Thiền sư Trưởng lão Nyanaponika Tỳ kheo Nanamoli Các Kinh Nói Về Chánh Niệm Người dịch Lê Kim Kha NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC 2 • Trưởng lão Nyanaponika Kính tặng các Tăng, Ni tu thiền Người dịch giữ bản qu[.]
Trưởng lão Nyanaponika Tỳ kheo Nanamoli Các Kinh Nói Về Chánh-Niệm Người dịch: Lê Kim Kha NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC • Trưởng lão Nyanaponika Kính tặng Tăng, Ni tu thiền Người dịch giữ quyền dịch Quyển sách người dịch in ấn tống miễn phí cho Phật tử, khơng in để bán, trừ có đồng ý (với mục đích khơng thu lợi) người dịch Liên hệ để góp ý để nhận sách ấn tống: Tel: 0909503993 email: lekimkha@gmail.com Các kinh nói Chánh-Niệm • Lời người dịch Kính gửi quý đạo hữu: Như Phật nói kinh, ‘Chánh niệm’ phương pháp quan trọng tu tập theo đạo Phật để tới giải thoát Việc tu tập chánh niệm đối tượng thuộc bốn nhóm (nền tảng) đối tượng coi đường trực để đạt đến giác ngộ Quyển sách từ dịch sách ‘Trái Tim Của Thiền Phật Giáo’ Tuy nhiên, ý nghĩa ‘sưu tập’ lời kinh nói chánh niệm, người dịch đưa thêm vào số phần Do sách gồm phần sau: PHẦN 1: dịch toàn PHẦN BA [NHỮNG BƠNG HOA GIẢI THỐT] ‘Trái Tim Của Thiền Phật Giáo’ trưởng lão Nyanaponika Ngài cơng phu sưu tập lời kinh nói ‘Chánh niệm’ PHẦN 2: dịch PHẦN HAI [BÀI KINH ‘CÁC NỀN TẢNG CHÁNH NIỆM] ‘Trái Tim Của Thiền Phật Giáo’ trưởng lão Nyanaponika Trong phần này, người dịch đưa thêm vào hai dịch Tỳ kheo Tiến sĩ Analayo Hòa thượng Tiến sĩ W Rahula Quý vị so sánh Hầu hết dịch họ giống nhau, có vài chữ khác nhau, tuỳ theo cách dịch giả cố gắng diễn dịch ý nghĩa bao hàm chữ Pali ngơn ngữ phổ biến (tiếng Anh); có dịch giả diễn dịch dựa vào ý nghĩa thực hành chữ PHẦN 3: dịch PHẦN I VÀ PHẦN IV sách tiếng ‘Chánh Niệm Hơi Thở’ Tỳ kheo Nanamoli: PHẦN I [BÀI KINH ‘CHÁNH NIỆM HƠI THỞ’] • Trưởng lão Nyanaponika VÀ PHẦN IV [CÁC TRÍCH ĐOẠN KHÁC VỀ ‘CHÁNH NIỆM HƠI THỞ’ TRONG CÁC KINH PALI] Ngài cơng phu sưu tập lời kinh nói ‘Chánh niệm Hơi Thở’ Các thích cuối-trang thích ngoặc trịn (…) người dịch Tất thích cuối sách (cuối Phần sách) thích ngoặc vng […] gốc Hy vọng quý vị đọc lại lời kinh thêm thấm nhuần lời dạy đề cao Đức Phật phương pháp tu tập ‘Chánh niệm’ Mong người mau tìm thấy cách tu đắn cho Nhà Bè, Trung Thu 2015 (PL.2559) Lê Kim Kha Các kinh nói Chánh-Niệm • MỤC LỤC CÁC ĐOẠN KINH Phần TRONG TẠNG KINH NGUYÊN THỦY PALI *** BẢN CHẤT VÀ MỤC TIÊU CỦA ‘BỐN NỀN TẢNG CHÁNH NIỆM’ [Ý nghĩa (tên Kinh)] Con Đường Trực Chỉ (S.47, 11) 15 Hãy Là Nơi Nương Tựa Của Mình (D.16) 17 Sự Truyền Thừa Giáo Lý (S.47, 22.23) 20 Đại Nhân, Đại Phu (S.4, 11) 21 Siêu Xuất Kỳ Diệu (M.123) 22 Nơi Nghỉ (S.48, 42) 22 Sự Tu Tập cho Tất-Cả Mọi Người (S.4, 4) 24 Bốn Nền Tảng Chánh Niệm—Tiêu Chuẩn Đo Lường Sự Chứng Đắc (S.24, 26.2) 26 Lời Nói Nặng Cân (S.52, 9) 27 10 Khơng Đổi Hướng, Khơng Thối Chuyển (S.52, 8) 28 11 Người Bất Tử (S.47, 37) 29 12 Những Ô Nhiễm (S.47, 50) 30 • Trưởng lão Nyanaponika 13 Quá Khứ Tương Lai (S.47, 50) 31 14 Cho Lợi Ích Của Chính Mình (A.4, 117) 31 15 Sự Phịng Hộ Đúng Đắn (S.47, 19) 33 16 Một Gia Chủ Bị Bệnh (S.47, 29) 34 17 Một Tỳ Kheo Bị Bệnh (S.52, 10) 36 18 Trưởng Lão Uttiya (Thag 30) 36 19 Từ Ràng Buộc đến Tự Do (S.2, 7) 37 20 Những Bơng Hoa Giải Thốt (Thag 30) 37 21 Tỉnh Giác Hiện Tại (M.13) 37 22 Sự Tích Lũy (S.47, 5) 38 23 Món Q Tình Bạn (S.47, 48) 38 24 Hồn Tồn Là Hữu Ích (S.46, 53) 39 NHỮNG BƯỚC TU TẬP BAN ĐẦU 25 Những Chướng Ngại (A.4, 117) 39 26 Tu Tiến Dần Dần (S.46, 36) 40 27 Sự Khởi Đầu Tu Tập (S.47, 5) 41 28 Mục Đích Những Giới Luật Đạo Đức (S.47, 51) 43 29 Hướng Dẫn Ngài Bahiya (Ud.1, 10) 43 30 Thiền Định Hướng Không Định Hướng (S.47, 10) 44 Các kinh nói Chánh-Niệm • GIẢNG GIẢI VỀ BÀI KINH ‘BỐN NỀN TẢNG CHÁNH NIỆM’ 31 Quán Xét Những Yếu Tố Duyên Khởi (S.47, 42) 48 32 Người Tu Sống An Trú Bên Trong (I) (D.18) 49 33 Người Tu Sống An Trú Bên Trong (II) (Satipatthana-Vibhaga, Abbhidhamma Pitaka) 49 34 Quán Xét Nền-Tảng Chánh Niệm theo bảy cách (Paṭisambhidā-Magga, Satipaṭṭhāna- Kathā) 51 SỰ QUÁN XÉT VỀ THÂN 35 Sự Quán Xét Thân 56 36 Phương Pháp Chánh Niệm Thân 56 37 Bài Kinh “Chánh Niệm Thân” (M.119) 57 38 Những Vần Kệ Ngài Ananda (Thag.100) 70 39 Bài Kinh “Chánh Niệm Hơi Thở” (M.118) 70 40 Chánh Niệm Hơi Thở (S.44, 9) 78 41 Chết Có Chánh Niệm (M.62) 79 SỰ HIỂU BIẾT RÕ RÀNG 42 Tu Tập để Giác Ngộ (It.110) 79 43 Tu Tập Với Quyết Tâm Trí Tuệ Minh Sát (It.111) 80 44 Sự Tu Tập Của Vị Bồ-Tát (M.4) 81 • Trưởng lão Nyanaponika 45 Sự Hiểu Biết Rõ Ràng Trong Mọi Tư Thế (M.122) 83 46 Sự Hiểu Biết Rõ Ràng Khi Nói (M.122) 83 47 Sự Hiểu Biết Rõ Ràng Khi Nhìn (A VIII, 9) 84 QUÁN XÉT VỀ NHỮNG CẢM GIÁC 48 Cách Hiểu Biết Những Cảm Giác (S.4, 49) 86 49 Sự Từ Bỏ (S.6, 33) 86 50 Những Cảm Giác, Bên Trong Bên Ngoài (S.6, 32) 88 51 Xem Xét Cảm Giác Một Cách Chánh Niệm (S.36,7) 88 QUÁN XÉT VỀ TÂM 52 Giáo Pháp Có Thể Nhìn Thấy Được (S.35, 70) 91 53 Vượt Trên Đức Tin (S.35, 152) 94 BỐN NỀN TẢNG CHÁNH NIỆM, KẾT HỢP VỚI NHỮNG PHƯƠNG PHÁP TU TẬP KHÁC 54 Tính Hợp Pháp Trong Giáo Pháp (S.47, 12) 96 55 Sự Thất Bại Sự Thành Tựu (S.52, 1) 100 56 Tu Tập Về Thiền Định (A.VIII, 63) 102 57 Sự Tu Tập Tiến Dần (M.125) 106 Các kinh nói Chánh-Niệm • NHỮNG VÍ DỤ 58 Người Gác Cổng—I (S.35, 204) 109 59 Người Gác Cổng—II (A.VIII, 63) 111 60 Que Dị (M.105) 111 62 Giữa Đám Đơng (S.47, 20) 112 62 Lưỡi Cày Roi Bò (Snp.77; Lg: Paratthajotika) 113 TRONG CÁC KINH VĂN KHÁC SAU KINH TẠNG PALI Trong ”Vua Milinda Vấn Đạo” 63 Tính Chất Đặc Trưng Của Chánh-Niệm (S.52, 10) 115 64 Sự Chú Tâm Trí Tuệ (Melinda-panha) 117 65 Từ Ví Dụ Con Gà (Melinda-panha) 118 66 Hạt Giống (Melinda-panha) 119 67 Con Mèo (Melinda-panha) 120 68 Từ Ví Dụ Con Nhện (Melinda-panha) 121 TRONG CÁC LUẬN GIẢNG *** 69 Con Đường Duy Nhất (Papanca-Sudani:phụ lục 10) 121 70 Các Loại Con Người (Papanca-Sudani: phụ lục 10) 122 71 Sau Khi Đã Vượt Qua Tham Muốn Phiền 125 10 • Trưởng lão Nyanaponika Não… (Papanca-Sudani: phụ lục 10) 72 Nhiệt Thành, Hiểu Biết Rõ Ràng Chánh Niệm… (Papanca-Sudani: phụ lục 10) 126 73 Sự Chánh Niệm Tính Chất Hịa Hợp (PapancaSudani: phụ lục 10) 127 74 Sự Chánh Niệm Sự Hiểu Biết Rõ Ràng [trích nhặt từ Luận Giảng] (Mula-tika) 127 Phần TRONG KINH TẠNG ĐẠI THỪA *** 75 Từ ngài Long Thọ (Nagarjuna) (S.52, 10) 131 76 Từ ngài Vô Trước (Asvaghosa) (S.52, 10) 131 từ Ngài SANTIDEVA (Tôn giả Tịch Thiên) “Tập Học Luận” [Siksa-samuccaya] 77 Trích từ Chương VI: Về Phịng Hộ Bản Thân 133 78 Trích từ kinh “Arya-Ratnamegha Sutra” 138 79 Tránh Bị Xao Lãng 138 80 Tự Phòng Hộ Bản Thân 139 Trích từ Chương XIII Kinh Chánh Niệm Hơi Thở • 299 trích số 97 [Giống đoạn kế trên, thay phần (iv) ‘mười kiểu nói chuyện’ trích đoạn kinh Kinh Tập Navaka 1, đoạn 2—được ghi đây) trích số 98 [Giống đoạn kế trên, thay phần (iv): “là người sống rừng trì an trú ẩn dật” trích ‘Kinh Tập Chakka, 115’ (Chakka Nipata, 115) “Có ba điều, Tỳ kheo Ba gì? Lời nói vơ giới, tình bạn tệ bạc, xao lãng tâm Này Tỳ kheo, có ba điều “Này Tỳ kheo, để trừ bỏ ba điều đó, có ba điều cần phải tu tập Ba gì? “Để trừ bỏ lời nói vơ giới vơ lễ, phải tu tập lời nói nhẹ nhàng lễ phép Để trừ bỏ tình bạn tệ bạc, phải tu dưỡng tình bạn tốt lành Để trừ bỏ xao lãng tâm, phải tu tập ‘Chánh Niệm Hơi Thở’ Này Tỳ kheo, để trừ bỏ ba điều đó, cần phải tu tập ba điều nói.” 300 • Tỳ kheo Nanamoli trích ‘Kinh Tập Navaka, (=Kinh Phật Tự Thuyết, IV.1)’ (Navaka, 1=Ud IV.1) “Này Tỳ kheo, người có bạn tốt, có người đồng hành tốt, có đạo hữu thân tín tốt, trơng đợi người vầy: người sống có giới hạnh, có Giới Luật Tỳ kheo (Patimokkha), với thiện đức làm trú xứ mình; thấy sợ hãi vi phạm nhỏ nhất, người tu tập thân cách nhận lấy (sống theo) giới hạnh tu tập “Này Tỳ kheo, người có bạn tốt, có người đồng hành tốt, có đạo hữu thân tín tốt, trơng đợi người vầy: có lời nói liên quan đến lánh trần, giúp cho giải thoát tâm—đó là, nói tham cầu, biết hài lịng; nói cách ly ẩn dật, cách ly khỏi tiếp xúc; nói siêng tu tập; nói đạo hạnh; định tâm; nói hiểu biết; nói giải thốt; nói tri kiến tầm nhìn liên quan đến giải thốt—người người tu tập đạt tới cách nói vậy, theo ý mình, cách khơng khó khăn, trọn vẹn trích ‘Kinh Phật Thuyết Như Vậy, 85’ Kinh Chánh Niệm Hơi Thở • 301 (Itivuttaka, 85) “Này Tỳ kheo, sống quán sát ô uế ghớm ghiếc (của thân), giữ ‘Chánh Niệm Hơi Thở’ thiết lập tốt trước mặt Sống qn sát tính vơ thường tạo tác (các hành, sankhara) Ai sống quán sát ô uế ghớm ghiếc thân, trừ bỏ khuynh thướng (gơng cùm, thói tâm) tham dục sắc đẹp Ai có ‘Chánh Niệm Hơi Thở’ thiết lập tốt trước mặt, khơng cịn thói nghĩ có hướng tạo sân giận Ai sống qn sát tính vơ thường tạo tác, trừ bỏ vô minh, nhờ tầm nhìn sáng tỏ khởi sinh Nhận biết rõ ô uế thân này, Chánh niệm vào thở vào ra, Luôn nhiệt thành, hiểu biết rõ ràng Làm dịu thân hành, tâm hành Đúng thực, vị Tỳ kheo nhìn thấy đắn, Từ giải thoát; Được trang bị hiểu biết (tri kiến) trọn vẹn ln bình an Vị sa-mơn phá tan ràng buộc dính chấp.” 302 • Tỳ kheo Nanamoli Chú Thích: Tiếng Pali ‘visesa’: bật; tiến bộ, chứng đạt Ví dụ: cách nói kinh: “Sau thành tựu bật ban đầu việc hoàn thiện giới hạnh họ chứng đạt thành tựu bật nhờ công cụ thiền quán ” (theo M-a: Luận giảng Trung Bộ Kinh, kinh 10 118) 127 Lễ Pavarana (lễ Tự Tứ) tổ chức vào cuối kỳ an cư mùa Mưa (Kiết Hạ), kỳ an cư Tỳ kheo phải tu chỗ suốt ba tháng mùa mưa Trong lễ Tự Tứ, Tỳ kheo thỉnh cầu Tăng đoàn sai phạm trước Lễ tổ chức vào ngày cuối ba tháng sau kỳ an cư mùa Mưa [tức vào tháng Assayuja = tháng 10], khơng được, dời lại đến ngày cuối tháng sau [tức tháng Kattika = tháng 11] Ở đây, ngày trăng rằm ngày cuối tháng (nhằm ngày 15 Phật lịch) 128 129 Ngay chỗ giác ngộ: thánh A-la-hán Komudi ngày rằm tháng Kattika, gọi Komudi theo tên loài hoa súng trắng (kumuda) cho nở rộ mặt nước vào ngày rằm So sánh kinh Pháp Cú, kệ 285 130 Tiếng Pali: Suddha, sare patitthita: chữ Phật dùng kinh M I 25, I 488, ví dụ lột lớp gỗ mềm… cịn lại gỗ lõi (tinh, chắc) quý giá bên 131 Mười gơng cùm trói buộc (samyojana) là: Niềm tin có ‘ta’ hữu; Sự nghi ngờ, nghi hoặc; Niềm tin mê tín vào tập tục, lễ nghi thờ cúng; tham dục; ác ý; tham muốn sinh cõi trời sắc giới; tham muốn sinh cõi trời vô sắc giới; tự cao; bất an; 10 vô minh 132 Năm gông cùm đầu thường gọi năm gơng cùm ‘thấp hơn’ (orambhagya), cịn, trói buộc chúng sinh luân hồi Kinh Chánh Niệm Hơi Thở • 303 cõi dục-giới; năm gơng cùm cịn lại gọi năm gông cùm ‘cao hơn’ (uddhambhgya), cịn, trói buộc chúng sinh tái sinh cõi trời sắc giới vô sắc giới 133 Chỗ ba gông cùm 134 Coi Trung Bộ Kinh (MN, 10) Đó nỗ lực khống chế trừ bỏ điều bất lợi bất thiện, nỗ lực tu dưỡng trì điều lợi lạc thiện lành Coi Trường Bộ Kinh (DN 33) Trung Bộ Kinh (MN 141) 135 Hoặc cịn gọi ‘bốn sở để thành cơng’ (iddhipada) Bốn là: sở thành cơng có hai yếu tố là: tập trung nhờ tâm, ý chí nỗ lực tu tập; sở thành cơng có hai yếu tố là: tập trung nhờ lượng tinh tấn, ý chí nỗ lực tu tập; sở thành cơng có hai yếu tố là: tập trung nhờ tâm thức, ý chí nỗ lực tu tập; sở thành cơng có hai yếu tố là: tập trung nhờ điều tra suy xét, ý chí nỗ lực tu tập; 136 Gồm căn: niềm tin (tự tin, tín), lượng tinh tấn, chánh niệm, chánh định, trí tuệ hiểu biết—(tín, tấn, niệm, định, tuệ) “Căn” theo nghĩa ưu có trước, lực có sẵn, Coi thêm kinh S V 201 137 ‘Năm lực’ ‘Năm căn’ nói trên, “Năng lực” theo nghĩa lực vững vàng căn, vững chắc, không lay chuyển; tức có đủ lực chúng Coi thêm kinh S V 219 138 Bảy yếu tố (giúp) Giác Ngộ bao gồm: chánh niệm; điều tra pháp; lượng tinh tấn; tâm hoan hỷ; tâm tĩnh lặng (khinh an); định tâm; tâm buông xả Coi thêm kinh S V 63 139 Các phần từ “bốn tảng chánh niệm” phần “con đường Bát Thánh Đạo” theo giảng luận gồm có 37 phần tu 140 304 • Tỳ kheo Nanamoli góp phần vào giác ngộ; nên gọi “37 phần giác ngộ” (37 Bồ-đề phần) Bốn tâm: từ, bi, hỷ, xả gọi trạng thái tâm thuộc cõi trời cao đẹp (Bốn phạm trú), gọi (HV) Tứ vô lượng tâm Coi thêm M I 38, Vism chương IX 141 Thiền quán ô uế ghớm ghiếc (asubha) thân bao gồm thiền quán (a) chín giai đoạn thối rửa tan hoại tử thi; thiền qn (31, tính ln não 32) phận thân, hướng dẫn kinh M I 58 Coi thêm Vism chương VI, VII 142 ‘Sự nhận thức’ đồng nghĩa với ‘trí tuệ minh sát’ Câu sau Luận giảng: “Ở trí-tuệ có nghĩa nhận-thức”, (theo M-a: Luận giảng Trung Bộ Kinh, kinh 10 118) 143 Về ‘sự tạo tác thân’ (thân hành) tạo tác tâm’ (tâm hành), coi kinh M I 301 có ghi vầy: “Này Visakha, thở vào-thở tạo tác thân; ý tưởng áp dụng (tầm) ý tưởng trì (tứ) tạo tác ngơn từ; cịn cảm giác nhận thức tạo tác tâm” 144 Chỗ ‘Nhóm Đối Tượng Thứ Nhất’ (Quán sát Thân) kinh này, so sánh với kinh M I 56 (kinh Các Nền Tảng Chánh Niệm, Satipatthana) có thêm vào đoạn: ‘Như người thợ tiện rành nghề người học việc ơng ta, quay vịng dài, biết ‘Tơi quay vòng dài’ quay vòng ngắn, biết ‘Tơi quay vịng ngắn;’; (như dịch kinh ‘Các Nền Tảng Chánh Niệm’ Phần sách này) (Niềm hoan hỷ, vui mừng—chữ Pali ‘piti’) Thực khó tìm chữ tương đương để dịch chữ piti; dịch chữ khơng thỏa mãn, khơng đủ ý nghĩa Theo luận giảng, chữ piti ví tâm trạng mừng vui phấn khởi người 145 Kinh Chánh Niệm Hơi Thở • 305 hành qua sa mạc khơ nóng chết vừa nhìn thấy hồ nước mát, niềm hoan-hỷ Cịn niềm sung sướng hạnh phúc (sukha) ví cảm giác người đắm thụ hưởng hồ nước mát (Phai biến, phai mất—chữ Pali ‘viraga’) Chữ thường dịch ‘tạm’ không thỏa mãn nghĩa Chữ bắt nguồn từ chữ ‘raga’ có nghĩa gốc màu, màu nhuộm, dùng để ‘tham dục’, ‘tham muốn’ ; ‘viraga’ có nghĩa phai biến màu sắc, tức phai biến, biến tính ‘tham dục’ Chữ dùng nhiều kinh; điển hình cụm chữ quen thuộc là: "nibbida, viraga, nirodha, patinissaga": rút (ví dụ khởi vòng luân hồi sinh tử), phai biến (tham dục), ngừng diệt, từ bỏ 146 ‘Bốn Nhóm Đối Tượng’ kinh (Chánh Niệm Hơi Thở) thấy ghi kinh khác M I 425, A V 111, nhiều kinh SN 54, Patis I 95 147 ‘Thế giới’ có nghĩa gì? Trong ‘Phân Tích Các Nền Tảng Chánh Niệm’ (Vbh 195 Satipatthana Vibhanga) có ghi: "Ở ‘thế giới’ gì? Chính thân giới, năm tập hợp (uẩn) dính chấp [như đối tượng] giới; gọi giới." 148 Ở ‘siêu thế’: siêu phàm, tâm linh—chữ Pali ‘niramisa’: nghĩa gốc ‘không thuộc xác thịt’: không thuộc thân phàm, siêu phàm, siêu thế, thuộc phần tâm linh Về chủ đề amisa niramisa, coi kinh M I 12, 59; M-a I 89, 29 149 150 Đối với phần B, C D: lặp lại từ (1)-(7) phần A Trong Tương Ưng Bộ Kinh (SN 54:9) kinh trích phiên ngắn hơn; tức kinh SN 54:9 ngắn kinh trích dẫn 151 306 • Tỳ kheo Nanamoli Chữ Pali ‘asubha’, thường diễn dịch ‘sự không tinh khiết, ô uế, dơ bẩn’ hay ‘sự đáng ghét, ghớm ghiếc’ (Bởi người dịch Việt cố dịch đầy đủ ‘sự uế ghớm ghiếc’) Thực khơng có chữ [trong tiếng Anh] dịch cách thỏa đáng chữ Pali cho thực với ý nghĩa việc quán xét ‘31 phận thân’ ‘9 giai đoạn thối rửa tan hoại tử thi’ nói kinh ‘Các Nền Tảng Chánh Niệm’ (MN 10) Khi dịch quán xét ‘ô uế ghớm ghiếc’ thân bị bỏ quên yếu tố ‘tham dục’ (Mục tiêu trừ bỏ tính ‘tham dục’, tức tính tham dục tham muốn thân xác; quán xét đủ loại ‘ô uế ghớm ghiếc’ thân để người tu trừ bỏ tính tham thân, chấp thân, vị thân tâm thức mình) 152 ‘nhận thức sân-giận dẹp bỏ hoàn toàn’ có nghĩa là: nhận thức dính sân giận hoàn toàn bị cắt bỏ, hoàn toàn bị trừ bỏ Ngay chỗ này, người tu nói vậy, tuyên bố chứng đắc thánh Bất-Lai (theo thang bậc chứng đắc, dựa số lượng gông cùm bị cắt bỏ) Rồi, chỗ trí tuệ minh sát hướng đến mục đích chứng đắc thánh A-la-hán kế tiếp, người nói: ‘Chánh niệm thở vào, chánh niệm thở ra’, vân vân (theo Luận giảng Tương Ưng Bộ Kinh (SN)—Sarattapakasini) 153 Cũng theo Luận giảng Tương Ưng Bộ Kinh (SN)—Sarattapakasini, có ghi: 154 “Ai làm việc (tu tập) với yếu tố (tứ đại?) đề mục thiền thấy thân nhọc khổ cảm giác thân bị quăng vào guồng máy Ai làm việc (tu tập) với kasina đối tượng thiền [tạm dịch: vật cụ làm đối tượng thiền coi Vism Chương IV] thấy hai mắt run yếu bị mỏi mệt giống chúng rớt Nhưng làm việc (tu tập) đề mục thiền (tức Hơi Thở), thân thể hay hai mắt khơng bị khổ nhọc hết Đó lý Đức Thế Tơn nói câu kinh này.” Kinh Chánh Niệm Hơi Thở • 307 (Như Hơi-Thở có đủ ưu điểm mặt ý nghĩa mặt thực hành để nên chọn làm đối-tượng thiền Đó lý Phật đề cao phương pháp thiền ‘Chánh Niệm Hơi Thở” cho người, kể người bắt đầu, người xuất gia học nhân bậc vô học nhân (giác ngộ), theo nhiều kinh, thân Đức Phật sống an trú vào ‘Chánh Niệm Hơi Thở’ thời Phật sống sau giác ngộ!) • 309 Thay lời kết: Phần kinh sách hướng dẫn vô quý giá Nhưng vô nghĩa chúng không thực hành Như quý vị vừa đọc qua lời kinh, Phật nhấn mạnh vào ‘tu tập thường xuyên thực hành’, điều kiện tiên để mang lại kết Do vậy, thấy tu tập không đắn, khơng ‘tu tập thường xun thực hành’ không dẫn đến kết Phật nói Các sách hướng dẫn thực hành thiền có nhiều Đối với số độc giả Phật tử trẻ chưa quen với cách diễn dịch trước (như tiếng Việt cũ, tiếng Hán Việt), độc giả bắt đầu học tu gần đây, xin giới thiệu vài sách hướng dẫn viết ngôn ngữ thông thường dễ dàng đọc hiểu thực hành theo [Dĩ nhiên, hướng dẫn sư thầy lỗi lạc diễn dịch từ lời kinh Phật, từ luận giảng luận sư cổ điển (như Thanh Tịnh Đạo…), đặc biệt từ trải nghiệm chân thực họ bước đường thiền tập] Nói hơn, sách bước tu tập từ đầu, chướng ngại người thiền thường gặp phải, phương pháp thủ thuật để thiền tập vượt qua Ví dụ, sách hướng dẫn toàn thiền tập lấy Hơi Thở làm đối tượng—từ bước sơ bắt đầu 310 • bước đạt định (tầng thiền định), thiền quán trí tuệ đến chứng đắc thánh đọc thực hành theo “Thiền Theo Cách Phật Dạy Sẽ Đi Đến Giải Thoát (thiền sư Ajahn Brahm), tên khác “Hạnh Phúc Thiền” Thiền sư vị đệ tử ưu tú thiền sư Ajahn Chah, đại diện dòng ‘Thiền Trong Rừng’ Thái Lan Còn quý vị muốn đọc hướng dẫn giản dị, không dùng thuật ngữ thuật ngữ Phật giáo thuật ngữ nhà thiền, chủ đề thực hành thiền tập, quý vị đọc hướng dẫn vị thiền sư tiếng người Tích Lan Bhante Gunaratana Cũng lấy đối tượng Hơi Thở để thiền tập Đức Phật đề nghị, vị thiền sư viết để hướng dẫn người từ abc đến giai đoạn thiền cao khác mà người ta thường phân định thiền định (jhana) thiền minh sát (vipassana) Cũng theo lời nhà sư thiền sư này, quý vị nên đọc lúc trước sau ba hướng dẫn hết lịng ngài, là: Chánh Niệm, giảng ngôn ngữ thông thường; Chánh Định, giảng ngôn ngữ thông thường; Bốn Nền Tảng Chánh Niệm, giảng ngơn ngữ thơng thường Đó sách cẩm nang dẫn bước tu thủ thuật để đối trị chướng ngại vượt qua tình lạ thường kỳ diệu xuất tiến trình thiền tập Nhưng cịn hướng dẫn sống tu tập, đời sống tu hành, cách sống • 311 Tăng đồn (đối với bậc xuất gia) sao, tìm đọc đâu, ngồi hướng dẫn sư thầy bên cạnh mình? Ln ln vấn đề: Tại có người tu được, có người tu khơng được; có người tu chỗ mãi, có người phải di dời liên tục suốt đời tu? Tại có người tu miên mật khơng tới đâu, có người tu thời gian ngắn sáng tỏ, giác ngộ? Tại có người tinh thơng giáo pháp thường thối tâm hồn tục sau vài tháng? Có người nghĩ giới luật vầy, có người nghĩ giới luật kia, thời gian thiền tập nơi Cuộc sống tu hành chắn bao gồm hàng trăm thứ phức tạp trở ngại; thứ nghịch duyên người này, thứ thuận duyên người khác Đây phần ‘sống động’ đời sống tu hành Về phần quan trọng này, có lẽ vị thiền sư Ajahn Chah dạy cách chân thực giản dị nhiều giảng sinh động ngài Quý vị đọc cách dễ chịu đầy lòng biết với ngài lời dạy ghi sách “Lẽ Sinh Diệt, Lý Tu Hành” Các sách có in gửi miễn phí (ấn tống) cho người thực tìm hiểu thiền thực tập theo Còn nhiều sách hướng dẫn khác mà quý vị học làm theo, tìm thấy cách tu phù hợp cho cách tu đắn mà Đức Phật dạy—đó tảng để đến kết mà Phật 312 • • 313 BẢNG VIẾT TẮT Tên Kinh Pali: Các số thể hiện: Anguttara Nikaya (Tăng Chi Bộ Kinh) số tập & số kinh D Dıgha Nikaya (Trường Bộ Kinh) số kinh, tập, & dòng kệ Trường Bộ Kinh It Itivuttaka (Kinh Phật Thuyết Như Vậy) số kinh M Majjhima Nikaya (Trung Bộ Kinh) số kinh, tập, & dòng kệ S Samyutta Nikaya (Tương Ưng Bộ Kinh) số chương & số kinh Snp Sutta Nipata (bộ Kinh Tập) số dòng kệ Thag Theragatha (Trưởng Lão Kệ) số dòng kệ Ud Udana (Kinh Phật Tự Thuyết) số chương & số kinh A