GIÁO ÁN NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

24 42 0
GIÁO ÁN NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KẾ HOẠCH TUẦN 3 (TCM 21) Chủ đề nhánh 3 NƯỚC Từ ngày 042020 đến ngày 042020 Tên hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Đón trẻ Trò chuyện Đón trẻ vào lớp Hướng dẫn trẻ cất đồ dung cá nhân Gợi ý trẻ tham gia hoạt động ở các góc gắn với chủ đề “Nước Hiện tượng tự nhiên” Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh Hướng trẻ xem tranh một số nguồn nước Nước biển, nước song, nước suối + Con biết nguôn nước có ở đâu? Nước có lợi ích gì cho cuộc chúng ta? Nước.

KẾ HOẠCH TUẦN (TCM 21) Chủ đề nhánh 3: NƯỚC Từ ngày /04/2020 đến ngày /04/2020 Tên hoạt động Đón trẻTro chụn Thể dục sáng Hoạt đợng học Hoạt đợng ngồi trời Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Đón trẻ vào lớp Hướng dẫn trẻ cất đồ dung cá nhân - Gợi ý trẻ tham gia hoạt động góc gắn với chủ đề “NướcHiện tượng tự nhiên” - Trò chuyện với trẻ chủ đề nhánh Hướng trẻ xem tranh sô nguồn nước: Nước biển, nước song, nước si… + Con biết ngn nước có đâu? Nước có lợi ích gì cho chúng ta? Nước thuộc dạng chất gì? - Trẻ biết đặc tính nước, biết bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường, tiết kiệm nước sử dụng - Hô hấp: Thởi bong bóng - Cơ tay - vai 1: Đưa lên cao, phía trước, sang ngang - Cơ bụng - lường 1: Nghiêng người sang bên - Cơ chân 1: Đứng, chân đưa lên trước, khuỵu gôi LVPTTC: Đề Tài: - Tung bóng lên cao và bắt bóng LVPTNT: LVPTTM: Đề Tài: Đề Tài: - Đo dung - Hát “Cho tích làm đơn vị đo mưa với” lường LVPT: TC KNXH Đề Tài: - Lợi ích nước sông LVPTNN: Đề Tài: - Truyện “Giọt nước tí xíu” - Quan sát: Bể nước - Hoạt động lao động: Nhặt vàng - Hoạt động trải nghiệm: Vẽ nước sân - Trò chơi vận động: Chuyền bóng - Âm Nhạc: Ca hát bài hát chủ đề “Nước-một sô hiện tượng tự nhiên” Hoạt - Tạo Hình: Vẽ, tô màu chiếc ô động góc - Thiên Nhiên: Chăm sóc xanh - Thư Viện: Xem sách, báo, làm album nguồn nước - Dân gian: Rồng rắn lên mây - Phân vai: Cửa hàng bán nước giải khát - Xây dựng: Xây hồ nước - Cho trẻ tự chỉnh sửa quần áo, đầu tóc gọn gàng - Nhắc nhở trẻ giúp ba mẹ sô công việc vừa sức Thưa ông, bà, cha, mẹ người thân học Trả trẻ - Dặn trẻ ngồi xe không đùa giởn, đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông…Tránh sô hành động nguy hiểm: Không chơi những nơi: Sông, suôi, ao, hồ… - Phôi hợp với cha me / người chăm sóc trẻ: + Tập cho trẻ làm sô việc tự phục vụ: Tự thay đồ, cài, cởi nút áo + Giao cho trẻ sô việc phù hợp với trẻ: Quát nhà, lặt rau, chăm sóc xanh Dạy trẻ yêu quý thiên nhiên, cách bảo vệ môi trường nước, bỏ rác đúng nơi quy định, không bỏ rác, sát chết động vật xuông nguồn nước Tiết kiệm nước, khóa vịi nước lại khơng sử dụng KẾ HOẠCH THỰC HIỆN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG CHẾ ĐỘ SINH HOẠT TUẦN (TCM 21) Sau cho trẻ chuyển đội hình thành hàng dọc - Cơ nói cách chơi cho trẻ hiểu Cô cho trẻ đứng thành hàng dọc, bạn đứng đầu hàng cầm bóng Cơ hơ hiệu lệnh chuyền bóng bên nào thì trẻ phải chuyền bóng bên Ví dụ: Cơ nói chuyền bóng bên trái thì trẻ đầu hàng chuyền bóng bên trái choc ho bạn phía sau phía bên trái (Chú ý chạy không chen lắng sô đẩy bạn) - Cô cho trẻ chơi vài lần - Cô nhận xét-tuyên dương trẻ - Cho trẻ rửa tay sẽ vào lớp Thể dục sáng: (Tập với gậy thể dục) Tiến hành: Cho trẻ lấy gậy thể dục vòng quanh sân tập kiểu chân, chạy nhanh, chạy chậm, cho trẻ đứng thành vòng tròn để tập * Động tác (2 lần nhịp) - Hô hấp: Thở ra, hít vào sâu - Động tác tay, vai 1: Đưa lên cao, trước, sang ngang Đứng chân rộng vai - Hô hấp: Thổi bong bóng - Cơ tay - vai 1: Đưa lên cao, phía trước, sang ngang - Cơ bụng - lường 