1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

thong-tin-cu-tri-quan-tam-ky-6-ban-chinh-thuc-gui-in-08.10.218

38 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thông Tin Một Số Vấn Đề Cử Tri Quan Tâm Về Lĩnh Vực Giáo Dục Và Đào Tạo
Trường học Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Chuyên ngành Giáo Dục Và Đào Tạo
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 870,89 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÔNG TIN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỬ TRI QUAN TÂM VỀ LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHẦN I MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU 05 NĂM THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 29 NQ/TW VỀ ĐỔI[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÔNG TIN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỬ TRI QUAN TÂM VỀ LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHẦN I MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU 05 NĂM THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 29-NQ/TW VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GDĐT Một số kết bước đầu 2 Tồn tại, hạn chế Nhiệm vụ, giải pháp thời gian tới PHẦN II KẾT QUẢ THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 33/2016/QH14 CỦA QUỐC HỘI VỀ CHẤT VẤN VÀ TRẢ LỜI CHẤT VẤN TẠI KỲ HỌP THỨ 2, QUỐC HỘI KHÓA XIV LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 10 PHẦN III MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỬ TRI QUAN TÂM 14 Về thi trung học phổ thông quốc gia 14 Chương trình giáo dục phổ thơng 19 Sách giáo khoa giáo dục phổ thông hành 23 Tài liệu Tiếng Việt 1- Công nghệ giáo dục 28 Về thừa, thiếu giáo viên mầm non, phổ thông 31 Về sở vật chất 35 THÔNG TIN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỬ TRI QUAN TÂM VỀ LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trang PHẦN I MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU 05 NĂM THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 29-NQ/TW VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GDĐT Sau năm triển khai thực Nghị 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo (GDĐT), ngành Giáo dục đạt số kết bước đầu quan trọng, có chuyển biến rõ nét nhận thức cấp, ngành toàn xã hội vai trò, tầm quan trọng đổi GDĐT phát triển kinh tế - xã hội đất nước Bên cạnh cịn khó khăn, tồn cần khắc phục Một số kết bước đầu 1.1 Hệ thống sở GDĐT phát triển quy mô, số lượng chất lượng Năm 2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân thiết kế theo hương mơ, linh hoat, lien thong giưa cac cap hoc, tr nh độ phương thức GDĐT phù hợp với quốc tế; ban hành Khung trình độ quốc gia Việt Nam nhằm chuẩn hóa hệ thống giáo dục quốc dân, góp phần thúc đẩy hợp tác quốc tế giáo dục cơng nhận trình độ người lao động bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng, với cấu trúc bậc phù hợp với cấu hệ thống giáo dục hành (sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ)1 1.2 Giáo dục mầm non: năm học 2013-2014 nước có 18 tỉnh, thành phố cơng nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi đến năm 2017, 63/63 tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi Tỷ lệ huy động trẻ từ đến tuổi học mẫu giáo bước nâng lên, việc chăm sóc, giáo dục buổi/ngày cho trẻ em thực tốt Bộ GDĐT đạo địa phương rà soát điều kiện, tiêu chuẩn phổ cập giáo dục cho trẻ em tuổi để có giải pháp đầu tư, thúc đẩy thực phổ cập giáo dục theo lộ trình Nhiều tỉnh, thành phố ban hành sách, đầu tư sở vật chất, xây dựng trường chuẩn quốc gia, hỗ trợ cán quản lý, giáo viên, nhân viên trẻ em sở giáo dục mầm non Tháng 8/2018, Chính phủ thống chủ trương thực sách miễn học phí trẻ em mầm non tuổi hỗ trợ đóng học phí sở ngồi cơng lập trẻ em diện phổ cập, thơn, xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non ngày nâng lên, điều Quyết định số 1981/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 THÔNG TIN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỬ TRI QUAN TÂM VỀ LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trang kiện đảm bảo chất lượng tăng cường Nhà nước tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư phát triển giáo dục mầm non Ngành Giáo dục tiếp tục triển khai hiệu chương trình, đề án phát triển giáo dục mầm non tăng cường biện pháp quản lý, kiểm tra, giám sát, chấn chỉnh hoạt động sở giáo dục mầm non nhằm bảo đảm an toàn cho trẻ 1.3 Giáo dục phổ thông: Nghị 29 xác định “phấn đấu đến năm 2020, có 80% niên độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ thơng tương đương” Tính đến 2017, số học sinh trung học phổ thông Việt Nam 2,5 triệu số học sinh trung học nghề trung học chuyên nghiệp năm 2016, 2017 khoảng gần 600 nghìn người Như vậy, tổng số có 67% niên độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ thông tương đương Chất lượng giáo dục phổ thông nước ta quốc tế ghi nhận đánh giá cao2 Trong báo cáo “Tăng trưởng thông minh hơn: Học tập Phát triển cơng Đơng Á - Thái Bình Dương” năm 2018 Ngân hàng Thế giới khẳng định số 10 hệ thống giáo dục đổi hàng đầu giới nằm khu vực Đông Á - Thái Bình Dương, phát triển thực ấn tượng hệ thống giáo dục Việt Nam Trung Quốc Báo cáo Phát triển 2018 Ngân hàng giới “Learning to realize education’s promise” tái khẳng định đánh giá nhiều nghiên cứu lưc hoc sinh lư a tuoi 15 nươc ta, nước thu nhập trung bình thấp, có ket qua vươt mưc trung b nh cua hoc sinh khoi cac nươc co nen kinh tế phát triển OECD Trong 05 năm trở lại đây, thành tích đội tuyển quốc gia Việt Nam dự thi Olympic quốc tế khu vực liên tục trì mức cao Đặc biệt, năm 2017, đội tuyển Olympic nước ta đạt thành tích cao từ trước tới nay, mơn Tốn, Vật lí, Hóa học Sinh học; năm 2018 đội tuyển Olympic quốc tế mơn Sinh học đạt thành tích xuất sắc, có 01 học sinh đạt điểm cao tất thí sinh Ban tổ chức vinh danh Người chiến thắng Giai đoạn 2012 - 2018, đoàn học sinh Việt Nam tham dự thi Intel ISEF tổ chức Hoa Kỳ với tham dự 100 nước giới đạt 22 giải loại Đặc biệt, năm 2017, Việt Nam nước có giải thưởng nhiều thi Đến nay, Bộ GDĐT hồn thành xây dựng Chương trình giáo dục phổ thơng (bao gồm chương trình tổng thể chương trình môn học), Học sinh nươc ta đưng vi tr thư ve khoa hoc, 22 ve toan hoc va 32 ve đoc hieu so vơi 72 quoc gia tham gia PISA 2015 THÔNG TIN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỬ TRI QUAN TÂM VỀ LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trang làm thủ tục để ban hành tháng 10/2018; tổ chức thực nghiệm chương trình mơn học số địa phương Nhiều phương pháp dạy học giáo dục theo hướng phát triển lực người học áp dụng Hoạt động kiểm tra, đánh giá đổi tất cấp học, chuyển dần từ đánh giá kiến thức sang đánh giá phát triển lực người học Bộ GDĐT ban hành Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT, Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT đánh giá học sinh tiểu học, chu đanh gia sư tien bo cua hoc sinh bang cach động viên, khuyến khích sư co gang hoc tap va rèn luyen; tao hoi đe học sinh phát huy khả cua ban than; ket hơp đánh giá nhận xét điểm số, kết hợp đánh giá giáo viên, hoc sinh va cha me hoc sinh Bậc Cấp THCS THPT đánh giá theo hương chu cach hoc va kha van dung kien thưc vao thưc tien; sư dung ket qua đánh gia vao qua tr nh day hoc để đong vien, tao hưng thu hoc tap cho hoc sinh Bo GDĐT đạo địa phương triển khai đánh giá số trí tuệ (IQ, AQ, EQ…) tuyển sinh trường THPT chuyên, trường chất lượng cao nơi có đủ điều kiện đảm bảo chất lượng Tư năm 2015 đen nay, thưc hien ch đao cua Ch nh phu, ky thi tot nghiep THPT đoi mơi theo hương to chưc kỳ thi THPT quốc gia để xét công nhận tốt nghiệp THPT xét tuyển đại học, cao Ket qua đoi mơi thi ban đa cong, lam giam ap lưc, giam ton kem cho xa hoi; ket qua thi đam bao khach quan, cong bang, co đo