Tiểu luận quản trị tài chính PHÂN TÍCH THƯƠNG VỤ M&A CỦA HANA BANK VÀ BIDV

27 244 1
Tiểu luận quản trị tài chính   PHÂN TÍCH THƯƠNG VỤ M&A CỦA HANA  BANK VÀ BIDV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TÊN ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH THƯƠNG VỤ MA CỦA HANA BANK VÀ BIDV Lớp tín chỉ KET307BS 1 Giảng viên hướng dẫn TS Bùi Thu Hiền Nhóm thực hiện Nhóm 3 Hà Nội, tháng 3 năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1 Tổng quan về mua bán và sáp nhập (MA) 3 1 1 Khái niệm chung về MA 3 1 1 1 Khái niệm 3 1 1 2 Các hình thức mua bán – sáp nhập doanh nghiệp 4 1 2 Phân loại 4 1 3 Động cơ tiến hành hoạt động MA 5 1 4 Tổng quan về ho.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -*** - TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THƯƠNG VỤ M&A CỦA HANA BANK VÀ BIDV Lớp tín chỉ : KET307BS.1 Giảng viên hướng dẫn : TS Bùi Thu Hiền Nhóm thực : Nhóm Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương Tổng quan mua bán sáp nhập (M&A) 1.1 Khái niệm chung M&A .3 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các hình thức mua bán – sáp nhập doanh nghiệp .4 1.2 Phân loại 1.3 Động tiến hành hoạt động M&A 1.4 Tổng quan hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng 1.4.1 Trên giới .6 1.4.2 Tại Việt Nam .7 Chương Quá trình M&A KEB Hana Bank BIDV 2.1 Giới thiệu chung KEB Hana Bank BIDV 2.1.1 KEB Hana Bank .8 2.1.2 BIDV 2.2 Phân tích tình hình tài chính trước M&A 10 2.2.1 Tình hình tài KEB Hana Bank trước M&A .10 2.2.2 Tình hình tài BIDV trước M&A 11 2.3 Tiến trình thương vụ M&A (bối cảnh, nguyên nhân, trình M&A) 12 2.3.1 Bối cảnh diễn biến thương vụ 12 2.3.2 Nguyên nhân diễn thương vụ 13 2.4 Hậu M&A .15 2.4.1 Phân tích tình hình tài BIDV .15 2.4.2 Những lợi khó khăn sau hoạt động M&A 19 Chương Bài học kinh nghiệm 21 3.1 Đối với công ty bên mua .21 3.1.1 Xây dựng mơ hình thực M&A hiệu .21 3.1.2 Nâng cao hiệu việc định giá hoạt động M&A .21 3.1.3 Tìm hiểu thị trường công ty mục tiêu .21 3.2 Đối với công ty bên bán 22 KẾT LUẬN 24 DANH MỤC THAM KHẢO 25 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, bên cạnh hình thức đầu tư trực tiếp gián tiếp Việt Nam, đầu tư thông qua hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) trở thành sóng đầu tư đầy tiềm Đặc biệt tình hình kinh tế đầy khó khăn ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 phát triển mạnh mẽ thị trường chứng khoán, doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ muốn phát triển cần phải nâng cao lực kết hợp với cơng ty khác Chính vậy, M&A trở thành ưu tiên hàng đầu, công cụ giúp cho doanh nghiệp nâng cao khả tồn phát triển đồng thời lọc, loại bỏ doanh nghiệp không đủ sức cạnh tranh thị trường Lịch sử cho thấy, M&A xu hướng phổ biến chiến lược tạo nhiều tên tuổi trường kinh doanh quốc tế đặc biệt lĩnh vực ngân hàng Khắp nơi giới, ngân hàng ngày cố gắng phát triển quy mô, tự lớn mạnh cách thay đổi cấu cách sáp nhập mua lại khuôn khổ luật pháp nhằm chiếm lĩnh thị trường tăng thị phần Việt Nam không đứng xu hướng ấy, thương vụ tiêu biểu lĩnh vực ngân hàng Việt Nam hoạt động M&A Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Ngân hàng KEB Hana Bank Hàn Quốc Tại diễn đàn M&A 2020 – kiện thường niên lớn Việt Nam mua bán sáp nhập kết nối đầu tư, thương vụ BIDV phát hành riêng lẻ thành công 15% vốn cổ phần cho ngân hàng Hana (Hana Bank) bình chọn Thương vụ đầu tự M&A tiêu biểu Việt Nam năm 20192020 Khoản đầu tư với giá trị lớn, mang tầm khu vực vào Việt Nam Hana Bank minh chứng rõ nét lạc quan, tin trưởng vào ổn định tiềm phát triển kinh tế Việt Nam, vào ngành tài ngân hàng nói chung BIDV nói riêng Nhận thấy nhiều khía cạnh cần phân tích lược, giá trị, tiềm phát triển công ty cách thức thương vụ diễn học kinh nghiệm, nhóm chúng em định lựa chọn đề tài: “Thương vụ M&A BIDV Hana Bank” để tìm hiểu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Từ việc tìm hiểu tổng quan kiến thức mua bán sáp nhập (Merge & Acquisitions), thực tế hóa sở lý thuyết để phân tích thương vụ BIDV Hana Bank Qua rút học kinh nghiệm hội thách thức danh cho công ty bên mua bên bán Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu:  Phạm vi nghiên cứu: Kết cấu Ngoài phần mở đầu kết luận, tiểu luận nhóm em bao gồm chương: Chương I: Tổng quan mua bán sáp nhập (M&A) Chương II: Phân tích thương vụ M&A BIDV KEB Hana Bank Chương III: Bài học kình nghiệm Do giới hạn phạm vi không gian thời gian trình độ nhận thức cịn hạn chế nên viết khơng thể bao qt hết khía cạnh đồng thời khơng thể tránh khỏi thiếu sót Nhóm em mong thầy góp ý bảo để trình bày thêm xác bao qt Chúng em xin chân thành cảm ơn! Chương Tổng quan mua bán sáp nhập (M&A) 1.1 Khái niệm chung M&A 1.1.1 Khái niệm M&A cụm từ viết tắt Mergers (sáp nhập) Acquisitions (mua lại) Đây hoạt động giành quyền kiểm sốt doanh nghiệp, phận doanh nghiệp thơng qua việc sở hữu phần hoàn toàn doanh nghiệp Sáp nhập: hoạt động xảy doanh nghiệp, thường doanh nghiệp ngành có quy mơ hợp lợi thành doanh nghiệp có quy mơ lớn có sức cạnh tranh cao Doanh nghiệp khác biệt với cơng ty trước hợp có tư cách pháp nhân Toàn tài sản, lợi ích chung, nghĩa vụ quyền doanh nghiệp bị sáp nhập tay doanh nghiệp sáp nhập Mua lại: hoạt động xảy doanh nghiệp lớn mua lại doanh nghiệp nhỏ yếu mà giữ nguyên tư cách pháp nhân cũ Doanh nghiệp mua lại quyền sở hữu hợp pháp doanh nghiệp mua Mục đích M&A giành quyền kiểm soát doanh nghiệp mức độ định không đơn sở hữu phần vốn góp hay cổ phần doanh nghiệp nhà đầu tư nhỏ, lẻ Vì vậy, nhà đầu tư đạt mức sở hữu phần vốn góp, cổ phần doanh nghiệp đủ để tham gia, định vấn đề quan trọng doanh nghiệp coi hoạt động M&A Ngược lại, nhà đầu tư sở hữu phần vốn góp, cổ phần khơng đủ để định vấn đề quan trọng doanh nghiệp coi hoạt động đầu tư thông thường  Phân biệt sáp nhập mua lại (ví dụ doanh nghiệp) Sáp nhập (Merges) Mua lại (Acquisitions) Hai nhiều doanh nghiệp kết hợp theo Một doanh nghiệp mua lại doanh nguyên tắc bình đẳng tương đối nghiệp khác chấm dứt địa vị pháp lý doanh nghiệp bị mua lại Ngừng phát hành cổ phiếu doanh Doanh nghiệp mua lại kiểm sốt cổ nghiệp sáp nhập, phát hành cổ phiếu phần, đa số toàn tài sản của doanh nghiệp hình thành doanh nghiệp bị mua lại Hai doanh nghiệp thường có quy mô Hai doanh nghiệp không ngang Hai bên hoán đổi cổ phần Kết hợp tiền mặt khoản nợ 1.1.2 Các hình thức mua bán – sáp nhập doanh nghiệp  Góp vốn trực tiếp vào doanh nghiệp: nhà đầu tư thơng ứu việc góp vốn điều lệ công ty trách nhiệm hữu hạn mua cổ phần phát hành để tăng vốn điều lệ công ty cổ phần  Mua lại cổ phần vốn góp cổ phần: hình thức sử dụng doanh nghiệp mua lại cổ phần doanh nghiệp khác tiền mặt, cổ phiếu loại chứng khốn khác Q trình thực việc doanh nghiệp mua đưa lời đề nghị mua lại cổ phần lúc gửi trực tiếp đến cổ đông doanh nghiệp nhắm tới mà không cần thông qua ban lãnh đạo doanh nghiệp  Sáp nhập doanh nghiệp: cơng ty sáp nhập vào cơng ty khác cách chuyển tồn tài sản, quyền nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp sang cơng ty sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập  Hợp doanh nghiệp: việc hai nhiều doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị hợp  Mua lại doanh nghiệp: việc doanh nghiệp mua lại toàn phần tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm sốt, chi phối tồn phần doanh nghiệp bị mua lại 1.2 Phân loại Theo mức độ liên kết, M&A phân thành loại:  M&A theo chiều dọc (Vertical): Là hình thức sáp nhập doanh nghiệp khác dây chuyền sản xuất sản phẩm cuối cùng, ví dụ công ty bán gà rán nhà máy chăn nuôi gà Hình thức giúp doanh nghiệp khơng bị gián đoạn nguồn cung nguyên vật liệu giảm chi phí trung gian  M&A theo chiều ngang (Horizontal): Là hình thức diễn doanh nghiệp ngành kinh doanh hay đối thủ cạnh tranh chia sẻ dây chuyền sản xuất Kết kết hợp mang lại cho bên hội mở rộng thị trường, kết hợp thương hiệu, giảm chi phí cố định, tăng cường hiệu hệ thống phân phối  M&A tổ hợp (Conglomerate): Là hình thức mua bán sáp nhập để hình thành nên tập đồn Hình thức thường xảy công ty cung cấp dịch vụ cho đối tượng ngành cụ thể, nhiên sản phẩm họ không giống mà thường kết hợp bổ sung cho Theo phạm vi lãnh thổ, M&A chia thành loại:  M&A nước: xảy phạm vi lãnh thổ, quốc gia  M&A xuyên biên giới: Là thương vụ xảy quốc gia Theo phương thức định quản lý, M&A chia thành loại:  M&A đồng thuận: Là trường hợp cổ đông đồng ý việc sáp nhập mua lại với đa số phiếu thuận  M&A không đồng thuận: Là trường hợp cổ đông không đồng ý việc sáp nhập hợp với đa số phiếu trống 1.3 Động tiến hành hoạt động M&A Động để doanh nghiệp tham gia vào thương vụ M&A xuất phát từ chiến lược phát triển quy mơ doanh nghiệp Có nhiều động để doanh nghiệp tiến hành M&A, ví dụ như:  Thâm nhập vào thị trường mới: yếu tố quan trọng muốn mở rộng địa bàn kinh doanh, thêm dòng sản phẩm mở rộng mạng lưới phân phối  Giảm chi phí gia nhập thị trường: thị trường có điều tiết mạnh phủ, việc gia nhập thị trường đòi hỏi phải đáp ứng nhiều điều kiện khắt khe, thuận lợi giai đoạn định, cơng ty đến sau gia nhập thị trường thơng qua thâu tóm công ty hoạt động thị trường  Chiếm hữu tri thức tài sản người: để tiếp cận có đội ngũ chất lượng cao M&A phương tiện để chiếm lĩnh nguồn tài nguyên đặc biệt  Giảm bớt đối thủ cạnh tranh thị trường: chắc số lượng đối thủ cạnh tranh giảm có vụ sáp nhập công ty vốn đối thủ thương trường  Giảm thiểu chi phí nâng cao hiệu quả: thơng qua M&A cơng ty tăng cường hiệu kinh tế nhờ quy mô nhân đôi thị phần, giảm chi phí cố định (trụ sở, nhà xưởng ), chi phí nhân cơng  Đa dạng hóa bành trướng thị trường: chiến lược “tập đồn hóa” nhiều doanh nghiệp động lực cho việc thâu tóm lại doanh nghiệp khác Ngồi cịn có nhiều động khác môi trường kinh doanh thay đổi, khủng hoảng kinh tế dẫn đế nhiều doanh nghiệp khoản buộc bị đẩy vào tình trạng bị tâu tóm… Dưới số tổng hợp động bên mua bên bán Động Bên Bán Động Bên Mua  Mong muốn nghỉ hưu  Mong muốn phát triển, mở rộng  Thiếu người nối nghiệp  Cơ hội tăng trưởng lợi nhuận  Đa dạng hóa thị trường, sản phẩm  Mua lại đối thủ cạnh tranh  Sử dụng nguồn vốn dư thừa  Chiếm lĩnh kênh phân phối hưởng tuổi tác sức khỏe  Sự cần thiết nhân chủ chốt đồng quan điểm cổ đông  Tiếp