1NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI VIETNAM CLEAN ENERGY ASSOCIATION THÁNG 02 2020 Số 41 CƠ QUAN NGÔN LUẬN CỦA HIỆP HỘI NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM Tr 6 Tr 20 Tr 50 Tr 52 Tr 61 RA MẮT VĂN[.]
VIETNAMCLEANENERGYASSOCIATION CƠ QUAN NGÔN LUẬN CỦA HIỆP HỘI NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM Tr.6 Tr.20 Tr.50 Tr.52 Tr.61 RA MẮT VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN HIỆP HỘI NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM TẠI TPHCM ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN 2045 VIỆT NAM ĐĂNG CAI HỘI NGHỊ QUỐC TẾ ĐẠI DƯƠNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TẠI VIỆT NAM TẢN ĐÀ VỚI MÙA XUÂN VÀ KỸ NỮ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC ĐẤU THẦU Số:41 THÁNG 02.2020 điện mặt trời TẠI VIỆT NAM NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI TR.8 26 23 Mục lục Số trang Kính biếu Ra mắt Văn phịng Đại diện Hiệp hội Năng lượng Sạch Việt Nam TPHCM Đề xuất chiến lược đấu thầu điện mặt trời Việt Nam 10 VIETNAMCLEANENERGYASSOCIATION 29 Số:41 THÁNG 02.2020 CƠ QUAN NGÔN LUẬN CỦA HIỆP HỘI NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP Gs.Ts.Vs Trần Đình Long PGs.Ts Bùi Huy Phùng PGs.Ts Đặng Đình Thống Nhà báo Nguyễn Anh Dũng TS Phạm Gia Yên Chủ tịch Hội đồng Khoa học VCEA Ts Nguyễn Mạnh Hiến Phát triển dự án điện mặt trời công suất 50 MW Tây Ninh 12 Bạc Liêu có nhà máy điện khí tự nhiên hóa lỏng tỷ USD 18 Khởi cơng Nhà máy điện gió số tỉnh Sóc Trăng 20 Định hướng chiến lược phát triển lượng quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045 24 EVN tập trung hồn thành toàn diện kế hoạch năm 26 PV GAS thực 10 nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm 2020 PHÓ CHỦ TỊCH THƯỜNG TRỰC HIỆP HỘI TỔNG BIÊN TẬP Ts Mai Duy Thiện THƯ KÝ BIÊN TẬP Đăng Thái THIẾT KẾ Thế Cơng TỊA SOẠN TRỊ SỰ Số 09, Hoa Sữa 07, Khu đô thị Vinhomes Riverside, Long Biên, Hà Nội Điện thoại: 04 22188088 Email: tapchinlsvn@gmail.com ẢNH BÌA: Nguồn: Trọng Vinh ẢNH TRANG TRONG: Đăng Thái, CTV 28 Chuẩn bị vốn, sẵn sàng cho dự án Nhà máy điện Nhơn Trạch GPXB số 424/GP-BTTTT Do Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 25/8/2016 In Công ty CP-TK CB điện tử & in Công nghệ cao 32 SỐ THÁNG 02/2020 40 37 Số trang 32 CPCEMEC ký kết hợp đồng cung cấp lắp đặt hệ thống điện mặt trời áp mái cho doanh nghiệp 34 EVNNPC triển khai mơ hình quản lý vận hành trung tâm điều khiển xa trạm biến áp không người trực 36 EVNNPT tiếp tục ứng dụng khoa học công nghệ vào quản lý vận hành hệ thống truyền tải điện 38 40 Việt Nam nỗ lực phát triển kinh tế, chống Covid-19 Hàng loạt tỉnh thức vận hành thí điểm Trung tâm Điều hành đô thị thông minh 42 Việt Nam cần luật hóa cơng trình xanh 44 Năm 2020 thiếu nước phạm vi nước 50 Việt Nam đăng cai Hội nghị quốc tế đại dương biến đổi khí hậu 52 Tăng cường phát triển nguồn lượng tái tạo Việt Nam VIETNAMCLEANENERGYASSOCIATION 45 Châu Âu: Sản lượng điện từ lượng tái tạo vượt điện than Thư tòa soạn 57 Tản Đà với mùa xuân kỹ nữ 61 Bạn đọc thân mến! B ộ Chính trị vừa ban hành Nghị số 55-NQ/TW định hướng Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Việc phát triển lượng tái tạo đặc biệt quan tâm Định hướng phát triển lượng đến năm 2030 nhấn mạnh, phát triển đồng bộ, hợp lý đa dạng hố loại hình lượng; ưu tiên khai thác, sử dụng triệt để hiệu nguồn lượng tái tạo, lượng mới, lượng sạch; khai thác sử dụng hợp lý nguồn lượng hoá thạch nước, trọng mục tiêu bình ổn, điều tiết yêu cầu dự trữ lượng quốc gia; ưu tiên phát triển điện khí, có lộ trình giảm tỉ trọng điện than cách hợp lý; chủ động nhập nhiên liệu từ nước cho nhà máy điện Phân bổ tối ưu hệ thống lượng quốc gia tất lĩnh vực sở lợi so sánh vùng, địa phương Hiệp hội Năng lượng Sạch Việt Nam nhận định, sở, điều kiện cho lĩnh vực đầu tư phát triển thời gian tới Tuy nhiên điều quan trọng chủ trương, chế Chính phủ thay đổi nhận thức bộ, ngành, địa phương tồn xã hội Tạp chí Năng lượng Sạch Việt Nam tiếp tục cầu nối độc giả, nhà đầu tư quan quản lý nhà nước lĩnh vực lượng Hi vọng góp thêm tiếng nói thúc đẩy phát triển lượng tái tạo Việt Nam Trân trọng! 55 THÁI LAN DẪN ĐẦU CÁC NƯỚC ASEAN PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG SẠCH BAN BIÊN TẬP NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI Sự kiện vấn đề SỐ THÁNG 02/2020 VIETNAMCLEANENERGYASSOCIATION Ra mắt Văn phòng Đại diện Hiệp hội Năng lượng Sạch Việt Nam TP HCM Ngày 9/2/2020, Hiệp hội Năng lượng Sạch Việt Nam tổ chức Lễ mắt Văn phòng đại diện Hiệp hội TP HCM THANH PHƯƠNG Đ ến tham dự buổi lễ có TS Mai Duy Thiện – Phó Chủ tịch Thường trực, Hiệp hội Năng lượng Sạch Việt Nam (VCEA) đông đảo đại diện doanh nghiệp, hội viên hoạt động lĩnh vực lượng tái tạo Phát biểu buổi lễ, ông Mai Duy Thiện cho biết, Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, số nắng bình quân năm từ 2.500 - 3.000 giờ; nhiệt độ bình quân năm 21 C; 8% diện tích có tiềm gió tốt (tốc độ gió độ cao 65m - m/giây) Với lợi đó, Việt Nam xác định, nguồn lượng để phát triển điện Trong 2-3 năm trở lại đây, Chính phủ địa phương ban hành nhiều sách ưu đãi, khuyến khích phát triển lĩnh vực lượng tái tạo Chính điều hấp dẫn nhà đầu tư nước, thể việc hàng loạt dự án nhà máy điện gió, điện mặt trời khởi cơng vào hoạt động Nói định hướng phát triển lượng sạch, TS Mai Duy Thiện chia sẻ, năm 2019 lĩnh vực lượng tái tạo, lượng có phát triển sơi động khắp nước Theo số liệu Tập đoàn Điện lực Việt Nam đến hết năm 2019 có 5.039MW điện lượng tái tạo chủ yếu điện gió điện TS Mai Duy Thiện trao Quyết định Trưởng văn phòng đại diện cho TS Hoàng Giang NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI mặt trời hòa lưới điện quốc gia, xếp thứ khối nước ASEAN xếp thứ 23 giới Ngoài cịn khoảng 3.000MW điện mặt trời điện gió xây dựng chuẩn bị hòa lưới hàng chục dự án lượng khác chờ bổ sung quy hoạch với tổng công suất lên đến nhiều ngàn MW đầu tư năm 2020 “Trong điều kiện biến đổi khí hậu giảm phát thải khí nhà kính, định hướng phát triển lượng tái tạo Chính phủ địa phương đặc biệt quan tâm Đây tảng dự báo phát triển mạnh mẽ lĩnh vực năm 2020 năm tiếp theo”, Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Năng lượng Sạch Việt Nam nhấn mạnh Ngày 29/7/2015, Hiệp hội Năng lượng Sạch Việt Nam thành lập Hiệp hội tổ chức xã hội nghề nghiệp, thành lập nhằm thúc đẩy hoạt động bảo đảm lượng sách phát triển lượng Việt Nam, bước góp phần nâng cao tỷ lệ sử dụng lượng Hiệp hội thực chức phản biện, giám sát, tuyên truyền, vận động, hỗ trợ bảo vệ tổ chức, doanh nghiệp… thực phát triển lượng Theo Quyết định số 02/QĐHHNLS, VCEA định thành lập Văn phòng Đại diện Hiệp hội Năng lượng Sạch Việt Nam TP HCM từ ngày 02/02/2020 Văn phòng Đại diện Hiệp hội có trụ sở đóng tại: phịng số 1103A-B, tầng 11, tịa nhà Mê Linh Point, số Ngơ Đức Kế, phường Bến Nghé, quận 1, TP HCM TS Hoàng Giang, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Pacifico Energy Việt Nam làm Trưởng Văn phòng Đại diện Văn phòng Đại diện Hiệp hội Năng lượng Sạch Việt Nam TP HCM có pháp nhân, có dấu Văn phòng, phép mở tài khoản ngân hàng để giao dịch, hoạt động tự chủ tài chính, phải tuân thủ theo Chính sách Đảng Pháp luật nhà nước Điều lệ Quy định Hiệp hội Năng lượng Sạch Việt Nam “Sự đời Văn phòng Đại diện Hiệp hội Năng lượng Sạch Việt Nam TP HCM kiện quan trọng Hiệp hội nhà đầu tư, nhà kinh doanh giới doanh nghiệp, cá nhân nước quan tâm đến lĩnh vực lượng Việt Nam Sự kiện có ý nghĩa quan trọng Hiệp hội Năng lượng Sạch Việt Nam, đánh dấu bước ngoặt với quy tụ, liên kết chung tay hoạt động tổ chức nước liên quan tới lĩnh vực lượng đặc biệt khu vực TP HCM khu vực miền Nam”, TS Mai Duy Thiện khẳng định Nhận nhiệm vụ mới, TS Hoàng Giang cho niềm vinh dự trách nhiệm lớn lao thân Ông Giang hy vọng thời gian tới nhận ủng hộ VCEA hội viên để góp phần thúc đẩy phát triển lĩnh vực lượng tái tạo Việt Nam nhiệm vụ cho Văn phòng Đại diện TP HCM Tại lễ mắt, Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Năng lượng Sạch Việt Nam đề nghị Văn phòng Đại diện TP HCM triển khai khẩn trương nhiệm vụ: Nhanh chóng hồn thành cơng việc pháp nhân, kiện tồn máy tổ chức văn phòng để sẵn sàng thực nhiệm vụ lãnh đạo Hiệp hội giao phó Tổng hợp danh sách tập thể cá nhân tự nguyện tham gia hội viên Hiệp hội để Hiệp hội định kết nạp hội viên Lắng nghe ý kiến, tâm tư nguyện vọng hội viên, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với nhà đầu tư lĩnh vực, tham khảo nhà khoa học, nhà quản lý, tổng hợp ý kiến, để tham mưu, đề xuất cho Lãnh đạo Hiệp hội Khi phép Lãnh đạo Hiệp hội tổ chức diễn đàn, hội thảo lĩnh vực khoa học, quản lý, quảng bá sản phẩm…, lấy ý kiến hội viên góp ý chế sách để trình Hiệp hội để Hiệp hội xem xét tổng hợp trình quan có thẩm quyền Phát động phong trào thi đua cộng đồng, lựa chọn tập thể , cá nhân cờ, điển hình tiên tiến xuất sắc lĩnh vực, đề xuất hình thức như: khen thưởng đột xuất, khen thưởng thường xuyên cấp theo luật Thi đua khen thưởng, tổ chức giải thưởng theo chuyên đề nhiều công tác quan trọng khác… Thông qua quan ngơn luận Hiệp hội Tạp chí Năng lượng Sạch Việt Nam (nangluongsachvietnam vn) để tuyên truyền, nâng cao vị thế, vai trò Hiệp hội, hội viên đến độc giả nước nói chung khu vực miền Nam nói riêng NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI Sự kiện vấn đề SỐ THÁNG 02/2020 VIETNAM CLEAN ENERGY ASSOCIATION Đề xuất chiến lược đấu thầu điện mặt trời Việt Nam Việt Nam có thể tăng công suất điện mặt trời từ 4,5 gigawatt lên hàng chục gigawatt 10 năm tới, đồng thời tạo thêm hàng ngàn việc làm nếu áp dụng phương pháp tiếp cận đấu thầu để lựa chọn triển khai dự án điện mặt trời Phương pháp tiếp cận được đưa báo cáo mới Ngân hàng Thế giới (WB) có tiêu đề “Chiến lược khung đấu thầu cạnh tranh dự án điện mặt trời Việt Nam” công suất khả dụng trạm biến áp điện/lộ đường dây Các phương pháp tiếp cận giải vấn đề giảm phát cải thiện chia sẻ rủi ro nhà nước nhà đầu tư tư nhân Đợt đấu thầu thí điểm - đấu thầu cạnh tranh quy mô 500 MW theo trạm biến áp 500 MW công viên điện mặt trời mặt đất dự kiến bắt đầu vào nửa cuối năm 2020 với hỗ trợ kỹ thuật, tài WB Ông Ousmane Dione, Giám đốc quốc gia WB Việt Nam cho biết: “Ngân hàng Thế giới cam kết hỗ trợ Việt Nam đạt tham vọng lượng bền vững Chúng tơi mong chiến lược mở chương phát triển điện mặt trời vốn thành công Việt Nam” Ngoài cách tiếp cận đấu thầu cạnh tranh, báo cáo khuyến nghị cần đặt mục tiêu triển khai điện mặt trời hàng năm trung hạn đồng thời sửa đổi khung pháp lý liên quan đến quy định lựa chọn cạnh tranh đơn vị sản xuất điện độc lập Báo cáo ước tính tăng cơng suất điện mặt trời Việt Nam tạo khoảng 25.000 việc làm năm lĩnh vực phát triển dự án, dịch vụ, vận hành bảo trì năm 2030 20.000 việc làm khác lĩnh vực sản xuất Việt Nam trì thị phần thị trường thiết bị điện mặt trời tồn cầu Ơng Hồng Tiến Dũng, Cục trưởng Cục Điện lực Năng lượng tái tạo, Bộ Công Thương chia sẻ: “Chúng chân thành cảm ơn Ngân hàng Thế giới hỗ trợ thúc đẩy phát Trong nhiều năm qua, WB hỗ trợ Chính phủ Việt Nam lập quy hoạch phát triển điện mặt trời Từ năm 2017, WB tài trợ từ ESMAP GIF cung cấp cho Việt Nam loạt hoạt động hỗ trợ kỹ thuật lớn từ lập đồ lượng mặt trời đến tư vấn chiến lược huy động đầu tư tư nhân vào dự án điện mặt trời quy mô lớn triển lượng tái tạo Việt Nam Đặc biệt, hỗ trợ Ngân hàng Thế giới cho Chính phủ Việt Nam chuyển đổi từ sách giá bán điện mặt trời cố định sang sách đấu thầu cạnh tranh dự án điện mặt trời xa để áp dụng cho phát triển dự án điện lượng tái tạo khác, giúp lĩnh vực lượng tái tạo Việt Nam phát triển bền vững, minh bạch, cạnh tranh đảm bảo hài hòa lợi ích nhà đầu tư - nhà nước - người dân” ĐỖ HƯƠNG B áo cáo là kết quả hợp tác kỹ thuật giữa WB và Chính phủ Việt Nam năm qua nhằm mở rộng quy mô quản lý hiệu nguồn lượng mặt trời dồi dào Việt Nam Phát triển dự án điện mặt trời yếu tố quan trọng giúp Chính phủ Việt Nam đạt mục tiêu biến đổi khí hậu cắt giảm khí thải Đóng góp quốc gia tự định (NDC) giảm nhu cầu phát triển dự án điện than Báo cáo đưa bối cảnh Việt Nam cân nhắc chuyển từ sách giá bán điện mặt trời ưu đãi cố định (FIT) sang đấu thầu cạnh tranh cho dự án điện mặt trời để giảm chi phí sản xuất điện Trong năm gần đây, FIT thành công việc thúc đẩy triển khai nhanh dự án bối cảnh Việt Nam trở thành quốc gia hàng đầu giới sản xuất module lượng mặt trời Tuy nhiên, thành công NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI làm phát sinh vấn đề mới, có rủi ro “giảm phát” – hiện tượng dự án điện mặt trời phải hoạt động công suất phát điện lắp đặt Báo cáo Quỹ Hạ tầng Tồn cầu (GIF) Chương trình hỗ trợ quản lý ngành lượng Ngân hàng Thế giới (WB ESMAP) tài trợ Báo cáo kiến nghị phương án triển khai dự án: đấu thầu cạnh tranh công viên điện mặt trời “đấu thầu cạnh tranh theo trạm biến áp” - đấu thầu cạnh tranh dựa vào NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI Sự kiện vấn đề SỐ THÁNG 02/2020 VIETNAMCLEANENERGYASSOCIATION Phát triển dự án điện mặt trời công suất 50 MW Tây Ninh Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) ký kết thỏa thuận cho vay trị giá 37,8 triệu USD với Công ty CP Đầu tư Phát triển lượng TTC (Công ty Năng lượng TTC) để cung cấp nguồn tài trợ dài hạn cho việc xây dựng vận hành nhà máy điện mặt trời công suất 50 MW tỉnh Tây Ninh MẠNH PHÚC C ông ty Năng lượng TTC, thành lập năm 2017, có 90% cổ phần thuộc sở hữu Công ty trách nhiệm hữu hạn đại chúng Phát triển Năng lượng Gulf (GED) GED công ty sản xuất điện tư nhân hàng đầu sở hữu 10 danh mục dự án nhiệt điện khí lớn Thái Lan Hỗ trợ ADB cho dự án điện mặt trời Gulf cung cấp thông qua chế tài trợ dự án sáng tạo, bảo đảm khả thu hút vốn dự án Nó giúp thúc đẩy nguồn tài trợ thương mại cho NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI giao dịch tài trợ dự án điện mặt trời quy mô lớn nước Thỏa thuận vay bao gồm khoản vay loại A trị giá 11,3 triệu USD khoản vay loại B lên tới 18,9 triệu USD Một khoản vay bổ sung trị giá 7,6 triệu USD Quỹ Cơ sở hạ tầng khu vực tư nhân Leading Asia cung cấp với hỗ trợ Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản Khoản vay đánh dấu giao dịch phạm vi chương trình tài trợ “khơng song song” giúp cải thiện khả thu hút vốn tính khả thi tài dự án, phép bên cho vay khác cung cấp nguồn vốn dài hạn đồng Đô la Mỹ cho dự án Khoản vay loại B Ngân hàng Bangkok, Ngân hàng thương mại Siam Ngân hàng Standard Chartered (Thái Lan) cung cấp Ông Jackie B Surtani, Trưởng Ban Tài trợ sở hạ tầng, Vụ Hoạt động khu vực tư nhân ADB chia sẻ: “ADB hào hứng với giao dịch dự án có tác động to lớn tới tính bền vững an ninh lĩnh vực lượng Việt Nam năm tới Ngoài việc cung cấp nguồn vốn cần thiết để phát triển lượng mặt trời Việt Nam, dự án giúp giảm rủi ro nhìn nhận lĩnh vực lượng tái tạo Việt Nam” Bà Yupapin Wangviwat, Giám đốc điều hành Công ty trách nhiệm hữu hạn đại chúng Phát triển Năng lượng Gulf (GED) cho biết: “Chúng tin rằng, với chế tài trợ cạnh tranh dài hạn ADB dẫn dắt, tảng dự án vững dự án thành công kế hoạch” Dự án xây dựng vận hành nhà máy điện mặt trời cơng suất 50 MW cơng trình phụ trợ tỉnh Tây Ninh Khi hoàn thành vào hoạt động, nhà máy điện mặt trời đáp ứng trực tiếp nhu cầu điện người dân doanh nghiệp TPHCM khu vực lân cận Nó giúp giảm tới 29.760 khí carbon phát thải hàng năm Tây Ninh tỉnh có số nắng năm cao, theo ước tính, trung bình đạt 2.220 – 2.500 giờ/năm (cao 20% so với tỉnh, thành khác) Đây điều kiện thuận lợi để Tây Ninh phát triển mạnh dự án điện mặt trời, góp phần đảm bảo nguồn điện phục vụ cho sinh hoạt sản xuất ADB tiếp tục hỗ trợ phát triển dự án điện mặt trời nước ta NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 11 Sự kiện vấn đề SỐ THÁNG 02/2020 VIETNAMCLEANENERGYASSOCIATION Bạc Liêu có nhà máy điện khí tự nhiên hóa lỏng tỷ USD Dự án Nhà máy điện khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) Bạc Liêu xây dựng diện tích 40ha, tổng mức đầu tư dự kiến khoảng tỷ USD NHÃ QUYÊN M ới đây, UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức lễ trao Quyết định chủ trương đầu tư Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho dự án Nhà máy điện khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) Bạc Liêu 3.200MW thuộc Trung tâm nhiệt điện LNG Bạc Liêu cho Công ty TNHH Delta Offshore Energy Pte Ltd (DOE, Singapore) 12 Ông Dương Thành Trung, Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu cho biết, dự án Nhà máy điện khí LNG Bạc Liêu dự án trọng điểm tỉnh, có vai trò tạo động lực để chuyển đổi cấu kinh tế tỉnh “Dự án tạo thêm hàng chục tỷ tiền thuế nhà thầu thời gian xây dựng hàng ngàn việc làm trực tiếp gián tiếp, hàng ngàn tỷ tiền thuế loại nhà máy vào vận hành”, ông Trung nhấn mạnh Theo UBND tỉnh Bạc Liêu, dự án nhà máy điện khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) tích hợp tổng thể gồm nhà máy điện có tổng cơng suất thiết kế 3.200MW diện tích 40ha xã Vĩnh Hậu A, huyện Hịa Bình (4 tổ máy tua bin khí chu trình hỗn hợp 750MW tổ máy 200MW); trạm tiếp nhận lưu trữ nhiên liệu có diện tích FSU trạm lưu trữ tái hóa khí FSRU khoảng 100ha mặt biển có cơng suất lưu trữ từ 150.000 - 174.000m3 khí tự nhiên hóa lỏng LNG; trạm tái hóa khí 35km đường ống dẫn khí áp suất cao Dự án có tổng mức đầu tư dự kiến 93.600 tỷ đồng (tương đương khoảng tỷ USD) Trong đó, vốn chủ sở hữu chiếm 15% vốn vay chiếm tối đa 85%, dự án trở thành dự án đầu tư trực tiếp 100% vốn nước (FDI) lớn vùng đồng sông Cửu Long từ trước tới Tại lễ trao định, đại diện Tập đoàn General Electric cam kết cung cấp dịng máy tua bin khí chu kỳ hỗn hợp 9HA-02 hệ công nghệ tiên tiến thương mại hóa hãng, đáp ứng yêu cầu Thủ tướng Chính phủ Nhà máy điện khí LNG Bạc Liêu góp phần phát huy tối đa tiềm điện gió, điện mặt trời tỉnh Bạc Liêu khu vực, trì an tồn lưới điện NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI Bạc Liêu xác định lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời) điện khí trụ cột thứ trụ cột phát triển kinh tế - xã hội tỉnh (cùng với: nông nghiệp mà trọng tâm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nâng cao hiệu sản xuất tôm, lúa gạo; phát triển du lịch; phát triển thương mại, dịch vụ, giáo dục, y tế chất lượng cao; phát triển kinh tế gắn với đảm bảo quốc phòng an ninh) Ông Ian Nguyen, Giám đốc Điều hành Công ty Delta Offshore nhấn mạnh: “Chúng tin tưởng với sư hỗ trợ quan thẩm quyền Chính phủ, sở, ban ngành tỉnh Tập đoàn Điện lực Việt Nam, cung cấp cho đồng sông Cửu Long hệ thống lượng tích hợp bền vững để mang đến cho tất nguồn điện thân thiện môi trường, có độ tin cậy cao phù hợp khả chi trả” Nhà đầu tư có 12 tháng kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (đến cuối tháng 12/2020) để hoàn thành chuẩn bị đầu tư 36 tháng để triển khai xây lắp khu tiếp nhận, lưu trữ LNG; trạm tái hóa khí, đường đưa khí vào bờ vận hành tổ máy tua bin khí giai đoạn (cơng suất 750MW) vào cuối năm 2023; tiếp tục xây lắp đưa vào vận hành tổ máy lại dự án để đạt đủ công suất 3.200MW trước tháng 12/2027 theo quy hoạch điện VII Bạc Liêu xác định tỉnh có tiềm lớn lượng tái tạo, trung tâm lượng phục vụ vùng đồng sơng Cửu Long có khả trở thành cực tăng trưởng vùng thời gian tới Chiến lược phát triển tỉnh giai đoạn 2021 - 2030 xác định Bạc Liêu trở thành trung tâm lượng vùng nước Với chiến lược phát triển qua dự án này, Bạc Liêu thực hóa đạo Thủ tướng Chính phủ “không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế” theo nghị tăng trưởng xanh, tăng trưởng bền vững Chính phủ, cam kết quốc tế Việt Nam giảm thiểu phát thải khí CO2, ứng phó biến đổi khí hậu, phù hợp với xu phát triển điện giới NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 13 Sự kiện vấn đề SỐ THÁNG 02/2020 Chi phí phát triển điện gió ngồi khơi giảm 50% kể từ năm 2015 Điện gió ngồi khơi giai đoạn chương trình lượng tái tạo Việt Nam Trong những năm tới, điện gió, đặc biệt là điện gió ngoài khơi sẽ là giải pháp lượng sạch cho Việt Nam bởi nước ta có tiềm lớn lĩnh vực này LAN ANH T hông tin hội thảo “ThangLong Wind – Sự cần thiết cho kinh tế Việt Nam” Đại sứ quán Vương quốc Anh, Hiệp hội Năng lượng Việt Nam Tập đoàn Enterprize Energy tổ chức vào tháng 12 vừa qua Hà Nội, ông Gareth Ward, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Vương quốc Anh Bắc Ailen Việt Nam cho biết, chi phí phát triển điện gió ngồi khơi giảm 50% kể 14 từ năm 2015 lựa chọn có chi phí thấp cho ngành lượng Anh, rẻ so với lượng hạt nhân khí đốt Từ năm 2016 đến 2021, gần 19 tỷ bảng Anh đầu tư vào điện gió ngồi khơi Anh Khoản đầu tư hỗ trợ hàng ngàn việc làm khắp Vương quốc Anh xây dựng, phát triển dự án vận hành Để làm điều này, phủ Anh đặt mục tiêu giảm 90% lượng khí thải carbon từ năm 1990 đến năm 2050 Điều thúc NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI đẩy ngành lượng tái tạo quốc gia “Theo báo cáo Chương trình Hỗ trợ Quản lý Năng lượng ESMAP, Việt Nam quốc gia có tài ngun gió ngồi khơi tương tự so với Vương quốc Anh Chính vậy, Vương quốc Anh mong muốn hỗ trợ Việt Nam khai thác tài nguyên để giúp đáp ứng mục tiêu lượng đất nước Hiện có hai dự án điện gió ngồi khơi có giá trị kinh tế lớn phát triển Việt Nam dự án điện gió ngồi khơi Thăng Long tỉnh Bình Thuận điện gió ngồi khơi Sóc Trăng phát triển nhà đầu tư từ Vương quốc Anh”, ông Gareth Ward chia sẻ Báo cáo triển vọng lượng Việt Nam 2019 - EOR19 (một sản phẩm hợp tác Cục Điện lực Năng lượng tái tạo, Bộ Công Thương Cục lượng thuộc Bộ Năng lượng, hạ tầng kỹ thuật khí hậu Đan Mạch) cho rằng, tiềm điện gió ngồi khơi trở nên hấp dẫn vào năm 2040 tất kịch chí từ năm 2030 ngừng phát triển nhà máy nhiệt điện than Trong năm qua, phát triển công nghệ mạnh mẽ giới điện gió ngồi khơi làm giảm mạnh giá thành loại lượng Điện gió ngồi khơi có ưu điểm khơng chiếm diện tích đất mà vấn đề quan ngại Việt Nam Báo cáo EOR19 đưa kết luận, vào năm 2040, 36% tiềm điện gió ngồi khơi đóng góp phần vào cấu nguồn điện Vào năm 2050, tất kịch bản, hầu hết khu vực phân tích khai thác hết, điều nhấn mạnh điện gió ngồi khơi cần tham gia vào cấu nguồn điện tương lai Việt Nam Cùng quan điểm, báo cáo hồi tháng 9/2019 Viện Kinh tế Năng lượng Phân tích Tài (IEEFA) khẳng định, giai đoạn chương trình lượng tái tạo Việt Nam tập trung vào điện gió Việt Nam có tiềm gió ngồi khơi Báo cáo gợi mở địa điểm gần bờ khơi có tiềm lớn lĩnh vực điện gió, xây dựng gần khu vực có nhu cầu điện lớn nhất, TPHCM “Dự án điện gió ngồi khơi Kê Gà, hậu thuẫn tổ hợp nhà đầu tư nước quốc tế dự án quan trọng cần theo dõi giúp thiết lập tiêu chuẩn cho dự án điện gió ngồi khơi khác”, tác giả báo cáo - Melissa Brown, cố vấn tài lượng IEEFA nhận xét Được đánh giá đột phá cho lĩnh vực lượng Việt Nam, chuyên gia lượng cho rằng, điện gió ngồi khơi Kê Gà dự án có tiềm lớn cho kinh tế Việt Nam Dự án thành công tối ưu hoá nguồn nội lực nước ta ngành công nghiệp thiết kế, gia công, chế tạo với kỳ vọng sử dụng từ 8,3 tỷ USD vốn đầu tư chi cho nhà thầu Việt Nam q trình khảo sát, thiết kế, gia cơng, chế tạo Dự án tạo doanh thu hàng năm khoảng 600 triệu USD cho nhà thầu Việt Nam trình vận hành, bảo trì, bảo dưỡng Bên cạnh việc giải toán lượng lâu dài cho quốc gia, việc đẩy mạnh phát triển điện gió ngồi khơi kinh tế biển góp phần bảo vệ an ninh, chủ quyền quốc gia lãnh hải, thu hút nhà đầu tư, nhà thầu từ nhiều quốc gia giới Ngồi ra, cịn tận dụng cơng nghệ, thiết bị xây dựng góp phần chuyển giao/bổ sung chiến lược, lao động có ngành vận tải biển cảng, thăm dò, khảo sát biển Để phát triển mạnh mẽ dự án điện gió ngồi khơi giai đoạn tới, bà Melissa Brown, cố vấn tài lượng IEEFA cho biết: “Các quan hệ đối tác nhà phát triển dự án nước quan trọng dự án điện gió ngồi khơi vốn u cầu khắt khe kỹ thuật” Bên cạnh đó, Việt Nam cần ưu tiên nguồn lực đầu tư vào lưới điện nhà hoạch định sách cần phải làm việc cẩn thận để đảm bảo sách tiếp tục hỗ trợ giá cạnh tranh Một việc quan trọng phải xem liệu ngân hàng nhà đầu tư tồn cầu hợp tác để xây dựng giải pháp tài phù hợp cho lĩnh vực điện gió Việt Nam NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 15 Sự kiện vấn đề SỐ THÁNG 02/2020 VIETNAMCLEANENERGYASSOCIATION Phối hợp thực cơng trình điện giải phóng lượng tái tạo Bình Thuận Mới đây, ơng Lương Văn Hải, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận lãnh đạo sở, ngành làm việc với Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC) việc đầu tư xây dựng cơng trình điện tỉnh Bình Thuận, đặc biệt cơng trình tăng cường giải phóng lượng tái tạo MINH ĐỨC 16 trình điện như: cơng tác thoả thuận tuyến với địa phương kéo dài, chủ yếu quy hoạch địa phương chưa có quỹ đất cho cơng trình điện Cơng tác bồi thường giải phóng mặt gặp nhiều khó khăn kéo dài thời gian trình tự phê duyệt phương án; đơn giá thấp; hộ dân không hợp tác; phụ thuộc vào mùa vụ… Cơng tác cắt điện thi cơng cơng trình cải tạo nâng cấp phải tính tốn bố trí từ nhiều cấp, khách hàng chủ đầu tư nhà máy điện Với chủ trương khuyến khích phát triển điện mặt trời Chính phủ, đến nay, tỉnh Bình Thuận đóng điện vận hành 22 nhà máy điện mặt trời (đấu nối vào lưới điện 110kV) với tổng cơng suất 827,2 MW/MWp nên xảy tình trạng tải đường dây 110kV EVN SPC nỗ lực triển khai đầu tư xây dựng công trình lưới điện 110kV kết nối với trạm biến áp 220kV Phan Rí như: lộ 110kV trạm 220kV Phan Rí đường dây 110kV mạch Phan Rí - Tuy Phong - Ninh Phước; đường dây 110kV mạch Lương Sơn - Phan Rí; đường dây 110kV mạch Đại Ninh - Phan Rí Tuy nhiên, việc tổ chức đấu thầu, lựa chọn nhà thầu không đáp ứng kế hoạch đề Đồng thời, EVN SPC nhận thấy việc triển khai thi cơng cơng trình gặp nhiều khó khăn, vướng mắc đền bù giải phóng mặt bằng, cắt điện tổ chức thi cơng… nên khó hồn thành đưa cơng trình vào vận hành tiến độ yêu cầu Trên sở đó, nhằm đảm bảo việc giải phóng cơng suất cho nhà máy điện kết nối với trạm biến áp 220kV Phan Rí, EVN SPC thực xây dựng tuyến đường dây 110kV đấu nối tạm trạm 220kV Phan Rí Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận Lương Văn Hải đánh giá cao nỗ lực đầu tư xây dựng cơng trình điện địa bàn tỉnh ngành điện thời gian qua, đồng thời khẳng định UBND tỉnh Bình Thuận ln đồng hành, tạo điều kiện thuận lợi để ngành điện triển khai hoàn thành cơng trình điện; đặc biệt cơng trình đáp ứng việc giải phóng cơng suất nhà máy lượng tái tạo khu vực trạm 220kV Phan Rí Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận đạo Sở/ban ngành UBND huyện hỗ trợ, phối hợp đơn vị ngành điện thực cơng tác đền bù giải phóng mặt cho cơng trình P hát biểu buổi làm việc, Tổng giám đốc EVN SPC, ông Nguyễn Phước Đức thông tin: Trên địa bàn tỉnh Bình Thuận, ngành điện quản lý vận hành 37 tuyến đường dây 110kV với tổng chiều dài 535,77 km; 12 trạm trạm biến áp 110kV, tổng dung lượng 1.179 MVA Giai đoạn 2016 - 2019, ngành điện hồn thành xây dựng 02 cơng trình 110kV; xây dựng đường dây 110kV Lương Sơn - Hòa Thắng - Mũi Né; lắp bổ sung 01 máy biến áp 63MVA Đồng thời, đầu tư 702 tỷ đồng để thực cơng trình lưới điện trung, hạ gồm: đại hóa hệ thống nguồn lưới điện huyện đảo Phú Quý; xây dựng lưới điện 22kV đảm bảo cấp điện phụ tải trồng long; cải tạo nâng cấp lưới điện khu vực tiếp nhận lưới điện hạ áp Tổng giám đốc EVN SPC nêu khó khăn việc đầu tư xây dựng cơng NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 17 Tiêu điểm SỐ THÁNG 02/2020 02/2020 VIETNAMCLEANENERGYASSOCIATION Khởi công Nhà máy điện gió số tỉnh Sóc Trăng Cơng ty TNHH BPP Vĩnh Châu Wind Power (BPPVC) - công ty Tập đoàn Năng lượng Banpu (Banpu Power) vừa tổ chức lễ khởi cơng Nhà máy điện gió số tỉnh Sóc Trăng – giai đoạn với công suất 29,4MW tổng mức đầu tư 1.365 tỷ đồng D ĐÌNH TÚ ự án Nhà máy điện gió số tỉnh Sóc Trăng có tổng cơng suất 65MW, giai đoạn có cơng suất 29,4MW với turbine cung cấp Công ty Siemens Gamesa, công ty hàng đầu lĩnh vực cung cấp turbine gió giới Dự án tọa lạc phường Vĩnh Phước, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng với tổng diện tích dự án khoảng 10,22 Mỗi năm, 18 turbine của dự án phát khoảng 84,7 GWh điện, góp phần vào phát triển lượng tái tạo Việt Nam Phát biểu buổi lễ, ông Trần Văn Chuyện, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng gửi lời chúc mừng đến Banpu Power Ông Chuyện đánh giá cao nỗ lực Banpu Power việc gấp rút triển khai dự án Ông Chuyện nhấn mạnh: “Dự án Nhà máy điện gió số hồn thành vào hoạt động NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI sáng kiến để vận hành hiệu cách triển khai công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường Với kinh nghiệm chun mơn ngành mình, Banpu Power tin dự án Sóc Trăng thành cơng tốt đẹp Với cam kết phát triển bền vững, việc vận hành nhà máy mình, Banpu Power ln sát cánh với cộng đồng địa phương để thúc đẩy phát triển địa phương bảo vệ môi trường Phát triển bền vững Banpu Power đặt làm trọng tâm giá trị Tập đoàn Thay mặt Banpu Power, Tiến sỹ Naris cam kết Banpu đảm bảo triển khai dự án tiến độ theo kế hoạch phê duyệt Giai đoạn dự án dự kiến vào vận hành cuối năm 2020 Toàn dự án vào hoạt động từ 2020 đến 2021 Banpu Power Public Company Limited hay Banpu Power công ty Banpu Public Company Limited Banpu Power tập đoàn lượng hàng đầu mảng lượng điện truyền thống lượng tái tạo khu vực châu Á Thái Bình Dương nước Thái Lan, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam Hiện tại, Banpu Power sở hữu vận hành tổng cộng 29 nhà máy dự án điện Các nhà máy điện hoạt động thương mại có tổng cơng suất lên đến 2.189MW, chưa kể 705MW dự án giai đoạn xây dựng phát triển Banpu Power đặt mục tiêu mở rộng lực sản xuất vốn chủ sở hữu 5.300 MW, lượng tái tạo chiếm tối thiểu 20% tổng mức đầu tư vào năm 2025 theo chiến lược Greener & Smarty nhằm hướng tới trở thành nhà cung cấp điện bền vững hàng đầu khu vực không mang lại lợi ích, ý nghĩa với ngành lượng điện gió Việt Nam mà cịn góp phần giải việc làm, tăng thu ngân sách, hỗ trợ lượng phục vụ sản xuất kinh doanh; thực tốt giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu Đồng thời, tạo động lực thúc đẩy phát triển lĩnh vực thương mại, du lịch địa bàn thị xã Vĩnh Châu” Thay mặt Tập đoàn Banpu Power, Tiến sỹ Dr Naris Chaiyasoot, Chủ tịch Tập đoàn cám ơn hỗ trợ nhiệt tình tỉnh Sóc Trăng thị xã Vĩnh Châu, phường Vĩnh Phước giúp Banpu Power triển khai dự án Ông Naris nhấn mạnh, hai thập kỷ qua, Banpu Power đạt kết cao đầu tư quản lý dự án lượng Cơng ty chưa ngừng nghiên cứu phát triển NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 19 Doanh nghiệp - Doanh nhân SỐ THÁNG 02/2020 VIETNAMCLEANENERGYASSOCIATION EVNNPT tiếp tục ứng dụng khoa học công nghệ vào quản lý vận hành hệ thống truyền tải điện Theo đó, EVNNPT tiếp tục triển khai áp dụng công nghệ thiết bị mới, đại trình quản lý kỹ thuật, quản lý vận hành; đẩy mạnh ứng dụng thiết bị bay khơng người lái, camera giám sát, chương trình giám sát máy biến áp (MBA) vào quản lý, sửa chữa, bảo dưỡng, giám sát vận hành đường dây trạm biến áp (TBA) AN VINH EVNNPT ứng dụng flycam kiểm tra vận hành lưới điện truyền tải 36 NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI C ùng với việc tiếp tục đẩy mạnh thực chuyển đổi sang TBA không người trực theo kế hoạch giao, Tổng công ty nghiên cứu thực giải pháp giám sát tình trạng vận hành thiết bị, phần tử lưới điện thời gian thực, giám sát nhiệt độ đường dây, khả mang tải, độ võng, từ tính tốn xác khả mang tải đường dây theo thời gian thực EVNNPT nghiên cứu, thực giải pháp giám sát thơng tin hành lang, cơng trình lưới, trào lưu cơng suất theo khu vực địa lý, tình hình thời tiết TBA khu vực có đường dây qua, dự báo phụ tải thời điểm ngày Đồng thời, khẩn trương hoàn thành nghiên cứu xây dựng hệ thống điều khiển tích hợp TBA để triển khai TBA EVNNPT Trong năm 2020, Tổng công ty nghiên cứu xây dựng TBA số, chuyển đổi sang TBA số với lộ trình phù hợp; bước triển khai chương trình giám sát MBA tùy theo mức độ quan trọng cung cấp điện Đồng thời, đẩy mạnh hoạt động, chương trình hợp tác quốc tế để tiếp nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến Tăng cường sử dụng, khai thác tối đa điều khoản chuyển giao công nghệ, đào tạo hợp đồng mua sắm vật tư thiết bị, đảm bảo làm chủ công nghệ sau tiếp nhận tự nâng cấp, mở rộng cần thiết, tránh lệ thuộc vào nhà cung cấp Ứng dụng thiết bị bay để đốt vật thể mắc đường dây truyền tải mang điện Năm 2019, EVNNPT hoàn thành xây dựng Chiến lược ứng dụng phát triển khoa học kỹ thuật lĩnh vực truyền tải điện; hoàn thành dự án đề án trang bị hệ thống giám sát máy biến áp; thiết bị định vị cố; trang bị hệ thống quan trắc, giám sát cảnh báo sét; ứng dụng thiết bị bay không người lái vào công tác quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa, giám sát đường dây; tính toán tối ưu dung lượng bù lưới 500 kV; xây dựng tiêu chuẩn thiết bị lưới điện truyền tải; quy trình vận hành bảo trì cơng trình lưới điện Thời gian qua, EVNNPT hồn thành tập trung triển khai Đề án tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ tư EVNNPT, Đề án Lưới điện thông minh EVNNPT, áp dụng rộng rãi chương trình phần mềm quản lý như: chương trình ERP, quản lý kỹ thuật, phần mềm thu thập, quản lý liệu đo đếm từ xa theo dõi, phân tích tổn thất điện năng, quản lý dự án đầu tư xây dựng; triển khai báo cáo điện tử, chữ ký điện tử eOffice 3.0 tồn EVNNPT Tổng cơng ty hồn thành 27 TBA điều khiển xa; hoàn thành xây dựng trung tâm liệu; tập trung đẩy mạnh triển khai dự án ứng dụng khoa học công nghệ công nghệ thông tin để đưa vào sử dụng thời gian tới như: chương trình quản lý tài sản, hệ thống giám sát khả tải đường dây, chương trình quản lý thơng tin đồ GIS Cùng với việc hoàn thành xây dựng triển khai thực Chiến lược ứng dụng phát triển khoa học kỹ thuật lĩnh vực truyền tải điện đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2040, EVNNPT cịn hồn thành trang bị thiết bị giám sát MBA 500kV TBA 500kV: Phú Lâm, Pleiku 2, Đà Nẵng Hiệp Hòa để theo dõi, đánh giá tổng thể tình trạng vận hành MBA Hiện nay, Tổng công ty đưa vào hoạt động hệ thống quan trắc, giám sát cảnh báo sét khu vực miền Bắc Bắc Trung Bộ Hệ thống khai thác hiệu thông qua việc cung cấp thơng tin vị trí sét đánh, từ tìm kiếm nhanh điểm cố; hỗ trợ tính tốn, đánh giá, phân tích cố sét để tìm giải pháp giảm cố sét Đặc biệt, EVNNPT triển khai ứng dụng thiết bị bay không người lái (UAV) để hỗ trợ công tác quản lý vận hành đường dây nhằm tăng suất lao động giảm nguy tai nạn lao động trèo cao công nhân quản lý vận hành NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 37 Doanh nghiệp - Doanh nhân SỐ THÁNG 02/2020 VIETNAMCLEANENERGYASSOCIATION Việt Nam nỗ lực phát triển kinh tế, chống Covid - 19 Dịch bệnh Covid - 19 ảnh hưởng tới tình hình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Tuy nhiên, Chính phủ thống vừa thực liệt giải pháp chống dịch, vừa tiếp tục kiên định mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô NAM YÊN T ại họp Thường trực Chính phủ đánh giá tác động tình hình dịch bệnh chủng virus Corona (Covid-19), cập nhật kịch tăng trưởng năm 2020 giải pháp đạo, điều hành để thực tiêu phát triển kinh tế-xã hội năm 2020, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh ngành lớn cần có đề án riêng để xử lý, giải Với đường biên giới dài giao thương lớn với Trung Quốc, ảnh hưởng dịch điều tất nhiên cần thấy tồn tình 38 hình để có giải pháp tốt hơn, dài hơn, liệt Trong đó, khơng có biện pháp kinh tế mà biện pháp thể chế, sách để tạo điều kiện cho phát triển Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, tổ chức quốc tế đánh giá kinh tế giới năm 2020 tiếp tục xu hướng giảm, cộng với tác động từ dịch làm suy giảm nhanh hơn, đặc biệt tình trạng bệnh dịch kéo dài Kinh tế Trung Quốc toàn cầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng, thiệt hại lớn gấp đến lần so với dịch SARS, lên tới NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 160 tỷ USD Việt Nam có độ mở kinh tế lớn có đường biên giới dài với Trung Quốc, chắn chịu ảnh hưởng không nhỏ Bộ Kế hoạch Đầu tư dự báo, trường hợp khống chế dịch quý I/2020 tăng trưởng nước ta dự báo 6,25%, giảm 0,55 điểm % so với Nghị 01/NQ-CP Chính phủ Trường hợp dịch khống chế quý II/2020 tăng trưởng ta dự báo 5,96% giảm 0,84 điểm % so với Nghị 01/NQ-CP Chính phủ giảm 0,29 điểm % so với kịch khống chế dịch quý I/2020 Thủ tướng khẳng định, chưa thay đổi mục tiêu tăng trưởng bối cảnh Mặc dù vậy, cần có kịch theo tình hình dịch để chủ động ứng phó Bộ Kế hoạch Đầu tư hồn thiện phương án để có mức phấn đấu cụ thể, ví dụ giữ mục tiêu tăng trưởng 6,8%/năm q cịn lại phải giữ tăng trưởng mức Từ đó, sách tiền tệ, đầu tư cơng, xuất nhập khẩu… phải Bên cạnh đó, Thủ tướng nhấn mạnh kiểm sốt dịch bệnh mạnh mẽ bình tĩnh, kiên quyết, bảo đảm an tồn cho người dân, “khơng bỏ quên mục tiêu này” Đi liền với đó, bảo đảm sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ổn định, ổn định tâm lý tiêu dùng tâm lý doanh nghiệp Giải tỏa điểm nghẽn xã hội Chống dịch liệt, đồng đóng cửa, tất khơng hoạt động Thủ tướng yêu cầu ngành, địa phương phát động nhà máy, xí nghiệp, siêu thị, danh lam thắng cảnh, di tích hoạt động bình thường Thủ tướng nêu rõ số biện pháp giảm chi phí thuộc thẩm quyền Chính phủ lệ phí visa, chi phí logistic… Khơng tăng giá dịch vụ điện, y tế, giáo dục dịch vụ khác Đẩy mạnh đầu tư cơng cơng trình trọng điểm, đẩy mạnh giải ngân ODA, FDI, đầu tư xã hội Tổ chức sản xuất, tái cấu thị trường, coi trọng thị trường nội địa, mở rộng thị trường quốc tế Tính tốn kịp thời nhập ngun liệu cho sản xuất Ổn định kinh tế vĩ mô, đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, không để tình trạng thiếu hàng, găm hàng, đầu tăng giá Về điều hành sách tiền tệ, phải chủ động theo dõi tình hình, có biện pháp phản ứng kịp thời, kiểm soát chặt chẽ tỉ giá Lãnh đạo bộ, ngành, địa phương, tập đoàn, doanh nghiệp sát thực tiễn, thường xuyên tháo gỡ vướng mắc với tinh thần trách nhiệm cao để phát triển sản xuất Nghị Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 01/2020 yêu cầu bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp tục theo dõi chặt chẽ tình hình, đánh giá lượng hóa tác động dịch bệnh Covid - 19 hoạt động sản xuất, kinh doanh tăng trưởng ngành, lĩnh vực, địa bàn, xuất nhập khẩu, nông nghiệp, công nghiệp, du lịch, vận tải, dịch vụ để cập nhật kịch tăng trưởng theo đạo Thủ tướng Chính phủ văn số 733/VPCPKTTH ngày 03/02/2020; thúc đẩy mạnh mẽ sản xuất, kinh doanh, nỗ lực phấn đấu đạt mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đề Đồng thời đề xuất giải pháp, đối sách phù hợp để hạn chế tác động dịch bệnh Covid - 19 gây ra, lưu ý giải pháp đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công, nguồn vốn đầu tư cơng cịn lại năm 2019, thúc đẩy tiến độ triển khai thực dự án đầu tư, đặc biệt dự án cơng trình lớn như: Dự án đường cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận, đường cao tốc BắcNam, Cảng hàng không quốc tế Long Thành, dự án cải tạo, nâng cấp tuyến đường sắt Hà Nội-Thành phố Hồ Chí Minh ; giải nhanh thủ tục đầu tư dự án FDI, ODA, dự án đầu tư nước việc thành lập doanh nghiệp mới, thúc đẩy đầu tư xã hội, phấn đấu đạt mục tiêu triệu doanh nghiệp năm 2020, đơn giản hóa thủ tục hành chính, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 39 Đô thị xanh SỐ THÁNG 02/2020 VIETNAMCLEANENERGYASSOCIATION Hàng loạt tỉnh thức vận hành thí điểm Trung tâm Điều hành thị thơng minh Gia Lai, Ninh Bình, Nam Định, Đồng Nai… thức vận hành Trung tâm Điều hành thị thông minh thực đề án xây dựng đô thị thông minh TUẤN KIỆT N gày 13/2, UBND tỉnh Nam Định tổ chức khai trương, vận hành thí điểm Trung tâm Điều hành đô thị thông minh tỉnh Nam Định Đề án mơ hình thị thơng minh triển khai từ năm 2019 UBND tỉnh đạo Sở Thông tin Truyền thông sở, ngành liên quan lựa chọn lộ trình xây dựng Trung tâm cơng nghệ thông tin điều hành cấp tỉnh để đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, điều hành xây 40 dựng trung tâm thành phần thuộc lĩnh vực thiết yếu phục vụ đời sống công dân như: giáo dục đào tạo; văn hóa - thể thao - du lịch; doanh nghiệp; giao thông, xây dựng; tài nguyên môi trường… Đến nay, tỉnh ta triển khai dự án hợp phần Đề án, đó, Trung tâm Dữ liệu đô thị thông minh tỉnh Nam Định dự án tảng ứng dụng Cùng ngày, thành phố Ninh Bình tổ chức thí điểm đưa Trung tâm điều hành đô thị thông minh vào hoạt động Trung tâm phân tích, xử lý, đưa báo cáo, NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI định huy hoạt động thành phố, phục vụ đắc lực cho cơng tác lãnh đạo thành phố Ninh Bình quan đơn vị trực thuộc Trung tâm Điều hành thị thơng minh thành phố Ninh Bình nơi làm việc tập trung thực việc giám sát, điều hành lĩnh vực ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động thành phố như: giao thông, an ninh công cộng, ứng cứu khẩn cấp, hệ thống báo cáo, lãnh đạo điều hành nội bộ, văn đến, lịch cơng tác, báo chí mạng xã hội, ý kiến người dân, an ninh mạng, đọc văn bản, hệ thống hành cơng cổng kết nối cảm biến với nơi cần thiết Trước đó, ngày 18/1/2020, trụ sở UBND tỉnh Gia Lai, Trung tâm Điều hành thị thơng minh tỉnh thức khai trương, vận hành Trung tâm điều hành Đô thị thông minh tỉnh Gia Lai UBND tỉnh Gia Lai phối hợp với Công ty Cổ phần Tiến Quốc tế (AIC) để tích hợp hệ thống mức độ sâu hơn, đồng hơn, đảm bảo khai thác hiệu phần mềm hệ thống có cách đồng bộ, hiệu quả, nhanh chóng Ơng Đỗ Tiến Đơng - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai đánh giá, việc đưa Trung tâm Điều hành đô thị thông minh vào hoạt động hướng quan trọng tỉnh để giúp lãnh đạo địa phương nâng cao hiệu lực, hiệu công tác đạo, điều hành Tỉnh đánh giá cao nỗ lực Cơng ty AIC việc hồn thiện Trung tâm Điều hành đô thị thông minh Mong Trung tâm Điều hành đô thị thông minh mở đổi mới, bước tiến mạnh mẽ tỉnh nhà “Trung tâm Điều hành đô thị thơng minh cần có tích hợp, tương tác với ứng dụng tỉnh đầu tư trước để đạt hiệu tối ưu, tránh lãng phí Ngồi ra, cần có phối hợp chặt chẽ lãnh đạo sở, ban ngành tỉnh với Công ty AIC để thời gian đến hệ thống hoạt động cách trơn tru, mang lại hiệu cao’’, ông Đông nhấn mạnh Ngày 15/1, Chủ tịch UBND tỉnh Cao Tiến Dũng chủ trì buổi làm việc lễ khai trương, vận hành thí điểm Trung tâm Điều hành đô thị thông minh tỉnh Đồng Nai Cùng tham dự cịn có Phó chủ tịch UBND tỉnh: Trần Văn Vĩnh, Nguyễn Quốc Hùng lãnh đạo sở, ban ngành Trung tâm Điều hành đô thị thông minh tỉnh Đồng Nai Công ty cổ phần tiến quốc tế (Công ty AIC) xây dựng cung cấp Theo bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Công ty AIC, Trung tâm Điều hành đô thị thông minh xây dựng cho tỉnh Đồng Nai thực quản lý nhiều lĩnh vực mơ hình thành phố thơng minh như: kinh tế thông minh; quản trị thông minh; di chuyển thông minh; sống thông minh; môi trường thông minh người dân thông minh Hiện nay, Công ty AIC áp dụng trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ 4.0 đại để xây dựng mơ hình thành phố thơng minh Qua đó, người đứng đầu, lãnh đạo cấp xử lý kiện đề nghị chủ động yêu cầu cá nhân, đơn vị thực hiện; lập kế hoạch dựa phân tích, đánh giá số liệu trực quan, đa chiều, mơ hình hóa liệu phục vụ khơng cần in ấn loại giấy tờ, hay tổng hợp số liệu; tổng hợp báo cáo; giám sát, theo dõi tình hình xử lý cơng việc đơn vị giao; giám sát chất lượng nguồn nước, rác thải, môi trường, dịch vụ truyền thông, giáo dục, giao thơng, sức khỏe, an ninh trật tự… Trước đó, vào tháng 11, Bộ Thơng tin Truyền thơng có hướng dẫn UBND tỉnh, TP trực thuộc trung ương thí điểm dịch vụ đô thị thông minh nhằm tránh đầu tư dàn trải, lãng phí Theo đó, năm 2020 triển khai thí điểm Trung tâm giám sát, điều hành đô thị thông minh; lựa chọn đô thị điển hình tỉnh, TP trực thuộc trung ương để triển khai thí điểm Việc đánh giá bước thực vào tháng 6/2020 đánh giá kết thúc giai đoạn thí điểm vào tháng 12/2020 NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 41 Đô thị xanh SỐ THÁNG 02/2020 Việt Nam cần luật hóa cơng trình xanh Mặc dù cơng trình xanh xu hướng giới có vai trị quan trọng việc ứng phó biến đổi khí hậu Tuy nhiên Việt Nam số lượng cơng trình xanh cịn ít, chưa tương xứng với phát triển giới LINH GIANG Hơn 100 cơng trình xanh Theo Hội đồng Cơng trình xanh Việt Nam (VGBC), năm 2019, Việt Nam có 16 dự án cấp chứng nhận cơng trình xanh chuẩn LEED Hội đồng cơng trình xanh Mỹ, tổng số 19 dự án đăng ký cấp chứng nhận Tính đến hết năm 2019, Việt Nam có 70 dự án đạt chứng nhận LEED, cơng nghiệp ngành chiếm tỷ lệ cao (60%), 42 khối văn phòng 23%, kho bãi chiếm 6%, lại ngành khác VGBC cho biết, số 13 dự án, cơng trình gửi đăng ký chứng nhận cơng trình xanh theo chuẩn Lotus năm 2019, có dự án, cơng trình đạt chứng nhận chuẩn Lotus VGBC Theo VGBC, tính giai đoạn từ 2010 - 2019, nước có 25 dự án đạt chứng nhận cơng trình xanh theo chuẩn Lotus 39 dự án đăng ký chứng nhận cơng trình xanh theo chuẩn Lotus triển khai Tuy nhìn vào thực tế số cơng trình xanh Việt Nam khiêm tốn Theo số liệu CBRE, tính đến tháng 12/2018, Việt Nam có 104 dự án tương đương với gần 2,5 triệu m2 sàn nhận chứng nhận cơng trình xanh, có đến 58 triệu m2 sàn diện tích xây dựng năm 2018 Tại Diễn đàn thường niên Bất động sản năm 2019, ơng Nguyễn Cơng Thịnh, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ Môi trường, Bộ Xây dựng cho biết: “Hiện Việt Nam, theo thống kê có khoảng 100 cơng trình xanh Tốc độ phát triển chậm Thế giới người ta khơng nói xanh nữa, mà nói cơng trình khơng phát thải lượng” Cơng ty Tài quốc tế (IFC) xây dựng EDGE (Excellence in Design for Greater Efficiencies), hệ thống đánh giá cơng trình sử dụng tài ngun hiệu quả, đặc biệt cho thị trường Việt Nam Chỉ năm, EDGE áp dụng cho gần 1,4 triệu mét vng diện tích sàn Việt Nam, chiếm 50% thị trường cơng trình xanh nước Các cơng trình nhận chứng EDGE Việt Nam mang lại lợi ích cho 50.000 cư dân, người tiết kiệm gần 1,4 triệu USD hóa đơn tiền điện nước Các cơng trình NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI giảm tiêu dùng 12.000 MWH điện năm giúp tránh phát thải gần 10.000 khí nhà kính năm Nâng cao nhận thức chủ đầu tư Theo IFC, nguyên nhân Việt Nam cịn cơng trình xanh hạn chế kỹ thuật việc xây dựng, vận hành trì tịa nhà xanh Ngồi ra, hạn chế kiến thức tình trạng thiếu tham gia liệt phủ để thúc đẩy xây dựng cơng trình xanh rào cản lớn IFC nhận định có mục tiêu tham vọng liên quan đến cơng trình xanh, thị trường gặp nhiều khó khăn việc thiết lập biện pháp hiệu nhằm bắt buộc khuyến khích việc áp dụng thông lệ xây dựng xanh quy mô lớn Những rào cản cần vượt qua bao gồm lực kỹ thuật, thách thức xây dựng triển khai quy chuẩn yêu cầu quán xây dựng xanh cho ngành vốn có đặc thù phân cấp địa phương hóa Theo ơng Thịnh, để phát triển cơng trình xanh cần luật pháp hóa cơng trình xanh để chủ đầu tư thực quy định phát triển cơng trình xanh Luật Xây dựng chưa có, Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Luật Bảo vệ môi trường Bộ Xây dựng đạo đưa vào dự thảo luật để trình Quốc hội Thứ hai nâng cao nhận thức Trước đây, thị trường định hướng phát triển cơng trình xanh mà chủ đầu tư định hướng phân khúc Đến nay, số lượng cơng trình xanh tăng lên, nhiều nhà đầu tư định hướng phát triển cơng trình xanh nhà Điều cho thấy nhận thức chủ đầu tư người dân dần nâng lên “Cuối cần có chế tài chính, chế ưu đãi để thúc đẩy doanh nghiệp phát triển cơng trình xanh, bảo vệ mơi trường”, ơng Thịnh nói NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 43 Môi trường SỐ THÁNG 02/2020 VIETNAMCLEANENERGYASSOCIATION Năm 2020 thiếu nước phạm vi nước Phó Tổng Cục trưởng Tổng Cục Khí tượng thủy văn Hồng Đức Cường cho biết nước tháng đầu năm 2020 nguồn nước dự báo tiếp tục thiếu hụt so với trung bình nhiều năm BẢO AN Trung Bộ, Tây Nguyên thiếu nước tới 80% Cụ thể, dự báo nguồn nước từ tháng 02 đến tháng 07/2020 khu vực Bắc Bộ tiếp tục thiếu hụt so với trung bình nhiều năm (TBNN), thiếu hụt nhiều vào tháng - 4/2020, đặc biệt lưu vực sông Đà (đến hồ chứa Lai Châu, Sơn La Hịa Bình) lưu vực sông Thao Tại khu vực Trung Bộ, Tây Ngun, lượng dịng chảy sơng phổ biến mức thiếu hụt so với TBNN kỳ từ 25 44 - 80% Từ tháng - 5/2020, tình trạng khơ hạn thiếu nước cục ngồi vùng cấp nước cơng trình thủy lợi khả xảy tỉnh Thanh Hóa, Ninh Thuận, Bình Thuận khu vực Tây Nguyên Từ tháng - 8/2020, tình trạng khơ hạn thiếu nước, xâm nhập mặn có khả lan rộng tỉnh ven biển Trung Bộ tương đương mùa khô năm 2019 tỉnh từ Quảng Trị đến Khánh Hịa Phó cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước Châu Trần NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI Vĩnh cho biết, tính đến đầu tháng 02/2020, có 4/11 lưu vực sơng tổng thể cịn thiếu nhiều nước gồm sơng Mã, Hương, Vu Gia – Thu Bồn lưu vực sông Ba Tuy nhiên, từ đầu mùa cạn đến nay, nhiều hồ chứa hạn chế việc xả nước dừng phát điện để tích thêm nước để nâng cao khả đủ nước để điều tiết cấp nước cho thời gian lại mùa cạn (5-7 tháng) Vì vậy, thiếu hụt tổng thể chưa nghiêm trọng Trên tổng số 34/133 hồ chứa có yêu cầu mực nước tối thiểu quy trình có 11 hồ chứa có mực nước thấp mực nước tối thiểu là: Cửa Đạt, Hủa Na, Trung Sơn, Bản Vẽ, Bình Điền, A Vương, Sơng Bung 2, Sông Bung 4, Ka Nak, Sông Hinh, Sê San Đại Ninh Ông Tống Ngọc Thanh, Tổng giám đốc Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước quốc gia cho biết, theo liệu cảnh báo Ủy hội sông Mê Kông (MRC) Đồng sông Cửu Long Việt Nam phải đối mặt với đợt khô hạn xâm nhập mặn cực đoan tương tự xảy năm 2016 Đối với tài nguyên nước đất, không tồn nguy suy giảm mực nước, ô nhiễm nhiễm mặn nước đất, số khu vực đối diện với nguy sụt, lún, hạ thấp bề mặt địa hình Phối hợp nhiều giải pháp Theo Cục Quản lý tài nguyên nước, Cục chủ động phối hợp với địa phương, chủ hồ để đôn đốc, bàn bạc phương án vận hành; có địa phương chủ động đề xuất điều chỉnh giảm lưu lượng xả tháng mùa cạn cắt giảm diện tích sản xuất nông nghiệp điều kiện thiếu hụt nguồn nước Vì vậy, lưu lượng đến hồ chứa nhỏ, nay, mực nước hồ chứa trì mực nước nâng dần mực nước, tùy hồ để có đủ nguồn nước cân đối cho mùa cạn Đối với hồ chứa nêu trên, Cục trình Lãnh đạo Bộ có văn phối hợp, đạo điều hành hồ chứa, đặc biệt hồ chứa thiếu hụt đáng kể so với yêu cầu tối thiểu đạt vào đầu tháng 02/2020 Cửa Đạt (sông Mã): thiếu 290 triệu m3; Bình Điền (sơng Hương): thiếu 116 triệu m3; Ka Nak (sông Ba): thiếu 101 triệu m3, Sê San (sông Sê San): thiếu 74 triệu m3; Đại Ninh (sông Đồng Nai: thiếu 69 triệu m3 Các hồ chứa thiếu hụt nên phương án điều chỉnh giảm lưu lượng xả xuống hạ du cho phù hợp để bảo đảm đủ cấp nước từ 5-7 tháng lại mùa cạn Để giải toán thiếu nước, đại diện Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước quốc gia cho rằng, ngắn hạn, cần triển khai thực giải pháp bảo vệ nguồn nước đất đô thị lớn, vùng kinh tế trọng điểm sở kết thực Giai đoạn I Đề án Bảo vệ nước đất đô thị lớn; Xây dựng triển khai thực đề án, dự án nhằm đối phó với tình trạng khơ hạn, xâm nhập mặn khu vực Nam Trung Bộ Đồng sơng Cửu Long… Trong dài hạn, cần nghiên cứu, hồn thiện chế, sách tài nguyên nước, chia sẻ nguồn nước; nâng cao lực giám sát, dự báo, cảnh báo; tăng cường quản lý toàn diện tài nguyên nước; đẩy mạnh xã hội hóa kinh tế hóa ngành tài nguyên nước; thực định kỳ việc kiểm kê tài nguyên nước, kiểm kê trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước xả thải vào nguồn nước Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Lê Công Thành yêu cầu Cục Quản lý tài nguyên nước phải nắm tình hình nguồn nước sông, đặc biệt lưu vực sơng Mã Vùng có khả thiếu nước sinh hoạt, nhận định trước 1-2 tháng phải cảnh báo sớm cho địa phương để họ có phương án ứng phó Đối với vấn đề xâm nhập mặn Đồng sông Cửu Long, Thứ trưởng đề nghị Tổng cục Khí tượng thủy văn tiếp tục phát vấn đề, thu thập thông tin để mang tính phục vụ sâu hơn; đồng thời, thông qua hệ thống Sở, ngành địa phương nắm lại tình trạng xâm nhập mặn, thiếu nước khu vực để tham mưu Bộ phương án ứng phó chủ động, kịp thời NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 45 Môi trường SỐ THÁNG 02/2020 VIETNAMCLEANENERGYASSOCIATION Cần xử lý trang y tế chất thải lây nhiễm Các chuyên gia y tế khuyến cáo, trang y tế phải coi chất thải lây nhiễm y tế xử lý theo quy trình ngành y tế, để hạn chế lây nhiễm cộng đồng thời điểm nước dồn sức chống dịch Covid-19 TÙNG LÂM Đ eo trang y tế khuyến cáo biện pháp để phòng ngừa lây lan dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng virus Corona (Covid-19) gây Theo chuyên gia y tế, việc sử dụng trang để phòng chống ngăn ngừa dịch viêm phổi Covid-19 điều 46 cần thiết người dân cần có cách sử dụng hợp vệ sinh Sau sử dụng xong, người dân nên có ý thức vứt vào thùng rác cơng cộng gói gọn vào để túi nhà vứt vào thùng rác nhà mình, khơng nên vứt trang sau sử dụng bừa bãi nơi làm việc, gia đình hay nơi cơng cộng PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, trang y tế tiềm NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI ẩn nguy lây nhiễm bệnh Khi người bệnh đeo trang y tế vi rút, vi khuẩn từ người bệnh mặt trang đó; cịn mặt ngồi trang, vi rút, vi khuẩn từ người bệnh khác bám vào Trong ngày nước dồn sức chống dịch Covid-19, vấn đề thu gom, xử lý trang y tế dùng để an tồn, khơng lây truyền mầm bệnh đảm bảo vệ sinh môi trường đề quan tâm quan quản lý nhà nước cộng đồng Thực tế cho thấy, cịn tình trạng vứt, thải bỏ trang y tế bừa bãi, không nơi quy định Nhiều người lo ngại, trình thu gom trang dùng lần dẫn đến lây nhiễm chéo cho người thu gom rác, công nhân vệ sinh môi trường Về vấn đề này, PGS.TS Nguyễn Huy Nga, nguyên Cục trưởng Cục y tế Dự phòng, Bộ Y tế cho rằng, người thu gom phải đeo trang y tế, dùng que, hay dụng cụ để gắp đeo găng tay, cho vào túi kín đưa để xử lý an toàn Đối với trang khu vực có dịch, tốt cho vào lị đốt thực xử lý theo quy trình ngành y tế Đặc biệt, khu dân cư, mà vùng có dịch, khu dân cư có người mắc bệnh bắt buộc phải thực thu gom xử lý riêng trang y tế dùng lần, không xử lý chung với loại rác sinh hoạt Còn khu vực chưa có dịch khó để thực khơng đủ nguồn lực nhân cơng, chi phí PGS.TS Nguyễn Huy Nga khuyến cáo, trường hợp khu vực có dịch, cần thơng báo cho người thu gom rác phải cẩn trọng thực thu gom Những trang dùng lần cần phải thu gom vào túi riêng để xử lý, phải bọc kín vào không để lây lan xung quanh Bên cạnh việc thu gom, vấn đề xử lý trang y tế sử dụng vấn đề cộng đồng quan tâm Hiện nay, rác thải y tế bệnh viện chứa nhiều loại bệnh khác lại tập trung nên có cách xử lý riêng thực tốt Tuy nhiên, với riêng trang y tế, sau dùng xong tập trung, thu gom lại để xử lý cách đốt tốt, triệt để nhiều khó làm điều Theo PGS.TS Trần Đắc Phu, nay, giải trang y tế bệnh viện, nơi điều trị bệnh nhân hay phịng thí nghiệm Cịn trang mà bệnh nhân đeo lại chưa xử lý chất thải lây nhiễm Do vậy, tốt phải coi trang sử dụng chất thải lây nhiễm “Bộ Y tế có quy định cụ thể Thông tư liên tịch 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 quản lý chất thải y tế; quy định trang loại chất thải y tế, phải xử lý chất thải lây nhiễm y tế”, ông Phu chia sẻ PGS.TS Nguyễn Ngọc Thịnh, Viện Công nghệ Sinh học Thực phẩm (Đại học Bách khoa) khuyến cáo, trường hợp trang y tế bị nhiễm bệnh phải xử lý theo quy trình ngành y tế, để hạn chế lây nhiễm cộng đồng Bên cạnh đó, việc người dân dùng xong có ý thức vứt vào thùng rác, vứt nơi quy định để bảo vệ mình, người bảo vệ môi trường biện pháp cần thiết hữu hiệu vào thời điểm NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 47 Môi trường SỐ THÁNG 02/2020 VIETNAMCLEANENERGYASSOCIATION Nỗi lo biến đổi khí hậu Theo dự báo Tổ chức Khí tượng giới, năm 2020 năm nóng kỷ lục, với nhiệt độ tồn cầu tăng 1,1 độ C so với mức trung bình thời kỳ tiền cơng nghiệp Trong cam kết giảm phát thải khí nhà kính từ nước chưa đạt mong đợi NAM THANH D ự báo Cơ quan Khí tượng Thủy văn Quốc gia Anh (Met Office) dựa quan sát xu hướng năm gần giới trải qua năm có nhiệt độ cao độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp kèm theo đặc điểm mà nhà khí tượng học cho “dấu vết 48 rõ ràng” nóng lên tồn cầu người gây Tổ chức Khí tượng giới dự báo tương tự Dựa vào quan sát, phân tích xu hướng thời tiết năm gần trái đất trải qua nhiều năm có nhiệt độ trung bình cao độ C so với mức thời kỳ tiền công nghiệp, quan dự báo NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI cho xu hướng nhiệt độ tăng tiếp tục vào năm 2020, trừ xảy tượng dự báo đợt núi lửa phun trào, có tác dụng làm mát (thành phần núi lửa nước - H2O) nhờ bụi nước bắn vào khí Cho đến nay, năm nóng ghi nhận năm 2016, hiệu ứng tượng thời tiết El Nino xảy kể từ năm sau đó, nhiệt độ gần mức kỷ lục Nếu dự báo xác, giới đến gần với “bờ vực” cố khí hậu vào năm 2020 Các nhà khoa học cảnh báo nóng lên tồn cầu với mức nhiệt cao 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp có tác động xấu tới hệ thống khí hậu tồn cầu Với phương pháp dự báo tương tự đưa năm 2019, nhà quan sát dự báo năm 2020, nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng khoảng 0,99 độ C đến 1,23 độ C Như mức tăng trung bình ước tính 1,11 độ C Ngồi ra, nhiệt độ tăng khơng đồng toàn cầu, với ấm lên Bắc cực nhanh nhiều so với mức trung bình, băng Greenland tan với tốc độ nhanh gấp lần so với thời điểm năm 90 kỷ trước Tại Hội nghị lần thứ 25 Bên tham gia Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu (COP 25) Madrid, Vương quốc Tây Ban Nha diễn đây, bà Patricia Espinosa Tổng thư ký Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) cho biết chứng khoa học cho thấy biến đổi khí hậu diễn nhanh khốc liệt dự tính Báo cáo IPCC rằng, khu vực châu Mỹ La tinh Caribe ấm từ 0,7 độ C tới 1,0 độ so với năm 1970 Tại quốc gia bị ảnh hưởng nhiều tượng thời tiết cực đoan Honduras, Haiti, Dominica, Nicaragua, kinh tế thụt lùi vài thập kỷ Trong đó, báo cáo Liên Hợp Quốc cho biết cam kết quốc gia cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính đạt 15% nỗ lực cần thiết để hạn chế nhiệt độ tăng mức 1,5 độ C Trong đó, để hạn chế nhiệt độ ngưỡng an tồn, lượng khí thải CO2 phải giảm 7,6% năm vòng thập niên tới Tuy nhiên, theo nhà khoa học, mục tiêu dường không khả thi thực tế mức khí thải CO2 năm lại tăng lên mốc kỷ lục Hội nghị COP 25 kết thúc chưa đạt kết mong đợi Trong tuyên bố đưa sau hội nghị COP 25 kết thúc, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Guterres nhấn mạnh: “Tôi thất vọng kết COP 25 Cộng đồng quốc tế hội quan trọng để thể tham vọng lớn giảm nhẹ tác động, tăng cường thích nghi tài trợ cho chiến chống biến đổi khí hậu” Hội nghị COP 25 kết thúc sau gần tuần họp Madrid (kéo dài ngày so với dự kiến) với tuyên bố chung khiêm tốn, thừa nhận “nhu cầu cấp thiết” kết cắt giảm khí carbon nhằm thu hẹp khoảng cách khí thải với mục tiêu Hiệp định Paris nhằm kiềm chế mức tăng nhiệt độ trái đất độ C NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 49 Môi trường SỐ THÁNG 02/2020 VIETNAMCLEANENERGYASSOCIATION Việt Nam đăng cai Hội nghị quốc tế đại dương biến đổi khí hậu hội nghị quốc tế kinh tế đại dương bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu dự kiến tổ chức TP Đà Nẵng ngày 26 27/3/2020 với tham dự 71 quốc gia LINH GIANG T cục Biển Hải đảo Việt Nam cho biết, Hội nghị có 400 đại biểu nước quốc tế (bao gồm quốc gia ven biển, quốc gia phát triển có biển quốc đảo nhỏ; quốc gia ASEAN quốc gia phát triển); tổ chức quốc tế, quan Liên Hợp Quốc Việt Nam, tổ chức phi phủ; chuyên 50 gia, nhà khoa học, học giả tiếng giới Về phía Việt Nam có đại diện lãnh đạo Bộ, ngành liên quan; tỉnh, thành phố ven biển; chuyên gia, nhà khoa học; quan thơng tấn, báo chí nước Nội dung Hội nghị dự kiến bao gồm 04 Phiên toàn thể; 01 Phiên toạ đàm; 05 Phiên chuyên đề; 01 chuyến thăm thực tế; chuỗi NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI kiện bên lề Các chủ đề Hội nghị có mối quan hệ chặt chẽ kinh tế biển xanh thích ứng với biến đổi khí hậu, cụ thể (i) Đóng góp số ngành giúp trì tăng trưởng kinh tế biển xanh; (ii) Quản lý tổng hợp vùng ven biển, xây dựng đô thị biển sở hạ tầng có tính chống chịu; (iii) Bảo vệ đại dương chống rác thải nhựa đại dương; (iv) An ninh khí hậu, tác động biến đổi khí hậu khả chống chịu cộng đồng dễ bị tổn thương; (v) Cơ chế tài khí hậu Tổng cục trưởng Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Tạ Đình Thi cho biết, với vai trò ảnh hưởng lớn Hội nghị, đại diện Bộ Ngoại giao Văn phòng UNDP Việt Nam đề xuất mời thêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao quốc gia đảo nhỏ Kiribati, Quần đảo Mácsan, Nauru, Tuvalu, Quần đảo Xô-lô-môn, Papu-a Niu Ghi-nê, Đông Ti-mo Đây Hội nghị quốc tế quan trọng có quy mơ lớn lĩnh vực phát triển bền vững kinh tế đại dương thích ứng với biến đổi khí hậu Việc tổ chức Hội nghị góp phần thể vai trị chủ động, tích cực Việt Nam việc giải vấn đề toàn cầu Tại họp với Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam đơn vị liên quan trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường báo cáo công tác chuẩn bị tổ chức Hội nghị quốc tế kinh tế đại dương bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu, Thứ trưởng Trần Quý Kiên nhấn mạnh, Hội nghị quốc tế quan trọng có quy mơ lớn Việc tổ chức Hội nghị góp phần thể vai trị chủ động, tích cực Việt Nam việc giải vấn đề toàn cầu, nâng cao vị Việt Nam khu vực giới, đặc biệt bối cảnh Việt Nam đảm nhận vai trò Chủ tịch ASEAN năm 2020 Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2020-2021 Biểu dương đánh giá cao phối hợp thành viên Ban đạo Tiểu ban, Thứ trưởng yêu cầu Tiểu ban khẩn trương hoàn thiện nội dung, kịch chi tiết hội nghị; danh sách diễn giả; phối hợp với UNDP Đại sứ quán Na Uy xây dựng phương án nội dung tuyên truyền chủ động kịp thời trước, sau Hội nghị Đặc biệt, ảnh hưởng đại dịch virus Corona toàn giới nên Ban Chỉ đạo, Tiểu ban chuẩn bị Hội nghị phải bám sát diễn biến dịch để có phương án ứng phó kịp thời, đảm bảo Hội nghị diễn kế hoạch thành công tốt đẹp NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 51 Khoa học SỐ THÁNG 02/2020 VIETNAMCLEANENERGYASSOCIATION Tăng cường phát triển nguồn lượng tái tạo Việt Nam Việt Nam đất nước có nhiều tiềm phát triển lượng tái tạo điện gió, điện mặt trời, thủy điện, điện sinh khối Tăng cường phát triển nguồn lượng tái tạo có ý nghĩa to lớn việc giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch, vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kính mục tiêu tồn cầu vừa đảm bảo an ninh lượng phục vụ cho công phát triển kinh tế-xã hội đất nước TS NGUYỄN MẠNH HIẾN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, HIỆP HỘI NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM I Sự cần thiết phát triển nguồn điện từ Năng lượng tái tạo Việt Nam: Hiện tất nước giới đối mặt với chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu với việc thực mục tiêu Paris COP 21 đảm bảo tăng nhiệt độ trung bình tồn cầu từ đến 2100 mức 2°C biện pháp giảm sản xuất sử dụng lượng từ nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí), nguyên nhân phát 2/3 lượng khí nhà kính (CO2) thay nguồn lượng tái tạo (NLTT) gió, mặt trời, sinh khối Riêng Việt Nam, đất nước chịu tác động trầm trọng biến đổi khí hậu, lại có tiềm nguồn NLTT (thủy điện nhỏ, gió, mặt trời, sinh khối, địa nhiệt) phong phú Trong Việt Nam nguồn lượng sơ cấp nước thủy điện vừa lớn, than, dầu khí ngày cạn kiệt, biến từ nước xuất lượng tịnh thành nước nhập tịnh việc tăng cường phát triển nguồn NLTT có ý nghĩa to lớn việc giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch, vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kính mục tiêu tồn cầu vừa đảm bảo an ninh lượng phục vụ cho công phát triển kinh tế-xã hội đất nước Hơn nữa, Paris COP 21 Chính phủ Việt Nam cam kết với cộng đồng quốc tế giảm 8% lượng khí nhà kính CO2 so với kịch phát triển thơng thường vào năm 2030 cắt giảm đến 25% nhận hỗ trợ quốc tế từ hợp tác song phương đa phương II Tiềm NLTT Việt Nam Thủy điện nhỏ: đánh giá dạng NLTT khả thi mặt kinh tế - tài Theo đánh giá UNIDO, Việt Nam nước đứng đầu khối ASEAN việc khai thác nguồn thủy điện nhỏ (TĐN) công suất đến 10 MW (Việt Nam quy định dự án TĐN có cơng suất 30 MW) với tổng cơng suất đặt có 1836 MW/ tổng tiềm 7200 MW Các dự án TĐN tập trung chủ yếu vùng núi phía Bắc, Nam Trung Bộ Tây Nguyên Hiện nay, có nhiều doanh nghiệp tư nhân đầu tư vận hành với hiệu kinh tế cao trạm TĐN số tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Nghệ An, Hà Tĩnh, Gia Lai… Năng lượng gió: Nghiên cứu Ngân hàng giới rằng, Việt Nam nước có tiềm gió lớn nước khu vực: 39% tổng diện tích Việt Nam ước tính có tốc độ gió trung bình hàng năm lớn 6m/s độ cao 65m, tương đương với tổng công suất 512GW Đặc biệt, 8% diện tích Việt Nam xếp hạng có tiềm gió tốt Vùng ven biển nước ta, đặc biệt vùng phía Nam có diện tích rộng khoảng 112.000km2, khu vực có độ sâu từ 30m đến 60m có diện tích rộng khoảng 142.000km2 có tiềm phát triển điện gió biển tốt Đặc biệt khu vực biển có độ sâu 0-30m từ Bình Thuận đến Cà Mau rộng khoảng 44.000km2 Theo số liệu gió Phú Q, Cơn Đảo vùng đạt tốc độ gió trung bình độ cao 100m đạt 5-8m/s Hiện nước ta có số trang trại gió với tổng cơng suất gần 300 MW hoạt động tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau Bình Thuận Giữa năm 2019, UBND tỉnh Bình Thuận cấp giấy phép khảo sát cho Dự án điện gió ThangLong Wind Đây dự án Tập đoàn Enterprize Energy nghiên cứu đầu tư vùng biển ngồi khơi tỉnh Bình Thuận có diện tích 2.000km2 cách đất liền tối thiểu 20km tính từ mũi Kê Gà, khu vực có tốc độ gió trung bình lên tới 9,5 m/gy (ở độ cao 80 m) với tổng công suất dự kiến 3.400MW tổng sản lượng 17 tỷ kWh/năm (thời Tiềm gió Việt Nam độ cao 65m Tốc độ gió trung Thấp < 6m/s bình Diện tích (km2) 197.242 Tỷ lệ diện tích (%) 60,6 Tiềm (MW) - 52 Trung bình 6-7m/s 100.367 30,8 401.444 Tương đối cao 7-8m/s 25.679 7,9 102.716 NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI Cao 8-9m/s 2.178 0,7 8.748 Rất cao > 9m/s 111 >0 482 gian sử dụng công suất cực đại Tmax lên tới 5.000 giờ/năm, cao số nhà máy thủy điện lớn Sơn La, Hòa Bình, Trị An), vốn đầu tư khoảng 12 tỷ USD (chưa kể đầu tư cho kết nối hệ thống điện) Theo dự kiến trang trại điện gió chia thành giai đoạn, giai đoạn đầu có cơng suất 600 MW, cịn giai đoạn cuối 400 MW Các giai đoạn đưa vào vận hành từ năm 2022 đến 2027 Về công suất tổ tuabin gió, dự kiến ban đầu 9,5 MW, sau đó, suốt q trình xây dựng giai đoạn, cơng suất tuabin cịn tăng lên với phát triển cơng nghệ tuabin gió Khoảng cách tuabin gió 1,0 km nên khơng gây khó khăn cho việc đánh bắt thủy sản bà ngư dân Có thể nói, trang trại gió ngồi khơi lớn giới biết đến thời điểm (hiện nay, Ấn Độ trang trại gió ngồi khơi vận hành thương mại có cơng suất 1.000 MW, Vương quốc Anh, trang trại gió ngồi khơi Hornsea One 1200 MW hoàn thành vào nửa cuối năm 2019) Nguồn điện gió đất liền có hệ số cơng suất (capacity factor) trung bình khoảng 33% (Tmax khoảng 2.800 giờ) Về diện tích chiếm đất, máy phát điện gió cơng suất MW chiếm diện tích 0,6 Các máy phát điện phải đặt cách xa khoảng lần đường kính cánh quạt (ví dụ, với cánh quạt đường kính 80 m phải đặt cách 560 m) Năng lượng mặt trời: Việt Nam có tiềm nguồn lượng mặt trời, khai thác cho sử dụng như: (i) Đun nước nóng, (ii) Phát điện (iii) Các ứng dụng khác sấy, nấu ăn Với tổng số nắng trung bình nước lên đến 2.500 giờ/năm cường độ xạ trung bình 4,6 kWh/m2/ngày, theo hướng tăng dần phía Nam sở tốt cho phát triển công nghệ lượng mặt trời Theo kết nghiên cứu đánh giá sơ quan Trợ giúp lượng MOIT/GIZ tổng tiềm kinh tế dự án điện mặt trời (ĐMT) mặt đất, nối lưới Việt Nam khoảng 20.000 MW, mái nhà (rooftop) từ 2.000 đến 5.000 MW Nhược điểm lớn nguồn ĐMT diện tích chiếm dụng đất với 1,8 đến 2,0 cho MW phụ thuộc nhiều vào thời tiết vị trí lắp đặt pin mặt trời, nên dự án đấu nối vào hệ thống điện quốc gia độ tin cậy hệ thống bị suy giảm Vì vậy, để đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện hệ thống cần đầu tư tăng cường nguồn cơng suất dự phịng Hệ số cơng suất trung bình ĐMT khoảng 18% (Tmax khoảng 1.600 giờ) Năng lượng sinh khối: Là nước nông nghiệp, Việt Nam có tiềm lớn nguồn lượng sinh khối (NLSK) Các loại sinh khối là: gỗ lượng, phế thải - phụ phẩm từ trồng, chất thải chăn nuôi, rác thải đô thị chất thải hữu khác Nguồn NLSK sử dụng cách đốt trực tiếp tạo thành viên nhiên liệu sinh khối Khả khai thác bền vững nguồn sinh khối cho sản xuất lượng Việt Nam đạt khoảng 150 triệu năm Một số dạng sinh khối khai thác mặt kỹ thuật cho sản xuất điện áp dụng công nghệ đồng phát lượng (sản xuất điện nhiệt) là: trấu Đồng sơng Cửu Long, bã mía dư thừa nhà máy đường, rác thải sinh hoạt đô thị lớn, chất thải chăn nuôi từ trang trại gia súc, hộ gia đình chất thải hữu khác từ chế biến nông-lâm-hải sản, Hiện nay, số nhà máy đường sử dụng bã mía để phát điện bán với giá 800 đồng/kWh (4 cent/kWh) Cuối năm 2013 Bộ Cơng Thương trình Chính phủ xem xét chế hỗ trợ sản xuất điện từ lượng sinh khối Theo đó, mức giá cao mà ngành điện mua lại điện sản xuất từ nguồn nhiên liệu sinh khối 1.200-2.100 đồng/kWh Mức đề xuất góp phần tạo động lực cho việc phát triển nguồn điện từ nguồn nguyên liệu sinh khối nước ta Việc xây dựng nhà máy điện đốt rác thải quan tâm với mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đặc biệt thành phố, đô thị lớn Hiện nay, nước ta có số dự án điện đốt rác vào hoạt động triển khai xây dựng thủ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Hà Nam… Theo Báo cáo triển vọng lượng Việt Nam năm 2017 Bộ Công Thương Việt Nam Cơ quan Năng lượng Đan Mạch xuất bản, Việt Nam lượng sinh khối nguồn lượng có nhiều tiềm chưa khai thác Ngoài khả sản xuất đến gần 4.000 MW công suất điện, lượng sinh khối cịn thay than, dầu lĩnh vực công nghiệp với tỷ trọng lớn Phân bố lượng mặt trời Việt Nam Vùng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Tây Nguyên Nam Tr Bộ Nam Bộ Trung bình nước Số nắng năm Cường độ xạ mặt trời (giờ) (kWh/m2/ngày) 1500 - 1750 3,3 – 4,1 1750 – 1800 4,1 – 4,9 1700 - 2000 4,6 - 5,2 2000 - 2500 4,9 – 5,7 2200 - 2500 4,3 – 4,9 1700 - 2500 4,6 NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 53 Khoa học Nhìn giới SỐ SỐ THÁNG THÁNG 02/2020 Năng lượng địa nhiệt: Theo chuyên gia địa chất, công nghệ để khai thác nguồn lượng địa nhiệt không phức tạp Cứ xuống sâu 33m nhiệt độ lòng đất tăng độ C Ở độ sâu 60km, nhiệt độ đạt tới 1.800 độ C Muốn khai thác địa nhiệt vùng 200 độ C, cần khoan giếng sâu - 5km, sau đưa nước xuống, nhiệt độ lòng đất làm nước sôi lên, nước theo ống dẫn làm quay tuabin máy phát điện Mặc dù nguồn địa nhiệt chưa điều tra tính tốn kỹ Tuy nhiên, với số liệu điều tra đánh giá gần cho thấy tiềm điện địa nhiệt Việt Nam khai thác đến 300MW Khu vực có khả khai thác hiệu miền Trung III Tình hình thực Quy hoạch điện VII Trên sở thực cam kết Paris COP 21, ngành lượng, Chính phủ Việt Nam có hành động cụ thể việc điều chỉnh lại Quy hoạch điện VII phê duyệt theo Quyết định số 1208/QĐ-TTg ngày 21/7/2011 Quy hoạch điện VII Điều chỉnh (QHĐVII ĐC) phê duyệt theo Quyết định số 428/2016/QĐ-TTg ngày 18/3/2016 Trong đó, ngồi việc rà sốt tính tốn lại nhu cầu tăng trưởng phụ tải có tính đến việc thực chương trình tiết kiệm sử dụng lượng hiệu quả, đặc biệt trọng việc tăng cường phát triển nguồn điện từ NLTT điều chỉnh giảm đáng kể nguồn nhiệt điện than (NĐT) xây dựng Cụ thể, theo Quy hoạch điện VII, tổng công suất tổng sản lượng nguồn NLTT năm 2020 3,1 MW 8,9 tỷ kWh, năm 2030 4,8 MW 13 tỷ kWh QHĐ VII (hiệu chỉnh) tăng lên tương ứng vào năm 2020 MW 17 tỷ kWh, năm 2030 27 MW 60 tỷ kWh, NĐT giảm từ 32 ngàn MW 175 tỷ kWh xuống 26 ngàn MW 131 tỷ kWh vào năm 2020 từ 77 ngàn MW 428 tỷ kWh xuống 55 ngàn MW 304 tỷ kWh vào năm 2030 Theo nhu cầu than cho NĐT giảm từ 84 triệu xuống 63 triệu vào năm 2020 từ 182 triệu xuống 129 triệu vào năm 2030 54 Riêng ĐMT, năm 2017 Thủ tướng Chính phủ định giá mua điện (giá FIT) 9,35 UScent/kWh có hiệu lực đến 6/2019, nên nhà đầu tư tranh thủ, tận dụng thời gian, triển khai ạt Theo thông báo từ Bộ Công Thương, tính đến cuối năm 2019, có gần 5.000 MW ĐMT đưa vào vận hành, lớn nhiều so với quy mô dự kiến theo QHĐ VII ĐC cho năm 2020 800 MW năm 2025 4.000 MW Các dự án ĐMT xây dựng chủ yếu tỉnh phía Nam, đặc biệt tỉnh Ninh Thuận, Bình Thn, nơi có nhu cầu phụ tải tương đối thấp nên yêu cầu phải kịp thời phát triển lưới điện kèm theo để tích hợp dự án ĐMT vào hệ thống điện quốc gia Theo EVN, lưới điện có giải tỏa 70% công suất dự án ĐMT này, nên thời gian tới cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng hệ thống lưới điện kèm theo Mặc dù tồn bất cập tính đồng phát triển nguồn lưới, việc đưa lượng công suất lớn ĐMT vào vận hành có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo cung cấp điện cho miền Nam vài năm tới số dự án nhiệt điện than khu vực chậm tiến độ so với kế hoạch dự kiến QHĐ VII HC Hơn nữa, tính đến năm 2020 tổng cơng suất nguồn điện từ NLTT (gồm TĐN, gió, ĐMT) HTĐ Việt Nam 7.000 MW, chiếm tỷ trọng gần 13% cấu nguồn nước dẫn đầu khối ASEAN phát triển NLTT IV Kết luận kiến nghị Việt Nam, đất nước chịu tác động trầm trọng biến đổi khí hậu, lại có tiềm nguồn NLTT phong NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI SỐ THÁNG 02/2020 phú, nguồn lượng sơ cấp truyền thống nước ngày cạn kiệt việc tăng cường phát triển nguồn NLTT có ý nghĩa to lớn việc giảm sử dụng than nhập khẩu, vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kính mục tiêu tồn cầu vừa đảm bảo an ninh lượng phục vụ cho công phát triển kinh tế-xã hội đất nước Trong nhu cầu tiêu thụ điện tăng khoảng 8%/năm đến 2030, GDP tăng bình quân khoảng 6-7%/năm (hệ số đàn hồi lớn 1,0), giải pháp hữu hiệu tốn cải thiện sử dụng lượng hiệu Theo Báo cáo triển vọng Năng lượng Việt Nam năm 2017, tiềm tiết kiệm điện Việt Nam xác định 17% vào năm 2030 Để có khai thác tiềm Việt Nam cần củng cố sách sử dụng lượng hiệu Trong Quy hoạch Điện VIII cần xác định cụ thể dự án điện NLTT (đối với dự án > 30 MW) quy mô công suất, sản lượng trung bình/ năm, địa điểm, khối lượng lưới điện đấu nối vào hệ thống điện quốc gia (HTĐ) tiến độ xây dựng (như dự án truyền thống) để tính tốn cân cơng suất, điện năng, chế độ làm việc LRMC HTĐ ngắn hạn trung hạn (trong QHĐ VII ĐC khối lượng dự án NLTT mang tính “bốc thuốc” tượng trưng) Trong phát triển NLTT cần có chế sách ưu tiên giá điện, lãi suất vốn vay dự án điện từ nguồn Biomass có chi phí đầu tư thấp, hệ số cơng suất cao Đối với điện gió cần đẩy mạnh phát triển dự án ngồi khơi, nơi có tốc độ gió cao ổn định nên nhận cơng suất sản lượng cao, giá thành hạ Cịn ĐMT cần quan tâm khuyến khích phát triển dự án ĐMT áp mái huy động nguồn lực cộng đồng dân cư (các doanh nghiệp tư nhân), lại không cần phải đầu tư lưới điện đấu nối Tiếp tục củng cố phát huy vai trò lưới điện truyền tải liên kết nước ta nước láng giềng, đặc biệt Lào Trung Quốc nhằm đáp ứng yêu cầu đảm bảo vận hành an toàn, tin cậy HTĐ quốc gia bối cảnh tỷ trọng nguồn điện gió, mặt trời ngày gia tăng năm tới VIETNAMCLEANENERGYASSOCIATION Thái Lan dẫn đầu ASEAN phát triển lượng Nhờ đón đầu nhu cầu lượng nước khu vực, Thái Lan có định hướng phát triển lượng, hướng tới sử dụng nguồn lượng tái tạo Vì vậy, đất nước dẫn đầu khu vực ASEAN phát triển lượng C HẢI ĐĂNG hính sách cải cách ngành lượng phủ Thái Lan, tiến hành từ thập niên 1990 hỗ trợ tăng trưởng cho cơng ty lượng nước Chính phủ Thái Lan bắt đầu cho phép công ty sản xuất điện quy mô nhỏ (1-90 MW), bán điện thẳng vào mạng lưới điện quốc gia Thái Lan sớm ủng hộ dự án điện khí mà chiếm 60% tổng công suất điện Thái Lan Vào năm 2012, Thái Lan nước châu Á giới thiệu sách hỗ trợ giá bán điện sản xuất từ nguồn lượng mặt trời (feed-in tariffs), cho phép công ty phát triển lượng mặt trời trả thêm khoản tiền bên ngồi giá bán điện bình thường bán điện cho nhà nước Các sách tương tự áp dụng cho lĩnh vực lượng tái tạo khác điện gió, điện sinh khối, thủy điện quy mô nhỏ Trong khối ASEAN, Thái Lan nước áp dụng biểu giá FiT năm 2016 (feedin-tariff - mức giá áp dụng cho điện sản xuất từ nguồn lượng tái tạo để bán lên lưới sử dụng chỗ nhằm giảm tải cho lưới điện) cho lượng tái tạo; dự án lượng mặt trời nhận FiT cao nhất, với mức 23 cent/kWh cho 10 năm Sau đó, chương trình thay chương trình FiT 25 năm với giá 17 đến 20 cent/kWh tùy thuộc vào loại máy phát điện Theo Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế, Thái Lan xếp NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 55 Nhìn giới Nhìn giới SỐ THÁNG 02/2020 SỐ THÁNG 02/2020 VIETNAMCLEANENERGYASSOCIATION Châu Âu: Sản lượng điện từ lượng tái tạo vượt điện than Theo báo cáo thường niên “Lĩnh vực điện châu Âu năm 2019” tổ chức nghiên cứu khí hậu Sandbag hợp tác với tổ chức nghiên cứu Agora Energiewende vừa công bố, năm 2019, lần đầu tiên, châu Âu điện gió điện mặt trời có sản lượng cao điện than LAN ANH C thứ 15 Tốp toàn cầu năm 2016, với công suất 3.000 MW, cao tất nước ASEAN khác cộng lại Dự kiến, công suất lắp đặt điện mặt trời đất Thái Lan đến năm 2036 6.000 MW Kế hoạch phát triển lượng quốc gia Thái Lan (PDP) đặt mục tiêu phát triển lượng mặt trời 20 năm tới Đó hướng tới đạt 10.000 MW từ chương trình lắp đặt điện mặt trời hộ gia đình 2.725 MW từ nơng trại lượng đập sự quản lý Cơ quan phát điện Thái Lan (Egat) Bên cạnh đó, năm tới, phủ nước dự kiến đầu tư 11,3 tỷ USD vào khí đốt tự nhiên sở hạ tầng lượng Công ty lượng thuộc sở hữu nhà nước PTT công ty lớn lĩnh vực khí đốt Thái Lan có trụ sở Bangkok lên kế hoạch đầu tư 167,1 tỷ baht (1 bath tương đương 740 đồng) từ năm 2019 đến 2023, 56 44% dành để mở rộng mảng kinh doanh khí đốt củng cố sở hạ tầng Việc Thái Lan tăng nhập khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) giúp hấp thụ lượng cung tăng lên thị trường khu vực châu Á - Thái Bình Dương, nơi chiếm tới 72% nhu cầu LNG toàn cầu Nguồn cung bổ sung chủ yếu đến từ Australia, Mỹ Qatar - quốc gia cạnh tranh cho vị trí nước xuất LNG số giới vài năm tới Không phát triển nước, công ty lượng lớn Thái Lan mở rộng hoạt động đầu tư nước khu vực Nhờ khởi động sớm có quan hệ tốt với nước láng giềng, Thái Lan “một người dẫn đầu” lượng tái tạo Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam tiếp tục mở rộng đầu tư vào nước Cụ thể Công ty phát NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI triển điện mặt trời lớn Thái Lan Superblock chuẩn vươn Thái Lan với kế hoạch đầu tư gần 1,8 tỉ đô la Mỹ vào trang trại điện gió Việt Nam Trong đó, cơng ty phát triển điện gió lớn Thái Lan Wind Energy Holdings có kế hoạch đầu tư vào lĩnh vực điện mặt trời, điện sinh khối thủy điện để nâng cao công suất sản xuất điện khơng nước mà cịn Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar, Bangladesh Úc Nằm lộ trình phát triển lĩnh vực LNG Thái Lan, PTT thông báo kế hoạch thành lập điểm giao dịch LNG Singapore để mở rộng hoạt động kinh doanh loại nhiên liệu siêu lạnh Singapore trở thành trung tâm giao thương khu vực mặt hàng LNG, cho dù Nhật Bản vươn lên để cạnh tranh dội ụ thể, theo báo cáo, năm 2019, điện gió điện mặt trời cung cấp 18% sản lượng điện EU, tương đương 569 TWh (terawatt giờ), sản lượng điện từ điện than chiếm 15% (469 TWh) Chỉ năm trước, sản lượng điện than EU cao gấp đơi sản lượng điện gió điện mặt trời Đây lần điện gió điện mặt trời có sản lượng cao điện than Chỉ năm, sản lượng điện than giảm 24% EU chưa nửa so với sản lượng năm 2007, giúp giảm 12% phát thải CO2 lĩnh vực điện – mức giảm lớn từ năm 1990 Nhiều nước Tây Âu có mức giảm cao nước Đơng Âu có mức giảm khiêm tốn Một nửa mức giảm sản lượng điện than thay điện gió điện mặt trời, nửa lại thay điện khí Sản lượng điện gió, điện mặt trời tăng công suất lắp đặt tăng lên; sản lượng điện khí tăng giá CO2 cao giá khí thấp thúc đẩy cạnh tranh nhà máy điện khí so với điện than Từ 2010 đến 2019, tỷ trọng điện than cấu nguồn điện giảm 10 điểm phần trăm điện gió điện mặt trời tăng 13 điểm phần trăm Sự chuyển dịch châu Âu tránh phụ thuộc vào điện khí: sản lượng điện khí tăng lên năm 2019 tỷ trọng điện khí năm 2019 thấp năm 2010 điểm phần trăm có GW cơng suất điện khí đưa vào vận hành châu Âu tính từ năm 2014 Đáng lưu ý nước có sản NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 57 Nhìn giới Văn hóa nghệ thuật SỐ THÁNG 02/2020 SỐ THÁNG 02/2020 Việt Nam top nước có tốc độ tăng trưởng khách quốc tế Tổ chức Du lịch giới (UNWTO) vừa công bố Hàn thử biểu Du lịch giới tháng 1/2020 có danh sách quốc gia hàng đầu đón khách quốc tế Theo đó, tốc độ tăng trưởng khách quốc tế năm 2019, Việt Nam đứng thứ (tăng 16,2% so với năm 2018) HÀ LINH K lượng điện gió điện mặt trời tăng lớn có sản lượng điện than giảm lớn Năm 2019, cơng suất điện gió tăng khoảng 14 GW, mức cao thứ hai lịch sử công suất điện mặt trời tăng khoảng 17 GW, gấp đôi so với năm trước Trong đó, kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng hỗ trợ lượng tái tạo nhiên liệu hoá thạch Năm 2019, giá đấu thầu điện gió ngồi khơi Anh điện mặt trời Bồ Đào Nha xuống mức thấp kỷ lục giá cịn thấp giá bán bn Các hiệp hội thương mại điện gió điện mặt trời châu Âu dự báo công suất lắp đặt tăng lên thời gian tới Năm 2019, thêm hai quốc gia châu Âu cam kết loại bỏ nhiệt điện than Hy Lạp Hungary tuyên bố loại bỏ nhiệt điện than vào 58 năm 2028 2030, nâng tổng số quốc gia EU nói không với điện than vào năm 2030 lên 20 nước Năm 2019 chứng kiến việc thành lập Uỷ ban Than Czechia với nhiệm vụ đưa thời điểm loại bỏ nhiệt điện than Ông Dave Jones, chuyên gia phân tích điện Sandbag nhận định: “Châu Âu dẫn đầu giới việc nhanh NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI chóng thay điện than điện gió điện mặt trời kết phát thải CO2 lĩnh vực điện giảm nhanh chóng 30% tổng phát thải từ nhiên liệu hố thạch tồn cầu đến từ điện than, cần tập trung vào việc chuyển dịch khỏi nhiệt điện than tất nước Châu Âu trở thành nơi thử nghiệm nhằm thay điện than điện gió điện mặt trời, kết đạt tạo đảm bảo cho nước họ đẩy nhanh trình loại bỏ nhiệt điện than” Như vậy, xu đầu tư xây dựng nhà máy điện sử dụng lượng chiếm lĩnh vị trí chủ đạo khơng thể thay Các quốc gia châu Âu lực lượng tiên phong giới với hoạt động mơi trường cho trái đất ết đáng ghi nhận bối cảnh năm 2019 kinh tế giới tăng chậm lại, bất ổn Đông Bắc Á, chậm trễ tiến trình Brexit, khủng hoảng trị số quốc gia Nam Mỹ, xung đột leo thang Trung Đông, thiên tai xảy diện rộng số nơi… yếu tố tác động mạnh đến dòng khách quốc tế Theo số liệu thống kê UNWTO, lượng khách quốc tế toàn cầu năm 2019 đạt 1,5 tỷ, tăng 3,8% so với năm 2018 Tuy nhiên, năm qua (2017-2019), khách du lịch quốc tế toàn cầu tăng trưởng chậm lại Nếu năm 2017 tăng 7,2% năm 2018 giảm xuống cịn 5,6%, năm 2019 tăng từ 3,8%, thấp mức tăng trưởng bình quân 5% giai đoạn 2009-2019 Năm 2019, khu vực dẫn đầu tăng trưởng khách du lịch quốc tế đến Trung Đông (+7,6%) Tiếp đến châu Á - Thái Bình Dương (+4,6%), châu Phi (+4,2%), châu Âu (+3,7%), châu Mỹ (+2,0%) Phân theo tiểu vùng, khu vực Bắc Mỹ (+9%) Đơng Nam Á (+8%) có tốc độ tăng trưởng cao nhất, Nam Âu- Địa Trung Hải Vùng Ca-ri-bê (+5%) Năm 2019, Việt Nam đón 18 triệu lượt khách quốc tế Sự tăng trưởng du lịch Việt Nam góp phần tăng trưởng chung khu vực Đông Nam Á châu Á - Thái Bình Dương Năm 2019, lượng khách quốc tế đến châu Á - Thái Bình Dương tăng 4,6%, cao thứ hai giới sau NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 59 Văn hóa nghệ thuật Văn hóa nghệ thuật SỐ THÁNG 02/2020 SỐ THÁNG 02/2020 Tản Đà với mùa xuân kỹ nữ VIETNAMCLEANENERGYASSOCIATION Trong nhà thơ lớn dân tộc, Tản Đàn có nhiều thơ Tết, thơ Xuân cả, Tuyển tập Tản Đà có hai mươi V NHÀ VĂN MAI THỤC ới Tản Đà, mùa xuân đến có ý nghĩa thời gian thời gian đến Hình phương Đông, nhịp sống vất vả nên người ta quên nhịp vận động thời gian Chỉ mùa xuân đến, vạn vật bừng dậy sức sống muôn màu sắc, người bừng tỉnh cảm thức thời gian Vì mà Tản Đà tính thời gian theo Xuân (Ngày xuân nhớ Xuân), xuân đến “tám năm”, “mười năm”, “mười hai năm”, “năm chục năm” hay “một trăm năm” trôi Ơng cịn nhìn màu tóc để tính thời gian khu vực Trung Đông; riêng khu vực Đơng Nam Á tăng 7,8% Ngồi Việt Nam, Đơng Nam Á cịn có hai quốc gia nằm quốc gia có tốc độ tăng trưởng khách quốc tế cao Myanmar (+40,2%, xếp thứ 1) Philippines (+15,1%, xếp thứ 8) Dịch virus Corona tác động mạnh tới du lịch Việt Nam, lượng khách quốc tế sụt giảm nhanh, đặc biệt thị trường Trung Quốc chiếm khoảng 30% lượng khách quốc tế đến Việt Nam Ngành du lịch đạo địa phương, doanh nghiệp biện pháp chủ động ứng phó với dịch bệnh, đảm bảo an tồn cho du khách, không kỳ thi, phân biệt du khách việc làm ưu tiên Tại hội nghị “Ngành du lịch ứng phó với dịch viêm đường hơ hấp cấp ncoV” Tổng cục 60 Du lịch tổ chức đây, ơng Vũ Thế Bình – Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Du lịch Việt Nam cho địa phương, doanh nghiệp cần phải bình tĩnh, chủ động cơng tác ứng phó với dịch bệnh, tránh nghiêm trọng hóa tạo kỳ thị khách Điều gây phản cảm tác động xấu đến ngành du lịch, việc khôi phục lại thị trường gặp nhiều khó khăn, trở ngại Một số địa phương đón nhiều khách từ thị trường bị ảnh hưởng dịch Khánh Hịa, Quảng Ninh đồng tình với ý kiến ơng Vũ Thế Bình Lãnh đạo Sở Du lịch cho việc kỳ thị khách đến từ vùng dịch ảnh hưởng đến hình ảnh du lịch Việt Nam thân thiện, mến khách Vì vậy, có thơng tin trường hợp phân biệt, kỳ thị khách, địa phương NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI mùa xuân đến (“Tuyết nhuộm phô đầu mái tóc sương” “Mái tóc xanh xanh trắng hết rồi”…), “Ngày xuân thêm tuổi cao” Bức tranh xuân “Gan vàng, tóc bạc, non xanh” báo hiệu thời gian nhuộm trắng đời người Và dấu vết thời gian cịn lưu lại đời gì? (ngồi màu tóc trắng) May cho Tản Đà, thời gian giữ lại ông thang bậc học tập, đỉnh cao tri thức không gian sống mộng mơ Tản Đà chiếm lĩnh thời gian nhịp điệu biến thiên “Sáu tuổi đọc Luận ngữ làu làu”, “Xuân mười tuổi học làm thơ”, “Xuân mười bốn tuổi văn đủ lối”) Có tri thức nghệ thuật Tản Đà chiếm lĩnh không gian, từ làng Khè Thượng sang Sơn Tây, Hà Nội, khắp miền đất nước “Nửa đời xử phạt nghiêm, đồng thời đẩy mạnh truyền thông việc đối xử bình đẳng với du khách đến tham quan, du lịch Thứ trưởng Lê Quang Tùng cho biết Tổ chức Y tế giới (WHO) đưa khuyến cáo không thiết hạn chế hoạt động lại, du lịch Đây tín hiệu tích cực cho ngành du lịch Theo Thứ trưởng Lê Quang Tùng, chủ động, bình tĩnh ứng phó với dịch bệnh việc quan trọng ngành du lịch Cần đẩy mạnh tuyên truyền dịch bệnh với người dân, du khách chủ động phòng tránh, đồng thời cần đối xử văn minh lịch với du khách, qua tạo hiệu ứng tốt giúp ngành du lịch sớm lấy lại đà tăng trưởng dịch bệnh chấm dứt tổ chức hoạt động xúc tiến quảng bá NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 61 Văn hóa nghệ thuật SỐ THÁNG 02/2020 Nam, Bắc, Tây, Đơng” Từ đó, giới sống Tản Đà bay bổng không gian mở Đó giới trẻ trung, đầy khát vọng, tràn trề sức mạnh vẫy vùng ngang dọc, muốn phá tung vịng cương tỏa thời gian khơng gian hữu hạn “Ngày xuân ngựa đầu xanh bạc Chán giang hồ hết ngông” (Tiễn ông Công lên trời) Tản Đàn ý thức hữu hạn thời gian khát vọng sống vô hạn người Chính điều này, sinh Tản Đà say, ngông, sầu, buôn văn bán chữ, kiếm ăn, vui thú ăn chơi, yêu thương say đắm, hài hước bi kịch, mơ mộng thực tiễn… Một Tản Đà dấn thân Một Tản Đà tham dự vào sống thực sống mộng mơ Đúng hơn, Tản Đà cá tính bùng nổ, vượt lên xã hội đương thời với khát vọng sống đích thực Khát vọng giấc mộng con, giấc mộng lớn, ông mơ sang châu Mỹ, Canada, phiêu du lên tận sơng ngân hà nói chuyện với Tây Thi, gặp Cuội cung Quảng, dự tiệc bồng lai với Nguyễn Trãi, Khổng Tử, Rút xơ… Đó cảm hứng tự tin vào sức mạnh cá nhân, cháy bỏng khát vọng khám phá, tìm kiếm, muốn tự khẳng định, muốn chiếm lĩnh thời gian, không gian, vươn tới tầm vũ trụ, tầm nhân loại, sáng tạo tư tưởng mới, giới Chính khát vọng dẫn tới bi kịch tâm hồn Bởi thế, thơ Xuân Tản Đà có nhạc điệu buồn (Sầu Xuân, Xuân Sầu (1), Xuân Sầu (2), sầu “Trăm năm duyên nợ văn chương cịn nhiều”, sầu nỗi đơn nghệ sĩ “Lạnh lùng bốn bể âm thư vắng”, sầu cảm nhận tàn tạn kiếp người “Xuân biết có Xuân trước”… Nhà thơ đau đớn nhận ngưng đọng xã hội: “Nước bốn nghìn năm trẻ con” (Mậu Thìn Xuân cảm) Đây khát vọng chiếm lĩnh thời gian dân tộc, ước mơ phát triển đổi thay “Lo đời sương tuyết bạc đầu non” Với thiên nhiên, thời gian chuyển dịch tuần hoàn: “Mỗi năm xuân đến lần Thiều quang chín chục xoay vần chẳng sai” Cịn với người, xn đến, nhìn lên mái tóc mình, có cảm giác thời gian mất: “Ngày xn cịn khơng thơi Tuổi xuân dễ xanh lại xanh” Cho nên người nảy sinh khát vọng chiếm lĩnh thời gian, sống thời khắc Gặp xuân ta chơi xuân Gặp xuân ta làm vui… Nhưng sống hưởng thụ Sống có ý nghĩa tham dự vào sống với tất tình yêu, nỗi đau, buồn vui lẫn cay 62 VIETNAMCLEANENERGYASSOCIATION đắng, ngào, tủi nhục lẫn vinh quang Tản Đà sống Mùa xuân, đọc thơ xuân Tản Đà, người đọc dường bị thúc hối khát vọng chiếm lĩnh thời gian: “Đầu xanh nhớ bạn tình xưa!” Nó để lại chút bâng khng, hồi nhớ mình, hồi nhớ tuổi trẻ nỗi xót xa tiếc nuối thời gian tóc ta thay màu mà hồn ta khơng đổi thay mẻ “Ngồi năm tuổi vắng ta nơi trần Xuân nhớ ta chưa biết dễ đâu tìm” Vậy người chiếm lĩnh thời gian có nghĩa tạo theo vịng tuần hồn vũ trụ Cái nảy sinh người tạo xã hội Đó sắc xn, sức trẻ dân tộc Tản Đà tên thật Nguyễn Khắc Hiếu sinh núi Tản, sơng Đà quán thuộc dòng họ khoa bảng lâu đời làng Lư, xã Đại Kim, Thanh Trì, Hà Nội Ơng học trường Quy Thức, Hà Nội, nho sinh đa tình, có mối tình đầu với gái họ Đỗ phố Hàng Bồ Năm 1912 ông vác lều chõng tới trường thi Nam Định, mong thi đỗ cử nhân làm lễ cưới, ông bị rớt, đến phố Hàng Bồ tận mắt trơng thấy người yêu lên xa hoa tay người khác Trong tiểu thuyết Thề non nước, Tản Đà khóc thương số phận kỹ nữ Hà Thành qua thơ “Vịnh sen hồ Hoàn Kiếm” Hồ Gươm sen hoa Cả hương, sắc, mà không chơi Sen tàn rách tả tơi Quanh hồ lai vãng người tiếc thương? Nước hồ sen đứng soi gương Còn đâu sắc, hương với đời Tủi thân em lại giận trời Cho chi hương sắc, cho người trọng khinh NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI