Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
68,5 KB
Nội dung
Lời mở đầu
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển
của lực lợng sản xuất là qui luật hết sức phổ biến trong công cuộc xây dựng
đất nớc của mỗi quốc gia. Sự mâu thuẫn hay phù hợp giữa quan hệ sản xuất và
lực lợng sản xuất đều có ảnh hởng rất lớn tơí nền kinh tế. Sự tổng hoà mối
quan hệ giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo nên một nền kinh tế có
lực lợng sản xuất phát triển kéo theo một quan hệ sản xuất phát triển.
Nói cách khác Quyluật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình
độ của lực lợng sản xuất là một điều kiện tất yếu để phát triển một nền kinh
tế.
Do vậy, việc nắm vững và vậndụngđúngđắnquyluật này sẽ giúp cho
đảng và nhà nớc có một chính sách mục tiêu thích hợp để đa đất nớc ta tiến
lên trên con đờng đổi mới và phát triển. Và giúp cho sinh viên chúng ta có
một cái nhìn đúngđắn hơn về sự phát triển kinh tế xã hội từ đó có thể góp môt
phần nhỏ bé của minh vào công cuộc xây dựng và đổi mới đất nớc.
Do thời gian còn hạn hẹp và sự hiểu biết các vấn đề cha sâu sắc, chắc
chắn bài viết còn có rất nhiều thiếu sót. Bởi vậy em mong đợc sự chỉ bảo, phê
phán của cô giáo để có thể sửa chữa, khắc phục những mặt kiến thức còn yếu
của mình và để bài viết có thể hoàn thiện hơn.
1
MụC LụC
A. ĐặTVấN Đề.
- lý do chọn đề tài.
- Nêu khái quát đề tài.
B. GIảI QUYếT VấN Đề.
I.KHái niệm về lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất và quy
luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ
phát triển của lực lợng sản xuất
1.1. Khái niệm về lực lợng sản xuất và qUAn hệ sản xuất:
1.1.1/ Lực lợng sản xuất:
1.1.2/ Khái niệm về quan hệ sản xuất:
1.2/ Quyluật về quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và
trình độ phát triển của lực lợng sản xuất:
1.2.1/ Tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất:
a/ Tính chất:
b/ Trình độ của lực lợng sản xuất:
1.2.2/ Quyluật về quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ
phát triển của lực lợng sản xuất:
a.Sự vận động,phát triển của lực lợng sản xuất quyết định và làm thay
đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với nó.
b. Quan hệ sản xuất cũng có tính độc lập tơng đối và tác động trở lại sự
phát triển của lực lợng sản xuất.
ii. ĐảNG TA NHậN THứC Và VậNDụNGQUYLUậT NàY TRONG
GIAI ĐOạN HIệN NAY.
2.1. Sự hình thành và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần
2
2.2. Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lợng sản xuất đợc vận dụngtrongquátrình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
2.3. Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của
lực lợng sản xuất .
c. KếT LUậN
1. Thànhtựuđạt đợc nhờvậndụngđúngđắnquyluật đợc vậndụng
trong quátrìnhCNH-HĐHđất nớc
2. Hạn chế
3.Giải pháp.
Danh mục tài liệu tham khảo
3
a. đặtvấn đề
Xã hội loài ngời muốn tồn tại và phát triển không thể không sản xuất ra
của cải vật chất mà trình độ phát triển của nó đợc biểu hiện chính bởi phơng
thức sản xuất trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định. Từ khi con ngời mới xuất
hiện trên hành tinh đã trải qua năm phơng thức sản xuất. Đó là: Cộng sản
nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, xã hội t bản chủ nghĩa. T
duy nhận thức của con ngời không dừng lại ở một chỗ mà theo thời gian ngày
càng phát triển hoàn thiện hơn, từ đó kéo theo sự thay đổi phát triển trong sản
xuất. Lịch sử phát triển của sản xuất trong xã hội loài ngời là lịch sử phát triển
của các phơng thức sản xuất kế tiếp nhau. Phơng thức sản xuất là sự thống
nhất biện chứng giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, là cách thức sản
xuất ra của cải vật chất mà trong đó lực lợng sản xuất đạt đến một trình độ
nhất định, thống nhất với quan hệ sản xuất tơng ứng với nó. Phơng thức sản
xuất vừa là hạt nhân đồng thời vừa là động lực thúc đẩy và quy đinh mọi mặt
của đời sống xã hội. Không thể thúc đẩy sự tăng trởng của nền kinh tế nếu
không hiểu biết về cách thức sản xuất và không có những biện pháp tối u tác
động nhằm hoàn thiện phơng thức sản xuất mà cụ thể chính là hoàn thiện mối
