CHUYÊN đề NGHIÊN cứu KIẾN TRÚC các GIẢI PHÁP TRƢNG bày NHẰM TĂNG TÍNH TƢƠNG tác CHO NGƢỜI THAM QUAN TRONG VIỆN hải DƢƠNG học THÀNH PHỐ NHA TRANG

84 6 0
CHUYÊN đề NGHIÊN cứu KIẾN TRÚC các GIẢI PHÁP TRƢNG bày NHẰM TĂNG TÍNH TƢƠNG tác CHO NGƢỜI THAM QUAN TRONG VIỆN hải DƢƠNG học THÀNH PHỐ NHA TRANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SVTH: Nguyễn Hoàng Minh MSSV: 16510200980 LỚP: KT16A1 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC CÁC GIẢI PHÁP TRƢNG BÀY NHẰM TĂNG TÍNH TƢƠNG TÁC CHO NGƢỜI THAM QUAN TRONG VIỆN HẢI DƢƠNG HỌC THÀNH PHỐ NHA TRANG NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHUYÊN ĐỀ: KTS.Trương Thị Thanh Trúc KTS.Đinh Trần Gia Hưng KTS.Vũ Ngọc Tuyền TP.HỒ CHÍ MINH 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………………………… A LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NỘI DUNG ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CÁC NGHIÊN CỨU ĐÃ CÓ, LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH VIỆN HẢI DƢƠNG HỌC 1.1.1 KHÁI NIỆM – ĐỊNH NGHĨA VỀ VIỆN HẢI DƢƠNG HỌC 1.1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỂ LOẠI CƠNG TRÌNH “VIỆN HẢI DƢƠNG HỌC” 1.1.3 PHÂN LOẠI VIỆN HẢI DƢƠNG HỌC 14 1.2 TỔNG QUAN VỀ KHÔNG GIAN TRƢNG BÀY 15 1.2.1 KHÁI NIỆM – ĐỊNH NGHĨA VỀ KHÔNG GIAN TRƢNG BÀY 15 1.2.2 PHÂN LOẠI CÁC LOẠI KHÔNG GIAN TRƢNG BÀY 16 1.2.3 XU HƢỚNG THIẾT KẾ KHÔNG GIAN TRƢNG BÀY 17 1.3 CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH „TƢƠNG TÁC TRẢI NGHIỆM‟ TRONG KHƠNG GIAN TRƢNG BÀY 19 1.3.1 PHÂN LOẠI TÍNH TƢƠNG TÁC TRONG KHƠNG GIAN TRƢNG BÀY 19 1.3.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA TÍNH „TƢƠNG TÁC TRẢI NGHIỆM‟ ĐỐI VỚI KHÁCH THAM QUAN 21 1.4 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ NHA TRANG 22 1.4.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ LIÊN HỆ VÙNG 22 1.4.2 VẺ ĐẸP THIÊN NHIÊN CỦA THÀNH PHỐ NHA TRANG 23 1.5 TIỂU KẾT VỀ TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 25 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 26 2.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ 26 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 28 2.2.1 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ KHÔNG GIAN TRƢNG BÀY TRONG VIỆN HẢI DƢƠNG HỌC 2.2.2 CHIẾU SÁNG TRONG KHÔNG GIAN TRƢNG BÀY 32 2.2.3 LÝ LUẬN VỀ „GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG TÍNH TƢƠNG TÁC‟ TRONG KHÔNG GIAN TRƢNG BÀY 41 2.2.4 DÂY CHUYỀN QUẢN LÝ VIỆN HẢI DƢƠNG HỌC THÀNH PHỐ NHA TRANG 42 2.3 CƠ SỞ VỀ CÔNG NGHỆ HỖ TRỢ TRƢNG BÀY, TƢƠNG TÁC 43 2.3.1 CÔNG NGHỆ TRÌNH CHIẾU HOLOGRAM 43 2.3.2 CƠNG NGHỆ NGƢỜI ẢO TRONG THUYẾT TRÌNH 45 2.3.3 CÔNG NGHỆ XR (THỰC TẾ ẢO MỞ RỘNG) 46 2.3.4 CÔNG NGHỆ GIẢ LẬP ÂM THANH 48 2.3.5 CÔNG NGHỆ CẢM BIẾN CHUYỂN ĐỘNG 50 2.4 CƠ SỞ HIỆN TRẠNG CỦA KHÔNG GIAN TRƢNG BÀY Ở VIỆN HẢI DƢƠNG HỌC THÀNH PHỐ NHA TRANG 52 2.4.1 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ VIỆN HẢI DƢƠNG HỌC NHA TRANG 52 2.4.2 HIỆN TRẠNG KHÔNG GIAN TRƢNG BÀY CỦA VIỆN HẢI DƢƠNG HỌC THÀNH PHỐ NHA TRANG 53 2.5 CƠ SỞ THỰC TIỄN 55 2.5.1 CÁC CƠNG TRÌNH HẢI DƢƠNG HỌC TIÊU BIỂU, NỔI BẬT 55 2.5.2 CÁC CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU KHÁC CĨ KHƠNG GIAN TRƢNG BÀY ĐẶC TRƢNG, ẤN TƢỢNG 60 2.6 TIỂU KẾT VỀ CƠ SỞ KHOA HỌC 63 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 63 3.1 SỰ CẦN THIẾT VÀ XU HƢỚNG SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG VIỆC TĂNG TƢƠNG TÁC GIỮA KHÁCH THAM QUAN VỚI KHÔNG GIAN TRƢNG BÀY 63 3.2 ẢNH HƢỞNG TÍCH CỰC KHI ÁP DỤNG CƠNG NGHỆ TRONG VIỆC GIA TĂNG TÍNH TƢƠNG TÁC GIỮA KHÁCH THAM QUAN VỚI KHÔNG GIAN TRƢNG BÀY 64 C PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 66 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 67 2.1 ĐỀ XUẤT KHÔNG GIAN TRƢNG BÀY TRONG VIỆN HẢI DƢƠNG HỌC THÀNH PHỐ NHA TRANG 67 2.1.1 KHÔNG GIAN TRƢNG BÀY CÁC SINH VẬT SỐNG 67 2.1.2 KHÔNG GIAN TRƢNG BÀY TIÊU BẢN, MƠ HÌNH CÁC SINH VẬT BIỂN… 74 2.2 ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG VÀO KHÔNG GIAN TRƢNG BÀY TRONG VIỆN HẢI DƢƠNG HỌC THÀNH PHỐ NHA TRANG 76 2.2.1 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀO KHÔNG GIAN TRƢNG BÀY CÁC SINH VẬT SỐNG 76 2.2.2 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀO KHÔNG GIAN TRƢNG BÀY TIÊU BẢN, MƠ HÌNH SINH VẬT BIỂN CỦA VIỆN HẢI DƢƠNG HỌC 80 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 TÀI LIỆU TRONG NƯỚC 83 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 84 TRANG WEB THAM KHẢO 84 E PHỤ LỤC 84 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý Do Chọn Đề Tài - Viện hải dương học xây dựng nhằm giúp cơng chúng xã hội có thêm kiến thức môi trường đại dương sinh vật biển Đồng thời gia tăng nhận thức vấn đề “ô nhiễm môi trường biển” nhức nhối - Viện hải dương học Thành phố Nha Trang thành lập năm 1922, tiền thân Sở Hải dương học Nghề cá Đông dương (Service Océanographique des Pêches de l\\”Indochine) Do xây dựng sớm (gần 100 năm trước) nên có phần xuống cấp, nội dung khơng gian trưng bày bị giới hạn hạn chế khách tham quan chiêm ngưỡng tìm hiểu vật Đây nhược điểm chí mạng Viện hải dương học Thành phố Nha Trang - Trong xu hướng giới vận dụng công nghệ vào việc trưng bày, gia tăng tính tương tác khách tham quan với khơng gian trưng bày Vì Viện hải dương học Thành phố Nha Trang cần phải thay đổi, áp dụng công nghệ vào trưng bày vật, vật phẩm; từ nâng cao cảm giác tương tác cho khách tham quan Mục Tiêu Nghiên Cứu - Nghiên cứu không gian trưng bày đặc trưng Viện hải dương học, điểm nghiên cứu Viện hải dương học Thành phố Nha Trang - Nghiên cứu công nghệ mới, công nghệ mô giúp người thiết kế tăng tính hiểu việc thiết kế không gian trưng bày Viện hải dương học - Nghiên cứu công nghệ mới, công nghệ mơ nhằm tăng tính tương tác cho khách tham quan với nội dung trưng bày Nội Dung Định Hƣớng Nghiên Cứu - Đánh giá tổng quát đặc trưng thể loại cơng trình Viện hải dương học - Đề xuất nội dung hoạt động tổ chức không gian đặc thù cơng trình Viện hải dương học thành phố Nha Trang - Đúc kết sở khoa học cần thiết cho việc thiết kế Viện hải dương học thành phố Nha Trang Phƣơng Pháp Nghiên Cứu 4.1 Phƣơng Pháp Thống Kê - Thống kê số liệu điều kiện tự nhiên, khí hậu thành phố Nha Trang - Thống kê số liệu sách quy hoạch địa phương - Thống kê đặc điểm đặc trưng để tăng cường “tính tương tác” khơng gian trưng bày Viện hải dương học với khách tham quan 4.2 Phƣơng Pháp Nghiên Cứu Và Tổng Hợp Tài Liệu - Nghiên cứu tài liệu thể loại công trình Viện hải dương học - Nghiên cứu tài liệu quy hoạch định hướng tương lai Viện hải dương học thành phố Nha Trang định hướng có liên quan 4.3 - Phƣơng Pháp So Sánh Và Đánh Giá Tiến hành so sánh không gian trưng bày cơng trình Viện hải dương học, không gian trưng bày thể loại cơng trình khác (ví dụ Bảo tàng) - Từ so sánh không gian trưng bày, đưa kết luận đánh giá nhằm tìm phương án tối ưu cho khơng gian trưng bày cơng trình Viện hải dương học Thành phố Nha Trang 4.4 Phƣơng Pháp Sử Dụng, Hỗ Trợ Bằng Mơ Hình 3D, Bằng Tính Tốn Máy Tính - Sử dựng mơ hình 3D dựng máy tính, giúp tính tốn mơ không gian trưng bày đặc thù tác động yếu tố trưng bày việc gia tăng tương tác khách tham quan với không gian trưng bày Đối Tƣợng Và Phạm Vi Nghiên Cứu - Đối tượng nghiên cứu: không gian trưng bày Viện hải dương học Việt Nam nói riêng giới nói chung - Phạm vi nghiên cứu: + Thành phố Nha Trang + Trong ngồi nước Các Nghiên Cứu Đã Có, Liên Quan Đến Đề Tài - Chuyên đề nghiên cứu kiến trúc: Giải pháp chiếu sáng không gian trưng bày bảo tàng - Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu xu hướng thiết kế hình thức kiến trúc cơng trình trưng bày triển lãm Bùi phạm Trà Mi, Đại học Xây Dựng - IoT and Engagement in the Ubiquitous Museum: Dr Roberto Pierdicca vs Manuel Marques Pita vs Marina Paolanti and Eva Malinverni B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: Tổng Quan Về Đề Tài Nghiên Cứu 1.1 Tổng Quan Về Cơng Trình Viện Hải Dƣơng Học 1.1.1 Khái Niệm – Định Nghĩa Về Viện Hải Dƣơng Học Khái Niệm “Hải Dƣơng Học” a - “Hải dương học” (từ tiếng Hy Lạp cổ đại ὠκεανός “đại dương” γράφω “viết”) nhánh Khoa học Trái Đất nghiên cứu đại dương Hải dương bao gồm nhiều chủ đề sinh vật biển động học sinh thái; hải lưu, sóng biển, động lực chất lỏng; kiến tạo mảng địa chất đáy biển; thơng lượng nhiều chất hóa học tính chất vật lý đại dương ranh giới mà vận chuyển qua - Hải dương học phục vụ trực tiếp cho lĩnh vực: du lịch, giao thơng vận tải, quốc phịng, kinh tế (đánh giá ngư trường) Khái Niệm “Viện Hải Dƣơng Học” b - “Viện Hải dương học” Viện nghiên cứu hải dương học, tài nguyên môi trường biển; công nghệ nuôi trồng; nguồn lợi động vật thực vật biển; vật lý hải dương, khí tượng - thủy văn động lực biển, nơi du khách đến để mở mang hiểu biết không gian lãnh thổ, tài nguyên môi trường biển 1.1.2 Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển Của Thể Loại Cơng Trình “Viện Hải Dƣơng Học” - Lịch sử hình thành phát triển thể loại cơng trình “Viện hải dương học” gắn liền chặt chẽ đến lịch sử phát triển ngành “Hải dương học” Chính xác “Viện hải dương học” xuất vào khoảng cuối kỷ 19, đầu kỷ 20 (giai đoạn “Hải dương học” đại) 10 - Giai đoạn bắt đầu áp dụng phương pháp nghiên cứu ngành khoa học Hải dương học vào khảo sát thám hiểm, nghiên cứu đại dương Chuyến thám hiểm Hải dương học nhà khoa học Anh (1872-1876) dùng tàu Challenger nghiên cứu quan trắc tổng thể 362 trạm nước sâu khắp Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương Kết thu được 70 nhà khoa học nghiên cứu vòng 20 năm Ngồi thời gian thám hiểm tìm thấy sống độ sâu 5000m - Đây giai đoạn bắt đầu xuất tổ chức quốc tế Hải dương học Viện hải dương học Tiêu biểu Tổ chức quốc tế hải dương học thành lập vào năm 1902 với tên gọi Hội đồng Quốc tế Khám phá biển (the International Council for the Exploration of the Sea) + Viện Hải dương học Scripps (the Scripps Institution of Oceanography) thành lập vào năm 1903 + Viện Hải dương học Woods Hole (Woods Hole Oceanographic Institution) thành lập vào năm 1930 + Viện Khoa học Biển Virginia ( Virginia Institute of Marine Science) thành lập vào năm 1938 + Trung tâm Hải dương học Quốc gia (National Oceanography Centre) thành lập vương quốc Anh + Cục Thủy văn Quốc tế (IHB) thành lập Monaco, năm 1921 Hình 1.1.1 Viện Hải dƣơng học Scripps Hình 1.1.2 Hội đồng Quốc tế Khám phá biển 70 Hình 3.1.4 Đƣờng hầm trƣng bày sinh vật biển Thủy cung Turkuazoo, Thỗ Nhĩ Kỳ Hình 3.1.5 Bể cá trƣng bày Thủy cung Georgia, Mỹ - So sánh với trạng trưng bày nhà Viện hải dương học thành phố Nha Trang: + Viện hải dương học thành phố Nha Trang trưng bày sinh vật biển nhà, cịn rời rạc khơng có tập trung + Vì khơng trưng bày tập trung nên khơng đảm bảo vấn đề kỹ thuật chiếu sáng, lọc nước hay nhiệt độ mơi trường 71 Hình 3.1.6 Khu vực trƣng bày sinh vật sống nhà Viện hải dƣơng học thành phố Nha Trang Khá rời rạc, đơn giản không đƣợc đẹp mắt  Cần có thay đổi việc trưng bày sinh vật sống nhà Đề xuất không gian trưng bày nhà cần tiếp thu vận dụng việc xây dựng cơng trình Viện hải dương học thành phố Nha Trang Trƣng Bày Ngoài Trời b - Bên cạnh việc trưng bày sinh vật sống nhà, nên xem xét việc trưng bày sinh vật sống trời - Đề xuất: + Tạo khơng gian trưng bày sinh vật sống ngồi trời Nơi tập trung sinh vật biển thích nghi với mơi trường ni dưỡng ngồi trời, ví dụ: lồi biển, lồi nhím biển hay cá nhỏ,… + Vì lồi sinh vật biển trưng bày ngồi trời có khả thích ứng tốt, bổ sung việc tương tác trực tiếp khách tham quan với 72 sinh vật biển Điều giúp tăng tương tác, tạo thích thú cơng chúng với vấn đề sinh vật biển + Các buổi biểu diễn ngồi trời xem xét kiểu trưng bày sinh vật sống trời Việc tổ chức buổi biểu diễn tăng ý khách tham quan với sinh vật biển + Tuy trưng bày trời, phải đảm bảo vấn đề kỹ thuật việc nuôi dưỡng sinh vật biển như: vấn đề lọc nước hay nhiệt độ mơi trường,… Hình 3.1.7 Hệ thống ni trồng hải sản ngồi trời Hình 3.1.8 Trình diễn cá heo ngồi trời Thủy cung Tokyo, Nhật Bản 73 - So sánh với trạng trưng bày nhà Viện hải dương học thành phố Nha Trang: + Viện hải dương học Nha Trang có khu trưng bày sinh vật biển trời trễ (bắt đầu năm 2011), có dấu hiệu xuống cấp + Các khu vực trưng bày trời Viện hải dương học đơn giản, thiếu phong phú mặt nội dung hình thức Hình 3.1.9 Khu vực trƣng bày trời loài cá biển, Viện hải dƣơng học thành phố Nha Trang Hình 3.1.10 Khu vực trƣng bày tƣơng tác với sinh vật biển trời, Viện hải dƣơng học thành phố Nha Trang 74  Tuy có đổi việc trưng bày sinh vật biển không gian trưng bày đơn giản, thiếu sáng tạo Vì Viện hải dương học thành phố Nha Trang cần tiếp tục đổi mới, tạo thêm không gian trưng bày sinh vật biển trời đề xuất phía 2.1.2 Khơng Gian Trƣng Bày Tiêu Bản, Mơ Hình Các Sinh Vật Biển - Đề xuất: + Khơng gian trưng bày tiêu bản, mơ hình sinh vật biển khơng gian trưng bày thể loại cơng trình Viện hải dương học, cần có đầu tư + Xu hướng không gian trưng bày áp dụng kịch câu chuyện vào khơng gian đó, biến không gian trưng bày trở nên sinh động thay đơn giản nơi trưng bày đơn kệ tiêu sinh vật + Bên cạnh nội dung trưng bày, cần ý tới không gian trưng bày ví dụ như: ánh sáng trưng bày (phụ thuộc vào loại vật phẩm trưng bày: tiêu bản, mô hình,…), cách bố cục xếp vật phẩm,…Tránh xếp vật, vật phẩm cách đơn thuần, tẻ nhạt, trưng bày theo kiểu liệt kê Hình 3.1.11 Khu trƣng bày vật, tiêu Thủy cung Ozeaneum, Stralsund, Đức Ta thấy khơng gian trƣng bày đƣợc trình bày nhƣ làng chài ven biển 75 Hình 3.1.12 Mơ hình rùa biển Thủy cung Ozeaneum, Stralsund, Đức Mơ hình thay đƣợc đặt bệ đƣợc treo lơ lửng, cho cảm giác nhƣ mơ hình bơi khơng trung - So sánh với trạng trưng bày nhà Viện hải dương học thành phố Nha Trang: + Không gian trưng bày tiêu bản, mơ hình Viện hải dương học thành phố Nha Trang sơ sài, đơn giản Hầu hết tiêu trưng bày theo kiểu liệt kê (là dạng xếp giá để, hạn chế tiếp xúc với vật) + Tuy có phong phú mặt chủng loại sinh vật biển cịn đơn giản mặt nội dung, khơng gian trưng bày chưa khép kín cịn chịu ảnh hưởng yếu tố thời tiết khí hậu 76 Hình 3.1.13 Khơng gian trƣng bày tiêu Viện hải dƣơng học Nha Trang  Không gian trưng bày tiêu bản, mơ hình Viện hải dương học thành phố Nha Trang chưa đáp ứng nhu cầu tham quan công chúng Với xu hướng trải nghiệm nay, không gian trưng bày Viện hải dương học cần bố trí xếp theo đề xuất bên 2.2 Đề Xuất Công Nghệ Ứng Dụng Vào Không Gian Trƣng Bày Trong Viện Hải Dƣơng Học Thành Phố Nha Trang 2.2.1 Ứng Dụng Công Nghệ Vào Không Gian Trƣng Bày Các Sinh Vật Sống a Hệ Thống Lọc – Làm Sạch Nƣớc 77 - Môi trường sống sinh vật biển quan trọng, để đảm bảo vệ sinh an tồn cho lồi sinh vật ni dưỡng trưng bày Viện hải dương học nhiệm vụ lọc nước cho bể cá trưng bày quan trọng - Với quy mơ cơng trình Viện hải dương học, để lọc kiểm sốt chất lượng nước tất bể cá trưng bày ta cần tới hệ thống lọc làm nước Hình 3.2.1 Bộ lọc hệ thống Lọc làm nƣớc Hình 3.2.2 Nguyên lý làm việc Lọc 78 Hình 3.2.3 Nguyên lý làm việc hệ thống Lọc làm nƣớc nƣớc Hình 3.2.4 Hình ảnh thực tế hệ thống Lọc làm nƣớc Hệ Thống Kiểm Soát Các Chỉ Số Chất Lƣợng Nƣớc b - Bên cạnh việc đảm bảo vệ sinh, Viện hải dương học phải đảm bảo tiêu chất lượng nước như: độ pH, nồng độ oxy hòa tan (DO), độ mặn, nhiệt độ nước,… - Với trình độ cơng nghệ nay, dễ dàng đo kiểm soát số chất lượng nước cảm biến nhỏ Thông tin từ cảm biến gửi tới máy tính để phân tích đánh giá, từ giúp cho Viện hải dương học trì mơi trường sống tốt cho lồi sinh vật biển nuôi dưỡng trưng bày 79 Hình 3.2.5 Bộ cảm biến, đo lƣờng số chất lƣợng nƣớc Hình 3.2.6 Hình ảnh thực tế cảm biến Hình 3.2.7 Nguyên lý hoạt động phận cảm biến 80 2.2.2 Ứng Dụng Công Nghệ Vào Không Gian Trƣng Bày Tiêu Bản, Mô Hình Sinh Vật Biển Của Viện Hải Dƣơng Học Cơng Nghệ Trình Chiếu Thực Tế Ảo Trong Khơng Gian Trƣng Bày a - Bên cạnh việc trưng bày vật, vật phẩm cách truyền thống Ứng dụng công nghệ trình chiếu xu hướng chung khơng gian trưng, bảo tàng - Cơng nghệ trình chiếu thực tế ảo dễ dàng khắc phục nhược điểm trưng bày truyền thống gặp phải như: mơ hình, vật phẩm trưng bày bất động, có khả tương tác trực tiếp với khách tham quan Các mơ hình, vật phẩm trưng bày cần bảo dưỡng, trùng tu, có thời gian xuống cấp,… Hình 3.2.8 Trình chiếu ảo 3D sinh vật biển Hình 3.2.9 Trình chiếu ảo 3D sinh vật biển 81 Hình 3.2.10 Show trình diễn 3D rạp xiếc Circus Roncalli, Đức Cơng Nghệ Thuyết Trình Ảo Trong Thuyết Minh b - Thuyết trình vật, vật phẩm trưng bày việc thiếu không gian trưng bày Với xu hướng trải nghiệm, tương tác theo cách thuyết trình truyền thống dần trở nên lỗi thời, thay vào giới dần chuyển dần sang thuyết minh trí tuệ ảo - Với cơng nghệ thuyết trình ảo, khách tham quan dễ dàng hiểu nội dung vật phẩm trưng bày cho dù đến từ quốc gia nào, giới tính hay lứa tuổi Hình 3.2.11 Khách tham quan đƣợc nghe thuyết minh tự động Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam 82 Hình 3.2.12 Quét mã QR, nghe thuyết minh tự động Bảo tàng Tôn Đức Thắng Công Nghệ Chiếu Sáng Thông Minh Trong Không Gian Trƣng Bày c - Công nghệ ứng dụng nhiều mặt đời sống, chiếu sáng ngoại lệ Hệ thống chiếu sáng thơng minh kết cơng nghệ đại - Khơng gian trưng bày có u cầu nghiêm ngặt ánh sáng, với loại vật phẩm trưng bày lại có yêu cầu khác chiếu sáng Với quy mơ thể loại cơng trình viện hải dương học thống chiếu sáng quang trọng - Hệ thống chiếu sáng thơng minh có nhiều chức ứng dụng vào chiếu sáng khơng gian trưng bày: + Có thể dễ dàng tùy chỉnh dễ dàng màu sắc cường độ ánh sáng, có tính đồng cao + Có khả cảm ứng di chuyển người, phát chuyển động chiếu sáng theo lập trình + Dễ dàng lập trình kịch chiếu sáng cho khu vực hay tòa nhà Quản lý tập trung, tiết kiệm dễ dàng thay sửa chữa 83 Hình 3.2.13 Ứng dụng Hệ thống chiếu sáng thông minh D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài Liệu Trong Nƣớc - TS.KTS Tạ Trường Xuân (2006), Nguyên lý thiết kế Bảo Tàng, Nxb Xây Dựng, Hà Nội - Ths Phạm Thị Mai Thúy (2018) Đôi điều tương tác, trải nghiệm từ trưng bày bảo tàng, Bảo Tàng Lịch Sử Quốc Gia, https://baotanglichsu.vn, ngày 21/12/2018 - Xu bảo tàng, triển lãm công nghệ thực tế ảo, Báo Nhân Dân https://bvhttdl.gov.vn/xu-the-bao-tang-trien-lam-cong-nghe-thuc-te-ao, ngày 07/12/2020 - TS Trần Đức Anh Sơn (2011) Quốc gia biển phải có bảo tàng văn hóa biển, Báo Tuổi Trẻ https://tuoitre.vn/quoc-gia-bien-phai-co-bao-tang-van-hoabien, ngày 16/06/2011 84 - Lê Đàm Ngọc Tú (2019) Loại hình xu ảnh hưởng thiết kế khơng gian sáng tạo, Tạp chí Kiến trúc https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyenmuc/loai-hinh-va-cac-xu-the-anh-huong-thiet-ke-khong-gian-sang-tao, ngày 31/01/2019 - Phạm Lan Hương (2017) Trưng bày bảo tàng, Khoa di sản Đại học văn hóa Tp.Hồ Chí Minh http://disanvanhoa.hcmuc.edu.vn/trung-bay-bao-tang, ngày 01/01/2017 - Ủy ban Nhân dân thành phố Nha Trang, Thuyết minh: Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Nha Trang đến năm 2025, Thành phố Nha Trang Tài Liệu Nƣớc Ngoài - Using VR/AR Technology, Museums Can Make Falling Visitor Numbers A Thing Of The Past, Efstratios Geronikolakis - Museums, museum professionals and Covid-19: third survey , ICOM - International Council of Museums E Trang Web Tham Khảo - Wikipedia: www.wikipedia.org - Bảo tàng lịch sử quốc gia: www.baotanglichsu.vn - Văn pháp luật: www.vanbanphapluat.co - 123doc: www.123docz.net - Vnexpress: www.vnexpress.net - Archdaily: www.archdaily.com PHỤ LỤC ... GIAN TRƢNG BÀY Ở VIỆN HẢI DƢƠNG HỌC THÀNH PHỐ NHA TRANG 52 2.4.1 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ VIỆN HẢI DƢƠNG HỌC NHA TRANG 52 2.4.2 HIỆN TRẠNG KHÔNG GIAN TRƢNG BÀY CỦA VIỆN HẢI DƢƠNG HỌC THÀNH PHỐ... giác tương tác cho khách tham quan Mục Tiêu Nghiên Cứu - Nghiên cứu không gian trưng bày đặc trưng Viện hải dương học, điểm nghiên cứu Viện hải dương học Thành phố Nha Trang - Nghiên cứu công nghệ... hải dương học Việt Nam nói riêng giới nói chung - Phạm vi nghiên cứu: + Thành phố Nha Trang + Trong nước Các Nghiên Cứu Đã Có, Liên Quan Đến Đề Tài - Chuyên đề nghiên cứu kiến trúc: Giải pháp chiếu

Ngày đăng: 13/04/2022, 01:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan