Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
2,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌCSƯPHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
TRẦN HƯỞNG
MỘT SỐGIẢIPHÁP
QUẢN LÍHOẠTĐỘNGGIẢNGDẠYTINHỌC
Ở TRƯỜNGCAOĐẲNGSƯPHẠMQUẢNGNAM
Chuyên ngành: QUẢNLÍ GIÁO DỤC
Mã số : 60 14 05
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người hướng dẫn khoa học
TS. ĐINH PHƯƠNG DUY
Thành phố Hồ Chí Minh - 2006
LỜI CÁM ƠN
Tôi xin chân thành cám ơn Lãnh đạo Trường Đại họcSưphạm Thành
phố Hồ Chí Minh, Phòng Khoa học Công nghệ & Sau Đại học, Khoa Tâm
Lí- Giáo dục Trường Đại họcSưphạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Tôi xin được gửi lời cảm ơn trân trọng và sâu sắc nhất đến thầy giáo TS.
Đinh Phương Duy - n
gười đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho tôi trong suốt
quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này.
Trong quá trình học tập, triển khai nghiên cứu đề tài và những gì đạt được
hôm nay, tôi không thể quên được công lao giảngdạy và hướng dẫn của các thầy,
cô giáo Trường Đại họcSưphạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Tôi xin được bày tỏ niềm xúc động lớn lao trước sự giúp đỡ tận tình, động
viên kịp thời của lãnh đạo TrườngCaođẳngSưphạmQuảng Nam, các đồng chí
Trưởng, Phó các Phòng, Khoa, các thầy cô giáo và sinh viên TrườngCaođẳngSư
phạm Quảng Nam.
Và xin được cảm ơn, chia sẻ niềm vui này với gia đình, bạn bè cùng anh chị
em lớp CaohọcQuảnlí giáo dục Khóa 15 thuộc Trường Đại họcSưphạm Thành
phố Hồ Chí Minh - Những người đã luôn ở bên tôi, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận
lợi để cho tôi được học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn.
Dù đã có rất nhiều cố gắng, song luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi
những thiếu sót và hạn chế. Kính mong nhận được sự chia sẻ và những ý kiến
đóng góp quý báu của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp.
Tác giả
TRẦN HƯỞNG
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………….
1
1. Lý do chọn đề tài …………………………………………………………………
1
2. Mục đích của việc nghiên cứu………………………………………………
3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ……………………………………
3
4. Giả thuyết khoa học …………………………………………………………
3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………………
4
6. Giới hạn của đề tài………………………………………………
4
7. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………
4
8. Cấu trúc luận văn…………………………………………………………………
6
Chương 1: CƠ SỞLÍ LUẬN ……………………………………………………….
8
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu………………………………………………
8
1.2. Cơ sởlí luận của vấn đề nghiên cứu…………………………………………
12
Kết luận chương 1……………………………………………………………
34
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢNLÍ HĐGD TINHỌCỞTRƯỜNG CĐSP
QUẢNGNAM
36
2.1. Vài nét về lịch sửTrường CĐSP QuảngNam và Khoa Tinhọc – Ngoại ngữ
36
2.2. Thực trạng quảnlí HĐGD TinhọcởTrường CĐSP Quảng Nam…………….
41
2.3. Đánh giá chung về thực trạng quảnlí HĐGD Tinhọc ………………………
66
2.4. Nguyên nhân của thực trạng…………………………………………………
69
Kết luận chương 2……………………………………………………………
71
Chương 3: MỘTSỐGIẢIPHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ HĐGD TINHỌCỞTRƯỜNG CĐSP QUẢNG NAM….
73
3.1. Cơ sở để đề ra giải pháp………………………………………………………
73
3.2. Những giảipháp chiến lược…………………………………………………
74
3.3. Những giảipháp trước mắt……………………………………………………
79
3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp………………………………………………
85
3.5. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các giảipháp …………….
89
Kết luận chương 3…………………………………………………………….
91
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………………….
93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………
97
PHỤ LỤC……………………………………………………………………………
104
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT
Các kí hiệu
: Tác động qua lại
: Tác động 1 chiều
Các từ viết tắt
- Công nghệ thông tin : CNTT
- Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá : CNH, HĐH
- Caođẳng : CĐ
- CaođẳngSưphạm : CĐSP
- Cơ sở vật chất : CSVC
- Đại học : ĐH
- Giáo dục đào tạo : GD-ĐT
- Giáo dục và Đào tạo : GD & ĐT
- Hoạtđộnggiảngdạy : HĐGD
- Trung họcsưphạm : THSP
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Ký hiệu Tên bảng Trang
1 Bảng 2.1 Nhận thức, đánh giá của giảng viên và cán bộ quảnlí
về công tác quảnlíhoạtđộnggiảngdạyTin học…
42
2 Bảng 2.2 Nhận thức và đánh giá của sinh viên về công tác
quản lí ……………………………………………….
44
3 Bảng 2.3 Ý kiến giảng viên và cán bộ quảnlí về nội dung
chương trình so với mục tiêu chung…………………
46
4 Bảng 2.4 Ý kiến sinh viên về nội dung chương trình so với
mục tiêu chung………………………………………
47
5 Bảng 2.5 Tính phù hợp của nội dung chương trình với mục
tiêu chuyên biệt……………………………………
48
6 Bảng 2.6 Ý kiến sinh viên về nội dung chương trình so với
mục tiêu môn Tin học……………………………….
49
7 Bảng 2.7 Ý kiến giảng viên về quảnlí thực hiện chương trình 51
8 Bảng 2.8 Việc thực hiện phương phápgiảngdạy của giảng
viên…………………………………………………
53
9 Bảng 2.9 Ý kiến sinh viên về phương phápdạyhọc của giảng
viên…………………………………………………
55
10 Bảng 2.10 Ý kiến của giảng viên về công tác kiểm tra nề nếp…
57
11 Bảng 2.11 Ý kiến giảng viên về quảnlí chất lượng giảng dạy…. 58
12 Bảng 2.12 Ý kiến sinh viên về việc họctin học……………… 59
13 Bảng 2.13 Tự đánh giá trình độ Tinhọc của sinh viên………… 60
14 Bảng 2.14 Ý kiến đánh giá của sinh viên về cơ sở vật chất và
phương tiện phục vụ dạy học………………………
62
15 Bảng 2.15 Ý kiến đánh giá của giảng viên về tổ chức, kiểm tra
kết quả học tập sinh viên…………………………….
64
16 Bảng 2.16 Hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập sinh
viên ………………………………………………….
65
17 Bảng 3.1 Các nhóm đối tượng được khảo nghiệm……………. 90
18 Bảng 3.2 Tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp…… 90
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
STT Ký hiệu Tên biểu đồ Trang
1 Biểu đồ 2.1. Về tuổi đời 39
2 Biểu đồ 2.2. Về tuổi nghề 39
3 Biểu đồ 2.2. Về trình độ đào tạo 40
4 Biểu đồ 2.2. Về nơi đào tạo 40
5 Sơ đồ 3.1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các giảipháp 86
1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Về lí luận
Ngày nay, xu hướng chung của thế giới là tiến tới toàn cầu hoá và nền
kinh tế tri thức, dựa trên nền tảng sáng tạo khoa học và công nghệ, đặc biệt là
CNTT. Sự bùng nổ CNTT đã tác động lớn đến công cuộc xây dựng phát triển
kinh tế - xã hội của các quốc gia và cuộc sống của mỗi con người.
Đảng và Nhà nước ta đã xác định rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của
CNTT và truyền thông cũng như những yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng CNTT
vào quá trình đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng được yêu cầu CNH, HĐH đất
nước, hướng tới nền kinh tế tri thức. Vì vậy, Nghị quyết TW2 (Khoá 8) đã
khẳng định: “Chiến lược phát triển đất nước ta là chiến lược dựa vào tri thức
và thông tin, chiến lược đi tắt đón đầu với mũi nhọn là công nghệ thông tin”
[17].
Để thực hiện được chiến lược trên thì vai trò của GD & ĐT là hết sức
quan trọng, trong đó phải kể đến vai trò của các Trường CĐ, ĐH trong việc
đào tạo về Tinhọc và CNTT
Trong những năm qua, việc đào tạo Tinhọc được mở ra với nhiều loại
hình đào tạo, trong đó đào tạo ở các Trường CĐ, ĐH giữ vai trò then chốt, có
khả năng cung cấp nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Mặc dù ngành giáo dục đã nổ lực không ngừng và thường xuyên quan tâm
đến việc nâng cao chất lượng giáo dục, tuy nhiên qua đánh giá chất lượng nói
chung, chất lượng dạyhọc từng môn học vẫn còn nhiều hạn chế, đặc biệt là
chất lượng dạyhọcTinhọc cho sinh viên. Một trong những nguyên nhân dẫn
đến chất lượng đó là do công tác quản lí. Như phần giải trình của Bộ trưởng
Bộ GD & ĐT trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội tại kì họp thứ 4 Quốc hội
khoá XI, trong đánh giá những tồn tại yếu kém đã khẳng định: “ Nhìn chung,
2
trình độ Tinhọc của đa phần học sinh, sinh viên nước ta, mặc dù đã chú
trọng hơn trước nhưng vẫn còn yếu hơn học sinh, sinh viên của mộtsố nước
trong khu vực”. “Những yếu kém, bất cập về chất lượng giáo dục có nhiều
nguyên nhân, cả chủ quan và khách quan, nhưng trước hết là do công tác
quản lí chưa theo kịp yêu cầu phát triển giáo dục trong giai đoạn hiện nay”
[24].
1.2. Về thực tiễn
Trường CĐSP Quảng Nam, một trong những trung tâm văn hoá giáo dục
lớn của tỉnh Quảng Nam, nằm trong mộtquần thể các di sản văn hoá thế giới,
du lịch và khu công nghiệp, từ khi thành lập đã đưa Tinhọc vào giảngdạy
trong nhà trường và môn Tinhọc được xem là môn học chiến lược cho tất cả
sinh viên hệ chính qui khoa chuyên và không chuyên Tin học.
Qua thực tế ởTrường CĐSP QuảngNam cho thấy chất lượng giảngdạy
Tin học còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội và chưa bắt
nhịp được trình độ phát triển chung của GD-ĐT.
Công tác quảnlí HĐGD trong nhà trường nói chung, quảnlí HĐGD Tin
học nói riêng chưa được sựquan tâm đúng mức và chưa thật sự khoa học,
chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn đặt ra .
Do đó, công tác quảnlí HĐGD TinhọcởTrường CĐSP QuảngNam có
vai trò và ý nghĩa hết sức quan trọng. Các nhà quảnlí cần phải nhanh chóng
tìm ra các giảipháp để thay đổi cách quản lí, xác định lại quan niệm về mục
tiêu, yêu cầu đào tạo của nhà trường, từ đó thay đổi phương pháp tổ chức và
quản lí giáo dục, đặc biệt công tác quảnlí HĐGD là một bước đột phá trong
giai đoạn hiện nay.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Một sốgiảiphápquảnlí HĐGD Tin
học ởTrường CĐSP Quảng Nam” là vấn đề mang tính cấp thiết. Thông qua
đề tài này, các nhà quảnlí có thể tham khảo, ứng dụng trong công tác quảnlí
3
HĐGD nói chung, HĐGD môn Tinhọc nói riêng, góp phần vào việc nâng cao
chất lượng GD-ĐT.
2. Mục đích của việc nghiên cứu
Khảo sát thực trạng HĐGD môn Tinhọc và việc quảnlí HĐGD môn Tin
học ởTrường CĐSP Quảng Nam, trên cơ sở đó đề xuất các giảipháp để cải
tiến công tác quản lí, nâng cao chất lượng HĐGD TinhọcởTrường CĐSP
Quảng Nam.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể
Các nhà quảnlí và giảng viên Tinhọc (17 người), sinh viên khoa chuyên
Tin học (212 người), sinh viên khoa không chuyên Tinhọc (219 người).
3.2. Đối tượng
– HĐGD của Khoa Tinhọc - Ngoại ngữ Trường CĐSP Quảng Nam.
– HoạtđộngquảnlígiảngdạyTinhọcởTrường CĐSP QuảngNam
(các khoa không chuyên và khoa chuyên Tin học).
4. Giả thuyết khoa học
Hiện nay, HĐGD TinhọcởTrường CĐSP QuảngNam có những
chuyển biến đáng kể. Chất lượng HĐGD Tinhọc từng bước được quan tâm
tuy nhiên vẫn còn mộtsố hạn chế:
– Công tác quảnlí HĐGD TinhọcởTrường CĐSP QuảngNam chưa
đáp ứng được yêu cầu của công tác quảnlí giáo dục và yêu cầu phát triển giáo
dục hiện nay.
– Các điều kiện khác phục vụ cho yêu cầu đào tạo về Tinhọc còn nhiều
bất cập như: về nội dung chương trình, về phương phápgiảngdạy và về công
tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
Nếu các nhà quảnlí nghiên cứu đánh giá đúng thực trạng và đề ra các
giải phápquảnlímột cách khoa học, thực hiện đồng bộ các chức năng quảnlí
[...]... dạyhọc có liên quan đến vấn đề nghiên cứu… 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn – Nghiên cứu thực trạng của việc quảnlí HĐGD TinhọcởTrường CĐSP QuảngNam – Tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng việc quảnlí HĐGD TinhọcởTrường CĐSP QuảngNam – Đề xuất mộtsốgiảiphápquảnlí HĐGD TinhọcởTrường CĐSP QuảngNam 6 Giới hạn của đề tài Đề tài nghiên cứu công tác quảnlí HĐGD TinhọcởTrường CĐSP Quảng. .. buộc trong hoạtđộngdạyhọc – Tính sưphạm đó là sự qui định các qui luật của quá trình dạy học, diễn ra trong môi trườngsư phạm, lấy hoạt độngdạyhọc làm đối tượng quảnlí + Đặc điểm thứ hai đó là quảnlí mang tính chất đặc trưng của khoa họcquản lí, nó thể hiện ở chỗ: – Quảnlí hoạt độngdạyhọc theo chu trình quảnlí và thực hiện các chức năng quảnlí – Quảnlí hoạt độngdạyhọc trên cơ sở vận dụng... tạo trực tuyến ở khoa công nghệ Tinhọc - Đại học Mở Hà Nội Luận văn thạc sĩ do Trương Văn Ân, Trường CĐSP Bình Dương nghiên cứu “Thực trạng công tác quảnlí việc giảngdạyTinhọcở các khoa không chuyên Trường CĐSP Bình Dương và mộtsốgiảipháp [2] nghiên cứu rất kĩ về thực trạng của việc dạyhọc bộ môn Tinhọc và đưa ra các giảiphápquảnlí nhằm nâng cao chất lượng giảngdạyTinhọcở các khoa không... phápquảnlí HĐGD TinhọcQuảnlí là mộtdạnghoạtđộng nghệ thuật mang tính chất trí tuệ cao, do vậy phương phápquảnlí đòi hỏi phải mang tính khoa học, phù hợp với các qui luật khách quan và phải đảm bảo các nguyên tắc quảnlí Phương phápquảnlí tốt sẽ giúp cho hoạtđộngquảnlí đạt chất lượng cao, kết quả do quảnlí mang lại đáp ứng được mục tiêu đề ra • Nội dung quảnlí HĐGD TinhọcQuảnlí mục... hết mới chỉ tập trung vào nghiên cứu ứng dụng của Tinhọc trong giảng dạy, trong đổi mới phương phápdạyhọc và quảnlí việc giảngdạyTinhọcở các khoa không chuyên, chưa có công trình nghiên cứu để đưa ra các giảiphápquảnlí HĐGD TinhọcởQuảngNam nói chung và Trường CĐSP QuảngNam nói riêng một cách cụ thể, sâu sắc và có tính thực tiễn 1.2 Cơ sởlí luận của vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Vai trò của... của quản lí, vì con người sử dụng các tài nguyên, các trang thiết bị kĩ thuật, đồng thời là chủ thể của xã hội loài người • Các đặc điểm của hoạtđộngquảnlí – Hoạtđộngquảnlí là loại hoạtđộng mang tính trí tuệ và ý chí cao Ngày nay, hoạtđộngquảnlí là một loại lao động đặc biệt của con người Quảnlí vừa là một khoa học, nghệ thuật vừa là một nghề – Hoạtđộngquảnlí tất yếu nảy sinh khi có hoạt. .. độnghọc tập của mình nhằm thực hiện những nhiệm vụ dạyhọc Trong hoạtđộngdạy học, HĐGD của giáo viên có vai trò chủ đạo, hoạtđộnghọc của học sinh có vai trò tự giác, chủ động, tích cực HĐGD của giáo viên và hoạtđộnghọc tập của học sinh có liên hệ tác động lẫn nhau Nếu thiếu một trong hai hoạtđộng đó, việc dạyhọc không diễn ra Theo Tự điển Giáo dục học, hoạt độngdạyhọc là HĐGD: hoạt động. .. theo xu hướng phát triển 26 Quảnlíhoạtđộngdạyhọc trong nhà trường chịu sự tác động các qui luật của những hoạtđộng này Nhận thức tốt và vận dụng linh hoạt các qui luật trong quảnlí sẽ giúp cho công tác quảnlí mang lại hiệu quả cao và có tác dụng trong công tác quản líQuảnlíhoạtđộngdạyhọc trong nhà trường phải dựa và tuân thủ các nguyên tắc quảnlí Trên cơ sở nhận thức qui luật khách quan... khi có hoạtđộng của con người theo nhóm, tập thể và tồn tại ở mọi lĩnh vực của đời sống xã hội (sản xuất, 20 kinh doanh, giáo dục, xã hội ) với mỗi lĩnh vực có hoạtđộngquảnlí tương ứng – Hoạtđộngquảnlí được tiến hành bởi chủ thể, chủ thể của hoạtđộngquảnlí là con người (một người, hoặc một nhóm người) còn được gọi là “nhà quảnlí , “người quảnlí hay “ban quảnlí – Hoạtđộngquảnlí được diễn... nghiên cứu 8 Cấu trúc của luận văn Luận văn gồm có: MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sởlí luận về vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng quảnlí HĐGD TinhọcởTrường CĐSP QuảngNam 7 Chương 3: Mộtsốgiảipháp nâng cao chất lượng quảnlíhoạtđộnggiảngdạyTinhọcởTrường CĐSP QuảngNam KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 9 Kế hoạch nghiên cứu Đề tài được tiến hành theo kế hoạch thời gian như sau: . trạng quản lí HĐGD Tin học ở Trường
CĐSP Quảng Nam
7
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lí hoạt động giảng
dạy Tin học ở Trường. TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
TRẦN HƯỞNG
MỘT SỐ GIẢI PHÁP
QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TIN HỌC
Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM