1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số kết luận rút ra từ thực tế sử dụng đầu đề bài báo hiện nay

53 988 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 230,5 KB

Nội dung

Tính thiết thực của đề tài Mỗi ngày, công chúng báo chí đợc tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồnkhác nhau, trong đó báo in đợc coi là một loại hình thông tin hiệu quả nhất.Cầm một tờ báo t

Trang 1

Phần mở đầu

1 Tính thiết thực của đề tài

Mỗi ngày, công chúng báo chí đợc tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồnkhác nhau, trong đó báo in đợc coi là một loại hình thông tin hiệu quả nhất.Cầm một tờ báo trên tay, dù quen hay lạ, độc giả bao giờ cũng lớt qua xem cóthông tin gì mới, sau đó mới tìm những chuyên mục yêu thích Việc nhanhchóng tìm ra thông tin mới lạ nhiều khi không phải qua việc đọc hết nội dungmột tin, bài mà là nhờ những đầu đề bài báo Chính những đầu đề ấy – têngọi của bài báo sẽ trả lời cho độc giả thông tin họ cần biết

Bản chất của báo chí là thông tin và thông tin đó có tính chats hai chiều( báo chí thông tin cho công chúng và đợc thông tin lại qua phản hồi) Đểthông tin báo chí có hiệu quả thì với bất cứ tác phẩm báo chí nào cũng phảihay về nội dung và hấp dẫn về hình thức Hiệu quả đó bao giờ cũng phụ thuộcnhiều yếu tố: thông tin sự kiện, thể loại, cách diễn đạt, cách đặt đầu đề…trong đó đầu đề là yếu tố đặc biệt quan trọng Đầu đề là cái tác động thị giác

đầu tiên đối với độc giả Nó vừa là nội dung, vừa là hình thức của tờ báo, do

đó bài báo có đợc ngời đọc quan tâm, chú ý hay không phụ thuộc rất nhiềuvào đầu đề Đọc báo là để tìm kiếm thông tin, cho nên càng tìm đợc thông tintrong thời gian ngắn nhất, độc giả càng có cơ hội thu nhận đợc nhiều thông tin

từ nhiều bài, nhiều tờ báo khác nhau Đối với báo chí, đầu đề phải là cách thểhiện thông tin và có sức hấp dẫn tốt nhất để kích thích, thôi thúc độc giả đếnvới bài báo

Đầu đề tởng nh nằm ngoài bài báo nhng thực chất lại có mối quan hệ mậtthiết với bài báo Bài báo chứa thông tin gì thì đầu đề phải khái quát đợc thôngtin đó một cách đầy đủ nhất, cho nên, đầu đề cũng có ý nghĩa quan trọng nhthông tin trong bài Vì vậy, nghiên cứu đầu đề là công việc gắn liền với thực tếhoạt động báo chí và mang tính thực tiễn cao Đó cũng là công việc để hoạt

động thông tin của báo chí hiệu quả hơn

2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Trớc khoá luận này đã từng có nhiều công trình nghiên cứu, bài viết về

đầu đề bài báo từ nhiều góc độ khác nhau

Về công trình nghiên cứu, có thể kể đến đầu tiên là cuốn “Ngôn ngữ báo

chí ” của PGS.TS Vũ Quang Hào (NXB ĐHQG, 2001) trong đó có một phầnnghiên cứu tơng đối đầy đủ về đầu đề bài báo Bên cạnh đó cũng có nhiều

Trang 2

khoá luận tốt nghiệp, nghiên cứu khoa học về vấn đề này: Nguyễn Thu Hà,

“Về những khiếm khuyết của một số tít báo tiếng Việt theo cách nhìn của ngôn

ngữ học” , Luận văn cử nhân (ngắn hạn), Khoa Báo chí, ĐH Tổng Hợp,

H.1994; Nguyễn Đức Thắng, “Tính hấp dẫn của tít báo Việt ngữ” , Luận văn

tốt nghiệp, Khoa Báo chí, ĐH Tổng Hợp, H.1995; Trần Đỗ Thuỳ Ngân, Khảosá tít báo tiếng Anh ở Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp (Hệ chính quy VB2),Khoa Báo chí, ĐHKHXH&NV, H., 2003…

Về những bài viết, có thể kể đến nhiều bài viết về đầu đề bài báo hoặc

vấn đề có liên quan đến đầu đề bài báo trên tạp chí Ngôn ngữ: Hồ Lê, Nhờ

đâu những tiêu đề bài viết có sức hấp dẫn, số phụ, 1982; Nguyễn Thị Thanh

Hơng, Một số nhận xét về đặc điểm ngôn ngữ của các đầu đề trong báo chí

tiếng Anh hiện đại, số 9/2001

Có thể nói đó là những công trình nghiên cứu khá đầy đủ và đã cung cấp

đợc cái nhìn toàn cảnh về đầu đề báo chí ở Việt Nam Tuy nhiên những côngtrình này mới chỉ dừng lại ở mức khảo sát để tìm ra những thủ pháp đặt đầu đềthông thờng hay những khiếm khuyết của một số loại đầu đề mà cha đi sâuvào mới quan hệ giữa tên và bài Nhng dù sao đây cũng là những tài liệu bổích có giá trị tham khảo để chúng tôi hoàn thành tốt khoá luận này

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích lớn nhất của chúng tôi là tìm hiểu về thực tế sử dụng đầu đề bàibáo hiện nay thông qua khảo sát một số đầu đề, phân tích nội dung để tìm ramối quan hệ giữa bài và đầu đề, từ đó đánh giá chất lợng, hiệu quả và rút ranhững kết luận, nêu những đề xuất nhằm nâng cao chất lợng của đầu đề bàibáo trên báo chí

Từ sau ĐH VI của Đảng, báo chí nớc ta đã phát triển nhanh chóng cả vềchất lợng và số lợng Báo chí ngày càng phong phú hơn về nội dung thông tin,hấp dẫn về hình thức thể hiện đã đem đến cho công chúng lợng thông tin dồidào, hấp dẫn và bổ ích Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, báo chí cũng cókhông ít những hạn chế cần xem xét, chỉnh đốn lại Trong những hạn chế đóphải kể đến việc sử dụng ngôn từ trên báo chí Sự tuỳ tiện trong ngôn ngữ dẫn

đến sự thiếu chính xác về câu từ và khó hiểu về cách diễn đạt đang ngày càngphổ biến Bằng chứng là đã có nhiều độc giả phản hồi, nhiều nhà nghiên cứulên tiếng về tình trạng này Về chủ thể, nhiều tờ báo cũng đã mở hẳn chuyênmục hoặc ra nội san nêu những trờng hợp sử dụng cha chính xác về câu từtrong bài viết cũng nh trong cách đặt đầu đề Rõ ràng, cùng với sự chính xác

Trang 3

về thông tin thì sự chuẩn mực trong ngôn ngữ thể hiện là điều rất quan trọng.Một đầu đề tốt thì trớc tiên phải chuẩn xác về ngôn từ Do đó, làm trong sángngôn ngữ báo chí nói chung và đầu đề bài báo nói riêng cũng là làm trongsáng ngôn ngữ Tiếng Việt là nhiệm vụ cần thiết và cấp bách hơn bao giờ hết.Vì vậy, trong khuôn khổ là một khoá luận tốt nghiệp, chúng tôi không cótham vọng thống kê toàn bộ đầu đề bài báo đợc sử dụng hiện nay mà cố gắngtập trung vào những đầu đề có tần số xuất hiện lớn, qua đó làm rõ phần nào vềthực tế sử dụng đầu đề bài báo trên báo chí hiện nay.

4 Phơng pháp nghiên cứu

Cơ sở lý luận của khoá luận tốt nghiệp này là chủ nghĩa Mác – Lênin và

t tởng Hồ Chí Minh cùng những đờng lối, quan điểm, chính sách của Đảng,nhà nớc ta về báo chí Cơ sở thực tiễn của chúng tôi là tổng hợp những đầu đềbài báo, so sánh tần số xuất hiện của từng loại trên mỗi tờ báo và phân tích vềnội dung và đầu đề

Các thao tác chúng tôi sử dụng:

- Thao tác tổng hợp, so sánh

- Thao tác thống kê

- Thao tác phân tích

5 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Hàng ngày có rất nhiều loại báo, tạp chí xuất hiện, mỗi tờ báo lại có tớihàng chục, hàng trăm đầu đề bài báo Trớc một khối lợng lớn đầu đề nh vậy,việc nghiên cứu quả là không dễ dàng Do vậy, đối tợng khoá luận của chúng

tôi là những đầu đề có tần số xuất hiện lớn trên 3 tờ báo: Hànộimới hàng ngày, Tuổi trẻ hàng ngày và Lao động cuối tuần

- Báo Hà nội mới - cơ quan ngôn luận của Đảng bộ và nhân dân thủ đô,

là tờ báo địa phơng lớn nhất, hàng ngày đem đến cho ngời dân Hà Nội và cảnớc những thông tin về mọi mặt hoạt động của đời sống chính trị, kinh tế, vănhoá, xã hội

- Báo Tuổi trẻ, cơ quan của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Là

tờ báo có số lợng phát hành lớn, nội dung phong phú, đặc sắc cùng với phongcách thể hiện tốt đã làm cho tờ báo này trở nên hấp dẫn, đợc nhiều tầng lớpcông chúng quan tâm

- Báo Lao động cuối tuần Đây là một ấn bản của báo Lao động – cơ

quan TW của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam Với phơng hớng đứng trên

Trang 4

quan điểm lập trờng của Đảng cộng sản Việt Nam để nói lên tiếng nói của

ng-ời lao động, Lao động cuối tuần là một tờ báo có sức hấp dẫn bạn đọc bằng sự

đa dạng hóa thông tin, bổ ích cho ngời đọc Đây cũng là một trong số ít các tờbáo có lợng phát hành cao

Kết cấu của khoá luận gồm:

Ngo iài Phần mở đầu & Phần kết luận

Chơng I – Lý luận chung về đầu đề bài báo trên báo chí

Chơng II – Thực tế sử dụng đầu đề bài báo hiện nay

Chơng III – Một số kết luận rút ra từ thực tế sử dụng đầu đề bài báo hiện nay

cách viết, cách đọc của ngời Việt hơn Mặt khác, nếu dùng thuật ngữ tít thì từ

góc độ ma-két báo, tít có nhiều cách gọi: tít đầu trang, tít bài, tít phụ trên, títphụ dới, tít dẫn… vì thế khi dùng thuật ngữ tít để chỉ tên bài thì thờng dễ

nhầm với những loại khác Còn khi sử dụng thuật ngữ đầu đề là chỉ tít lớn của

bài, nghĩa là chỉ có một cách hiểu là tên bài báo mà thôi

2 Mối quan hệ giữa đầu đề và bài báo

- Xét về vị trí, đầu đề thờng đợc đặt ở nhiều nơi khác nhau sao cho độcgiả dễ dàng nhận ra bài báo Tùy theo cách trình bày của hoạ sĩ mà đầu đề cóthể đợc đặt ở đầu bài, giữa bài hoặc đợc đặt “lọng” vào ảnh Để phân biệt giữatên và bài báo, đầu đề thờng đợc in với co chữ lớn hơn theo nhiều kiểu phông

Do vậy, đầu đề thờng chiếm diện tích lớn trên mặt báo

- Về nội dung, đầu đề là sự khái quát toàn bộ thông tin của bài trong mộtgiới hạn ngôn từ nhất định, cho nên đó là một bộ phận rất quan trọng của bàibáo Nội dung bài báo nói tới sự kiện, hiện tợng gì thì đầu đề sẽ tóm tắt nhữngthông tin đó thành một câu đơn giản, ngắn và đủ ý Do vậy, đầu đề phụ thuộcrất nhiều vào nội dung của bài Còn đầu đề lại nh một lời mời chào, giới thiệunhanh nhất, tốt nhất tới độc giả để họ chú ý và đọc bài báo Thông tin đặc sắc

Trang 5

sẽ tạo đợc đầu đề hấp dân, còn đầu đề tốt sẽ lôi kéo ngời đọc đến với tác phẩm

đó Sự phụ thuộc và tác động qua lại lẫn nhau đã khiến đầu đề và bài báokhông thể tách rời và có mối quan hệ hữu cơ đặc biệt

3.Vai trò của đầu đề

Trong thời đại báo chí phát triển nh hiện nay, hàng ngày chúng ta đợctiếp nhận một lợng thông tin khổng lồ từ nhiều nguồn khác nhau Đứng trớcmột khối thông tin đồ sộ nh vậy, không phải ai cũng có điều kiện tìm hiểu hết

đợc, mà với nhiều ngời, họ chỉ chú ý tới những đầu đề hấp dẫn hoặc thông tin

họ quan tâm Do đó, khi đọc bất kỳ tờ báo nào, việc đầu tiên của độc giả là ờng “lớt qua các đầu đề ở trên mỗi bài báo hoặc ở trên trang nhất của các tờbáo hay phần mục lục của các tạp chí bởi lẽ ngay trong những đầu đề của cácbài báo ấy đã tiềm chứa những giá trị thông tin căn bản đợc dồn nén trong một

th-số lợng đơn vị từ ngữ ngắn gọn và hàm súc” [1, 31]

Đầu đề “giống nh biển hiệu của một cửa hàng, hay sự chỉ dẫn trên đờng” [2, 22] Nó giúp độc giả biết bài báo thông tin điều gì, cũng nh biển hiệu chobiết cửa hàng bán cái gì, hay sự chỉ dẫn trên đờng cho biết ngời ta đang và sẽ

đi trên con đờng nào Với nhiệm vụ tóm tắt thông tin một cách đầy đủ nhất,

đầu đề bài báo phải đợc thể hiện sao cho hấp dẫn và gây ấn tợng với độc giảngay từ đầu

Một tờ báo đợc coi nh một cửa hàng mà trong đó mỗi bài báo là một mónhàng Để thu hút khách hàng, cửa hàng đó cần phải bắt mắt từ vẻ ngoài vàphải phong phú về sản phẩm Cũng nh thế, một tờ báo muốn có nhiều độc giảcần đợc chú trọng về hình thức và hấp dẫn về nội dung thông tin Sự chămchút đó phải đợc bắt đầu từ mỗi bài báo Bởi vậy, muốn thu hút độc giả vàkhuyến khích họ đọc báo, ngời làm báo cần phải sử dụng một tổng thể các kỹthuật nhằm kích thích sự chú ý của độc giả Trong đó, đầu đề bài báo là yếu tố

đợc đặc biệt chú trọng Theo nhiều công trình điều tra xã hội học, hơn 70%ngời đọc báo bị thu hút bởi sức hấp dẫn của đầu đề [3, 16] Một đầu đề tốt hay

dở thì “chỉ cần liếc mắt qua cũng đủ để có một ý niệm tổng quát Vì vậy, cầnphải dành cho đầu đề sự chăm sóc đặc biệt Một đầu đề dở đợc đặt cho mộtbài báo hay sẽ mang tội huỷ hoại, là một sự láng phí Ngợc lại, một bài báo tồicũng có thể đợc cứu nhờ một đầu đề hay” [4, 126]

Hiểu đợc vai trò và ý nghĩa quan trọng của đầu đề bài, nhà báo phải biếtcách thể hiện đầu đề sao cho cái thần của nội dung thông tin phải đợc diễn đạtbằng ngôn từ đẹp và ngắn gọn

3 Đặc trng, đặc điểm của đầu đề bài báo

Trang 6

Theo “Ngôn ngữ báo chí” [5, 170-171] của PGS.TS Vũ Quang Hào, đầu

đề bài báo có những đặc điểm:

- Đầu đề bài báo có số lợng rất lớn bởi mỗi trang báo có đến hàng chụcthậm chí hàng trăm đầu đề

- Do số lợng lớn nh vậy nên ngoại trừ những đầu đề có tên đặc biệt, hấpdẫn thì độc giả thờng khó có thể nắm bắt và lu nhớ đợc Khi đã không nhớ tênbài , họ cũng khó có thể nhớ đợc nội dung bài

- Đầu đề bài báo tồn tại cùng với sự tồn tại của bài báo, trong khí đó thờigian tồn tại của bài báo khá ngắn ngủi, bởi vậy đầu đề báo cũng chỉ “sống” trong khoảng thời gian giữa hai kỳ ra báo, thậm chí bị quên ngay sau khi độcgiả vừa đọc xong bài báo

- Do đặc điểm của báo là thông tin nhanh, gọn, chính xác và đòi hỏi sựhấp dẫn cao nên yêu cầu của đầu đề bài báo cũng phải chính xác, hấp dẫn và

có khả năng níu mắt ngời đọc ngay khi họ vừa cầm tờ báo

- Bài báo muốn thu hút sự chú ý của ngời đọc, trớc hết phải thông qua

đầu đề bài báo Chính vì vậy, đầu đề bài báo có nhiệm vụ và vai trò rất lớnquyết định đến sự thành công của bài báo

