1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích xu hướng lựa chọn việc làm sau tốt nghiệp của sinh viên năm cuối trường đại học ngoại thương

26 108 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 294,4 KB

Nội dung

MỤC LỤC Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Vấn đề việc làm đóng vai trị quan trọng ổn định tình hình trị xã hội, giải pháp quan trọng để xóa đói giảm nghèo, cách thức để thơng qua người lao động tích cực tham gia khẳng định đóng góp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đối với quốc gia nào, đặc biệt Việt Nam - nước dân số trẻ lực lượng lao động nhiều, nhu cầu việc làm cấp bách Hơn nữa, nước ta bận hành theo chế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, tất điều tác động khơng nhỏ đến mặt đời sống xã hội, tác động xu hướng lựa chọn nghề nghiệp hệ trẻ Thêm vào đó, chế thị trường ngày thay đổi khiến cho tình trạng bị động “việc chờ người” khơng cịn phù hợp với mức phát triển xã hội, cá nhân - đặc biệt hệ trẻ sinh viên tốt nghiệp trường Đại học hàng đầu - phải chủ động định hướng nghề nghiệp lựa chọn việc làm phù hợp với thân, góp phần vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Mục tiêu nghiên cứu Mỗi sinh viên - chủ nhân hệ tương lai - cần lựa chọn cho ngành nghề, mục đích cụ thể để hướng tới cách tích cực chủ động bước sinh viên gắn bó đam mê với nghề nghiệp mà lựa chọn suốt đời Đó lí chúng em lựa chọn đề tài: “Phân tích xu hướng lựa chọn việc làm sau tốt nghiệp sinh viên Đại học Ngoại Thương” Trên sở lý luận lý thuyết bản, báo cáo tiến hành nghiên cứu đánh giá xu hướng lựa chọn việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Từ đưa ý kiến đề xuất giải pháp, kiến nghị phù hợp để góp phần định hướng q trình lựa chọn việc làm sinh viên Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Xu hướng lựa chọn việc làm sinh viên sau tốt nghiệp trường Đại học Ngoại Thương Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: trường Đại học Ngoại Thương Về thời gian: Báo cáo thu thập thông tin khảo sát trường Đại học Ngoại Thương thời gian tháng gần Phương pháp nghiên cứu Báo cáo thực tập nghiên cứu dựa phương pháp định tính, với phương pháp cụ thể phương pháp thu thập liệu, phương pháp xử lý liệu, phương pháp phân tích tổng hợp,…Từ đưa giải pháp để nâng cao chất lượng lựa chọn việc làm sau tốt nghiệp cho sinh viên Bố cục báo cáo Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung báo chia thành chương sau: Chương 1: Tổng quan xu hướng lựa chọn việc làm sau tốt nghiệp sinh viên Chương 2: Phân tích xu hướng lựa chọn việc làm sau tốt nghiệp sinh viên năm cuối trường Đại học Ngoại thương Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng lựa chọn việc làm sau tốt nghiệp cho sinh viên Em xin gửi lời cảm ơn hướng dẫn bạn sinh viên năm cuối, cử nhân năm Đại học Ngoại Thương giúp em hoàn thành báo cáo Trong q trình thực tập làm báo cáo khơng tránh khỏi sai sót vào số quan điểm cá nhân, em mong nhận ý kiến đóng góp để hồn thiện kiến thức cách tốt Em xin cảm ơn! Chương 1: TỔNG QUAN VỀ XU HƯỚNG LỰA CHỌN VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN 1.1 Khái quát chung việc làm sinh viên sau tốt nghiệp 1.1.1 Khái quát chung đối tượng sinh viên sau tốt nghiệp Sinh viên nguồn lực lớn đóng góp cho phát triển tương lai đất nước Trong trình đào tạo đội ngũ này, nhà nước khơng ngừng quan tâm thích đáng đến nghiệp giáo dục đào tạo Quan điểm giáo dục nước ta đặt người vào vị trí trung tâm, khơi dậy tiềm cá nhân cộng đồng dân tộc, kết hợp hài hoà phát triển kinh tế với phát triển văn hoá xã hội, đời sống vật chất đời sống tinh thần Phát huy trí tuệ người thơng qua phát triển giáo dục, đào tạo phát triển nguồn lực, đuổi kịp trình độ tiên tiến nước khu vực, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hố, đại hố Do đó, sinh viên năm cuối cử nhân sau đào tạo trường Đại học đối tượng sở hữu đầy đủ kiến thức, kĩ kinh nghiệm để trực tiếp tham gia vào kinh tế góp phần thúc đẩy phát triển xã hội Tuy nhiên, nhóm đối tượng chưa có đầy đủ trải nghiệm để đưa lựa chọn việc làm nghiệp bền vững tương lai hạn chế lực đánh giá thị trường lao động, hiểu biết ngành nghề nhiều hạn chế khác tố chất, quan điểm 1.1.2 Khái niệm chung xu hướng xu hướng lựa chọn việc làm Xu hay xu hướng (trend) thành tố dài hạn, số liệu dãy số thời gian, biểu thị hướng thay đổi dài hạn biến số Có nhiều phương pháp để xác định xu thế, chẳng hạn phương pháp phân tích hồi quy, số bình quân trượt (Tài liệu tham khảo: Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân) Như vậy, xu hướng việc làm hiểu thành tố dài hạn, số liệu biểu thị hướng thay đổi dài hạn lựa chọn việc làm Xu hướng lựa chọn việc làm sinh viên biểu thị số liệu bao quát nhất, thể cách lựa chọn việc làm thịnh hành khoảng thời gian gần sinh viên sau tốt nghiệp 1.1.3 Khái niệm chung việc làm lựa chọn việc làm Đứng góc độ nghiên cứu khác nhau, người ta đưa nhiều định nghĩa nhằm sáng tỏ khái niệm việc làm Và quốc gia khác nhau, ảnh hưởng nhiều yếu tố điều kiện kinh tế, trị, luật pháp… người ta quan niệm việc làm khác Chính thế, khơng có định nghĩa chung khái qt việc làm Việc làm phạm trù tồn khách quan sản xuất xã hội, phụ thuộc vào điều kiện có sản xuất Người lao động coi có việc làm chiếm giữ vị trí định hệ thống sản xuất xã hội Nhờ có việc làm mà người lao động thực trình lao động tạo sản phẩm cho xã hội, cho thân Đối với đề tài này, việc làm hiểu phạm vi làm công việc để nhận tiền lương, tiền công vật cho cơng việc Ở Việt Nam, khái niệm việc làm quy định Điều 13 Bộ luật lao động: “Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm” Dựa vào định nghĩa trên, ta hiểu lựa chọn việc làm diễn dựa chất, quan điểm yếu tố khách quan ảnh hưởng đến đối tượng lựa chọn 1.2 Tầm quan trọng việc lựa chọn việc làm sau tốt nghiệp 1.2.1 Vị trí vai trị việc lựa chọn nghề nghiệp sinh viên nói riêng Khi bước vào ngưỡng cửa sống có ước mơ khát vọng nghề nghiệp cho tương lai Và lựa chọn nghề nghiệp để thoả mãn khát vọng, với tâm nguyện khả điều kiện tạo lịng hăng say u thích nghề nghiệp mà lựa chọn Khơng cịn thơi thúc thân tích cực học tập, hăng say nghiên cứu, phấn đấu vào đường mà lựa chọn Có thể thấy người việc lựa chọn ngành nghề phù hợp với khả điều kiện động lực lớn thúc đẩy thân học tập lao động tác động lớn đến q trình cơng tác sau người có lựa chọn đắn thân người tâm huyết hơn, hiệu công việc cao Bên cạnh cịn sinh viên lựa chọn ngành nghề không đắn, không phù hợp với thân tức lựa chọn dựa theo cảm tính, lựa chọn ngành nghề ưa chuộng thị trường mà thiếu suy nghĩ xem ngành nghề có phù hợp với khả lực khơng sai lầm mà họ gặp khó khăn q trình nghiên cứu học tập từ dẫn đến nản chí học hành, hăng say lao động ảnh hưởng lớn đến kết học tập hiệu lao động Như việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với thân quan trọng khơng có tác động đến thân người có tác dụng đến tồn xã hội 1.2.2 Vị trí vai trị việc lựa chọn nghề nghiệp xã hội nói chung Trong nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa vấn đề việc làm ln nỗi băn khoăn toàn xã hội đặc biệt hệ sinh viên, việc làm có ảnh hưởng nhiều tới đời sống người, ảnh hưởng không sinh hoạt, thu nhập mà cịn ảnh hưởng không nhỏ tới lựa chọn nghề nghiệp người định chi phối tới lựa chọn Hơn với thời đại bùng nổ thơng tin yêu cầu người phải có lực trình độ thích ứng với địi hỏi xã hội Do sinh viên phải biết lựa chọn nghề nghiệp phù hợp chủ quan thân mà phù hợp điều kiện khách quan xã hội hội việc làm ln chờ đón, tạo điều kiện hệ trẻ tham gia vào ngành nghề với tâm nguyện khả từ thúc đẩy họ lao động cống hiến cho xã hội tạo phát triển xã hội tiến xa Ngược lại điều kiện với sinh viên thiếu hiểu biết việc chọn nghề dẫn đến sai lầm không phù hợp với chế thị trường làm việc hiệu ảnh hưởng tới suất toàn xã hội - thân họ gặp khó khăn vấn đề tìm việc làm Vậy lần khẳng định việc lựa chọn cho hướng thích hợp khơng có tầm quan trọng cho thân nêu mà cịn đóng góp phần quan trọng kinh tế đất nước Chính u cầu đặt sinh viên phải biết chọn cho nghề nghiệp cho phù hợp với kinh tế thị trường định hướng XHCN – hệ trẻ đất nước