quan hệ giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Tác động qua lại biện chứng giữa lực lợng sản xuất với quan hệ sản
xuất đã đợc Mac và Ăngghen khái quát thànhquyluật về sự phù hợp giữa
quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất. Chủ nghĩa duy vật lịch sử đã khẳng
định rằng lực lợng sản xuất có vai trò quyết định đối với quan hệ sản xuất và
ngợc lại, có thể thúc đầy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất. Xã
hội ngày càng phát triển thì mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản
xuất là không thể tách rời, đây là quyluật chung của sự phát triển và là một
trong những quyluật quan trọngquy định sự tồn tại, phát triển và tiến bộ xã
hội. Chính vì thế mà không phải ngẫu nhiên việc nghiên cứu quyluật quan hệ
sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất là
một trong những nội dung quan trọng của công cuộc đổi mới chủ nghĩa xã hội
mà chúng ta đang tiến hành hôm nay. Chúng ta đã có những bài học đắt giá,
4
đó là sự sai lầm khi xây dựng nhiều yếu tố của quan hệ sản xuất vợt trớc so
với lực lợng sản xuất mà chúng ta hiện có. Đó là việc chỉ cho phép các hình
thức sở hữu Nhà nớc và sở hữu tập thể tồn tại, trong khi các hình thức sở hữu
khác đang còn có tác dụng mạnh mẽ đối với lực lợng sản xuất thì lại bị ngăn
cấm, không đợc phép phát triển. Việc đó đã dẫn đến tình trạng sản xuất bị
đình đốn, ngời lao động không làm việc hết mình, xã hội không phát triển.
Vậy phải giải quyết vấn đề này nh thế nào ? Việc vậndụngđúngđắn qui luật
trên vào công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay là vô cùng
cấp thiết.
5
B. giải quyết vấn đề
I.KHái niệm về lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất và
quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình
độ phát triển của lực lợng sản xuất
1.1. Khái niệm về lực lợng sản xuất và qUAn hệ sản xuất:
1.1.1/ Lực l ợng sản xuất:
Lực lợng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên
trong quátrình sản xuất. Nghĩa là trongquátrình thực hiện sản xuất xã hội
con ngời chinh phục tự nhiên bằng các sức mạnh hiện thực của mình sức
mạnh đó đợc chủ nghĩa duy vật lịch sử khái quát trong khái niệm lực lợng sản
xuất. Trình độ lực lợng sản xuất biểu hiện trình độ chinh phục tự nhiên của
con ngời. Lực lợng sản xuất nói lên năng lực thực tế của con ngời trongquá
trình sản xuất tạo nên của cải cho xã hội đảm bảo sự phát triển của con ngời.
Vậy lực lợng sản xuất là năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên của
con ngời nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống của mình.
Lực lợng sản xuất bao gồm ngời lao động và kỹ năng lao động và t liệu
sản xuất. Trong đấy ngời lao động là nhân tố quan trọng chủ đạo và là lực l-
ợng sản xuất cơ bản nhất, quyết định nhất của xã hội. Lê nin viết: Lực lợng
sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, ngời lao động chính
ngời lao động là chủ thể của quátrình lao động sản xuất, với sức mạnh và kĩ
năng lao động của mình sử dụng t liệu lao động tác động vào đối tợng lao
động để sản xuất ra của cải vật chất. T liệu sản xúât bao gồm đối tợng lao
động và t liệu lao động. Đối tợng lao động là bộ phận của giới nhiên mà lao
động của con ngời tác động vào làm thay đổi hình thái của nó cho phù hợp với
mục đích của con ngời.T liệu lao động là một vật hay hệ thống những vật làm
nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con ngời lên đối tợng lao động nhằm
biến đổi đối tợng lao động theo mục đích của mình. Do đó, t liệu lao động đợc
coi là cánh tay thứ 2 của con ngời. Nó kéo dài và tăng cờng sức mạnh thế giới
quan con ngời T liệu lao động do con ngời sáng tạo ra, trong đó công cụ sản
6
xuất đóng vai trò đặc biệt quan trọngtrong việc biến đổi tự nhiên. Công cụ lao
động là yếu tố động nhất của lực lợng sản xuất nó nhân sức mạnh của con
ngời trongquátrình sản xuất. Cùng với quátrình phát triển của khoa học kĩ
thuật công cụ lao động không ngừng đợc cải tiến. Trình độ phát triển của công
cụ lao động là thớc đo trình độ chinh phục tự nhiên của con ngời là tiêu chuẩn
phân biệt các thời đại kinh tế trong lịch sử.
C. Mác viết: "Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng
sản xuất ra cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những t liệu
lao động nào"
Trong sự phát triển của lực lợng sản xuất khoa học đóng vai trò ngày
càng to lớn. Sự phát triển của khoa học gắn liền với sản xuất là động lực mạnh
mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển. Ngày nay khoa học phát triển đến mức trở
thành nguyên nhân trực tiếp của nhiều biến đổi to lớn trong sản xuất trong đời
sống và trở thành: lực lợng sản xuất trực tiếp. Có thể nói: khoa học và công
nghệ hiện đại là đặc trng cho lực lợng sản xuất hiện đại.
1.1.2/ Khái niệm về quan hệ sản xuất:
Để tiến hành quátrình sản xuất nhất định con ngời phải có mối quan hệ
với nhau. Tổng thể những mối quan hệ này gọi là quan hệ sản xuất. Nói cách
khác quan hệ sản xuất là quan hệ giữa ngời với ngời trong sản xuất. Quan hệ
sản xuất do con ngời tạo ra song nó đợc hình thành một cách khách quan
không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ngời. Với tính chất là những
quan hệ kinh tế khách quan không phụ thuộc vào ý muốn của con ngời, quan
hệ sản xuất là những quan hệ mang tính vật chất của đời sống xã hội. Quan hệ
sản xuất là hình thức xã hội của lực lợng sản xuất và là cơ sở của đời sống xã
hội.
Quan hệ sản xuất gồm 3 mặt:
- Quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất tức là quan hệ giữa ngời với t liệu
sản xuất. Tính chất của quan hệ sản xuất trớc hết đợc quy định bởi quan hệ sở
hữu đối với t liệu sản xuất Biểu hiện thành chế độ sở hữu. trong hệ thống
7
các quan hệ sản xuất thì quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất có vai trò quyết định
đối với các quan hệ xã hội khác.
Trong các hình thái kinh tế xã hội mà loài ngời đã từng trải qua, lịch sử
đã đợc chứng kiến sự tồn tại của 2 loại hình sở hữu cơ bản đối với t liệu sản
xuất: sở hữu t nhân và sở hữu công cộng. Sở hữu công cộng là loại hình mà
trong đó t liệu sản xuất thuộc về mọi thành viên của cộng đồng. Do t liệu sản
xuất là tài sản chung của cả cộng đồng nên các quan hệ xã hội trong sản xuất
và trong đời sống xã hội nói chung trở thành quan hệ hợp tác giúp đỡ nhau.
Ngợc lại trong các chế độ t hữu do t liệu sản xuất chỉ nằm trong tay một số
ngời nên của cải xã hội không thuộc về số đông mà thuộc về một số ít ngời
các quan hệ xã hội do vậy bất bình đẳng.
- Quan hệ tổ chức và quản lý kinh doanh sản xuất: Tức là quan hệ giữa
ngời với ngời trong sản xuất và trong trao đổi vật chất của cải. Trong hệ thống
các quan hệ sản xuất các quan hệ về mặt tổ chức quản lý sản xuất là các quan
hệ có khả năng quyết định một cách quy mô tốc độ hiệu quả và xu hớng mỗi
nền sản xuất cụ thể đi ngợc lại các quan hệ quản lý và tổ chức có thể làm biến
dạng quan hệ sở hữu ảnh hởng tiêu cực đến kinh tế xã hội.
- Quan hệ phân phối sản xuất sản phẩm tức là quan hệ chặt chẽ với nhau
cùng mục tiêu chung là sử dụng hợp lý và có hiệu qủa t liệu sản xuất để làm
cho chúng không ngừng đợc tăng trởng, thúc đẩy tái sản xuất mở rộng nâng
cao phúc lợi cho ngời lao động. Bên cạnh các quan hệ về mặt tổ chức quản lý,
trong hệ thống quan hệ sản xuất, các quan hệ về mặt phân phối sản phẩm lao
động cũng là những nhân tố có ý nghĩa hết sức to lớn đối với sự vận động của
toàn bộ nền kinh tế. Quan hệ phân phối có thể thúc đẩy tốc độ và nhịp điệu
của sản xuất nhng ngợc lại nó có khả năng kìm hãm sản xuất kìm hãn sự phát
triển của xã hội
Nếu xét riêng trong phạm vi một quan hệ sản xuất nhất định thì tính
chất sở hữu quyết định tính chất của quản lý và phân phối. Mặt khác trong
mỗi hình thái kinh tế xã hội nhất định quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng
giữ vai trò chi phối các quan hệ sản xuất khác, ít nhiều cải biến chúng để
8
chẳng những chúng không đối lập mà phục vụ đắc lực cho sự tồn tại và phát
triển của kinh tế xã hội mới.
1.2/ Quyluật về quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và
trình độ phát triển của lực lợng sản xuất:
1.2.1/ Tính chất và trình độ của lực l ợng sản xuất:
a/ Tính chất:
Tính chất của lực lợng sản xuất là tính chất của t liệu sản xuất và lao
động. Khi nền sản xuất đợc thực hiện với những công cụ ở trình độ phổ thông,
lực lợng sản xuất chủ yếu mang tính chất cá nhân. Khi trình độ sản xuất đạt
tới trình độ cơ khí hoá, lực lợng sản xuất đòi hỏi phải đợc vận động cho sự hợp
tác xã hội rộng rãi trên cơ sở chuyên môn hoá. Tính chất tự cấp tự túc cô lập
của nền sản xuất nhỏ lúc đó phải đợc thay thế bởi tính chất xã hội hoá.
b/ Trình độ của lực l ợng sản xuất:
Lực lợng sản xuất là yếu tố có tác dụng quyết định đối với sự phát triển
của phơng thức sản xuất: Trình độ của lực lợng sản xuất trong từng giai đoạn
của lịch sử loài ngời thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của loài ngời trong
giai đoạn đó. Khái niệm trình độ của lực lợng sản xuất nói lên khả năng của
con ngời thông qua việc sử dụng công cụ lao động thực hiện quátrình cải biến
tự nhiên nhằm đảm bảo cho sự sinh tồn và phát triển của mình. Trình độ lực l-
ợng sản xuất thể hiện ở: Trình độ công cụ lao động, trình độ quản lý xã hội
trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, kinh nghiệm và kỹ năng
của con ngời và trình độ phân công lao động.
Trên thực tế tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất không tách biệt
nhau.
1.2.2/ Quyluật về quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ
phát triển của lực l ợng sản xuất :
Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phơng thức sản
xuất, chúng tồn tại không tách rời nhau, tác động qua lai lẫn nhau một cách
biện chứng, tạo thànhquyluật sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ
9
phát triển của lực lợng sản xuất-quy luật cơ bản nhất của sự vận động phát
triển xã hội.
a.Sự vận động,phát triển của lực l ợng sản xuất quyết định và làm thay
đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với nó.
Mỗi phơng thức sản xuất mới ra đời là sự phù hợp của quan hệ sản xuất
với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Lực lợng sản xuất là nhân tố th-
ờng xuyên biến đổi và phát triển. Ngợc lại quan hệ sản xuất thờng có tính ổn
định trong một thời gian dài.
Sự biến đổi của lực lợng sản xuất có nhiều nguyên nhân: do ngời lao
động không ngừng nâng cao kĩ năng và kinh nghiệm, khoa hoc kĩ thuật ngày
càng tiến bộ trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp.
Chính vì vậy mà sự phát triển của lực lợng sản xuất đến một giới hạn
nhất định sẽ đặt ra nhu cầu xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ và hiện có. Việc xoá
bỏ quan hệ sản xuất cũ thay nó bằng một quan hệ sản xuất mới cũng có nghĩa
là diệt vong cả một phơng thức sản xuất lỗi thời và sự ra đời của một phơng
thức sản xuất mới. Sự xoá bỏ các hình thức quan hệ sản xuất hiện có không
phải là tự thân mà phải thông qua một phơng thức chính trị và pháp quyền mà
phơng thức pháp quyền là trực tiếp. Những quan hệ sản xuất cũ và hiện có từ
chỗ là hình thức kinh tế cần thiết để đảm bảo duy trì khai thác, phát triển của
lực lợng sản xuất giờ đây trở thành những hình thức kìm hãm sự phát triển đó.
Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất
là một trạng thái mà trong đó quan hệ sản xuất là: hình thức phát triển của
lực lợng sản xuất. Trong trạng thái đó tất cả các mặt của quan hệ sản xuất đều
tạo địa bàn đầy đủ cho lực lọng sản xuất phát triển. Nh vậy ở trạng thái phù
hợp thì cả 3 mặt của quan hệ sản xuất thích ứng phù hợp với trình độ phát
triển của lực luợng sản xuất.
Sự phát triển của lực lọng sản xuất đến một trình độ nhất định làm cho
quan hệ sản xuất từ chỗ phù hợp thành không phù hợp với sự phát triển của lực
lọng sản xuất. Khi đó quan hệ sản xuất trở thành xiềng xích của lực lợng sản
xuất, kìm hãm lực lợng sản xuất phát triển. Song yêu cầu khách quan của sự
10
[...]... biểu hiện quyluật này có những sự khác nhau bởi vì ngoài sự tác động chung của quyluật còn có sự tham gia của nhiều nhân tố khác nh điều kiện tự nhiên, điều kiên dân c, trình độ phát triển của sản xuất năng lực vậndụng tiến bộ khoa học kĩ thuật Sự tham gia của các yếu tố này tạo nên sự đa dạng phong phú trong sự vận động phát triển của xã hội ii ĐảNG TA NHậN THứC Và VậNDụNGQUYLUậT NàY TRONG GIAI... đợc quyluật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất sẽ giúp cho Đảng ta vậndụng có hiệu quảtrong con đờng đa đất nớc thoát ra khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển Nhất là đất nớc ta đang trên con đờng phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội và thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc thì việc vậndụngquyluật một cách hiệu quả hợp lý sẽ là nhiệm vụ chiến lợc Quá trình. .. chỉ tác động tích cực trong một thời gian ngắn và cuối cùng, vẫn phải tuân thủ quyluật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất 2.3 Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất đợc vận dụngtrongquátrình CNH-HĐH đất nớc 15 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III( 9- 1960) của Đảng lao động Việt Nam đã quy t nghị Nhiệm vụ... nhiều thành phần, điều chỉnh cơ cấu các ngành kinh tế, đổi mới cơ chế quản lý, đổi mới về công cụ lao động và chính sách quản lý kinh tế- xã hội, mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân c KếT LUậN 3.1 Thànhtựuđạt đợc nhờvậndụngđúngđắnquyluật Sau 18 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc những thànhtựu to... lại nhiều thànhtựu to lớn, nhng đồng thời cũng đặt ra nhiều lý luận quan trọng mà việc áp dụngquyluật quan hệ sản xuất phụ thuộc vào tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất vào việc giải quy t chúng một cách đúngđắn sẽ là cơ sở hết sức cần thiết cho việc tiếp tục hoạch định và đẩy nhanh sự nghiệp đổi mới, cũng nh sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 2.1 Sự hình thành và... triển chúng rộng rãi theo chính sách của Đảng và Nhà nớc Nhng điều quan trọng là phải nhận thức đợc vai trò của thành phần kinh tế nhà nớc trong thời kì quá độ 2.1 Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất đợc vận dụngtrongquátrình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam đã xây dựng chủ nghĩa xã hội đợc hơn 30 năm ở miền Bắc và hơn 10 năm trên phạm vi toàn quốc nếu... so với trong chủ nghĩa t 13 bản Tuy nhiên trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội thì nền kinh tế sản xuất của nớc ta lại chậm phát triển, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn Sự khó khăn này có thể có nhiều nguyên nhân, nhng có lẽ một trong những nguyên nhân quan trọng nhất là: không nắm vững quyluật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất Nghị quy t... sản xuất kìm hãm 11 sự phát triển của lực lợng sản xuất, thì theo quyluật chung, quan hệ sản xuất cũ sẽ đợc thay thế bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất để thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển Kết luận chung: quyluật sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất là quyluật kinh tế khách quan cơ bản chi phối toàn bộ lịch sử phát triển... sách còn thiếu, cha nhất quán, cha sát với cuộc sống, thiếu tính khả thi Nhiều cấp, ngành cha thay thế, sửa đổi những quy định về quản lý nhà nớc không còn phù hợp, cha bổ sung những cơ chế, chính sách mới có tác dụng giải phóng mạnh mẽ lực lợng sản xuất Trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội từ một xã hội tiền t bản chủ nghĩa, nhà nớc ta đã không thấy rõ bớc đi có tính quyluật trên con đờng tiến... thực, đến 1989 trở thành nớc xuất khẩu gạo thứ 2 thế giới Sở dĩ nông nghiệp tăng nhanh là nhờ những đổi mới trong cơ chế chính sách quản lý nhà nớc: Nông dân đợc giao ruộng để sử dụng lâu dài, phát triển trang trại, khuyến khích khaihoang mở rộng diện tích canh tác, nâng cao năng suất cây trồng Những thànhtựu trên mặt trận lơng thực đã góp phần quan trọng vào sự ổn định đời sống nhân dânTrong 10 năm 1991 .
lực lợng sản xuất .
c. KếT LUậN
1. Thành tựu đạt đợc nhờ vận dụng đúng đắn quy luật đợc vận dụng
trong quá trình CNH-HĐH đất nớc
2. Hạn chế
3.Giải pháp.
Danh. LUậN
3.1. Thành tựu đạt đợc nhờ vận dụng đúng đắn quy luật.
Sau 18 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc
những thành tựu to lớn