Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
446,47 KB
Nội dung
QUY TRÌNH SẢN XUẤT BƯỞI DA XANH GIAI ĐOẠN KINH DOANH ĐẠT TIÊU CHUẨN VIETGAP Khái niệm VietGAP - VietGAP (Vietnam Good Agricultural Practices) Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, xử lý sau thu hoạch nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khoẻ người sản xuất người tiêu dùng, bảo vệ môi trường truy nguyên nguồn gốc sản phẩm - Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho bưởi Da xanh an tồn quy định quy trình nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro từ mối nguy nhiễm ảnh hưởng đến an tồn, chất lượng sản phẩm quả, mơi trường, sức khỏe, an tồn lao động phúc lợi xã hội người lao động Nội dung quy trình trồng bưởi Da xanh theo hướng VietGAP (giai đoạn kinh doanh) 2.1 Đánh giá lựa chọn vùng sản xuất Vườn sản xuất bưởi Da xanh áp dụng theo VietGAP phải khảo sát, đánh giá phù hợp điều kiện sản xuất thực tế với qui định hành nhà nước mối nguy gây nhiễm hóa học, sinh học vật lý lên Việc phân tích hàm lượng kim loại nặng đất trồng [Asen (As); Cadimi (Cd); Chì (Pb); đồng (Cu); Kẽm (Zn)] nước tưới [Thuỷ ngân (Hg); Asen (As); Cadimi (Cd); Chì (Pb)] (Theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008 Bộ Nông nghiệp PTNT việc ban hành quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, chè an tồn) Tất kết phân tích phải lưu hồ sơ nông trại hay chủ hộ Trong trường hợp khơng đáp ứng điều kiện phải có đủ sở chứng minh khắc phục làm giảm nguy tiềm ẩn Vùng sản xuất có mối nguy nhiễm hóa học, sinh học, vật lý cao khắc phục khơng sản xuất theo VietGAP 2.2 Quản lý đất giá thể - Hàng năm tiến hành phân tích, đánh giá nguy tiềm ẩn đất giá thể theo tiêu chuẩn hành nhà nước: Bảng đánh giá rủi ro, biện pháp ngăn ngừa hành động khắc phục Các kết phân tích phải lưu hồ sơ sử dụng để chứng minh vùng đất trồng bưởi thích hợp - Cần có biện pháp chống xói mịn, thối hóa đất ghi chép lưu hồ sơ - Không chăn thả vật nuôi gây ô nhiễm nguồn đất, nước vùng sản xuất Nếu bắt buộc phải chăn nuôi vùng trồng bưởi theo VietGAP chủ hộ phải có biện pháp đảm bảo khơng làm nhiễm mơi trường sản phẩm - Phải có hồ sơ ghi chép cho vườn sản xuất: nhật ký đồng ruộng cho hộ để ghi chép toàn hoạt động vườn sản xuất 2.3 Sơ đồ vườn - Phải có sơ đồ bảng hiệu thể hệ thống nông trại bao gồm vườn cây, nhà lưới, sân, chuồng trại vị trí sản xuất khác… - Sơ đồ vườn bao gồm: Tên chủ vườn, mã số/ký hiệu nhận diện lô, khoảng cách đường ranh giới; vị trí nhà ở, nhà kho chứa phân, thuốc, khu vực ủ phân chuồng, giếng nước, chuồng trại,… 2.4 Tưới tiêu nước - Không dùng nước thải công nghiệp, nước thải từ bệnh viện, khu dân cư tập trung, trang trại chăn ni, lị giết mổ gia súc gia cầm, nước phân tươi, nước tiểu - Mùa khô tưới thường xuyên cho bưởi, vào mùa mưa lượng mưa khơng phân bố đều, vườn cần phải có mương cống để tiêu nước vào tháng mưa nhiều, trách ngập úng kéo dài chết - Vườn cần phải có hệ thống mương rãnh để tưới nước vào mùa khô thoát nước vào mùa mưa Thường tưới theo cách: Tưới tràn, tưới phun tán tưới nhỏ giọt, biện pháp tưới nhỏ giọt mang lại hiệu cao - Ở thời kỳ kinh doanh tùy giai đoạn mà lượng nước số lần tưới thay đổi Ở giai đoạn hoa đậu 1-2 ngày tưới/lần Lượng nước tưới từ 100-200lít/lần Lượng nước tưới nhiều hay tùy thuộc vào tuổi cây, loại đất, thời tiết phương pháp tưới - Việc tưới tiêu cần phải lập kế hoạch cho vụ phải lưu hồ sơ (Thời điểm tưới, giai đoạn tưới, lượng nước tưới, số lần tưới) Phải có biện pháp quản lý tốt nguồn nước tưới (Phân tích nguy nhiễm nguồn nước, bảng đánh giá nguy cơ, biện pháp khắc phục) 2.5 Tỉa cành tạo tán Hàng năm sau thu hoạch cần loại bỏ cành mang quả, cành bị sâu, bệnh, cành ốm yếu, cành nằm tán khơng có khả mang quả, cành đan chéo nhau, cành vượt thời kỳ mang quả; cành nằm khung tán định hình trước Khử trùng dụng cụ nước Javel cồn 900 tỉa cành, tránh lây bệnh (tiềm ẩn virus) qua khác 2.6 Phân bón Mức bón cho trồng tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố loại đất, thành phần dinh dưỡng đất, tuổi cây, mật độ, suất vụ trước - Phân bón hữu cơ: Phân hữu cơ: 10-30kg/cây/năm; Phân hữu vi sinh: 58kg/cây/năm; Vơi: 2-3kg/cây/năm - Phân bón vơ cơ: Lượng phân bón khuyến cáo chung bảng 1: Bảng Bảng khuyến cáo bón phân vơ qui Urea, Super lân Kali cho bưởi dựa vào suất thu hoạch vụ trước (kg quả/cây) Liều lượng (g/cây/năm) Năng suất vụ trước Urea Super lân KCl 20 kg/cây/năm 650 – 1000 900 – 1000 400 – 500 40 kg/cây/năm 