góp phần không nhỏ nghiệp xây dựng phát triển đất nước đưa đất nước hội nhập với tồn giới Chương 2: Phân tích xu hướng lựa chọn việc làm sau tốt nghiệp sinh viên năm cuối trường Đại học Ngoại thương Theo số liệu thống kê nghiên cứu khảo sát theo phương pháp chọn lọc ngẫu nhiên sinh viên học trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, thuộc khoa Kinh tế đối ngoại, Kinh doanh quốc tế, Tài ngân hàng, Kinh tế quốc tế, Quản trị kinh doanh, Ngôn ngữ thương mại Luật Chúng gửi email bảng hỏi cho lớp thu 104 phiếu phản hồi Chúng tiến hành điều tra 104 phiếu phản hồi, sau tiến hành nhập số liệu sàng lọc phiếu điều tra kết có 100 phiếu hợp lệ với mục đích khảo sát 2.1 Phân tích chất đối tượng sinh viên Đại học Ngoại Thương 2.1.1 Phân tích thơng tin sinh viên Đại học Ngoại Thương • Thống kê số sinh viên tham gia làm phiếu điều tra: Bảng 2.1: Giới tính sinh viên học tập Khoa tham gia điều tra KTĐN Số Tỷ lệ SV % Nam 10 10% Nữ 15 15% Tổng 25 25% Tiêu chí KDQT Số Tỷ lệ SV % 4% 4% 8% TCNH Số Tỷ lệ SV % 3% 10 10% 13 13% KTQT Số Tỷ lệ SV % 4% 21 21% 25 25% QTKD Số Tỷ lệ SV % 8% 10 10% 18 18% NNTM Số Tỷ lệ SV % 3% 5% 8% Luật Số Tỷ lệ SV % 1% 2% 3% Nghiên cứu bảng 2.1 cho thấy, số lượng nam nữ khoa khoa tham gia không đồng Số lượng sinh viên nữ tham gia phiếu điều tra nhiều số lượng sinh viên nam nhiều, đặc biệt khoa Kinh tế quốc tế Tài Ngân hàng Số lượng sinh viên nữ tham gia điều tra toàn trường 67 người chiếm 67% lượng người khảo sát, số lượng sinh viên nam trường tham gia điều tra 33 người, chiếm 33% tổng số phiếu điều tra • Thống kê kết học tập sinh viên tham gia điều tra: Bảng 2.2: Kết học tập sinh viên tham gia điều tra theo Khoa KTĐN KDQT TCNH Tỷ Tiêu chí Số Tỷ Số Số Tỷ lệ SV lệ % SV SV lệ % % Kết Yếu 9% 3% 4% Trung bình học Khá 3% 2% 2% tập Giỏi 7% 3% 7% Xuất sắc 6% 0% 0% Tổng số SV 25 25% 8% 13 13% KTQT QTKD NNTM Luật Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ SV lệ % SV lệ % SV lệ % SV lệ % 3% 4% 1% 1% 10 25 9% 10% 5% 25% 5% 3% 6% 18% 2% 4% 1% 8% 0% 2% 0% 3% 18 Qua thống kê Bảng 2.2 ta thấy, số sinh viên có kết học tập xếp loại Yếu Trung bình chiếm tỉ lệ 24%, số sinh viên có kết học tập Khá Giỏi chiếm tỉ lệ cao 59%, cịn lại số sinh viên có kết học tập xếp loại xuất sắc chiếm 17% Kết học tập sinh viên tập trung phân bố kết học tập Khá Giỏi, chênh lệch nhiều kết học tập sinh viên khoa • Thống kê trình độ sử dụng kỹ tin học văn phịng (Word, Excel, Powerpoint) Bảng 2.3: Kết trình độ sử dụng kỹ tin học văn phòng (Word, Excel, Powerpoint) KTĐN KDQT TCNH KTQT QTKD NNTM Luật Tiêu chí Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ SV lệ % SV lệ % SV lệ % SV lệ % SV lệ % SV lệ % SV lệ % Kỹ Thành thạo 13 13% 3% 8% 19 19% 15 15% 3% 2% tin % học văn Biết sử 9% 4% 4% 5% 1% 5% 1% phòng dụng Chưa biết 3% 1% 1% 1% 2% 0% 0% dùng Tổng số SV 25 25% 8% 13 13% 25 25% 18 18% 8% 3% Qua thống kê Bảng 2.3 ta thấy, số sinh viên có kết trình độ sử dụng kỹ tin học văn phòng Thành thạo chiếm tỷ lệ 63%, số sinh viên có kết trình độ Biết sử dụng chiếm 29%, cịn lại số sinh viên có trình độ Chưa biết dùng kỹ văn phòng 8% Kết xếp loại trình độ sử dụng kỹ văn phịng tập trung phân bố trình độ Sử dụng thành thạo, đến trình độ Biết sử dụng, cịn trình độ Chưa biết dùng chiếm tỷ lệ nhỏ • Thống kê trình độ sử dụng Ngoại ngữ (tiếng Anh) Bảng 2.4: Kết trình độ sử dụng ngoại ngữ Tiêu chí Sử dụng ngoại ngữ Trung Bình Khá Tốt Xuất sắc Biết ngoại ngữ Tổng số SV KTĐN Số Tỷ SV lệ % 6% KDQT TCNH KTQT QTKD Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ SV lệ % SV lệ % SV lệ % SV lệ % 1% 1% 7% 3% NNTM Luật Số Tỷ Số Tỷ SV lệ % SV lệ % 1% 1% 2% 17 17% 2% 5% 2% 10 10% 17 1% 17% 14 1% 14% 0% 7% 0% 2% 2% 9% 7% 3% 1% 25 25% 8% 13 13% 25 18% 8% 3% 8% 4% 25% 18 Qua thống kê Bảng 2.4 ta thấy hầu hết bạn sinh viên có khả sử dụng ngoại ngữ Kết trình độ sử dụng Ngoại ngữ Tốt Xuất sắc chiếm tỷ lệ lớn 72%, đến khả sử dụng ngoại ngữ trình độ Trung bình 20%, cuối trình độ Khá chiếm tỷ lệ 8% Ngoài ra, số sinh viên biết ngoại ngữ thứ trở lên chiếm 34% • Trình độ sử dụng kỹ mềm (Giao tiếp, thuyết trình, đàm phán, …) Bảng 2.5: Kết trình độ sử dụng kỹ mềm (Giao tiếp, thuyết trình, đàm phán, …) Tiêu chí Sử dụng Kỹ mềm KTĐN Số Tỷ SV lệ % 7% KDQT TCNH KTQT QTKD Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ SV lệ % SV lệ % SV lệ % SV lệ % 2% 2% 2% 5% Trung Bình Khá 4% Tốt 14 14% Suất xắc Tổng số SV 25 25% 3% 8% NNTM Luật Số Tỷ Số Tỷ SV lệ % SV lệ % 1% 1% 1% 5% 19 4% 19% 13 0% 13% 0% 7% 0% 2% 8% 13 13% 25 25% 18 18% 8% 3% Qua thống kê Bảng 2.5 ta thấy, số sinh viên có kết trình độ sử dụng kỹ mềm Tốt Xuất sắc chiếm tỷ lệ 68%, số sinh viên có kết trình độ sử dụng Trung bình chiếm 20%, cịn lại số sinh viên có trình độ sử dụng kỹ mềm Khá 12% Kết xếp loại trình độ sử dụng kỹ mềm tập trung phân bố trình độ Sử dụng Tốt Xuất sắc, đến trình độ Trung bình, cịn lại trình độ sử dụng Khá 2.1.2 Phân tích kinh nghiệm làm việc hoạt động ngoại khố sinh viên • Tham gia tổ chức hoạt động ngoại khóa: Bảng 2.6: Kết tình trạng tham gia tổ chức ngoại khóa Tiêu chí KTĐN Số Tỷ SV lệ % 23 23% KDQT TCNH KTQT QTKD Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ SV lệ % SV lệ % SV lệ % SV lệ % 8% 10 10% 23 23% 15 15% NNTM Luật Số Tỷ Số Tỷ SV lệ % SV lệ % 7% 3% Tham Có gia tham tổ gia chức Không 2% 0% 3% 2% 3% 1% 0% ngoại tham khóa gia Tổng số SV 25 25% 8% 13 13% 25 25% 18 18% 8% 3% Qua thống kê Bảng 2.6 ta thấy, số sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa chiếm 90%, cịn lại 10% sinh viên khơng tham gia hoạt động ngoại khóa tổ chức Các tổ chức hoạt động ngoại khóa mà sinh viên tham gia thường Câu lạc trường trường, tổ chức NGO, tổ chức niên tình nguyện,… • Thời gian kinh nghiệm làm việc thực tế Bảng 2.7: Kết Kinh nghiệm làm thực tế KTĐN Tiêu chí Số Tỷ SV lệ % Kinh Chưa có 2% nghiệ kinh m nghiệm làm Dưới 10 10% thực tế năm Từ 13 13% năm trở lên Tổng số SV 25 25% KDQT TCNH KTQT QTKD Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ SV lệ % SV lệ % SV lệ % SV lệ % 0% 1% 2% 2% NNTM Luật Số Tỷ Số Tỷ SV lệ % SV lệ % 0% 0% 3% 4% 8% 5% 8% 15 15% 10 8% 13 13% 25 25% 18 6% 1% 1% 10% 7% 2% 18% 8% 3% Qua thống kê Bảng 2.6 ta thấy, hầu hết sinh viên có kinh nghiệm làm thực tế Kết số sinh viên có kinh nghiệm làm chiếm 93%, cịn 10 Biểu đồ 2.3: Thống kê loại hình cơng ty làm Qua biểu đồ 2.3 ta thấy, loại hình lựa chọn nhiều chọn Công ty Việt Nam – 62,5%, tiếp đến loại hình Cơng ty nước ngồi – 32,7%, Cơng ty khởi nghiệp quy mơ nhỏ 26%,… ngồi cịn có loại hình cơng ty khác Cơng ty khởi nghiệp quy mô lớn, Tổ chức NGO,NPO 2.2 Phân tích quan điểm lựa chọn việc làm sau tốt nghiệp sinh viên Đại học Ngoại Thương • Lựa chọn tìm cơng việc với chun ngành học trường Bảng 2.8: Kết lựa chọn tìm việc sau tốt nghiệp với chuyên ngành trường KTĐN Tiêu chí Số Tỷ SV lệ % Chưa 5% chắn Có 8% Khơng 12 12% Tổng số 25 25% SV KDQT TCNH KTQT QTKD NNTM Luật Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ SV lệ % SV lệ % SV lệ % SV % SV % SV % 0% 0% 6% 2% 0% 1% 4 4% 4% 8% 13 6% 7% 14 13% 25 5% 10 14% 25% 18 10% 6% 18% 3% 5% 8% 1 Nhìn vào Bảng 2.9 ta thấy, kết sinh viên tìm việc làm lựa chọn Không theo chuyên ngành trường 49%, số sinh viên tìm việc làm Có theo chun ngành trường 37%, lại 14% sinh viên chưa chắn lựa chọn nghề nghiệp Nhìn vào bảng ta lại thấy, ngành có số sinh viên có tỷ lệ chắn lựa chọn nghề nghiệp theo chuyên ngành ngành Quản trị Kinh doanh (55,56%), ngành có số sinh viên có tỷ lệ lựa chọn nghề nghiệp chắn Không theo chuyên ngành ngành Kinh tế Quốc tế (56%) 12 1% 1% 3% • Lựa chọn tìm cơng việc theo định hướng gia đình: Bảng 2.9: Kết lựa chọn tìm cơng việc theo định hướng gia đình KTĐN Tiêu chí Số Tỷ SV lệ % Chưa 3% chắn Có 2% Khơng 20 20% Tổng số 25 25% SV KDQT TCNH KTQT QTKD NNTM Luật Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ SV lệ % SV lệ % SV lệ % SV % SV % SV % 0% 0% 3% 1% 1% 0% 8 0% 8% 8% 13 6% 7% 18 13% 25 4% 10 18% 25% 18 10% 7% 18% 2% 5% 8% Dựa vào kết bảng 2.10 ta thấy, số sinh viên không theo định hướng gia đình chiếm 67%, số sinh viên có theo định hướng nghề nghiệp gia đình 25%, lại 8% chưa xác định định