Tăng cường phát triển các nguồn năng lượng tái tạo tại Việt Nam

Một phần của tài liệu TRANG-DOI-NLS-SO-41-GUI-IN-20200304115023903 (Trang 27)

năng lượng tái tạo tại Việt Nam

gian sử dụng công suất cực đại Tmax lên tới 5.000 giờ/năm, cao hơn một số nhà máy thủy điện lớn hiện nay như Sơn La, Hòa Bình, Trị An), vốn đầu tư khoảng 12 tỷ USD (chưa kể đầu tư cho kết nối hệ thống điện). Theo dự kiến trang trại điện gió này được chia thành 6 giai đoạn, trong đó 5 giai đoạn đầu có công suất 600 MW, còn giai đoạn cuối là 400 MW. Các giai đoạn sẽ lần lượt đưa vào vận hành từ năm 2022 đến 2027. Về công suất tổ tuabin gió, dự kiến ban đầu sẽ là 9,5 MW, sau đó, trong suốt quá trình xây dựng của từng giai đoạn, công suất các tuabin sẽ còn tăng lên với sự phát triển của công nghệ tuabin gió. Khoảng cách giữa 2 tuabin gió là 1,0 km nên không gây khó khăn cho việc đánh bắt thủy sản của bà con ngư dân. Có thể nói, đây là trang trại gió ngoài khơi lớn nhất thế giới được biết đến tại thời điểm này (hiện nay, tại Ấn Độ trang trại gió ngoài khơi đầu tiên vận hành thương mại có công suất 1.000 MW, tại Vương quốc Anh, trang trại gió ngoài khơi Hornsea One 1200 MW sẽ hoàn thành vào nửa cuối năm 2019). Nguồn điện gió trên đất liền có hệ số công suất (capacity factor) trung bình khoảng 33% (Tmax khoảng 2.800 giờ)

Về diện tích chiếm đất, một máy phát điện gió công suất 2 MW chiếm diện tích 0,6 ha. Các máy phát điện phải đặt cách xa nhau khoảng 7 lần đường kính cánh quạt của nó (ví dụ, với cánh quạt đường kính 80 m thì phải đặt cách nhau 560 m).

Một phần của tài liệu TRANG-DOI-NLS-SO-41-GUI-IN-20200304115023903 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)