1100 – 1300 1500 – 1800 650 – 700 60 kg/cây/năm 1300 – 1750 1800 – 2400 700 – 1000 90 kg/cây/năm 1750 – 2200 2400 – 3050 1000 – 1250 120 kg/cây/năm 2200 – 2600 3050 – 3650 1250 – 1500 150 kg/cây/năm 2600 – 3000 3650 – 4000 1500 – 2000 - Thời kỳ bón phân: Phân hữu bón sau thu hoạch giúp có tán xanh đâm bền, tăng khả chống chịu với sâu bệnh, cải thiện phẩm chất vụ Các giai đoạn bón phân: - Sau thu hoạch tuần bón: 50% Urea + 25% lân + toàn phân hữu cơ, hữu vi sinh + vôi (trước hoa) - tuần trước hoa bón: 20% Urea + 50 % lân + 30% kali - Sau đậu giai đoạn phát triển bón: 30% Urea + 25% lân + 50% kali - tháng trước thu hoạch bón: 20% kali Giai đoạn phát triển lượng phân nên cung cấp làm nhiều lần tuỳ theo mức độ đậu phát triển Hàng năm nên bón bổ sung từ 0,5 –1kg phân Ca(NO3)2 cho bưởi để cải thiện phẩm chất thời gian tồn trữ sau thu hoạch Có thể sử dụng phân tơm, phân cá ủ phân dơi để tưới bón cho bưởi Phân bón nên phun 4- lần/vụ giai đoan sau đậu giai đoạn phát triển nhanh, lần cách 15 ngày Hiện thị trường có bán loại phân vô chuyên dùng cho ăn thuận lợi cho nhà vườn sử dụng Tuỳ tuổi cây, tình trạng sinh trưởng, lượng thu hoạch năm trước mà liều lượng phân bón gia giảm - Phương pháp bón Dựa theo hình chiếu tán đào hố xung quanh gốc cây, sâu 20-30, rộng 20-30 cm, cho phân vào lấp đất lại tưới nước áp dụng bón rãnh (làm bồn) để bón phân Chú ý bón phân cách gốc 30 –50 cm tới mép tán tưới nước Khi giao tán không cần đào rãnh mà dùng cuốc xúc nhẹ lớp đất chung quanh tán cây, bón phân lấp đất lại tưới nước 2.7 Những quy định chung bảo vệ thực vật - Người lao động tổ chức, cá nhân sử dụng lao động phải tập huấn phương pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật biện pháp sử dụng bảo đảm an toàn - Nên áp dụng biện pháp quản lý sâu bệnh tổng hợp (IPM), quản lý trồng tổng hợp (ICM) nhằm hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật danh mục phép sử dụng cho trồng Việt Nam theo hướng dẫn ghi nhãn hàng nhằm đảm bảo an toàn cho vùng sản xuất sản phẩm - Thời gian cách ly phải đảm bảo theo hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ghi nhãn hàng hóa - Các hỗn hợp hoá chất thuốc bảo vệ thực vật dùng không hết cần xử lý đảm bảo không làm ô nhiễm môi trường - Kho chứa hoá chất phải đảm bảo theo quy định tách biệt, xây dựng nơi thống mát, an tồn, có nội quy khóa cẩn thận Phải có bảng hướng dẫn thiết bị sơ cứu Chỉ người có trách nhiệm vào kho - Các hố chất hết hạn sử dụng bị cấm sử dụng phải ghi rõ sổ sách theo dõi lưu giữ nơi an toàn xử lý theo qui định nhà nước - Hóa chất cần giữ nguyên bao bì, thùng chứa chuyên dụng với nhãn mác rõ ràng Hóa chất hết hạn sử dụng bị cấm sử dụng phải ghi rõ sổ sách theo dõi lưu nơi an toàn xử lý theo qui định nhà nước - Trong trường hợp cần lựa chọn thuốc BVTV cho phù hợp cần hỏi ý kiến người có chun mơn lĩnh vực BVTV - Sau lần phun thuốc, dụng cụ phải vệ sinh thường xuyên bảo dưỡng, kiểm tra Nước rửa dụng cụ đỗ vào khu đất trống có hố xử lý - Khơng tái sử dụng bao bì, thùng chứa hố chất Những vỏ bao bì, thùng chứa phải thu gom cất giữ nơi an toàn xử lý theo - Ghi chép hoá chất sử dụng cho vụ (tên hoá chất, lý do, vùng sản xuất, thời gian, liều lượng, phương pháp, thời gian cách ly tên người sử dụng) - Lưu giữ hồ sơ hóa chất mua sử dụng (tên hóa chất, người bán, thời gian mua, số lượng, hạn sử dụng, ngày sản xuất, ngày sử dụng) qui định nhà nước - Nếu phát dư lượng hóa chất vượt mức cho phép phải dừng việc thu hoạch, mua bán sản phẩm, xác định nguyên nhân ô nhiễm, đưa biện pháp khắc phục phải lưu hồ sơ QUY TRÌNH CẢI TẠO, THÂM CANH VƯỜN BƯỞI DA XANH THỜI KỲ KINH DOANH Kỹ thuật tỉa cành - Tỉa cành cho bưởi Da xanh giai đoạnh kinh doanh nhằm: + Giúp cho nhận đủ ánh sáng, thơng thống vườn cây, loại bỏ cành bị sâu bệnh, yếu ớt, cành vô hiệu, tạo tán cân đối, vững + Giúp cho có kích thước thích hợp Nhờ vậy, thuận tiện cho kiểm sốt quản lý vườn, nâng cao sức sống cây, tăng cường sức chống chịu với điều kiện bất thuận trì cân thích hợp - Cách tiến hành: Hàng năm sau thu hoạch cần loại bỏ cành mang quả, cành bị sâu, bệnh, cành ốm yếu, cành nằm tán khơng có khả mang quả, cành đan chéo nhau, cành vượt thời kỳ mang quả; cành nằm ngồi khung tán định hình trước Nếu tán chưa định hình từ thời kỳ kiến thiết bản, phải đốn tỉa tạo tán Khử trùng dụng cụ nước Javel cồn 900 tỉa cành, tránh lây bệnh (tiềm ẩn virus) qua khác Kỹ thuật đốn tỉa tạo tán Áp dụng cho vườn trước không tiến hành tỉa cành tạo tán hay tỉa cành tạo tán hạn chế cho già cỗi muốn đốn trẻ hóa Đốn tỉa tạo tán phải qua 3-4 năm hoàn tất Hình 1: Trước đốn tỉa cải tạo: vạch đậm, ngắn đánh dấu vị trí cắt tỉa cành năm thứ Hình Dáng sau đốn tỉa năm thứ Hình Các vạch đậm ngắn đánh dấu vị trí nơi cắt thực đốn tỉa tạo tán năm thứ Hình Dáng sau đốn tỉa năm thứ 2, vạch ngắn đậm đánh dấu vị trí vết cắt thực việc đốn tỉa cho năm thứ Hình Dáng sau đốn tỉa năm thứ vạch ngắn đậm đánh dấu vị trí cắt tỉa thực cho đốn tỉa năm thứ Hình Dáng trước sau đốn tỉa trẻ hóa Kỹ thuật bón phân cho bưởi Da xanh giai đoạn kinh doanh 3.1 Liều lượng sử dụng Mức bón cho trồng tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố loại đất, thành phần dinh dưỡng đất, tuổi cây, mật độ, suất vụ trước mà thay đổi - Phân bón hữu cơ: Phân hữu cơ: 10-30kg/cây/năm; Phân hữu vi sinh: 58kg/cây/năm; Vôi: 2-3kg/cây/năm - Phân bón vơ cơ: Lượng phân bón khuyến cáo chung bảng Bảng Bảng khuyến cáo bón phân vô qui Urea, Super lân Kali cho bưởi dựa vào suất thu hoạch vụ trước (kg quả/cây) Liều lượng (g/cây/năm) Năng suất vụ trước Urea Super lân KCl 20 kg/cây/năm 650 – 1000 900 – 1000 400 – 500 40 kg/cây/năm 1100 – 1300 1500 – 1800 650 – 700 60 kg/cây/năm 1300 – 1750 1800 – 2400 700 – 1000 90 kg/cây/năm 1750 – 2200 2400 – 3050 1000 – 1250 120 kg/cây/năm 2200 – 2600 3050 – 3650 1250 – 1500 150 kg/cây/năm 2600 – 3000 3650 – 4000 1500 – 2000 - Thời kỳ bón phân Phân hữu bón sau thu hoạch giúp có tán xanh đâm bền, tăng khả chống chịu với sâu bệnh, cải thiện phẩm chất vụ Các giai đoạn bón phân: - Sau thu hoạch tuần bón: 50% Urea + 25% lân + tồn phân hữu cơ, hữu vi sinh + vôi (trước - tuần trước hoa bón: 20% Urea + 50 % lân + 30% kali - Sau đậu giai đoạn phát triển bón: 30% Urea + 25% lân + 50% kali - tháng trước thu hoạch bón: 20% kali Giai đoạn phát triển lượng phân nên cung cấp làm nhiều lần tuỳ theo mức độ đậu phát triển Hàng năm nên bón bổ sung từ 0,5 –1kg phân Ca(NO3)2 cho bưởi để cải thiện phẩm chất thời gian tồn trữ sau thu hoạch Có thể sử dụng phân tơm, phân cá ủ phân dơi để tưới bón cho bưởi Phân bón nên phun 4- lần/vụ giai đoan sau đậu giai đoạn phát triển nhanh, lần cách 15 ngày Hiện thị trường có bán loại phân vô chuyên dùng cho ăn thuận lợi cho nhà vườn sử dụng Tuỳ tuổi cây, tình trạng sinh trưởng, lượng thu hoạch năm trước mà liều lượng phân bón gia giảm - Phương pháp bón Dựa theo hình chiếu tán đào hố xung quanh gốc cây, sâu 20-30, rộng 20-30 cm, cho phân vào lấp đất lại tưới nước áp dụng bón rãnh (làm bồn) để bón phân Chú ý bón phân cách gốc 30 –50 cm tới mép tán tưới nước Khi giao tán khơng cần đào rãnh mà dùng cuốc xúc nhẹ lớp đất chung quanh tán cây, bón phân lấp đất lại tưới nước Tưới nước qua hệ thống cho vườn bưởi 4.1 Một số hệ thống tưới áp dụng vườn bưởi a/ Tưới ngầm Là phương pháp tưới nước cho qua hệ thống thiết bị máy bơm kèm theo hệ thống ống dẫn nước đặc biệt nằm lòng đất có chênh lệch mực nước nguồn cung cấp nước Tưới ngầm tiết kiệm nước Đất không bị gí chặt, giữ nguyên trạng kết cấu đất, đất khơng bị bào mịn, phân bón khơng bị rửa trơi Chi phí đầu tư ban đầu cho phương pháp lớn, áp dụng loại đất có độ xốp cần thiết cho nước thấm qua dễ dàng b/ Tưới phun Hiện nay, có phương pháp tưới phun nhiều nhà vườn áp dụng việc tưới nước cho vườn bưởi Đó tươi phun tán tưới phun tán Tưới phun tán: phương pháp tưới cách phun nước từ mặt đất lên tán qua hệ thống máy bơm, ống dẫn nước với vòi phun cố định, tự động xoay với góc 3600, đặt cao khỏi mặt đất 0,5- 1,0m (dưới dạng phun sương hay phun mù) Giữa bưởi lắp đặt vòi phun Tưới phun tán: phương pháp tưới cách phun nước từ tán xuống nhờ hệ thống ống dẫn nước máy bơm với vịi cố định (có thể bưởi có vịi phun bưởi có vịi phun gắn vào tán cây) Với phương pháp tưới phun giúp điều hồ khơng khí cho vườn bưởi (khắc phục tượng thời tiết khơng thuận lợi (nắng nóng, độ ẩm khơng khí thấp)); tiết kiệm lượng nước tưới cơng lao động; giảm đáng kể mật số nhện số trung bưởi từ giảm công phun thuốc thuốc bảo vệ thực vật Bên cạnh đó, phương pháp tưới phun cịn giúp màu sắc vỏ trái đẹp, cao suất cải thiện chất lượng trái cách đáng kể Song lại có nhược điểm vốn đầu tư ban đầu tương đối lớn Do thiết kế hệ thống tưới phun cần phải khảo sát kỹ lưỡng cho phù hợp, giảm tối thiếu chi phí lắp đặt đảm bảo cung cấp đủ lượng nước tưới cho c/ Tưới nhỏ giọt Đây phương pháp tưới đại, thường áp dụng vườn có hiệu kinh tế cao vùng thiếu nước tưới Ưu điểm: - Mức độ sử dụng nước thấp, bảo tồn nước nâng cao hiệu sử dụng phân bón, tăng suất trồng - Phân phối nước đồng cho trồng - Điểm tưới nước vùng rễ giúp sử dụng hầu hết lượng nước tưới, vùng đất để khơ, hạn chế cỏ dại - Kiểm sốt mơi trường vùng rễ cây: ngăn cản tích tụ muối, kiểm sốt tảo dịch hại, giúp cho hệ vi sinh vật có ích đất phát triển, đặ biệt trùn đất - Khơng tạo dịng nước chảy bề mặt đất hạn chế việc lây lan bảo tử nấm bệnh (cải thiện việc kiểm soát dịch hại) Đồng thời đất khơng bị gí chặt, giữ trạng kết cấu đất, đất khơng bị bào mịn, phân bón khơng bị rửa trơi - Giảm chi phí lao động Nhược điểm: chi phí đầu tư ban đầu cao d/ Tưới nước tiết kiệm bón phân qua đường ống Phân hoà tan bồn chứa kết nối với đường ống tưới, sau mở hệ thống tưới tiết kiệm nước để phân theo nước đến gốc Phương pháp có số ưu điểm sau: Tiết kiệm lượng nước tưới, nhiên liệu, công tưới, công làm bồn; hạn chế bốc hơi, rửa trôi phân bón nâng cao hiệu sử dụng phân bón; tăng suất chất lượng trái Hoạt động hệ thống: - Pha phân: chọn loại phân tan nước ngâm trước ngày, thường xuyên khuấy ngâm phân để hoà tan phân vào bồn dung dịch Mỗi đợt lượng phân hoà vào hệ thống tưới 3-4 lần, lần cách ngày Như vậy, giảm thất phân bón, nâng cao hiệu sử dụng phân - Khi vận hành máy bơm, lực đẩy máy bơm từ giếng, dung dịch phân bồn chứa hòa hệ thống vịi tưới cho Có thể thay đổi lượng phân bón trước vào hệ thống khoá điều chỉnh Dung dịch phân từ bồn chứa hòa với nước từ máy bơm lên đường ống đến lọc Sau phân phối hệ thống tới vườn 10 Sơ đồ minh hoạ hệ thống tưới nước tiết kiệm bón phân qua đường ống bưởi 4.2 Những đề kỹ thuật hệ thống tưới 4.2.1 Nguồn nước Nguồn nước sử dụng phổ biến bao gồm: nước mặt nước ngầm: -Nước mặt có dung lượng dồi dào, chất lượng thay đổi theo mùa: nguồn nước lý tưởng để khai thác đơn giản rẻ tiền (nguồn nước hồ, nước ao, nước sông, nươc suối…) - Nước ngầm sử dụng cách khoan giếng hay đào hỗn hợp Đây nguồn nước phổ biến trang trại miền Đông Nam Tây Nguyên Nước ngầm thường có chi phí đầu tư khai thác cao nước mặt Ngoài ra, biến động mực nước theo mùa yếu tố bất lợi Tuy nhiên, nhiều trường hợp nguồn nước sẵn có có chỗ để khai thác 4.2.2 Bể nước điều tiết - Trong nhiều trường hợp dung lượng nước không đáp ứng nhu cầu tưới ngày (giếng phục hồi mực nước chậm, thuỷ triều lên xuống…) Khi cần dung tích điều tiết (bể hay hồ) để kéo dài thời gian khai thác so với thời gian tưới nhằm giảm nhỏ lưu lượng yêu cầu - Bể điều tiết sử dụng để nâng cao mực nước, tạo áp lực đồng tưới 4.2.3 Máy bơm phụ kiện - Máy bơm thiết bị quan trọng hệ thống tưới, nhiệm vụ máy bơm nâng cao đầu nước hay áp lực nhằm hút nước từ nguồn, dẫn nước từ nguồn đến nơi tưới tạo áp lực tưới cần thiết - Máy bơm sử dụng phổ biến khu vực miền Đông Nam Tây Nguyên máy bơm ly tâm, loại máy bơm có hiệu suất thay đổi nhiều tuỳ theo chế độ hoạt động 11 - Tiết kiệm chi phí tưới chủ yếu chọn loại máy bơm cho điều kiện cụ thể, vị trí đặt máy thiết kế hệ thống đường ống thích hợp - Máy bơm vận hành động nổ hay động điện 4.2.4 Hệ thống đường ống phụ kiện Hệ thống đường ống chiếm tỷ lệ quan trọng bậc toàn hệ thống tưới Những loại ống thường dùng là: PVC (ống nhựa xám), ống HDPE (ống đen), ống LDPE (ống mềm) Việc lựa chọn kích thước ống cấp ống thơng qua tính tốn giúp cho tiết kiệm chi phí đầu tư vận hành có hiệu kinh tế Kích thước ống lựa chọn theo quy mơ vườn, loại vịi số lượng, địa hình… Bề dày ống lựa chọn cho kinh tế mà đảm bảo điều kiện chịu áp lực vận hành Những phụ kiện phổ biến đường ống bao gồm: Các loại van, thiết bị lọc, béc tưới (nhiều kích cỡ), đồng hồ áp suất, van an tồn 4.2.5 Vịi tưới Là loại thiết bị tinh vi, đóng vai trị định việc phân phối nước cách đồng cho trồng Các loại vòi phun phải có đặc tính kỹ thuật chuẩn để giúp cho việc bố trí vận hành xác Việc lựa chọn loại vịi bố trí chúng hệ thống tưới cơng việc hồn tồn khơng đơn giản, cần tính tốn cho xác, thích hợp, dảm bảo hệ thống tưới vận hành tốt, nước cung cấp đủ nhu cầu cho trồng * Máy bơm Máy bơm thiết bị sử dụng công suất động để đưa nước từ thấp lên cao hay để tạo áp lực cần thiết cho hệ thống tưới Cơng suất máy bơm nước tính toán dựa theo: + Áp lực hay mực nước yêu cầu + Lưu lượng nước yêu cầu Công suất lý thuyết tính theo cơng thức: N = Q x H/76 (HP- mã lực) Trong đó: Q lưu lượng nước tính 1/s, H tổng cột áp hoạt động (bao gồm cột áp hút, cột áp đẩy tổn thất ma sát) tính m Trên thực tế, công suất mà máy bơm cần lớn giá trị lý thuyết từ 10 đến 50%, cá biệt có lên đến 70% (tương đương với hiệu suất từ 90% đến 30%) Đây hao tổn lượng vô ích cần giảm thiểu Trong tổng cột áp hoạt động phần đáng kể bị tiêu hao ma sát đường ống, đó, giảm ma sát cột áp hoạt động thực tế (để phun) tăng lên giảm chi phí lượng Với máy bơm có sẵn lưu lượng yêu cầu cao, áp lực nhỏ ngược lại Những thông số ghi máy bơm lưu lượng tổng cột áp max, khả làm việc thực tế máy bơm Điểm làm việc máy bơm phải chọn vùng làm việc có hiệu suất cao nhất, thường điểm làm việc nằm vào vùng lưu lượng cột áp trung bình, việc lựa chọn máy bơm thích hợp với hệ thống tưới yếu tố quan trọng, định chi phí 12 vận hành (điện hay dầu) trình làm việc sau Chọn máy bơm khơng phù hợp làm tăng gấp đơi chi phí lượng Hệ thống đường ống Hệ thống đường ống có nhiệm vụ dẫn nước từ máy bơm hay bể chứa đến vòi phun Đường ống lớn giá thành cao bù lại tổn thất áp lực nhỏ làm giảm bớt chi phí lượng tiêu tốn ngược lại Các kích thước ống hệ thống tính tốn cho vận tốc chảy đoạn ống không cao hay thấp (thường từ 1-1,5 m/s) Diện tích vườn cần phải tưới lớn ống lớn ngược lại Lưu ý lắp đặt hệ thống tưới: Tổn thất áp lực chỗ nối ống rẽ nhánh cần giảm thiểu Tổn thất áp lực hệ thống ống làm cho áp lực giảm dần từ đầu nguồn đến cuối đường ống làm cho lưu lượng tưới vòi phun không đồng dẫn đến giảm suất trồng Chênh lệch áp lực tối đa cho phép hệ thống không vượt 20% * Các loại vòi tưới Vòi phụn tầm xa (Impact sprinkler): Là loại vịi phun có bán kính từ 10m lên đến 50m Diện tích phục trách vòi từ 250m2 đến 1.000m2 Loại vòi phụ thiết kế có từ năm 1950, hãng lớn giới có xu hướng thay dần vật liệu chịu nắng (Delrin) Tuổi thọ vòi thường 10 năm Vòi phun tần trung (mini) (orbital emtter): loại vòi có tầm phun từ 2-12m, chế tạo nhựa đặc biệt, chịu đựng tốt điều kiện Dây tưới phun (raitape): Là công nghệ phát triển triển khai Nhật Bản (Sumisansui) vào cuối thập niên 90 Vòi nhỏ giọt: Là loại vòi cấu tạo lưu lượng nhỏ cố định (thường từ 2-8lít/giờ) Mỗi bố trí hay nhiều vịi tuỳ theo lưu lượng yêu cầu Vòi phun sương: Chủ yếu áp dụng cho vườn ươm nhà lưới, tầm phun nhỏ, lưu lượng phân bố Ống tưới ngầm: (Drip-in) loại ống cấu tạo đặc biệt với lỗ bố trí cách khoảng thân ống, lỗ cho lưu lượng nhỏ đặn suốt chiều dài ống Ngoại trừ vòi nhỏ giọt ống tưới ngầm, lưu lượng tưới vòi thay đổi nhiều theo độ dài địa hình Do cần phải tính tốn thật cẩn thận khu vực có chênh lệch địa hình lớn hay độ dài đường ống dài Việc lựa chọn loại vịi phun thích hợp tuỳ thuộc vào yếu tố sau đây: - Loại trồng; Mật độ trồng; Mức nước; Nguồn nước; Máy bơm Trình tự thiết kế lắp đặt hệ thống tưới: Khảo sát vườn gồm: kích thước khu vườn; vị trí nhà, nguồn nước, nguồn điện, đài nước, bể chứa; cao độ mặt đất toàn khu vườn; loại trồng, mật độ, chiều cao tối thiểu Thiết kế hệ thống tưới gồm: chọn phương pháp tưới thích hợp; vịi phun; xác định diện tích tưới lần; bố trí tuyến tuyến nhánh; tính toán thuỷ lực; chọn vật liệu quy cách ống; chọn loại máy bơm cuối vẽ sơ đồ thiết kế chi tiết 13 Lắp đặt hệ thống tưới: chuẩn bị vật tư cần thiết; thực thi công Vận hành: sau lắp đặt xong hệ thống tưới, kiểm tra vận hành Bảo dưỡng: thống ống sau vụ để chống nghẽn đường ống, thời gian tưới gian đoạn cần bảo quản vịi phun nơi bóng mát Nói chung, hệ thống tưới tán cho vườn bưởi trồng tưới tán cho vườn bưởi trưởng thành thích hợp Cũng áp dụng hệ thống tưới phun tán cho vườn bưởi trưởng thành 14 QUY TRÌNH PHỊNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI QUAN TRỌNG VÀ PHỔ BIẾN CHO CÂY BƯỞI DA XANH A Phòng trừ sâu hại quan trọng phổ biến bưởi Da xanh Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella Stainton) - Hình thái cách gây hại: Thành trùng loại bướm nhỏ, dài khoảng 2mm, cánh rộng 4-5mm, tồn thân có màu vàng nhạt,thành trùngsâu vẽ bùa bị thu hút ánh sáng đèn,hoạt động(bắt cặp đẻ trứng) vào lúc hồng hơn,ban đêm vào lúc sáng sớm Trứng nhỏ dài khoảng 0,2 – 0,3mm, thường đẻ mặt gần gân lá, ấu trùng màu xanh nhạt, suốt, dài khoảng 0,4mm đục thành đường ngoằn ngoèo tạo nên ánh bạc dễ nhận diện Vòng đời sâu vẽ bùa khoảng tuần Lá non bị công không phát triển co rúm lại, giảm khả quang hợp, sinh trưởng phát triển kém, hoa trái dễ bị rụng, trồng Sâu gây hại non Vết đục tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh loét xâm nhập - Phòng trừ: + Tạo điều kiện thuận lợi cho ong ký sinh thuộc họ Encyrtidae Enlophidae ký sinh nhộng sâu vẽ bùa phát triển + Nên ý phòng trị sâu vẽ bùa phun thuốc hoá học thật cần thiết đối giống nhiễm nặng bệnh ghẻ như: chanh, quýt tiều, cam mật nguyên nhân ấu trùng sâu vẽ bùa tạo nhiều vết thương + Phun thuốc giai đoạn non (mới nhú 1cm) vào đầu mùa mưa, tỉa cành cho lộc tập trung, chóng thành thục để hạn chế phá hại sâu Phun thuốc non vừa có triệu chứng như: Saliphos 35 EC, 20- 25ml/ 1lít nước, Confidor 5- 10 ml/bình lít nước, Regent 800W, dầu khoáng SK Enpray 99 EC (bảng1) Bảng 1: Lượng nước hợp lý pha với dầu khoáng (mật độ 400 cây/ ha) Chiều cao (m) Lít/cây (bình tay) Lít/ha (bình máy) 1,50 0,6 380 2,00 1,5 600 2,50 4,5 1700 3,00 7,0 2800 3,50 9,0 3600 4,00 10,0 4000 Rầy chổng cánh (Diaphorina citri) - Hình thái cách gây hại: + Rầy chổng cánh nhỏ, dài khoảng 2-3 mm, cánh có vệt trắng, đậu đầu cắm xuống cánh nhơ cao Chúng bay nhảy thường thấy nhiều đọt non họ cam quýt để chích hút nhựa đẻ trứng đọt non Trứng nhỏ, màu vàng, ấu trùng hình bầu dục, dẹp màu vàng đến xám nâu Thành trùng ấu trùng sống đọt non chích hút 15 nhựa truyền bệnh Rầy chổng cánh môi giới truyền vi khuẩn từ bệnh sang không bệnh lộ triệu chứng Vàng greening - Qui trình phịng chống tái nhiễm giống bệnh: 1.Vệ sinh nguồn bệnh xung quanh + Loại bỏ nguồn bệnh khỏi vườn cách nhổ bỏ bị nhiễm + Trồng bệnh sản xuất nhà lưới cửa có nguồn gốc rõ ràng, có bảo vệ vận chuyển (xử lý thuốc trước vận chuyển) + Tỉa cành bón phân hợp lý để điều khiển đợt đọt tập trung để dễ theo dõi dễ phát diện Rầy chổng cánh + Trồng chắn gió xung quanh vườn để hạn chế tái xâm nhiễm Rầy chổng cánh từ nơi khác đến, gió có tác dụng ảnh hưởng đến phát tán di chuyển rầy trưởng thành + Không nên trồng loại hấp dẫn họ Cam quýt Nguyệt Quới, Cần Thăng, Kim Quýt gần vườn Cam quýt, vườn ươm sản xuất giống Các biện pháp quản lý tổng hợp + Trồng chắn gió hạn chế rầy chổng cánh lây lan từ vườn sang vườn khác Chú ý sau trồng có múi nhà vườn ngăn ngừa chống cánh vườn + Sinh học (+) Nuôi kiến vàng Oecophylla smaragdina (+) Dùng bẩy màu vàng để theo dõi rầy chổng cánh Mỗi vườn nên đặt bẩy để theo dõi (4 bẩy gốc vườn bẩy vườn) Khi phát thành trùng sử dụng loại thuốc hố học để phịng trị (+) Sử dụng thuốc sinh học - Dầu khóang Enspray 99.9EC (pha 30–40 cc/8 lít nước): Phun thuốc thấy đọt non khoảng 0,5 – 1cm 2% số vườn đọt non, đợt đọt ta nên phun lần + Thuốc hoá học (+) Cây tháng tuổi áp dụng phương pháp tưới sau: pha ml Confidor với 50 ml nước tưới xung quanh cách gốc 10cm cho 01 cây, tháng tưới 01 lần (+) Cây từ tháng tuổi đến 12 tháng tuổi áp dụng phương pháp sơn lên gốc 1,5 ml/cây/tháng/lần (vị trí sơn: từ mắt ghép trở xuống) (+) Cây từ năm tuổi áp dụng phương pháp sơn lên gốc ml/cây/tháng/lần (+) Một số loại thuốc hóa học sử dụng (khi cần thiết): Bascide 50 EC, Butyl 10 WP 25g/8lít nước, Applaud 10 WP 10 –15 g/8lít nước + Trồng ổi vườn bưởi: xem có khả xua đuổi rầy Rầy mềm (Toxoptera citricidus) - Hình thái cách gây hại: Rầy mềm màu đen, dài khoảng 2mm thường sống tập trung đọt non Chúng chích hút nhựa làm đọt non không phát triển co rúm lại, phân chúng thải nhiều chất đường mật kích thích nấm bồ hóng phát triển làm giảm khả quang hợp Rầy mềm môi giới truyền virus gây bệnh Tristeza bưởi - Phòng trừ: 16 + Tỉa cành để đọt non tập trung + Trong tự nhiên có lồi ong ký sinh thiên địch công rầy mềm như: bọ rùa, green lacwing, ruồi ăn rệp (Syrphidae) ong ký sinh thuộc họ Aphididae + Rầy mềm thường giai đoạn đọt non nên ý phòng trị giai đoạn nầy loại thuốc như: Lancer 40EC 15g/8 lít nước, Actara 25 WG 1g/8 lít nước, Applaud 10WP 10-15g/ lít, dầu khống SK Enpray 99 EC, Dầu neem Nhện hại (nhiều lồi có nhện đỏ Panonychus citri) - Hình thái cách gây hại: + Cả thành trùng ấu trùng nhỏ, có màu đỏ, vàng lợt trắng tùy lồi, chúng thường tập trung công non hay trái non từ đậu trái đến tháng tuổi Nhóm nhện tập trung bề mặt trái cạp lớp biểu bì tạo thành chấm nhỏ li ti màu vàng rụng sớm, trái tạo tượng da cám da lu (gọi trái da cám) - Phòng trị: + Nhện hay “lờn thuốc” sau thời gian sử dụng thuốc hóa học Phun nước tán nhiều nhà vườn áp dụng để hạn chế nhện + Nên phát thật sớm vừa đậu trái phun loại thuốc trừ nhện trái lớn như: Comite 73 EC 5- 10 ml/8 lít nước, Sulox 80 WP 50 g/8 lít nước, Kumulus 80 DF 10- 20 g/lít nước, Selecron 500EC, dầu khống DC –Tron plus 50 ml/8 lít nước Bù lạch (bọ trĩ) - Hình thái cách gây hại: + Rất phổ biến có múi với nhiều loại khác nhau, nhiên có loại quan trọng loại có màu vàng nhạt, dài khoảng 1mm Bù lạch gây hại non, hoa bưởi trái non - Phòng trừ: + Dùng bẫy màu vàng đặt hoa để phát + Khi hoa vừa rụng cánh thấy có triệu chứng trái, tiến hành phun loại thuốc như: Vectimec, Regent, Confidor, SK Enpray 99EC, Fenbis 25 EC, Malate 73 EC, Trebon Nhóm rệp sáp - Hình thái cách gây hại: + Đặc điểm chung nhóm rệp sáp thể tiết lớp sáp trắng để bảo vệ thể hay tạo lớp vỏ cứng thân gọi rệp dính Chúng thường cành non, trái để chích hút nhựa, ngồi chúng cịn kích thích nấm bị hóng phát triển - Phòng trừ: + Phun nước để loại bỏ rệp sáp nhiều nhà vườn áp dụng Các loại thuốc rệp sáp Danitol, Suprecide, Pyrinex 20EC, Fenbis 25EC, Admire liều lượng theo khuyến cáo hay dầu khống DC- Tron plus 50ml/8 lít nước Một số biện pháp chung quản lý tổng hợp sâu hại bưởi - Nên cày ải đào hố trồng sớm để tranh thủ phơi nắng mùa khô xử lý hố trồng cách phun thuốc trừ nấm Hố trồng nên đào đủ to có xử lý trước trồng nghi ngờ có nguồn dịch hại - Sử dụng giống khơng nhiễm sâu bệnh nguồn lây lan quan trọng 17 - Ngăn ngừa xâm nhập lây lan từ nơi khác; kiểm tra giống, dụng cụ, thiết bị phương tiện chăm sóc vận chuyển có khả mang nguồn dịch hại - Tưới phun nước tán hạn chế hoạt động nhện số sâu hại Dùng vòi nước phun xịt rệp sáp, rầy mềm thân cành - Trồng che bóng (như chuối) cho bưởi giảm phá hại sâu vẽ bùa hạn chế hoạt động số côn trùng khác - Vườn nên có hàng chắn gió, ngồi hạn chế đổ ngã cịn góp phần ngăn trùng xâm nhập - Trong tự nhiên có nhiều lồi thiên địch sâu hại cần phát huy vai trò chúng Cần cân nhắc thận trọng chương trình phun thuốc Thả kiến vàng nhiều nhà vườn miền Tây áp dụng - Bắt diệt sâu, nhộng Tỉa bỏ cách phận hay bị hại nặng (rệp sáp, rầy mềm…) Thực vệ sinh vườn Dọn ký chủ dịch hại vườn - Tỉa cành, bón phân, chăm sóc để chồi tập trung dễ quản lý - Sử dụng loại bẩy thu hút côn trùng (bẩy màu; bẩy đèn, bẩy chua ngọt, bẩy ruồi đục trái, bẩy nguyệt quế cho rầy chổng cánh rầy mềm - Bao giúp hạn chế số dịch hại sâu vẽ bùa, bọ xít muỗi, ruồi đục trái, sâu đục vỏ trái) - Sử dụng loại thuốc hóa học thích hợp theo khuyến cáo nhãn hàng - Áp dụng phòng trừ diện rộng đồng loạt thường có hiệu cao thực riêng lẽ Phát sớm, phòng trừ kịp thời B Phòng trừ bệnh hại quan trọng phổ biến bưởi Da xanh Bệnh loét (do vi khuẩn Xanthomonas campestris pv citri) - Triệu chứng: Bệnh ban đầu xuất cành, non trái, triệu chứng ban đầu đốm bệnh màu vàng sáng, nhỏ vết kim châm non, sau bệnh phát triển nhanh thành vết bệnh màu nâu nhạt Chung quanh vết bệnh thường có viền màu vàng sáng, vết bệnh liên kết lại với thành mảng lớn đặc biệt bệnh nhiễm theo vết đục sau vẽ bùa Bệnh làm lẫn với bệnh ghẻ (sẹo), bệnh loét thể hai mặt lá, chung quanh vết bệnh có viền vàng sáng khơng làm biến dạng, nhăn nheo Ngược lại bệnh ghẻ thường diện mặt lá, thường mặt dưới, vết bệnh nhỏ vết bệnh loét gây thường nhô cao bề mặt phiến lá, chung quanh khơng có quầng vàng - Phòng trị: + Cần tiêu huỷ cành, trái bị bệnh, dư thừa thực vật vườn + Bệnh có tốc độ lây nhiễm nhanh đặc biệt mùa mưa bão, cần ý phòng ngừa bệnh thuốc gốc đồng + Nên trồng bệnh, dụng cụ làm vườn nên khử trùng Javel + Xử lý vật liệu trồng đất trước trồng, hạt, mắt ghép, trái trạm đóng gói xử lý Javel với nồng độ 1.500 ppm 5-10 phút + Cần phun thuốc định kỳ với loại thuốc Kasuran, Kocide, Coc 85 để phòng ngừa bệnh theo đợt đọt non 18 + Khi bị bệnh, sử dụng thêm loại thuốc Kasumin, Starner, Physan 20 phun theo liều lượng khuyến cáo nhà sản xuất + Phun thuốc trừ sâu vẽ bùa Applaud 10WP, Ofunack, Vertimic, Confidor + Trong vườn nên quét vôi vào gốc vào cuối mùa nắng, xới gốc bón vơi giúp hạn chế mầm bệnh phát triển + Trong vườn có nhiều bị bệnh nặng, nên hạn chế việc phun nước tưới thẳng lên tán giúp phân tán mầm bệnh trôi nỗi nước tưới hay bắn giọt vi khuẩn sang lá, cành, trái khác Bệnh sẹo (ghẻ) (do nấm Elsinoe fawcetii) - Triệu chứng: Bệnh gây hại chủ yếu phận non lá, trái non làm cho biến dạng, xoăn vặn; có sẹo xấu mã Vết bệnh thường có màu nâu nhạt nhơ lên Khi công cành làm cho cành bị khô chết Bệnh phát triển mạnh vào mùa mưa theo đợt chồi non - Phòng trị: + Cắt bỏ tiêu hủy phận bị nhiễm bệnh +Phun định kỳ loại thuốc trừ nấm theo đợt lá, chồi non loại thuốc gốc Đồng Kasuran, Kocide, Coc 85 + Các biện pháp khác áp dụng bệnh loét Bệnh vàng Greening (do vi khuẩn Liberobacter asiaticus) - Đây bệnh nguy hiểm gây hại quan trọng bưởi, so với có múi khác, bưởi nhiễm tương đối nhẹ - Bệnh lan truyền chủ yếu giống nhiễm bệnh qua nhân giống vơ tính chiết, ghép, lấy mắt từ bị bệnh đặc biệt rầy chổng cánh (Diaphorina citri) làm môi giới truyền bệnh Tuy nhiên, mầm bệnh không lưu truyền qua trứng rầy hạt giống - Triệu chứng: Triệu chứng điển hình bị vàng với lốm đốm xanh, vàng gân xanh, gân bị sưng hố bần, khơ, nhỏ lại, mục đứng lên, phiến vàng gân xanh triệu chứng thiếu kẽm, thường cho nhiều trái mùa nghịch dễ rụng, trái nhỏ, bị lệch tâm bổ đôi trái ra, số hạt bị thui đen Cây bị bệnh hệ thống rễ bị thối nhiều Để giám định triệu chứng, nên kết hợp nhiều triệu chứng lại với có kết luận xác - Phịng trị: + Bệnh khó chữa nên áp dụng phịng Sử dụng giống bệnh chứng nhận tiêu hũy vệ sinh vườn phòng trừ rầy chổng cánh biện pháp quan trọng khuyến cáo Trồng chắn gió để hạn chế mầm bệnh lây lan qua rầy chổng cánh, trồng xen với loại trồng khác ổi với mức độ thích hợp + Khơng nên trồng có múi vào vùng có áp lực bệnh cao mà nên chuyển đổi trồng thời gian sau trồng lại + Phun thuốc trừ rầy chổng cánh vào đợt non quét thuốc vào gốc giai đoạn sinh trưởng (như khuyến cáo) + Không nên sử dụng giống trôi nổi, không rõ nguồn gốc 19 + Không nên trồng nguyệt qưới vườn rầy chổng cánh thích đẻ trứng chích hút nguyệt qưới sau bay sang vườn có múi với mật độ cao làm tăng nguy truyền bệnh vườn + Quản lý vườn hợp lý để tạo điều kiện cho kiến vàng phát triển vườn nhằm góp phần hạn chế mật số sâu rầy Bệnh thối gốc chảy nhựa (do nấm Phytophthora spp.) - Triệu chứng: + Bệnh thường xuất công vườn bưởi trồng đất thấp, thoát nước, triệu chứng lúc đầu vỏ thân bị sủng nước xung quanh gốc hay chán hai, chán ba cây, sau vỏ bị thối có màu nâu hợp thành vùng bất dạng, kèm theo ứ nhựa màu nâu đen có mùi + Cạo vùng vỏ bị bệnh thấy phần thân gỗ bên bị thối nâu, bệnh lan dần lên hay quanh thân rễ Cây bệnh có rễ ngắn, rễ tơ rễ dễ bị tuột vỏ Bộ thường chuyển sang màu vàng, gân có màu vàng đậm thiếu dinh dưỡng Lý rễ bị hư mô tả trên, nên dẫn đến cành vượt, nhánh lớn chết dần, cuối chết + Nấm nầy công lên trái làm thối trái, trái gần mặt đất vườn trồng với mật độ dầy Nấm thường công bên trái, vết bệnh trịn màu nâu đen, sau lan rộng khắp trái có mùi chua cuối trái rụng + Vào muà mưa vườn trồng mật độ dầy, nước, ẩm độ khơng khí cao nấm Phytophthora dễ công gây hại nặng - Phòng trị: + Chọn gốc ghép chống chịu bệnh Troyer, Carrizo citrange, Trifoliata Cleopatra Hạt gieo làm gốc ghép nên sử lý với nước nóng 520C 10 phút Vườn ươm cần sử lý thuốc trừ nấm trước gieo hạt Copper Zinc, Ridomyl MZ-72, Aliette 80WP + Vườn ươm đồng nhà lưới sản xuất nên tránh nhiễm Phytophthora thông qua việc sử dụng mắt ghép bệnh Nếu có thể, cơng nhân dụng cụ nên sẽ, không nhiễm bệnh, trước lọt vào vườn ươm nên khử trùng, đường nên có khử trùng thuốc gốc đồng Nguồn nước tưới từ kinh rạch, sông, ao phải quản lý xử lý bệnh + Đất trồng phải lên mơ cao ráo, tơi xốp, nước tốt, trồng với khoảng cách hợp lý (khi cho thu hoạch không giao tán với nhau), tránh độ ẩm cao phần gốc nên sử lý thuốc trừ bệnh trước trồng + Kết hợp với việc tỉa cành tạo tán giúp cho thơng thống để hạn chế bệnh phát triển + Khi vườn có bị bệnh, ta dùng dao cạo bỏ phần vỏ bị nhiểm dùng thuốc Ridomyl Gold Aliette pha với liều lượng 20 g/lít nước dùng cọ sơn bơi thuốc lên chổ cạo nhiều lần đến vết bệnh khô hẳn + Trong giai đoạn cho trái cần phun ngừa định kỳ 10-15 ngày để tránh bệnh xâm nhiểm làm trái bị thối loại thuốc theo liều lượng khuyến cáo + Đối với có gốc tương đối lớn, sử dụng thuốc Phosphonate (Agri phos 400) để bơm vào thân có tác dụng phịng ngừa bệnh Sau tháng 20 bơm lần, nhiên mùa mưa lượng nước nhiều nên tốc độ bơm chậm + Vườn có múi nên bón nhiều phân hữu cung cấp nấm đối kháng Trichoderma vào đất xung quanh gốc để nấm hoạt động tiêu diệt mầm bệnh nấm đất tồn đất hay xác bã thực vật nằm đất + Gốc nên quét vôi năm từ đến lần, vào cuối mùa nắng hay đầu mùa mưa cuối mùa mưa, chiều cao vết quét 50 cm kể từ gốc cây, xung quanh gốc nên rải vơi Vơi có tác dụng làm hạn chế nẩy mầm bào tử nấm * Một số biện pháp chung quản lý tổng hợp bệnh hại bưởi Da xanh - Sử dụng giống bệnh, mẩn cảm với bệnh - Ngăn ngừa xâm nhập lây lan từ nơi khác; kiểm tra giống, dụng cụ phương tiện chăm sóc vận chuyển có khả mang nguồn bệnh Rào vườn hạn chế xâm nhập không cần thiết Không nuôi thả rong gia súc, gia cầm vườn - Tạo điều kiện thoát nước tốt cho vườn cây, tránh ngập úng, đọng nước - Nên cày ải đào hố trồng sớm để tranh thủ phơi nắng mùa khô xử lý hố trồng cách phun thuốc trừ nấm Hố trồng nên đào đủ to - Tránh trồng xen dày tạo ẩm độ cao vườn vào mùa mưa - Tỉa cành tạo tán tạo vườn thông thoáng Tỉa tiêu hũy phận hay bị hại nặng, cành thấp gần mặt đất (