tin cay va minh bach cho th sinh; đong thơi dan khac phuc t nh trang hoc lech, hoc tu trương thông va hien tượng luyện thi tràn lan Những sai phạm phát Kỳ thi THPT quốc gia số địa phương năm 2018 xác định rõ nguyên nhân khắc phục triệt để năm 2019 năm 1.4 Giáo dục đại học: Đến có 23 sở giáo dục đại học thí điểm thực tự chủ theo Nghị số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 Các trường giao quyền mạnh hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, tổ chức tài chính; chủ động, linh hoạt tổ chức máy, tuyển dụng nhân thực nhiệm vụ chuyên môn, bước chủ động đổi chế để hoạt động ngày hiệu quả3 Chất lượng giáo dục đại học cải thiện bước, giới công nhận thông qua kiểm định chất lượng xếp hạng đại học quốc tế Trước 2014, có 15 chương trình đào tạo hai Đại học Quốc gia Kể từ trường giao tự chủ, số lượng đề tài khoa học đấu thầu thành công mạnh từ 426 đề tài năm 2013 lên đến 546 đề tài năm 2016; cơng trình khoa học đăng tải tạp chí chun mơn nước ngồi năm 2016 tăng lần so với năm 2013 (tăng từ 574 lên đến 1437 cơng trình Số lượng độc quyền giải pháp hữu ích tăng đáng kể, từ 21 (năm 2013) lên đến 61 (năm 2016); số lượng chương trình mở tăng, quy mô đào tạo ổn định, thi nhập giảng viên, người lao động tăng THÔNG TIN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỬ TRI QUAN TÂM VỀ LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trang tổ chức khu vực quốc tế đánh giá, kiểm định Đến năm 2018, có 104 chương trình đào tạo từ 15 trường đại học khác Việt Nam tổ chức kiểm định quốc tế (AUN-QA ASEAN, CTI Pháp, ABET AACSB Hoa Kỳ) đánh giá công nhận chất lượng Đồng thời, có 06 sở giáo dục đại học tham gia kiểm định cấp trường, Hội đồng Cấp cao đánh giá nghiên cứu giáo dục đại học Pháp (HCERES) Mạng lưới đảm bảo chất lượng trường đại học ASEAN (AUN-QA) đánh giá công nhận chất lượng Xếp hạng đại học quốc tế sở giáo dục đại học Việt Nam ngày cải thiện Trước năm 2014, có Đại học Quốc gia Hà Nội lọt vào bảng xếp hạng đại học Châu Á (QS Asia) Tổ chức xếp hạng đại học QS (Quacquarelli Symonds) nằm nhóm 250 trường hàng đầu đến năm 2018 có sở giáo dục đại học nằm nhóm 400 bảng xếp hạng đại học Châu Á QS Trong đó, hai Đại học Quốc gia nằm nhóm 150 trường tốt Châu Á (Châu Á có 6000 trường đại học) Đặc biệt, lần Việt Nam có tên bảng xếp hạng đại học quốc tế, hai Đại học Quốc gia nằm nhóm 1000 trường hàng đầu giới theo bảng xếp hạng đại học QS World (thế giới có 21000 trường đại học) Ngồi ra, có trường đại học khác đạt mức sao, trường đạt mức theo chuẩn gắn đại học giới (QS Star Rating) Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đại học có việc làm cải thiện Kết khảo sát độc lập việc làm thông qua vấn trực tiếp 25.000 sinh viên tốt nghiệp sau 12 tháng 50 trường đại học ba miền Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội thực cho thấy, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm trung bình 84% (chưa tính số người học tiếp), nhiều trường đạt từ 85 - 97% 1.5 Giáo dục thường xun: Bộ GDĐT trình Chính phủ ban hành Nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày 24/3/2014 phổ cập giáo dục, xóa mù chữ; trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 692/QĐ-TTg ngày 04/5/2013 phê duyệt Đề án “Xóa mù chữ đến năm 2020” Nhiều địa phương thưc hien giai pháp vận động người lớn tuổi học lớp xóa mù chư, vơi phối hợp nhiều lực lượng xã hoi V vay, 100% đơn vị cấp tỉnh, huyện 99,9% đơn vị cấp xã đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 80,3% đơn vị cấp xã công nhận đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ Bộ GDĐT trình Thủ tướng Chính phủ ban hành 02 Đề án dạy tiếng Việt cho người Việt Nam nước ngoài4 nhằm thúc đẩy việc dạy Quyết định số 1382/QĐ-TTg 12/7/2016 phê duyệt Đề án Tăng cường dạy tiếng Việt mạng trực tuyến cho người Việt Nam nước ngoài; Quyết định số 14/QĐ-TTg ngày 06/01/2017 phê duyệt Đề án Nâng cao hiệu dạy học tiếng Việt cho người Việt Nam nước THÔNG TIN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỬ TRI QUAN TÂM VỀ LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trang tiếng Việt cho người Việt Nam nước người nước Việt Nam Bộ GDĐT đạo xây dựng Chương trình tiếng Việt theo khung lực bậc Hằng năm, Bộ GDĐT phối hợp với Ủy ban Nhà nước người Việt Nam nước ngồi, tổ chức bồi dưỡng kiến thức chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên tình nguyện dạy tiếng Việt cho người Việt Nam nước người nước Việt Nam Tồn tại, hạn chế 2.1 Nội dung chương trình giáo dục phổ thơng hành nặng, chưa quan tâm mức tới giáo dục kỹ sống; đổi phương pháp dạy học có nhiều cải tiến chưa thật ổn định; số vấn đề dạy thêm học thêm, lạm thu chưa giải triệt để Tiến độ triển khai Chương trình, sách giáo khoa (CTSGK) chưa đảm bảo tiến độ theo Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội; điều kiện để bảo đảm thực CTSGK cịn nhiều khó khăn; vào cuộc, tham gia địa phương, sở giáo dục việc chuẩn bị đổi CTSGK lúng túng, bị động 2.2 Cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên số sở GDĐT chưa đạt yêu cầu Một số nơi chưa thực tốt quy chế dân chủ, số giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo Bạo lực học đường diễn ra, nhà trẻ, nhóm trẻ tư thục 2.3 Đội ngũ giáo viên phổ thơng cịn thừa, thiếu cục bộ, thiếu giáo viên mầm non Chưa có sách đủ mạnh để thu hút sinh viên giỏi vào ngành sư phạm Chính sách tiền lương đoi vơi nha giao chưa thực theo tinh thần Nghị số 29 2.4 Viec quy hoach, sap xep mang lươi trương, lớp học số địa phương chậm triển khai, chưa phù hợp với thực tế, tỉnh, thành phố có dân số học tăng cao Nhiều đia phương thieu trương, lớp khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất; vùng sâu, vùng xa thiếu sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy học 2.5 Việc sáp nhập trung tâm giáo dục thường xuyên thiếu tính khoa học Chất lượng, hiệu hoạt động nhiều trung tâm học tập cộng đồng thấp, nhiều nơi sáp nhập với trung tâm văn hóa thể thao dẫn đến nhiệm vụ học tập trung tâm bị coi nhẹ Giáo duc hương nghiep nhieu han che, có nơi lam h nh thưc; viec phân luồng học sinh sau THCS chưa thực tốt 2.6 Hệ thống giáo dục đại học chưa phân loại chất lượng để có sách ưu tiên đầu tư theo kết đào tạo Cơ sở vật chất, chương trình, giáo trình, phương pháp giảng dạy nhiều sở đào tạo chưa đươc đại hố THƠNG TIN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỬ TRI QUAN TÂM VỀ LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trang 2.7 Phương án đổi mới, tổ chức kỳ thi THPT quốc gia kế thừa ưu điểm kết đạt được, khắc phục bất cập kỳ thi trước q trình tổ chức thi cịn số hạn chế, để xảy tiêu cực, gian lận có tổ chức chấm thi Hội đồng thi số địa phương (năm 2018) Nhiệm vụ, giải pháp thời gian tới Các nhiệm vụ, giải pháp đề trước hết nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế ngành thời gian qua, tạo chuyển biến rõ rệt, củng cố niềm tin xã hội để tiếp tục thực mục tiêu, nhiệm vụ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo mà Nghị 29 đặt 3.1 Chín nhiệm vụ chủ yếu a) Rà sốt, quy hoạch, phát triển mạng lưới sở giáo dục đào tạo nước, tập trung rà soát, xếp hợp lý mạng lưới sở giáo dục mầm non, phổ thông theo Nghị số 19-NQ/TW, khắc phục tình trạng thiếu trường lớp, trường lớp mầm non khu công nghiệp, khu chế xuất; tiếp tục hoàn thiện quy hoạch mạng lưới sở giáo dục đại học sở đào tạo giáo viên b) Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục cấp, tiếp tục rà sốt, sap xep lai đoi ngu giao vien gan với viec bao đam cac quy đinh ve định mức giáo viên, khắc phục tình trạng thừa thiếu giáo viên cục bộ, nâng cao đạo đức nhà giáo Lựa chọn, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục phổ thông cốt cán theo chuẩn hiệu trưởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên ban hành đe thưc hien trien khai chương tr nh, sach giao khoa giao duc thông mơi, ưu tiên bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy lớp Thực tốt sách, thi đua, khen thưởng nhằm tạo động lực cho đội ngũ nhà giáo chuyên tâm với nghề thu hút sinh viên giỏi vào ngành sư phạm c) Đổi giáo dục mầm non, phổ thông; đẩy mạnh giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng giáo dục phổ thông Trong đó, tăng cường điều kiện bảo đảm thực hiệu chương trình giáo dục mầm non tập trung chuẩn bị điều kiện đảm bảo thực hiệu chương trình giáo dục phổ thơng (nhất đội ngũ giáo viên sở vật chất) Đánh giá phương pháp giáo dục để lựa chọn, áp dụng phương pháp giáo dục phù hợp Tăng cường giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, kỹ sống, văn hóa ứng xử, phát huy dân chủ nhà trường Khắc phục tình trạng dạy thêm học thêm trái quy định Thúc đẩy việc học tập người lớn, học tập suốt đời, nâng cao hiệu hoạt động trung tâm học tập cộng đồng Triển khai thực hiệu Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14/5/2018 Thủ tướng Chính phủ Đề án giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh giáo dục phổ thơng THƠNG TIN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỬ TRI QUAN TÂM VỀ LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trang d) Nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh cấp học trình độ đào tạo, tiếp tục hồn thiện, xây dựng chương trình ngoại ngữ theo chuẩn đầu ngành, nghề đào tạo; khuyến khích dạy mơn học khác ngoại ngữ dạy ngoại ngữ thông qua môn học Triển khai bồi dưỡng giao viên, giảng viên ngoai ngư theo phương thức kết hợp trực tuyến trực tiếp; xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ; tăng cường dạy học ngoại ngữ phương tiện truyền thông đại chúng đ) Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy học quản lý giáo dục, tập trung hồn thiện sở liệu ngành Giáo dục; triển khai đồng phần mềm quản lý sở GDĐT, kết nối liên thông liệu với phần mềm sở liệu ngành; triển khai giải pháp học tập kết hợp học trực tuyến giáo dục đại học; triển khai mơ hình giáo dục điện tử, lớp học thơng minh nơi có điều kiện e) Đẩy mạnh giao quyền tự chủ trách nhiệm giải trình sở GDĐT, tiếp tục tăng cường giao quyền tự chủ trách nhiệm giải trình sở giáo dục mầm non, phổ thông việc xây dựng, thực kế hoạch giáo dục nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi Đẩy mạnh tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình sở giáo dục đại học theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập g) Hội nhập quốc tế GDĐT Triển khai thực Nghị định số 86/2018/NĐ-CP Chính phủ quy định hợp tác, đầu tư nước lĩnh vực giáo dục; tạo điều kiện cho sở giáo dục đẩy mạnh hội nhập quốc tế thông qua việc hợp tác với sở giáo dục nước Chỉ đạo sở giáo dục đại học chủ động tích cực mở rộng hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học, tăng số lượng chương trình giảng dạy tiếng nước ngồi, liên kết đào tạo, cơng nhận tín chỉ, liên thơng chương trình với trường đại học nước ngồi có uy tín để thu hút sinh viên, nhà khoa học nước đến học tập nghiên cứu Việt Nam h) Tăng cường sở vật chất bảo đảm chất lượng hoạt động GDĐT, tổ chức rà soát, đánh giá thực trạng, ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật sở vật chất thiết bị dạy học sở giáo dục; hướng dẫn địa phương xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo phòng học, phòng chức năng, nhà vệ sinh, cơng trình nước mua sắm bổ sung thiết bị dạy học cịn thiếu, trọng vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo lớp i) Phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung phát triển chương trình đào tạo đại học theo hướng tiệm cận với chuẩn khu vực quốc tế, đáp ứng yêu cầu thị trường lao THÔNG TIN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỬ TRI QUAN TÂM VỀ LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trang động Khuyến khích sở đào tạo chủ động xây dựng chương trình đào tạo với tham gia bên liên quan (doanh nghiệp sử dụng lao động, đơn vị có sở thực hành, thực tập ) Thúc đẩy phát triển số sở giáo dục đại học, ngành đào tạo ngang tầm khu vực, quốc tế sở đào tạo giáo viên chất lượng cao 3.2 Năm giải pháp a) Hoàn thiện thể chế, tăng cường cơng tác tra, kiểm tra GDĐT Trong đó, tập trung hồn thiện hồ sơ trình Quốc hội xem xét thông qua Luật Giáo dục (sửa đổi) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học Rà soát văn quy phạm pháp luật lĩnh vực giáo dục nhằm phát quy định bất cập, mâu thuẫn, chồng chéo, hết hiệu lực khơng cịn phù hợp với thực tế, khơng đáp ứng u cầu đổi bản, tồn diện GDĐT để kịp thời kiến nghị cấp có thẩm quyền chủ động theo thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ thay b) Nâng cao lực lãnh đạo cán quản lý giáo dục cấp Trong đó, tập trung triển khai chương trình bồi dưỡng cán quản lý cấp theo chuẩn ban hành Thực đánh giá, phân loại, sử dụng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán quản lý giáo dục theo tiêu chuẩn chức danh; thực nghiêm kỷ cương, kỷ luật, đạo đức lối sống cán quản lý giáo dục c) Tăng cường nguồn lực đầu tư cho GDĐT Trong đó, ưu tiên lồng ghép nguồn vốn ngân sách Trung ương kết hợp ngân sách địa phương để đầu tư sở vật chất, mua sắm trang thiết bị đáp ứng điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục Thực cơng tác xã hội hóa theo quy định pháp luật, khoản tài trợ, đóng góp tự nguyện phải bảo đảm tính chất tự nguyện Khuyến khích phát triển loại hình trường ngồi cơng lập đáp ứng nhu cầu xã hội giáo dục chất lượng cao d) Tăng cường cơng tác khảo thí, kiểm định đánh giá chất lượng giáo dục Trong đó, tiếp tục trì ổn định phương án tổ chức thi THPT quốc gia, thực điều chỉnh kỹ thuật số khâu quy trình tổ chức thi để đảm bảo kết thi khách quan, công bằng; tăng cường công tác tra, kiểm tra, khâu coi thi chấm thi Đẩy mạnh kiểm định chất lượng giáo dục theo tiêu chuẩn nước quốc tế, công khai điều kiện đảm bảo chất lượng kết kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định đ) Đẩy mạnh công tác truyền thông GDĐT Trong đó, chủ động tổ chức truyền thơng chủ trương, sách ngành, trọng công tác truyền thông nội ngành Phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông bộ, ngành, địa phương, sở giáo dục triển khai có hiệu Đề án truyền thông đổi tồn diện GDĐT dạy nghề THƠNG TIN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỬ TRI QUAN TÂM VỀ LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trang 10 PHẦN II KẾT QUẢ THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 33/2016/QH14 CỦA QUỐC HỘI VỀ CHẤT VẤN VÀ TRẢ LỜI CHẤT VẤN TẠI KỲ HỌP THỨ 2, QUỐC HỘI KHÓA XIV LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIV, Bộ trưởng Bộ GDĐT tham gia trả lời chất vấn trực tiếp Hội trường Sau Kỳ họp, Quốc hội ban hành Nghị số 33/2016/QH14 chất vấn trả lời chất vấn, giao ngành Giáo dục tập trung thực tốt 04 nhóm vấn đề Ngay sau Nghị ban hành, Bộ GDĐT xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai5, kết đạt sau: Vấn đề 1: Về rà soát Luật Giáo dục; đề án, giải pháp đổi bản, tồn diện GDĐT; cơng tác thi tuyển sinh; định hướng nghề nghiệp, phân luồng học sinh phổ thông; nâng cao chất lượng giáo dục thường xuyên 1.1 Bộ GDĐT rà sốt, phân tích tác động tích cực hạn chế Luật Giáo dục hành; tổng kết, đánh giá việc thi hành Luật Giáo dục; nghiên cứu, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội nhân dân cách nghiêm túc để sửa đổi toàn diện Luật Giáo dục; phối hợp với Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng, Ủy ban Pháp luật Quốc hội, Văn phòng Chính phủ, Bộ Tư pháp tổ chức hội thảo để lấy ý kiến quan quản lý, sở GDĐT, sở giáo dục đại học, sở giáo dục phổ thông, chuyên gia, nhà khoa học dự thảo Luật; báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội Tiếp thu ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội, ý