Bình Anson - Căn bản Phật giáo

97 10 0
Bình Anson - Căn bản Phật giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Căn Phật giáo BÌNH ANSON 2020 Căn Phật giáo Bình Anson 2020 Phiên bản: 13/12/2020 5:21:00 PM MỤC LỤC 01 Tóm tắt Phật giáo 02 Tám pháp gian 15 03 Về hạnh Bố thí 23 04 Về Chánh ngữ 37 05 Rằm tháng Sáu: ngày Chuyển Pháp luân 45 06 Sơ lược lý Duyên khởi 53 07 Về Bát quan trai giới 61 08 Niệm Ân đức Tam bảo 69 09 Về pháp tu thiền 79 10 Vài câu vấn đáp hành thiền 97 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT AN DN Dhp It KN MN SN Snp Ud Vin Vism Aṅguttara Nikāya (Tăng chi bộ) Dīgha Nikāya (Trường bộ) Dhammapada (Pháp cú) Itivuttaka (Phật thuyết vậy) Khuddaka Nikāya (Tiểu bộ) Majjhima Nikāya (Trung bộ) Saṃyutta Nikāya (Tương ưng bộ) Sutta Nipāta (Kinh tập) Udāna (Phật tự thuyết) Vinaya (Luật tạng) Visuddhimagga (Thanh tịnh đạo) Tóm tắt Phật giáo Tỳ-khưu Dhammika Hỏi: Phật giáo gì? Đáp: Phật giáo tơn giáo có khoảng 300 triệu tín đồ khắp giới Từ “Phật giáo” (Buddhism) phát nguồn từ buddhi, có nghĩa giác ngộ, thức tỉnh Phật giáo khởi nguồn từ 2.500 năm trước, Ngài Siddhattha Gotama (Sĩ-đạt-ta Cồ-đàm), hay Đức Phật, tự giác ngộ vào lúc 35 tuổi Hỏi: Có phải Phật giáo đơn tôn giáo? Đáp: Đối với nhiều người, Phật giáo tơn giáo mà cịn xem triết học, hay hơn, lối sống Gọi Phật giáo triết học, từ “triết học” (philosophy) có nghĩa u chuộng trí tuệ, đường đạo Phật tóm tắt sau: 1) Sống có đạo đức, 2) Nhận thức rõ ràng ý nghĩ hành động, 3) Phát triển hiểu biết trí tuệ Hỏi: Phật giáo giúp cách nào? Đáp: Phật giáo giải thích mục đích đời sống, giải thích tượng bất cơng bất bình đẳng gian, đưa phương cách thực hành hay lối sống để đưa đến hạnh phúc thật Hỏi: Tại Phật giáo trở nên phổ biến? Đáp: Phật giáo ngày phổ biến nước Tây phương nhiều lý Thứ Phật giáo có giải đáp cho nhiều vấn đề xã hội vật chất đại Tiếp đến, cho có tâm, Phật giáo đem lại thơng hiểu sâu sắc tâm trí người cách trị liệu tự nhiên, mà nhà tâm lý tiếng giới công nhận cao cấp hiệu Hỏi: Đức Phật ai? Đáp: Ngài Siddhattha Gotama sinh vào năm 563 trước Tây lịch, hoàng tộc Lumbini, thuộc xứ Nepal Vào năm 29 tuổi, Ngài nhận thức tiện nghi vật chất yên ổn gian khơng bảo đảm hạnh phúc; thế, Ngài tìm hiểu học thuyết, tơn giáo triết học vào thời đó, để tìm kiếm chìa khóa đưa đến hạnh phúc Sau sáu năm học tập hành thiền, Ngài tìm Trung đạo giác ngộ Sau chứng đắc, Ngài dùng quãng đời lại gian để truyền giảng nguyên lý đạo Phật – gọi Pháp hay Chân lý, Ngài nhập diệt vào năm 80 tuổi Hỏi: Có phải Đức Phật Thượng Đế? Đáp: Không, Ngài không Thượng Đế, Ngài không tuyên bố Ngài người dẫn đường đưa đến giác ngộ, từ kinh nghiệm thực chứng Ngài Hỏi: Phật tử có tơn thờ thần tượng khơng? Đáp: Những người Phật tử tỏ lịng tơn kính hình ảnh Đức Phật, khơng tôn thờ, không van xin điều lợi lạc Một tượng Phật ngồi tư với hai tay dịu dàng đặt đùi, với nụ cười từ bi, nhắc nhở nỗ lực phát triển tình thương an định nội tâm Lễ lạy tượng Phật để tỏ lòng biết ơn lời dạy Ngài Hỏi: Tại nhiều quốc gia Phật giáo lại nghèo vậy? Đáp: Không hẳn Nhật Bản quốc gia có truyền thống Phật giáo sâu đậm ngày quốc gia có kinh tế giàu mạnh Thái Lan, với Phật giáo quốc giáo, có kinh tế tương đối vững mạnh phát triển Tuy nhiên, cần biết điều dạy Phật giáo tài sản cải không bảo đảm hạnh phúc, tài sản cải không thường Dân chúng quốc gia chịu đau khổ, cho dù họ giàu sang hay nghèo nàn Chỉ người thông hiểu lời dạy Đức Phật tìm hạnh phúc thật Hỏi: Có phải có nhiều tơng phái Phật giáo khơng? Đáp: Có nhiều tơng phái Phật giáo có khác biệt văn hóa truyền thống lịch sử quốc ... Pāli, bố thí dāna hay cāga Dāna thường phiên âm đàn-na, có gọi tắt đàn, cụm từ “đàn ba-la-mật”, có nghĩa đànna ba-la-mật, dāna pārami, hạnh ba-la-mật bố thí Trong kinh sách, đơi thấy có dùng chữ... lại kinh điển Thêm vào đó, kinh điển Bắc truyền có ghi pháp ba-la-mật, kinh điển nguyên thủy đề cập đến 10 pháp ba-la-mật hàng Bồ-tát, gồm: Bố thí, trì giới, xuất gia, trí tuệ, tinh tấn, kiên... giảng kinh điển Bắc truyền, quen thuộc với khái niệm hành trì lục độ ba-la-mật tứ nhiếp pháp hàng Bồ-tát Về lục độ ba-la-mật gồm có đức hạnh: Bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định,

Ngày đăng: 12/04/2022, 19:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...