4 Tính chất của đầu đề bài báo

Theo Loic Hervouet, “một đầu đề hay và hiệu quả đòi hỏi nhiều tính chất

và không thể thoả mãn mọi tính chất đó trong một đầu đề Đầu đề hấp dẫn làmcho ngay cả độc giả lời nhất cũng không cỡng lại nổi” Những tính chất đó là:

+ Đầu đề phải rõ ràng và dễ hiểu, tức là phải làm sao để độc giả có thể

hiểu ngay lập tức Để làm đợc điều này thì khi đặt đầu đề, tác giả phải tránhcác từ trừu tợng, các từ viết tắt, các từ chuyên môn, các từ dễ gây hiểu lầm

+ Thứ hai, đầu đề phải ngắn và năng động, nghĩa là phải viết thật ngắn,

trực tiếp, loại bỏ các yếu tố thừa nh: tính từ, trạng từ hay các yếu tố lặp, vàdùng câu khẳng định hơn là câu nghi vấn

+ Đầu đề phải chính xác và chứa thông tin Không đặt đầu đề chung

chung, theo kiểu “Thể thao cũng là một cách giải trí” , hay nửa vời theo kiểu

“Một dân tộc không bị mắc ung th” (dân tộc nào, phải nói rõ ra luôn) Khi đặt

đầu đề phải dựa vào nội dung thông tin và không đợc nhầm đầu đề với chuyênmục

+ Cuối cùng, tác giả cho rằng đầu đề phải thích đáng Nghĩa là nó phải

chỉ ra đợc thông tin độc đáo ở chỗ nào và nhất thiết phải phù hợp với nội dungbài báo Để biết một đầu đề có thực sự thích đáng không thì tự mình đặt ra câuhỏi: Dùng đầu đề này cho một bài báo khác có đợc không? Trong sáu tháng

Trang 7

nữa dùng đầu đề này có đợc không? Nếu cả hai câu trả lời là “có” thì rõ ràng

là đầu đề đó không thích đáng Không đặt những đầu đề hấp dẫn cho một bàibáo chẳng có gì quan trọng Đầu đề phải có tỉ lệ cân xứng với độ dài của bàibáo [6, 72-75]

Đây cũng chính là những yêu cầu và kỹ năng mà bất cứ nhà báo nào khi

đặt đầu đề cho tác phẩm báo chí cũng phải chú ý đặc biệt Bởi nếu muốn độcgiả quan tâm tới bài báo của mình thì điều đầu tiên là tác giả phải biết cáchníu giữ mắt họ bằng chính những đầu đề hấp dẫn

5 Các dạng đầu đề bài báo

- Về các dạng, Loic Hervouet cho rằng có 3 dạng đầu đề mà nhà báo cóthể lựa chọn cho phù hợp với dạng bài viết của mình Đó là:

+ Đầu đề thông báo:

“Tham vọng duy nhất của loại đầu đề này là cung cấp thông tin chính cho

độc giả (…) Đầu đề này phải tóm tắt đợc toàn bộ bài báo trả lời một cách đơngiản một số trong các câu hỏi cơ bản (Ai? Cái gì? ở đâu? Khi nào? Nh thếnào? Tại sao?) (…) Nhà báo phải lựa chọn cẩn thận thông tin nào sẽ đa lênlàm đầu đề bài báo, và làm đầu đề theo quy tắc đã nêu trên.” Cũng theo tácgiả, với loại này thì đặt đầu đề là công việc nhàm chán nhng cũng không hoàntoàn dễ Trớc hết, phải tìm cho đợc cốt lõi thông tin, sau đó chọn lựa từ ngữ

Không thể trả lời hết sáu câu hỏi cơ bản, nhng phải u tiên cho Nh thế nào? và

Tại sao? Cuối cùng là cô đọng thông tin trong một dòng sau khi đã loại bỏ

Theo J L Lagardette, chất lợng chủ yếu của đầu đề mang thông tin là

“chứa đựng phần chính của thông tin theo nghĩa chính xác và rõ ràng của nó.Các tít đó cần phải đặc trng, tiêu biểu, phù hợp, cân đối với độ dài của phần

Trang 8

nội dung” Với những đầu đề gây chú ý thì “không nhất thiết phải là tóm tắtcác thông tin chứa đựng trong phần nội dung Chúng nêu bật tinh thần hơn làvấn đề cụ thể, và đợc nhằm để kích thích tính tò mò” [4, 127-130].

Còn nhà báo M Voirol cũng cho rằng, đầu đề thông báo “mang đến cho

độc giả, khán giả và thính giả phần quan trọng của thông tin Phần lớn các títcủa các tờ nhật báo (…) đều thuộc loại này” Còn những đầu đề gây kích động

“ít mang thông tin hơn là muốn thể hiện một kiểu gây ấn tợng Nó làm cho

độc giả ngạc nhiên, tò mò và đôi khi gây cời (…) Tác giả cho rằng, loại đầu

đề này có u điểm là “ngắn và gây ấn tợng (thờng là từ ba đến năm từ) Nhợc

điểm của nó là ít thông tin Chính vì vậy, trong các tờ nhật báo nó luôn đợckết hợp với các tít phụ ở trên hoặc những tít phụ mang tính thông tin ở dới vàtrong các tờ tạp chí nó luôn đợc sử dụng thêm một chiếc mũ ngoặc vuông đểgiải thích.” Tác giả cũng nhấn mạnh, loại đầu đề này “phải thể hiện một cáchtrung thực nội dung của bài báo” , và nó “đặc biệt cần thiết khi tít của bài báomuốn viết theo kiểu nớc đôi, mập mờ” [2, 23-26]

6 Chức năng của đầu đề

6.1/Chức năng của báo chí

Đầu đề có tầm quan trọng và mối quan hệ hữu cơ không thể tách rời vớibài báo thì điều đầu tiên đối với đầu đề là phải thực hiện đợc đặc trng và chức

năng của báo chí nói chung áp dụng lý thuyết “Cơ sở lý luận báo chí truyền

thông” , chức năng của báo chí đợc chia thành 3 nhóm chức năng cơ bản sau:

[7, 68-93]

6.1.1/ Chức năng t tởng

Là nhóm chức năng có vai trò đặc biệt quan trọng của báo chí Bất cứ mộtgiai cấp cầm quyền hay một nhà nớc nào cũng đều cần tới báo chí nh mộtcông cụ chính để tuyên truyền hệ t tởng cho giai cấp, nhà nớc đó tới quầnchúng nhân dân Mặt khác, báo chí cũng liên kết các thành viên của xã hộithành một khối thống nhất theo lập trờng chính trị của giai cấp, nhà nớc đó.Với khả năng tác động rộng lớn, nhanh chóng, mạnh mẽ trong việc giáodục lý tởng, chính trị, xây dựng lối sống văn hoá lành mạnh, báo chí có vai tròlớn trong việc hình thành tính tự giác, ý thức xã hội của nhân dân Để làm đợc

điều này, báo chí phải thông tin một cách toàn diện, sinh động các sự kiện,hiện tợng, quá trình xảy ra trong đời sống thực tế tới đông đảo công chúng Từ

đó, giúp họ có đợc cái nhìn toàn cảnh về hiện thực xã hội Báo chí phải đạt

đ-ợc nhiệm vụ là định hớng một cách toàn diện Muốn vậy, báo chí phải có khảnăng nhìn nhận và thẩm định đời sống hiện thực một cách hệ thống, qua đó

Trang 9

định hớng sự chú ý của công chúng vào việc nhận thức cái cần thiết Nghĩa làbáo chí phải hình thành một mô hình thông tin hợp lý về bức tranh thế giớikhách quan Và việc thẩm định giá trị của sự kiện, hiện tợng, quá trình xảy raphải đợc đặt dới ánh sáng của hệ t tởng và những lý tởng xã hội của giai cấp,nhà nớc mà nền báo chí đó chịu sự chi phối Tính định hớng cũng bao gồmkhả năng xác định mục đích hành động, kết quả cần phải đạt, phù hợp với lợiích chung của giai cấp, xã hội.

Là một phơng tiện quan trọng của Đảng thực hiện chức năng giáo dụcchính trị – t tởng, báo chí góp phần vào việc hình thành ý thức xã hội, thếgiới quan, đồng thời tạo nên d luận và định hớng d luận xã hội đó Việc hìnhthành ý thức xã hội cũng là hình thành ý thức lịch sử - văn hoá, văn học - nghệthuật Với khả năng thông tin phong phú và tác động rộng lớn của mình, báochí góp phần to lớn trong việc giáo dục, truyền thụ những tri thức và giá trịvăn hoá, lịch sử của dân tộc, nhân loại Các loại hình văn học – nghệ thuật

đợc thể hiện trên báo chí cũng chứa đựng những nội dung lịch sử, sự kiện,nhân vật có ảnh hởng tới việc hình thành ý thức lịch sử, văn hoá

Không chỉ hình thành các yếu tố của ý thức xã hội, báo chí còn có nhiệm

vụ tiến hành nhiều hoạt động tuyên truyền, cổ động và tổ chức Các hoạt độngnày có mối liện hệ mật thiết với nhau, mang đến cho công chúng những trithức sâu sắc có tính bản chất nhằm tác dụng vào thế giới quan và sự hìnhthành những quan niệm, niềm tin, lý trí Mặt khác chúng cũng định hớngtrong d luận thái độ, tình cảm, cách ứng xử của xã hội đối với sự kiện, hiện t-ợng, quá trình diễn ra trong đời sống hiện thực Qua việc tác động vào cácthành viên trong xã hội, báo chí giúp họ xác định đúng tính chất, mục đích,biện pháp và động viên quần chúng tham gia tích cực vào việc giải quyếtnhững nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ đất nớc

6.1.2/ Chức năng quản lý

Mỗi xã hội là một hệ thống rất đa dạng, phong phú và phức tạp Do đó,quản lý xã hội là công việc cần thiết và cũng là một hoạt động có ý thức củacon ngời Để hoạt động quản lý có hiệu quả, báo chí cần đảm bảo thông tinhai chiều thuận và nghịch giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý Thôngtin hai chiều tồn tại trong hoạt động của hệ thống các phơng tiện truyền thông

đại chúng Hoạt động quản lý có hiệu quả hay không phụ thuộc nhiều vào tínhchất, số lợng và chất lợng thông tin hai chiều liên tục này Báo chí tổ chứchoạt đông trong lĩnh vực quản lý xã hội theo các hớng:

Trang 10

- Đăng tải, bình luận, phân tích và giải thích các văn kiện, nghị quyết của

Đảng, nhà nớc để quần chúng hiểu, giúp họ ứng dụng những chính sách đóvào đời sống

- Báo chí tham gia vào việc kiểm tra các cơ quan, tổ chức… trong việc thựchiện đờng lối, chính sách… của Đảng, nhà nớc Phân tích tình hình thực tế ởcác địa phơng, cơ sở sản xuất một cách toàn diện, phát hiện những thiếu sótgiúp cơ quan quản lý, cán bộ lãnh đạo nhận thức đợc thiếu sót để kịp thời điềuchỉnh Đa ra những kiến nghị, giải pháp để hoạt động quản lý tốt hơn

- Báo chí tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh chống các hiện tợng tiêucực trong kinh tế xã hội, trong tổ chức Đảng, các cơ quan nhà nớc Mục đíchcủa cuộc đấu tranh này là nhằm khẳng định bản chất u việt của chế độ, lànhmạnh hoấcc mối quan hệ xã hội, đẩy lùi các hiện tợng trái với bản chất chế

độ, làm tổn hại đến lợi ích chung của toàn xã hội

Các hớng hoạt động này luôn có mối liên hệ chặt chẽ, tích cực, tác độngqua lại với nhau nhằm thực hiện tốt chức năng quản lý của báo chí

6.1.3/ Chức năng phát triển văn hoá, giải trí

Để thực hiện chức năng này, báo chí phải luôn quan tâm hàng đầu tớinhững giá trị văn hoá, nhân văn: các tác phẩm văn học, nghệ thuật, âm nhạc,

điêu khắc, hội hoạ, kiến trúc, lễ hội, phim truyện… Thông qua việc phổ biếnsâu rộng tới công chúng, báo chí giúp mỗi ngời không ngừng bổ sung tri thức,làm phong phú thêm đời sống tinh thần Đây cũng là điều kiện để con ngời tựhoàn thiện mình và phát triển một cách toàn diện hơn Đây cũng là công cuộcxây dựng và phát triển xã hội theo một lối sống lành mạnh nhằm thực hiện tốtnhiệm vụ xây dựng và phát triển đất nớc sánh cùng bè bạn năm châu

Báo chí phải luôn quan tâm và đặt lên hàng đẩu công việc chuyển tải thôngtin văn hoá, văn nghệ là nâng cao chất lợng tác phẩm văn học, nghệ thuật,tăng cờng tính hấp dẫn sinh động, tính t tởng của các tác phẩm và các hoạt

động văn hoá Bằng hoạt động có tổ chức và mục đích, báo chí góp phần hìnhthành nhân cách, lối sống lành mạnh, trình độ hiểu biết, khả năng nhận thứccủa mỗi cá nhân trong xã hội

Báo chí ngày càng phát triển thì những hoạt đông thông tin quảng cáo vàhớng dẫn trên báo chí cũng xuất hiện ngày càng nhiều Điều đó có ý nghĩa xãhội to lớn, đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong phú của nhân dân lao động Cáchoạt động chỉ dẫn, quảng cáo: dự báo thời tiết, thông tin giá cả thị trờng…đềulàm phong phú thêm nội dung chuyển tải thông tin của báo chí Do đó, thực

Trang 11

hiện chức năng phát triển văn hoá, giải trí sẽ tạo điều kiện để thực hiện tốtchức năng t tởng và quản lý xã hội của báo chí.

6.2/Chức năng của đầu đề

Bên cạnh việc thực hiện những chức năng chung của báo chí thì đầu đềbài báo cũng mang những đặc trng, chức năng riêng của mình Thực tế hoạt

động báo chí cho thấy, mỗi nhà báo đều có những quan điểm riêng của mình

về chức năng của báo chí Có thể thấy điều này qua những nhận định của một

là hai phơng diện có mối giao hoà với nhau nhng đôi khi chống lại nhau Đầu

đề là một sự thoả hiệp giữa phần viết và phần hình ảnh “Về nguyên tắc chung,

đầu đề tóm tắt bài báo Đó là cái nhãn mang những thông tin chỉ dẫn cho phầnnội dung Nó mang lại nhận thức tức thời về thông điệp chính Vì vậy, nó rấtquan trọng ở chỗ chỉ cần đọc đầu đề, độc giả đã biết đợc cốt lõi của thôngtin” [4, 127]

- Nhà báo Michel Voirol cũng có cùng quan điểm nh trên về chức năngcủa đầu đề bài báo Theo tác giả, đầu đề phải luôn luôn khác nhau, luôn luôn

“mới” , kể cả khi thông tin đợc phát lại Và để thu hút sự chú ý, đầu đề phảingắn, để giữ đợc sự chú ý thì đầu đề phải độc đáo [3, 22]

- Trong cuốn Sổ tay dành cho các nhà báo Đông và Trung Âu (Handbook

for Journalists of Central and Eatern Europe) của Malcolm F Mallette, tác giả

đã chỉ ra rằng, đầu đề bài báo có bốn chức năng:

+ Tổng kết thông tin

+ Phân định mức độ quan trọng của câu chuyện

+ Chúng là những yếu tố rất dễ nhận thấy trong việc trình bày của mộttrang báo

+ Chúng gây cảm tình đối với ngời xem (giúp họ quyết định trở thành độcgiả) [1, 31]

- Còn theo quan niệm của nhà báo Pháp Loic Hervouet, “chức năng đầutiên của đầu đề là “bắt mắt” (thu hút mắt) độc giả khi họ lớt xem tờ báo đầutiên Thông thờng khi mua báo, độc giả chỉ nhìn lên tờ báo chứ ít khi xemphần mục lục: ngời đã quen đọc một tờ báo sẽ mua ngay tờ báo mà khôngquan tâm lắm đến việc trong số báo có những gì Cũng có những ngời xem lớt

Trang 12

qua tờ báo ấy trớc khi quyết định mua Dù họ có phải mua báo, hay nhận đợcbáo miễn phí, thì việc đầu tiên bao giờ cũng là nhìn lớt qua xem có gì đáng

đọc hay không Một đầu đề hấp dẫn, ngay lập tức sẽ thu hút sự chú ý của độcgiả.”

+ Chức năng thứ hai của đầu đề, theo tác giả nó “là một yếu tố phân biệtbài nào quan trọng hơn bài nào Nó thể hiện sự lựa chọn của ban biên tập Đọctoàn bộ các đầu đề trong một tờ báo, độc giả sẽ biết ngay hôm nay có gì mới

và tyhông tin nào quan trọng hơn”

+ Tiếp theo, tác giả cho rằng “giúp độc giả lựa chọn là vai trò chính của

đầu đề” , nghĩa là có khi độc giả chỉ đọc đầu đề, hoặc đọc đầu đề xong họ xemluôn bài báo, cũng có khi lại trở lại đọc sau… Vì vậy, theo tác giả “đầu đềphải nêu bật đợc chủ đề, nếu có thể đợc thì nêu cả góc độ của bài báo nữa

Đầu đề phải nhấn mạnh có gì mới, có gì hay đáng đọc.” Có nh vậy, độc giảmới có thể lựa chọn bài báo nào là cần đọc khi xem lớt qua tờ báo [6, 71- 72]

Đầu đề là một phần của bài báo và không thể tách rời bài báo Nó phụthuộc nội dung thông tin của bài báo đó và cũng mang những chức năngchung của báo chí Để thực hiện đợc chức năng đó, theo tác giả Vũ QuangHào đầu đề phải thoả mãn ít nhất hai yêu cầu:

Khái quát đợc nội dung thông tin của cả bài báo trong một cấu trúc địnhdanh ngôn ngữ xác định, chuẩn mực, ngắn gọn và có thể có sức biểu cảm (đốivới một vài loại đầu đề) Thứ hai, đầu đề phải đợc trình bày hấp dẫn (về ma-két) Hai yêu cầu này cũng đông thời là hai điều kiện để một đầu đề níu mắtngời đọc Đó là điều kiện cần và đủ [5, 173]

Trang 13

Chơng II Thực tế sử dụng đầu đề bài báo hiện nay

1 Cấu trúc của đầu đề bài báo:

Đầu đề bài báo có hấp dẫn hay không phụ thuộc nhiều yếu tố trong đóviệc lựa chọn ngôn ngữ và cấu trúc ngữ pháp là điều rất quan trọng sẽ quyết

định giọng điệu, phong cách thể hiện của mỗi tác giả Cấu trúc của đầu đề có

3 loại:

1.1/Đầu đề có cấu trúc là một từ

“Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa hoàn chỉnh và cấu tạo ổn định dùng để

đặt câu” [8, 63] Từ ở đây là từ đơn hoặc từ ghép Nó có thể là danh từ, động

từ hoặc tính từ Loại này có tần số xuất hiện rất ít Do vậy cũng không phải làloại cấu trúc đợc sử dụng nhiều

1.2/Đầu đề có cấu trúc là một câu

“Câu là đơn vị dùng từ hay đúng hơn dùng ngữ mà cấu tạo nên trong quátrình t duy, thông báo, nó có nghĩa hoàn chỉnh, có cấu tạo ngữ pháp và có tổchức độc lập” [8, 207] Đây đợc coi là cách đặt đầu đề khá đơn giản Thờngthì ngời đặt đầu đề cứ tóm tắt nội dung bài và viết thành một câu theo 2 loại:câu đơn hoặc câu ghép Câu đơn có kết cấu chủ – vị, là loại câu cơ sở, thờngphổ biến trong hoạt động giao tiếp và chữ viết hàng ngày Do có kết cấu đơngiản nên câu đơn đợc sử dụng nhiều cho các đầu đề bài báo dới các dạng nhcâu trần thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu mệnh lệnh Trong khi đó, câughép lại phức tạp hơn nhiều Câu ghép thờng “biểu hiện nhận thức nhiều mặtcủa các hiện tợng khách quan và biểu đạt tính phức tạp bên trong của các hiệntợng khách quan đó thông qua biện pháp t duy phức tạp” [9, 203-204] Câughép có cấu trúc từ hai cụm chủ – vị trở lên và có các thành tố phụ đi kèm

nh định ngữ, bổ ngữ nên có khả năng chứa đựng thông tin lớn Do tính phứctạp của nó nên việc sử dụng câu ghép không phải dễ dàng, mặt khác cũng doyêu cầu đầu đề phải ngắn gọn nên đây là loại đợc sử dụng ít

1.3/Đầu đề có cấu trúc là một ngữ

Ngữ là đơn vị ngữ pháp ở bậc trung gian giữa từ và câu Một ngữ thờng

có 4 loại [8, 120-188]:

1.3.1/Kiểu danh ngữ:

Danh ngữ là một ngữ có danh từ làm chính tố (thành tố trung tâm) Chính

tố của danh ngữ có thể là danh từ đơn thể, danh từ tổng thể, danh từ trừu tợng

Trang 14

hay danh từ vị trí Danh ngữ có chức năng định danh, do vậy rất phù hợp vớikiểu đầu đề nêu vấn đề, gọi tên sự vật, hiện tợng Ví dụ:

+ Chuyện lạ ở chùa Pháp Vân

(Lao động cuối tuần, ngày 4/4)

+ Tấm huân chơng trớc ngày đổi tên

+ Một nét độc đáo trong văn hoá Việt Nam

(Lao động cuối tuần, ngày30/5)

+ Đi tìm bí mật bởi Phúc Trạch

(Lao động cuối tuần, ngày 30/5)

+ Hoá thân thành chiến sĩ quyết tử

(Lao động cuối tuần, ngày 10/10)

+ Thăm nhà máy của một giám đốc anh hùng

Trang 15

(Tuổi trẻ, ngày15/7)

+ Gieo ớc mơ trên đồng ruộng

(Tuổi trẻ, ngày 4/9)

+ Cảnh báo ô nhiễm môi trờng hậu cúm gà

(Lao động cuối tuần, ngày 15/2)

1.3.3/Kiểu tính ngữ:

Là ngữ có tính từ làm chính tố, có khả năng biểu hiện phẩm chất, tínhchất của nhân vât, sự kiện, sự vật đợc nói tới trong đầu đề bài báo Kiểu nàythờng thích hợp với những đầu đề mang tính biểu cảm Tuy nhiên loại này ít

đợc sử dụng do không phù hợp với cấu trúc định danh của đầu đề bài báo.Vídụ:

+ Hoang sơ suối cá Lơng Ngọc

(Lao động cuối tuần, ngày16/5)

+ Sôi động thị trờng quần áo giáp Tết

+ Nhộn nhịp vành đai biên giới

(Lao động cuối tuần, ngày 26/9)

Là loại đơn vị hình thành khi dùng từ để cấu tạo câu nhng không phải là

đơn vị có sẵn và không có cấu tạo ổn định Trong quá trình phát triển củangôn ngữ, có nhiều ngữ dần dần ổn định hoá Quá trình ổn định hoá tạo nênnhững từ ghép hai tiếng hoặc ở phạm vi rộng hơn là những đơn vị có thể gọi là

“thành ngữ”

Trang 16

2 Phân loại đầu đề

Nh đã nói, số lợng đầu đề bài báo là rất lớn, do đó việc phân chia cáccách thức đặt đầu đề cũng không thể đầy đủ hết đợc Vì vậy, trong khoá luậnnày, chúng tôi chỉ tập hợp và phân chia những đầu đề có tần số xuất hiện lớn.Mỗi loại đầu đề, chúng tôi đa ra những ví dụ cụ thể và phân tích nội dung đểtiện cho việc xem xét mối quan hệ giữa tên bài và nội dung Sau khi khảo sát,chúng tôi thấy các đầu đề thờng đợc đặt theo những cách thức sau:

2.1/Đầu đề thông báo

- Kiểu đầu đề này phổ biến nhất cho hầu hết các tin Nh trên đã nói, thamvọng duy nhất của đầu đề này là cung cấp thông tin chính cho độc giả Thôngtin trong bài báo hấp dẫn thì đầu đề cũng hấp dẫn, nghĩa là đầu đề này phụthuộc vào nội dung bài Ví dụ:

+ Đảo Bạch Long Vĩ đợc cấp điện 24/24 giờ

(Tuổi trẻ, ngày 30/10)

Tin này thông báo sẽ diễn ra lễ cắt băng khánh thành chính thức đa trạm

điện gió vào khai thác, cấp điện thờng xuyên cho quân, dân và lực lợng thanhniên xung phong trên đảo Tin còn cho biết tổng số vốn đầu t xây dựng côngtrình; thời hạn sử dụng điện mỗi ngày của ngời dân trên đảo trớc khi có trạmmới này Đầu đề đã đa đợc thông tin quan trọng nhất, do vậy độc giả chỉ cần l-

ớt qua là biết đợc thông tin mới

+ Trờng CĐ GTVT3 (TP.HCM): Hàng trăm sinh viên đập phá ký túc xá

(Lao động cuối tuần, ngày 9/5)

Đây là tin sâu về nguyên nhân vụ đập phá Đó là do nhà trờng không tôntrọng ý kiến và nhu cầu của sinh viên, dẫn đến việc một số sinh viên sau khiuống rợu say đã hành động quá khích kéo theo phản ứng lây lan của nhiềusinh viên trong trờng rồi tới ký túc xá gây rối và phá hoại

+ Quận 3, TP HCM: sập nhà, 2 ngời chết, 8 ngời bị thơng

(Tuổi trẻ, ngày 2/1)

Tin nói về một ngôi nhà bị sập lúc đang xây dựng Tin cho biết thời gianxảy ra, nguyên nhân, công tác cứu hộ và tình trạng các nạn nhân Đầu đề nêu

đợc chi tiết nổi bật nhất, do vậy độc giả có đợc cái nhìn tổng quát về sự kiện,

họ có thể tiếp tục đọc tin hoặc cũng có thể không vì đã nắm đợc thông tinchính của bài

+ Năm 2004: Sẽ có 14.000 ngời nghiện ở TP.HCM trở thành công nhân

(Tuổi trẻ, ngày 27/1)

Trang 17

Đây là số học viên đã hoàn tất việc cai nghiện và đợc chuyển sang làmcông nhân theo đề án sau cai nghiện Nhiều đơn vị, doanh nghiệp đăng ký tiếpnhận học viên sau cai nghiện vào làm việc.

+ Chủ tịch nớc Trần Đức Lơng đã về đến Hà Nội, kết thúc tốt đẹp chuyếnthăm chính thức ba nớc LB Nga, CH Hung-ga-ri và Vơng quốc Anh

(Hànộimới, ngày 28/5)

+ Hầm Hải Vân sẽ đợc đa vào sử dụng cuối năm nay

(Tuổi trẻ, số 4023, ngày 29/1)

+ UBND Thành phố ra chỉ thị tổ chức phục vụ Tết Giáp Thân, phát động

“Tết trồng cây” và thực hiện kế hoạch sản xuất vụ đông xuân 2004

(Hànộimới, ngày 8/1)

+ Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam tiếp nhận 3 tỷ 535 triệu đồng tài trợ của

Bộ Công nghiệp

(Hànộimới, ngày 7/1)

+ Cháy lớn tại Cty giày Thợng Thăng – TP.HCM

(Lao động cuối tuần, số 6617, ngày 17/10)

+ Nội các I-xra-en thông qua kế hoạch đơn phơng của Thủ tớng A-ri-enSarôn

Những đầu đề trên đều khái quát đợc thông tin chính của bài Do vậy,

đọc giả khi lớt qua cũng có thể có đợc ý niệm tổng quát về thông tin

- Đối với tin thì đây là kiểu đầu đề đắc dụng, tuy nhiên với các loại bàithì mức độ sử dụng không nhiều nh trên tin Ví dụ:

+ Lấn chiếm đất đai xây dựng nhà không phép tại 114 Hoàng Hoa Thám

(Hànộimới, ngày 23/2)

Bài viết về khiếu kiện của các hộ dân số nhà 114 cũ, nay là 375 HoàngHoa Thám, phờng Ngọc Hà (Hà Nội) đối với một số gia đình chiếm dụng diệntích phụ, đờng đi chung và xây dựng không phép để sử dụng riêng

Trang 18

+ Gà chết hàng loạt ở Long An – Tiền Giang.

(Tuổi trẻ, ngày 2/1)

Thông báo tình hình các đàn gà chết hàng loạt chỉ trong thời gian rấtngắn sau khi xuất hiện một vài dấu hiệu Bài viết cũng đa ra nguyên nhân vàcác biện pháp giải quyết

+ Các bến xe sẽ nằm ở ngoại vi thành phố

(Hànộimới, số ngày 5/1)

Theo quy hoạch mới của Thủ đô, các bến xe khách liên tỉnh và xe tải liêntỉnh đều đựơc xây dựng ở phía Bắc, Nam và Tây nam thành phố, nghĩa là phíangoài thành phố để dễ dàng hoạt động

2.2/Đầu đề giải thích.

Thờng thì kiểu đầu đề này đa tên riêng, danh từ lên phần đầu của đầu đề,phần còn lại nêu đặc điểm có tính chất nổi bật hoặc mang tính thời sự của tênriêng, danh từ đó Và giữa hai phần của đầu đề thờng sử dụng một gạch nốihoặc dấu hai chấm nhằm làm rõ thành phần chính.Ví dụ:

+ Hoa kim châm – nữ hoàng vitamin

(Lao động cuối tuần, ngày 9/5)

Đây không chỉ là một loại hoa đẹp mà còn là vị thuốc quý chữa đợc cácbệnh đờng tiết niệu, chảy máu cam, viêm gan… Đây cũng là một thứ “rau” cao cấp giàu vitamin có thể chế biến thành các món ăn độc đáo Do vậy, trồnghoa kim châm đem lại nguồn lợi kinh tế lớn Tác giả đã chọn một trong những

đặc điểm giá trị của hoa đặt cho đầu đề

Trang 19

+ ốc sên lớn – món ngon bị bỏ quên.

(Lao động cuối tuần, ngày 4/4)

Bài viết cho biết những chất bổ có trong ốc sên và tác dụng chữa bệnh,

đặc điểm sinh học của nó Đây là loại thức ăn tốt cho gia cầm, thuỷ sản, câytrồng Trong khi ở nớc ta ốc sên bị bỏ quên thì tại Pháp hàng năm phải nhậpkhẩu với số lợng lớn để làm thức ăn

+ Nhạc sĩ Nguyễn Văn Nam: Ngời viết giao hởng nhiều nhất nớc

(Tuổi trẻ, ngày 31/1)

Bài cho biết ông là nhạc sĩ sinh ra ở vùng quê nhạc tài tử, đợc đào tạo bàibản về âm nhạc từ nhỏ và sáng tác rất nhiều bản nhạc cho các loại đàn Ôngcũng là nhạc sĩ đầu tiên của Việt Nam đợc Mỹ đặt hàng để dàn dựng tác phẩmmới tại NewYork

+ Cà cuống – món gia vị của bậc đế vơng

(Lao động cuối tuần, ngày 11/4)

Trong lịch sử, cà cuống từng đợc coi là ngang hàng với các món sơn hàohải vị quý hiếm để đem dâng vua Tinh dầu cà cuống đợc xếp là loại sản phẩmcủa côn trùng đợc bán với giá cao nhất Tuy nhiên, ngày nay cà cuống đang cónguy cơ tuyệt chủng

+ Vịt bầu Quỳ – nguồn mì chính tự nhiên

(Lao động cuối tuần, ngày 16/5)

Đây là một giống vịt quý, đặc sản của dân tộc Thái (Nghệ An) Vớinhững thớ thịt ít mỡ, dày chắc và tỉ lệ mì chính cao, vịt bầu Quỳ đợc đánh giá

là giống vịt ngon nhất nớc ta

+ Ba ba – thần tài nớc ngọt

(Lao động cuối tuần, ngày 24/10)

Do có tác dụng chữa bênh, bổ máu, tăng cờng sức khoẻ, và là món ănngon, đặc sắc nên ba ba là một loài thuỷ sản có khả năng đem lại nguồn lợikinh tế cao, và đợc mệnh danh là “thần tài nớc ngọt”

+ Niên giám điện thoại và những trang vàng: Cẩm nang mua sắm và cơhội giao thơng

(Hànộimới, ngày 17/6)

Nêu những tiện ích của cuốn sách với ngời dân và các doanh nghiệp Iửccải tiến nội dung và hình thức để cuốn sách ngày càng tiện lợi hơn

+ Cỏ mật – nguồn đờng tự nhiên lý tởng

(Lao động cuối tuần, ngày 18/4)

Trang 20

Loại cỏ này có tỷ lệ ngọt gấp 300 lần so với đờng, có tác dụng cho trínhớ và tạo giấc ngủ sâu Đồng thời là một dợc phẩm tốt cho ngời mác bệnhbéo phì, tiểu đờng Dễ trồng, đầu t ít mà hiệu quả kinh tế cao.

+ Tôn Thất Bách – ngời trí thức của nhân dân

(Lao động cuối tuần, ngày 28/3)

+ Thủ Thiêm - đô thị sinh thái

(Tuổi trẻ, ngày 11/11)

+ Nguyễn Hoàng Phơng – một đời khám phá đến cùng

(Lao động cuối tuần, ngày 28/3)

+ Rau hẹ – vị thuốc tiện dụng và rẻ tiền

(Lao động cuối tuần, ngày 5/12)

+ Chùa Hà Nội – cốt cách chân, thiện, mỹ của ông cha

(Hànộimới, ngày 1/5)

+ Enya – nữ hoàng của những bản thánh ca

(Lao động cuối tuần, ngày 9/5)

+ Xuân Đỉnh – vùng quê giàu truyền thống cách mạng

(Hànộimới, ngày1/5)

2.3/Đầu đề câu hỏi

Đây là đầu đề này đợc sử dụng khá phổ biến trên các báo Căn cứ vàonhững mối quan hệ giữa nội dung và tên bài, chúng tôi thấy có hai loại:

 Câu hỏi ở đầu đề đợc trả lời trong bài

 Câu hỏi ở đầu đề không đợc trả lời trong bài

- Câu hỏi ở đầu đề đợc trả lời trong bài

Với loại này, độc giả đợc hứa hẹn một câu trả lời chắc chắn ở phía dới

bài Đầu đề này thờng có từ để hỏi Vì sao, tại sao, nh thế nào… Hoặc đợcdùng cho những bài phỏng vấn, hoặc đối với những bài mà câu hỏi đã manggiá trị khẳng định 9độc giả chỉ biết điều này sau khi đã đọc xong bài Và cóthể coi đây là một thủ pháp nhằm gây sự chú ý của độc giả Ví dụ

+ Vì sao nông sản Việt Nam cần có thơng hiệu?

(Hànộimới, ngày 8/1)

Bài viết gồm 2 phần, trong mỗi phần đề có đa lời giải thích cho đầu đề

Đó là: xây dựng thơng hiệu cho nông sản nhằm nâng cao sức mạnh cạnh trnhtrong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu và để mức tiêu thụ trái cây Việt Nam

ở nội địa và xuất khẩu không bị chênh lệch

Trang 21

+ Vì sao giá thuốc tăng 100 – 400%?

(Lao động cuối tuần, ngày 22/8)

Bài này chỉ ra nguyên nhân của việc tăng giá thuốc là do một số mạng lới

đã thao túng việc phân phối độc quyền, nhiều tầng nấc Giá bán đợc nâng lênbằng nhiều thủ đoạn lắt léo, khi thuốc đến tay bệnh nhân thì đã tăng từ 100 –400%

+ Năm 2003: các trờng tuyển sinh nh thế nào?

(Tuổi trẻ, ngày2/2)

Bài viết đa ra số điểm chuẩn các trờng ĐH của năm 2003 để độc giả biết

đợc điểm chuẩn của năm trớc, qua đó họ có thể lựa chọn trờng cứ vào số điểm

ợc trang bị các hồ chứa nớc di động, các loại máy bơm hiện đại, khi quy hoạcrừng phải tạo nớc dự trữ cho công tác phòng, chữa cháy rừng

+ Vì sao vẫn phải mua vàng giá cao?

(Tuổi trẻ, ngày 6/5)

Bài cho biết, giá vàng thế giới đã giảm nhng trong nớc vẫn cao Nguyênnhân là do các doanh nghiệp nhà nớc và t nhân sau khi nhập vàng về phải chờgia công thành vàng miếng mới bán ra thị trờng và phải tuỳ thuộc vào lợngvàng các ngân hàng thơng mại bán ra để điều chỉnh giá Bài viết này có dunglợng khá dài, độc giả muốn biết nguyên nhân thì phải đọc hết cả bài, do vậy

dễ dẫn đến mất thời gian của họ

+ Mua đất dự án: làm gì để tránh rủi ro?

Trang 22

Bài viết chỉ ra nguyên nhân ở lối chơi vô hồn, sự liên kết cầu thủ lỏnglẻo, ý thức chiến thuật và chiến thắng kém, cầu thủ lấy thô bạo làm vũ khí…dẫn đến những trận thua liên tiếp và nguy cơ rớt hạng

+ Kiến nghị của cử tri giải quyết đợc đến đâu?

(Tuổi trẻ, ngày 9/1)

Bài đa ra nhiều kiến nghị của các cử tri về nhiều vấn đề, trong đó có vấn

đề giao thông Tuy nhiên, những kiến nghị này chỉ mới đợc đa vào dự kiến đểxem xét, chứ cha đợc giải quyết để khắc phục, xử lý nhiều vấn đề do dân kiến

nghị.+ Nông dân nuôi gà: Trắng tay mà còn… trả lãi!?

+ Bu điện Hà Nội: Tính cớc sai còn doạ cắt dịch vụ?

(Tuổi trẻ, ngày 19/8)

Bài cho biết việc nhiều thuê bao dịch vụ Mega VNN bị bu điện Hà Nộitính cớc sai khiến mỗi tháng họ phải thanh toán một khoản tiền lớn Đáng lu ýhơn, họ còn bị doạ sẽ cắt dịch vụ nếu không trả tiền cớc đúng thời hạn Cũnggiống nh đầu đề trên, đầu đề này tuy đặt câu hỏi nhng thực chất đã là lờikhẳng định

+ Xe đạp Việt Nam bị kiện Vì sao?

Trang 23

(Hànộimới, ngày 10/5)

- Câu hỏi ở đầu đề không đợc trả lời trong bài.

ở loại đầu đề này, thông tin trong bài thờng cha đợc giải quyết Tác giảchỉ nêu sự kiện, hiện tợng, quá trình và để độc giả tự suy nghĩ, tự hiểu sự kiện

đó chứ không nêu nhận định của mình Ví dụ:

+ Phải sống chung với ô nhiễm đến bao giờ?

(Tuổi trẻ, ngày 2/1)

Bài viết về cuộc sống của ngời dân ở phờng Bắc Mỹ An, quận Ngũ hànhSơn, Đà Nẵng khi phải chịu ô nhiễm nguồn nớc và không khí từ hơn 10 nămnay Tình trạng ô nhiễm ngày càng nặng, tuy nhiên các cơ quan chức năng vẫncha có biện pháp gì, cho nên ngời dân nơi đây không biết đến bao giờ mớithoát khỏi ô nhiễm

+ Bao giờ Hà Nội có nhà trọ công nhân?

(Hànộimới, ngày 26/2)

Bài viết đa ra con số lao động ngoại tỉnh ở Hà Nội phải sóng ở những khunhà tạm bợ, ổ chuột do không có chỗ ở cố định và dễ dẫn đến sức lao động bịgiảm hoặc sa vào các tệ nạn xã hội… Việc bao giờ các doanh nghiệp Hà Nội

có khu nhà trọ cho công nhân vẫn là câu hỏi cha có lời giải đáp

+ Khu di tích Hoàng thành – liệu có thành hồ chứa nớc?

(Lao động cuối tuần, ngày 29/2)

Bài nói về việc bảo vệ khu di tích Hoàng thành – Thàng Long trongmùa ma bão Các mái che đã đợc dựng lên để tránh nớc ma từ trên xuống chokhu di tích, nhng việc nớc dới hố khai quật dâng từ dới lên thì lại cha có hớnggiải quyết triệt để Bài không nêu ra khả năng khu di tích sẽ bị ngập, nhngcũng không đa ra biện pháp khắc phục vấn đề này

+ Núi Bân: ai bán, ai mua?

(Tuổi trẻ, ngày 10/1)

Di tích lịch sử văn hoá quốc gia Núi Bân (xã Thuỷ An, Huế), nơi vuaQuang Trung lập bàn tế trời đất lên ngôi hoàng đế đã bị ngời dân địa phơng tự

do chiếm dụng và chia nhỏ để bán làm nơi chôn cất, biến nơi đây thành nghĩa

địa Chính quyền nơi đây vẫn cha có biện pháp mạnh để chấm dứt tình trạngnày

+ Việt Nam sẽ có điện hạt nhân?

(Hànộimới, ngày 31/5)

Bài viết không đa ra câu trả lời vì việc xây dựng nhà máy điện hạt nhânmới chỉ trong dự án Bài báo chỉ ra cái ta còn thiếu khi xây dựng nhà máy, đó

Trang 24

là nguồn nhân lực, những văn bản pháp luật phục vụ cho việc nội địa hoá điệnhạt nhân, hơn nữa vị trí xây dựng nhà máy vẫn cha đợc xác định Do vậy, tuybài viết không khẳng định nhng độc giả cũng hiểu việc sử dụng điện hạt nhânhạt nhân chỉ là chuyện trong tơng lai.

+ Vùng văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên

Di sản phi vật thể đợc UNESCO công nhận?

(Lao động cuối tuần, ngày 16/5)

Bài viết nói về việc Ban Di sản văn hoá phi vật thể (Bộ VH – TT) chọn

“Vùng văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên” làm ứng cử viên để đệ trìnhUNESCO đa vào danh mục di sản thế giới Việc có đợc công nhận là di sảnthế giới hay không còn phụ thuộc thời gian sắp tới

+ Sân vận động quốc gia Mỹ Đình

Bao giờ thu mới đủ chi?

(Hà Nội mới, ngày 12/1)

Việc khai thác, bảo dỡng và sử dụng sân vận động thời hậu SeaGames22, trong đó Ban quản lý khu Liên hợp thể thao Mỹ Đình đứng ra điềuhành hoạt động Ngoài việc tổ chức các trận đấu giao hữu bóng đã, BQL cóthể cho thuê sân thi đấu, sân tập, cửa hàng… CLB Thể Công đánh tiếng thuêsân là một tín hiệu vui, tuy nhiên CLB sẽ gặp khó khăn do kinh phí thuê cao,

vị trí sân lại xa trung tâm… Vì vậy, không có các CLB thuê sân dài hạn,không thu hút các giải quốc tế thì việc đảm bảo thu chi của SVĐ vẫn là điềunan giải

+ Bảo tàng Hà Nội – Lỗi hẹn đến bao giờ?

(Lao động cuối tuần, ngày 8/2)

Trong khi hầu hết tỉnh thành trong cả nớc thì Hà Nội vẫn cha có một bảotàng cho riêng mình Do vậy, việc thành lập một bảo tàng của Hà Nội là rấtcần thiết để những hiện vật của thủ đo không phải “ở nhờ” trong kho của mộtbảo tàng TW Tuy nhiên, từ nhiều năm việc xây dựng này vẫn cha đến đâu vì

cứ lần khất lần này lần khác Bởi vậy, không biết đến bao giờ bảo tàng Hà Nộimới đợc xây dựng

+ Canh dỡng sinh: chữa khỏi bệnh ung th và Aids?

(Tuổi trẻ, ngày 9/3)

Canh dỡng sinh là một món ăn do ngời Nhật phát minh, có tác dụng bồidỡng cơ thể Bài viết đa ra lời phân tích của trởng khoa nội 2, viện y dợc dântộc TP.HCM về tác dụng thực của loại canh nay là không đủ lớn để chữa đợcbệnh nh nhiều ngời vẫn tởng

Trang 25

+ Sẽ có bảo tàng muối đầu tiên tại Đông Nam á?

(Lao động cuối tuần, ngày 11/4)

+ Bao giờ giá bớt leo thang?

+ Những ngôi nhà xây để… cỏ mọc

(Hànộimới, ngày 14/5)

Những ngôi nhà đợc xây phần thô rồi bán cho ngời mua để họ tự hoànthiện Do không có giấy phép xây dựng và trong quá trình thi công đã ảnh h-ởng đến hệ thống hạ tầng khu vực nên công trình bị đình chỉ thi công Việcxây dựng dở dang trong thời gian dài khiến những ngôi nhà trông nh bị bỏhoang

+ Xoá quy hoạch “treo” : Dân cần nhng… một số “quan” cha vội

(Tuổi trẻ, ngày19/5)

Nhiều dự án chậm triển khai khiến ngời dân phải chờ đợi và chịu đựngtrong thời gian dài Về vấn đề này, nhiều quan chức cho rằng cần sớm giảiquyết ngay, nhng một số lại tỏ ra không vội vã với việc giải quyết này

Trang 26

+ Chung c cao cấp, giá cao… trọc trời.

(Tuổi trẻ, ngày 21/5)

Xu hớng xây dựng và mua nhà chung c để ở tại TP.HCM Những chung

c này đợc xây dựng ở vị trí thuận lợi, trang thiết bị hiện đại và đầy đẻ tiện nghinên có giá rất đắt khiến nhiều ngời không khỏi giật mình

+ Món ăn ngày Tết: Đặc sản miền Bắc, miền Trung… có đủ

(Tuổi trẻ, ngày 16/1)

Những loại đặc sản của miền Bắc và miền Trung từ đồ khô, đồ chế biếnsẵn đến những món chế biến ăn liền đều đợc đa vào tiêu thụ tại thị trờng phíaNam với số lợng lớn vào dịp Tết đến

Qua những phân tích về nội dung bài, có thể thấy dấu chấm lửng trongnhững đầu đề trên biểu thị những việc có vẻ nh ngợc đời hoặc khó xảy ra.+ “Điện thoại trao tay” , trao luôn…phiền phức

Ngày đăng: 18/02/2014, 22:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Thị Thanh Hơng, Một số nhận xét về đặc điểm ngôn ngữ của cácđầu đề trong báo chí tiếng Anh hiện đại, “Ngôn ngữ”, số 9/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về đặc điểm ngôn ngữ của các"đầu đề trong báo chí tiếng Anh hiện đại", “Ngôn ngữ
[2]. Michel Voilrol, Hớng dẫn cách biên tập, Nguyễn Thu Ngân dịch, Nxb Thông Tấn, H., 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hớng dẫn cách biên tập
Nhà XB: NxbThông Tấn
[3]. Trần Quang, Món khai vị trong một bài báo “ ” , “Ngời làm báo”, số tháng 1/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Món khai vị trong một bài báo"“ ” , “Ngời làm báo
[4]. Jean – Luc Martin – Lagardette, Hớng dẫn cách viết báo, Nhiều dịch giả, Nxb Thông Tấn, H., 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hớng dẫn cách viết báo
Nhà XB: Nxb Thông Tấn
[5]. Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí, Nxb ĐHQG, H., 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ báo chí
Nhà XB: Nxb ĐHQG
[6]. Loic Hervouet, Viết cho độc giả, bản Việt văn, Hội nhà báo VN xb, H., 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viết cho độc giả
[7]. Dơng Xuân Sơn, Đinh Hờng, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Nxb VH-TT, H., 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận báo chí truyềnthông
Nhà XB: Nxb VH-TT
[8]. Trung tâm KHXH&NV QG, Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb KHXH, H., 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb KHXH
[9]. Hoàng Trọng Phiến, Ngữ pháp Tiếng Việt-câu, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, H.,1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt-câu
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung họcchuyên nghiệp
[10]. Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên), Nxb Đà Nẵng, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb ĐàNẵng
[11]. Hoàng Anh, Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí, Nxb Laođộng, H., 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí
Nhà XB: Nxb Laođộng
[12]. Hoàng Phơng Ngọc, Tính nghiệp d trong các tác phẩm báo chí của sinh viên, Khoá luận tốt nghiệp, Khoa Báo chí, ĐHKHXH&NV, H., 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính nghiệp d trong các tác phẩm báo chí của sinhviên
[13]. Nguyễn Quang Hoà, Phóng viên và toà soạn, Nxb VH-TT, H., 2002 [14]. Nguyễn Tri Niên, Ngôn ngữ báo chí, Nxb KHXH, H., 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phóng viên và toà soạn", Nxb VH-TT, H., 2002[14]. Nguyễn Tri Niên, "Ngôn ngữ báo chí
Nhà XB: Nxb VH-TT
[15]. Vũ Quang Hào, Báo chí và đào tạo báo chí Thụy Điển, Nxb Lý luận chính trị, H. 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí và đào tạo báo chí Thụy Điển
Nhà XB: Nxb Lý luậnchính trị
[16]. Hồ Lê, Nhờ đâu tiêu đề bài viết có sức hấp dẫn, “Ngôn ngữ”, Số phụ, H., 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhờ đâu tiêu đề bài viết có sức hấp dẫn", “Ngôn ngữ
[8]. Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb GD, H., 2003Lời cảm ơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa
Nhà XB: NxbGD

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w