1. Trang chủ
  2. » Tất cả

8080.1-Vietnamese

43 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thu Hồi Các Sản Phẩm Thịt Và Gia Cầm
Trường học Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ
Chuyên ngành Kiểm Dịch Và An Toàn Thực Phẩm
Thể loại Chỉ Thị
Năm xuất bản 2013
Thành phố Washington, DC
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 792,08 KB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP HOA KỲ CƠ QUAN KIỂM DỊCH VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM WASHINGTON, DC CHỈ THỊ FSIS 8080.1, Bản sửa đổi lần 09/09/2013 THU HỒI CÁC SẢN PHẨM THỊT VÀ GIA CẦM CHƯƠNG I - TỔNG QUÁT I MỤC ĐÍCH Chỉ thị cung cấp thuật ngữ, trách nhiệm quy trình thơng báo cơng khai liên quan đến việc thu hồi tự nguyện sản phẩm thịt gia cầm thuộc diện kiểm định FSIS II QUY ĐỊNH ĐƯỢC BÃI BỎ Chỉ thị FSIS 8080.1, Bản sửa đổi lần 6, Thu hồi Sản phẩm Thịt Gia cầm ngày 26/10/2010 III LÝ DO BAN HÀNH LẠI Chỉ thị ban hành lại toàn để hướng dẫn kế hoạch thu hồi sản phẩm hợp quy định đề cập đến nội dung sau: Các sở thức phải thơng báo cho nhân viên Văn phòng Khu vực (DO) FSIS địa phương vịng 24 kể từ sở biết xác định có sản phẩm bị tạp nhiễm ghi sai nhãn hiệu vào lưu thơng thương mại Nếu sở thức thông báo cho nhân viên FSIS DO sản phẩm bị tạp nhiễm ghi sai nhãn hiệu vào lưu thơng thương mại, nhân viên phải liên lạc kịp thời với DO, thông qua kênh giám sát Nhân viên FSIS phải thông báo cho sở sở phải liên hệ trực tiếp với DO IV THÔNG TIN CƠ BẢN A Thu hồi sản phẩm hành động doanh nghiệp nhằm loại sản phẩm khỏi lưu thông thương mại để bảo vệ sức khỏe cộng đồng tránh việc tiêu dùng sản phẩm bị tạp nhiễm ghi sai nhãn hiệu Mặc dù thu hồi sản phẩm định doanh nghiệp, FSIS phối hợp với doanh nghiệp để đảm doanh nghiệp nhận diện loại sản phẩm cần thu hồi khỏi lưu thông thương mại cách phù hợp cách xác minh tính hiệu hoạt động thu hồi sản phẩm doanh nghiệp FSIS thông báo công khai trường hợp thu hồi sản phẩm B Việc thu hồi sản phẩm giải pháp thay thay bị FSIS tiến hành giữ lại tịch thu sản phẩm bị tạp nhiễm ghi sai nhãn hiệu Tuy nhiên, việc thu hồi sản phẩm không loại trừ việc FSIS áp dụng biện pháp thích hợp khác, Cảnh báo Sức khỏe Cộng đồng thực hành động giữ lại tịch thu sản phẩm, để giảm nhẹ rủi ro cho cộng đồng doanh nghiệp không loại sản phẩm khỏi lưu thông thương mại cách thỏa đáng FSIS tiến hành điều tra chiến lược thu hồi việc thực thi chiến lược doanh nghiệp không hiệu Căn vào phát mình, FSIS áp đặt biện pháp chế tài lên doanh nghiệp thu hồi sản phẩm đơn vị nhận hàng họ NƠI NHẬN: Bản điện tử OPI: OPPD C Đối với đợt thu hồi sản phẩm mà doanh nghiệp sở bán lẻ thuộc diện kiểm định Tiểu bang tiến hành, quan thích hợp Tiểu bang xác minh việc thu hồi, hầu hết trường hợp Nếu yêu cầu làm vậy, FSIS hỗ trợ cung cấp thơng tin thích hợp cho quan Tiểu bang LƯU Ý: Các quy trình thu hồi sản phẩm thịt gia cầm sản xuất sở hoạt động khn khổ chương trình Hợp tác Giao hàng Liên Tiểu bang đề cập Chỉ thị FSIS 5740.1, Chương trình Hợp tác Giao hàng Liên Tiểu bang D Khi thấy sản phẩm nhập phải thu hồi, FSIS yêu cầu nhà nhập có tên hồ sơ tiến hành thu hồi sản phẩm Nhà nhập có tên hồ sơ phải chịu trách nhiệm việc thu hồi sản phẩm có liên quan xử lý cách sản phẩm bị ảnh hưởng V THUẬT NGỮ Thu hồi Sản phẩm: Việc doanh nghiệp loại sản phẩm thịt gia cầm khỏi lưu thơng thương mại có lý để tin sản phẩm bị tạp nhiễm ghi sai nhãn hiệu theo điều khoản quy định đạo luật FMIA PPIA "Thu hồi sản phẩm" không bao gồm rút sản phẩm khỏi thị trường nhập kho lại Rút Sản phẩm Khỏi Thị trường: Việc doanh nghiệp loại bỏ điều chỉnh, cách chủ động, sản phẩm phân phối liên quan đến chương trình chất lượng khơng quan trọng cơng ty vi phạm chương trình pháp quy mà không dẫn đến việc sản phẩm bị tạp nhiễm ghi sai nhãn hiệu Ví dụ: sản phẩm khơng đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng công ty có biến đổi màu sắc Nhập Kho lại: Việc doanh nghiệp loại bỏ điều chỉnh sản phẩm chưa tung thị trường chưa rời khỏi kiểm sốt trực tiếp doanh nghiệp Ví dụ: sản phẩm nằm khuôn viên thuộc sở hữu doanh nghiệp sản xuất kiểm soát doanh nghiệp sản xuất Phân loại Thu hồi Sản phẩm: FSIS đánh giá mức độ quan ngại nguy sức khỏe cộng đồng mà sản phẩm thu hồi cân nhắc thu hồi, dù theo chủ ý sở hay theo yêu cầu FSIS phân loại quan ngại theo cấp độ sau: Cấp độ I: Đây tình nguy hiểm sức khỏe mà có khả hợp lý việc sử dụng sản phẩm gây hậu bất lợi, nghiêm trọng sức khỏe gây tử vong Ví dụ trường hợp thu hồi Cấp độ I bao gồm có mặt mầm bệnh sản phẩm thịt gia cầm ăn liền có mặt vi khuẩn E coli O157:H7 loài nonO157 E coli (STEC) sản sinh độc tố Shiga thịt bò xay sống Cấp độ II: Đây tình nguy hiểm sức khỏe tồn khả nhỏ gây hậu bất lợi sức khỏe sử dụng sản phẩm Ví dụ trường hợp thu hồi Cấp độ II đợt thu hồi sản phẩm có mặt lượng nhỏ chất gây dị ứng không khai báo sản phẩm mà thường có liên quan đến phản ứng nhẹ người, ví dụ: bột mì Cấp độ III: Đây tình việc sử dụng sản phẩm không gây hậu bất lợi sức khỏe Ví dụ trường hợp thu hồi Cấp độ III có mặt chất khơng khai báo, coi an tồn, không gây dị ứng, nhiều nước sản phẩm thịt gia cầm Mức độ Thu hồi: Là cấp độ phân phối sản phẩm nằm phạm vi thu hồi: Cấp độ bán sỉ: Sản phẩm phân phối đến kho hàng trung tâm phân phối mà khơng thuộc quyền kiểm sốt trực tiếp cơng ty sản xuất Đây cấp độ phân phối trung gian nhà sản xuất nhà bán lẻ Cấp độ khơng xuất tình thu hồi sản phẩm (tức doanh nghiệp thu hồi sản phẩm bán trực tiếp xuống cấp độ bán lẻ người tiêu dùng) Cấp độ bán lẻ: Sản phẩm nhà bán lẻ tiếp nhận để bán cho người tiêu dùng hộ gia đình Cấp độ HRI: Sản phẩm tiếp nhận khách hàng khách sạn, nhà hàng quan khác Cấp độ tiêu dùng: Sản phẩm bán trực tiếp cho người tiêu dùng Phạm vi: Xác định số lượng chủng loại sản phẩm nằm diện thu hồi Có nhiều yếu tố sử dụng xác định phạm vi đợt thu hồi sản phẩm, chẳng hạn quy trình xử lý vệ sinh nhà máy, việc xác định lô sản phẩm việc phân nhóm cụ thể liệu có thành phẩm sát nhập trở lại vào sản phẩm tươi sống hay không (sản phẩm xử lý lại) Phát điều tra dịch tễ học cho thấy có mối liên quan lơ sản phẩm định với trường hợp mắc bệnh liên quan đến thực phẩm biết ảnh hưởng đến phạm vi đợt thu hồi sản phẩm Xử lý: Đây hành động doanh nghiệp liên quan đến sản phẩm thu hồi để khắc phục tình dẫn đến việc thu hồi, ghi lại nhãn, nấu lại, xử lý lại tiêu hủy sản phẩm Ủy ban Đánh giá Nguy Sức khỏe (HHEB): HHEB nhóm FSIS phụ trách việc đánh giá mức độ quan trọng sức khỏe cộng đồng nguy sức khỏe người cần đưa định pháp quy liên quan đến nguy Nếu xuất rủi ro sức khỏe cộng đồng sản phẩm cụ thể mà mang tính cá biệt bất thường theo góc độ đó, Ủy ban Thu hồi Sản phẩm tham vấn HHEB trực thuộc Văn phịng Khoa học Sức khỏe Cộng đồng (OPHS) (Xem Chỉ thị FSIS 8091.1, Các Quy trình dành cho Ủy ban Đánh giá Nguy Đối với Sức khỏe.) Ủy ban Thu hồi Sản phẩm: Là ủy ban gồm đại diện đến từ nhiều phòng ban khác FSIS tập trung lại để đối phó với vụ việc liên quan đến nguy sức khỏe có khả xuất xuất báo cáo lên Ban Phụ trách Quản lý Thu hồi Sản phẩm Phân tích Kỹ thuật (RMTAS) CHƯƠNG II – XÁC ĐỊNH NHU CẦU THU HỒI SẢN PHẨM I NHẬN BIẾT NHU CẦU CÓ THỂ PHẢI THU HỒI SẢN PHẨM A Khi sở thức biết xác định có sản phẩm bị tạp nhiễm ghi sai nhãn hiệu vào lưu thông thương mại, sở phải thông báo cho nhân viên DO FSIS vòng 24 (điều CFR 418.2) Nếu sở thức thơng báo cho nhân viên FSIS DO sản phẩm bị tạp nhiễm ghi sai nhãn hiệu vào lưu thơng thương mại, nhân viên phải liên lạc kịp thời với DO, thông qua kênh giám sát Nhân viên FSIS phải thông báo cho sở sở phải liên hệ trực tiếp với DO B FSIS thông báo cho doanh nghiệp khác, kể nhà nhập có tên hồ sơ, họ biết xác định sản phẩm bị tạp nhiễm ghi sai nhãn hiệu vào lưu thông thương mại định chủ động thu hồi sản phẩm, phải thông báo cho nhân viên RMTAS nhân viên khác FSIS Tuy nhiên, doanh nghiệp liên lạc với nhân viên khác FSIS, nhân viên phải kịp thời liên lạc với RMTAS thơng qua kênh giám sát C FSIS nhận thông tin việc sản phẩm bị tạp nhiễm ghi sai nhãn hiệu lưu thông thương mại thông qua nguồn lực riêng hoạt động nhân viên thơng qua nguồn khác bên ngồi FSIS Ví dụ: FSIS nhận thông tin từ: Công ty sản xuất, phân phối nhận sản phẩm; Các kết xét nghiệm từ chương trình lấy mẫu FSIS; Các quan sát thông tin mà người phụ trách chương trình kiểm định (IPP) FSIS thu thập trình thực nhiệm vụ thường quy hoạt động điều tra; Các khiếu nại người tiêu dùng báo cáo thông qua Hệ thống Giám sát Khiếu nại Người tiêu dùng (CCMS) FSIS; Các liệu dịch tễ học phịng thí nghiệm từ phịng ban sức khỏe cộng đồng Tiểu bang địa phương, quan USDA khác quan Liên bang khác chẳng hạn Cơ quan Quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA), Trung tâm Kiểm soát Phịng Bệnh (CDC) Bộ Quốc phịng; Thơng tin từ quan khác Bộ An ninh Nội địa Hoa Kỳ, Cơ quan Hải quan Bảo vệ Biên giới, Cơ quan Kiểm định Sức khỏe Động Thực vật viên chức kiểm định nước II ĐIỀU TRA SƠ BỘ A Khi biết có lý để tin sản phẩm bị tạp nhiễm ghi sai nhãn hiệu lưu thông thương mại, FSIS tiến hành điều tra sơ Viên chức Phụ trách Thu hồi Sản phẩm (RO) phân công để đạo hoạt động IPP Nhân viên FSIS phải bắt đầu điều tra sơ cách thu thập thông tin sản phẩm, thông tin liên hệ thông tin liên quan khác Họ phải chuyển thông tin sau cho RMTAS: Thơng tin Liên hệ Cơ sở Chính thức: a Mã số, tên địa sở; b Điều phối viên Thu hồi Sản phẩm Công ty (tên, chức danh số điện thoại); c Người Phụ trách Truyền thông Công ty (tên, chức danh số điện thoại); d Người Phụ trách Liên lạc với Khách hàng Công ty (tên, chức danh số điện thoại) Thông tin Liên hệ Sản phẩm Nhập khẩu: a Cơ sở nhập (mã số, tên, địa số điện thoại); b Cơ sở nước (mã số, tên, địa số điện thoại); c Nhà nhập có tên Hồ sơ (mã số, tên, địa số điện thoại); d Điều phối viên Thu hồi Sản phẩm Nhà nhập có tên Hồ sơ (tên, chức danh số điện thoại); e Người Phụ trách Truyền thơng Nhà nhập có tên Hồ sơ (tên, chức danh số điện thoại); f Người Phụ trách Liên lạc với Khách hàng Nhà nhập có tên Hồ sơ (tên, chức danh số điện thoại) Thông tin Sản phẩm: Đối với tất sản phẩm, bao gồm sản phẩm nhập khẩu, nhân viên FSIS phải thu thập thông tin sản phẩm sau đây: a Lý thu hồi; b Tên nhãn hiệu; c Tên sản phẩm; d Bao bì (Chủng loại & Kích thước (trọng lượng tính pao)); e Mã bao bì (Sử dụng/Bán khơng muộn ngày); f Ngày đóng gói; g Ảnh chụp nhãn mác bao bì; h Mã hộp chứa; i Số lượng/hộp chứa; j Ngày sản xuất; k Khu vực phân phối; l Bữa trưa trường học (có/khơng); m Bộ Quốc phịng (có/khơng); n Bán hàng qua mạng qua catalog (có/khơng) Thơng tin Sản phẩm Khác Cơ sở Chính thức: a Số lượng sản xuất (khối lượng tính pao); b Số lượng giữ lại sở; c Số lượng phân phối (pao/hộp chứa); d Cấp độ phân phối (mức độ thu hồi, xác định được) Thông tin khác Sản phẩm Nhập khẩu: a Số lượng nhập (pao/hộp chứa); b Số lượng giữ lại sở nhập khẩu; c Số lượng phân phối (pao/hộp chứa); d Cấp độ phân phối (mức độ thu hồi, xác định được); e Quốc gia nước ngồi thơng báo (có/khơng) Khi thích hợp: a Hành vi vi phạm báo cáo với Ban Phụ trách Điều phối Phát triển Chính sách XNK (có/khơng); b Ủy ban Đánh giá Nguy Đối với Sức khỏe (HHEB) thành lập (có/khơng); c Ban Phụ trách Điều phối Tình Khẩn cấp (EMS) thơng báo (có/khơng) B Trong điều tra sơ bộ, nhân viên FSIS phải thu thập thêm thông tin cách làm theo bước sau, cần thiết: Thu thập xác minh thông tin sản phẩm nghi ngờ; Ghi lại trình tự diễn biến kiện; Liên hệ với công ty sản xuất phân phối sản phẩm để biết thêm thông tin; Trao đổi với kiểm định viên trường FSIS nhân viên pháp chế FSIS; Phỏng vấn người tiêu dùng cho bị bệnh tổn thương ăn sản phẩm nghi ngờ; Thu thập gửi mẫu sản phẩm để phân tích; Liên lạc với quan khác, phòng ban sức khỏe Tiểu bang địa phương phủ nước ngồi; Phân tích liệu dịch tễ học sẵn có; Đánh giá tài liệu làm luận chứng (ví dụ: quy chuẩn hoạt động vệ sinh HACCP hồ sơ sản xuất) C RMTAS phải tập hợp tất thông tin thu thập điều tra sơ chuyển tài liệu liên quan cho Ủy ban Thu hồi Sản phẩm Các doanh nghiệp khuyến khích gửi thông tin nhãn sản phẩm phương thức điện tử, có thể, để giảm thiểu lỗi chép có phép đơn vị nhận hàng người tiêu dùng dễ dàng nhận diện sản phẩm cần thu hồi FSIS phải Thông báo Thu hồi Sản phẩm CHƯƠNG III – ỦY BAN THU HỒI SẢN PHẨM I THÀNH VIÊN CỦA ỦY BAN THU HỒI SẢN PHẨM A Tất thành viên ủy ban thu hồi sản phẩm phải am hiểu vấn đề phát sinh tình thu hồi sản phẩm diễn phải Trợ lý Chánh Văn phịng (AA) ủy quyền để thể quan điểm Trợ lý Chánh Văn phòng Các thành viên ủy ban phải thực nỗ lực để đạt đồng thuận việc liệu có đề xuất FSIS nên yêu cầu đợt thu hồi sản phẩm hay không Các thành viên Ủy ban vai trị họ mô tả đây: Ban Phụ trách Quản lý Thu hồi Sản phẩm Phân tích Kỹ thuật (RMTAS), Văn phòng Tác nghiệp Hiện trường (OFO) - (chủ tịch) - Triệu tập họp ủy ban cung cấp thông tin liên quan đến đợt thu hồi sản phẩm diễn cho thành viên ủy ban Mời khu vực tham gia chương trình khác FSIS hỗ trợ cần Viên chức Phụ trách Thu hồi Sản phẩm FSIS (RO), OFO - Làm rõ giải thích với Ủy ban thông tin thu thập trình điều tra sơ Nhân viên FSIS định có thẩm quyền khu vực doanh nghiệp tiến hành thu hồi sản phẩm phải đóng vai trò RO RO viên chức chịu trách nhiệm điều phối hoạt động thu hồi trường đạo IPP có đợt thu hồi Văn phịng Phát triển Chính sách Chương trình (OPPD) – Cung cấp pháp quy cho đợt thu hồi sản phẩm OPPD giải vấn đề pháp quy khác, quy định sách pháp quy có liên quan đến đợt thu hồi sản phẩm Văn phòng Khoa học Sức khỏe Cộng đồng (OPHS) - Giải vấn đề vi khuẩn học, dịch tễ học vấn đề khoa học khác liên quan đến đợt thu hồi sản phẩm Văn phịng Cơng Vụ Quốc hội (CPAO) (Quan hệ Truyền thơng), Văn phịng Cơng Vụ Kiến thức Tiêu dùng (OPACE) - Thu thập thông tin Thông báo Thu hồi Sản phẩm Báo cáo Thơng báo Thu hồi Sản phẩm (RNR) có đợt thu hồi sản phẩm Thu thập thông tin và, thích hợp, thơng báo cơng khai, Cảnh báo Sức khỏe Cộng đồng Thơng cáo Báo chí, tình khơng cần áp dụng hành động thu hồi Đảm bảo thông tin Thông báo Thu hồi Sản phẩm, RNR, Cảnh báo Sức khỏe Cộng đồng Thơng cáo Báo chí xác Ngồi ra, Ủy ban bao gồm đại diện từ khu vực tham gia chương trình sau đây, theo yêu cầu RMTAS: a Văn phòng Điều tra, Pháp chế Kiểm tốn (OIEA), Phịng Điều tra Tuân thủ (CID): Tham gia vào họp ủy ban hỗ trợ cho OFO có yêu cầu CID tiến hành điều tra vi phạm hình bị cáo buộc, chẳng hạn vi phạm liên quan đến việc bán, vận chuyển tiếp nhận sản phẩm bị tạp nhiễm, liên quan đến đợt thu hồi sản phẩm b Văn phòng Tổng hợp Dữ liệu Bảo vệ Thực phẩm: Đại diện từ ODIFP mời đến dự tất họp Ủy ban Thu hồi Sản phẩm để tham gia với tư cách thành viên khơng có quyền biểu c Các quan Liên bang Tiểu bang khác, thích hợp (ví dụ: FDA, Cục Thực phẩm Dinh dưỡng, CDC, Văn phòng Tổng Tư vấn, sở y tế cộng đồng Tiểu bang) II NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN CÂN NHẮC CỦA ỦY BAN THU HỒI SẢN PHẨM A Để triệu tập Ủy ban Thu hồi Sản phẩm, RMTAS phải liên lạc với thành viên Ủy ban, thường thông qua e-mail, để thông báo cho họ đợt thu hồi diễn RMTAS phải cung cấp thời gian họp việc thu hồi sản phẩm số điện thoại liên lạc với hội nghị để thành viên Ủy ban gọi đến họp vào thời gian định RMTAS phải thực nỗ lực để đảm bảo có năm (5) thành viên Ủy ban Thu hồi Sản phẩm sẵn sàng tham gia vào họp Ủy ban Thu hồi Sản phẩm B Sau RMTAS triệu tập Ủy ban Thu hồi Sản phẩm, thành viên phải thảo luận lý mà cần phải loại sản phẩm cụ thể khỏi lưu thông thương mại liệu có pháp lý để đề xuất thu hồi sản phẩm hay không Nếu Ủy ban Thu hồi Sản phẩm định đề xuất thu hồi sản phẩm, ủy ban phải xác định phân loại thu hồi sản phẩm thích hợp C Khi xác định liệu có cần đề xuất thu hồi sản phẩm hay không, Ủy ban Thu hồi Sản phẩm phải tìm câu trả lời cho câu hỏi sau: FSIS có lý để tin sản phẩm nằm diện thu hồi bị tạp nhiễm ghi sai nhãn hiệu theo đạo luật FMIA hay PPIA khơng? Ví dụ: a Nếu kết phân tích phịng thí nghiệm cho thấy sản phẩm thịt bò xay sống thịt bị vụn sau sản xuất có chứa vi khuẩn E coli O157:H7 sản phẩm ăn liền có chứa Listeria monocytogenes, sản phẩm rõ ràng bị tạp nhiễm có khả gây hại cho sức khỏe b Tuy nhiên, có tình mà kết xét nghiệm phịng thí nghiệm khơng có sẵn không đầy đủ, FSIS tin rằng, vào chứng dịch tễ học, sản phẩm thịt gia cầm cụ thể có liên quan đến bệnh người Trong trường hợp này, Ủy ban Thu hồi Sản phẩm phải cân nhắc sức mạnh chứng dịch tễ học để xác định liệu có để kết luận sản phẩm có chứa mầm bệnh khơng có lợi cho sức khỏe và, đó, bị tạp nhiễm hay khơng Có sản phẩm số sản phẩm nằm diện thu hồi lưu thông thương mại có sẵn để cung cấp cho người tiêu dùng không? a Sản phẩm nội địa xem lưu thông thương mại giao hàng từ sở mà khơng có kiểm sốt biện pháp hạn chế FSIS hay sở tự vận chuyển đến đơn vị nhận hàng đến tay người tiêu dùng b Sản phẩm nhập xem lưu thông thương mại vận chuyển, dẫn đến thay đổi quyền sở hữu từ nhà nhập có tên hồ sơ trình sản phẩm cho FSIS kiểm định sở kiểm định hàng nhập thức đến thực thể trước nhận kết xét nghiệm phịng thí nghiệm nhà nhập có tên hồ sơ từ bỏ quyền sở hữu sản phẩm trước nhận kết xét nghiệm phịng thí nghiệm c Ủy ban Thu hồi Sản phẩm nhân viên phụ trách chương trình phải xem xét tất thơng tin sẵn có để xác định liệu sản phẩm có lưu thơng thương mại hay khơng liệu có sản phẩm phân phối vào lưu thông thương mại đến tay sở bán lẻ, nhà hàng người tiêu dùng hay không D Nếu Ủy ban Thu hồi Sản phẩm phát thấy sở thu hồi tất sản phẩm khỏi lưu thông thương mại mà đối tượng cần thu hồi, Ủy ban khơng đề xuất thu hồi nữa, khơng có sản phẩm cịn có sẵn để cung cấp cho người tiêu dùng Thay vào đó, nhân viên FSIS phải xác minh sở thu hồi tất sản phẩm liên quan tiến hành xử lý cách sản phẩm bị ảnh hưởng E Để đánh giá đắn việc liệu có sản phẩm cịn có sẵn để cung cấp cho người tiêu dùng hay không, Ủy ban Thu hồi Sản phẩm phải tìm câu trả lời cho câu hỏi thăm dò sau đây: Sản phẩm sản xuất nào? Sản phẩm phân phối cho ai? Sản phẩm có liên quan thuộc loại (ví dụ: ăn liền, đóng hộp sống, đóng hộp, đơng lạnh)? Thời hạn sử dụng thơng thường, thích hợp sản phẩm bao lâu? Cách làm thông thường người tiêu dùng người sử dụng liên quan đến việc xử lý bảo quản sản phẩm nằm diện thu hồi (ví dụ: sản phẩm có thường chế biến để tiêu dùng bảo quản cấp đơng để sử dụng sau) gì? FSIS có khả xác minh sản phẩm phân phối vào lưu thơng thương mại khơng cịn có sẵn để cung cấp cho người tiêu dùng sở bán lẻ, nhà hàng quan khác không? F Nếu câu trả lời cho câu hỏi C.1 "có", phải đề xuất thu hồi sản phẩm, trừ khi, vào câu trả lời cho câu hỏi đoạn E, Ủy ban xác định sản phẩm hạn sử dụng từ lâu khơng có khả cịn có sẵn để cung cấp cho người tiêu dùng Ủy ban nhận diện bên chịu trách nhiệm sản phẩm Trong trường hợp này, không đề xuất thu hồi Tuy nhiên, FSIS định Cảnh báo Sức khỏe Cộng đồng Xem Chương IV để biết thông tin liên quan đến Cảnh báo Sức khỏe Cộng đồng G Nếu thành viên Ủy ban Thu hồi Sản phẩm không đồng ý với hành động mà đa số thành viên ủy ban định đề xuất áp dụng, thành viên khơng đồng ý phải thảo luận vấn đề với AA báo cáo lại cho Ủy ban Nếu Ủy ban Thu hồi Sản phẩm đến đồng thuận, đại diện RMTAS phải thông báo cho AA OFO, người triệu tập họp AA thông báo cho Chánh Văn phịng triệu tập họp Mỗi AA phải thảo luận đợt thu hồi sản phẩm diễn với đại diện Văn phịng cử đến Ủy ban Thu hồi Sản phẩm người người đại diện định Nếu AA khơng thể giải vấn đề, họ phải báo cáo tình vụ việc quan trọng xảy cần giải Ủy ban Kiểm sốt Tình Khẩn cấp (EMC), quy định Chỉ thị FSIS 5500.2, Đối phó Sự vụ Quan trọng H Nếu Ủy ban Thu hồi Sản phẩm trí khơng đề xuất thu hồi, RMTAS phải ghi lại kết điều tra sơ Ghi nhớ vào Hồ sơ lưu trữ I Nếu Ủy ban Thu hồi Sản phẩm trí đề xuất thu hồi, RMTAS phải xem xét nguy sức khỏe người mà sản phẩm cần thu hồi gây để xác định phân loại thu hồi sản phẩm thích hợp Thơng thường, có tiền lệ để xác định tầm quan trọng nguy sức khỏe mà sản phẩm bị tạp nhiễm gây phân loại nguy Ủy ban Thu hồi Sản phẩm dựa vào tiền lệ để phân loại thu hồi sản phẩm Tuy nhiên, Ủy ban Thu hồi Sản phẩm có thắc mắc, đặc biệt nguy điều kiện mà trước FSIS chưa gặp phải, triệu tập HHEB để tiến hành đánh giá nguy Đánh giá HHEB xem xét, mức tối thiểu, yếu tố sau: Bản chất vấn đề (tức vấn đề liên quan đến sản phẩm vấn đề tạo nguy sức khỏe); Sự xuất bệnh tình trạng tổn thương nào; Khả dẫn đến bệnh tình trạng tổn thương; Các loại bệnh tình trạng tổn thương xuất J Ủy ban tham khảo "Các Yếu tố mà Ủy ban Thu hồi Sản phẩm FSIS Xem xét Đánh giá Tầm quan trọng Sức khỏe Cộng đồng Thành phần Không Khai báo Sản phẩm Thịt Gia cầm" (Bản đính kèm 2) cân nhắc phân loại thu hồi sản phẩm liên quan đến sản phẩm thịt gia cầm có chứa thành phần không khai báo nhãn sản phẩm K Sau thành viên Ủy ban thảo luận vấn đề mô tả đoạn đồng ý đề xuất thu hồi sản phẩm, RMTAS phải liên hệ với cơng ty sản xuất sản phẩm phép đại diện họ tham gia vào thảo luận Ủy ban Thu hồi Sản phẩm Trong thảo luận, Ủy ban Thu hồi Sản phẩm phải cho phép doanh nghiệp trình bày thơng tin nguy quan ngại liên quan đến sản phẩm phép Ủy ban làm rõ quan điểm Ủy ban phải đánh giá tất thông tin nhận xác định liệu có cần đề xuất thu hồi sản phẩm hay khơng FSIS u cầu doanh nghiệp phải có sẵn chiến lược thu hồi sản phẩm có yêu cầu, bao gồm cách thức mà doanh nghiệp dự định thông báo hướng dẫn đơn vị nhận hàng thu hồi xử lý sản phẩm cần thu hồi III ĐỀ XUẤT THU HỒI SẢN PHẨM A Khi Ủy ban Thu hồi Sản phẩm đề xuất thu hồi sản phẩm, RMTAS phải đệ trình Đề xuất Thu hồi Sản phẩm dạng ghi nhớ để AA OFO chấp thuận Đề xuất phải bao gồm nội dung sau: Lý thu hồi sản phẩm, bao gồm việc lý giải lại có lý để tin sản phẩm bị tạp nhiễm ghi sai nhãn hiệu; Phân loại thu hồi sản phẩm (tức Cấp độ I, Cấp độ II Cấp độ III); Khả nhà phân phối, người tiêu dùng người sử dụng sản phẩm việc nhận diện sản phẩm nằm diện thu hồi; Số lượng ước tính sản phẩm cần thu hồi phân phối (số lượng sản phẩm cần thu hồi phân phối Trong số trường hợp, tất sản phẩm phân phối bị thu hồi số sản phẩm vượt mã hạn "bán/sử dụng không muộn ngày" thời điểm thu hồi Trong trường hợp này, Ủy ban Thu hồi Sản phẩm phải xác định liệu người tiêu dùng cịn sản phẩm hay khơng và, vậy, liệu có khả họ tiêu dùng sản phẩm hay không) B Ủy ban Thu hồi Sản phẩm thường xác định nhiều thông tin số từ doanh nghiệp thu hồi thông qua tài liệu văn hội đàm qua điện thoại Trước định đề xuất, RMTAS u cầu IPP FSIS xác minh thơng tin doanh nghiệp cung cấp RMTAS phải khuyến khích việc doanh nghiệp gửi qua e-mail thơng tin liên quan đến đợt thu hồi sản phẩm để đẩy nhanh tiến độ tính xác việc truyền tin C Nếu AA OFO chấp thuận Đề xuất Thu hồi Sản phẩm, RMTAS phải tái khẳng định việc cách gửi thư đến doanh nghiệp để xác nhận việc đánh giá nguy cơ, phạm vi thu hồi phạm vi phân phối quan điểm FSIS chiến lược thu hồi sản phẩm doanh nghiệp Nếu AA OFO khơng chấp thuận Đề xuất Thu hồi Sản phẩm, AA OFO phải triệu tập AA để thảo luận giải vấn đề xem có cần yêu cầu thu hồi hay không Mỗi AA phải thảo luận đợt thu hồi sản phẩm diễn với đại diện Văn phịng cử đến Ủy ban Thu hồi Sản phẩm Nếu định đưa yêu cầu thu hồi sản phẩm, CPAO phải xác nhận thơng tin cần thiết để lập Thông báo Thu hồi Sản phẩm AA OPACE u cầu AA khác rà sốt lại dự thảo Thông báo Thu hồi Sản phẩm trước phát RO phải bắt đầu nhiệm vụ điều phối hoạt động kiểm tra tính hiệu (xem Chương V), phù hợp với cấp độ thu hồi phải chịu trách nhiệm việc đạo hoạt động IPP FSIS D Nếu sản phẩm thuộc diện thu hồi xuất ngoại quốc, RMTAS phải thơng báo cho nhân viên hữu quan FSIS FSIS thông báo cho quốc gia nước ngồi việc thu hồi CHƯƠNG IV - THƠNG BÁO THU HỒI SẢN PHẨM I HÀNH ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP A FSIS đưa "Hướng dẫn Thu hồi Sản phẩm dành cho Doanh nghiệp" (Bản đính kèm 3) hành động mà doanh nghiệp thực để đảm bảo doanh nghiệp thu hồi số lượng sản phẩm tối đa thời gian ngắn Hướng dẫn cung cấp thông tin liên quan đến việc tuân thủ quy định lưu giữ hồ sơ mẫu thư mà doanh nghiệp sử dụng để trao đổi thông tin với đơn vị nhận hàng B Nếu doanh nghiệp định khơng chấp nhận đề xuất FSIS chọn không tiến hành thu hồi sản phẩm, nhân viên FSIS phải tịch thu sản phẩm phát lưu thông thương mại mà lẽ thu hồi quy định Chỉ thị FSIS 8410.1, Giữ lại Tịch thu CPAO phải Thông cáo Báo chí thơng báo cho cộng đồng sản phẩm bị tạp nhiễm ghi sai nhãn hiệu giao hàng doanh nghiệp chịu trách nhiệm FSIS tiến hành tịch thu sản phẩm lưu thơng thương mại II THƠNG BÁO CÔNG KHAI A Sau AA OFO chấp thuận cho thu hồi, RMTAS thông báo để CPAO Thông báo Thu hồi Sản phẩm CPAO phải gửi Thông báo Thu hồi Sản phẩm cho dịch vụ truyền thông hữu tuyến, điểm truyền thông khu vực nhận sản phẩm cần thu hồi, dịch vụ đăng ký nhận thông báo qua e-mail FSIS Bản Cập nhật Thông tin Twitter tài khoản @USDAfoodsafety CPAO đăng thông báo trang web FSIS Thông thường, FSIS phát Thông báo Thu hồi Sản phẩm trường hợp thu hồi Cấp độ I Cấp độ II Tuy nhiên, sản phẩm cần thu hồi chưa phân phối cấp độ bán sỉ gửi đến kho trung tâm phân phối mà sản phẩm khơng có khả bán trực tiếp cho người tiêu dùng, khơng cần thiết phải có Thơng báo Thu hồi Sản phẩm, trường hợp thu hồi Cấp độ I Cấp độ II Thay vào đó, FSIS RNR (xem phần III đây) FSIS thường không phát Thông báo Thu hồi Sản phẩm trường hợp thu hồi Cấp độ III trừ có lý liên quan đến phúc lợi cộng đồng quan trọng hơn, trường hợp làm tạp nhiễm sản phẩm lợi ích kinh tế cách trắng trợn B Thông báo Thu hồi Sản phẩm sẽ: Mô tả rõ ràng sản phẩm mà doanh nghiệp thu hồi, với ký mã hiệu mã nhận diện sản phẩm, giải thích lý thu hồi sản phẩm mô tả rủi ro liên quan tiêu dùng sản phẩm; Hướng dẫn cộng đồng cách xử lý cách sản phẩm người tiêu dùng sở hữu sản phẩm; Cung cấp tên số điện thoại người liên hệ công ty cho người tiêu dùng giới truyền thông để gọi có thắc mắc; Cung cấp thơng tin chung đích đến sản phẩm Ví dụ: "Các sản phẩm giăm gà tây phân phối đến cửa hàng bán lẻ quan Tiểu bang "

Ngày đăng: 13/04/2022, 01:07

w