cận kỹ thuật công nghệ  Điều chỉnh chiến lược kinh doanh  Nản gặp rủi ro  Không  Thiếu vốn để phát triển  Không  Ảnh  Bất  Mất có khả phát triển kinh doanh có khả đa dạng hóa sản phẩm nhân chủ chốt khách hàng chiến lược 1.4 Tổng quan hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng 1.4.1 Trên giới Nửa đầu năm 90 kỷ 20, hoạt động mua bán sáp nhập diễn mạnh mẽ Mỹ Làn sóng M&A góp phần gia tăng đáng kể quy mô ngân hàng Tại Mỹ, Bank of America mua lại Merrill Lynch - công ty tiếng với 99 năm tuổi, với giá 50 tỷ USD gần phải kể đến thương vụ mua lại Wells Fargo với ngân hàng Wachovia với giá trị 15,1 tỷ USD Tiếp theo phải kể đến thương vụ sáp nhập thành công Ngành Ngân hàng Nhật Bản Mitsubishi UFJ Financial Group kết sáp nhập hai ngân hàng UFJ Holding Mitsubishi Tokyo Financial Group Đại ngân hàng thức thành lập vào hoạt động vào 1/10/2005 Một thương vụ sáp nhập lớn chưa thấy lịch sử Ngành Ngân hàng Châu Âu vụ ABN Amro Hà Lan Barclays PLC Anh sáp nhập với với trị giá thương vụ lên tới 91 tỷ USD Khu vực Châu Á nằm xu với tổng giá trị thương vụ M&A Châu Á (trừ Nhật Bản) năm 2014 đạt 802,2 tỷ USD, tăng 48% so với năm 2013 (theo Tổ chức Tài Goldman Sach) Các thương vụ diễn có góp mặt định chế tài lớn Goldman Sach, Morgan Stanley Citigroup 1.4.2 Tại Việt Nam Hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam tóm lược thời kỳ: - Thời kỳ 1990 – 2004: giai đoạn sơ khai xu hướng ngân hàng TMCP thị thâu tóm, sáp nhập hợp với ngân hàng TMCP nông thôn Thương vụ M&A ngân hàng Việt Nam việc Sacombank giai đoạn khó khăn tài ngân hàng phát hành cổ phiếu đại chúng, tăng vốn điều lệ lên 71 tỷ đồng, niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán Việt Nam Năm 2005, ngân hàng ANZ mua 10% cổ phần Sacombank trở thành cổ đông chiến lược ngân hàng Theo thống kê Pricewaterhouse Coopers có số lượng đáng kể ngân hàng TMCP thị thâu tóm, sáp nhập hợp với ngân hàng TMCP nông thôn thời kỳ 1990 – 2004 - Thời kỳ 2005 – 2011: bước đầu giai đoạn phát triển M&A Việt Nam, xu hướng ngân hàng nước ngồi vào tìm mua cổ phần ngân hàng nước Xu hướng hoạt động M&A theo hướng cộng hưởng hợp tác liên minh, đặc biệt ngân hàng nội hợp tác với ngân hàng nước - Thời kỳ cuối 2011 đến nay: hoạt động M&A chủ động tích cực từ thân thị trường Theo Đề án 254 Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015, Chính phủ chủ trương khuyến khích tạo điều kiện để tổ chức tín dụng sáp nhập, hợp nhất, mua lại theo ngun tắc tự nguyện, từ tăng quy mơ khả cạnh tranh Minh chứng rõ kiện lần ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh tự nguyện thực sáp nhập, là: Ngân hàng Đệ Nhất, Ngân hàng Việt Nam Tín Nghĩa Ngân hàng Cơng thương Sài Gịn thành Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) Bên cạnh xu hướng sáp nhập tự nguyện, thị trường tài Việt Nam dần trở nên nóng với hoạt động thây tóm, thời điểm cịn mẻ tác động mạnh đến thị trường Hiện tại, Việt Nam nhiều ngân hàng so với nước khu vực: khoảng 97 ngân hàng, 52 văn phòng đại diện ngân hàng nước ngồi 16 cơng ty Tài (tính đến cuối tháng 9/2021) Chính thế, lĩnh vực tài ngân hàng Việt Nam lên thành điểm sáng, thu hút ánh nhìn nhiều nhà đầu tư nước ngồi Vậy nên, khẳng định thương vụ M&A ngân hàng Việt Nam sối động thời gian tới Chương Quá trình M&A KEB Hana Bank BIDV 2.1 Giới thiệu chung KEB Hana Bank BIDV 2.1.1 KEB Hana Bank KEB Hana Bank thành viên Tập đồn tài Hana (Hana Financial Group - Hàn Quốc), tập đồn tài lớn Châu Á Tập đồn tài Hana tiền thân cơng ty Đầu tư Tài Hàn Quốc, thành lập năm 1971, dần có vị trí quan trọng, trở thành Tập đồn Tài Thế Giới nhờ mạng lưới kinh doanh toàn cầu hàng đầu Hàn Quốc KEB Hana Bank thành lập ngày 30 tháng năm 1967, với tên gọi ban đầu Ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc (Foreign Exchange Bank of Korea) Năm 1968 đổi tên thành Ngân hàng Korea Exchange Bank (KEB) Đến 1/9/2015, KEB sáp nhập với Hana Bank, gọi KEB Hana Bank, thương vụ giúp Tập đồn tài Hana trở thành “con hổ” giới tài Châu Á Từ 31/12/2015: Tập đồn tài Hana sở hữu toàn cổ phần KEB Hana Bank KEB Hana Bank có hai cơng ty Trung Quốc Indonesia KEB Hana Bank có mạng lưới hoạt động rộng lớn gồm: 752 chi nhánh Hàn Quốc, 176 chi nhánh 24 quốc gia có Việt Nam, với chi nhánh Hà Nội TP.HCM Lịch sử hình thành phát triển: Ngân hàng Giao dịch Hàn Quốc thành lập vào năm 1967 với tư cách ngân hàng thuộc sở hữu phủ chun ngoại hối Nó tư nhân hóa vào năm 1989 ngân hàng thương mại Hàn Quốc Tháng năm 1975: Bắt đầu kinh doanh chứng khoán Tháng năm 1978: Ra mắt dịch vụ thẻ tín dụng Hàn Quốc Tháng năm 1983: Phát hành séc du lịch Tháng năm 1985: Ngân hàng tài trợ thức cho Thế vận hội Châu Á 1986 & Thế vận hội Olympic Seoul 1988 Tháng năm 1994: Được niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Hàn Quốc Tháng 12 năm 1995: Khai trương trung tâm nghiên cứu ngoại hối Tháng 11 năm 1999: Mở trang web ngoại hối cung cấp chuyển đổi tỷ giá hối đoái dịch vụ ngoại hối Tháng năm 2001: Khai trương trang web ngoại hối FXKEB.COM Tổ chức tài kết thương vụ M&A lớn ngành ngân hàng  Hàn Quốc việc sáp nhập Ngân hàng Hana Ngân hàng Hối đoái Hàn Quốc (Korea Exchange Bank) Năm 2018, KEB Hana Bank công nhận Ngân hàng bán lẻ tốt Hàn  Quốc – định hướng chiến lược phát triển BIDV Bên cạnh đó, tập đồn Hana liên doanh SK Telecom thành lập nên Finnq, công ty chuyên cung cấp dịch vụ tài di động 2.2.2 Tình hình tài BIDV trước M&A Tình hình tài BIDV khơng khả quan Cụ thể, cuối năm 2015, BIDV có tỷ lệ nợ xấu 1.68%, tính nợ xấu VAMC, tỷ lệ lên đến 4.68%  Năm 2016, trích lập dự phịng thêm 62% so với năm ngoái đưa tỷ lệ mức 4.05% Do đó, BIDV ghi nhận mức lợi nhuận trước thuế năm 2016 giảm 3% so với năm 2015  Đến năm 2017, BIDV tăng tỷ lệ trích lập dự phòng lên 62%, giúp giảm tỷ lệ nợ xấu 2.73%  Năm 2018, quỹ trích lập dự phịng tăng thêm 27%, giảm tỷ lệ nợ xấu xuống 2.54%  Năm 2019 tỷ lệ nợ xấu 2.09% Trong tháng đầu năm 2019, thu nhập lãi BIDV 26.398 tỷ đồng tăng 3.1%, lãi từ hoạt động dịch vụ đạt 3.019 tỷ đồng tăng 19%, lãi từ kinh doanh ngoại hối đạt 1.077 tỷ đồng tăng 35% so với kỳ năm ngoái Theo BCTC Quý IV/2019, tổng tài sản BIDV đạt 1.490.105 tỷ đồng Đến cuối tháng 9/2019, vốn điều lệ BIDV đạt 34.187 tỷ đồng, đó: phần vốn Nhà nước 32.573 tỷ đồng phần vốn cổ đông khác 1.614 tỷ đồng (chỉ chiếm 4.72% vốn) Theo báo cáo lũy kế tính đến tháng 9/2019, BIDV có tổng thu nhập hoạt động đạt 34.258 tỷ đồng, tăng 4.2% so với kỳ năm ngoái.thu nhập lãi đạt 26.398 tỷ đồng, tăng 3.1%, lãi từ hoạt động dịch vụ đạt 3.019 tỷ đồng, tăng 19%, lãi từ kinh doanh ngoại hối đạt 1.077 tỷ đồng, tăng 35% so với kỳ năm ngoái Tuy nhiên, hoạt động mua bán chứng khoán kinh doanh lãi 262 tỷ đồng, giảm 61.5%, lỗ 266 tỷ đồng Cuối năm 2019, tổng tài sản BIDV đạt 1.458.740 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 10.768 tỷ đồng Bảng 1: Báo cáo tài vắn tắt cơng ty BIDV năm 2016 - 2019 11 Kết kinh doanh 2016 2017 2018 2019 Thu nhập lãi 16,844,262 19,314,969 23,393,613 30,955,331 Chi phí hoạt động 8,623,895 11,087,176 13,532,094 15,504,237 Tổng TNTT 6,297,033 7,948,656 7,664,714 8,665,177 Tổng LNST 4,985,667 6,376,756 6,193,545 6,945,586 LNST CĐ NH mẹ 4,947,887 6,298,081 6,101,749 6,786,710 Bảng cân đối kế toán 2016 2017 2018 2019 Tổng tài sản 650,340,373 850,669,649 1,006,377,748 1,202,283,843 Nợ phải trả 616,734,174 808,334,189 962,265,672 1,153,449,833 Vốn quỹ 33,271,267 42,335,460 44,112,076 48,834,010 Chỉ số tài 2016 2017 2018 2019 EPS quý gần 1,760.00 2,158.00 1,785.00 1,985.00 BVPS 11,835.00 12,383.00 12,903.00 14,284.00 P/E 7.22 9.55 7.96 12.85 ROEA 15.15 16.66 14.12 14.60 ROAA 0.83 0.84 0.66 0.61 Hiệu sử dụng vốn BIDV phân tích số tài là: tỷ suất sinh lời tài sản bình quân (ROAA), tỷ suất sinh lời VCSH bình quân (ROEA) Dựa BCTC, ROEA ROAA BIDV biến động liên tục từ 2016 - 2019 Năm 2017, BIDV đạt ROEA 16.66%, tiêu phản ánh đồng vốn kinh doanh sử dụng tạo 0.1666 đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ số ROA cao 0.84 vào năm 2017, tức đồng VCSH đem lại 0.0084 đồng lợi nhuận sau thuế Trong năm 2019, số ROEA = 14.6% chứng tỏ đồng kinh doanh tạo 0.146 đồng lợi nhuận sau thuế Tiếp theo, số tỷ suất sinh lời tổng tài sản ROA=0.61% tức đồng vốn chủ sở hữu đem lại 0.0061 đồng lợi nhuận sau thuế 2.3 Tiến trình thương vụ M&A (bối cảnh, nguyên nhân, trình M&A) 2.3.1 Bối cảnh diễn biến thương vụ 12 Khơng nằm ngồi xu tất yếu giới hoạt động kinh doanh, thương vụ mua bán sáp nhập (M&A) diễn sôi thị trường Việt Nam năm gần Trong đó, giao dịch đắt giá lịch sử ngân hàng Việt Nam từ trước đến phải kể đến thương vụ M&A BIDV KEB Hana Bank Hàn Quốc BIDV bắt đầu bán cổ phần lần đầu công chúng (IPO) đầu năm 2011 niêm yết sàn chứng khoán vào ngày 24/01/2014 Việc BIDV IPO vào bối cảnh kinh tế vừa bước khỏi giai đoạn khó khăn khủng hoảng tài khiến q trình bán vốn chậm việc chào bán cổ phần cho đối tác chiến lược khó đạt hiệu cao Cùng với công tác tăng cường quản trị rủi ro tạo áp lực cho BIDV việc tăng vốn điều lệ để đáp ứng tiêu chí theo chuẩn Basel II Sau nhiều lần tìm kiếm đối tác nước ngoài, vào ngày 16/11/2018, BIDV hoàn thành lấy ý kiến đại hội cổ đông Phương án chào bán cổ phần tăng vốn điều lệ thông qua phát hành cổ phần riêng lẻ cho nhà đầu tư chiến lược nước Đến ngày 30/10/2018: NHNN Việt Nam có cơng văn chấp thuận Phương án BIDV Sau hoàn tất hồ sơ, thủ tục sở chấp thuận Chính phủ quan có thẩm quyền Việt Nam Hàn Quốc, ngày 11/11/2019, thị trường tài nước chứng kiến thương vụ M&A lớn lĩnh vực ngân hàng Việt Nam KEB Hana Bank BIDV Theo đó, KEB Hana Bank thức trở thành cổ đơng chiến lược nước ngồi BIDV sở hữu 15% cổ phần BIDV với giá trị tính thời điểm 878,61 triệu USD thời gian nắm giữ năm Như vậy, sau bán cổ phần cho KEB Hana Bank, BIDV giảm tỷ lệ nắm giữ Ngân hàng Nhà nước xuống cịn 81% cổ phần BIDV thay 95,3% với khoản đầu tư xuyên biên giới lớn từ trước đến ngân hàng Hàn Quốc, KEB Hana Bank trở thành cổ đông lớn thứ hai BIDV (Nguồn: Pulse News Korea) 2.3.2 Nguyên nhân diễn thương vụ 13 2.3.2.1 Tại KEB Hana Bank đầu tư vào BIDV? Hiện với phát triển mạnh mẽ công ty Fintech, ngân hàng chịu áp lực cạnh tranh việc cung cấp dịch vụ tài đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Bên cạnh đó, việc đối mặt với can thiệp cao Chính phủ, bao gồm áp lực tăng trưởng cho vay hộ gia đình với thu nhập ngồi lãi bị trì trệ, ngân hàng Hàn Quốc đặt tầm nhìn nước ngồi để tìm kiếm thị trường tăng trưởng Trong bước đầu hướng tới việc mở rộng toàn cầu, họ nhắm mục tiêu đến quốc gia Đơng Nam Á có Việt Nam – quốc gia có dân số vàng quen thuộc với sóng Hallyu Hàn Quốc Là ngân hàng hàng đầu Hàn Quốc, KEB Hana Bank quan tâm đến thị trường tiềm Việt Nam Mặc dù có nhiều hội hợp tác Việt Nam với tảng sẵn có ngân hàng niêm yết lớn thứ hai Việt Nam với giá trị vốn hóa thị trường 6,09 tỷ la, BIDV thành công thu hút KEB Hana trở thành cổ đông chiến lược Việc định mua cổ phần BIDV giúp KEB Hana tăng cường diện Đơng Nam Á đồng thời tạo điều kiện thâm nhập thị trường Việt Nam đảm bảo cho tăng trưởng trung dài hạn Thị phần tín dụng tăng trưởng kép bình quân dư nợ tín dụng 2016-2020 Trước KEB Hana Bank đầu tư, cụ thể giai đoạn 2016 – 2019, BIDV có thị phần tín dụng hàng đầu Việt Nam, mức 13,2% Mặc dù tốc độ tăng trưởng tín dụng chậm lại mức ổn định cho thấy KEB Hana mong muốn đầu tư với tâm an toàn tương đối Điều hoàn toàn phù hợp với mục tiêu đặt KEB Hana khoản đầu tư vào BIDV cho thấy khả mở rộng nước ngồi thơng qua cổ phần thành công, không đầu tư trực tiếp thông qua mua lại công ty dịch vụ tài thành lập chi nhánh nước ngồi 14 2.3.2.2 Tại BIDV định hợp tác với KEB Hana Bank? Như đề cập trên, trước hợp tác với KEB Hana Bank, BIDV đối mặt với mức tăng trưởng tín dụng chậm đó, ngân hàng Hàn Quốc vốn có lợi mảng Ngân hàng bán lẻ digital banking Chính thế, hợp tác với KEB Hana Bank – Ngân hàng bán lẻ tốt Hàn Quốc thời điểm năm 2019, BIDV gỡ nút thắt tăng trưởng tín dụng Do đó, BIDV giải vấn đề tăng vốn cấp bách, thoát hiểm hệ số an toàn (CAR) đặt chuẩn Basell II 8% Về tầm nhìn trung hạn dài hạn, việc định bán cổ phần cho KEB Hana Bank giúp BIDV có thêm nguồn lực để phát triển kinh doanh thơng qua đa dạng hóa nguồn doanh thu từ tập trung cho vay khách hàng doanh nghiệp sang lĩnh vực ngân hàng bán lẻ đồng thời khai thác hiệu dòng vốn FDI chảy mạnh từ Hàn Quốc vào Việt Nam Đây hội để BIDV nâng cao lực quản trị rủi ro chuyển đổi số sản phẩm dịch vụ có hàm lượng cơng nghệ cao nhờ vào mạnh digital banking KEB Hana Bank 2.4 Hậu M&A 2.4.1 Phân tích tình hình tài BIDV - Phân tích khái quát: Các chỉ tiêu BCĐKT BIDV qua năm STT Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 1.313.037.674 1.489.957.293 1.516.685.712 A Tổng Tài sản 1.516.685.712 B Tổng nguồn vốn 1.313.037.674 1.489.957.293 I Nợ phải trả 1.258.486.212 1.412.304.312 1.437.039.100 II Vốn chủ sở hữu 54.551.462 77.652.981 79.646.612 (Nguồn: Báo cáo tài BIDV ngày 31/12 năm) 15 Sau thương vụ, BIDV thu 23.000 tỷ đồng đóng góp 13,05% giá trị gia tăng tổng tài sản 2019, giúp cho BIDV đứng vững vị trí số ngân hàng TMCP có quy mơ tài sản lớn Việt Nam Với lợi ngân hàng bán lẻ đứng đầu Hàn Quốc, KEB Hana giúp BIDV mở rộng danh mục đầu tư từ cho vay doanh nghiệp sang cho vay cá nhân Kết tỷ lệ cho vay cá nhân BIDV tăng từ 32,33% (2018) lên 36,44 (2020) Nhờ thương vụ M&A nâng tỷ suất VCSH BIDV từ 4,15% lên 5,2% (2019) đồng thời tạo khoảng cách xa so với ngân hàng thương mại tư nhân BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH NGÀY 31/12 70,000 62395 60,000 48121 50037 46818 44256 50,000 35,977 35,796 34,720 40,000 30,000 20,000 6614 10,000 3,555 4,266 5,266 2018 2019 2020 2021 Thu nhập lãi Lãi/Lỗ từ hoạt động dịch vụ Lợi nhuận sau thuế 15,000 10,000 5,000 10879 7480 8548 14% 60% 40% 7224 51% -15% 20% 0% Chỉ tiêu Thu nhập lãi khoản tương tự Chi phí lãi chi phí tương tự Thu nhập lãi Thu nhập từ hoạt động dịch vụ Chi phí hoạt động dịch vụ Lãi/ lỗ từ hoạt động dịch vụ Lãi/ lỗ từ hđkd ngoại hối Lãi/ lỗ từ mua bán ckkd Lãi/ lỗ từ mua bán ckđt Lãi/ lỗ từ hoạt động khác Thu nhập từ góp vốn mua cổ phần Tổng thu nhập (TOI) Chi phí hoạt động LN từ hđkd CP dự phịng Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng LN trước thuế Chi phí thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế -20% 2018 2019 2020 2021 Lợi nhuận sau thuế (tỷ đ) Tốc độ tăng (%) 16 Đơn vị tính: tỷ đồng 2020 2021 100.688 101.007 (64.891) (54.190) 35.797 46.818 8.618 10.367 (3.352) (3.752) 5.266 6.614 1.732 1.896 479 583 1.516 237 5.093 6.060 188 154 2018 2019 89.839 100.747 (55.118) (64.769) 34.721 35.978 6.789 7.872 (3.234) (3.606) 3.555 4.266 1.040 1.495 645 326 235 481 3.818 5.361 242 214 44256 48121 50.037 62.395 (16.016) (17.257) (17.693) (19.361) 28.240 30.864 32.344 43.034 (18.848) (20.132) (23.318) (29.432) 9.391 10.732 9.026 13.602 (1.911) (2.184) (1.803) (2.723) 7.480 8.548 7.224 10.879 Sau thương vụ, BIDV cân đối danh mục đầu tư với chuyển dịch cấu thu nhập tạo nên kết từ mảng phi lãi Tổng thu nhập 2020 đạt 50.037 tỷ đồng đến 2021, số tăng 25% so với 2020 Trong đó, khoản thu nhập lãi đóng góp phần lớn tổng thu nhập Mặc dù, thu nhập lãi tăng thấp khoảng 0,32% (2021) nhờ cắt giảm chi phí lãi nên thu nhập lãi tăng trưởng Tuy nhiên, thu nhập lãi nhờ vào giảm chi phí cho thấy việc mở rộng cho vay BIDV chưa hiệu chưa khai thác tốt lợi phân khúc bán lẻ Hana Bank Lợi nhuận sau thuế Sau năm kể từ bán vốn cho KEB Hana, lợi nhuận sau thuế hợp ghi nhận giảm 15% guyên nhân BIDV chủ động giảm thu nhập để cấu nợ miễn giảm lãi cho khách hàng Khoản mục đạt 10.879 tỷ (2021) tăng 51% so với năm 2020 BIDV kiểm sốt tốt chi phí đa dạng hóa nguồn thu Nhờ tranh lợi nhuận khởi sắc BIDV, Hana Bank ghi nhận 110 tỷ won lợi nhuận từ cổ phiếu BIDV tính đến cuối tháng năm 2021 Con số lớn lợi nhuận gộp 103,2 tỷ won mà ngân hàng thu từ việc đầu tư nước kỳ Dòng tiền BIDV năm 2019 tăng đột biến so với năm trước nguồn BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ CỦA BIDV Chỉ tiêu Lưu chuyển tiền tệ từ HĐKD Thu nhập lãi khoản tương tự CP lãi khoản CP tương đương Thu nhập từ hđ dịch vụ nhận Chênh lệch số tiền thực thu/chi từ hđkd Chi phí khác Tiền thu khoản nợ từ dự phòng rủi ro Chi trả cho nhân viên Tiền thuế thu nhập thực nộp năm Lưu chuyển tiền tệ từ đầu tư Lưu chuyển tiền tệ từ HĐ tài Tăng vốn cổ phần Cổ tức trả cho cổ đông Lưu chuyển tiền năm Tiền đầu kỳ Tiền cuối kỳ 2018 2019 28.732 34.221 88.054 100.234 (51.447) (60.800) 3.555 4.266 1.919 2.689 (669) (409) 4.479 5.778 (15.414) (15.665) (1.744) (1.871) (710) (330) (93) 15.451 20.295 (93) (4.844) 20.665 48.865 100.742 121.407 121.407 170.272 Đơn vị: tỷ đ 2020 28.758 102.791 (67.158) 5.266 4.045 (2.051) 7.136 (19.161) (2.110) (919) (2.669) (2.669) (71.501) 170.272 98.771 tăng đến từ lưu chuyển tiền từ hoạt động tài BIDV phát hành riêng lẻ cho KEB Hana 603,3 triệu cổ phần với tổng giao dịch gần 20.300 tỷ đồng Sau năm kể từ thương vụ M&A (2020), BIDV có dịng lưu chuyển tiền âm, chủ yếu chi phí lãi vay tăng nhằm hỗ trợ khách hàng đợt dịch Covid 17 - Phân tích số tiêu quan trọng: Thứ nhất, Chỉ số LDR theo thơng tư 36 có xu hướng giảm năm trở lại nhiên cao mức trần quy định Ngân hàng nhà nước Cuối năm 2021, LDR theo thông tư 36 90,06% (LDR thường 101,43%) giảm gần mức quy định 90% theo quy định SBV nhóm NHTM Cổ phần nhà nước Hệ số CIR Hệ số CIR qua năm 80,000 60,000 36.20% 35.90% 35.40%62395 31.03% 44256 48121 50037 40,000 20,000 16,016 17257 19361 17,693 38.00% CIR BIDV qua năm có xu hướng 36.00% giảm Mặc dù, ảnh hưởng Covid 19 làm 34.00% 32.00% tranh lợi nhuận ngành ngân hàng trở nên 30.00% sắc BIDV tích cực tạo nhiều nguồn thu 28.00% 2018 2019 2020 2021 Chi phí hoạt động Tổng thu nhập CIR giảm chi phí, đặc biệt nhờ việc hợp tác với Hana Bank mà BIDV triển khai hoạt động lĩnh vực thẻ tín dụng doanh nghiệp, tốn quốc tế, Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu (CAR): Sau thương vụ M&A, KEB Hana Bank phần giúp BIDV giảm bớt gánh nặng tăng vốn để đảm bảo hệ số an toàn vốn CAR Trong năm gần đây, hệ số CAR BIDV mức - 9% từ đáp ứng trụ cột chuẩn Basel II tỷ lệ vốn tối thiểu 8% Các chỉ số khả sinh lời Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2021 ROAA (%) 0,6 0,61 0,48 0,64 ROEA (%) 14,6 12,94 9,18 12,74 EPS (đ/CP) 1,634 1,869 1,447 2,623 P/E (lần) 15,98 19,40 27,54 14,14 18 Sau thương vụ M&A, VCSH BIDV tăng ROA ROE BIDV 16 14 12 10 đột biến khiến ROE giảm sâu từ 14,6% (2018) 14.6 12.94 12.74 9.18 12,94% (2019) Đến 2020, tỷ suất không cải thiện lợi nhuận sau thuế BIDV giảm 15% Năm 2021, BIDV ghi nhận gia tăng đáng 0.6 2018 0.61 2019 ROA (%) 0.48 2020 0.64 kể ROE lên mức 12,74% Đối với tỷ suất sinh lời tài sản (ROA), 2021 ROE (%) giai đoạn 2018 – 2020 có xu hướng giảm từ 0,6% (2018) 0,48% (2020) năm 2021, ROA cải thiện mức 0,64% Mặc dù, ROE ROA cải thiện đáng kể năm 2021 nhờ vào tăng lợi nhuận chưa phản ánh hiệu hoạt động ngân hàng Bên cạnh đó, chất lượng tài sản tín dụng yếu tố then chốt Hiểu rõ quy mô tài sản BIDV, KEB Hana Bank hỗ trợ BIDV cấu lại đa dạng hóa danh mục tài sản sinh lời nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Như tổng thể, việc KEB Hana Bank mua 15% cổ phần BIDV ảnh hưởng tương đối đến kết hoạt động kinh doanh BIDV Mặc dù tác động ngắn hạn chưa phản ảnh hết lợi ích mà hai bên thu từ thương vụ lâu dài với mạnh sẵn có BIDV chắn ghi nhận kết tốt đồng thời KEB Hana Bank nhận không lợi nhuận từ cổ phiếu BID mà xa độ phủ sóng thương hiệu Việt Nam nói riêng thị trường châu Á nói chung 2.4.2 Những lợi khó khăn sau hoạt động M&A - Về ưu điểm: Nhìn chung, tình hình tài BIDV tăng trưởng ổn định Với lợi tảng sẵn có trước thương vụ M&A, chắn tương lai BIDV có tiềm tăng trưởng phát triển Thứ nhất, tổng tài sản nguồn vốn BIDV tăng với số ấn tượng qua năm, thể BIDV ngày mở rộng quy mô tăng trưởng Bên cạnh với hỗ trợ KEB Hana Bank tập đoàn Tài Hana, BIDV tích cực đầu tư vào mảng hoạt động phi lãi, tập trung vào phân khúc bán lẻ tăng cường 19 cho vay cá nhân cho vay nhóm doanh nghiệp vừa nhỏ đẩy mạnh công tác quản trị rủi ro Thứ hai, sau thương vụ M&A, BIDV cơng nhận hồn thành sớm Basel II, tiếp tục khẳng định vị trí ngân hàng hàng đầu Việt Nam Đây tầm nhìn chiến lược mà BIDV đặt từ trước điều kiện tiền để để BIDV mở rộng hội hội nhập, đáp ứng tiêu chuẩn ngân hàng đại tầm cỡ quốc tế Bên cạnh đó, sau bán cổ phần cho KEB Hana Bank, BIDV nhanh nhạy bắt kịp xu hướng thị trường triển khai mở rộng nguồn thu từ hoạt động dịch vụ thông qua sản phẩm hàm lượng cơng nghệ cao áp dụng mơ hình digital banking hệ thống Điều cho thấy BIDV có ý định tập trung đẩy mạnh chuyển đổi số, tạo lợi cạnh tranh dẫn đầu thị trường lĩnh vực Qua năm kể từ thương vụ M&A nghìn tỷ BIDV với KEB Hana Bank, chưa thể giúp BIDV tăng trưởng đáng kể giúp KEB Hana hoàn lại khoản vốn đầu tư ban đầu phần chịu ảnh hưởng dịch Covid 19 dài hạn, thực thương vụ giúp BIDV KEB Hana nâng cao giá trị thương hiệu khu vực xa tầm ảnh hưởng quốc tế - Về nhược điểm: Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm kể đến trên, BIDV tồn nhược điểm cần phải cải thiện Thứ nhất, tính khoản: Mặc dù sau thương vụ M&A, số LDR theo thơng tư 36 có xu hướng giảm năm trở lại nhiên cao mức trần quy định NHNN Tỷ lệ LDR cao cho thấy BIDV cho vay nhiều mức huy động vốn dấu hiệu khơng tốt có khả dẫn đến nhiều rủi ro khoản Thực tế, có nhiều ngân hàng làm ăn có lãi rơi vào nguy phá sản khả khoản Thứ hai, nợ xấu: Mặc dù năm 2021, tỷ lệ nợ xấu BIDV giảm sâu mức 0,98% nằm top ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu nước Với chi phí dự phịng rủi ro tín dụng lên đến 29.432 tỷ đ, BIDV tích cực rao bán khối tài sản nghìn tỷ đồng để xử lý nợ xấu Tuy nhiên, có nhiều khối tài sản lớn rao bán nhiều giá giảm đến 50% chưa thể xử lý thành công 20 Chương Bài học kinh nghiệm Qua phân tích thương vụ M&A BIDV với hội thách thức bên, ta rút số học kinh nghiệm cho thương vụ M&A nói chúng M&A ngành ngân hàng nói riêng 3.1 Đối với cơng ty bên mua 3.1.1 Xây dựng mơ hình thực M&A hiệu Như biết, M&A thương vụ lớn với số đầu tu khơng nhỏ, cần có q trình, kế hoạch thực để tiến trình M&A diễn sn sẻ, hiệu Qua đó, cần phải:  Xây dựng chiến lược rõ ràng, cụ thể  Xác định mục tiêu thực M&A  Xử lý vấn đề hậu M&A 3.1.2 Nâng cao hiệu việc định giá hoạt động M&A Các doanh nghiệp cần phải thận trọng đánh giá số giả định Đánh giá tổng thể tình hình, phân tích kỹ lưỡng điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức Ngoài định giá doanh nghiệp bên bán, bên mua nên thực đa dạng phương pháp định giá Dựa vào cẩn trọng đánh giá mình, KEB Hana Bank “lãi” gần 3000 tỷ đồng vừa trở thành cổ đơng BIDV Đóng cửa tháng 10/2019, cổ phiếu BID dừng mức 38.600 đồng/cổ phiếu Điều có nghĩa KEB Hana Bank phải trả để sở hữu 15% BIDV rẻ thị giá 4.960 đồng/cổ phiếu Ngay sau thương vụ kết thúc, KEB Hana Bank tạm "lãi" 2.992 tỷ đồng 3.1.3 Tìm hiểu thị trường công ty mục tiêu Trước thực thương vụ M&A với BIDV, KEB Hana Bank có thời gian dài tìm hiểu thị trường Đơng Nam Á nói chung thị trường Việt Nam nói riêng Điều chứng tỏ KEB nhận tiềm không nhỏ thị trường Mặc dù thâm nhập thị trường Việt Nam lâu phải đến năm 2019 KEB Hana Bank trở thành tâm điểm giới đầu tư định trở thành cổ đông chiến lược BIDV Nhờ kết hợp với BIDV, tín hiệu tích cực mà KEB Hana Bank nhận độ phủ sóng thương hiệu BIDV ngân hàng lớn Việt Nam, sở hữu lượng khách hàng đơng đảo Ngồi ra, BIDV KEB Hana Bank hợp tác phát triển thẻ cho KEB Hana Bank 21 Cịn tài chính, KEB Hana Bank "thắng đậm" Đóng cửa phiên giao dịch 12/3/2021, cổ phiếu BIDV dừng mức 43.350 đồng/cổ phiếu, tăng 9.710 đồng/cổ phiếu, tương đương 29% Như vậy, phần cổ phiếu thuộc sở hữu KEB Hana Bank BIDV tăng thêm 5.858 tỷ đồng Ngoài ra, KEB Hana Bank nhận cổ tức Năm 2019, BIDV dành 3.220 tỷ đồng, tương đương tỷ lệ 8% để chi trả cổ tức Với việc nắm giữ 15% vốn ngân hàng, KEB Hana Bank nhận số tiền 483 tỷ đồng Ngoài ra, phiên họp ĐHĐCĐ thường niên 2021, BIDV đề xuất phương án tăng vốn gồm phát hành 207,3 triệu cổ phiếu để trả cổ tức năm 2019 (tỷ lệ 5,2%), phát hành 281,5 triệu cổ phiếu để trả cổ tức năm 2020 (tỷ lệ 7%) Nếu phương án thực hiện, KEB Hana Bank có thêm 73,32 triệu cổ phiếu Tính theo thị giá BID ngày 12/2/2021, lượng tài sản có giá trị 3.178 tỷ đồng Có thành nhờ thời gian dài tìm hiểu, thâm nhập thị trường để tìm kiếm cơng ty mục tiêu 3.2 Đối với công ty bên bán Đối với doanh nghiệp bên bán nói chung ngân hàng thương mại Việt Nam nói riêng, thực M&A cần ý số điều sau để đạt hiệu quả:  M&A cần xuất phát từ tự nguyện liên kết Hiện nay, với ngân hàng thương mại, ngân hàng nhà nước chủ yếu giữ vai trò định hướng xếp hoạt động M&A Muốn nâng cao hiệu quả, thành công hoạt động đòi hỏi ngân hàng thương mại phải tự nguyện tham gia M&A nguyên tắc win - win, tức bên có lợi  Một số vấn đề quan trọng cách thức, quy trình thực M&A cần lưu ý là:  Xác định rõ mục tiêu thực M&A: xác định rõ mục tiêu sở tảng để ngân hàng xác định nội dung cần thực cho hoạt động M&A tạo lập sở để ngân hàng đánh giá kết thương vụ  Xác định đối tác phù hợp, nội dung cần đàm phán, cơng việc cần thực M&A  Ngồi ra, cần phân tích kỹ đối tác cẩn trọng trình đàm phán tìm kiếm ngân hàng mục tiêu Lựa chọn phương pháp định giá phù hợp: Định giá ngân hàng 22 có tác động rõ nét đến kết thương vụ M&A Kết định giá ngân hàng sở cho việc thỏa thuận giao dịch M&A  Cần trọng vấn đề sau M&A, đặc biệt phải có chiến lược phát triển nguồn nhân lực, văn hóa, thương hiệu sau M&A ngân hàng Việc phát triển nguồn nhân lực, văn hóa sau M&A; xây dựng thương hiệu thành công giúp ngân hàng hoạt động thuận lợi, vững  Các ngân hàng cần tích cực học hỏi kinh nghiệm thực M&A nước khu vực giới, qua đó, tìm hiểu sâu, nắm rõ quy trình, cách thức thực M&A Điều giúp ngân hàng tránh rủi ro, tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách cơng nghệ, trình độ quản trị điều hành… Bên cạnh với ngân hàng thương mại, để triển khai M&A ngân hàng hiệu quả, ngân hàng nhà nước cần đạo đẩy mạnh áp dụng cơng cụ quản trị rủi ro; khuyến khích thúc đẩy M&A nội địa Một giải pháp trước mắt cần triển khai buộc ngân hàng áp dụng Basel II, đồng nghĩa với việc khiến hệ số vay vốn (CAR) ngân hàng giảm xuống Căn vào tiêu chí hệ số CAR Basel II phải đạt 8%, ngân hàng không cải thiện hệ số thời hạn buộc phải M&A, để đạt mục tiêu an toàn cho hệ thống ngân hàng Đối với ngân hàng mua, định giá xác ngân hàng mục tiêu giúp tránh tình trạng đặt giá mua cao so với lực thực tế đối tác Đối với ngân hàng mục tiêu, việc định giá xác giúp tránh tình trạng bị thâu tóm chấp nhận giá bán thấp giá trị thực tế 23 KẾT LUẬN Qua việc phân tích thương vụ mua bán sáp nhập điển hình ta thấy nhìn chung bên tham gia đạt lợi ích to lớn từ trình doanh nghiệp hoạt động hiệu Nó khơng giúp doanh nghiệp lớn giảm chi phí đầu tư, khắc phục khó khăn tình hình tài thơng qua việc tăng thêm nguồn vốn sử dụng gia tăng tiếp cận vốn mà tạo giá trị tăng thêm, mở rộng thị phần tạo hội tăng trưởng Trong thương vụ này, KEB Hana Bank ngân hàng hàng đầu Hàn Quốc quan tâm tới thị trường Việt Nam nói riêng thị trường Đơng Nam Á nói chung Trong đó, BIDV lại phải đối diện với tăng trưởng tín dụng thấp Việc thực M&A tạo điều kiện cho KEB Hana Bank tăng trưởng trung dài hạn đồng thời tiếp cận nhiều khách hàng Việt Nam hơn, phía BIDV, doanh nghiệp có thêm nguồn lực để phát triển kinh doanh, xóa nợ xấu đồng thời khai thác hiệu dòng vốn FDI chảy mạnh từ Hàn Quốc vào Việt Nam Hiện nay, hoạt động mua bán sáp nhập diễn sôi Việt Nam giới tính tất yếu lợi ích Tuy nhiên, thương vụ M&A đạt thành công, nhiều rủi ro tiềm ẩn thường trực từ sai lầm chiến lược, định giá công ty diễn biến bất thường thị trường quật ngã doanh nghiệp lúc Những thành công thất bại doanh nghiệp trước học kinh nghiệm quý giá cho doanh nghiệp muốn tìm kiếm thay đổi, hướng mơ hình kinh doanh Để đạt hiệu quả, doanh nghiệp cần nắm bắt hội thị trường, có chiến lược phương thức hoạt động phù hợp Thêm vào đó, doanh nghiệp phải có kế hoạch dự phòng rủi ro, khai thác sử dụng nguồn vốn hiệu đáp ứng kỳ vọng nhằm đưa doanh nghiệp đạt tới tầm cao 24 DANH MỤC THAM KHẢO 2022, “BID: Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – BIDV”, VietstockFinance https://vietnam.ajunews.com/view/20181119181529174 Hậu Lộc, 2019, “”BIDV có trước thương vụ M&A lịch sử với đối tác Hàn Quốc”, Báo Tuổi trẻ Pháp luật https://phapluat.tuoitrethudo.com.vn/bidv-co-gi-truoc-thuong-vu-ma-lich-su-voidoi-tac-han-quoc-34806.html Thanh Phương, 2018, “Tập đoàn tài KEB Hana cung cấp dịch vụ tài phù hợp với đà tăng trưởng Việt Nam”, Thời báo kinh tế toàn cầu https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/nang-cao-hieu-qua-hoat-dong-mua-ban-va-sapnhap-ngan-hang-tai-viet-nam-314682.html TS Nguyễn Trung Dũng, 2019, “Nâng cao hiệu hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí Tài https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/nang-cao-hieu-qua-hoat-dong-mua-ban-va-sapnhap-ngan-hang-tai-viet-nam-314682.html Vân Khánh, 2021, “Vì KEB Hana Bank chưa định tham gia đợt tăng vốn BIDV”, Báo Dân trí https://dantri.com.vn/kinh-doanh/vi-sao-keb-hana-bank-chua-dinh-tham-gia-dottang-von-moi-tai-bidv-20210316104218798.htm 25 ... KEB Hana Bank BIDV 2.1 Giới thiệu chung KEB Hana Bank BIDV 2.1.1 KEB Hana Bank KEB Hana Bank thành viên Tập đồn tài Hana (Hana Financial Group - Hàn Quốc), tập đồn tài lớn Châu Á Tập đồn tài Hana. .. phân tích lược, giá trị, tiềm phát triển công ty cách thức thương vụ diễn học kinh nghiệm, nhóm chúng em định lựa chọn đề tài: ? ?Thương vụ M&A BIDV Hana Bank? ?? để tìm hiểu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên... Chương Quá trình M&A KEB Hana Bank BIDV 2.1 Giới thiệu chung KEB Hana Bank BIDV 2.1.1 KEB Hana Bank .8 2.1.2 BIDV 2.2 Phân tích tình hình tài chính trước M&A

Ngày đăng: 13/04/2022, 10:54

Hình ảnh liên quan

2.4.1. Phân tích tình hình tài chính của BIDV - Phân tích khái quát:   - Tiểu luận quản trị tài chính   PHÂN TÍCH THƯƠNG VỤ M&A CỦA HANA  BANK VÀ BIDV

2.4.1..

Phân tích tình hình tài chính của BIDV - Phân tích khái quát: Xem tại trang 17 của tài liệu.
Nhìn chung, tình hình tài chính của BIDV về cơ bản tăng trưởng ổn định. Với lợi thế và nền tảng sẵn có ngay cả trước thương vụ M&A, chắc chắn trong tương lai BIDV  sẽ có tiềm năng tăng trưởng phát triển hơn nữa - Tiểu luận quản trị tài chính   PHÂN TÍCH THƯƠNG VỤ M&A CỦA HANA  BANK VÀ BIDV

h.

ìn chung, tình hình tài chính của BIDV về cơ bản tăng trưởng ổn định. Với lợi thế và nền tảng sẵn có ngay cả trước thương vụ M&A, chắc chắn trong tương lai BIDV sẽ có tiềm năng tăng trưởng phát triển hơn nữa Xem tại trang 21 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan