1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hệ thống chính trị và nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trịnước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay

24 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HÌNH THỨC THI: TIỂU LUẬN TÊN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT ĐỀ TÀI QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, VẬN DỤNG ĐỂ XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHO ĐỀ TÀI “HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY” Họ tên : Nguyễn Châu Minh Tú MSSV : 46.01.605.125 Mã HP : POLI1700 Học kì :1 Giảng viên hướng dẫn: Mai Thu Trang Năm 2021 - 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC .2 1.1 Phương pháp nghiên cứu khoa học 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm phương pháp nghiên cứu khoa học 1.1.3 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 1.2 Định nghĩa "Đề cương" - " Đề cương chi tiết" 1.2.2 Khái niệm "Đề cương chi tiết” 2.2.3 Ý nghĩa “Đề cương” 1.3 Quy trình nghiên cứu 1.3.1 Khái niệm quy trình nghiên cứu 1.3.2 Nội dung bước quy trình nghiên cứu CHƯƠNG 2.VẬN DỤNG QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỂ XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT: “ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY”” KẾT LUẬN……………………………………………………………………………… …………… … 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiệm vụ trình dạy học giáo dưỡng, giáo dục phát triển học sinh để làm cho họ trở thành hệ động, tự chủ sáng tạo Nghiên cứu trình dạy học nghiên cứu chất, nhân tố tham gia, logic quy luật vận động phát triển trình dạy học Điều quan trọng từ chất để tìm nội dung phương pháp dạy học tạo điều kiện tối ưu bảo đảm cho q trình phát triển Nâng cao chất lượng dạy học vấn đề phức tạp, thường xuyên nỗi trăn trở toàn xã hội, nhà nghiên cứu nhà giáo Xây dựng nội dung dạy học phải xuất phát từ mục tiêu giáo dục đào tạo theo yêu cẩu sống, ngành nghề đào tạo thực tiễn sản xuất phát triển khoa học cơng nghệ, nội dung dạy học cần chọn lọc kỹ lưỡng phản ảnh thành tựu khoa học nhất, có tính thực tiễn cao Điều quan trọng nội dung dạy học phải nghiên cứu xây dựng thành hệ thống đảm bảo logic khoa học, đồng thời bảo đảm logic sư phạm Đặc biệt giáo dục nghề nghiệp, chương trình nội dung phải phù hợp với yêu cầu sản xuất tạo hội học tập tiếp tục cho người học Với tư cách sinh viên Sư phạm Khoa Giáo dục Chính trị, để hiểu rõ nguyên lý quy trình thực nghiên cứu khoa học, để vận dụng vào việc giảng dạy sau này, em chọn đề tài tiểu luận: “ Quy trình nghiên cứu khoa học Vận dụng để xây dựng đề cương chi tiết cho đề tài: “Hệ thống trị nguyên tắc hoạt động hệ thống trị nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa việt nam nay.” ” NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 Phương pháp nghiên cứu khoa học 1.1.1 Khái niệm: Bản chất nghiên cứu khoa học từ tượng cảm nhận để tìm quy luật tượng Để nhận chất nằm sâu nhiều tầng tượng nhận quy luật vận động chúng địi hỏi phải có phương pháp nghiên cứu khoa học Như vậy, phương pháp sản phẩm nhận thức quy luật đối tượng nghiên cứu Đến lượt mình, phương pháp cơng cụ có hiệu để tiếp tục nhận thức sâu cải tạo tốt đối tượng Như vậy, phương pháp nghiên cứu đường dẫn nhà khoa học đạt tới mục đích sáng tạo 1.1.2.Đặc điểm phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp có tính mục đích hoạt động người có mục đích, mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học đạo việc tìm tịi lựa chọn phương pháp nghiên cứu ngược lại lựa chọn phương pháp xác, phù hợp làm cho mục đích nghiên cứu đạt tới nhanh hơn, đơi vượt qua u cầu mà mục đích dự kiến ban đầu Phương pháp nghiên cứu gắn chặt với nội dung vấn đề cần nghiên cứu Phương pháp hình thức vận động nội dung Nội dung công việc quy định phương pháp làm việc Phương pháp nghiên cứu khoa học có cấu trúc đặc biệt hệ thống thao tác xếp theo chương trình tối ưu 1.3 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Trong nghiên cứu khoa học, phương pháp phương pháp luận hai khái niệm gần không đồng Phương pháp luận hệ thống nguyên lý, quan điểm Các quan điểm phương pháp luận nghiên cứu khoa học có tính lý luận thường mang màu sắc Triết học, nhiên khơng đồng với Triết học để tiếp cận nhận thức giới Triết học Mác-Lênin phương pháp luận đáp ứng đòi hỏi nhận thức khoa học đại hoạt động cải tạo xây dựng giới 1.2 Định nghĩa “Đề cương” – “Đề cương chi tiết” 1.2.1 Khái niệm “Đề cương” Đề cương ghi lại vấn đề cốt lõi hay điểm chính, điểm cốt quan trọng để từ phát triển thành viết hay cơng trình nghiên cứu Đề cương rút ngắn tổng thể vấn đề đầy đủ chi tiết để bạn đọc nắm Ngồi đề cương cịn biết đến câu hỏi chưa có đáp án để người nhận đề cương tự giải đáp, đề cương rút ngắn nội dung ôn tập đề cương môn học mà học sinh, sinh viên tự rút sau trình học tập 1.2.2 Khái niệm “Đề cương chi tiết” Đề cương chi tiết kế hoạch nghiên cứu chi tiết rõ ràng trình bày dạng văn Đề cương chi tiết nêu lên vấn đề cách cụ thể lý chọn đề tài, tính cấp thiết đề tài hay bước tiến hành nghiên cứu đề tài nào… Đề cương chi tiết quan trọng, đề cương chi tiết xem “nền móng” cho “ngơi nhà” Nếu “nền móng” khơng tốt đề cương chi tiết sai việc “xây nhà” khơng đúng, khơng hồn hảo 1.2.3 Ý nghĩa đề cương Có thể thấy đề cương có ý nghĩa quan trọng cần thiết Đề cương khung nội dung giúp thể tư ý chí người viết Mỗi đề cương có khác biệt phụ thuộc vào nhận thức quan điểm ý chí người thực Bên cạnh đó, đề cương giúp việc học tập nghiên cứu diễn dễ dàng nhanh chóng Người học tự hệ thơng kiến thức, nắm cốt lõi vấn đề từ triển khai đa dạng linh hoạt 1.3 Quy trình nghiên cứu 1.3.1 Khái niệm quy trình nghiên cứu: Quy trình nghiên cứu chuỗi hành động diễn theo trình tự gắn liền với tảng kiến thức bước tư logic Quy trình nghiên cứu bao gồm chuỗi bước tư vận dụng kiến thức phương pháp nghiên cứu, kiến thức chuyên ngành, khởi đầu từ đặt vấn đề tìm câu trả lời Các bước quy trình nghiên cứu phải theo trình tự định 1.3.2 Nội dung bước quy trình nghiên cứu: a Xác định mô tả vấn đề nghiên cứu - Xác định vấn đề nghiên cứu bước quan trọng trình nghiên cứu khơng xác định đề tài nghiên cứu khó thực Để xác định vấn đề nghiên cứu ta cần làm rõ bước sau: Bước Xác định rõ lĩnh vực nghiên cứu Bước Thỏa mãn ưu thích, đam mê Bước Xác định loại vấn đề nghiên cứu sở trường người nghiên cứu Bước Xác định cần thiết nghiên -Mô tả vấn đề nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu cứu cần mô tả làm rõ ràng bước Bước Đánh giá tính khả thi nghiên sau: cứu Bước Mục tiêu nghiên cứu Bước Câu hỏi nghiên cứu Bước Đối tượng nghiên cứu Bước Phạm vi nghiên cứu Bước Ý nghĩa giới hạn nghiên cứu Bước Trao đổi với giáo viên hướng dẫn, bạn bè, chuyên gia lĩnh vực b Tìm hiểu sở lý thuyết Cơ sở lý thuyết nghiên cứu bao hàm khái niệm, lý thuyết kinh tế học, cơng trình nghiên cứu thực nghiệm ngồi nước có liên quan Trong giai đoạn tìm hiểu sở lý thuyết, cần nêu rõ số khái niệm trực tiếp liên quan đến vấn đề nghiên cứu Tất khái niệm đề cập phải có nguồn gốc, trích dẫn rõ ràng để có giá trị tham khảo phải có mục “tài liệu tham khảo” đề cương nghiên cứu Các lý thuyết kinh tế học cơng trình nghiên cứu thực nghiệm Các lý thuyết kinh tế học kết nghiên cứu công nhận giới học thuật phạm vi tồn cầu, cơng trình nghiên cứu thực nghiệm cho kết nghiên cứu riêng lẻ quốc gia, hay vùng, địa phương quốc gia Tất lý thuyết đề cập phải có nguồn gốc, trích dẫn rõ ràng để có giá trị tham khảo phải có mục “tài liệu tham khảo” đề cương nghiên cứu c Xây dựng khung phân tích giả thuyết nghiên cứu Khung phân tích nghiên cứu dựa lý thuyết, nghiên cứu thực nghiệm, thực tiễn địa phương, tác giả hình thành khung phân tích cho đề tài nghiên cứu Khung phân tích cho thấy tác giả am tường lý thuyết liên quan, kế thừa kết từ nghiên cứu liên quan trước thể điểm nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu phát biểu mối liên hệ biến, nhà nghiên cứu kiểm định giả thuyết trình nghiên cứu Dựa lý thuyết kinh tế học kế thừa kết từ công trình nghiên cứu thực nghiệm, tác giả hình thành quan hệ biến đôc lập biến phụ thuộc, tương quan chiều hay ngược chiều d Viết đề cương nghiên cứu Đề cương nghiên cứu báo cáo trình bày tồn bước nghiên cứu từ vấn đề đặt đến tiến độ thực nghiệm nghiên cứu Nội dung đề cương nghiên cứu Việt Nam chưa có quy định thống Nó cịn tùy thuộc vào trường Đại học, Quốc gia cã nước khác nhau, tồn số điểm giống như: 1.Giới thiệu ( Mở đầu ) 3.Khung phân tích giả thuyết nghiên 1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu cứu 1.2 Tính cấp thiết đề tài 3.1.Khung phân tích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 3.2.Các giả thuyết nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu (thiết kế nghiên 1.5.Phạm vi nghiên cứu cứu) 1.6 Ý nghĩa giới hạn nghiên cứu 4.1.Phương pháp chọn mẫu 2.Tổng quan tài liệu sở lý thuyết 4.2.Dữ liệu thu thập 2.1.Khái niệm 4.3.Cơng cụ phân tích liệu 2.2.Lý thuyết liên quan 5.Kết cấu đề tài 2.3.Các nghiên cứu nước 6.Tiến độ thực liên quan đề tài nghiên cứu 7.Tài liệu tham khảo CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHO ĐỀ TÀI: “HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY” 2.1 Xây dựng đề cương chi tiết cho đề tài: “Hệ thống trị nguyên tắc hoạt động Hệ thống trị nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nay” ĐỀTÀI: “HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY” A.MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống trị Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam chỉnh thể bao gồm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đoàn thể Chính trị - xã hội hoạt động nhằm trì bảo vệ quyền lực, lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Việt Nam Với ba đặc trưng Nhất nguyên, Dân chủ thống nhất, hệ thống Chính trị Việt Nam thể tính ưu việt suốt q trình Cách mạng Việt Nam, đơng đảo nhân dân đồng tình ủng hộ Bên cạnh ưu điểm, mơ hình tổ chức hoạt động hệ thống trị Việt Nam bộc lộ khơng hạn chế, bất cập như: máy cồng kềnh, hoạt động hiệu quả, quan hệ chủ thể chưa xác định rõ ràng, chồng chéo, chưa phát huy hết tiềm năng, tính động chủ thể Do vậy, đổi hoạt động hệ thống Chính trị địi hỏi cơng đổi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích: Trên sở làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn đổi Hệ thống Chính trị nước ta nay, đề xuất giải pháp nhằm khắc phục mặt hạn chế Hệ thống Chính trị Việt Nam tác động kinh tế thị trường nước ta 2.2 Nhiệm vụ: Thứ nhất, tổng quan nghiên cứu có liên quan đến Chính trị, Hệ thống Chính trị, đổi Cơ chế vận hành Hệ thống Chính trị từ hình thành bị tác động quy luật vận động kinh tế thị trường, giải pháp ngăn ngừa biến đổi tiêu cực hệ thống Chính trị giai đoạn Thứ hai, làm sáng tỏ số vấn đề lý luận Chính trị, Hệ thống Chính trị, chế vận hành Bộ máy Nhà nước, chủ thể tham gia tổ chức Chính quyền xã hội Xã hội Chủ nghĩa, bảo đảm toàn quyền lực thuộc nhân dân Thứ ba, phân tích thực trạng biến đổi đổi mới, tự điều chỉnh Hệ thống Chính quyền, cấp, lãnh đạo thực tiễn Cách mạng kỹ thuật phát triển vũ bão Thứ tư, đề xuất số giải pháp bản, phát huy truyền thống kết hợp tiếp thu có gạn lọc tinh hoa, trí tuệ nhân loại ưu việt thời hoàn thành sứ mạng lịch sử vẻ vang Hệ thống Chính trị Việt Nam giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy luật chung đời sống trị xã hội, quan hệ Chủ thể Chính trị, quan hệ chủ thể hệ thống tổ chức quyền lực xu hướng Quốc tế hóa Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn không gian: Trên phạm vi nước Giới hạn thời gian: Từ năm 1986 đến Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận: Luận án thực dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Hệ thống Chính trị điều kiện hình thành, tiếp thu, xây dựng, phát triển Việt Nam 4.2 Nguồn tài liệu: Các Tác phẩm kinh điển Mác - Lênin Hồ Chí Minh, Văn kiện, Nghị quyết, thị Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Việt Nam Đồng thời, kế thừa kết nghiên cứu cơng bố có liên quan đến đề tài 4.3 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận: Đề tài thực sở phương pháp luận Duy vật Biện chứng, Duy vật Lịch sử Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng để thực phương pháp lịch sử logic, thống kê, tổng hợp phân tích đánh giá so sánh đối chiếu, khái quát hóa… Đóng góp khoa học đề tài nghiên cứu Thứ nhất, đề tài nghiên cứu góp phần làm rõ vấn đề lý luận quan hệ chủ thể Chính trị, quy luật quy luật thống đời sống trị, xã hội chế tác động, chế vận dụng tác động kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa (XHCN), phân tích, làm rõ thực trạng đổi mới, phát triển Hệ thống Chính trị Việt Nam Thứ hai, đề xuất số giải pháp nhằm góp phần tích cực vào việc hình thành đường lối đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh dẫn chứng khoa học cho cơng đổi hệ thống trị theo hướng đổi lãnh đạo đảng quản lý nhà nước bảo đảm nâng cao vai trị làm chủ nhân dân q trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu 6.1 Ý nghĩa lý luận: Đề tài nghiên cứu góp phần làm rõ vấn đề lý luận hệ thống trị sở gắn liền khoa học với Chính Trị trị học với quan điểm trị hành Đồng thời, hình thành sở khoa học cho chương trình Chính trị, luận chứng khoa học cho cơng đổi Hệ thống Chính trị theo hướng đổi lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước hình thành Hệ thống tri thức có tính lý luận, có khoa học thực tiễn tổ chức Chính trị của, tính quy luật, lý luận cơng nghệ Chính trị, nghệ thuật tổ chức thực thi quyền lực Chính trị để phục vụ nghiệp xây dựng chế độ Chính trị tiến Có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo để tiếp tục sâu nghiên cứu biển đổi Chính trị nói riêng Hệ thống trị, chế hoạt động Bộ máy Nhà nước nói chung tác động kinh tế thị trường giai đoạn phát triển, đầy biến động 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo việc giáo dục, trang bị cho công dân sở khoa học họ có đạt tới trình độ phân tích kiện trị xây dựng Thái độ động đắn phù hợp với khả cơng dân tham gia hoạt động trị chủ thể phát triển chung xã hội Đề tài nghiên cứu dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy các môn Triết học, Chủ nghĩa Xã hội khoa học, Chính trị học… ngành học có liên quan Trung tâm, trường Chính trị, trường Đại học, học viện nước ta Trang bị cho nhà lãnh đạo Chính trị tri thức, kinh nghiệm cần thiết giúp cho hoạt động họ phù hợp với quy luật khách quan, tránh sai lầm như: giáo điều, chủ quan, ý chí… Kết cấu đề tài nghiên cứu Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình khoa học công bố, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương, 14 tiết B.NỘI DUNH NGHIÊN CỨU Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1 Những nghiên cứu liên quan đến Hệ thống Chính trị Ngay từ thời cổ đại Phương Đông người phương Tây tư tưởng trị xuất tác phẩm tiếng Plato and stop Khổng Tử Mạnh Tử Hàn Phi Tử tư tưởng phản ánh kinh nghiệm trị tích lũy đặc biệt cách tổ chức quyền lực thuộc trị nước Ở phương Tây từ kỷ XIX có cơng trình số nhà Tư tưởng bàn Dân chủ tự quyền người mở số xu hướng hoàn toàn lĩnh vực Cũng kỷ XIX, với công trình nghiên cứu nhà Xã hội Chủ nghĩa khơng tưởng, Nhà Dân chủ Cách mạng Chính trị không tổng kết đơn kinh nghiệm tích lũy được, mà cịn đưa ý kiến có liên quan tới tượng Chính trị, phát triển khuynh hướng vốn có thực Chính trị Sau Chủ nghĩa C.Mác xuất trực tiếp Học thuyết giai cấp đấu tranh giai cấp C.Mác Ph.Ăngghen, V.I.Lênin có cống hiến to lớn vào việc nghiên cứu lĩnh vực Chính trị đời sống xã hội nói chung Chủ nghĩa Tư thời kỳ độ lên Chủ nghĩa Xã hội thân Chủ nghĩa Xã hội nói riêng Xuất phát từ Quan điểm Lênin xem Chính trị hoạt động lĩnh vực quan hệ giai cấp dân tộc Quốc gia với vấn đề giành, giữa, tổ chức sử dụng quyền lực Nhà nước, tham gia nhân dân vào công việc Nhà nước xã hội, hoạt động Chính trị giai cấp, Đảng, phái Chính trị, Nhà nước Nhằm, tìm kiếm khả thực Đường lối mục tiêu đề nhằm thỏa mãn lợi ích 1.2 Những nghiên cứu liên quan đến Hệ thống Chính trị Việt Nam giai đoạn Tư tưởng Chính trị Việt Nam hình thành từ cuối thời kỳ văn minh sông Hồng, giai đoạn Đông Sơn, sở hợp nhiều lạc vùng Bắc Bộ thành lập nên Nhà nước - đánh dấu trình chuyển biến xã hội từ trạng thái nguyên thủy sang xã hội văn minh Sau Chủ nghĩa yêu nước dân tộc ta bắt gặp Chủ nghĩa Mác-Lênin hệ tư tưởng Chính trị Việt Nam bắt nhịp thời đại, vươn tới tầm cao giá trị truyền thống, độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa Xã hội 1.3 Những công trình nghiên cứu liên quan đến giải pháp ngăn ngừa biến đổi tiêu cực hệ thống Chính trị Việt Nam tác động Kinh tế thị trường xu hội nhập, tồn cầu hóa kinh tế Cách tiếp cận nghiên cứu hệ thống trị ( 2013 ), GS.TS Lưu Văn Sùng Trong cơng trình này, tác giả nêu cách tiếp cận nghiên cứu hệ thống trị, bao gồm: i) xem xét hệ thống trị gắn với hình thành phát triển thể chế trị; ii) nghiên cứu hệ thống trị bình diện cấu trúc hệ thống; iii) hệ thống trị tổ chức chủ thể quyền lực trị, với chức năng, giành, giữ thực thi quyền lực trị, iv) vận hành hệ thống trị ban hành thực thi sách , sách trị; v) nghiên cứu hệ thống mối quan hệ với người hoạt động hệ thống ấy, người đứng đầu Cơng trình làm rõ phương pháp luận để tiếp cận nghiên cứu hệ thống trị cách biện chứng, đại Q trình đổi hệ thống trị Việt Nam ( 1986-2011 ) TS Phạm Ngọc Trâm ( 2011 ), Nhà xuất trị quốc gia Trong cơng trình này, tác giả khái quát trình hình thành phát triển hệ thống trị Việt Nam từ năm 1945 - 2011 Trong tác giả phân kỳ giai đoạn, rõ đặc điểm, yêu cầu, giải pháp đổi hệ thống trị nước ta, phân định rõ q trình đổi hệ thống trị thời kỳ chiến tranh, thời kỳ bao cấp thời kỳ đổi Chương Một số vấn đề lý luận vể Hệ thống Chính trị trình đổi Đất nước 2.1 Khái niệm Hệ thống Chính trị Khái niệm “Hệ thống Chính trị” Đảng Cộng sản Việt Nam thức sử dụng từ Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Khóa VI (T3-1989) để thay cho khái niệm “Hệ thống Chuyên Vơ sản” dùng trước Đây bước tiến nhận thức Đảng Từ đến nay, Văn kiện thức Đảng Nhà nước Việt Nam, khái niệm “Hệ thống Chính trị” sử dụng cách thưòng xuyên rộng rãi 2.2 Bản chất Hê thống Chính trị Việt Nam Hệ thống Chính trị Việt Nam hệ thống Tổ chức Chính trị, tổ chức Chính trị - xã hội có quan hệ mật thiết với để thực quyền lực nhân dân Cương lĩnh năm 1991 Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Toàn tổ chức hoạt động hệ thống trị nước ta giai đoạn nhằm xây dựng bước hoàn thiện Dân chủ Xã hội Chủ nghĩa”, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân, chất hệ thống Chính trị Việt Nam hình thức tổ chức thực quyền lực nhân dân, thực Dân chủ Xã hội Chủ nghĩa Quyền lực hệ thống Chính trị bắt nguồn từ quyền lực nhân dân, nhân dân uỷ quyền, “mọi quyền hành lực lượng nơi dân” Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Hệ tthống Chính trị cịn hình thức tổ chức thực hành dân chủ, tổ chức hệ thống Chính trị phương thức bảo đảm địa vị “là chủ” quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực đời sống xã hội 2.3 Cơ cấu tổ chức Hệ thống Chính trị Tương ứng với ba nội dung uỷ quyền nhân dân cho hệ thống trị, hệ thống trị có ba loại thiết chế (tổ chức): Đảng cầm quyền; Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước xã hội Đảng vừa phận hệ thống Chính trị, vừa “hạt nhân” lãnh đạo hệ thống Đảng định Đường lối Chính trị cho phát triển Đất nước chịu trách nhiệm trước nhân dân Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng, chịu giám sát nhân dân, hoạt động khuôn khổ Hiến pháp, Pháp luật Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước Pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Nhà nước thực đường lối Chính trị Đảng cầm quyền đề để tiến hành quản lý Đất nước thống qua hoạt động Lập pháp, Hành pháp Tư pháp Nhà nước có chức thể chế hố tổ chức thực đường lối, quan điểm Đảng quản lý Đất nước Nhà nước tổ chức Chính trị nhân dân bầu ra, thể tập trung quyền làm chủ, quyền dân chủ nhân dân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tổ chức Chính trị - xã hội thực quyền tham gia xây dựng Đường lối Đảng, Chính sách, Pháp luật Nhà nước, giám sát, phản biện hoạt động Đảng, Nhà nước việc thực quyền lực nhân dân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tổ chức Liên minh trị, Liên hiệp tự nguyện Tổ chức Chính trị, Tổ chức Chính trị - xã hội, Tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, Tôn giáo người Việt Nam định cư nước 2.4.Chức sở Hệ thống trị Việt Nam thời kỳ đổi a Các chức Chức tổ chức thực quyền lực nhân dân, quyền định Đường lối Chính trị phát triển Đất nước; quyền thực Đường lối Chính trị điều hành quản lý Đất nước, quyền giám sát trình thực thi quyền lực nhân dân uỷ quyền Chức xây dựng tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng xã hội đoàn kết, đồng thuận Chức xây dựng Dân chủ Xã hội Chủ nghĩa bảo đảm dân chủ, lãnh đạo tổ chức hướng dẫn trình dân chủ, giáo dục, nâng cao lực thực hành dân chủ cho tầng lớp nhân dân Chức giữ vững ổn định trị, trật tự an toàn xã hội, đấu tranh trấn áp lực lượng thù địch âm mưu phá hoại nghiệp đổi trình xây dựng chủ nghĩa xã hội b Các sở Hệ thống Chính trị Cơ sở Chính trị chế độ Nhất nguyên Chính trị với Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước xã hội tảng Dân chủ Xã hội Chủ nghĩa Khơng chấp nhận Đa ngun Chính trị, đa Đảng đối lập Cơ sở kinh tế kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Cơ sở đòi hỏi tổ chức hoạt động hệ thống Chính trị phải tuân theo quy luật kinh tế thị trường, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đất nước, giải đắn, hài hồ mối quan hệ kinh tế Chính trị, đổi kinh tế đổi Chính trị Cơ sở xã hội khối đại đoàn kết toàn dân tộc dựa tảng liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Cơ sở tư tưởng tảng Tư tưởng Chế độ Chính trị Hệ thống Chính trị Việt Nam Chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh Cơ sở nhân dân lịng dân, lịng tin nhân dân Đảng, Nhà nước Chế độ Xã hội Chủ nghĩa Cơ sở có ý nghĩa định, nhân dân gốc nước, lịng dân tất cả, lòng dân tất Lòng dân yếu tố bảo đảm tồn phát triển bền vững Hệ thống Chính trị 2.5 Mối quan hệ Đảng, Nhà nước, Mặt trận tổ quốc tổ chức trị - xã hội hệ thống Chính trị Việt Nam Hệ thống Chính trị hệ thống Thiết chế tổ chức hoạt động tảng Chính trị Đặc điểm quan trọng quan hệ Chính trị tính khơng đồng cấp quan hệ Sự không đồng cấp xuất phát từ vị trí, vai trị khác thiết chế tổ chức tham gia hệ thống Chính trị Mối quan hệ tổ chức hệ thống trị đa dạng, đan xen nhau, tương tác, thúc đẩy chi phối lẫn Do nguy chồng chéo quan hệ, mâu thuẫn chế vận hành dễ nảy sinh không kịp thời xác định rõ hành lang pháp lý cho vận hành quan hệ 2.6 Các đặc điểm hệ thống trị Việt Nam So với hệ thống Chính trị số nước, hệ thống Chính trị Việt Nam có tính đặc thù có nét sau đây: Một là, hệ thống Chính trị Việt Nam hệ thống tổ chức Nhất nguyên Chính trị, bảo đảm tính thống mục tiêu lợi ích Hai là, tổ chức máy hệ thống Chính trị Việt Nam vừa thể tính giai cấp sâu sắc, vừa thể tính nhân dân rộng rãi Ba là, tổ chức máy hệ thống Chính trị Việt Nam vừa bảo đảm tính Dân chủ rộng rãi, đồng thời bảo đảm tính nghiêm minh, tối thượng Pháp luật Bốn là, tổ chức hệ thống Chính trị Việt Nam vừa bảo đảm tính tập trung thống hoạt động, đồng thời phát huy tính động, chủ động cấp từ Trung ương đến sở Nhìn cách tổng thể, hệ thống Chính trị Việt Nam với ba đặc trưng Nhất nguyên, Dân chủ thống thể tính ưu việt tạo ổn định Chính trị - xã hội suốt q trình Cách mạng Việt Nam, huy động đông đảo lực lượng nhân dân, đồng tình ủng hộ nhân dân Hệ thống trị vừa giữ vững vai trò lãnh đạo Đảng, quyền lực Nhà nước bảo đảm quyền Dân chủ nhân dân Bên cạnh ưu việt nêu trên, mơ hình tổ chức máy hoạt động hệ thống trị Việt Nam bộc lộc hạn chế, bất cập Về bản, hệ thống trị Việt Nam tổ chức theo mơ hình hệ thống trị Xơ Viết nước Xã hội Chủ nghĩa trước Tuy trình đổi mới, Đảng, Nhà nước ta tập trung đổi hệ thống Chính trị vấn đề cốt lõi, khung cịn đậm dấu ấn mơ hình Xơ Viết, chứa đựng khiếm khuyết định Tóm lại, tổ chức hoạt động hệ thống Chính trị Việt Nam có ưu việt định bộc lộ khiếm khuyết bất cập Mơ hình tổng thể tổ chức máy hệ thống Chính trị chưa hồn thiện Hệ thống Pháp luật chưa đồng nhiều kẽ hở Cơ chế lãnh đạo, quản lý, mối quan hệ chủ thể chưa xác định rõ ràng, chồng chéo Đó thiếu khuyết hệ thống Chính trị Việt Nam Chươmg Đổi Hệ thống Chính trị Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập Quốc tế 3.1 Sự cần thiết phải đổi Hệ thống Chính trị điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa hội nhập Quốc tế Xây dựng, phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa đòi hỏi hệ thống Chính trị thật phù hợp, động, gắn kết đổi kinh tế với đổi Chính trị, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trường Nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân địi hỏi tồn hệ thống trị phải tổ chức hoạt động theo yêu cầu chế độ pháp quyền Hệ thống trị đứng trước thách thức phân tầng xã hội, đòi hỏi phải tiếp tục đổi để đủ lực xử lý quan hệ nảy sinh trình phân tầng xã hội Yêu cầu nâng cao lực hệ thống trị việc giải vấn đề Tôn giáo, dân tộc Sự phát triển đất nước giai đoạn đầu kỷ XXI, đòi hỏi phải tiếp tục giữ vững ổn định Chính trị, kiên định mục tiêu phát triển theo định hướng Xã hội Chue nghĩa Đổi hệ thống Chính trị để nâng cao chất lượng, hiệu lực hiệu hoạt động hệ thống Chính trị, khắc phục hạn chế, yếu kém, bất cập hệ thống Chính trị 3.3 Những thành tựu đổi hệ thống trị Việt Nam năm đổi đất nước Bước đầu hình thành tư lý luận hệ thống trị theo quan điểm đổi mới; xác lập sở lý luận, định hướng tư tưởng cho giải pháp đổi hệ thống trịở Việt Nam điêu kiên phát triển kinh tế thị trường, đẩy manh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập Quốc tế Nhận thức ngày sâu sắc vai trị Dân chủ Dân chủ hố toàn đời sống xã hội, việc phải bước xác lập phát triển Dân chủ Xã hội Chủ nghĩa, bước làm rõ mối quan hệ Dân chủ Xã hội Chủ nghĩa Nhất nguyên trị, bảo đảm vai trị lãnh đạo Đảng, Dân chủ Xã hội Chủ nghĩa Nhà nước Pháp quyền, yêu cầu tác động phát triển kinh tế thị trường, hội nhập Quốc tế tới việc phát huy Dân chủ Ý thức Dân chủ công dân xã hội nâng cao, bảo đảm Dân chủ quyền nghĩa vụ, lợi ích trách nhiệm luật hố thưc bước có kết 3.3 Một số hạn chế, yếu vấn đề đặt Còn số vấn đề chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền phương thức tổ chức hoạt động quan Đảng, Nhà nước với Tổ chức Chính trị - xã hội chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa xây dựng Nhà nước Pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Cơ cấu tổ chức, máy cồng kềnh, chức năng, nhiệm vụ chồng chéo tổ chức Đảng Tổ chức Nhà nước theo chiều ngang hệ thống dọc, nhiều tầng nấc bất hợp lý, hiệu Mơ hình tổ chức hoạt động Quốc hội chưa đáp ứng tốt yêu cầu quan có quyền Lập hiến Lập pháp, quyền định vấn đề quan trọng Đất nước quyền giám sát tối cao Hệ thống Pháp luật thiếu, chưa đồng bộ, nhanh bị thay đổi Bộ máy Chính phủ chưa thật tinh gọn hiệu Cải cách hành chính, chưa đạt yêu cầu đề ra, thủ tục hành cịn gây phiền hà cho tổ chức công dân Hệ thống quan Tư pháp chậm đổi mối nhiều bất cập, số trường hợp chưa thực độc lập việc thực quyền Tư pháp Cải cách Tư pháp cịn chậm, chưa đồng Cơng tác điều tra, giam giữ, truy tố, xét xử số trường hợp chưa xác, án tồn đọng, án bị huỷ, bị cải sửa nhiều Chương Phương hướng, nhiệm vụ tiếp tục đổi Hệ thống Chính trị Việt Nam 4.1 Nâng cao nhận thức, đẩy mạnh nghiên cứu lý luận hệ thống trị Cần tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề mô hình tổ chức phương thức hoạt động hệ thống Chính trị, vấn đề Đảng cầm quyền, xây dựng Nhà nước Pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa, phương thức lãnh đạo Đảng đối vối Nhà nước Tổ chức Chính trị - xã hội, vấn đề phát huy Dân chủ điều kiện Đảng cầm quyền 4.2 Xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng Phải tiếp tục coi xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt Đảng phải vững mạnh Chính trị, tư tưởng tổ chức, thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, sức nâng cao trình độ, trí tuệ, lĩnh trị, phẩm chất đạo đức lực lãnh đạo Giữ vững truyền thống đoàn kết thống Đảng, thường xuyên tự phệ bình, nâng cao lực cầm quyền hiệu lãnh đạo, lực quyêt định Đường lối Chính trị Đảng Phát huy mạnh mẽ vai trị, tính chủ động, sáng tạo trách nhiệm tổ chức khác hệ thống Chính trị Kiên định Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng sáng tạo phát triển phù hợp với thực tiễn Việt Nam Kiên định mục tiêu Độc lập Dân tộc Chủ nghĩa Xã hội Kiên định đường lối đổi mới, chống giáo điều, bảo thủ chủ quan, nóng vội, đổi vô nguyên tắc 4.3 Đẩy mạnh xây dựng Nhà nước Pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Nâng cao nhận thức xây dựng Nhà nước Pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Tiếp tục đổi tổ chức, hoạt động Bộ máy Nhà nước, nâng cao lực thực thi Đường lối Chính trị Đổi tổ chức hoạt động Quốc hội, bảo đảm Quốc hội thực Cơ quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao Tiếp tục phát huy dân chủ, công khai, đối thoại thảo luận, tăng cưòng hoạt động chất vấn diễn đàn Qc hội Nghiên cứu xây dựng hồn thiện chế kiểm soát quyền lực Nhà nước Tiếp tục đổi nâng cao chất lượng công tác xây dựng Pháp luật, trước hết quy trình xây dựng luật, Pháp lệnh 4.4 Tiếp tục đổi nội dung phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tổ chức trị - xã hội Khắc phục tình trạng hành hố, Nhà nước hố, phát huy vai trị nịng cốt tập hợp, đồn kết nhân dân xây dựng sở Chính trị Chính quyền nhân dân, thực hành Dân chủ, nâng cao lực giám sát phản biện xã hội, tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước sạch, vững mạnh, tổ chức phong trào thi đua yêu nước, vận động tầng lớp nhân dân thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, Quốc phịng - an ninh, đối ngoại, xây dựng quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Đồn thể nhân dân Đổi mơ hình tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Đòan thể nhân dân C.KẾT LUẬN Đổi hệ thống trị địi hỏi phải đổi đồng bộ, tổng thể từ đổi Đảng lãnh đạo, Chính phủ, Hệ thống Tư pháp, Mặt trận Tổ quốc, Hệ thống bầu cử, đổi chế, nguyên tắc hoạt động quan hệ phận cấu thành Hệ thống Chính trị Mặc dầu vậy, trọng tâm đổi Hệ thống Chính trị nước ta Đảng ta xác định “Cải cách hành xây dựng nhà nước vững mạnh” Danh mục Tài liệu tham khảo 1.Hiến pháp Việt Nam 1946, 1959, 1980, 1992 1992 sửa đổi 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị cuốc gia, H 2001.tr.123 – 147 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, H.2006 tr.116 – 139 Hồng Chí Bảo chủ biên: Hệ thống trị sở nông thôn nước ta Nxb Chính trị quốc gia , H 2004 Tr 5-30 Đặng Đình Tân (Chủ biên): Thể chế đảng cầm quyền nước ta, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia , H 2004 tr 208 - 290 Lê Minh Quân: Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng XHCN Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, H 2003 tr.25 - 75 Phan Xuân Sơn (Chủ biên): Các đoàn thể nhân dân việc đảm bảo dân chủ sở, Nxb Chính trị quốc gia, H 2002, tr.76 - 232 Phan Xuân Sơn (2012): Hệ thống trị số vấn đề đổi hệ thống trị Việt Nam nay, LLCT - HC, Hà Nội KẾT LUẬN Sự phát triển vũ bão Cách mạng khoa học-công nghệ góp phần thúc đẩy cơng tác nghiên cứu khoa học ngày trở nên sôi cấp thiết phạm vi toàn cầu Việc ngày xuất thêm nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học chứng tỏ người ngày có nhiều khả để nhận thức giới khách quan Khoa học công nghệ trở thành động lực thúc đẩy tiến nhân loại Cùng với nghiên cứu khoa học đại, ngày phương pháp phương pháp luận nghiên cứu khoa học ý đến cịn coi nhân tố quan trọng để phát triển khoa học Chúng ta biết khoa học phát triển phương pháp, cách thức nghiên cứu đa dạng phong phú nhiêu Càng có nhiều phương pháp tăng khả lựa chọn phương pháp người nghiên cứu, làm cho việc lựa chọn phương pháp có ý nghĩa quan trọng mặt nhận thức khoa học lẫn hiệu kinh tế Phương pháp nói chung đóng vai trị chủ đạo nghiên cứu khoa học công nghệ Phương pháp cụ thể gắn với môn, lĩnh vực nghiên cứu cụ thể Chính phát triển khoa học, kỹ thuật ngày nảy sinh nhiều phương pháp cụ thể khác để nghiên cứu đối tượng Do sai lầm nhấn mạnh phương pháp đặc thù, cụ thể nghiên cứu.Vì phải có nhìn khách quan phương pháp nghiên cứu khoa học phải có phương pháp luận đắn, để từ biết áp dụng cách khoa học xác phương pháp nghiên cứu khoa học vào đối tượng khác để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu khác Danh mục Tài liệu tham khảo Trần Tiến Khai, (2012) Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Kiến thức Khoa Kinh tế Phát triển Đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh Nhà Xuất Bản Lao Động Xã Hội Nguyễn Thị Tuyết Mai, Nguyễn Vũ Hùng, (2015) Phương pháp điều tra khảo sát: nguyên lý thực tiễn, Nhà xuất ĐHKTQD Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS TP.HCM NXB Thống Kê Hồ Đăng Phúc, Sử Dụng Phần Mềm SPSS Trong Phân Tích Số Liệu, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật ... hoạt động Hệ thống trị nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nay? ?? ĐỀTÀI: “HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY? ?? A.MỞ... “HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY? ?? 2.1 Xây dựng đề cương chi tiết cho đề tài: ? ?Hệ thống trị nguyên tắc hoạt động. .. tài Hệ thống trị Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam chỉnh thể bao gồm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đồn thể Chính trị - xã hội hoạt động

Ngày đăng: 13/04/2022, 11:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w