hướng nghề nghiệp thân Xét ngành học, ngành có tỷ lệ sinh viên Có định hướng nghề nghiệp theo định hướng gia đình cao Quản trị kinh doanh (55,56%), ngành có tỷ lệ sinh viên khơng định hướng nghề nghiệp theo định hướng gia đình cao Kinh tế đối ngoại (80%) 13 1% 2% 3% • Yêu cầu công việc mong muốn ứng tuyển Biểu đồ 2.4: Thống kê yêu cầu công việc mong muốn ứng tuyển Nhìn vào Biểu đồ 2.4 ta thấy, yêu cầu mong muốn Yêu cầu biết từ ngôn ngữ trở lên, yêu cầu mong muốn Yêu cầu thành thạo tiếng Anh Cịn lại nhìn chung u cầu nêu sinh viên trường Ngoại thương nhận định có u cầu • Chun mơn cơng việc mong muốn làm: Biểu đồ 2.5: Chuyên môn công việc mong muốn làm Nhìn vào biểu đồ ta nhận thấy, Xu hướng lựa chọn chuyên môn cho công việc sau trường tập trung vào chuyên môn Marketing, truyền thơng – 49%, Hành chính, nhân - 26%, Bán hàng (Sales) – 21,2%, Tài chính, chứng khốn – 16,3%, … • Mức lương mong muốn: 14 Biểu đồ 2.6: Mức lương mong muốn sinh viên trường Nhìn vào biểu đồ 2.6 ta thấy, mức lương mong muốn sinh viên tập trung vào khoảng lương từ 10 – 20 triệu (52,9%), khoảng lương – 10 triệu (31,7%), khoảng lương – triệu (10,6%),… • Địa điểm làm việc mong muốn: Biểu đồ 2.7: Xu hướng lựa chọn địa điểm làm việc Dựa vào biểu đồ 2.7 ta thấy, địa điểm làm việc mong muốn tập trung lựa chọn Hà Nội (69,2%) thành phố Hồ Chí Minh (27,9%), cịn lại rơi vào lựa chọn địa phương sinh sống, nước ngồi,… • Loại hình cơng ty mong muốn: 15 Biểu đồ 2.8: Xu hướng lựa chọn loại hình cơng ty Nhìn vào biểu đồ 2.8 ta nhận thấy, xu hướng lựa chọn loại hình cơng ty tập trung vào loại hình cơng ty Nước ngồi (62,5%), tiếp đến cơng ty Việt Nam (43,3%), cịn lại lựa chọn rơi vào loại hình cơng ty Khởi nghiệp, NGO/NPO… • Tính chất cơng việc mong muốn: Biểu đồ 2.9: Tính chất cơng việc mong muốn Dựa vào biểu đồ, kết số sinh viên mong muốn tìm kiếm cơng việc tồn thời gian chiếm 88,5% Cịn lại rơi vào loại hình cơng việc làm Tự do, làm thực tập, online,… • Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công việc sau tốt nghiệp Biểu đồ 2.10: Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công việc sau tốt nghiệp 16 Nhìn vào biểu đồ ta nhận thấy, yếu tố ảnh hưởng lớn đến lựa chọn cơng việc Sếp giỏi, dẫn dắt tốt; yếu tố ảnh hưởng Cơ hội thăng tiến nhanh rõ ràng Ngược lại yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn cơng việc Cơng việc ổn định, nhẹ nhàng • Yêu tố gây áp lực lựa chọn công việc sinh viên Biểu đồ 2.11: Các yếu tố gây áp lực lựa chọn cơng việc sinh viên Nhìn vào biểu đồ ta nhận thấy, yếu tố gây áp lực cao lựa chọn công việc sinh viên Nỗi lo tài chính, vấn đề sinh hoạt, đời sống cá nhân Và ngược lại, yếu tố gây ảnh hưởng đến lực chọn công việc sinh viên Vấn đề kết hôn, hôn nhân 2.3 Tổng hợp phân chia nhóm đối tượng Bảng 2.10 Bảng phân chia nhóm đối tượng Tiêu chí Kinh Chưa có nghiệm làm kinh nghiệm việc Dưới năm năm trở lên Tổng kết Kinh Chưa có nghiệm kinh nghiệm hoạt động Đã có kinh ngoại khóa nghiệm Tổng kết Trung bình Khá Giỏi Xuất sắc Tổng kết 11 12 8 15 27 12 38 58 24 23 36 17 100 10 21 22 34 15 90 24 23 36 17 100 Dựa vào bảng 2.11 ta nhận thấy, chia sinh viên trường Đại học Ngoại thương thành nhóm sinh viên chính: Nhóm 1: Sinh viên có thành tích học tập tốt, kinh nghiệm tốt (chiếm 32,71%) Nhóm bao gồm sinh viên có điểm tích lũy 3.2 có kinh nghiệm làm việc năm 17 Nhóm 2: Sinh viên có thành tích học tập tốt, khơng có kinh nghiệm tốt (chiếm 25,23%) Nhóm bao gồm sinh viên có điểm tích lũy 3.2 có kinh nghiệm làm việc năm Nhóm 3: Sinh viên khơng có thành tích học tập tốt, kinh nghiệm tốt (chiếm 21,49%) Nhóm bao gồm sinh viên có điểm tích lũy 3.2 có kinh nghiệm làm việc năm Nhóm 4: Sinh viên khơng có thành tích học tập tốt, khơng có kinh nghiệm tốt (chiếm 22,43%) Nhóm bao gồm sinh viên có điểm tích lũy 3.2 có kinh nghiệm làm việc năm 2.3.1 Sinh viên có thành tích học tập tốt, kinh nghiệm tốt Nhóm bao gồm sinh viên có điểm tích lũy 3.2, với ngoại ngữ loại kĩ mềm tương đối hồn thiện, có khả theo đuổi cơng việc chun ngành có dự định; bên cạnh nhóm đối tượng cịn có có kinh nghiệm làm việc năm Nếu kinh nghiệm việc làm theo chuyên ngành theo học hội việc làm nhóm đối tượng tương đối chắn nằm phạm vị định, có định hướng rõ ràng dễ dàng xin việc vị trí theo chuyên ngành theo học Nếu kinh nghiệm việc làm khác với chuyên ngành học, đối tượng có hội việc làm tốt nhóm cịn lại có thành tích học tập tốt, hỗ trợ đắc lực trình nộp hồ sơ xin việc, chứng minh khả tiếp thu kiến thức nhanh nhạy dù lĩnh vực thách thức 18 2.3.2 Sinh viên có thành tích học tập tốt, khơng có kinh nghiệm tốt Nhóm sinh viên có điểm tích lũy 3.2, với ngoại ngữ kĩ mềm tương đối hồn thiện, có khả theo đuổi chuyên ngành với điều kiện cần phải nâng cao kinh nghiệm lĩnh vực mong muốn, tốt chuyên ngành Nhóm đối tượng rơi vào sinh viên năm 1-2, hội việc làm chưa bị đe dọa nhiều đối tượng cần tập trung vào việc học tập trao dồi kĩ giảng đường Nếu nhóm đối tượng rơi vào sinh viên năm 34, hội việc làm bị đe dọa lẽ thời gian khoảng thời gian cần vận dụng kiến thức học tập vào công việc Thị trường việc làm ngày sôi động với biến đổi bất ngờ, đối tượng yếu thâm nhập vào thị trường kinh nghiệm yếu kém, nhà tuyển dụng thời đại trông chờ vào kinh nghiệm kĩ làm việc sinh viên nhiều thành tích học tập 2.3.3 Sinh viên khơng có thành tích học tập tốt, kinh nghiệm tốt Nhóm sinh viên có điểm tích luỹ 3.2 có kinh nghiệm làm việc năm Đặc điểm chung nhóm đối tượng là: kết học tập thể điểm tích luỹ trường lớp khơng tốt, nhiên có kỹ mềm tương đối hồn thiện chun mơn ngồi chương trình học trường lớp tốt Nhóm đối tượng tham gia tích cực hoạt động trường, ngồi trường, NGO, tổ chức tình nguyện, hay tham gia vào dự án start-up, nói chúng sơi hoạt động Ngồi ra, nhóm đối tượng có kinh nghiệm làm việc ấn tượng, thực tập, làm việc công ty nước năm Thị trường việc làm ngày sôi động hội việc làm mở cho người biết tận dụng hội Nhóm đối tượng này, dù khơng có thành tích học tập tốt, nhiên bù lại, họ có điểm cộng lớn kinh nghiệm kỹ Các nhà tuyển dụng ngày có xu hướng tuyển dụng ứng viên có nhiều kinh nghiệm Hy vọng nhóm đối tượng có định hướng nghề nghiệp rõ ràng nghiệp phát triển 19 2.3.4 Sinh viên khơng có thành tích học tập tốt, khơng có kinh nghiệm tốt Nhóm sinh viên có điểm tích luỹ 3.2 có kinh nghiệm làm việc năm Qua khảo sát, ta thấy rằng, nhóm đối tượng có thành tích học tập khơng tốt có kinh nghiệm khơng tốt có đặc điểm chung có xu hướng chọn việc làm dựa theo truyền thống gia đình, khơng có áp lực tài thăng tiến nghiệp bạn bè Từ đó, ta tạm chia nhóm đối tượng thành nhóm nhỏ sau: nhóm có gia đình hỗ trợ cơng việc, nhóm khơng có lực thực Nhóm có gia đình hỗ trợ cơng việc, dù có thành tích kết học tập lẫn kinh nghiệm chưa dược tốt, nhiên nhóm khơng áp lực cơng nghiệp đảm bảo sau tốt nghiệp có gia đình lo cho cơng việc ổn định, khơng sợ thất nghiệp Nhóm nhỏ cịn lại, nhiều khả chọn sai chuyên ngành học từ năm nhất, khơng u thích chun ngành học khơng muốn nỗ lực học hành, cộng thêm trình độ chun mơn khơng có kỹ mềm nên khơng có hội thực tập, làm thêm, dẫn đến kinh nghiệm làm việc Nhóm đối tượng thực cần tác động tư tưởng để thay đổi quan điểm việc cải thiện, nâng cao trình độ học vấn kinh nghiệm làm việc, từ có xu hướng lựa chọn việc làm đắn tương lai 20 Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng lựa chọn việc làm sau tốt nghiệp cho sinh viên 3.1 Về phía giáo dục đào tạo, sách Nhà Nước Nhà trường nên có hoạt động liên kết, hợp tác với doanh nghiệp: quan hệ hợp tác trường đại học doanh nghiệp cần xây dựng tảng bình đẳng có lợi cho hai bên nhằm góp phần vào phát triển chung cho xã hội giúp em sinh viên trường có đủ kiến thức kỹ để làm Tuyên truyền, nâng cao nhận thức người học xã hội cách lựa chọn ngành nghề, trình độ đào tạo phù hợp với khả nhu cầu doanh nghiệp TTLĐ; nâng cao nhận thức nhà trường người học đào tạo tự tích luỹ tồn diện trình độ chun mơn (lý thuyết tảng, kiến thức thực tế kỹ làm việc), ngoại ngữ, kỹ mềm để nâng cao khả tìm việc làm cho SV Đồng thời, nâng cao nhận thức học sinh, SV để ni dưỡng ý trí ; nâng cao nhận thức khối doanh