1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Công nghệ 7 PTNL soạn 5 hoạt động

237 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

Tuần 1: Ngày soạn: 13 Ngày dạy: 21 PHẦN 1: TRỒNG TRỌT CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT Tiết 1- Bài VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh nắm vai trò quan trọng trồng trọt , nhiệm vụ trồng trọt, xác định biện pháp để thực nhiệm vụ trồng trọt Kĩ năng: - Học sinh biết biện pháp thực để hoàn thành tốt nhiệm vụ trồng trọt Thái độ: - Qua học thấy trách nhiệm việc áp dụng biện pháp kĩ thuật để tăng sản lượng chất lượng sản phẩm trồng trọt Năng lực, phẩm chất : 4.1 Năng lực: - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật 4.2 Phẩm chất: Yêu thương gia đình, quê hương, đất nước II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh , tư liệu có liên quan tới nội dung học - Phiếu học tập đủ phát cho học sinh - Máy chiếu, bút dạ, giấy A0 Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, ghi, bút, thước… - Đọc tìm hiểu trước bài, sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC : Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp : 7A 7B - Kiểm tra chuẩn bị học sinh (đồ dùng học tập học sinh) Tổ chức hoạt động dạy học : 2.1 Khởi động: ( phút) - GV sử dụng kĩ thuật phân tích vi deo: - GV chiếu đoạn clip hình ảnh sản phẩm trồng - GV giao nhiệm vụ : + Vai trò tròng trọt ? +Nhiệm vụ tròng trọt ? - GV gọi học sinh đứng chỗ trình bày, học sinh khác theo dõi bổ sung - GV giới thiệu : Nước ta nước nông nghiệp với 76% dân số sống nông thôn, 70% lao động làm việc nông nghiệp kinh tế nông thôn Hàng ngày người phải sử dụng đến lương thực, thực phẩm Để có nhiều thực phẩm thịt, sữa, trứng phải có nhiều sản phẩm từ thực vật, muốn có nhiều sản phẩm từ thực vật phải trồng trọt, muốn trồng trọt phải có đất 2.2 Các hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Vai trò của trồng trọt I Vai trò của trồng trọt - PP : Nêu giải vấn đề, vấn đáp, gợi mở, dạy học nhóm ( phút) - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, khăn trải bàn - Giáo viên giới thiệu hình SGK/5 - HS quan sát hình thảo luận nhóm phút sử dụng KT khăn trải bàn cho biết vai trò trồng trọt kinh tế? Cho ví dụ lương thực, thực phẩm, công nghiệp? Liên hệ với nông nghiệp địa phương? - Đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV hướng HS tới kết luận - Cung cÊp l¬ng thùc, thùc phÈm cho ngời - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi - Cung cấp nông sản cho xuất Hot ng 2: Nhiệm vụ của trồng trọt - PP : Nêu giải vấn đề, vấn đáp, gợi mở, dạy học nhóm, II Nhiệm vụ của trờng trọt ( phút) - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, KT giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc nội dung mục II SGK/6 kết hợp liên hệ thực tế hoạt động cặp đơi phút tìm nhiệm vụ trồng trọt bằng cách hoàn thiện phiếu học tập Những loại trồng cần phát triển mạnh Cung cấp T.Ă cho nhân Cung cấp N liệu cho C dân phát triểm chăn Nghiệp X ni - NhiƯm vơ cđa trång trät lµ : 1,2,4,6 SGK/6 - KL: + Đẩy mạnh sản xuất - Đại diện cặp đôi báo cáo trước lớp, cặp đôi khác nhận lương thực, thực phẩm để xét, bổ sung đảm bảo đời sống nhân dân, - GV tổng kết động viên, tổng hợp kết thảo luận nhóm tóm tắt thành nhiệm vụ trồng trọt phát triển chăn nuôi xuất + Phát triển công nghiệp, xuất Hoạt động 3: Để thực nhiệm vụ của trồng trọt cần sử dụng những biện pháp gì? III Để thực nhiệm vụ của trồng trọt cần sử dụng những biện pháp ? - PP : Nêu giải vấn đề, vấn đáp, gợi mở, dạy học nhóm ( phút) - KT: KT đặt câu hỏi, KT phòng tranh - GV chiếu bảng mục III SGK/6 yêu cầu học sinh hoạt động nhóm sử dụng kĩ thuật phịng tranh đưa đề xuất, làm để tăng xuất trồng vụ? Làm để có nhiều vụ ? Làm để tăng diện tích đất canh tác? - Các nhóm phác họa ý tưởng lên giấy A0 dán lên tường xung quanh Sau lớp xem triển lãm tranh ghi thêm ý kiến bình luận bổ sung vào cho nhóm bạn - HS tổng hợp lại tất ý kiến tìm phương pháp tối ưu - Khai hoang lấn biển-> Tăng diện tích đất nông nghiệp - Tăng vụ -> Tăng lượng nông sản/ đơn vị diện tích - Áp dụng biện pháp kĩ thuật tiên tiến-> Tằng suất trồng Hoạt động luyện tập: ( phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - PP: Gợi mở, vấn đáp, nêu giải vấn đề - KT: Đặt câu hỏi Câu 1: Hãy cho biết trồng trọt có vai trị đời sống nhân dân kinh tế địa phương em? Câu 1: - Cung cÊp l¬ng thùc, thùc phÈm cho ngời - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi - Cung cấp nông sản cho xuất 2.4 Hot ng dung : - Hãy chia sẻ với cha mẹ người gia đình hiểu biết em vai trị trị trồng trọt - Tìm hiểu xem địa phương em trồng trọt có vai trị, nhiệm vụ quan trọng ? 2.5 Hoạt động tìm tòi, mở rộng : - Tìm hiểu dự thảo với bạn vấn đề sau : Đất trồng già? Trong đất có thành phần ? Khả giữ nước chất dinh dưỡng nào? * Về nhà: - Học trả lời câu hỏi SGK/6-8 - Đọc tìm hiểu trước SGK/9-10 - Tìm khác thành phần giới thành phần đất Tuần 2: Ngày soạn: 13 Ngày dạy: 21 Tiết 2- Bài + Bài KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu đất trồng gì? vai trò đất trồng trồng Biết thành phần đất trồng - Học sinh nắm cách phân biệt đất chua, đất kiềm đất trung tính dựa vào độ PH Vì đất giữ nước chất dinh dưỡng Khái niệm độ phì nhiêu đất - Học sinh hiểu thành phần giới đất Kĩ năng: - Nêu số loại đất trồng chủ yếu, nhận biết loại đất trồng phổ biến địa phương - Học sinh biết dấu hiệu khái niệm độ phì nhiêu đất vai trị độ phì nhiêu trồng trọt - Học sinh biết khả giữ nước chất dinh dưỡng đất - Biết độ phì nhiêu đất Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập kĩ thuật nông nghiệp coi trọng sản xuất trồng trọt Có ý thức giữu gìn, bảo vệ tài ngun, mơi trường đất - Có ý thức bảo vệ, trì nâng cao độ phì nhiêu đất - Giáo dục ý thức học tập kĩ thuật nông nghiệp coi trọng sản xuất trồng trọt Có ý thức giữu gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường đất Năng lực, phẩm chất : 4.1 Năng lực: - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật 4.2 Phẩm chất: Trung thực; Tự tin có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh , tư liệu có liên quan tới nội dung học - Phiếu học tập đủ phát cho học sinh - Máy chiếu, bút dạ, giấy A0 - Đất sét nghiền nhỏ, đất thịt, đất cát, cốc nhựa, cốc thủy tinh, nước cất, giấy quỳ tím, thang màu pH chuẩn Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, ghi, bút, thước… - Đọc tìm hiểu trước bài, sưu tầm loại đất địa phương III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC : Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp : 7A 7B - Kiểm tra bà cũ: + HS 1: Nêu vai trò nhiệm vụ trồng trọt? Tổ chức hoạt động dạy học : 2.1 Khởi động: ( phút) - GV sử dụng kĩ thuật phân tích vi deo: - GV chiếu đoạn clip hình ảnh đất, trình trồng - GV giao nhiệm vụ : + Đất trồng ? Kể tên loại đất trồng mà em biết ? + Đất trồng có thành phần ? + Đất trồng có vai trị trồng ? - GV gọi học sinh đứng chỗ trình bày, học sinh khác theo dõi bổ sung 2.2 Các hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Khái niệm đất trồng - PP : Nêu giải vấn đề, vấn đáp, gợi mở, dạy học nhóm, trực quan, NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Khái niệm đất trồng ( phút) - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, KT động não - Yêu cầu HS đọc phần I SGK/6 - GV đưa khay: Nửa A đất nửa B đá yêu cầu HS cho biết khay em quan sát , phần đất? Vì em lại khẳng định đất? - Nếu trồng vào phần khay trồng phần sẽ phát triển được? ( Đất- Cây trồng phát triển được) - Yêu cầu HS quan sát hình SGK lưu ý đến thành phần dinh dưỡng vị trí Đất trờng ? - Là lớp bề mặt tơi xốp trái đất, thực vật sinh sống, sản xuất sản phẩm gọi đất trồng - HS quan sát hình hoạt động cá nhân phát kiến thức cho thấy giống khác trồng mơi trường đất mơi trường nước ? Từ rút Vai trò của đất trờng vai trị đất trồng ? - Cá nhân trả lời, bạn khác nhận xét, bổ sung - GV hướng Hs tới kết luận - Cung cấp nước, không khi, dinh dưỡng giúp đứng vững Hoạt động 2: Thành phần của đất trồng - PP : Nêu giải vấn đề, vấn đáp, gợi mở, dạy học nhóm, II Thành phần của đất trờng ( phút) - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi - PC: Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trường tự nhiên - GV yêu cầu HS đọc mục II SGK/7 hoạt động nhóm thời gian phút sử dụng thông tin vừa đọc trao đổi với bạn nhóm để hồn thành phiếu học tập Các thành phần đất trô ng - Hồn thành bảng Vai trị trồng - Ghi nhớ SGK/8 - Đại diện nhóm báo cáo kết hoạt động nhóm mình, nhóm khác nhận xét, bổ sung thảo luận vấn đề chưa rõ - HS tự đánh giá kết học tập thân đưa kết luận - GV khái quát học Hoạt động 3: Thành phần giới của đất gì? - PP : Nêu giải vấn đề, vấn đáp, gợi mở, dạy học nhóm, trực quan, liên hệ thực tế I Thành phần giới của đất gì? ( 10 phút) - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, khăn trải bàn - Yêu cầu HS đọc mục I SGK/9 hoạt động nhóm phút sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn cho biết phần rắn đất bao gồm thành phần nào? Phần vơ đất có gì? Thế thành phần giới đất? Căn vào đâu để phân loại đất phân loại nào? - Đại diện nhóm lên bảng báo cáo kết thực hành nhóm, đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung - HS tổng hợp ý kiến tự rut kt lun + Phần vô bao gồm hạt cát, limon, sét đất tạo nên thành phần giới đất + Căn vào tỉ lệ hạt đất chia đất làm loại chính: Đất cát, đất thịt, đất sét Hot ng : Độ chua, độ kiềm của đất - PP : Nêu giải vấn đề, vấn đáp, gợi mở, dạy học nhóm, trực quan - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, cặp đôi - NL chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực tự nghiên cứu - NL chuyên biệt : Năng lực sử dụng cơng nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật - PC : Trung thực; Tự tin có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật - GV giới thiệu : Người ta thường dùng trị số pH để đánh giá độ chua, độ kiềm đất Để đo độ chua, kiềm đất người ta lấy dung dịch đất để độ pH, từ xác định độ chua đất II Độ chua, độ kiềm của đất (8 phút) - Yêu cầu HS nghiên cứu mục II SGK/9-> Phát kiến thức hoạt động cặp đôi phút cho biết độ pH dùng để đo gì? - Trị số PH dao động phạm vi nào? - Với gí trị PH đất gọi chua , kiềm trung tính? -> ý nghĩa với sản xuất? - Đại diện cặp đôi trả lời, bạn khác nhận xét, bổ sung - GV hướng dẫn HS tổng hợp ý kiến tự rút kết luận + Độ chua, độ kiềm đất đợc đo ®é PH ( 0-> 14) + §Êt chua: PH< 6,5 + §Êt kiỊm: PH > 7,5 + §Êt trung tÝnh: PH = 6,6 -> 7,4 Hoạt động Khả giữ nước chất dinh dưỡng của đất - PP : Nêu giải vấn đề, vấn đáp, gợi mở, dạy học nhóm, trực quan III Khả giữ nước chất dinh dưỡng của đất ( phút) - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não - GV nêu vấn đề: Đất sét, đất thịt, đất cát đất giữ nước tốt hơn? Làm xác định được? - GV giới thiệu mẫu đất để cốc từ 1->3, giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, gợi ý vấn đề cần quan sát rút kết luận điền vào bảng tập SGK/9 (Đất sét giữ nước chất dinh dưỡng tốt nhất, đất thịt trung bình, đất cát kém) - Vì đất giữ nước chất dinh dưỡng? - So sánh khả giữ nước đất sét, thịt cát? GV: Hạt bé khả giữ nước v cht dinh dng cng tt + Đất giữ đợc nớc chất dinh dỡng nhờ hạt cát, limon, sét chất mùn + Khả giữ nớc đất sét tốt nhất, đất thịt trung binh, ®Êt c¸t kÐm nhÊt Hoạt động : Độ phì nhiêu của đất ? - PP : Nêu giải vấn đề, dạy học nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, trực quan, liên hệ thực tế - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, phân tích phim vi deo - GV chiếu đoạn vi deo ngắn nói sinh trưởng trồng mơi trường đất khác u IV Độ phì nhiêu của đất gì? ( phút) cầu HS sau xem vi deo xong hoạt động nhóm phút cho biết tình hình đất , nước, phát triển cây…? - Ở đất thiếu nước, thiếu dinh dưỡng phát triển nào? - Ở đất đủ nước, dinh dưỡng trồng phát triển nào? - Khi bón thật nhiều phân đạm cho su hào-> Cây phát triển nào? - Thế phỡ nhiờu ca t? Kết luận: Đất phì nhiêu đất có đủ n- i din nhúm lờn bng bỏo cỏo kt qu, nhúm khỏc ớc, dinh dỡng, đảm bảo cho suất nhn xet, b sung cao kh«ng chõa - GV hướng dẫn Hs tóm tắt ý chớnh v t rut kt lun chất độc hại cho sinh trởng phát triển - Ngồi đất cịn yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển trồng? Hoạt động luyện tập: ( phút) - Điều quan trọng em học hơm gì? Theo em vấn đề quan trọng nhât mà chưa giải đáp? - HS suy nghĩ viết giấy, Mỗi HS trình bày trước lớp phút điều em đã học câu hỏi em muốn giải đáp - Yêu cầu Hs trả lời số câu hỏi sau : Câu 1: Hãy cho biết trồng trọt có vai trị đời sống nhân dân kinh tế địa phương em? Câu 2: Đất trồng có tầm quan trọng đời sống trồng? Câu 3: Đất trồng gồm thành phần nào? Vai trị từng thành phần trồng? Cõu 4: Thành phần giới đất gì? Cõu 5: Thế đất chua, đất kiềm đất trung tính? Cõu 6: Vì đất giữ đợc níc vµ chÊt dinh dìng? 2.4 Hoạt động vận dụng : - Hãy chia sẻ với cha mẹ người gia đình hiểu biết em vai trò đất trồng, thành phần đất trồng Tìm hiểu xem địa phương em đất trồng có loại đất nào, đất trồng có vai trị quan trọng người dân địa phương ? 2.5 Hoạt động tìm tòi, mở rộng : - Tìm hiểu dự thảo với bạn vấn đề sau : Thế đất tốt ? Điều sẽ xẩy số trồng bị ngập nước ? - Tìm hiểu dự thảo với bạn vấn đề sau : Làm để chứng minh được: Đất có nước ? Đất có khơng khí ? Đất có chất rắn ? * Về nhà: - Trả lời câu hỏi cuối - Đọc trước xem để trả lời câu hỏi sau: Bài thực hành cần vật gì? Dụng cụ gì? Quy trình thực hành nào? - Chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ cho thực hành Ngày soạn: 30 Ngày dạy: 04 Tiết - Bài THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN ( VÊ TAY) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh biết xác định thành phần giới đất bằng phương pháp vê tay - Học sinh hiểu nắm rõ quy trình thực hành Kĩ năng:- Có kĩ quan sát thực hành ý thức lao động xác, cẩn thận - Học sinh xác định thành thạo thành phần giới đất vườn, ruộng gia đình vườn trường Thái độ: Giáo dục ý thức yêu lao động, yêu người lao động, an toàn lao động vệ sinh môi trường Năng lực, phẩm chất : 4.1 Năng lực: - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tự nghiên cứu Trên sở từ đầu học kỳ đến nay, có ma trận đề sau: Mức độ nhận thức Chủ đề/Nội dung kiến thức Vai trò nhiệm vụ rừng Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng mức cao TNK Q TNK Q TNKQ TL TNK TL Q TL TL Cộng Biết vai trò nhiệm vụ rừng Việt Nam Số câu hỏi 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ (%) 5% 5% Kỹ thuật gieo trồng , khai thác bảo vệ rừng Biết mục đích bảo vệ rừng biện pháp bảo vệ rừng Biết cách khai thác rừng việc áp dụng khai thác rừng Việt Nam Số câu hỏi 1 Số điểm 0,5 2,5 Tỉ lệ (%) 20% 5% 25 % Vai troø vài nhiệm vụ ngành chăn nuôi Biết vai trò nhiệm vụ ngành chăn nuôi nước ta Số câu hỏi 1 Số điểm 2 Tỉ lệ (%) 20% 20% Thức Biết thành ăn vật phần thức nuôi ăn vật nuôi Biết phân biệt loại thức ăn, cho vật nuôi ăn hợp lí Số câu hỏi 1 Số điểm 0,5 1,5 Tỉ lệ (%) 5% 10% 15% Biết tiêu chuẩn chuồng nuôi Chuồng nuôi Số câu hỏi 1 Số điểm 1 Tỉ lệ (%) 10% 10% Beänh vật nuôi Biết đặc điểm phát triển thể vật nuôi non Biết cách nuôi dưỡng chăm sóc vật ni non Số câu hỏi 1 Số điểm 0,5 2,5 Tỉ lệ (%) 20% 5% 25 % Tổng số câu Tổng số điểm 10% Tỉ lệ (%) 1 câu 1 60% 10% 10 % 10% 10 điểm 100% Ra đề kiểm tra: I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ) Khoanh chữ em cho câu sau : Câu Nhiệm vụ trồng rừng nước ta là: A Trồng rừng sản xuất Trồng rừng phòng hộ B C Trồng rừng đặc dụng Cả câu A, B, C D Câu Khai thác rừng có loại sau: A Khai thác trắng khai tác dần thác dần khai thác chọn B Khai C Khai thác trắng, khai tác dần khai thác chọn thác chọn khai thác toàn D Khai Câu Thành phần chất có chất khơ thức ăn: A Gluxit, vitamin B Prơtêin, gluxit, lipit, vitamin, chất khống C Chất khoáng, lipit, gluxit D Gluxit, lipit, protein Câu Đặc điểm phát triển thể vật nuôi non: A điều hịa thân nhiệt chưa hồn chỉnh B Chức hệ tiêu hóa chưa hồn chỉnh C Chức hệ miễn dịch chưa tốt D Cả A,B C đúng Câu 5.( điểm).Hãy chọn từ, cụm từ: thóc, rơm, cỏ, cám gạo, premic khoáng, thực vật, động vật để điền vào bảng sau: Vật nuôi Loại thức ăn cho vật nuôi Nguồn gốc thức ăn Trâu …………………………… …………………………… Lợn …………………………… …………………………… Gà …………………………… …………………………… II TỰ LUẬN (7 đ) Câu (2 điểm) Bảo vệ rừng nhằm mục đích ? Cho biết biện pháp bảo vệ rừng? Câu 7: (2 điểm) Cho biết vai trò nhiệm vụ ngành chăn nuôi nước ta? Câu 8.( điểm) Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh? Câu 9.( điểm) Nêu cách ni dưỡng chăm sóc vật ni non? ĐÁP AN VÀ BIỂU ĐIỂM: I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( đ ) Mỗi ý 0,5 điểm C© u ý D A C D Câu 5.(1 đ) Hãy chọn từ, cụm từ: thóc, rơm, cỏ, cám gạo, premic khống, thực vật, động vật để điền vào bảng sau: Vật nuôi Loại thức ăn cho vật nuôi Nguồn gốc thức ăn Trâu Lợn Rơm , cỏ…………………………… Cám gạo…………………………… Gà Thóc………………………… … Thực vật………………………… … Premic khoáng …………… Thực vật………………… II - TỰ LUẬN : (7 đ) Câu ĐÁP ÁN ĐIỂM Baûo vệ rừng nhằm mục đích: - Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng có Câu (2 đ) 0,5 đ 0,5 đ - Tạo điền kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản lượng cao chất lượng tốt Biện pháp: 0,5 đ - Ngăn chặn cấm phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng 0,25 đ - Kinh doanh rừng, đất rừng phải Nhà nước cho phép 0,25 đ - Chủ rừng Nhà nước phải có kế hoạch phòng chóng cháy rừng 1.Vai trò ngành chăn nuôi: Câu (2 đ) 0,25 đ - Cung cấp thực phẩm 0,25 đ - Cung cấp sức kéo 0,25 đ - Cung cấp phân bón 0,25 đ - Cung cấp nguyên liệu cho ngành sản xuất khác Nhiệm vụ phát triển ngành chăn nuôi nước ta : 0,5 đ _ Phát triển chăn nuôi toàn diện 0,25đ _ Đẩy mạnh chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất _ Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu quản lý 0,25 đ - Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh: Nhiệt độ thích hợp; Độ ẩm: 60-75% ; Độ thông thoáng tốt; Độ chiếu sáng thích hợp; Không khí khí độc 0,5 đ 0,5 đ Câu (1 đ) - Muốn chuồng nuôi hợp vệ sinh, xây chuồng nuôi phải thực kó thuật chọn địa điểm, hướng chuồng, chuồng, tường bao, mái che bố trí thiềt bị khác Câu (2 đ) - Nuôi dưỡng vật nuôi mẹ tốt 0,5 đ - Giữ ấm cho thể, bú sữa đầu 0,5 đ - Tập cho vật nuôi ăn sớm 0, đ - Cho vật nuôi non vận động, giữ vệ sinh, phịng bệnh vật ni non 0,5 đ Ngày soạn: 08 02 Ngày dạy: 21 02 Tiết 52 – Bài 46 PHỊNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Xác định dấu hiệu chung, chất khái niệm bệnh vật ni - Trình bày nguyên nhân sinh bệnh vật nuôi (bên bên ngoài) - Phân biệt khái niệm bệnh truyền nhiễm không truyền nhiễm, làm sở cho việc phịng chữa bệnh cho vật ni - Nêu biện pháp phòng, trị bệnh cho vật nuôi dựa vào nguyên nhân gây bệnh Kĩ : Rèn kĩ phân tích, kĩ hoạt động nhóm Thái độ : Có ý thức bảo vệ môi trường chăn nuôi Năng lực, phẩm chất : a Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực thực hành; Năng lực hợp tác; Năng lực khái qt hóa; Năng lực phân tích, tổng hợp thơng tin b Phẩm chất: Tự tin có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án, máy chiếu Học sinh: SGK, đọc tìm hiểu trước nhà, chuẩn bị kiểm tra 15 phút III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; Dạy học nhóm; Nêu giải vấn đề; Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; KT thảo luận nhóm; KT khăn trải bàn IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TÂP: Hoạt động khởi động: - Ổn định tổ chức : 7A 7B - Kiểm tra 15 phút: Đề : Phần : Trắc nghiệm khách quan ( điểm) Câu : Gluxit thể vật nuôi hấp thụ dạng : A Axitamin B Axit beo C Glyxerin D Đường đơn Câu : Rơm lúa ( >30% xơ) thuộc loại thức ăn : A Giàu Protein B Giàu Gluxit C Giàu Lipit D Thức ăn thô Câu : Một lợn có chiều dài 60cm, vịng ngực 65cm có khối lượng khoảng : A 69kg B.79kg C 89kg D 99kg C 55-70% D 70-85% Câu : Độ ẩm chuồng nuôi hợp vệ sinh : A 50-60% B 60-75% Câu : Protein thể vật nuôi hấp thụ dạng : A Axitamin B Axit béo C Glyxerin D Đường đơn Câu : Bột cá ( 50% protein) thuộc loại thức ăn : A Giàu Protein B Giàu Gluxit C Giàu Lipit D Thức ăn thô Câu : Sự thay đổi chất phận thể vật nuôi gọi : A Sự sinh trưởng B Sự phát dục C Sự lớn lên D Sự sinh sản Câu : Ví dụ sau đúng với chọn phối giống : A Gà ri x Gà Lơgo B Lợn Mịng Cái x Lợn Móng Cái C Vịt cỏ x Vịt Omon D Lợn Ỉ x Lợn Móng Cái Câu : Những chất sau thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu : A Gluxit, Lipit, Nước B Vitamin, nước C Protein, gluxit, D Nước, mi khống Câu 10 : Đối với thức ăn hạt, người ta thường sử dụng phương pháp chế biến sau : A Cắt ngắn B Nghiền nhỏ C Kiềm hóa rơm rạ D Hỗn hợp Phần : Tự luận ( điểm) Câu 1: Nêu tầm quan trọng chuồng nuôi? Câu 2: Vệ sinh chăn nuôi phải đạt yêu cầu nào? Đề 2: Phần : Trắc nghiệm khách quan ( điểm) Câu : Gluxit thể vật nuôi hấp thụ dạng : A Axitamin C.Đường đơn B Glyxerin D Axit béo Câu : Đối với thức ăn hạt, người ta thường sử dụng phương pháp chế biến sau : A Cắt ngắn B Hỗn hợp C Kiềm hóa rơm rạ D Nghiền nhỏ Câu : Một lợn có chiều dài 60cm, vịng ngực 65cm có khối lượng khoảng : A 69kg B.79kg C 89kg D 99kg C 60-75% D 70-85% Câu : Độ ẩm chuồng nuôi hợp vệ sinh : A 50-60% B 55-70% Câu : Protein thể vật nuôi hấp thụ dạng : A Glyxerin B Axit béo C Axitamin D Đường đơn Câu : Bột cá ( 50% protein) thuộc loại thức ăn : A Giàu Gluxit B Giàu Protein C Giàu Lipit D Thức ăn thô Câu : Sự thay đổi chất phận thể vật nuôi gọi : A Sự sinh trưởng B Sự phát dục C Sự lớn lên D Sự sinh sản Câu : Ví dụ sau đúng với chọn phối giống : A Gà ri x Gà ri B Lợn Mòng Cái x Lợn Ba xuyên C Vịt cỏ x Vịt Omon D Lợn Ỉ x Lợn Móng Cái Câu : Những chất sau thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu : A Gluxit, Lipit, Nước B Vitamin, nước C Protein, gluxit, D Nước, mi khống Câu 10 : Rơm lúa ( >30% xơ) thuộc loại thức ăn : A Giàu Protein B Giàu Gluxit C Giàu Lipit D Thức ăn thô Phần : Tự luận ( điểm) Câu 1: Nguồn gốc thức ăn vật ni? Thức ăn vật ni có thành phần dinh dưỡng nào? Câu 2: Vệ sinh chăn nuôi phải đạt yêu cầu nào? Đáp án biểu điểm: Đề 1: Phần 1: Trắc nghiệm khách quan ( điểm) Câu Câu D D Câu Câu A Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 B A A B B B B Phần 2: Tự luận ( điểm) Câu 1: ( điểm) - Chuồng nuôi « nhà » vật ni - Chuồng nuôi phù hợp sẽ bảo vệ sức khỏe vật nuôi, góp phần nâng cao xuất chăn ni Câu 2: ( điểm) - Vệ sinh môi trường sống vật ni: + Khí hậu chuồng: Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, khơng khí + Thức ăn + Xây dựng chuồng nuôi( hướng chuồng, kiểu chuồng) + Nước ( uống, tắm) - Vệ sinh thân thể cho vật nuôi + Tắm chải + Tắm nắng + Vận động Đề 2: Phần 1: Trắc nghiệm khách quan ( điểm) Câu Câu C D Câu Câu A Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 C C B B A B D Phần 2: Tự luận ( điểm) Câu 1: ( điểm) - Nguồn gốc thức ăn vật nuôi: Từ thực vật, động vật chất khoáng ( đ) - Thức ăn vật nuôi gồm thành phần dih dưỡng sau: Nước, Protein, Lipit, Gluxit, Vitamin khoáng chất ( 1đ) Câu 2: ( điểm) - Vệ sinh mơi trường sống vật ni: + Khí hậu chuồng: Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, khơng khí + Thức ăn + Xây dựng chuồng nuôi( hướng chuồng, kiểu chuồng) + Nước ( uống, tắm) - Vệ sinh thân thể cho vật nuôi + Tắm chải + Tắm nắng + Vận động - Khởi động: Bằng hiểu biết thực tế hay từ tivi, đài báo… thảo luận trả lời câu hỏi sau: + Em đã từng chăm sóc chứng kiến vật bị bệnh chưa? Hãy mô tả đặc điểm khác thường vật bị bệnh mà em đã thấy hay nghe + Kể tên bệnh mà vật nuôi thường mắc thời gian gần Khi vật nuôi bị bệnh, cần phải làm gì? + Theo em nguyên nhân làm cho vật nuôi bị bệnh? + Để phịng bệnh cho vật ni, cần làm việc gì? Hoạt động hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động : Khái niệm bệnh NỘI DUNG CẦN ĐẠT I- KHÁI NIỆM VỀ BỆNH: - PP: Đàm thoại gợi mở; Dạy học nhóm; Nêu giải vấn đề; - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; KT thảo luận nhóm; - NL : NL tự học; NL hợp tác; NL khái qt hóa; NL phân tích, NL tổng hợp thông tin - Yêu cầu HS đọc mục I SGK/121 - Khi nhìn vào đàn gà, em có biết bị bệnh, không bị bệnh hay khơng ? ? - Chúng có biểu ? - Có Vì bị bệnh có biểu khác với bình thường ( khơng ăn, đứng n nằm im, mệt mỏi, nhắm mắt, đầu thường gục xuống, sốt, tiết phân khơng bình thường ) - Đó biểu bên ngồi mà em nhìn thấy Cùng với biểu bên ngồi bên thể vật ni có rối loạn chức sinh lí Vậy em hãy cho biết bệnh vật ni ? Gv yêu cầu HS hoạt động cặp đôi phút đại diện cặp đôi trả lời, cặp đôi khác nhận xét, bổ sung - Bệnh vật nuôi rối loạn chức sinh lí thể tác động yếu tố gây bệnh - GV : Nhận xét kết luận : - GV : Nếu vật bị bệnh khơng chữa trị kịp thời hậu sẽ ? - Như bệnh sẽ ảnh hưởng đến vật nuôi ? - Nếu không chữa trị kịp thời thể gầy yếu, lây lan sang khác có thể chết - Bệnh làm giảm : + Khả sản xuất giá trị kinh tế vật nuôi + Khả thích nghi thể điều kiện ngoại cảnh - Nêu ví dụ bệnh vật nuôi địa phương mà em biết ? - Vậy lại có bệnh ? nguyên nhân đâu ? Hoạt động : Nguyên nhân sinh bệnh.- PP: II- NGUYÊN NHÂN SINH Đàm thoại gợi mở; Dạy học nhóm; Nêu giải RA BỆNH: vấn đề; - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; KT thảo luận nhóm; - NL : NL tự học; NL hợp tác; NL khái quát hóa; NL Hoạt động luyện tập: Điều quan trọng em học hơm gì? Theo em vấn đề quan trọng mà chưa giải đáp? Hãy suy nghĩ viết giấy, GV gọi đại diện số em, em sẽ có thời gian phút trình bày trước lớp điều em đã học câu hỏi em muốn giải đáp - Một vài Hs đọc ghi nhớ SGK/122 Yêu cầu học sinh làm số tập: - Em hãy cho biết vật nuôi bị bệnh ? - Những nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi ? - Nêu cách phịng bệnh cho vật ni ? - u cầu HS ghi B” Bệnh” hay K“Khỏe” biểu sau biểu vật ni cho thấy cho thấy vật nuôi bị bệnh: STT Biểu của vật nuôi Bệnh 01 Bỏ ăn kém ăn, nằm ủ ũ 02 Vật nuôi ăn khỏe, lại bình thường 03 Đứng cù rù chỗ, lười lại, vận động 04 Lơng xù, ho, khó thở thở khị khè, ỉa chảy 05 Xuất huyết tím tái da niêm mạc 06 Trong đàn vật nuôi, nhiều ủ rũ số chết Khỏe - Điền nội dung ( bằng chữ a,b,c ) vào tiếp phần loại bệnh 1,2,3 cho đúng: Bệnh truyền nhiễm: a,e,g,n Bệnh thông thường: b,c,d,k,m,l Bệnh di truyền: h, a Bệnh tụ huyết trùng lợn; c.Bệnh mò gà; b Bệnh sán gan; d Bệnh rận chó; e Bệnh đóng dấu lợn; g Bệnh dịch tả lợn; h.Bệnh bạch tạng trâu; l Bệnh giun đũa gà; i Bệnh thiếu chân bẩm sinh gia súc; k.Bệnh ghẻ chân gà; m Bệnh ngã gẫy chân; n.Niucatsơn gà Hoạt động vận dụng: - Em hãy chia sẻ với gia đình người thân yeus tố ảnh hưởng đến khả mắc bệnh vật nuôi - Quan sát hoạt động chăn ni gia đình liên hệ với kiến thức đã học xem cịn có biện pháp vệ sinh, phịng bệnh cho vật ni chưa thực tốt Liệt kê nhận xét em gia đình tìm cách khắc phục Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Quan tâm tới điều kiện vệ sinh môi trường chăn nuôi gia đình địa phuwong Tìm hiểu thêm báo chí internet loại dịch bệnh xẩy theo mùa vụ, thay đổi thời tiết biện pháp phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi địa phương em Học hỏi chia sẻ với gia đình để vận dụng *- Học + Liên hệ thực tế -> Trả lời câu hỏi SGK/121 - Tìm hiểu trước 47: Vắc xin phịng bệnh cho vật nuôi SGK/123 Ngày soạn: 10 02 Ngày dạy: 23 02 Tiết 53– Bài 47 VẮC XIN PHỊNG BỆNH CHO VẬT NI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Xác định dấu hiệu, chất vacxin làm sở phân biệt vacxin kháng sinh Phân biệt vacxin nhược độc vacxin chết - Giải thích chế tác dụng vacxin tiêm vào thể vật nuôi - Nêu giải thích điều cần chú ý để sử dụng vacxin có hiệu Kĩ : Xác định số loại văcxin phòng bệnh cho vật ni Thái độ : Có ý thức bảo vệ môi trường chăn nuôi Năng lực, phẩm chất : a Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực thực hành; Năng lực hợp tác; Năng lực khái qt hóa; Năng lực phân tích, tổng hợp thơng tin b Phẩm chất: Tự tin có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án, máy chiếu Học sinh: Đồ dùng học tập nghiên cứu trước nội dung học III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; Dạy học nhóm; Nêu giải vấn đề; Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; KT thảo luận nhóm; KT trình bày phút IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TÂP: Hoạt động khởi động: - Ổn định tổ chức : 7A 7B - Kiểm tra cũ: + Em hãy cho biết vật ni bị bệnh? Cho ví dụ số bệnh mà vật nuôi thường bị? + Những nguyên nhân gây bệnh cho vật ni? Cách phịng bệnh cho vật nuôi? - Khởi động: Em hãy kể tên bệnh mà vật nuôi thường mắc thời gian gần đây, vật nuôi bị bệnh cần phải làm gì? Theo em, nguyên nhân làm cho vật ni bị bệnh? Để phịng bệnh cho vật ni, cần làm việc gì? Hoạt động hình thành kiến thức mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động : Tác dụng của vắc xin NỘI DUNG CẦN ĐẠT I - TÁC DỤNG CỦA VACXIN: - PP: Đàm thoại gợi mở; Dạy học nhóm; Nêu giải vấn đề; - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; KT thảo luận nhóm; KT khăn trải bàn - NL : NL tự học; NL hợp tác; NL khái qt hóa; NL phân tích, NL tổng hợp thông tin - Hãy kể tên số loại vacxin mà em biết? -> HS liệt kê Vacxin gì? - Thế em hiểu vacxin gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu ghi chép Vacxin chế phẩm sinh học - GV chiếu hình 73 yêu cầu HS quan sát dùng để phịng bệnh truyền nhiễm tranh cho biết có loại vacxin? -> Có loại vacxin nhược độc vacxin chết - GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi phút cho biết vacxin nhược độc vacxin chết? - Đại diện cặp đôi trả lời, cặp đôi khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, KL lấy ví dụ để chứng minh - VD :Vắc xin dịch tả lợn chế từ vi rút gây bệnh dịch tả lợn Có loại vắc xin : + Vắc xin nhược độc : Mầm bệnh bị làm yếu kết hợp với phụ gia tiêm cho vật nuôi + Vắc xin chết : Giết chết mầm - GV chiếu hình 74 yêu cầu HS quan sát bệnh chế tạo thành vắc xin tiêm hình vẽ cho biết tiêm vacxin vào thể cho vật ni vật ni có tác dụng gì? - Kháng thể ? Tác dụng của vacxin: - Miễn dịch ? -> HS dựa vào SGK trả lời - GV nhận xét,kết luận bằng sơ đồ đã chuẩn bị trước chiếu lên bảng -Khi có mầm bệnh ( vi rút, vi khuẩn) gọi tên chung kháng nguyên xâm nhập vào thể, thể tổng hợp thểgọi chất đặc hiệu chống lại mầm Cơ bệnh Cơ thể vật nuôi vật nuôi Cơ thể vật nuôi kháng thể chưa nhiễm sinh có khả - Miễn chống lại bệnh dịch khả kháng thể miễn dịch loại vi trùng gây bệnh, xâm Hoạt động luyện tập: Điều quan trọng em học hơm gì? Theo em vấn đề quan trọng mà chưa giải đáp? Hãy suy nghĩ viết giấy, GV gọi đại diện số em, em sẽ có thời gian phút trình bày trước lớp điều em đã học câu hỏi em muốn giải đáp - Một vài Hs đọc ghi nhớ SGK/124 Yêu cầu học sinh làm số tập: Hãy chọn từ cụm từ cho trước điền vào chỗ chấm phù hợp đoạn văn sau : ( Mạnh, kháng thể ; khả miễn dịch ; tiêm, chủng, uống ; vắc xin ; tiêu diệt mầm bệnh) .(1) đưa vào thể bằng đường .(2) .Nó kích thiwchs thể sản sinh .(3) chống lại loại mầm bệnh dùng để chế vắc xin Sau tiêm vắc xin 2-3 tuần, kháng thể đủ (4) để chống bệnh Nếu mầm bệnh xâm nhập vào thể thể đã có kháng thể, kháng thể sẽ ( 5) thể không bị mắc bệnh Như vậy, vật đã có (6) với bệnh Hoạt động vận dụng: - Em hãy chia sẻ với gia đình người thân yếu tố ảnh hưởng đến khả mắc bệnh vật nuôi - Quan sát hoạt động chăn ni gia đình liên hệ với kiến thức đã học xem cịn có biện pháp vệ sinh, phịng bệnh cho vật nuôi chưa thực tốt Liệt kê nhận xét em gia đình tìm cách khắc phục Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Tìm hiểu xem thị trường địa phương em có vắc xin phịng bệnh cho vật nuôi Chúng vắc xin vô hoạt hay vắc xin nhược độc? Cách sử dụng (để uống hay tiêm)? Ghi lại để chia sẻ gia đình áp dụng cần thiết *- Học -> Trả lời câu hỏi SGK/124 - Liên hệ học với thực tế - Chuẩn bị : Bơm tiêm, kim tiêm, nước cất, đoạn thân chuối ( theo nhóm) số lọ ( vỏ) vắc xin nhãn mác ... học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, khăn trải bàn, trình bày phút, IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TÂP: Hoạt động khởi động: - Ổn định tổ chức : 7A 7B - Kiểm tra 15 phút: *Đề bài: - Phần I:... ghép; Kĩ thuật khăn trải bàn IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TÂP: Hoạt động khởi động: - Ổn định tổ chức : 7A 7B - Kiểm tra cũ: - Vào bài: Trong 7, 8 chúng ta đã làm quen với số loại phân bón... thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi ,động não, khăn trải bàn, mảnh ghép IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TÂP: Hoạt động khởi động: - Ổn định tổ chức : 7A 7B - Kiểm tra cũ: + Giống trồng có

Ngày đăng: 13/04/2022, 08:44

w