1: Nghiêng người sang bên - Cơ chân 1: Đứng, chân đưa lên trước, khuỵu gôi - Cô cho trẻ tập bài tâp điều hòa Tro chuyện - Trò chuyện với trẻ chủ đề nhánh Hướng trẻ xem tranh sô nguồn nước: Nước biển, nước song, nước si… + Con biết ngn nước có đâu? Nước có lợi ích gì cho chúng ta? Nước thuộc dạng chất gì? - Trẻ biết đặc tính nước, biết bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường, tiết kiệm nước sử dụng Hoạt động trời: a Quan sát: Bể nước Tiến hành: - Cô cho trẻ xếp hàng sân Cô nhắc nhở trẻ cẩn thận không đùa giởn chen lắng bạn - Ra sân cô giao nhiệm vụ cho trẻ: + Các hãy quan sát bể nước trường chúng ta, xem nước có gì? Nước có những đặc điểm gì? Nước có ích gì cho chúng ta? - Cô cho trẻ dạo quanh sân và quan sát bể nước vịng phút Sau cho trẻ tập trùng lại và nói những gì trẻ quan sát cho cô và bạn nghe - Cô nhận xét-tuyên dương trẻ b Hoạt động lao động: Nhặt vàng Tiến hành: - Cô cho trẻ xếp hàng sân Giáo dục trẻ cẩn thận không đùa giởn, xô đẩy bạn - Cô cho trẻ đeo gang tay vào Cơ chia trẻ làm nhóm, phân chia khu vực sân trường cho từng nhóm nhặc vàng sân trường Sau cho trẻ tập trung lại và đổ rác vào thung rác - Cô cho trẻ lấy dụng cụ tưới Cô chia trẻ thành nhóm, phân chia khu vực cho từng nhóm múc nước tưới Cơ giáo dục trẻ tưới vừa phải, không tưới nước nhiều Cô cho trẻ rửa tay sẽ - Cô nhận xét-tuyên dương trẻ - Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng cô c Hoạt động trải nghiệm: Vẽ nước sân Tiến hành: - Cô cho trẻ xếp hàng sân Giáo dục trẻ cẩn thận không đùa giởn, xô đẩy bạn - Cô cho trẻ lấy cọ và sơ nước Cơ chia trẻ làm nhóm, phân chia khu vực sân trường cho từng nhóm vẽ theo ý thích trẻ Cô gợi ý cho trẻ quan sát hiện tượng sự bôc nước Sau hỏi trẻ: + Con thấy gì sau vẽ nước sân? Hiện tượng gì đã sảy sau có ánh nắng chiếu vào? - Cơ cho trẻ tập trung lại và thu dọn đồ dùng cô Cô cho trẻ rửa tay sẽ - Cô nhận xét-tuyên dương trẻ d Trò chơi vận động: Chuyền bóng Tiến hành: - Cơ cho trẻ sân lấy nón đội lên xếp hàng thành hàng dọc điểm danh - Cô cho trẻ chơi vài lần - Cô nhận xét-tuyên dương trẻ - Cho trẻ thu dọn đồ dùng Hoạt đợng góc: a Âm Nhạc: Ca hát bài hát chủ đề “Nước-một sô hiện tượng tự nhiên” Tiến hành: - Cô cho trẻ tham quan góc Cơ hỏi trẻ: Các bạn tham quan góc gì? Đồ dùng góc là gì? + Con thích vào góc nào? - Cơ cho trẻ lên lấy đồ dung góc âm nhạc để trang trí sân khấu và biểu diễn văn nghệ - Cơ cho trẻ đeo thẻ nhóm vào Trong nhóm chon nhóm trưởng, phân chia cơng việc nhóm với để hoàn thành tơt cơng việc - Cô hỏi trẻ: Con đã làm những gì? Ai là nhạc công, bạn nào dẫn chương trình và là ca sĩ Các bạn hát những bài hát gì? Khi hát bạn phải làm sao? b Tạo Hình: Vẽ, tô màu chiếc ô Tiến hành: - Cô cho trẻ tham quan góc Cơ hỏi trẻ: Các bạn tham quan góc gì? Đồ dùng góc là gì? + Con thích vào góc nào? - Cơ cho trẻ lên lấy đồ dung góc tạo hình góc chơi - Cơ cho trẻ đeo thẻ nhóm vào Trong nhóm chon nhóm trưởng, phân chia cơng việc nhóm với để hoàn thành tơt cơng việc - Cô hỏi trẻ: Con đã làm những gì? Con vẽ gì? Con tô màu thế nào? Con tơ màu tranh gì? c Thiên Nhiên: Chăm sóc xanh Tiến hành: - Cô cho trẻ tham quan góc Cơ hỏi trẻ: Các bạn tham quan góc gì? Đồ dùng góc là gì? + Con thích vào góc nào? - Cơ cho trẻ lên lấy đồ dung góc Thiên Nhiên góc chăm sóc xanh - Cơ cho trẻ đeo thẻ nhóm vào Trong nhóm chon nhóm trưởng, phân chia cơng việc nhóm với để hoàn thành tơt cơng việc - Cô hỏi trẻ: Con đã làm những gì? Con chăm sóc gì? Con chăm sóc thế nào? d Thư Viện: Xem sách, báo, lám album nguồn nước Tiến hành: - Cô cho trẻ tham quan góc Cơ hỏi trẻ: Các bạn tham quan góc gì? Đồ dùng góc là gì? + Con thích vào góc nào? - Cơ cho trẻ lên lấy đồ dung góc thư viện góc chơi - Cơ cho trẻ đeo thẻ nhóm vào Trong nhóm chon nhóm trưởng, phân chia cơng việc nhóm với để hoàn thành tơt cơng việc - Cô hỏi trẻ: Con đã làm những gì? Con biết nguồn nước có từ đâu? Có những nguồn nước nào? e Dân gian: Rồng rắn lên mây Tiến hành: - Cơ cho trẻ tham quan góc Cơ hỏi trẻ: Các bạn tham quan góc gì? Đồ dùng góc là gì? + Con thích vào góc nào? - Cơ cho trẻ góc dân gian chơi - Cơ cho trẻ đeo thẻ nhóm vào Trong nhóm chon nhóm trưởng, phân chia cơng việc nhóm với để hoàn thành tơt cơng việc - Cơ hỏi trẻ: Con chơi trị chơi gì? Cách chơi thế nào? Khi chơi bạn phải làm sao? f Phân vai: Cửa hàng bán nước giải khát Tiến hành: - Cơ cho trẻ tham quan góc Cơ hỏi trẻ: Các bạn tham quan góc gì? Đồ dùng góc là gì? + Con thích vào góc nào? - Cơ cho trẻ lên lấy đồ dung góc thư viện góc chơi - Cơ cho trẻ đeo thẻ nhóm vào Trong nhóm chon nhóm trưởng, phân chia cơng việc nhóm với để hoàn thành tôt công việc - Cô hỏi trẻ: Con đã làm những gì? Con bán những loại nước giải khát gì? Những loại nước nào tôt cho sức khỏe? Còn những loại nước nào chúng ta nên hạn chế ít uông? Nhiệm vụ người bán hàng là gì? Người mua hàng cần phải có gì? Người bán và người mua trao đổi những gì? - Cô nhận xét – tuyên dương trẻ g Xây dựng: Xây hồ nước Tiến hành: - Cô cho trẻ tham quan góc Cơ hỏi trẻ: Các bạn tham quan góc gì? Đồ dùng góc là gì? + Con thích vào góc nào? - Cơ cho trẻ lên lấy đồ dung góc xây dựng góc xây hồ nước - Cơ cho trẻ đeo thẻ nhóm vào Trong nhóm chon nhóm trưởng, phân chia cơng việc nhóm với để hoàn thành tơt cơng việc - Cô hỏi trẻ: Con đã làm những gì? Con xây gì? Xung quanh hồ nước có gì? Trong hồ nước có gì? Đễ bảo vệ nguồn nước phải làm sao? - Cô nhận xét- tuyên dương trẻ Trả trẻ: - Cho trẻ tự chỉnh sửa quần áo, đầu tóc gọn gàng - Nhắc nhở trẻ giúp ba mẹ sô công việc vừa sức Thưa ông, bà, cha, mẹ người thân học - Dặn trẻ ngồi xe không đùa giởn, đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông…Tránh sô hành động nguy hiểm: Không chơi những nơi: Sông, suôi, ao, hồ… - Phôi hợp với cha me / người chăm sóc trẻ: + Tập cho trẻ làm sô việc tự phục vụ: Tự thay đồ, cài, cởi nút áo + Giao cho trẻ sô việc phù hợp với trẻ: Quát nhà, lặt rau, chăm sóc xanh Dạy trẻ yêu quý thiên nhiên, cách bảo vệ môi trường nước, bỏ rác đúng nơi quy định, không bỏ rác, sát chết động vật xuông nguồn nước Tiết kiệm nước, khóa vịi nước lại khơng sử dụng Hoạt động học HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Chủ đề nhánh 3: NƯỚC Đề tài: Tung bóng lên cao bắt bóng Ngày dạy: ………/04/2020 I Mục đích – yêu cầu: Kiến thức: Trẻ biết cách thực hiện vận động tung bóng lên cao và bắt bóng Kỹ năng: Trẻ kết hợp tay, mắt nhịp nhàng để đón bắt bóng, khơng ơm bóng vào người, khơng đễ rơi bóng xng đất - Trẻ tung bóng lên cao và bắt bóng tay (MT 7) Thái độ: Trẻ thích thú tham gia hoạt động Trẻ thích tập thể dục cho thể khỏe mạnh II Chuẩn bị: - Của cơ: quả bóng, sân tập sẽ, an toàn - Của cháu: Quả bóng vừa đủ cho trẻ III Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ Khởi đợng: - Cô cho cháu đọc bài thơ “Tập hợp nhanh” tập hợp hàng dọc chuyển đội hình thành vòng tròn và kiểu đi, chân (Nhón gót, gót chân, chạy chậm, nhanh, nâng cao đùi ) Chuyển đội hình tập bài BTPTC Trọng động a Bài tập phát triển chung: * Cơ Tay và Bả Vai 1: Đưa lên cao, phía trước - sang ngang Chuẩn Bị: Đưa hay chân dang rộng vai + Hai tay giơ thẳng qua đầu + Đưa tay phía trước + Đưa tay sang ngang, vai + Hạ tay xuông, tay xuôi theo người * Cơ lưng bụng 1: Nghiên người sang bên + Chuẩn Bị : Đứng thẳng, tay chông hông + Hai quay người sang phải + Trở tư thế ban đầu + Quay người sang trái + Trở tư thế ban đầu * Cơ Chân 3: Đứng, nhún chân, khuỵu gôi + Chuẩn Bị: Đứng thẳng, chân rộng vai, bàn tay để sau gáy + Nhún xuông, đầu gôi khuỵu + Đứng thẳng, hai bàn tay để sau gáy + Trở tư thế ban đầu - Cô cho trẻ đánh chéo tay hít vào thở vài lần b Vận đợng bản: Tung bóng lên cao và bắt bóng - Cơ cho trẻ đứng thành hai hàng ngang đôi diện cách 3m - Cơ giới thiệu bài tập thể dục: Tung bóng lên cao và bắt bóng HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ khởi động thực hiện kiểu chạy - Trẻ tập bài tập phát triển chung - Trẻ thả lỏng tay, chân, hít thở sâu - Trẻ xếp thành hàng ngang đôi diện cách xa 3m - Trẻ lắng nghe - Cô làm mẫu lần trẻ quan sát - Cô làm mẫu lần giải thích từng động tác chậm, rõ ràng: Hai tay cầm bóng sau tung bóng lên cao mắt nhìn theo bóng bóng rơi xng bắt bóng hai tay khơng ơm bóng vào người - Cơ cho trẻ đứng thành hai hàng ngang thực hiện tung bóng lên cao và bắt bóng Cơ cho trẻ thực hiện liên tục - Cơ cho trẻ đứng thành nhóm thực hiện liên tục Khi trẻ thực hiện cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ để trẻ thực hiện cho tôt - Cô cho trẻ thả lỏng lắc cổ tay, cổ chân vài lần + Cô vừa dạy làm gì vậy? - Trẻ quan sát - Trẻ quan sát và lắng nghe - Trẻ thích thú thực hiện vận động - Trẻ thích thú thực hiện vận động - Trẻ thả lỏng tay chân - Tung bóng lên cao và bắt bóng + Khi tung bóng lên cao và bắt bóng - Tung bóng thẳng lên, mắt thực hiện thế nào? nhìn theo bóng… c Tro chơi: “Ai nhanh nhất” - Cách chơi: Cô chia trẻ đứng thành hai hàng - Trẻ lắng nghe và chơi trò dọc Hai trẻ đứng đầu hàng nhảy qua vật cản chơi chạy lên lấy quả bóng sau chạy bỏ bóng vào rở đội mình và chạy cuôi hàng đứng cho hai bạn tiếp theo thực hiện Lần lượt cho đến hết bài hát hai đội ngừng lại Cô trẻ đếm xem đội nào có sơ quả bóng nhiều sẽ thắng - Cô cho trẻ chơi thử Cô cho trẻ chơi vài lần - Trẻ thực hiện tích cực - Cô giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục - Trẻ lắng nghe cho thể khỏe mạnh thông minh Khi tập thể dục không đùa giởn sô đẩy bạn Hối tĩnh: - Cho trẻ chuyển thành vòng tròn nhẹ - Trẻ vòng tròn hít thở sâu nhàn vài vòng thả lỏng tay chân Cho trẻ tập Trẻ tập bài tập điều hịa bài tập điều hịa Kết thúc: Cơ trẻ hát “Em bé và hạt - Trẻ hát cô mưa” * Hoạt động góc: - Thiên nhiên: Chăm sóc xanh - Phân vai: Cửa hàng bán nước giải khác - Dân gian: Rồng rắn lên mây * Hoạt động ngoài trời: - Quan sát: Bể nước - Hoạt động trải nghiệm: Vẽ nước sân - Trò chơi vận động: Chuyền bóng * Đánh giá trẻ ci ngày - Tình trạng sức khỏe trẻ: - Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ: - Kiến thức, kỹ trẻ: - Những sự kiện đặc biệt đôi với trẻ: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Chủ đề nhánh 3: NƯỚC Đề tài: Đo dung tích đơn vị đo lường Ngày dạy: ………/04/2020 I Mục đích – yêu cầu: Kiến thức: Trẻ biết sô nguồn nước tự nhiên: Nước biển, sông, suôi, ao… Kỹ năng: Trẻ sử dụng dụng cụ để đo độ dài, dung tích đôi tượng, nói kết quả đo và so sánh (MT 64) Thái độ: Trẻ yêu quý nguồn nước, sử dụng nguồn nước và tiếc kiệm nước sinh hoạt để bảo vệ sức khỏe gia đình Bảo vệ nguồn nước II Chuẩn bị : - Của cô: Tranh nguồn nước, chai nhựa, phểu, xô nhỏ, xô lớn, ca - Của trẻ: Mỗi cháu chai nước khoảng 0,5l nước, phiểu, ca nhỏ và ca lớn chậu để chứa nước III Tiến Hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Quan sát, tro chuyện: - Cô trẻ hát bài “Trời nắng trời mưa” - Trẻ hát “Trời nắng trời mưa” đến quan sát tranh nguồn nước trị chụn: - Con sơng Có nhiều nước + Trong tranh vẽ gì? Trong sơng có gì? - Trong sạch… + Các bạn thấy sông thế nào? - Suôi, ao, hồ, biển + Ngoài biết nguồn nước? - Từ sông + Hằng ngày mẹ lấy nước từ đâu để sinh hoạt? + Đễ bảo vệ nguồn