nghiệp cần thiết phải hợp tác hỗ trợ sở đào tạo Đẩy mạnh công tác phân luồng, định hướng giáo dục tiếp cận nghề nghiệp cho học sinh từ cấp Trung học sở, Trung học phổ thông để góp phần hình thành đội ngũ nhân lực theo quy mơ, cấu nghề nghiệp, trình độ đào tạo đáp ứng nhu cầu cấu nhân lực cần sử dụng TTLĐ Tăng cường điều tra, khảo sát, dự báo đẩy mạng công tác kế hoạch… để thực quy hoạch nguồn nhân lực sát thực tế, theo giai đoạn, ngành nghề, trình độ đào tạo Thực hiệu dự án hỗ trợ đào tạo giảng viên; xây dựng chế xác định tiêu tuyển sinh đào tạo trung cấp, đào tạo cao đẳng, đại học hàng năm sở nhu cầu TTLĐ, lực đào tạo tỷ lệ người học tốt nghiệp có việc làm sở đào tạo; đạo sở đào tạo đầu tư nâng cao điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo, hợp tác với đơn vị sử dụng lao động để xây dựng chương trình đào tạo cân đối lý thuyết thực hành, xây dựng chuẩn đầu ra, hỗ trợ SV thực tập đánh giá SV tốt nghiệp theo yêu cầu TTLĐ 21 Chỉ đạo thống việc quản lý nhà nước GDĐH giáo dục nghề nghiệp từ trung ương đến địa phương để làm sở cho việc quy hoạch lại mạng lưới GDĐH gắn với mạng lưới giáo dục nghề nghiệp, với nhu cầu đào tạo nhân lực phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng, địa phương quốc gia Tiếp tục xây dựng Đề án giải việc làm cho SV tốt nghiệp nước sở điều chỉnh lại quan chủ trì, phối hợp theo chức quản lý nhà nước quan… Xây dựng hệ thống tăng cường cung cấp thông tin TTLĐ theo địa phương, vùng, ngành kết nối thành thông tin TTLĐ quốc gia; thực giải pháp hữu hiệu để thu hút lao động qua đào tạo từ nơi dư thừa (các thành phố lớn, vùng phát triển) đến làm việc nơi có nhu cầu Xây dựng chế, sách cho vay vốn ưu đãi người tốt nghiệp trình độ ĐH, CĐ có nhu cầu vay vốn khởi nghiệp nhằm tạo hội khuyến khích SV chủ động tự tạo việc làm cho thân người lao động khác qua dự án, ý tưởng sản xuất, kinh doanh, giúp người tốt nghiệp tiếp cận, thụ hưởng nguồn vốn cho vay ưu đãi để tạo việc làm Đẩy mạnh việc thực Nghị 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 Đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học công lập; thực việc phân tầng, xếp hạng, ban hành công nhận đạt chuẩn quốc gia sở GDĐH… Triển khai có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề, đào tạo nghề cho lao động nông thôn, cho vay vốn từ Quỹ quốc gia việc làm đưa người lao động làm việc nước ngồi; thực sách hỗ trợ việc làm, bảo hiểm thất nghiệp, đào tạo lại cho người lao động thất nghiệp, chuyển nghề Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục theo hướng: Xây dựng chế đầu tư, ưu đãi đất đai, vốn để hỗ trợ sở ngồi cơng lập; Xây dựng chế cho th sở vật chất sở công lập sau quy hoạch, xếp lại mạng lưới trường học; Xây dựng sách đảm bảo cơng hỗ trợ cho nhà giáo SV sở đào tạo, không phân biệt trường công lập trường ngồi cơng lập để nâng cao chất lượng đào tạo hai khu vực 22 Tạo môi trường đầu tư thuận lợi, phát triển kinh tế để tăng chỗ làm việc; hoàn thiện thể chế, yếu tố TTLĐ; Triển khai thực hiệu Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW để góp phần giải việc làm cho SV tốt nghiệp; Tiếp tục đạo nhà trường cập nhật chương trình đào tạo, xây dựng chuẩn đầu tương thích với khung trình độ tham chiếu ASEAN, tăng cường lực ngoại ngữ cho sinh viên để chủ động tham gia thị trường lao động nước khu vực cộng đồng kinh tế ASEAN hình thành cuối năm 2015 Giải pháp cuối cùng, Bộ Giáo dục kiến nghị là: Các quan có thẩm quyền ưu tiên, cấp đủ ngân sách sử dụng hiệu ngân sách để thực giải pháp 3.2 Đối với thân sinh viên Giải pháp lựa chọn nghề nghiệp - việc làm khơng trách nhiệm thuộc phía giáo dục đào tạo sách Nhà nước, mà cịn phía thân sinh viên trường Đại học Ngoại thương Mỗi nhóm sinh viên cần phải có lựa chọn thích hợp với khả năng, sở thích, nhu cầu Đối với sinh viên năm cuối tốt nghiệp, điều quan trọng cần có công việc tốt khả thân sau trường Việc lựa chọn công việc thông minh, với lực thân, phát huy điểm mạnh, bù đắp điểm thiếu sót cần thiết Đối với nhóm 1, sinh viên có thành tích học tập tốt, kinh nghiệm tốt, bạn có nhiều lựa chọn cho Các vị trí quản trị viên tập dành cho sinh viên trường tập đoàn lớn vị trí quản lý quan trọng cơng ty vừa nhỏ phù hợp với đối tượng Đối với nhóm 2, sinh viên có thành tích học tập tốt, khơng có kinh nghiệm tốt, ưu tiên cơng việc địi hỏi chuyên môn, cấp cao để phát huy lực vốn có thân Bên cạnh đó, thị trường việc làm có nhiều hội cho bạn chưa có kinh nghiệm Chính vậy, bạn sinh viên thể thái độ nghiêm túc với lực học hỏi tốt thông qua điểm số q trình học tập, có cơng việc phù hợp với 23 Đối với nhóm 3, sinh viên có thành tích học tập không tốt kinh nghiệm tốt, giải pháp cho lựa chọn việc làm tập trung vào cơng việc ưu tiên người có kinh nghiệm làm việc thực tế Trong thực tế, yêu cầu cấp chuyên môn mô tả công việc doanh nghiệp yếu tố phụ Điều quan trọng mà nhà tuyển dụng ln tìm kiếm ứng viên xem xét khả làm việc họ Chính vậy, với sinh viên khơng có kết học tập tốt, chứng minh thân có chủ động, lăn xả, trải nghiệm nhiều cơng việc, hẳn nhà tuyển dụng đánh giá cao Đối với nhóm 4, sinh viên có thành tích học tập khơng tốt, khơng có kinh nghiệm, nên chọn cơng việc khơng u cầu kinh nghiệm thực tế Điều quan trọng bạn phải có thái độ làm việc tốt, tinh thần cầu tiến, ham học hỏi, cam kết học thật nhanh để bắt kịp với người làm tốt cơng việc Những vị trí công ty vừa nhỏ, công ty khởi nghiệp khởi đầu tốt cho nhóm sinh viên Bên cạnh đó, sinh viên cịn q trình học tập trường, cần tích cực học tập rèn luyện tiếp thu kiến thức chun mơn nghiệp vụ mình, tham gia lớp đào tạo kỹ năng, hoạt động xã hội, để nâng cao kỹ như: giao tiếp tự tin, làm việc theo nhóm, kỹ tìm việc, học thêm kỹ vi tính, ngoại ngữ phục vụ cho cơng việc sau Có thể nói, sinh viên cần có định hướng nghề nghiệp rõ ràng để phấn đấu học tập, rèn luyện phát huy khả lĩnh vực nghề nghiệp, mở rộng mối quan hệ với quan tuyển dụng, tạo mạnh tìm kiếm việc làm 24 KẾT LUẬN Sự lựa chọn công việc sau tốt nghiệp sinh viên, với biến động thị trường lao động nay, tác động tiến khoa học công nghệ xu tồn cầu hóa, vấn đề quan trọng Vấn đề lựa chọn công việc sinh viên có vai trị quan trọng việc phát huy nguồn nhân lực người, động lực định phát triển kinh tế - xã hội Trong thời đại ngày nay, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc định hướng trường làm gì, làm đâu, làm nào, có phù hợp với điều kiện thân, xã hội không? lại cần thiết sinh viên Sự lựa chọn đắn chắn tạo động lực lớn cho người có niềm hăng say nhiệt tình lao động, cống hiến cho xã hội Trong phân tích đây, tìm hiểu xu hướng lựa chọn việc làm sinh viên sau tốt nghiệp, từ đề xuất giải pháp hợp lý để nâng cao chất lượng lựa chọn việc làm Việc định hướng nghề nghiệp tốt từ trước học đại học, việc chăm học tập rèn luyện, phát triển thân sinh viên yếu tố quan trọng giúp họ có cơng việc chất lượng sau trường Nhiệm vụ cải thiện vấn đề khơng đòi hỏi thân sinh viên, mà nhiệm vụ cấp ngành toàn xã hội lĩnh vực giáo dục đào tạo định hướng nghề nghiệp Những tác động tích cực từ phía xã hội, sách cải biến giáo dục Nhà nước chắn giảm bớt bất động lựa chọn nghề nghiệp vấn đề việc làm sinh viên Một đất nước phát triển bền vững có tình hình kinh tế trị ổn định vấn đề việc làm giải cách hợp lý cân đối Chính vậy, việc xác định đường lối, mục tiêu đắn cho nghề nghiệp sinh viên nội dung quan trọng chiến lược xây dựng phát triển đất nước theo định hướng XHCN 25 ... Chương 1: Tổng quan xu hướng lựa chọn việc làm sau tốt nghiệp sinh viên Chương 2: Phân tích xu hướng lựa chọn việc làm sau tốt nghiệp sinh viên năm cuối trường Đại học Ngoại thương Chương 3: Giải... góp phần định hướng trình lựa chọn việc làm sinh viên Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Xu hướng lựa chọn việc làm sinh viên sau tốt nghiệp trường Đại học Ngoại Thương Phạm vi... Trong phân tích đây, tìm hiểu xu hướng lựa chọn việc làm sinh viên sau tốt nghiệp, từ đề xu? ??t giải pháp hợp lý để nâng cao chất lượng lựa chọn việc làm Việc định hướng nghề nghiệp tốt từ trước học

Ngày đăng: 27/07/2020, 06:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w