kiến thẩm tra Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng Quốc hội, Bộ GDĐT phối hợp với Văn phịng Chính phủ, Bộ Tư pháp hồn thiện hồ sơ dự án Luật Giáo dục (sửa đổi), trình Thủ tướng Chính phủ cho phép thừa ủy quyền Chính phủ trình Quốc hội cho ý kiến kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV Đồng thời, Bộ GDĐT tiếp tục tổ chức lấy ý kiến đối tượng chịu tác động Luật Giáo dục (sửa đổi) 1.2 Thực Nghị số 29-NQ/TW, Chính phủ ban hành chương trình hành động đạo bộ, ngành xây dựng, triển khai 14 đề án (04 đề án có điều chỉnh khơng ban hành) Bộ GDĐT, bộ, ngành hồn thành, trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành 10/14 đề án, 04 đề án trình Thủ tướng Chính phủ (trong 01 đề án Bộ GDĐT 01 đề án Bộ LĐTBXH hoàn thiện theo hướng tiếp cận văn ban hành mới) Việc ban hành triển khai đề án Đề án hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục quốc dân; Đề án đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra kiểm định, đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo dạy nghề; Đề án đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý sở giáo dục, đào tạo dạy nghề đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo; Đề án kiên cố hóa trường, lớp học nhà công vụ cho giáo viên giai đoạn 2016 2020; Đề án tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hỗ Quyết định số 260/QĐ-BGDĐT ngày 20/01/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo THÔNG TIN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỬ TRI QUAN TÂM VỀ LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trang 24 định thành lập Hội đồng thẩm định sách giáo khoa tổ chức thẩm định sách giáo khoa môn học; giao cho Nhà xuất Giáo dục Việt Nam tổ chức thảo, biên tập, thiết kế-minh họa, đăng ký xuất bản, in phát hành sách giáo khoa Nhà xuất Giáo dục Việt Nam thực nhiệm vụ xuất sách giáo khoa hành đảm bảo quy trình, cung ứng đầy đủ sách giáo khoa toàn quốc Khi biên soạn sách giáo khoa để thực phạm vi nước từ năm học 2002-2003, tác giả tiếp thu kinh nghiệm sách giáo khoa quốc tế để thể phương pháp dạy học tích cực, tăng tính tương tác người học sách Theo đó, sách giáo khoa có thiết kế thí nghiệm kèm theo bảng đại lượng cần đo (chưa có số liệu) nhằm hướng dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm; tập đa dạng hình thức (trắc nghiệm, điền khuyết, nối đôi) nhằm rèn luyện cho học sinh thao tác tư duy, hướng dẫn học sinh tự học, làm quen với dạng tập khác (vào thời điểm nước ta bước đầu tiếp cận với dạng tập trắc nghiệm) Đây xu đổi phương pháp dạy học nước tiên tiến giới Việc thiết kế nội dung sách có ưu điểm tăng cường tính tương tác tích cực, hứng thú học sinh; đồng thời tạo thuận lợi cho giáo viên việc đổi phương pháp dạy học23 Tuy nhiên, học sinh viết, vẽ vào sách giáo khoa khơng sử dụng lại cho năm sau Bộ GDĐT tổ chức đợt tập huấn cho giáo viên hướng dẫn sử dụng sách để học sinh có ý thức giữ gìn, khơng viết, vẽ vào sách để sử dụng sách giáo khoa lâu bền24 Về giá sách giáo khoa, tính chất đặc thù việc xuất bản, phát hành sách giáo khoa nên Nhà xuất Giáo dục Việt Nam không tự định giá bìa sách giáo khoa Theo quy định hành sách giáo khoa mặt hàng quản lý giá Bộ Tài (Cục Quản lý giá) Giá sách giáo khoa giữ ổn định nhiều năm, dù chi phí, giá thành đầu vào tăng cao, vượt giá bán25 Để giữ ổn định giá sách giáo khoa Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm theo nhóm, lập bảng số liệu (theo mẫu sách giáo khoa) để tính tốn, phân tích, rút kết luận Đối với dạng tập trắc nghiệm, điền khuyết, nối đôi, đánh dấu, học sinh phải ghi vào phương án trả lời (dự kiến), kèm theo lời giải thích để trình bày, thảo luận lớp, không ghi trực tiếp vào sách giáo khoa Vì sách giáo khoa sử dụng trình học sinh học tập để thu nhận kiến thức nên tập đưa với vai trị "tình huống" để học sinh "dự đốn" Dự đoán học sinh chưa chắn đúng, chí phần nhiều chưa đúng, học sinh lớp có nhiều phương án lựa chọn khác (nếu "tình huống" hay) để tạo "mâu thuẫn nhận thức" q trình dạy học 24 Cơng văn số 6176/TH ngày 19/7/2002, Công văn số 7590/GDTH ngày 27/8/2004, Công văn số 2372/BGDĐTGDTrH ngày 11/4/2013; Chỉ thị số 3798/CT-BGDĐT ngày 24/9/2018 việc sử dụng sách giáo khoa sách tham khảo sở giáo dục phổ thông 23 Công văn số 263/NXBGDVN-CV ngày 09/3/2011 việc đăng ký giá Nhà xuất Giáo dục Việt Nam gửi Bộ Tài chính; Cơng văn số 3677/BTC-QLG ngày 21/3/2011 Cục Quản lý giá gửi Nhà xuất Giáo dục Việt Nam giá bán sách giáo khoa năm học 2011-2012; Công văn 1566/BGDĐT-KHTC ngày 22/3/2011 giá bán sách giáo khoa năm học 2011-2012 Bộ GDĐT gửi Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Sinh Hùng; Cơng văn số 2177/VPCP-KTTH ngày 08/4/2011 giá sách giáo khoa năm học 2011-2012 Văn phịng Chính phủ gửi Bộ GDĐT 25 THÔNG TIN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỬ TRI QUAN TÂM VỀ LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trang 25 đồng thời giảm bớt việc phải bù đắp khoản lỗ việc in phát hành sách giáo khoa, 16 năm qua, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam đàm phán với công ty Sách thiết bị trường học đồng thuận, chia sẻ việc thực nhiệm vụ trị ngành để giảm dần chiết khấu sách giáo khoa26 Toàn chi phí in ấn phát hành sách giáo khoa, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam phải tự hạch tốn, tự cân đối; hồn tồn khơng có trợ giá hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước Việc phát hành sách giáo khoa khơng có lãi mà bị lỗ 40 tỉ đồng năm Nội dung quan Kiểm toán Nhà nước, Thanh tra Tổng cục Thuế kiểm tra Bộ Tài (Cục Quản lý giá) xác nhận27 Tuy lĩnh vực xuất phát hành sách giáo khoa có lỗ hoạt động lĩnh vực khác có lãi (sách tham khảo, hoạt động xuất bản, khai thác sở vật chất ) nên tổng hợp lại hoạt động kinh doanh Nhà xuất Giáo dục Việt Nam có lãi Vì vậy, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam trì sách chiết khấu thấp cho đại lý đảm bảo sách giáo khoa đến với học sinh tất vùng, miền toàn quốc Mức chiết khấu SGK khoảng 18-20%, phần công ty, đối tác phát hành phải có để đáp ứng việc chi trả loại chi phí từ vay tiền ngân hàng để sản xuất kinh doanh, chi trả lương cho người lao động, chi phí kho bãi, cửa hàng, nghĩa vụ thuế với nhà nước, chi trả cổ tức cho cổ đơng, chi phí vận chuyển đến tận tay học sinh sở giáo dục Mức chiết khấu thấp so với chiết khấu sách tham khảo sách nhà xuất khác 3.2 Tồn hướng dẫn, chấn chỉnh Việc xuất bản, phát hành sách giáo khoa có Nhà xuất Giáo dục Việt Nam thực tạo nghi ngại độc quyền khép kín tất khâu quy trình từ biên soạn đến phát hành, không thúc đẩy cạnh tranh nhằm nâng cao chất lượng SGK Thiết kế SGK theo hướng đa dạng hoá câu hỏi, tập yêu cầu mang tính chun mơn phương pháp Tuy nhiên, hạn chế việc giáo viên tổ chức dạy học chưa theo phương pháp tích cực hướng dẫn, để học sinh điền số liệu làm tập trực tiếp vào sách giáo khoa gây lãng phí sách sử dụng lần Ngồi ra, việc có ngun nhân giá SGK so với nhiều mặt hàng khác rẻ, nhiều phụ huynh (đặc biệt thành phố lớn) có điều kiện Cụ thể chiết khấu sách giáo khoa giai đoạn trước năm 2008 21- 34% tuỳ theo vùng miền; giai đoạn 2008 - 2010 20 - 27% từ 2010 đến Nhà xuất Giáo dục Việt Nam phải thuyết phục công ty Sách - TBTH đồng thuận thống mức chiết khấu 18 - 20% 26 27 Theo Báo cáo số 1139/BC-NXBGDVN ngày 20/9/2018 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam THÔNG TIN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỬ TRI QUAN TÂM VỀ LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trang 26 kinh tế nên muốn cho em học sách giáo khoa năm chủ động hướng dẫn em viết vào sách giáo khoa cho nhanh thuận lợi trình học tập Điều khơng tạo thói quen giữ gìn sách cho học sinh, đồng thời gây tốn kém, lãng phí Hiện nay, việc sử dụng lại sách giáo khoa chưa nhiều Trong danh mục sách giáo khoa Nhà xuất Giáo dục Việt Nam phát hành cho học sinh cịn nhiều tài liệu khơng phải sách giáo khoa bán kèm theo Những tài liệu thực chất sách bổ trợ, tham khảo hỗ trợ học sinh q trình học tập chương trình giáo dục phổ thơng hành28 Tuy nhiên, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam phát hành sách giáo khoa khơng có hướng dẫn rõ ràng dẫn đến việc sở giáo dục hiểu “sách giáo khoa tập” bắt buộc học sinh phải mua sách giáo khoa Từ năm 2016, Bộ GDĐT kiểm tra danh mục sách giáo khoa Nhà xuất Giáo dục Việt Nam phát hành không phê duyệt danh mục sách bổ trợ, sách tham khảo kèm sách giáo khoa Đồng thời đạo Nhà xuất Giáo dục Việt Nam phải lấy nhiệm vụ trị phục vụ cho ngành mục tiêu hàng đầu, tức phải đảm bảo cung ứng sách giáo khoa theo mục tiêu: sách phải đầy đủ; in đẹp, bền; giá hợp lý; khơng để tình trạng học sinh thiếu sách giáo khoa Bộ GDĐT có văn hướng dẫn Sở GDĐT đạo trường vận động học sinh sử dụng SGK cũ; vận động học sinh thành phố quyên góp sách giáo khoa cũ tặng cho vùng dân tộc, miền núi, xã nghèo,… Đồng thời, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam yêu cầu công ty thành viên phải mua sách giáo khoa cũ để học sinh đến bán sách giáo khoa cũ cửa hàng sách giáo khoa cửa hàng bán lại cho học sinh phụ huynh học sinh có nhu cầu sử dụng sách giáo khoa cũ Trước số phản ánh tình trạng độc quyền Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Bộ GDĐT thành lập Đoàn kiểm tra Thanh tra Bộ chủ trì tiến hành kiểm tra việc in, phát hành sách giáo khoa năm học 2018-2019 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam29 Tinh thần Bộ kiểm tra trung thực, khách quan xử lý nghiêm minh vi phạm có Đồng thời, để khắc phục thực trạng sách giáo khoa dùng lần, ngày 24/9/2018, Bộ GDĐT ban hành Chỉ thị số 3798/CT-BGDĐT đạo sở GDĐT hướng dẫn sở giáo dục địa phương việc sử Sách tham khảo tài liệu bắt buộc học sinh phải mua để học theo chương trình giáo dục phổ thông Hiện nay, sách tham khảo nhiều nhà xuất tổ chức xuất phát hành thị trường như: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội, Nhà xuất Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Đại học Huế 28 29 Quyết định số 3640/QĐ-BGDĐT ngày 19/9/2018 THÔNG TIN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỬ TRI QUAN TÂM VỀ LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trang 27 dụng, bảo quản tốt sách giáo khoa, tránh lãng phí cho gia đình học sinh, xã hội; yêu cầu giáo viên áp dụng phương pháp dạy học tích cực hướng dẫn học sinh khơng viết vào sách giáo khoa q trình thực hoạt động học Khi thực hoạt động học, giáo viên cần hướng dẫn học sinh ghi phương án trả lời/lựa chọn vào để giải thích, trình bày, thảo luận Học sinh không cần phải chép lại đầu vào ghi Cùng với hướng dẫn sử dụng giáo viên, cần phối hợp cha mẹ học sinh ý thức giữ gìn học sinh Bộ GDĐT tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn việc sử dụng sách giáo khoa cho cách, phát huy tính tự chủ, sáng tạo học sinh để cha mẹ học sinh phối hợp thực Đồng thời, Bộ GDĐT tăng cường công tác tra, kiểm tra việc xuất sách giáo khoa, tránh tình trạng độc quyền 3.3 Định hướng thời gian tới Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội nêu: "Thực xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa; có số sách giáo khoa cho môn học" Chủ trương Quốc hội xã hội hoá việc biên soạn sách giáo khoa phù hợp với nước có giáo dục tiên tiến, Bộ GDĐT cụ thể hóa số quy định chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi); nâng số quy định việc triển khai thực Nghị số 88/2014/QH13 thành quy định Luật Bộ GDĐT đạo chuẩn bị tài liệu hướng dẫn kế hoạch tập huấn cho tổ chức, cá nhân tham gia biên soạn sách giáo khoa Theo quy định Quốc hội, Bộ GDĐT chủ trì biên soạn sách giáo khoa Việc tổ chức biên soạn thực theo quy định Thông tư số 33/2017/TTBGDĐT Sau biên soạn, sách giáo khoa Bộ chủ trì cơng bố công khai, bao gồm phiên sách điện tử để giáo viên, học sinh sử dụng rộng rãi, bình đẳng Để bảo đảm cạnh tranh bình đẳng sách giáo khoa (sách in) Bộ GDĐT chủ trì biên soạn với sách giáo khoa khác, Bộ chủ trì, phối hợp với Bộ Tài trình Chính phủ phương án cụ thể giá sách giáo khoa Khi biên soạn sách giáo khoa mới, Bộ GDĐT yêu cầu nhà xuất tham gia làm sách giáo khoa sở GDĐT hướng dẫn, tập huấn giáo viên việc sử dụng sách để học sinh có ý thức giữ gìn , bảo quản đảm bảo sách giáo khoa sử dụng nhiều lần, tránh lãng phí Về lựa chọn sách giáo khoa sở giáo dục phổ thông: Để bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, tránh tình trạng độc quyền có nhiều sách giáo khoa, Bộ GDĐT xây dựng Thông tư hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa sở giáo dục phổ thông theo hướng giao quyền lựa chọn cho sở giáo dục phổ thông sở nguyện vọng học sinh, cha mẹ học THÔNG TIN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỬ TRI QUAN TÂM VỀ LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trang 28 sinh; quy định cụ thể trách nhiệm sở GDĐT, phòng GDĐT, người đứng đầu sở giáo dục phổ thông việc quản lý việc lựa chọn, sử dụng sách giáo khoa; có chế tài xử lý nghiêm hành vi vi phạm quyền lựa chọn học sinh, cha mẹ học sinh Tài liệu Tiếng Việt 1- Công nghệ giáo dục 4.1 Thực trạng Tài liệu Tiếng Việt - Công nghệ giáo dục (TV1-CNGD) kết nghiên cứu từ năm 1978 số nhà khoa học, đứng đầu GS.TSKH Hồ Ngọc Đại việc chuyển giao công nghệ giáo dục bậc tiểu học bước phát triển, chỉnh sửa, bổ sung theo kết nghiên cứu từ Đề tài khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ áp dụng vào dạy học trường Thực nghiệm Giảng Võ, Hà Nội Cùng với việc thử nghiệm trường Thực nghiệm Giảng Võ, Hà Nội, theo khuôn khổ nghiên cứu Đề tài khoa học, việc thử nghiệm dạy học theo Tài liệu TV1-CNGD triển khai số trường tiểu học 02 tỉnh, thành phố: Hải Phòng Hà Bắc Năm 1993, Bộ trưởng Bộ GDĐT đồng ý cho triển khai CNGD sở giáo dục30 Đến năm học 2001-2002 có 43 tỉnh, thành phố tự nguyện sử dụng Tài liệu TV1-CNGD Tuy nhiên, địa phương, 100% trường tiểu học dạy Tiếng Việt lớp theo Tài liệu mà có nơi số (3 đến 5) trường tham gia Đến năm học 2002-2003, nước triển khai Chương trình GDPT (gọi tắt Chương trình 2000) tất trường tiểu học, địa phương không sử dụng Tài liệu TV1-CNGD Sau triển khai Chương trình giáo dục phổ thông hành thời gian, trước thực trạng dạy học môn Tiếng Việt cấp tiểu học, lớp 1, Bộ GDĐT đề xuất giải pháp, thành lập Ban đạo nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số cấp tiểu học (Quyết định số 5236/QĐ-BGDĐT ngày 19/8/2009) Theo đó, để nâng cao chất lượng học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số nói riêng học sinh nước nói chung, Bộ GDĐT đồng ý, cho phép học theo Tài liệu TV1-CNGD phương pháp để địa phương lựa chọn31 Cụ thể, Bộ GDĐT tiếp tục cho triển khai thí điểm số trường tiểu học thuộc tỉnh miền núi phía Bắc, nơi có nhiều học sinh dân tộc thiểu số Lào Cai tỉnh triển khai thử nghiệm Tài liệu TV1-CNGD giai đoạn Từ kết thử nghiệm dạy học mơn TV1-CNGD Lào Cai sau số tỉnh miền núi phía Bắc, với ưu điểm phương pháp này, Bộ 30 Công văn số 3786/GDPT ngày 25/6/1993 gửi sở GDĐT việc triển khai CNGD sở Phương pháp dạy học đánh vần tài liệu TV1-CNGD hướng dẫn học sinh đánh vần dựa sở phân tích cấu trúc âm tiết tiếng Việt sử dụng thuật ngữ ngữ âm học nguyên âm, âm đệm, âm cuối ; ý phân biệt rạch ròi âm chữ (Ví dụ phân biệt âm /k/ (cờ) chữ “k” (ca), “q” (cu)…) Phương pháp giúp học sinh phát triển hiệu kĩ đọc thành tiếng viết tả; chống tái mù Đây điểm mạnh tài liệu TV1-CNGD 31 THÔNG TIN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỬ TRI QUAN TÂM VỀ LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trang 29 GDĐT đồng ý cho địa phương có nhu cầu đảm bảo điều kiện áp dụng vào việc dạy học Tiếng Việt lớp 1, vùng khó từ năm học 2009-2010 đến năm học 2016- 2017 tinh thần tự nguyện địa phương Sau năm học, địa phương báo cáo kết triển khai thí điểm Bộ GDĐT đề xuất nhu cầu triển khai (nếu có) cho năm học Việc triển khai thí điểm Tài liệu TV1-CNGD xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt lớp 1, vùng khó, vùng có nhiều học sinh dân tộc thiểu số, giúp học sinh phát triển hiệu kỹ đọc thành tiếng viết tả Dạy học theo Tài liệu TV1-CNGD phương pháp để địa phương lựa chọn vào dạy học môn Tiếng Việt lớp Chương trình giáo dục phổ thơng hành 4.2 Tồn nguyên nhân Do cách tiếp cận Tài liệu Tiếng Việt 1-CNGD khác với cách tiếp cận sách giáo khoa Tiếng Việt hành nên giáo viên phải bồi dưỡng, tập huấn phương pháp, kỹ thuật dạy học, cách thức tổ chức lớp học,… thực tốt, với giáo viên dạy học theo Tài liệu năm học Đối với phụ huynh học sinh, cách tiếp cận Tài liệu TV1-CNGD xa lạ, khơng quen thuộc nên khó hướng dẫn em học thêm nhà Mặt khác, phương pháp thử nghiệm thời gian dài chưa có tổng kết, đánh giá diện rộng Điều gây hiểu lầm phương pháp sư phạm sử dụng Tài liệu dư luận phản ánh thời gian vừa qua; tạo dư luận trái chiều việc triển khai thực Tài liệu 4.3 Giải pháp Để khắc phục vấn đề nêu, năm 2016, Bộ GDĐT giao Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam nghiên cứu, khảo sát, đánh giá hiệu triển khai Tài liệu TV1-CNGD đề xuất giải pháp đạo Theo kết khảo sát, đánh giá Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, việc triển khai Tài liệu TV1-CNGD địa phương đạt hiệu khả quan thông qua kết giáo dục học sinh, lực chuyên môn giáo viên Theo đó, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đề nghị Bộ GDĐT tổ chức Hội đồng thẩm định Tài liệu TV1-CNGD theo quy định đề nghị tác giả tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện Tài liệu để đáp ứng nhu cầu địa phương Căn vào báo cáo đánh giá đề xuất Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, năm 2017 2018, nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt lớp 1, với việc rà soát, tinh giảm nội dung chưa phù hợp với học sinh sách giáo khoa theo Chương trình GDPT hành, Bộ GDĐT tổ chức Hội đồng thẩm định quốc gia Tài liệu TV1-CNGD Sau vịng THƠNG TIN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỬ TRI QUAN TÂM VỀ LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trang 30 thẩm định, Hội đồng thẩm định đánh giá: Tài liệu TV1-CNGD đảm bảo yêu cầu mục tiêu, chuẩn kiến thức kỹ môn Tiếng Việt lớp Chương trình GDPT cấp Tiểu học32 Cụ thể, ưu điểm hạn chế TV1-CNGD sau: * Ưu điểm: - Cách tiếp cận Tài liệu TV1-CNGD từ ÂM đến CHỮ giúp học sinh hình thành tư phương pháp học tập tích cực Kênh hình kênh chữ (ngữ liệu) Tài liệu sinh động, gây hứng thú học tập cho học sinh Cách xây dựng học từ khái quát đến cụ thể nhằm phát huy tối ưu khả học sinh - Hoc sinh tiep thu kien thưc kha vưng, nam vưng cau tao ngư am tieng Viet, quy tac ch nh ta va cuoi nam lơp biet đoc thong, viet thao Hoc sinh tham gia vào hoạt động trình học tập để tạo sản phẩm cho mình, củng cố kiến thức thơng qua hệ thống việc làm (thực hành) để rèn kỹ đọc, nghe viết tả.- Tài liệu TV1CNGD đáp ứng tốt yêu cầu CT GDPT môn Tiếng Việt: tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam, thể tường minh yêu cầu cấu trúc ngữ âm tiếng Việt luật tả, trọng hình thành phát triển kỹ đọc thành tiếng kĩ viết tả cho học sinh lớp 1; phương thức dạy học “thầy thiết kế, trò thi công” thể quán học; hỗ trợ giáo viên phương pháp hình thức tổ chức dạy học, tạo điều kiện HS tự kiểm tra, đánh giá * Hạn chế: - Phương pháp dạy học theo Tài liệu TV1-CNGD bộc lộ số hạn chế số quan điểm dạy học cực đoan, không phù hợp với xu dạy học đại “chân không nghĩa”, chưa trọng kỹ nghe nói; quy trình dạy học có phần cứng nhắc theo khn mẫu bước, chưa có linh hoạt việc dạy học cho đối tượng - Tài liệu TV1-CNGD sử dụng số ngữ liệu chưa phù hợp; số từ ngữ chưa thơng dụng, khó hiểu, khơng gần gũi với học sinh lớp 1, từ Hán-Việt, từ địa phương… Một số tập đọc, viết tả nội dung cịn dài khó học sinh - Tài liệu cấu trúc theo hệ thống chặt chẽ nên có khó khăn định học sinh khơng đảm bảo tính chun cần, khơng tham gia đầy đủ, liên tục học 32 Theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 Bộ GDĐT THÔNG TIN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỬ TRI QUAN TÂM VỀ LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trang 31 Để nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt lớp theo Tài liệu TV1-CNGD, Bộ GDĐT yêu cầu tác giả chỉnh sửa, hoàn thiện theo Kết luận Hội đồng thẩm định để hướng dẫn sở GDĐT triển khai Tài liệu TV1-CNGD phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương nguyên tắc tự nguyện nhà trường33 Bộ yêu cầu không mở rộng triển khai Tài liệu TV1-CNGD thẩm định lại phù hợp với mục tiêu, yêu cầu thực Chương trình GDPT Về thừa, thiếu giáo viên mầm non, phổ thông 5.1 Thực trạng đội ngũ T nh đen thơi điem 15/8/2018, so lương đoi ngu giao vien mam non, thong sau: Toan quoc co 1.161.143 giao vien mam non, thong (cong lap 1.089.837, ngoai cong lap 71.306) Trong đo, mam non: 309.770 (cong lap 262.155, ngoai cong lap 47.615); tieu hoc: 395.848 (cong lap 390.873, ngoai cong lap 4.975); THCS: 305.815 (cong lap 300.990, ngoai cong lap 4825); THPT: 149.710 (cong lap 135.819, ngoai cong lap 13.891) Theo bao cao cua cac sơ GDĐT, t nh đen thơi điem 15/8/2018, so vơi nhu cau sư dung theo đinh mưc quy đinh, so giao vien thieu sau đa đươc giao them bien che đe tuyen dung la: 75.989 (mam non: 43.732 ngươi; tieu hoc: 18.953 ngươi; THCS: 10.143 ngươi; THPT: 3161 Riêng cấp THCS, có tình trạng thừa, thiếu cục mơn học số sở giáo dục, địa phương tỉnh mà không điều tiết Do đó, dẫn đến việc số địa phương ký hợp đồng giáo viên tiêu biên chế giao không với quy định hành như: Krong Pak (Đak Lak), Ca Mau, Thanh Oai (Ha Nội), Phu Yen, Quang Ngai, Ha T nh, Hai Dương, Thanh Hoa, Quảng Tri va mot so đia phương khac Bất cập số nguyên nhân sau: Trước năm 2015, thực Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003, địa phương chủ động phê duyệt biên chế Do công tác quy hoạch, dự báo địa phương chưa kịp thời không hiệu quả, nên nhiều địa phương tuyển dụng không số lượng, cấu đội ngũ đẫn đến việc thừa thiếu cục Đặc biệt là, từ sau năm 2011, việc chuyển đổi mơ hình trường lớp bán cơng (khơng cịn mơ hình trường bán cơng) dẫn đến việc tuyển dụng giáo viên trường lớp bán công vào trường công lập tăng lên, nhiều nơi tuyển dụng vào trường công lập nhiều tiêu biên chế giao Theo số liệu báo cáo cuối năm học 2017-2018 có 54,8 % trường tiểu học với 43,5% số học sinh nước sử dụng Tài liệu TV1-CNGD 33 THÔNG TIN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỬ TRI QUAN TÂM VỀ LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trang 32 Dân số học tăng nhanh khu vực trung tâm, thành phố lớn, khu công nghiệp dẫn tới tăng trường lớp, tăng số lượng giáo viên Đối với vùng miền núi, biên giới, vùng đặc biệt khó khăn, đặc điểm đặc thù có nhiều điểm trường lẻ, sĩ số học sinh lớp lớp học cần đảm bảo đủ giáo viên theo quy định Ngoài ra, giáo viên mầm non, việc thực phổ cập, đặc biệt phổ cập giáo dục mầm non tuổi dẫn đến nhu cầu bổ sung nhiều giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu gia tăng số lượng trẻ mầm non đến trường Việc thừa thiếu giáo viên diễn cấp học cấp học khác Tuy nhiên, giáo viên dạy môn điều chuyển sang dạy môn khác; giáo viên cấp không chuyển sang dạy cấp khác khơng đảm bảo trình độ chuẩn đào tạo Việc điều chuyển giáo viên địa phương khó khăn địa phương tổ chức tuyển dụng riêng Việc phân cấp địa phương công tác tuyển dụng, sử dụng đội ngũ nhà giáo nhieu bat cap v hau het cac đia phương, quan chuyen mon la sơ GDĐT, phong GDĐT khong phai la đơn vi chu tr , đau moi ve tuyen dung giao vien nen khong chu đong viec đieu tiet so lương, cau đoi ngu theo mon hoc, cap hoc va khong chu đo ng đieu tiet đươc giao vien thưa, thieu; mot so nơi đa vi pham quy đinh cua phap luat ve tuyen dung, bo tr , phan cong giao vien, gay nhieu bưc xuc đoi ngu giao vien va xa hoi34 Sau có Nghị số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 Bộ Chính trị “về tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức”, hầu hết tỉnh, thành không giao thêm biên chế giáo viên số học sinh địa phương thời gian qua tăng Việc tra, kiểm tra công tác tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên, nhân viên cấp quản lý hạn chế c) Trach nhiem giải pháp cua cac bo, nganh, đia phương Bộ Giáo dục Đào tạo Chu tr , phoi hơp vơi Bo Noi vu ban hanh cac van ban quy đinh, hương dan ve danh muc khung vi tr viec lam, đinh mưc giao vien, nhan vien, tieu chuan chưc danh nghe nghiep, cac chương tr nh boi dương theo chưc danh Nghị định số 115/2010/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ sở GDĐT công tác tuyển dụng, sử dụng giáo viên sau: Chủ trì hướng dẫn, tổng hợp kế hoạch biên chế nghiệp giáo dục địa phương hàng năm để quan quản lý biên chế cấp địa phương trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; phân bổ biên chế nghiệp giáo dục cho sở giáo dục trực thuộc sở, sau cấp có thẩm quyền phê duyệt; hướng dẫn, tổ chức thực hiện, kiểm tra, tra việc tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển, biệt phái, đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng, thực sách nhà giáo cán quản lý giáo dục địa bàn tỉnh 34 THÔNG TIN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỬ TRI QUAN TÂM VỀ LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trang 33 nghề nghiệp theo quy định Luật Viên chức hành35 Đong thơi, Bo GDĐT đa co cac van ban gưi Chu tich Uy ban nhan dan cac t nh, trưc thuoc Trung ương soat t nh h nh bo tr , sư dung giao vien mam non, thong va thưc hien tinh gian bien che36 Như vậy, Bộ GDĐT thực tương đối đầy đủ trách nhiệm theo chức quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Tuy nhiên, công tác dự báo, hướng dẫn đôn đốc phối hợp thực chưa sát sao; việc tra, kiểm tra công tác tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên, nhân viên cấp quản lý hạn chế Bo GDĐT đa va chu đong trien khai mot so giai phap sau: - Ch đao cac đia phương soat quy hoach mang lươi trương/lơp; ch đao nghien cưu, dư bao nhu cau đao tao giao vien; giao ch tieu tuyen sinh cho trường sư pham sat vơi nhu cau sư dung; soat, quy hoach lai he thong sơ đao tao giao vien; ban hanh quy đinh ve tr nh đo đao tao bang tot nghiep thư tr nh đo đai hoc, tr nh đo cao nhom nganh đao tao giao vien đe lam đao tao van bang giao vien doi dư cap THPT, THCS đieu chuyen day mam non, tieu hoc; xay dưng phan mem quan ly va thong ke đoi ngu đe kip thơi phat hien va xư ly co bat cap xay - Chỉ đạo sở GDĐT triển khai thực tốt Chuẩn hiệu trưởng, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cấp để làm rà soát, đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục có; từ xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý giáo dục theo Chuẩn để nâng cao chất lượng đội ngũ; ban hành kế hoạch chi tiết đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu thực Chương trình giáo dục phổ thông - Xây dựng phần mềm thống kê số lượng, cấu giáo viên theo cấp học, môn học sở giáo dục; thống kê trình độ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp để nắm bắt thông tin nghiên cứu, xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phù hợp - Chỉ đạo địa phương rà soát, bước thực việc đồn dịch điểm trường lẻ trung tâm, giảm dần phân tán, manh mún điểm trường lẻ Qua giảm dần số nhân viên hỗ trợ, phục vụ tinh thần tăng cường thực làm kiêm nhiệm; hợp đồng với sở y tế địa bàn để thực công tác y tế trường học nơi đủ điều kiện qua để thực tinh giản biên chế ngành 35Thông tư liên tịch số 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/3/2015 Bộ GDĐT Bộ Nội vụ quy định cụ thể danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục mầm non công lập Thông tư so 16/2017/TT-BGDĐT 12/7/2017 cua Bo GDĐT hương dan danh muc khung vi tr viec lam va đinh mưc so lương người làm việc sở giáo dục phổ thông công lập 36 Công văn số 3043/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 20/7/2018 THÔNG TIN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỬ TRI QUAN TÂM VỀ LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trang 34 - Thực nghiêm túc Nghị định số 127/2018/NĐ-CP ngày 21/9/2018 quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục (thay Nghị định số 115/2010/NĐ-CP), giao sở GDĐT/phịng GDĐT quan chun mơn chủ trì tham mưu giúp UBND cấp tỉnh/huyện công tác tuyển dụng, sử dụng quản lý đội ngũ giáo viên cấp để đảm bảo việc tuyển dụng, sử dụng quản lý đội ngũ giáo viên hợp lý, theo quy định yêu cầu thực nhiệm vụ giáo dục địa phương - Tang cương vai tro kiem tra, giam sat qua tr nh thưc hien viec tuyen dung, bo tr , sư dung đoi ngu va tinh gian bien che Bộ Nội vụ La quan đươc Ch nh phu giao nhiem vu chu tr quan ly bien che, bo tr , sư dung can bo, cong chưc, vien chưc va lao đong tren toan quoc, đo co đoi ngu can bo quan ly, giao vien, nhan vien nganh Giao duc Bo Noi vu chiu trach nhiem giao ch tieu bien che cho cac đia phương theo đề án UBND tỉnh/thành phố đề xuất hàng năm đạo giám sát việc thực tuyển dụng, sử dụng quy định Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2018, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Nội vụ chủ trì (Bộ GDĐT, Bộ Tài địa phương phối hợp) khẩn trương rà soát đề xuất giải pháp cụ thể để xử lý việc thiếu biên chế giáo viên, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn địa phương có tăng dân số học tinh thần bảo đảm thực nghiêm túc Nghị số 19-NQ/TW Trung ương tinh giản biên chế Các địa phương Sau đươc giao bien che, cac đia phương thưc hien viec tuyen dung, sư dung vien theo cac qui đinh cua Luat Vien chưc Tham quyen tuyen dung, quan ly vien chưc nganh Giao duc (giao vien, nhan vien va ngoai bien che) thuoc Uy ban nhan dan cac cap va nganh Noi vu Công tác tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên địa phương đảm bảo số lượng, cấu, chất lượng đội ngũ ngày nâng lên Thời gian tới, địa phương chủ động rà roát, xếp lại điểm trường, biên chế giáo viên phù hợp, điều chuyển từ nơi thừa biên chế sang nơi thiếu, thực tinh giản biên chế, giảm đầu mối đơn vị nghiệp cơng lập để có điều kiện bổ sung cho nơi cịn thiếu biên chế giáo viên, khơng để thiếu giáo viên, ảnh hưởng tới việc học tập học sinh, vùng sâu, vùng xa Trien khai thưc hien chuan nghe nghiep giao viên (Bộ GDĐT ban hành) để có thực việc tuyển dụng, sử dụng đội ngũ có chất lượng tinh giản biên chế quy định; tăng cường vai trị quan chun mơn cấp sở GDĐT, phịng GDĐT cơng tác tuyển dụng, sử dụng đội ngũ nhà giáo THÔNG TIN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỬ TRI QUAN TÂM VỀ LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trang 35 Về sở vật chất 6.1 Thực trạng Thời gian qua, Chính phủ địa phương quan tâm đầu tư xây dựng sở vật chất, trường lớp học Tuy nhiên, sở giáo dục (đặc biệt vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ) nhiều phòng học tranh tre nứa lá, bán kiên cố, phòng học tạm thời phải thuê, mượn sở bên ngồi, tình trạng thiếu phịng học (cấp hoạc mầm non, tiểu học), thiếu phòng chức (cấp THCS, THPT) số địa phương Một số thành phố lớn đông dân cư bị tải số nơi (các trường thiếu phòng học, khơng cịn quỹ đất để xây thêm), tình trạng nhà vệ sinh, cơng trình nước chưa đạt chuẩn cịn cao, tình trạng cơng trình trường/lớp học xuống cấp chưa nâng cấp cải tạo kịp thời Cả nước có khoảng 587.147 phịng học, số phòng học kiên cố khoảng 436.685 phòng, đạt tỷ lệ kiên cố 74,4% Tỷ lệ trung bình phịng học/lớp 0,92 (trong mầm non 0,95; tiểu học 0,92; THCS 0,90; THPT 0,92) Nhu cầu đầu tư khoảng 150.452 phịng học để xóa phịng tranh tre nưa lá, bán kiên cố, tạm, nhờ, mượn, thuê (mầm non 54.700 phòng; tiểu học 71.289 phòng; THCS 21.700 phòng; THPT 2.763 phòng) Nhu cầu cần đầu tư thêm khoảng 8.046 phòng học cấp mầm non 22.937 phòng học cấp tiểu học để bảo đảm học buổi/ngày Tổng số phòng học mơn cấp THCS 47.574 phịng/10.582 trường, tương đương tỷ lệ 4,49 phịng/trường (trong có 33.274 phịng đáp ứng theo quy định Quyết định 37/2008/QĐ-BGDĐT, chiếm tỷ lệ 69,9% số phịng có); cấp THPT 13.019 phòng/2.463 trường, tương đương tỷ lệ khoảng 5,34 phòng/trường (trong có 9.968 phịng đáp ứng theo quy định Quyết định 37/2008/QĐ-BGDĐT, chiếm tỷ lệ 76,6% số phịng có) Nhu cầu cần đầu tư thêm khoảng 59.844 phịng học mơn cấp THCS THPT Qua kết khảo sát, tính đến tháng năm 2018, nước có 90.451 nhà vệ sinh học sinh cấp tiểu học, THCS, THPT (tiểu học có 47.519 nhà vệ sinh; THCS có 30.689 nhà vệ sinh, THPT có 12.243 nhà vệ sinh) Tuy nhiên, nhà vệ sinh sử dụng tốt chiếm tỷ lệ khoảng 67,3%; nhiều nhà vệ sinh không đáp ứng nhu cầu sử dụng, không bảo đảm vệ sinh, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều khó khăn, nhà vệ sinh hầu hết xây dựng tạm thời vật liệu tranh, tre, nứa, thiếu nguồn nước khơng có nước, tỷ lệ trường có cơng trình nước chiếm khoảng 85% THÔNG TIN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỬ TRI QUAN TÂM VỀ LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trang 36 6.2 Tồn nguyên nhân Vẫn nhiều phòng học tranh tre nứa số địa phương, đặc biệt cấp học mầm non tiểu học tỉnh có điều kiện kinh tế khó khăn, tỉnh miền núi Tình trạng thiếu phịng học (cấp học mầm non, tiểu học), thiếu phòng chức (cấp THCS, THPT) số địa phương Một số thành phố lớn đông dân cư bị tải số nơi (các trường thiếu phòng học, khơng cịn quỹ đất để xây thêm) Tỷ lệ nhà vệ sinh, cơng trình nước chưa đạt chuẩn cao; trang thiết bị dạy học thiếu, lạc hậu chưa đáp ứng yêu cầu Nguyên nhân việc quy hoạch thực quy hoạch mạng lưới sở giáo dục chưa theo kịp với phát triển giáo dục số địa phương, số địa phương chưa dành quan tâm mức đến việc đầu tư sở vật chất; địa phương có điều kiện khó khăn, việc huy động nguồn vốn ngân sách địa phương huy động khác hạn hẹp, số địa phương chưa thật quan tâm dành nguồn vốn địa phương, chủ yếu trông chờ vào ngân sách trung ương, nên việc đầu tư không đáp ứng so với nhu cầu, số thành phố lớn đông dân cư bị tải số nơi (các trường thiếu phịng học, khơng cịn quỹ đất để xây thêm); số địa phương thiên tai diễn phức tạp dẫn đến sở giáo dục bị ảnh hưởng nặng nề 6.3 Trach nhiem giải pháp cua cac bo, nganh, đia phương Bộ GDĐT Ban hành chuẩn, tiêu chuẩn sở vật chất thiết bị dạy học theo chương trình giáo dục mầm non, phổ thông, hướng dẫn địa địa phương thực hiện; tham mưu với Chính phủ, Quốc hội ban hành sách hỗ trợ địa phương đặc biệt khó khăn, vùng hay bị thiên tai, vùng đồng bào dân tộc thiểu số để hỗ trợ tăng cường sở vật chất, thiết bị trường học Bộ GDĐT tham mưu với Chính phủ, Quốc hội ban hành nhiều sách nhằm hỗ trợ địa phương tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy học như: Chương trình kiên cố hóa trường/lớp học giai đoạn 2008-2012, giai đoạn 2014-2015 giai đoạn 2017-2020; chương trình ODA, chương trình mục tiêu giáo dục miền núi, chương trình nơng thơn mới, giảm nghèo bền vững… Trình Thủ tướng Chính phủ Đề án đảm bảo sở vật chất cho chương trình giáo dục mầm non giáo dục phổ thông Bộ GDĐT ban hành quy định chuẩn, quy chuẩn, tiêu chuẩn sở vật chất thiết bị dạy học cho trường mầm non phổ thông văn hướng dẫn để địa phương thực THÔNG TIN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỬ TRI QUAN TÂM VỀ LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trang 37 Bộ GDĐT yêu cầu Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo rà soát, đầu tư cải tạo, xây dựng nhà vệ sinh cung cấp nước trường học; yêu cầu Giám đốc sở giáo dục đào tạo đạo sở giáo dục (tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên) cung cấp đầy đủ thông tin vào “Phiếu điều tra thông tin nhà vệ sinh trường học” nhập liệu vào phần mềm sở liệu ngành địa http://csdl.moet.gov.vn/ để Bộ GDĐT kiểm tra, giám sát, đạo kịp thời Để chuẩn bị cho việc triển khai thực chương trình sách giáo khoa theo lộ trình, Bộ GDĐT chủ động ban hành văn hướng dẫn địa phương thực hiện37 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực văn quy phạm pháp luật sở vật chất, thiết bị dạy học nhà vệ sinh trường học số địa phương nhằm kịp thời phát hiện, chấn chỉnh vi phạm, hỗ trợ địa phương, nhà trường tháo gỡ khó khăn, vướng mắc Bộ Tài chính, Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn địa phương lập kế hoạch ngân sách hàng năm trung hạn địa phương, có ngân sách cho giáo dục, cân đối bố trí ngân sách hỗ trợ tỉnh chưa tự cân đối ngân sách * Các địa phương: UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm điều kiện đảm bảo cho giáo dục địa phương, đảm bảo đầu tư sở vật chất đáp ứng yêu cầu giáo dục; chịu trách nhiệm quy hoạch, thực quy hoạch GDĐT gắn với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương; bố trí đủ ngân sách địa phương dành cho giáo dục theo quy định; lồng ghép có hiệu nguồn vốn từ chương trình, đề án cấp có thẩm quyền phê duyệt địa phương; sử dụng mục đích nguồn lực giao cho giáo dục địa bàn; bố trí đủ quỹ đất cho giáo dục Thời gian tới, đề nghị địa phương - Khẩn trương, liệt rà soát thực quy hoạch mạng lưới trường, lớp học phù hợp với điều kiện kinh tế, quy mô phát triển giáo dục địa phương; Công văn số 1428/BGDĐT-CSVCTBTH ngày 07/4/2017 việc tăng cường CSVC cho sở GDMN, GDPT; Công văn số 6088/BGDĐT-CSVC ngày 26/12/2017 việc rà soát thực trạng, nhu cầu đầu tư CSVC, thiết bị trường học công tác dồn ghép điểm trường lẻ sở GDMN PT; Công văn số 64/BGDĐT-CSVC ngày 09/01/2018 việc cải tạo bảo trì CSVC trường học đảm bảo an tồn cho HS; Công văn số 2064/BGDĐT-CSVC ngày 23/5/2018 việc đề nghị CT UBND tỉnh/thành phố đạo: chuẩn bị điều kiện sở vật chất, trường lớp học để triển khai đổi mới, chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng; tổ chức tổng rà sốt, đầu tư cải tạo, xây dựng nhà vệ sinh cung cấp nước trường học, bảo quản sử dụng nhà vệ sinh cơng trình nước trường học hiệu quả; Công văn số 3232/BGDĐT-CSVC ngày 31/7/2018 việc thu thập thông tin nhà vệ sinh sở giáo dục; Công văn số 3712/BGDĐT-CSVC ngày 24/8/2018 việc hướng dẫn thực rà soát, xếp, tổ chức lại sở giáo dục mầm non, phổ thông; Công văn số 4470/BGDĐT-CSVC ngày 28/9/2018 việc thực nhiệm vụ sở vật chất thiết bị dạy học sở giáo dục mầm non, phổ thơng 37 THƠNG TIN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỬ TRI QUAN TÂM VỀ LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trang 38 - Thực nghiêm túc đạo Thủ tướng Chính phủ, Bộ GDĐT chuẩn bị điều kiện sở vật chất, trường lớp học để triển khai đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, đầu tư cải tạo, xây dựng nhà vệ sinh cung cấp nước trường học; - Tăng cường vai trò quản lý nhà nước giáo dục đào tạo địa phương, tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực văn quy phạm pháp luật sở vật chất, nhà vệ sinh sở giáo dục; - Dành kinh phí thỏa đáng từ nguồn vốn ngân sách địa phương để đầu tư sở vật chất cho giáo dục, mua sắm bổ sung thiết bị dạy học để đảm bảo đủ điều kiện thực chương trình giáo dục phổ thơng mới; thực lồng ghép có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình mục tiêu giáo dục chương trình, dự án, đề án khác phê duyệt, với mục tiêu ưu tiên hạng mục cơng trình: phịng học, nhà vệ sinh, cơng trình nước sạch, đặc biệt trọng vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo./

Ngày đăng: 29/04/2022, 23:24

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w