nước bạn phải làm - Không xả rác, xác chết động ? vật xuông nguồn nước… - Xô, ca + Mẹ sử dụng gì để lấy nước? - Trẻ lắng nghe - Giáo dục biết bảo vệ nguồn nước, sử dụng nguồn nước và tiếc kiệm nước sinh hoạt để bảo vệ sức khỏe gia đình Đo lượng nước đơn vị đo lường - Trẻ làm gió thởi - Cơ cho trẻ làm gió thởi đến xem sơ dụng cụ đo nước - Mẹ đong nước ca Mẹ + Khi nhà thấy mẹ đông nước vào đong từng ca nước đổ vào chai gì? Mẹ đơng thế nào? Thế chai Dạ có có quan sát mẹ làm khơng? - Dạ thích + Vậy hôm nay, cô sẽ cho chơi và đong đo nước có thích khơng nè? + Cơ có gì đây? + Cơ mn có nước đầy chai thì phải làm gì? Khi đong thì nhớ múc đầy ca đổ vào chai và đếm chính xác - Cô và cháu thực hiện đong đo nước + Vậy cô và sẽ đong nước vào chai đếm xem là ca? + Cô ca đầy chai nước? + Còn ca? + Vừa cô dùng ca để đong lượng nước vào chai giờ cô sẽ dùng ca để đong lượng nước vào xô nhỏ này xem thế nào? - Cô cho trẻ thực hiện đong nước ca, cô cho trẻ nói kết quả đong - Cơ cho trẻ so sánh kết quả đong nước vào chai và vào ca lớn Tro chơi: “Tiếp nước” - Cách chơi: Cô chia trẻ thành đội chuẩn bị chai chứa khoảng 1lít nước, để bàn và bạn đầu hàng lên cầm ca múc nước đổ vào chai chạy chạm vào tay bạn chạy cuôi hàng bạn tiếp theo chạy lên cầm ca đổ vào và tiếp tục thế cho đến hết bài hát thì đội nào có nhiều nước vào chai thì đội thắng - Cơ cho cháu chơi thử - Cô cho cháu chơi vài lần - Cô nhận xét-tuyên dương trẻ - Cô giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường - Kết thúc hát bài “Cho làm mưa với”, cô cho trẻ dọn dẹp đồ chơi cô - Một xơ nước, chai khơng có nước, ca và ly - Dùng ca đong vào - Trẻ quan sát và thực hiện - Trẻ đếm sô lượng ly nước 1,2,3 - ca - Trẻ nói kết quả đong - Trẻ quan sát và nói kết quả đong - Trẻ thực hiện và nói kết quả đong - Trẻ so sánh: Đong nước vào chai nhựa thì nhiều vào ca - Trẻ lắng nghe và chơi trò chơi - Trẻ chơi thử - Trẻ thích thú tham gia trò chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát theo cô và dọn dẹp đồ chơi * Hoạt động góc: - Thiên Nhiên: Chăm sóc xanh - Thư Viện: Xem sách, báo, làm album nguồn nước - Phân vai: Cửa hàng bán nước giải khát * Hoạt động ngoài trời: - Quan sát: Bể nước - Hoạt động trải nghiệm: Vẽ nước sân - Trò chơi vận động: Chuyền bóng * Đánh giá trẻ ci ngày - Tình trạng sức khỏe trẻ: - Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ: - Kiến thức, kỹ trẻ: - Những sự kiện đặc biệt đôi với trẻ: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MY Chủ đề nhánh 3: NƯỚC Đề tài: Hát “Cho làm mưa với” NDKH Nghe hát: Mưa rơi Tro chơi “Ai nhanh nhất” Ngày dạy: ………/04/2020 I Mục Đích - Yêu Cầu: Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát, hiểu nội dung bài hát “Cho làm mưa với” (nói đám mây mn theo chi gió để làm mưa giúp ích cho đời) Kỹ năng: Trẻ vui sướng, vỗ tay, làm động tác mơ phỏng và sử dụng từ gợi cảm nói lên cảm xúc mình nghe âm gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp sự vật, hiện tượng (MT 121) Thái độ: Qua bài hát trẻ yêu quý giọt mưa và bảo vệ nguồn nước sẽ, không làm ô nhiểm nguồn nước Sử dụng nước tiết kiệm II Chuẩn Bị: - Của cô: Tranh trời mưa Máy tính: Bài hát “Cho làm mưa với”, “Mưa rơi” Đoạn video trời mưa - Của trẻ: Vòng thể dục III Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1: Ổn định-tro chuyện - Cô cho cháu chơi “Trời nắng trời mưa” - Cháu chơi trò chơi đến đến xem tranh trò chuyện: xem tranh + Các nhìn xem tranh vẽ gì? Trời mưa - Trời mưa Nước mưa đổ thì thế nào? Những hạt mưa giúp gì cho xuông giúp chúng ta có chúng ta? nước dùng, tưới - Cô cho trẻ quan sát đoạn video cảnh trời - Trẻ thích thú, vỗ tay ngắm mưa? nhìn cảnh trời mưa + Các bạn thích cảnh trời mưa không nè? - Dạ thích + Hạt mưa giúp ích gì cho sông chúng - Giúp chúng ta có nước ta? dùng, tưới + Hạt mưa có từ đâu? - Giáo dục trẻ: Hạt mưa giúp cho cỏ tươi tôt, cho bác nông dân bớt cực khở, cho chúng ta có nguồn nước để ng Cơ có bài hát nói lợi ích hạt mưa hay là bài hát “Cho làm mưa với” nhạc và lời “Hoàng Hà” Để muôn biết lợi ích hạt mưa thế nào thì lắng nghe cô hát nhe! Dạy trẻ hát - Cô hát lần 1: thể hiện sự hồn nhiên vui tươi + Nội dung bài hát nói gì? + Khi hát chúng ta phải làm gì? - Hạt mưa có từ nươc… - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe và quan sát - Nói mưa - Phải thể hiện nội dung bài hát * Tóm nội dung bài hát: Bài hát nói hạt - Trẻ lắng nghe mưa mn theo chị gió để giúp ích cho sơng cửa chúng ta - Trẻ lắng nghe và quan sát - Cô hát lần kết hợp cử điệu + Các nghe giai điệu bài hát thế - Bài hát có giai điệu vui tươi… nào? - Hát đúng giai điệu, sắc + Khi hát chúng ta phải thể hiện làm sao? thái… + Đúng rồi, ngoài thể hiện sắc thái, điệu - Trẻ lắng nghe phải hát rỏ lời bài hát nữa nhe! - Cô hát từng câu cho trẻ hát theo (2-3 lần) - Cô dạy trẻ hát cả bài - Cơ cho tở-nhóm- cá nhân hát Cơ chú ý sửa sai cho trẻ - Cô nhận xét tuyên dương - Cô cho trẻ lấy dụng cụ âm nhạc hát vỗ theo nhịp bài hát: Cả lớp-nhóm-cá nhân hát (Cơ chú ý sửa sai cho trẻ) Củng cố-Nhận xét: * Nghe hát: + Vừa hát hay Nên hơm nay, có bài hát mn hát cho nghe bài hát có tên “Mưa rơi”, Dân Ca Xá có thích nghe khơng nào? - Cô hát lần 1, nôi dung “Bài hát thể hiện làn điệu dân ca trữ tình lãng mạng Dân Ca Xá và nói lên lợi ích mưa giúp cho đời” - Cô hát lần (minh họa) - Trẻ hát từng câu theo cô - Trẻ hát theo cả bài - Trẻ hát theo tở, nhóm, cá nhân -Trẻ lắng nghe - Trẻ lấy dụng cụ âm nhạc hát và vỗ theo nhịp bài hát -Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe quan sát - Cô cho trẻ hát vỗ tay theo nhịp bài hát * Tro chơi “Ai nhanh nhất” - Cách chơi: Cô cho cháu thành vòng tròn và nghe hiệu lệnh nhảy vào vòng thì hãy nhảy vào vòng liền - Luật chơi: Bạn nào nhảy vào vịng thì thưởng cho hát cịn bạn nào chưa kịp thì sẽ bị phạt nhảy lị cị - Cơ cho cháu chơi vài lần -Trẻ hát vui sướng vỗ tay theo nhịp bài hát cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ thích thú tham gia trò chơi + Các bạn vừa nghe hát bài gì? Nhạc và lời - Bài hát “Cho làm ai? mưa với”, nhạc và lời “Hoàng Hà” + Nội dung bài hát nói điều gì? - Nói lợi ích mưa - Cô nhận xét - tuyên dương trẻ - Trẻ lắng nghe - Kết thúc: Hát “Cho làm mưa với” -Trẻ hát theo cô và thu dọn dẹp đồ dùng cô dọn đồ dùng * Hoạt động góc: - Âm nhạc: Ca hát bài hát chủ đề “Nước-một sô hiện tượng tự nhiên” - Tạo hình: Vẽ, tô màu chiếc ô - Xây dựng: Xây hồ nước * Hoạt động ngoài trời: - Quan sát: Bể nước - Hoạt động trải nghiệm: Vẽ nước sân - Lao động: Nhặt vàng * Đánh giá trẻ cuôi ngày - Tình trạng sức khỏe trẻ: - Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ: - Kiến thức, kỹ trẻ: - Những sự kiện đặc biệt đôi với trẻ: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGƯ Chủ đề nhánh 3: NƯỚC Đề tài: Truyện “Giọt nước tí xíu” Ngày dạy: ………/04/2020 I Mục đích – yêu cầu: Kiến thức: Trẻ nhớ tên truyện “Giọt nước tí xíu”, hiểu nội dung câu truyện nói trình giọt nước hình thành những hạt mưa có ích cho sơng chúng ta Kỹ năng: Kể chuyện có mở đầu, kết thúc (MT 89) Thái độ: Qua câu chuyên trẻ yêu quý nguồn nước, bảo vệ nguồn nước, sử dụng nước tiết kiệm II Chuẩn bị: - Của cô: Máy tính.Tranh nội dung truyện “Giọt nước tí xíu” - Của cháu: Trị chơi: Ơ cửa kì diệu III Tiến Hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Quan sát- tro chuyện: - Cô cho cháu hát bài “Cho làm mưa - Trẻ hát “Cho tơi làm với” Trị chụn bài hát: mưa với” + Các bạn vừa hát bài gì? - Cho làm mưa với + Nội dung bài hát nói điều gì? - Hạt mưa mn với + Các bạn thấy những hạt mưa thế nào? + Đúng rồi, những hạt mưa nhỏ là những giọt nước mát có ích cho sơng chúng ta Vì bạn sử dụng nước phải biết tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước nhe! + Có câu truyện nói giọt nước là hay, mn biết câu trụn nói điều gì ngồi yên lặng lắng nghe cô kể truyện nhe! Kể truyện bé nghe - Cô kể diễn cảm lần 1: Không kết hợp tranh minh họa Tóm nột dung câu truyện: Câu truyện nói trình giọt nước hình thành những hạt mưa có ích cho sơng chúng ta - Cô kể diễn cảm lần kết hợp tranh nội dung câu truyện “Giọt nước tí xíu” máy - Cô kể trích dẫn từng đoạn - Câu truyện chia làm đoạn: Đoạn 1: Từ đầu … biến thành hơi: nói trị chụn tí xíu và ơng mặt trời Đoạn 2: Nói xong … mát quá: Tí xíu ông mặt trời chiếu ánh nắng làm tí xíu biến thành nước bay lên và hợp thành đám mây bay vào đất liền Đoạn 3: Phần lại: Tí xíu và bạn chị gió thởi mạnh thành những giọt nước vắt ào ào rơi xng đất * Giải thích từ khó: - Ồm ồm: Giọng nói to - Chói chang: Nắng nóng - Thấy rét: Thấy lạnh Tro chơi: Ơ cửa kỳ diệu - Cách chơi: Cơ có cửa tương ứng với chữ sô, cô mời bạn lên chọn ô sô, bên ô sô là tranh nội dung câu truyện và trẻ sẽ kể truyện theo nội dung tranh Bạn nào kể đúng cả lớp thưởng cho tràng pháo tay Bạn nào kể không thì nhờ bạn khác lên kể tiếp chị gió để giúp ích cho người… - Hạt mưa nhỏ, trong, mát - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe quan sát - Trẻ lắng nghe quan sát - Trẻ lắng nghe quan sát - Trẻ lắng nghe và đọc từ khó - Trẻ lắng nghe và thực hiện trị chơi - Trẻ hứng thú tham gia trị - Cơ tiến hành cho trẻ chơi vài lần chơi Đàm thoại - Câu truyện Giọt nước Tí + Cô vừa kể cho nghe câu truyện gì? Xíu Tí Xíu, ông mặt trời Trong truyện có những nhân vật nào? - Tí Xíu ơi, cháu có mn + Ơng mặt trời nói gì với Tí Xíu? - Đi đâu ạ? + Tí Xíu trả lời ông mặt trời thế nào? - Thành đám mây + Tí Xíu biến thành gì? - Nhờ có chị gió + Nhờ có Tí Xíu trở thành giọt mưa? - Tưới nước cho côi + Tí Xíu đã giúp gì cho bác nông dân? tươi tôt - Quý trọng giọt nước, bảo + Qua câu truyện học điều gì? Tại vệ nguồn nước, giúp đở sao? người… - Trẻ lắng nghe - Cô Giáo dục trẻ yêu quý nguồn nước, bảo vệ nguồn nước, sử dụng nước tiết kiệm - Trẻ hát “Em bé và giọt - Kết thúc: Hát “Em bé và giọt mưa” mưa” * Hoạt động góc: - Dân gian: Rồng rắn lên mây - Thư Viện: Xem sách, báo, làm album nguồn nước - Phân vai: Cửa hàng bán nước giải khát * Hoạt động ngoài trời: - Quan sát: Bể nước - Hoạt động trải nghiệm: Vẽ nước sân - Trị chơi vận động: Chuyền bóng * Đánh giá trẻ cuôi ngày - Tình trạng sức khỏe trẻ: - Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ: - Kiến thức, kỹ trẻ: - Những sự kiện đặc biệt đôi với trẻ: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TC-KNXH Chủ đề nhánh 3: NƯỚC Đề tài: Lợi ích cuả nước c̣c sống Ngày dạy: ………/04/2020 I Mục Đích - Yêu Cầu: Kiến thức: Trẻ biết không để tràn nước rửa tay, tắt quạt, tắt điện khỏi phòng (MT 120) - Trẻ biết lợi ích nước sông: Giúp người giải khát, tưới Kỹ năng: Rèn luyện khả quan sát cho trẻ và khả nói mạch lạc Thái độ: Trẻ bảo vệ nguồn nước, không để tràn nước rửa tay Tiết kiệm điện nước II Chuẩn Bị: - Của cô: Tranh sông Tranh bé tắm, uông nước, mẹ nấu canh Tranh khô, đất khô Tranh mẫu bảo vệ nguồn nước - Của trẻ: Tranh hành vi đúng, sai sử dụng nước Hình mặt khóc, mặt cười rở tranh mảnh ghép III Tiến hành: Hoạt động của cô: Quan sát, tro chuyện: - Cô cho cháu bài “ Trời nắng trời mưa” đến quan sát tranh nguồn nước trò chuyện: + Trong tranh vẽ gì? Trong sơng có gì ? + Các bạn thấy sơng thế nào ? + Ngoài biết nguồn nước đâu? + Hằng ngày, mẹ lấy nước từ đâu để sinh hoạt? + Mẹ có nấu chín trước dùng không? + Nước dùng để làm gì? Hoạt động của trẻ: - Trẻ hát “Trời nắng trời mưa” - Con sơng Có nhiều nước - Trong sạch… - Suôi, ao, hồ, biển - Từ sơng - Dạ có - Nước dùng để uông, tắm, nấu ăn + Nếu uông phải nguồn nước dơ bẩn thì sẽ - Uông nguồn nước dơ bẩn sẽ bị gì? bị bệnh + Vậy nguồn nước đôi với sông - Rất quan trọng… chúng ta thế nào ? + Các bạn làm gì để bảo vệ nguồn nước ? - Không vứt rác, sác chết động vật, nước bẩn…xuông nguồn nước - Giáo dục biết sử dụng nguồn nước - Trẻ lắng nghe sinh hoạt để bảo vệ sức khỏe gia đình Phải nấu chín trước uông Quan sát tranh: - Cô trẻ hát bài “Cho làm mưa - Trẻ hát “Cho làm mưa với đi” đến xem tranh lợi ích nước với đi” + Trong tranh có gì bạn? Nếu khơng - Bé tắm Cơ thể chúng có nước thì thể chúng ta thế nào? ta sẽ hoi + Còn là tranh gì? Nếu khơng có nước - Bé ng nước Chúng thì chúng ta sẽ làm sao? ta sẽ chết + Cịn là gì nè bạn? Nếu khơng có - Mẹ nấu canh Dạ nước thì mẹ có nấu canh ngon cho chúng ta uông không? Vì sao? - Lần lượt cô cho trẻ quan sát tranh khơ, đất khơ Cơ cho trẻ nói và đất bị khô héo - Cô cho trẻ xem những hành vi làm ô nhiểm nguồn nước không Vì nấu canh phải có nước - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ quan sát và nói cảm nghĩ mình: Con người khơng có nước ng, uông nguồn nước dơ bẩn sẽ bị bệnh, tắm vào bị ngứa - + Như nguồn nước quan trọng đôi - Tiếc kiệm nước không để với chúng ta Các bạn làm gì để bảo vệ tràng nước và bảo vệ nguồn nguồn nước? nước… Tro chơi “Hành vi sai” Cách chơi: Cô chia trẻ thành nhóm Mỗi - Trẻ lắng nghe nhóm thảo luận xem hành vi nào bảo vệ nguồn nước, hành vi nào làm nhiểm nguồn nước Sau đem tranh lên dán lên bảng Hành vi đúng dán bên hình mặt cười, hành vi sai dán bên hình mặt khóc Hết thời gian trẻ nhìn xem nhóm nào có sơ lượng hình đúng nhiều thắng cuộc, thưởng tràng pháo tay - Cô cho cháu chơi vài lần - Trẻ tích cực tham gia trò chơi * Tro chơi “Ghép tranh” - Cô chia trẻ thành nhóm Mỗi nhóm lên - Trẻ lắng nghe và chơi trị lấy rở tranh mảnh ghép ghép thành chơi hoàn chỉnh giông tranh mẫu cô Trong thời gian bản nhạc, đội nào ghép tranh trước và đúng với tranh mẫu cô đội thắng Đội thắng thưởng tràng pháo tay - Cô nhận xét - tuyên dương trẻ - Trẻ lắng nghe - Giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước, không để - Trẻ lắng nghe tràn nước rửa tay, tắt quạt, tắt điện khỏi phòng - Kết thúc Hát “Em bé và giọt mưa” Dọn - Trẻ hát “Em bé và giọt dẹp đồ dùng cô mưa” Dọn dẹp đồ dùng cô * Hoạt động góc: - Thiên nhiên: Chăm sóc xanh - Thư Viện: Xem sách, báo, làm album nguồn nước - Phân vai: Cửa hàng bán nước giải khát * Hoạt động ngoài trời: - Quan sát: Bể nước - Hoạt động trải nghiệm: Vẽ nước sân - Trị chơi vận động: Chuyền bóng * Đánh giá trẻ cuôi ngày * Đánh giá trẻ cuôi ngày - Tình trạng sức khỏe trẻ: - Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ: - Kiến thức, kỹ trẻ: - Những sự kiện đặc biệt đôi với trẻ: ... nhánh Hướng trẻ xem tranh sô nguồn nước: Nước biển, nước song, nước suôi… + Con biết nguôn nước có đâu? Nước có lợi ích gì cho chúng ta? Nước thuộc dạng chất gì? - Trẻ biết đặc tính nước, ... thiên nhiên, cách bảo vệ môi trường nước, bỏ rác đúng nơi quy định, không bỏ rác, sát chết động vật xng nguồn nước Tiết kiệm nước, khóa vịi nước lại không sử dụng KẾ HOẠCH THỰC HIỆN MỘT... hát chủ đề ? ?Nước- một sô hiện tượng tự nhiên? ?? - Tạo hình: Vẽ, tô màu chiếc ô - Xây dựng: Xây hồ nước * Hoạt động ngoài trời: - Quan sát: Bể nước - Hoạt động trải nghiệm: Vẽ nước sân

Ngày đăng: 12/04/2022, 20:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan