1. Trang chủ
  2. » Tất cả

kinh-dai-phuong-tien-phat-bao-an-q6-pham-8

41 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KINH ĐẠI PHƯƠNG TIỆN PHẬT BÁO ÂN Dịch giả: Thích Chính Tiến - Thích Quảng Độ PL 2506 – 1962 Quyển Thứ Sáu PHẨM ƯU BA LY THỨ TÁM Khi đại chúng vây quanh Đức Thế Tôn, cúng dàng cung kính, tơn trọng tán thán Lúc Ngài A Nan nhận thấy tâm người có điểm ngờ vực, liền từ chỗ ngồi đứng dậy, bạch Phật rằng: -Bạch Thế Tôn, Thế Tôn lại nhận cho Ưu Ba Ly, người hạ tiện, theo Phật xuất gia? Việc làm nhục nhã cho hàng đệ tử Phật khiến cho dịng bất kính, mà tổn phúc điền, khiến cho Vua Bạch Tịnh Nan Đà Tỷ Khưu sinh lòng khinh mạn? Phật bảo Ngài A Nan đại chúng rằng: “Các ông nghe cho kỹ! Các ông nói Như Lai khơng có lịng bình đẳng, khơng có tâm đại bi, khơng có năm trí, khơng có định, ơng khơng nói Ưu Ba Ly người hạ tiện, tu tập hạnh hạ tiện, nguyện hạ tiện tinh tiến hạ tiện Các ơng nói, Như Lai cịn phiền não, thay đổi khơng thường, ơng khơng nói Ưu Ba Ly người hạ tiện xuất gia” “Như Lai dùng trí biến khắp, chân mà nói lời chân thật, ơng nên tin theo lời Phật Như Lai thấy rõ sinh tử tai họa mà giác ngộ thành Phật, Ưu Ba Ly theo Phật xuất gia, chứng tam minh, lục thông đầy đủ tám giải thốt, chúng cõi trời, cõi người sinh lòng ngưỡng mộ Ưu Ba Ly người giữ luật vào bật nhất, hộ trì pháp xứng đáng lãnh nhận cúng dường, khiến cho chúng sinh thành tựu ba thứ diệu quả, nghĩa là: Quả báo đời này, đời sau nhiều kiếp sau Bởi thế, ông nên biết, Ưu Ba Lay đại bi Bồ Tát, tu hạnh vi diệu Ở kiếp khứ xa xưa, giáo pháp Phật Thích Ca Mâu Ni, Ưu Ba Ly người trì luật thứ nhất” Khi nghe Phật tán thán mật hạnh Ngài Ưu Ba Ly, Nan Đà Tỷ Khưu khởi tâm cung kính, liền đứng dậy đến lễ Ngài Đại Kiều Trần Như lễ vị đệ tử khác Nhưng đến Ngài Ưu Ba Ly Nan Đà cúi đầu, ngẩng lên chắp tay đứng nhìn mà thơi Lúc đó, đức Như Lai Nan Đà nói kệ rằng: Nan Đà, nên biết, Chớ khinh người nghèo cùng, Đừng cậy giàu sang, Xuất gia không phân biệt Nan Đà nghe Phật dạy cho điều lợi lạc, sinh lòng vui mừng, liền sửa lại y phục, cúi đầu lễ chân Ngài Ưu Ba Ly Lúc trời đất rung động Nan Đà thấy khoan khối, nhẹ nhàn tức chứng đạo A La Hán mà vào địa vị bậc vô học Bấy Phật bảo Ngài Ưu Ba Ly rằng: “Ơng thuyết pháp, nói rõ sai khác Tam Bảo, pháp Tứ Đế, gia, xuất gia, thất chúng… nghĩa ông nói rõ Tam Quy, Ngũ Giới giới, giới làm lợi ích chúng sinh, giới diệt trừ phiền não, giới điều trị thân tâm, giới thuyền định, giới vô lậu v.v…để làm cho Tam Bảo hưng vượng” Bấy Ngài Ưu Ba Ly bạch Phật rằng: “Bạch Thế Tôn, nhờ sức uy thần Như Lai tiếp dẫn, hộ niệm, xin hỏi Thế Tôn vài điều khơng hiểu” Nói xong, Ngài tự suy nghĩa: Thế Tam Bảo? Phật, Pháp, Tăng? Tam Bảo khơng có chất làm phân biệt mà nói được? Pháp Tăng khác nhau, quy y Tam Bảo phụng hành nào? Cịn Tam Quy khơng thể nói có ba, nói Tam Quy lại có thất chúng khác nhau? Tự suy nghĩ rồi, Ngài Ưu Ba Ly bạch Phật rằng: “Bạch Thế Tôn, nương nhờ đâu gọi quy y Phật?” Khi Đấng Đại Giác Thế Tôn bảo Ngài Ưu Ba Ly rằng: “Phật người giác ngộ, thấu suốt hai phần “tính” “Tướng” pháp Lại tất chúng sinh mê man ba cõi, Phật đạo nhãn, tự đạo nhãn, tự thức tỉnh, lại thức tỉnh cho chúng sinh mê man kia, gọi Giác Phật thấu suốt pháp thuyết minh tất pháp” Ngài Ưu Ba Ly hỏi Phật: -Thế gọi Phật thuyết pháp? Phật tùy cơ, thích ứng với chúng hội mà thuyết, thuyết cho nhóm người thơi? Phật đáp: -Phật theo tính chúng sinh tùy thời mà thuyết pháp Sau đệ tử kết tập pháp tạng chia loại Khi Phật thành đạo, đệ tử mà nói giới luật, có giới khinh giới trọng, hữu tàn vô tàn, kết tập thành Luật Tạng Khi Như Lai nói nhân quả, tội phúc, ràng buộc, phiền não nghiệp thân, khẩu, ý kết thành Luận Tạng Như Lai trời, người, tùy thời có thuyết pháp để khuyên họ tu tập, nói Tăng Nhất A Hàm Sau lại chúng sinh thơng minh, nói pháp cao sâu, gọi Trung A Hàm, người có lợi theo mà tu tập Sau nữa, nói phép tọa thiền cho người tu thiền định học tập, nên thành Tạp A Hàm Sau hết, phá trừ tà kiến, ngoại đạo mà nói Trường A Hàm Tất bốn loại đó, sau kết tập thành Kinh Tạng Ngài Ưu Ba Ly hỏi: -Nếu Phật nói pháp, hôm Phật ngồi gốc cây, bốc nắm mà hỏi đệ tử tay Phật nhiều hay nhiều hơn? Các đệ tử trả lời nhiều Lúc Phật bảo đệ tử tất pháp Phật thấu suốt nhiều Còn pháp Phật nói bàn tay mà thơi Vậy nói Phật thuyết pháp? Phật trả lời: -Hết thảy pháp có “biệt tướng” “tổng tướng” Như Lai nói thuyết pháp nói phần “biệt tướng” “tổng tướng” Không phải Như Lai khơng nói phần “tổng tướng” đâu, Như Lai nói phần “tổng tướng” chúng sinh khơng thể lãnh hội Các ông nên biết Như Lai thấu suốt pháp, nói phần “biệt tướng” pháp chưa nói đến phần “tổng tướng” Ngài Ưu Ba Ly hỏi: -Nếu Phật biết mà nói được, vị Thanh Văn, Duyên Giác, vào chỗ hiểu biết, nói Vậy vị khơng thể xưng Phật được? Phật đáp: -Khơng thể Là Phật biết nói đầy đủ hai phần “tính”, “tướng” pháp, vị Thanh Văn, Duyên Giác, biết nói được, khơng thể nói hết “tính”, “tướng” pháp Lại nữa, Phật hiểu thấu đặt tên cho pháp, Thanh Văn, Duyên Giác làm Lại nữa, Phật chứng vơ biên pháp nói khơng cùng, Nhị Thừa khơng thể Lại nữa, có pháp “cộng” “bất cộng” mà Nhị Thừa Phật có, mà Phật có Nhị Thừa chưa Cái mà Thanh Văn chứng Tam Thừa biết; mà Duyên Giác chứng Thanh Văn Bồ Tát biết Nhưng mà Phật chứng Nhị Thừa biết được, Phật tự biết mà thơi Lại nữa, tráp lớn nắp phải lớn, pháp lớn pháp tướng vơ Cái trí Phật trí khơng có bờ bến, Phật thấu suốt thuyết minh pháp, cịn trí Nhị Thừa trí có hạn, nên Nhị Thừa khơng thể thấu suốt “tính”, “tướng” pháp Lại nữa, Phật chứng trí biết thực, nghĩa “tính”, “tướng” pháp, Phật hiểu rõ thực, Nhị Thừa hiểu pháp chưa hoàn toàn chưa thấu suốt đến ngun “tính” “tướng”, khơng thể nói chứng trí biết thực Căn vào nghĩa nói trên, nên biết Nhị Thừa khơng thể xưng Phật Hơn nữa, chữ Phật dùng tiếng mà truyền được, lấy nghĩa mà hiểu Cịn gọi Thế Tơn? Là người biết hết pháp đối trị Lại nữa, gian ngôn ngữ bất đồng, nên người đời khơng hiểu nhau, mà Phật hiểu biết tất cả, nên gọi Phật Thế Tôn Lại nữa, Lặc Tỷ Khưu nói, Nhị Thừa phàm phu tự nói chứng pháp, ưa nơi tĩnh mịch, thích thiền định, hay pháp khác, giữ bí mật Phật khơng thế, Phật chứng pháp, rủ lòng từ bi mà nói cho người khác nghe Lại nữa, Phật diệt trừ tham, sân si, nên gọi Thế Tôn Ngài Ưu Ba Ly hỏi: -Nhị Thừa phá trừ tham, sân, si, lại xưng Thế Tôn? Phật trả lời: -Không thể được, Nhị Thừa tâm đại thừa cịn có thối chuyển, Phật khơng thối chuyển Thối chuyển có ba: Một là, chứng mà cịn thối chuyển; Hai là, chưa chứng mà thoái chuyển; Ba là, đến chỗ ứng dụng mà cịn thối chuyển Đã chứng mà thối chuyển nói ngơi Thanh Văn chứng thứ ba mà cịn có thối chuyển Chỉ có thứ tư A La Hán khơng cịn thối chuyển Cịn Trung Thừa, tu tập đủ trăm kiếp, thấu suốt mười hai nhân duyên, thành Bích Chi Phật, khơng cịn thối chuyển Nhưng Hạ Thừa, chứng thứ ba, mà thành Bích Chi Phật, cịn thối chuyển Cịn Phật chứng rồi, khơng thối chuyển Chưa chứng mà thối chuyển nói người Tam Thừa, chưa chứng mà thoái chuyển; tu ba nghiệp Tỷ Khưu mà lười biếng, tu tập pháp, khơng chăm chỉ, gọi chưa chứng thoái chuyển Đã tới chỗ ứng dụng mà cịn thối chuyển nói người chứng pháp, mà không ứng dụng tiền, thập lực Phật mười trí Tiểu Thừa, mà ứng dụng một; hay phải tụng mười vạn lời kinh, mà không tụng, gọi đến chỗ ứng dụng mà thoái chuyển Thanh Văn chưa chứng mà thoái chuyển; Duyên Giác Độc Giác có chưa chứng mà thối chuyển, Phật khơng Đối với tất hạnh tu tập, không Phật biếng nhác Nhị Thừa đến chỗ ứng dụng mà cịn thối chuyển, Phật lại khơng định Như mười lực mà dùng một, bỏ chín, nên gọi thoái chuyển Hoặc tụng hai mươi vạn lời kinh, mà người phàm sức yếu, phải tụng một, hai ngày xong, Phật tụng xong Thập lực vậy, dùng dùng liền, khơng bị ngăn ngại Cho nên Phật khơng khơng có không dùng mà bỏ Như người mặc áo Nê hồn tăng khơng phải thời khơng mặc, khơng người gian Bất làm việc lợi ích chúng sinh mà làm Việc có lợi làm, khơng có lợi bỏ, khơng phải có lợi bỏ, khơng phải khơng làm được, Phật khơng có khơng dùng mà thối chuyển Tuy Phật hiểu suốt pháp mà nói khơng định ý Phật sâu xa, khơng thể nghĩ lường Ngài Ưu ba Ly hỏi: -Tại Thanh Văn chứng đến A Na Hàm thối chuyển? Nhưng chứng A La Hán khơng thoái chuyển? Phật đáp: -Quả A Na Hàm nên thối chuyển, cịn A La Hán chưa được, khơng thối chuyển Cũng người đói mà ăn cỗ ngon, khơng quên, ý nghĩa A La Hán Lại nữa, A La Hán lấy nhẫn nhục làm đạo vơ ngại, lấy trí tuệ làm đạo giải thốt, cịn A Na Hàm lấy trí tuệ làm đạo vơ ngại lấy trí tuệ làm đạo giải thốt, cịn thối chuyển Lại nữa, A La Hán lấy hiểu biết thực làm đạo, không thối chuyển, cịn a Na Hàm lấy tư làm đạo, cịn thối chuyển A Na Hàm cịn phải diệt hết vọng tưởng trừ tham, sân, si, ái, tà kiến, vơ minh, nên cịn bị tư bách Nhưng A La Hán tìm hiểu đạo thực, nên khơng bị bách Thấy rõ phần “vọng” tức thấy lý “chân” Như không cần tư duy, nên không bị bách khơng thối chuyển Lại nữa, trí tìm hiểu A La Hán lớn mạnh, rường cột, chống đỡ vật, nên khơng thối; cịn trí tư A Na Hàm nhỏ, yếu, cịn thối Lại nữa, A La Hán dùng tâm nhẫn nhục trí tuệ để diệt trừ chín phẩm tư dục giới, bảy mươi hai phẩm kết phược sắc giới, khơng cịn thối chuyển Căn vào nghĩa nói trên, nên biết Nhị Thừa xưng Thế Tôn, mà có Phật xưng Thế Tơn mà thơi Lại nữa, Phật dứt hết tập khí, Nhị Thừa chưa đoạn kết Chẳng hạn Ngưu Ty Tỷ Khưu thường nhai trâu, năm trăm kiếp trước phải đọa làm kiếp trâu, làm người, tập khí nhai trâu chưa hết Hoặc vị Tỷ Khưu kia, chứng A La Hán, thường thích soi giương, kiếp trước phải làm thân kỳ nữ Lại vị Tỷ Khưu kia, thường hay bám lấy bao lơn mà đánh đu, nhẩy, nhót, kiếp trước, đọa làm loài khỉ Bởi Nhị Thừa không xưng Thế Tôn Ngài Ưu Bà Ly hỏi: -Phần đầu kinh thường có câu: “Chính tơi nghe…” lời A Nan nói Phật cịn đời thuyết pháp, ơng nghe Nhưng hai mươi năm sau Phật thành đạo, A Nan theo Phật xuất gia Như vậy, hai mươi năm Phật thuyết pháp, A Nan không nghe Thế mà, sau Phật nhập Niết Bàn, lúc kết tập Pháp Tạng, lại nói: “Chính tơi nghe…” Phật trả lời: -Khi A Nan theo Như Lai xuất gia, có xin bốn điều sau: “Điều thứ nhất, xin Phật đừng cho áo cũ Phật;” “Điều thứ hai, xin Phật đừng bảo người khác mời phó trai; cầu pháp, cung kính Phật mà theo hầu bên Phật khơng phải cơm, áo.” “Điều thứ ba, sớm tối, vị Tỷ Khưu muốn thấy Phật việc vào, vào bạch trước.” “Điều thứ tư, hai mươi năm Phật thuyết pháp, khơng nghe, xin Phật nói lại hết cho nghe.” Theo điều nguyện thứ tư, Như Lai phải tuyền chư Thiên nói lại cho A Nan nghe Cũng có Như Lai dùng tâm Tam Muội truyền cho A Nan nghe lại từ vị Tỷ Khưu khác Ngài Ưu Ba Ly lại hỏi: -Phật thuyết pháp hai mươi năm, làm nói lại hết được? Phật đáp: -Như Lai dùng trí phương tiện thiện xảo, câu, diễn vô lượng pháp, vô lượng pháp, tóm tắt câu Nhờ lợi căn, Phật nói qua giềng mối tám vạn pháp A Nan thông hiểu hết Như cây, gồm có gốc, thân cành, lá, gọi cây, Phật chúng sinh, trước sau nói pháp, gọi Tạng, gọi tám vạn pháp Lại nói, phật ngồi nơi nói pháp, gọi Tạng, tám vạn pháp Lại mười sáu chữ, kệ, ba mươi hai chữ kệ, gọi tám vạn pháp 10

Ngày đăng: 12/04/2022, 23:28