1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hệ thống thông tin địa lý (gẻogaphic information sýtem – GIS) ra đời trên cơ sở phát triển của khoa học may tính và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều nghành khoa học có liên quan đến xử lý dữ liệu không gian

69 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Và Cảnh Báo Ô Nhiễm Khu Công Nghiệp Đồng Văn Sử Dụng GIS
Tác giả Đinh Thị Thu Hiền
Người hướng dẫn PGS.TS. Đặng Văn Đức
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Khoa học máy tính
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG ĐINH THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ VÀ CẢNH BÁO Ô NHIỄM KHU CÔNG NGHIỆP ĐỒNG VĂN SỬ DỤNG GIS LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH THÁI NGUYÊN, 2018 download by : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG ĐINH THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ VÀ CẢNH BÁO Ô NHIỄM KHU CÔNG NGHIỆP ĐỒNG VĂN SỬ DỤNG GIS Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 48 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG VĂN ĐỨC THÁI NGUYÊN, 2018 download by : skknchat@gmail.com i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Xây dựng hệ thống quản lý cảnh báo ô nhiễm khu công nghiệp Đồng Văn sử dụng Gis” cơng trình nghiên cứu tơi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Đặng Văn Đức, tham khảo nguồn tài liệu rõ trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo Các nội dung cơng bố kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Thái Ngun, tháng năm 2018 Đinh Thị Thu Hiền download by : skknchat@gmail.com ii LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng Văn Đức, Thầy tận tình bảo giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn q Thầy Cơ Phịng Đào tạo, Trường Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông, Đại học Thái Nguyên nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Xin cảm ơn bạn lớp đồng nghiệp nơi công tác tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình tơi động viên tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn download by : skknchat@gmail.com iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH VẼ v PHẦN I: MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ GIS VÀ BÀI TỐN QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG 1.1 Các khái niệm GIS: 1.1.1 Một số định nghĩa hệ thông tin địa lý 1.1.2 Các thành phần hệ thông tin địa lý 1.2 Biểu diễn liệu địa lý 1.2.1 Các thành phần liệu địa lý 1.2.2 Mơ hình biểu diễn liệu không gian[3] 13 1.2.3 Phân tích xử lý liệu khơng gian 18 1.3 Ứng dụng GIS tốn quản lý cảnh báo nhiễm 24 1.3.1 Các lĩnh vực liên quan với hệ thông tin địa lý 24 1.3.2 Những toán GIS 25 1.3.3 Bài toán GIS quản lý cảnh báo ô nhiễm mơi trường: 25 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH KHƠNG GIAN HỖ TRỢ VÀ CẢNH BÁO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 27 2.1 Kỹ thuật xây dựng vùng đệm GIS 27 2.1.1 Giới thiệu xây dựng vùng đệm GIS 27 2.1.2 Vùng đệm điểm liệu 27 2.1.3 Vùng đệm xâu đoạn thẳng 28 2.1.4 Vùng đệm vùng xác định đa giác 32 2.2 Kỹ thuật xếp chồng đồ 35 download by : skknchat@gmail.com iv 2.2.1 Khái quát xếp chồng đồ 35 2.2.2 Các phương pháp xếp chồng đồ 37 2.2.3 Thuật toán Bently – Ottmann 38 2.3 Kỹ thuật nội suy không gian 43 2.3.1 Nội suy trọng số không gian (IDW) 43 2.3.2 Kỹ thuật Kriging 43 2.4 Kết luận chương 46 CHUƠNG III XÂY DỰNG CHUƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM VÀ CẢNH BÁO Ô NHIỄM 47 3.1 Mơ tả tốn cảnh báo nhiễm khu công nghiệp Đồng văn GIS 47 3.2 Mơ hình hệ thống thử nghiệm 47 3.3 Lựa chọn công cụ phát triển môi trường thử nghiệm 48 3.4 Đánh giá kết thử nghiệm 49 KẾT LUẬN VÀ HUỚNG PHÁT TRIỂN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 download by : skknchat@gmail.com v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1 Thành tố GIS Hình 1.2: Mối quan hệ thành phần GIS Hình Ví dụ biểu diễn vị trí nước bị nhiễm 10 Hình 1.4 Ví dụ biểu diễn đường 11 Hình 1.5 Ví dụ biểu diễn khu vực hành 12 Hình 1.6 Biểu diễn giới mơ hình raster 17 Hình 1.7: Xếp chồng đa giác 21 Hình 1.8 Tiến trình xếp chồng đa giác 22 Hình 2.1 Vùng đệm xâu đoạn thẳng 28 Hình 2.2 Tìm vùng đệm 29 Hình 2.3 Trường hợp góc tù 30 Hình 2.4 Trường hợp góc bẹt 30 Hình 2.5 Minh họa đồ đệm GIS 34 Hình 2.6 Nguyên lý xếp chồng đồ 36 Hình 2.7 Việc xếp chồng đồ theo phương pháp cộng 36 Hình 2.8 Một thí dụ việc xếp chồng đồ 36 Hình 2.9 Xếp chồng lớp đồ 37 Hình 2.10 Xếp chồng điểm đa giác 38 Hình 2.11 Xếp chồng đoạn đa giác 38 Hình 3.1: Giao diện chương trình Hmap với cửa sổ hiển thị đồ, lớp đồ cửa sổ chức phân tích nội suy IDW 48 Hình 3.2 Bản đồ chuyên đề nội suy tiêu Asen nước ngầm điểm quan trắc sử dụng thuật toán nội suy IDW 49 Hình 3.3 Bản đồ chuyên đề Tổng lượng chất rắn hịa tan nước ngầm 51 Hình 3.4 Chỉ tiêu lượng vi khuẩn nước ngầm 52 Hình 3.5 Chỉ tiêu Chì (Pb) nước ngầm 53 download by : skknchat@gmail.com vi Hình 3.6 Chỉ tiêu Asen nước mặt 54 Hình 3.7 Chỉ tiêu vi khuẩn Coliform nước mặt 55 Hình 3.8 Hàm lượng Chì (Pb) nước mặt 56 Hình 3.9 Chỉ tiêu vi khuẩn Coliform nước thải 57 Hình 3.10 Hàm lượng CO (Các-bon xít) khơng khí 58 Hình 3.11 Tổng bụi lơ lửng khơng khí 59 download by : skknchat@gmail.com PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển xã hội, người sử dụng nhiều cơng cụ để tìm hiểu, khai thác giải đáp thắc mắc tự nhiên; Trong đó, kỹ thuật “Thơng tin địa lý” (GIS – Geographic Information System) kỹ thuật ưu việt sử dụng rộng rãi từ năm 60 trở lại Kỹ thuật GIS kỹ thuật ứng dụng hệ thống vi tính, số hóa để thu thập, phân tích, xử lý liệu khơng gian Từ đó, GIS trở thành công cụ hỗ trợ định hầu hết lĩnh vực nghiên cứu quản lý, đặc biệt quản lý, quy hoạch nguồn tài nguyên môi trường Thông tin địa lý thông tin vị trí bề mặt trái đất, bao gồm tri thức đó? Ở đâu? Hoặc tri thức vị trí biết trước? Đặc trưng thơng tin địa lý chi tiết như: thông tin nhà thành phố thơ như: Thời tiết, mật độ dân số quốc gia… Một vấn đề nóng bỏng, gây xúc dư luận xã hội nước tình trạng nhiễm mơi trường sinh thái hoạt động sản xuất sinh hoạt người gây Vấn đề ngày trầm trọng, đe doạ trực tiếp phát triển kinh tế - xã hội bền vững, tồn tại, phát triển hệ tương lai Giải vấn đề ô nhiễm môi trường thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH khơng địi hỏi cấp thiết cấp quản lí, doanh nghiệp mà cịn trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội Việc theo dõi mức độ ô nhiễm công ty khu cơng nghiệp để có xử lý kịp thời cho cơng ty phịng tránh có giải pháp thích hợp mức độ nhiễm tăng cao gây nguy hại tới môi trường đất, nước không khí làm ảnh hưởng đến mơi trường sống người xung quanh Chính thực trạng khiến tơi mạnh dạn đưa ý tưởng cho đề tài nghiên cứu:” Xây dựng hệ thống quản lý cảnh báo ô nhiễm khu công nghiệp” Để thực ý tưởng cần đến trợ giúp công nghệ thông tin, thông qua công nghệ GIS Bên cạnh cần phải nghiên cứu thử nghiệm mơi trường cụ download by : skknchat@gmail.com thể, chọn khu công nghiệp Đồng Văn - Hà Nam Đề tài thực thành công trợ giúp công tác quản lý cảnh báo kịp thời mức độ ô nhiễm địa phương, hạn chế đến mức thấp tác hại gây nhiễm chúng Sau thử nghiệm hồn thiện, đề tài triển khai ứng dụng cho vùng, khu công nghiệp khác Các liệu mức độ ô nhiễm môi trường công ty thu thập, chúng thường gắn với phạm vi quản lý công ty, địa phương, sở Tài nguyên môi trường Tài nguyên môi trường với dân cư điều kiện tự nhiên không gian địa bàn quản lý Việc theo dõi mức độ nhiễm mơi trường địi hỏi phải tổng hợp từ lên, cần phân tích, đánh giá tình hình, tiến hành dự báo để thông báo lại cho công ty khu Cơng nghiệp Đồng Văn biết có giải pháp đề phịng, ngăn chặn mức độ tiến triển gây nhiễm kịp thời, nơi, đối tượng Chính lý đó, khn khổ luận văn, học viên thực nghiên cứu: “Xây dựng hệ thống quản lý cảnh báo ô nhiễm khu công nghiệp Đồng Văn sử dụng Gis” Mục tiêu đề tài Sử dụng công nghệ GIS để tổ chức thu thập liệu chuyển tải biểu diễn thông tin web Các thơng tin nhận kịp thời xử lý, đưa định đắn, đáp ứng yêu cầu quản lý cảnh báo mức độ ô nhiễm, hạn chế thiệt hại khơng đáng có Phạm vi phương pháp nghiên cứu a Phạm vi nghiên cứu - Hồn thiện quy trình theo dõi, tổng hợp phân tích nhiễm từ sở đến tồn khu vực sở tổ chức cách làm có sử dụng công cụ công nghệ để triển khai hệ thống thông tin quản lý cảnh báo xử lý ô nhiễm web phục vụ thường xuyên cho công tác xử lý ô nhiễm download by : skknchat@gmail.com 47 CHUƠNG III XÂY DỰNG CHUƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM VÀ CẢNH BÁO Ơ NHIỄM 3.1 Mơ tả tốn cảnh báo nhiễm khu cơng nghiệp Đồng văn GIS Bài tốn: Xây dựng phần mềm tổng hợp phân tích liệu ô nhiễm môi trường từ cụm quan trắc khu công nghiệp Đồng Văn, đưa thông báo trạng, nêu giải pháp biện pháp đạo để ngăn ngừa gia tăng ô nhiễm tác hại ô nhiễm đến môi trường Tổ chức sở liệu phân tán dạng GIS, tổng hợp phân tích liệu, tiến hành dự báo theo phương pháp khoa học khác 3.2 Mô hình hệ thống thử nghiệm Dữ liệu đầu vào chương trình bao gồm lớp liệu khơng gian như: đồ hành chính, giao thơng, vị trí quan trắc môi trường Khu công nghiệp Đồng Văn I liệu thuộc tính đồ, bao gồm liệu tiêu quan trắc nước mặt, nước ngầm, đất, khơng khí đo Khu cơng nghiệp Các liệu phân tích phần mềm HMap học viên tự xây dựng ngơn ngữ lập trình C# dựa thư viện ArcGIS Engine 9.3 hãng ESRI phát triển, kết đầu chương trình đồ chuyên đề đánh giá thể tiêu môi trường màu sắc số liệu Các chức chương trình: - Hiển thị đồ số liệu thuộc tính - Phóng to, thu nhỏ đồ -Trượt đồ - Tính tốn nội suy tiêu vị trí quan trắc môi trường, tạo đồ chuyên đề dạng raster Sử dụng công cụ nội suy Interpolation công cụ phân tích khơng gian Spatial Analys ArcGIS với phép nội suy IDW, download by : skknchat@gmail.com 48 Kriging, Spline để phân tích, đánh giá so sánh tiêu nguồn nước ngầm 26 điểm quan trắc Khu Cơng nghiệp Đồng Văn II Hình 3.1: Giao diện chương trình Hmap với cửa sổ hiển thị đồ, lớp đồ cửa sổ chức phân tích nội suy IDW 3.3 Lựa chọn cơng cụ phát triển môi trường thử nghiệm Học viên sử dụng thư viện lập trình GIS hãng ESRI công ty tiếng hàng đầu giới nghiên cứu chuyên sâu GIS, cung cấp sản phẩm phần mềm công cụ phát triển phần mềm GIS Học viên sử dụng thư viện ArcGIS Engine 9.3 ESRI để xây dựng chức xử lý liệu GIS chương trình thư viện đầy đủ, hỗ trợ nhiều định dạng đồ nhiều ngơn ngữ lập trình Học viên xây dựng chương trình ngơn ngữ lập trình C# DotNet ngơn ngữ lập trình đại, nhiều lập trình viên giới sử dụng ngơn ngữ lập trình Microsoft phát triển hệ IDE với nhiều tính hỗ trợ, quản lý lập trình tiên tiến ngơn ngữ có cộng đồng lập trình viên download by : skknchat@gmail.com 49 lớn giới sử dụng đóng góp nhiều thư viện, mã nguồn công cụ phong phú 3.4 Đánh giá kết thử nghiệm Dưới đồ chuyên đề kết thực chạy chương trình với liệu môi trường Khu Công nghiệp Đồng Văn II, thuộc huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Hình 3.2 Bản đồ chuyên đề nội suy tiêu Asen nước ngầm điểm quan trắc sử dụng thuật toán nội suy IDW( hiển thị kiểu phân lớp (Classify): download by : skknchat@gmail.com 50 màu đậm hàm lượng Asen cao Hàm lượng Asen nước ngầm nhà máy KCN cao nước khu dân cư lân cận) download by : skknchat@gmail.com 51 Hình 3.3 Bản đồ chuyên đề Tổng lượng chất rắn hòa tan nước ngầm (Màu đậm giá trị cao) download by : skknchat@gmail.com 52 Hình 3.4 Chỉ tiêu lượng vi khuẩn nước ngầm download by : skknchat@gmail.com 53 Hình 3.5 Chỉ tiêu Chì (Pb) nước ngầm download by : skknchat@gmail.com 54 Hình 3.6 Chỉ tiêu Asen nước mặt download by : skknchat@gmail.com 55 Hình 3.7 Chỉ tiêu vi khuẩn Coliform nước mặt download by : skknchat@gmail.com 56 Hình 3.8 Hàm lượng Chì (Pb) nước mặt download by : skknchat@gmail.com 57 Hình 3.9 Chỉ tiêu vi khuẩn Coliform nước thải ( nước thải chưa qua xử lý download by : skknchat@gmail.com 58 có hàm lượng vi khuẩn cao mức cho phép theo tiêu chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT Bộ Tài Ngun mơi trường) Hình 3.10 Hàm lượng CO (Các-bon xít) khơng khí ( Khu vực cổng vào bị ô nhiễm CO khu vực khác) download by : skknchat@gmail.com 59 Hình 3.11 Tổng bụi lơ lửng khơng khí (Khu vực cổng KCN nhiều bụi khu vực khác) download by : skknchat@gmail.com 60 KẾT LUẬN VÀ HUỚNG PHÁT TRIỂN Kết luận Để giải toán “Xây dựng hệ thống quản lý cảnh báo ô nhiễm khu công nghiệp Đồng Văn sử dụng Gis” Gis công cụ phổ biến, ưu việt để giải vấn đề đặt GIS xem cơng nghệ nhất, có nhiều ứng dụng & giải tốn Từ việc phân tích liệu đầu vào phần mềm HMap học viên tự xây dựng ngơn ngữ lập trình C# dựa thư viện ArcGIS Engine 9.3 hãng ESRI phát triển, kết đầu chương trình đồ chuyên đề đánh giá thể tiêu môi trường màu sắc số liệu Qua hiển thị đồ số liệu thuộc tính; phóng to, thu nhỏ đồ; trượt đồ Sử dụng phuơng pháp tính tốn nội suy tiêu vị trí quan trắc môi trường, tạo đồ chuyên đề dạng raster Sử dụng công cụ nội suy Interpolation cơng cụ phân tích khơng gian Spatial Analys ArcGIS với phép nội suy IDW, Kriging, Spline để phân tích, đánh giá so sánh tiêu nguồn nước ngầm 26 điểm quan trắc Khu Công nghiệp Đồng Văn II Hướng phát triển Những hướng phát triển luận văn tương lai dự kiến sau:  Xây dựng hệ thống quản lý cảnh báo ô nhiễm môi truờng sử dụng công nghệ Gis khắp nơi  Tiếp tục cài đặt thuật tốn cịn lại trình bày luận văn Mặc dù cố gắng, thời gian trình độ cịn hạn chế định nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Trong tương lai học viên cố gắng hoàn thiện phát triển vấn đề nêu trên, nhằm mang lại vấn đề khả quan Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để luận văn ngày hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO download by : skknchat@gmail.com 61 Tiếng Việt [1] Đặng Văn Đức (2001), Hệ thông tin địa lý GIS, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh [2] Hans W Guesgen, Joachim Hertzberg, Algorithms for Buffering Fuzzy Raster Maps, FLAIRS-01 Proceedings, 2001 [3] Hans W Guesgen, Joachim Hertzberg, Richard Lobb, Andrea Mantler Buffering Fuzzy Maps in GIS, Department of Computer Science, University of Auckland, New Zealand, 2003 [4] Jingxiong Zhang, Michael F Goodchild, Uncertainty in Geographical Information, The Taylor & Francis e-Library, 2003 [5] Tahsin A Yanar, Zuhal Akyurek, The Enhancement of ArcGIS with Fuzzy Set Theory, ESRI International User Conference, 2004 [6] Wolfgang Kainz, The Mathematics of GIS, University of Vienna, Austria 2010 download by : skknchat@gmail.com ... địa địa lý liên quan đến phố - Quan hệ đối tượng vị trí địa lý cụ thể khơng gian Đây thông tin quan trọng cho chức xử lý hệ thống thông tin địa lý Các mối quan hệ khơng gian mối quan hệ đơn giản... thành phần liệu không gian hệ thông tin địa lý Hệ thông tin địa lý biểu diễn thực thể địa lý tự nhiên liệu nó, hệ thống GIS chứa nhiều liệu khả mang lại thơng tin lớn Dữ liệu GIS có thơng qua... phần không gian Thành phần liệu không gian hay thường gọi liệu hình học hay liệu đồ GIS, liệu đối tượng mà vị trí xác định bề mặt trái đất Dữ liệu không gian sử dụng hệ thống địa lý xây dựng hệ thống

Ngày đăng: 12/04/2022, 21:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Mối quan hệ giữa các thành phần của GIS - Hệ thống thông tin địa lý (gẻogaphic information sýtem – GIS) ra đời trên cơ sở phát triển của khoa học may tính và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều nghành khoa học có liên quan đến xử lý dữ liệu không gian
Hình 1.2 Mối quan hệ giữa các thành phần của GIS (Trang 15)
GIS có thể dùng các mô hình khác nhau để mô hình hóa thế giới thực sao cho giảm thiểu sự phức tạp của không gian nhưng không mất đi các dữ liệu cần thiết  để mô tả chính xác các đối tượng trong không gian - Hệ thống thông tin địa lý (gẻogaphic information sýtem – GIS) ra đời trên cơ sở phát triển của khoa học may tính và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều nghành khoa học có liên quan đến xử lý dữ liệu không gian
c ó thể dùng các mô hình khác nhau để mô hình hóa thế giới thực sao cho giảm thiểu sự phức tạp của không gian nhưng không mất đi các dữ liệu cần thiết để mô tả chính xác các đối tượng trong không gian (Trang 18)
biểu diễn bởi đường và trên đường có các điểm (vertex) để xác định vị trí và hình - Hệ thống thông tin địa lý (gẻogaphic information sýtem – GIS) ra đời trên cơ sở phát triển của khoa học may tính và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều nghành khoa học có liên quan đến xử lý dữ liệu không gian
bi ểu diễn bởi đường và trên đường có các điểm (vertex) để xác định vị trí và hình (Trang 19)
Hình 1.5. Ví dụ biểu diễn khu vực hành chính - Hệ thống thông tin địa lý (gẻogaphic information sýtem – GIS) ra đời trên cơ sở phát triển của khoa học may tính và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều nghành khoa học có liên quan đến xử lý dữ liệu không gian
Hình 1.5. Ví dụ biểu diễn khu vực hành chính (Trang 20)
- Mô hình raster: - Hệ thống thông tin địa lý (gẻogaphic information sýtem – GIS) ra đời trên cơ sở phát triển của khoa học may tính và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều nghành khoa học có liên quan đến xử lý dữ liệu không gian
h ình raster: (Trang 25)
Hình 1.7: Xếp chồng đa giác - Hệ thống thông tin địa lý (gẻogaphic information sýtem – GIS) ra đời trên cơ sở phát triển của khoa học may tính và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều nghành khoa học có liên quan đến xử lý dữ liệu không gian
Hình 1.7 Xếp chồng đa giác (Trang 29)
kết được hình thành, topo được thiết lập và cuối cùng là các bảng thuộc tính được cập nhật - Hệ thống thông tin địa lý (gẻogaphic information sýtem – GIS) ra đời trên cơ sở phát triển của khoa học may tính và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều nghành khoa học có liên quan đến xử lý dữ liệu không gian
k ết được hình thành, topo được thiết lập và cuối cùng là các bảng thuộc tính được cập nhật (Trang 30)
Hình 2.1. Vùng đệm của xâu đoạn thẳng - Hệ thống thông tin địa lý (gẻogaphic information sýtem – GIS) ra đời trên cơ sở phát triển của khoa học may tính và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều nghành khoa học có liên quan đến xử lý dữ liệu không gian
Hình 2.1. Vùng đệm của xâu đoạn thẳng (Trang 36)
Hình 2.2. Tìm vùng đệm - Hệ thống thông tin địa lý (gẻogaphic information sýtem – GIS) ra đời trên cơ sở phát triển của khoa học may tính và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều nghành khoa học có liên quan đến xử lý dữ liệu không gian
Hình 2.2. Tìm vùng đệm (Trang 37)
a) Khi góc tạo bởi hai đoạn thẳng [P1, P2] và [P2, P3] nhỏ hơn 180 (Hình - Hệ thống thông tin địa lý (gẻogaphic information sýtem – GIS) ra đời trên cơ sở phát triển của khoa học may tính và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều nghành khoa học có liên quan đến xử lý dữ liệu không gian
a Khi góc tạo bởi hai đoạn thẳng [P1, P2] và [P2, P3] nhỏ hơn 180 (Hình (Trang 38)
Hình 2.3. Trường hợp góc tù - Hệ thống thông tin địa lý (gẻogaphic information sýtem – GIS) ra đời trên cơ sở phát triển của khoa học may tính và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều nghành khoa học có liên quan đến xử lý dữ liệu không gian
Hình 2.3. Trường hợp góc tù (Trang 38)
Hình 2.5 minh họa một phần bản đồ đệm bằng cách sử dụng các mức độ màu, để chỉ lớp độ thuộc khác nhau - Hệ thống thông tin địa lý (gẻogaphic information sýtem – GIS) ra đời trên cơ sở phát triển của khoa học may tính và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều nghành khoa học có liên quan đến xử lý dữ liệu không gian
Hình 2.5 minh họa một phần bản đồ đệm bằng cách sử dụng các mức độ màu, để chỉ lớp độ thuộc khác nhau (Trang 42)
Hình 2.7. Việc xếp chồng các bản đồ theo phương pháp cộng - Hệ thống thông tin địa lý (gẻogaphic information sýtem – GIS) ra đời trên cơ sở phát triển của khoa học may tính và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều nghành khoa học có liên quan đến xử lý dữ liệu không gian
Hình 2.7. Việc xếp chồng các bản đồ theo phương pháp cộng (Trang 44)
Hình 2.6. Nguyên lý khi xếp chồng các bản đồ - Hệ thống thông tin địa lý (gẻogaphic information sýtem – GIS) ra đời trên cơ sở phát triển của khoa học may tính và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều nghành khoa học có liên quan đến xử lý dữ liệu không gian
Hình 2.6. Nguyên lý khi xếp chồng các bản đồ (Trang 44)
Hình 2.10. Xếp chồng điểm và đa giác - Hệ thống thông tin địa lý (gẻogaphic information sýtem – GIS) ra đời trên cơ sở phát triển của khoa học may tính và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều nghành khoa học có liên quan đến xử lý dữ liệu không gian
Hình 2.10. Xếp chồng điểm và đa giác (Trang 46)
Hình 2.11. Xếp chồng đoạn và đa giác - Hệ thống thông tin địa lý (gẻogaphic information sýtem – GIS) ra đời trên cơ sở phát triển của khoa học may tính và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều nghành khoa học có liên quan đến xử lý dữ liệu không gian
Hình 2.11. Xếp chồng đoạn và đa giác (Trang 46)
Hình 2.13. Minh hoạ thuật toán quét dòng - Hệ thống thông tin địa lý (gẻogaphic information sýtem – GIS) ra đời trên cơ sở phát triển của khoa học may tính và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều nghành khoa học có liên quan đến xử lý dữ liệu không gian
Hình 2.13. Minh hoạ thuật toán quét dòng (Trang 47)
Hình 2.5. Cấu trúc cây nhị phân4 - Hệ thống thông tin địa lý (gẻogaphic information sýtem – GIS) ra đời trên cơ sở phát triển của khoa học may tính và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều nghành khoa học có liên quan đến xử lý dữ liệu không gian
Hình 2.5. Cấu trúc cây nhị phân4 (Trang 49)
Hình 2.6. Lưu đồ phuơng pháp nội suy Kriging Các bước tiến hành nội suy bằng Kriging như sau:   - Hệ thống thông tin địa lý (gẻogaphic information sýtem – GIS) ra đời trên cơ sở phát triển của khoa học may tính và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều nghành khoa học có liên quan đến xử lý dữ liệu không gian
Hình 2.6. Lưu đồ phuơng pháp nội suy Kriging Các bước tiến hành nội suy bằng Kriging như sau: (Trang 53)
Hình 3.1: Giao diện chương trình Hmap với cửa sổ hiển thị bản đồ, các lớp bản đồ và cửa sổ chức năng phân tích nội suy IDW - Hệ thống thông tin địa lý (gẻogaphic information sýtem – GIS) ra đời trên cơ sở phát triển của khoa học may tính và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều nghành khoa học có liên quan đến xử lý dữ liệu không gian
Hình 3.1 Giao diện chương trình Hmap với cửa sổ hiển thị bản đồ, các lớp bản đồ và cửa sổ chức năng phân tích nội suy IDW (Trang 56)
Hình 3.2. Bản đồ chuyên đề nội suy chỉ tiêu Asen trong nước ngầm tại 3 điểm quan trắc sử dụng thuật toán nội suy IDW( hiển thị kiểu phân lớp (Classify):  - Hệ thống thông tin địa lý (gẻogaphic information sýtem – GIS) ra đời trên cơ sở phát triển của khoa học may tính và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều nghành khoa học có liên quan đến xử lý dữ liệu không gian
Hình 3.2. Bản đồ chuyên đề nội suy chỉ tiêu Asen trong nước ngầm tại 3 điểm quan trắc sử dụng thuật toán nội suy IDW( hiển thị kiểu phân lớp (Classify): (Trang 57)
Hình 3.3. Bản đồ chuyên đề Tổng lượng chất rắn hòa tan trong nước ngầm. (Màu càng đậm giá trị càng cao)  - Hệ thống thông tin địa lý (gẻogaphic information sýtem – GIS) ra đời trên cơ sở phát triển của khoa học may tính và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều nghành khoa học có liên quan đến xử lý dữ liệu không gian
Hình 3.3. Bản đồ chuyên đề Tổng lượng chất rắn hòa tan trong nước ngầm. (Màu càng đậm giá trị càng cao) (Trang 59)
Hình 3.4. Chỉ tiêu lượng vi khuẩn trong nước ngầm - Hệ thống thông tin địa lý (gẻogaphic information sýtem – GIS) ra đời trên cơ sở phát triển của khoa học may tính và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều nghành khoa học có liên quan đến xử lý dữ liệu không gian
Hình 3.4. Chỉ tiêu lượng vi khuẩn trong nước ngầm (Trang 60)
Hình 3.5. Chỉ tiêu Chì (Pb) trong nước ngầm - Hệ thống thông tin địa lý (gẻogaphic information sýtem – GIS) ra đời trên cơ sở phát triển của khoa học may tính và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều nghành khoa học có liên quan đến xử lý dữ liệu không gian
Hình 3.5. Chỉ tiêu Chì (Pb) trong nước ngầm (Trang 61)
Hình 3.6. Chỉ tiêu Asen trong nước mặt - Hệ thống thông tin địa lý (gẻogaphic information sýtem – GIS) ra đời trên cơ sở phát triển của khoa học may tính và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều nghành khoa học có liên quan đến xử lý dữ liệu không gian
Hình 3.6. Chỉ tiêu Asen trong nước mặt (Trang 62)
Hình 3.7. Chỉ tiêu vi khuẩn Coliform trong nước mặt - Hệ thống thông tin địa lý (gẻogaphic information sýtem – GIS) ra đời trên cơ sở phát triển của khoa học may tính và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều nghành khoa học có liên quan đến xử lý dữ liệu không gian
Hình 3.7. Chỉ tiêu vi khuẩn Coliform trong nước mặt (Trang 63)
Hình 3.8. Hàm lượng Chì (Pb) trong nước mặt - Hệ thống thông tin địa lý (gẻogaphic information sýtem – GIS) ra đời trên cơ sở phát triển của khoa học may tính và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều nghành khoa học có liên quan đến xử lý dữ liệu không gian
Hình 3.8. Hàm lượng Chì (Pb) trong nước mặt (Trang 64)
Hình 3.9. Chỉ tiêu vi khuẩn Coliform trong nước thải ( nước thải chưa qua xử lý - Hệ thống thông tin địa lý (gẻogaphic information sýtem – GIS) ra đời trên cơ sở phát triển của khoa học may tính và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều nghành khoa học có liên quan đến xử lý dữ liệu không gian
Hình 3.9. Chỉ tiêu vi khuẩn Coliform trong nước thải ( nước thải chưa qua xử lý (Trang 65)
Hình 3.10. Hàm lượng CO (Các-bo nô xít) trong không khí (Khu vực cổng vào bị ô nhiễm CO hơn các khu vực khác)  - Hệ thống thông tin địa lý (gẻogaphic information sýtem – GIS) ra đời trên cơ sở phát triển của khoa học may tính và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều nghành khoa học có liên quan đến xử lý dữ liệu không gian
Hình 3.10. Hàm lượng CO (Các-bo nô xít) trong không khí (Khu vực cổng vào bị ô nhiễm CO hơn các khu vực khác) (Trang 66)
Hình 3.11. Tổng bụi lơ lửng trong không khí (Khu vực cổng KCN nhiều bụi hơn các khu vực khác)  - Hệ thống thông tin địa lý (gẻogaphic information sýtem – GIS) ra đời trên cơ sở phát triển của khoa học may tính và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều nghành khoa học có liên quan đến xử lý dữ liệu không gian
Hình 3.11. Tổng bụi lơ lửng trong không khí (Khu vực cổng KCN nhiều bụi hơn các khu vực khác) (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w