1995), Ký hiệu Bản đồ địa tỷ lệ 1:500; 1:5.000, 10 Tổng cục Địa (1995), Ký hiệu đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000 1:25.000, Hà Nội 11 Nguyễn Thanh Trà (1999), Giáo trình Bản đồ địa chính, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 12 Lê Huỳnh (1999), Bản đồ học, NXB Giáo dục 13 Võ Chí Mỹ (2001), Bài giảng trắc địa đại cương,Đại học Mỏ - Địa chất, Hà nội 121 Bài giảng ĐO ĐẠC ... tối đa phép đo chứa sai số lớn, đặc biệt sai lầm - Đánh giá chất lượng kết đo, thông số kỹ thuật quan trọng đo đạc 41 Bài giảng ĐO ĐẠC - Lựa chọn phương pháp đo hợp lý đảm bảo độ xác cho phép tốn... cơng thức: M = ± 0,41 (nghìn cây) Bài giảng ĐO ĐẠC TB 1152 12 Kết luận số xuất vườn xác là: 1152 ± 0,41 (nghìn cây) 46 Bài giảng ĐO ĐẠC 3.2 Hai toán đo đạc Trong đo đạc, việc tính tọa độ điểm khống... 2/3 sườn kể từ đỉnh xuống chân lại sườn 24 Bài giảng ĐO ĐẠC 25 Bài giảng ĐO ĐẠC Bài PHÂN MẢNH VÀ ĐÁNH SỐ BẢN ĐỒ 2.1 Lý phân mảnh Trong thực tế, để quản lý đồ thuận lợi, người ta tiến hành phân

Ngày đăng: 13/04/2022, 14:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nếu muốn sử dụng bảng lụgarit ta phải log hoỏ hai vế về số gia tọa độ rồi tra ngược để cú số gia tọa độ:   - Bài giảng đo đạc dành cho lâm nghiệp, quản lý tài nguyên rừng, nông lâm kết hợp
u muốn sử dụng bảng lụgarit ta phải log hoỏ hai vế về số gia tọa độ rồi tra ngược để cú số gia tọa độ: (Trang 47)
- Vào Location\ENTER mỏy sẽ hiện ra bảng số, bảng số này giỳp ta thực hiện việc nhập vỏc dữ liệu vào - Bài giảng đo đạc dành cho lâm nghiệp, quản lý tài nguyên rừng, nông lâm kết hợp
o Location\ENTER mỏy sẽ hiện ra bảng số, bảng số này giỳp ta thực hiện việc nhập vỏc dữ liệu vào (Trang 80)
: Khi Nhấp phớm này hai lần, mỏy sẽ cho ra một bảng danh sỏch cỏc chức năng của mỏy, cỏc chỉnh sửa trong mỏy cũng được thực hiện trờn bảng  MENU  này - Bài giảng đo đạc dành cho lâm nghiệp, quản lý tài nguyên rừng, nông lâm kết hợp
hi Nhấp phớm này hai lần, mỏy sẽ cho ra một bảng danh sỏch cỏc chức năng của mỏy, cỏc chỉnh sửa trong mỏy cũng được thực hiện trờn bảng MENU này (Trang 102)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN