Tiêu điểm + Tình hình ngành dệt may Việt Nam năm 2018 + CPTPP và ngành dệt may may mặc Việt Nam + Triển vọng ngành công nghiệp thời trang toàn cầu năm 2019 Báo cáo Ngành dệt may Ngày 21/02/2019 LOẠI G[.]
Báo cáo Ngành dệt may Ngày 21/02/2019 Tiêu điểm: + Tình hình ngành dệt may Việt Nam năm 2018 + CPTPP ngành dệt may - may mặc Việt Nam + Triển vọng ngành công nghiệp thời trang toàn cầu năm 2019 LOẠI GIÁ DAILY WEEKLY MONTHLY YEARLY Cotton 70.41 0.19 % 0.40 % -3.72% -12.58% Crude Oil 57.26 0.44% 5.24 % 8.92% -8.78% USD Index 96.61 0.16 % -0.38% 0.32% 7.66% 0.05% -0.83% -1.37% 6.13% USD/CNY 6.7207 THỊ TRƯỜNG COTTON THẾ GIỚI NĂM 2018 TOP NHÀ NHẬP KHẨU COTTON TOP NHÀ XUẤT KHẨU COTTON CẬP NHẬT THỊ TRƯỜNG BÔNG THẾ GIỚI Theo báo cáo tháng Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ (USDA), sản lượng lượng tiêu thụ dự kiến điều chỉnh giảm Sản lượng giảm 645.000 kiện (từ 119,4 xuống 118,7 triệu kiện) lượng tiêu thụ giảm 1,3 triệu kiện (từ 126,9 xuống 125,6 triệu kiện) Do lượng tiêu thụ giảm mạnh sản lượng, tồn kho cuối kỳ dự kiến tăng (tăng 583.000 triệu kiện, từ 72,6 lên 73,2 triệu kiện) Ở phạm vi quốc gia, sản lượng dự kiến điều chỉnh mạnh Pakistan (giảm 600.000 kiện, từ 8,0 xuống 7,4 triệu kiện), Trung Quốc (giảm 500.000 kiện, từ 27,5 xuống 27,0 triệu kiện), Ấn Độ (giảm 500.000 kiện, từ 28,0 xuống 27,5 triệu kiện), Thổ Nhĩ Kỳ (giảm 200.000 kiện, từ 4,5 xuống 4,3 triệu kiện), Turkmenistan (giảm 200.000 kiện, từ 1,2 xuống 1,0 triệu kiện) Bên cạnh đó, sản lượng tăng Brazil (tăng 1,0 triệu kiện, từ 10,0 lên 11,0 triệu kiện), Mỹ (tăng 180.000 kiện, từ 18,4 lên 18,6 triệu kiện), Bờ Biển Ngà (tăng 125.000 kiện, từ 725.000 lên 850.000 kiện) Lượng tiêu thụ toàn cầu giảm tiêu dự kiến hoạt động kinh tế toàn cầu năm 2019 điều chỉnh giảm Đáng ý Quỹ Tiền Tệ Thế Giới (IMF) giảm dự báo tăng trưởng GDP toàn cầu hai năm 2018 2019 từ 3,9% (vào tháng 04) xuống 3,7% (vào tháng 10) Những biến động xoay quanh tình hình căng thẳng thương mại hai kinh tế lớn giới yếu tố ảnh hưởng quan trọng Ở phạm vi quốc gia, lượng tiêu thụ điều chỉnh mạnh Trung Quốc (giảm 1,0 triệu kiện, từ 42,5 xuống 41,5 triệu kiện), Pakistan (giảm 200.000 kiện, từ 10,8 xuống 10,6 triệu kiện), Thổ Nhĩ Kỳ (giảm 100.000 kiện, từ 7,1 xuống 7,0 triệu kiện), Uzbekistan (giảm 100.000 kiện, từ 2,8 xuống 2,7 triệu kiện) CẬP NHẬT THỊ TRƯỜNG BÔNG THẾ GIỚI Trong cịn vài tháng số ước lượng dự kiến cho vụ 2019/20 công bố, số chiều hướng phát triển dần định hình Cũng năm gần đây, giá cao nông sản cạnh tranh khác Điều có nghĩa diện tích gieo trồng bông, khả sản lượng bông, tăng Trong vụ 2018/19, tình hình thời tiết khơng thuận lợi tồn giới chứng minh yếu tố diện tích khơng định sản lượng Thời tiết yếu tố bất ổn lớn Tuy nhiên, tình hình thời tiết bất lợi vụ mùa có chiều hướng giảm Tình hình hạn hán khu vực trọng điểm Tây Texas Mỹ giải mưa lớn tháng gần Chỉ việc độ ẩm phù hợp trở lại khu vực Tây Texas làm sản lượng tăng vài triệu kiện vụ mùa So với vụ 2018/19, tình hình gieo trồng vụ mùa Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan Úc cải thiện đáng kể Một yếu tố đáng cân nhắc vụ 2019/20 tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại, điều dẫn đến lượng tiêu thụ bơng giảm sút Ước lượng IMF tốc độ phát triển kinh tế tồn cầu khơng thay đổi so với tốc độ phát triển năm gần Việc IMF điều chỉnh tốc độ tăng trưởng GDP toàn cầu thay đổi hoàn toàn ước lượng tăng trưởng kinh tế trước thay vào ước lượng phát triển kinh tế ổn định (ước lượng tốc độ tăng trưởng năm 2017 3,7%, tốc độ tăng trưởng dự kiến cho 2018, 2019 2020 mức 3,7%) Mặc dù ước lượng trước lạc quan, tốc độ phát triển 3,7% tốc độ phát triển nhanh kể từ năm 2011 Sự kết hợp sản lượng tăng lượng tiêu thụ giảm vụ mùa làm giảm thâm hụt sản lượng so với vụ 2018/19 (thâm hụt 6,9 triệu kiện, khoảng 5% lượng tiêu thụ) Điều có ảnh hưởng mạnh đến lượng tồn kho tồn cầu, yếu tố có tác động đến giá Trong bốn năm gần đây, lượng hàng tồn kho toàn cầu giảm dần Xu hướng chịu ảnh hưởng mạnh từ tình hình tồn kho Trung Quốc Như vậy, yếu tố quan trọng tác động đến giá vụ 2019/20 xoay quanh vấn đề thương mại, đặc biệt kiện Trung Quốc bắt đầu tăng hạn mức nhập cách nhanh chóng diễn biến tranh chấp thương mại Mỹ - Trung Cho đến thời điểm tại, nguồn cung tăng ngồi Trung Quốc khơng tạo áp lực giảm giá đáng kể Điều thị trường tiên đốn khả Trung Quốc tăng hạn mức nhập Nếu nhập Trung Quốc không tăng dự kiến, việc tồn kho tiếp tục tăng quốc gia xuất tạo áp lực giảm giá Nếu nhập Trung Quốc tăng với mức cần thiết để ổn định tồn kho, có nghĩa với lượng thâm hụt sản lượng nội địa (14,5 triệu kiện vụ 2017/18), giá bơng có xu hướng tăng TÌNH HÌNH NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM THÁNG 01/2019 Nguồn: Vietdata.vn TÌNH HÌNH NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM NĂM 2018 Năm 2018 coi năm đại thành công với ngành dệt may Việt Nam Trong năm vừa qua, kim ngạch xuất hàng dệt may đạt 36 tỷ USD, đạt mức tăng trưởng 16% Vị trí ngành dệt may Việt Nam khẳng định vị thị trường quốc tế thức vượt lên Bangladesh để trở thành nước xuất hàng dệt may may mặc đứng thứ toàn cầu, sau Trung Quốc đứng sát sau Ấn Độ với kim ngạch xuất hàng dệt may năm 2018 Ấn Độ 36.4 tỷ USD Ngoài ra, kim ngạch nhập năm vừa đạt 21.8 tỷ USD, chủ yếu nguyên phụ liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất may mặc So với tổng kim ngạch xuất năm qua, ngành dệt may may mặc đứng vị trí thứ hai sau mặt hàng điện thoại linh kiện điện tử, chiếm 15% kim ngạch xuất nước Từ thời điểm gia nhập WTO, mở cửa thị trường, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, ngành dệt may may mặc nước ta có bước phát triển vượt bậc với tốc độ tăng trưởng năm cao Tuy coi năm có kết vượt mong đợi, nhiên, nhìn vào mặt khách quan chủ quan, ngành dệt may may mặc nước ta gặp nhiều khó khăn Trong bối cảnh kinh tế, lợi dành cho doanh nghiệp sản xuất xuất nhập năm qua gần khơng có, CPTPP EVFTA hai hiệp định mang lại lợi lớn thuế quan cho ngành lại chưa có hiệu lực Cũng năm 2018 vừa qua, Việt Nam đón nhận nhiều thành cơng từ thương vụ đầu tư phát triển công nghệ kỹ thuật – khoa học sản xuất xuất hàng dệt, may Nhiều thương hiệu nước mua cổ phần công ty Việt Nam để củng cố vị họ thị trường nội địa Công ty Nhật Bản Uniqlo mua 35% cổ phần Elise mở cửa hàng Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2019 tới Cửa hàng Uniqlo Việt Nam vận hành thơng qua liên doanh Fast Retailing Tập đồn Mitsubishi Việt Nam nhà cung cấp hàng may mặc lớn thứ hai cho Hàn Quốc sau Trung Quốc, chiếm 32.67% thị phần Tập đoàn Hàn Quốc Hyosung vào tháng năm vừa nhận giấy chứng nhận đăng ký đầu tư từ Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu để xây dựng nhà máy polypropylen kho xăng dầu hóa lỏng Hàng dệt may nguyên phụ liệu phát triển đầu tư dây chuyền hóa phục vụ nhu cầu nội địa, với dự án Công ty cổ phần dệt may Việt Minh Bảo Minh (vào tháng 10 khánh thành nhà máy dệt khu công nghiệp Bảo Minh, tỉnh Nam Định) Được xây dựng với khoản đầu tư 73 triệu USD, đơn vị bao gồm sở dệt vải, nhuộm hoàn thiện xưởng, nhà kho, trung tâm điện văn phịng TÌNH HÌNH NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM NĂM 2018 Vấn đề việc nhà sản xuất nước ta chưa phát triển công nghệ để sản xuất đủ nguyên liệu vải để phục vụ hoạt động gia công may mặc mối lo ngại Chi phí logistics cịn cao trở ngại lớn dệt may nước ta năm 2019 năm tới Hiệp định thương mại tự CPTPP có hiệu lực vào ngày 14 tháng vừa qua dấy lên lo ngại chuyên gia cảnh báo chi phí logistics cho xuất cịn cao khiến doanh nghiệp Việt Nam khó cạnh tranh với quốc gia khác Hiện chi phí logistics Việt Nam cao 6% so với Thái Lan, 7% so với Trung Quốc, cao 12% so với Malaysia gấp ba lần so với Singapore Để thu hút nhà đầu tư nước vào thị trường dệt may may mặc Việt Nam, nhân tố logistics cần trọng để tạo thêm sức hút lực cạnh tranh mạnh mẽ Năm 2019 năm đầy thách thức ngành dệt may Việt Nam ngành cơng nghiệp cần phải tạo nên bước đột phá lớn để đảm nhận vai trị chuỗi giá trị tồn cầu, quan trọng chuyển từ sản xuất gia công đơn giản (CMT) sang công đoạn sản xuất mang lại nhiều giá trị thặng dư sản xuất thiết kế ban đầu (ODM) chế độ nhà sản xuất thương hiệu gốc (OBM) Đây vấn đề cốt lõi mà dệt may Việt Nam phải tạo bước đột phá năm tới với niềm tin khả hồn tồn làm được, rõ ràng vượt qua Bangladesh để trở thành nước xuất hàng dệt may thứ toàn cầu Với mục tiêu xuất đạt 40 tỷ USD năm 2019 này, doanh nghiệp dệt may Việt Nam hoàn tồn thực Dựa số liệu công bố, mức thặng dư thương mại năm đạt mức 20 tỷ USD tạo nguồn thu nhập ổn định cho 2.5 triệu người lao động CPTPP VÀ NGÀNH DỆT MAY - MAY MẶC CỦA VIỆT NAM Kỳ 1: CPTPP mang đến cho dệt may Việt Nam hội hay nhiều? CPTPP – Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xun Thái Bình Dương có hiệu lực Việt Nam từ ngày 14/01/2019 vừa qua Hiệp định thương mại tự (FTA) có ảnh hưởng lớn đến sách định hướng phát triển ngành công thương nghiệp dịch vụ từ bắt đầu đề xuất đàm phán tên gọi Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Về bản, CPTPP giữ nguyên nội dung TPP ban đầu, nhiên cho phép nước thành viên lại tạm hỗn đến 20 nhóm nghĩa vụ để bảo đảm cân bối cảnh kinh tế nước tham gia khơng cịn Hoa Kỳ Đây coi hiệp định thương mại tự hệ mới, có tiêu chuẩn cao tồn diện, minh bạch hóa đưa chế giải tranh chấp có tính ràng buộc chặt chẽ Về phương diện mở cửa thị trường, CPTPP xóa bỏ gần tồn loại thuế nhập theo lộ trình, tự hóa dịch vụ đầu tư sở tuân thủ pháp luật nước thành viên tham gia CPTPP VÀ NGÀNH DỆT MAY - MAY MẶC CỦA VIỆT NAM Lần đầu tiên, dệt may trở thành nội dung đàm phán thảo luận riêng biệt, tách biệt hẳn với nội dung thương mại hàng hóa, khác với hiệp định thương mại tự trước mà Việt Nam thành viên Trong nội dung này, cam kết từ Chính phủ Việt Nam chấp nhận quy tắc “Từ sợi trở đi” áp dụng biện pháp linh hoạt nguồn cung bị thiếu hụt Dệt may số ngành đánh giá giúp Việt Nam tạo nên mức tăng GDP ấn tượng năm tới đây, hội mở rộng hoạt động xuất tăng giá trị ngành điều tất yếu mà quốc gia tham gia FTA hướng tới Không CPTPP mà EVFTA hay RCEP mang lại hội lớn mở rộng thêm hội tiếp cận thị trường, đẩy mạnh tăng trưởng xuất nhập khẩu, nâng cao lực cạnh tranh thị trường quốc tế tạo chủ động chế bảo hộ thương mại gia tăng mạnh mẽ Đối với CPTPP, Việt Nam gần “ấn định” quốc gia dẫn đầu lĩnh vực dệt may may mặc, có ảnh hưởng sâu rộng khơng quốc gia khối CPTPP mà quốc gia vùng lãnh thổ khác, FTA có điều khoản mở cho Hoa Kỳ quay trở lại bàn đàm phán quốc gia khác đủ điều kiện muốn tham gia Theo chuyên gia đến từ Hiệp hội Dệt may Việt Nam, CPTPP giúp Việt Nam đẩy mạnh tăng trưởng thay đổi cấu thị trường xuất theo hướng cân hơn, dòng thuế suất 0%, giúp ngành dệt may Việt Nam mở rộng thị phần số nước có thuế suất cao Canada, New Zealand, Australia Những thị trường điểm đến chủ lực hàng dệt may – may mặc Việt Nam tới đây? Hiện nay, khu vực liên minh châu Âu, Hoa Kỳ, Hàn Quốc Nhật Bản thị trường xuất lớn hàng dệt may nước ta tiếp tục thị trường chủ lực CPTPP có hiệu lực Tuy nhiên, CPTPP có hiệu lực, hàng dệt may Việt Nam có nhiều hội khu vực 11 nước CPTPP, đặc biệt quốc gia Việt Nam chưa có thỏa thuận thương mại Peru Chile Vậy doanh nghiệp Việt Nam có hay khơng có khả để đón đầu hội lớn từ CPTPP? Câu trả lời hiển nhiên có Đối với hiệp định bao trùm quy mơ 13.5% GDP tồn cầu ảnh hưởng tới không 500 triệu dân 10 quốc gia thành viên Việt Nam rõ ràng có nhiều hội để nắm bắt ưu đãi mà CPTPP mang lại, đặc biệt doanh nghiệp dệt may may mặc Nhưng để đón đầu hội lớn này, phải giải toán lớn mà doanh nghiệp nước ta chưa thể gỡ giải: tốn vải CPTPP VÀ NGÀNH DỆT MAY - MAY MẶC CỦA VIỆT NAM Mặc dù ngành dệt may nước ta khẳng định vị trí thứ ba giới kim ngạch xuất với 36.1 tỷ đô la năm 2018, phải nhập khoảng 80% nguyên liệu để sản xuất, theo ông Trương Văn Cẩm, Phó chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho biết Sự phụ thuộc nặng nề vào nguyên liệu nhập vấn đề nghiêm trọng ngành công nghiệp Nước ta phải nhập tới 99% bông, 70% sợi (trên 2.2 triệu tấn/ năm) 80% vải Thiếu sót vơ lớn có 10% vải nhập từ Nhật Bản quốc gia phần CPTPP Không vấn đề nguyên phụ liệu, công nghệ kỹ thuật chưa áp dụng tối ưu, phương thức gia cơng chiếm ưu (khoảng 65%) Trình độ lao động dệt may thấp, lao động phổ thơng chiếm 75.9%, trình độ cao đẳng đại học chiếm chưa đến 7% Nhận biết vướng mắc mà gặp phải cách để tìm thấy hội khả để thay đổi, phát triển ngành dệt may may mặc tốt tương lai Hiện nay, doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, khu vực chiếm phần ba kim ngạch xuất hàng dệt may nước, chuẩn bị tận dụng hội để tăng xuất sang thị trường Canada, Peru Mexico Nhiều doanh nghiệp số tích cực thúc đẩy thực đào tạo nguồn nhân lực thay đổi cơng nghệ, máy móc để có lợi từ CPTPP ngồi việc tự nhận thức vấn đề tuân thủ môi trường, chất lượng nguồn gốc sản phẩm chưa đảm bảo nguồn cung vải nguyên phụ liệu để sản xuất Các khu vực khác tỉnh Vĩnh Phúc hỗ trợ doanh nghiệp dệt may, đồng thời tạo môi trường kinh doanh tốt cho doanh nghiệp địa phương phát triển mà không gặp trở ngại hay khó khăn từ đạo sách địa phương Cơng ty Cổ phần Dệt may Đông Nam, công ty Tập đoàn Dệt may Quốc gia Việt Nam (Vinatex), gần bắt đầu xây dựng nhà máy sợi khu vực phía tây nam tỉnh Bạc Liêu Tọa lạc Khu công nghiệp Trà Kha thành phố Bạc Liêu, nhà máy có tổng vốn đầu tư 21.56 triệu USD dự kiến hoàn thành vòng hai năm Giai đoạn nhà máy sản xuất 3,500 sợi năm vào hoạt động vào cuối năm 2019, nâng lên 4,500 năm tới Chủ tịch Vinatex Trần Quang Nghi cho biết nhà máy trang bị thiết bị đại từ Châu Âu, Nhật Bản Ấn Độ, nhà máy kỳ vọng trở thành đơn vị cung cấp sợi vải phục vụ cho hoạt động sản xuất hàng may mặc, hàng gia công nhằm đáp ứng quy tắc xuất xứ nghiêm ngặt đặt CPTPP (Kỳ 2: Quy tắc xuất xứ - điểm nghẽn mấu chốt gia tăng giá trị ngành dệt may – may mặc Việt Nam thị trường quốc tế) TRIỂN VỌNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP THỜI TRANG TOÀN CẦU NĂM 2019 Những thành viên tham gia vào ngành cơng nghiệp thời trang tồn cầu đối mặt với nhiều đổi thay năm 2019 nhiều yếu tố truyền thống thay đổi nhường chỗ cho mơ hình kinh doanh Chúng ta điểm qua điểm triển vọng ngành năm 2019 Theo dự báo, tăng trưởng ngành kinh doanh thời trang đạt mức tăng trưởng 3.5 - 4.5% năm 2019, thấp chút so với mức 4% năm 2018 Sự lạc quan điều nhìn thấy doanh nghiệp thời trang Bắc Mỹ đặc biệt phân khúc cao cấp sang trọng TRIỂN VỌNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP THỜI TRANG TOÀN CẦU NĂM 2019 Ấn Độ Quốc gia Nam Á ngày chứng tỏ vị ngành thời trang song hành với phát triển nhanh chóng tầng lớp trung lưu gia tăng lực sản xuất Điều kết hợp với tảng kinh tế mạnh mẽ hiểu biết công nghệ ngày tăng khiến Ấn Độ trở nên quan trọng với thương hiệu quốc tế thị trường châu Á Có thể năm 2019 Ấn Độ trở thành thị trường cạnh tranh khốc liệt nhãn hàng thời trang Đất nước dự báo giữ tốc độ tăng trưởng 8%/năm giai đoạn 2018 - 2022 Tầng lớp trung lưu Ấn Độ gia tăng với tốc độ 19,4% năm ngoái, vượt xa so với Trung Quốc, Mexico Brazil Kết hứa hẹn đưa Ấn Độ từ trung tâm gia công quan trọng để trở thành thị trường tiêu thụ hấp dẫn tồn cầu Các dự báo trước cho thấy, quy mô thị trường may mặc Ấn Độ đạt giá trị 59,3 tỷ USD vào năm 2022, lớn thứ giới so sánh với Vương quốc Anh (65 tỷ USD), Đức (63.1 tỷ USD) Lượng người có thu nhập 9.500 USD/năm vào năm 2025 dự kiến tăng gấp so với thời điểm Khảo sát cho thấy 300 thương hiệu thời trang quốc tế dự kiến mở cửa hàng Ấn Độ năm phần lớn hướng tới tầng lớp lao động ‘‘gold collar’’ - ông chủ hay chuyên gia trả lương cao với mong muốn có trang phục hợp thời trang Tuy nhiên Ấn Độ thị trường khó để chinh phục nhiều thách thức kèm với hội kinh doanh Các doanh nghiệp dệt may đa phần chưa tổ chức tốt thị phần bán lẻ thị trường đạt mức thấp khoảng 35% năm 2016 trước dự kiến tăng lên mức 45% vào năm 2025 - tốc độ tăng trưởng đánh giá khiêm tốn Để thúc đẩy lĩnh vực bán lẻ phát triển, nhiều nhãn hàng may mặc phải khuyến khích tận dụng gia tăng khả nắm bắt công nghệ người tiêu dùng Mười năm trước, công nghệ dành cho số ít, với vài triệu điện thoại thơng minh đất nước 1,2 tỷ dân 45 triệu thuê bao internet Nhưng có 460 triệu người sử dụng điện thoại thông minh vào năm 2018 dự kiến tăng gấp đôi khoảng 900 triệu người vào năm 2021 Điều giúp doanh nghiệp may mặc, thời trang tiếp cận với khách hàng dễ dàng TRIỂN VỌNG CỦA NGÀNH CƠNG NGHIỆP THỜI TRANG TOÀN CẦU NĂM 2019 Ngành may mặc Ấn Độ phát triển nhanh chóng nhờ chi phí nhân cơng thấp đáng kể so với Trung Quốc so sánh với Việt Nam Trong nguồn cung nguyên liệu thô (bông, len, lụa đay) sẵn có cho phép nhà máy dễ dàng tham gia sâu vào chuỗi cung ứng thời trang Ở khía cạnh này, thách thức lại xuất Đầu tiên nhìn thấy phân hố rõ nét theo khí hậu thị hiếu thị trường Khí hậu Ấn Độ khác biệt rõ nét theo phân bố vùng miền Bắc Ấn Độ khu vực có mùa đồng kéo dài tuần Cùng với thị hiếu đặc trưng người tiêu dùng màu sắc, kiểu thiết kế, hoạt động mua hàng có khác biệt so với khách hàng New York, Hong Kong Mặc dù ngày tiếp xúc nhiều với văn hoá phương Tây phụ nữ Ấn Độ giữ yếu tố nhạy cảm truyền thống với việc chất liệu hay thiết kế truyền thống lựa chọn mặc định phụ nữ nước (vốn chiếm khoảng 70% doanh số bán hàng may mặc năm 2017) Dự kiến thị trường truyền thống giữ thị phần khoảng 65% vào năm 2023 Một số thách thức khác kể đến việc tiếp cận thị trường tiềm sở hạ tầng chất lượng thấp tụt hậu so với nhiều nước châu Á Gần 40% mạng lưới đường Ấn Độ không trải nhựa kể từ năm 2016 Khoảng cách 1% người có thu nhập cao tầng lớp trung lưu mức cao 92 năm trở lại Đồng thời theo Tổ chức minh bạch quốc tế, Ấn Độ đứng thứ 81/180 quốc gia Chỉ số tham nhũng (so với mức 77 Trung Quốc) Mặc dù nhiều doanh nghiệp may mặc - thời trang muốn bước vào thị trường Các giải pháp tiếp cận kể đến như: đầu tiên, doanh nghiệp bên ngồi hợp tác với tảng thương mại điện tử có Điều phù hợp cho thương hiệu chưa phổ biến có vốn đầu tư tương đối thấp, giúp tạo cách thức hợp lý để kiểm tra nhu cầu sở thích khách hàng Tiếp đó, thương hiệu có kinh nghiệm thị trường địa phương tìm kiếm tham gia với mơ hình nhượng quyền, phát triển khơng gian bán lẻ có Cuối cùng, người chơi có kiến thức địa phương nguồn vốn đáng kể tạo cửa hàng sở hữu riêng tự vận hành Chính quyền Ấn Độ thúc đẩy hoạt động đầu tư từ bên với việc nới lỏng quy định FDI ( ví dụ cho phép 100% hoạt động bán lẻ thương hiệu thuộc sở hữu nước ngoài) Như ngắn hạn, thị trường Ấn Độ có sức hấp dẫn lớn nhờ vào kỳ vọng tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, phổ biến công nghệ điện thoại thông minh khoả lấp thách thức (về sở hạ tầng, phân mảnh thị trường) giúp quốc gia trở thành điểm sáng đầy tiềm lĩnh vực may mặc thời trang TRIỂN VỌNG CỦA NGÀNH CƠNG NGHIỆP THỜI TRANG TỒN CẦU NĂM 2019 Thương mại tồn cầu phiên 2.0 với vai trị quan trọng Hiệp định thương mại hay liên minh thuế quan Các doanh nghiệp lĩnh vực dệt may, thời trang nên sẵn sàng với kế hoạch dự phòng cho thay đổi tiềm chuỗi cung ứng toàn cầu Hoạt động thương mại quốc gia chịu tác động rào cản thuế quan mới, căng thẳng thương mại khơng chắn sách nước Tuy nhiễn có triển vọng đến từ hợp tác Nam - Nam (thuật ngữ dành cho hợp tác quốc gia phát triển Nam bán cầu) Ngành thời trang vốn nhạy cảm với sách mơi trường trị hình thành nên thương mại xuyên biên giới Sự thay đổi khó lường sách thương mại Mỹ đối tác quan trọng năm 2018 phần cho thấy rủi ro năm Đồng thời bối cảnh trục thương mại toàn cầu dịch chuyển với trọng tâm hướng dần quốc gia Nam bán cầu Tại Mỹ, ngành công nghiệp thời trang chiếm 6% lượng hàng hoá nhập phải chịu đến 51% khoản thuế, vấn đề thuế quan tác động lớn đến triển vọng ngành Mặc dù đối đầu thương mại với Mỹ, Trung Quốc lại ưu tiên cắt giảm thuế để khuyến khích phát triển ngành nước Trước đó, Trung Quốc giảm thuế nhập giúp nhãn hàng LVMH giảm giá 3-5% vào tháng số mặt hàng bán Trung Quốc Ngày 22/9/2018, Trung Quốc giảm thuế hàng dệt may từ 11,5% xuống 8,4% ngoại trừ sản phẩm xuất xứ từ Mỹ Việc gia tăng biện pháp kiểm soát thương mại trả đũa thương mại gia tăng năm 2018 Cụ thể nhóm G20, tổng thể biện pháp hạn chế thương mại có tổng giá trị khoảng 74 tỷ USD tính đến tháng 5/2018 so với mức 47 tỷ USD kỳ năm trước (tăng 58%) Trong biện pháp cắt giảm thuế quan, đơn giản hoá thủ tục, tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại giảm từ 163 tỷ USD xuống cịn 83 tỷ USD (giảm 49%) Các từ khố tìm kiếm chủ đề căng thẳng thương mại gia tăng 10% năm qua phần cho thấy quan tâm thị trường rủi ro Tại Anh, trung tâm tâm thời trang da giày giới, vấn đề Brexit đặt nhiều tốn khó cho doanh nghiệp Do có hàm lượng xuất mức cao, phụ thuộc vào chuyên gia quốc tế nguồn nguyên liệu chủ yếu nhập khiến ngành dệt may, giày dép ngành bị tổn thương nhiều việc Anh rời khỏi liên minh châu Âu vào tháng tới TRIỂN VỌNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP THỜI TRANG TOÀN CẦU NĂM 2019 Khoảng 63% nhà thiết kế quần áo, 55% nhà sản xuất hàng xa xỉ có trụ sở Anh tham gia xuất khoảng 10 ngàn công dân EU làm việc ngành thời trang Anh Điều khiến khảo sát tổ chức cho kết 80% người hỏi cho biết Brexit không tốt cho ngành thời trang Anh EU Triển vọng Brexit bắt đầu tác động tới công ty thời trang nhiều quốc gia khác, đặc biệt người toán đồng Bảng Anh - giảm khoảng 12% so với EUR 10% so với USD kể từ trưng cầu dân ý Brexit vào năm 2016 Ngành thời trang Mỹ chịu rủi ro tương tự kể từ Bộ Thương mại Hoa Kỳ đánh thuế lên 200 tỷ USD hàng hoá từ Trung Quốc bao gồm sản phẩm quần áo Hiệp hội giày dép (AAFA) vào cuối tháng 5/2018 đệ trình thư ký 60 nhãn hiệu Hoa Kỳ (bao gồm Abercrombie & Fitch, Kate Spade, Levi Strauss, Macy, Nike Under Armor) nhằm phản đối việc tăng thuế nhập hàng dệt may Trung Quốc Điều cho thấy ngành may mặc Trung Quốc bước qua giai đoạn đỉnh cao nhiên nguồn cung quan trọng giới vào lúc TRIỂN VỌNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP THỜI TRANG TOÀN CẦU NĂM 2019 Trong mối quan tâm đối đầu thương mại gia tăng, thấy chuyển động thương mại tích cực xuất với thoả thuận, liên minh hợp tác dần hình thành EU gần tham gia vào thỏa thuận thương mại bao gồm quần áo may mặc với Canada, Mexico, Nhật Bản, Singapore, Việt Nam số quốc gia từ Đông Âu Vào tháng năm 2018, Canada đồng ý tham gia Hoa Kỳ Mexico thỏa thuận thương mại thay Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ NAFTA cũ với tên gọi USMC Ngoài ra, thương mại khu vực Nam bán cầu tăng lên, bối cảnh kỳ vọng tăng từ khoảng 25% thương mại tồn cầu lên khoảng 30% vào năm 2030 Cuối cùng, Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) cho phép giao dịch tự châu Á Nam Mỹ khu vực châu Á Các thành viên RCEP xuất khoảng 405 tỷ đô la hàng dệt may năm (hơn nửa tổng số toàn cầu) nhập khoảng 115 tỷ la, thỏa thuận có tác động kinh tế đáng kể Nhìn chung, năm 2019, căng thẳng thương mại khiến các thương hiệu quốc tế suy nghĩ lại chiến lược tìm nguồn cung ứng họ ý nhiều đến thị trường nằm khối hiệp định thương mại tự mà quốc gia thành viên, họ hưởng lợi lớn từ thoả thuận cân nhắc kỹ hiệp định thương mại tự Trung Quốc Sự phát triển nhanh chóng ngành may mặc Trung Quốc góp phần định hình lại tồn hoạt động thương mại ngành phạm vi toàn cầu So sánh với thời điểm năm 1995, chi phí sản xuất thực mặt hàng may mặc giảm 44% nhờ nhà máy dệt may Trung Quốc Bản đồ sản xuất hàng may mặc toàn cầu vẽ lại đáng kể sau năm 2005, với Trung Quốc rõ ràng trung tâm Vào năm 1995, Hoa Kỳ nhà sản xuất hàng may mặc hàng đầu giới, chiếm 13% sản lượng dệt may giới - thị phần hẳn so với Trung Quốc, nơi sản xuất 12% Vào năm 2017, thị phần Trung Quốc tăng vọt lên 47%, Mỹ giảm xuống 3% Xu hướng tương tự nhìn thấy kinh tế tiên tiến khác; chẳng hạn Italy, sản lượng sản xuất cung ứng cho toàn cầu giảm từ 8% xuống 3% so với kỳ Nhật Bản giảm từ 11% xuống 1% TRIỂN VỌNG CỦA NGÀNH CƠNG NGHIỆP THỜI TRANG TỒN CẦU NĂM 2019 Suốt nhiều thập kỷ, thương hiệu ‘‘Made in China’’ xem biểu tượng toàn cầu sản phẩm với giá rẻ cho giới định nghĩa lỗi thời Trung Quốc có tham vọng chuyển hoạt động sản xuất lên nấc cao chuỗi cung ứng cách nâng cấp đại hố cơng nghệ sản xuất bối cảnh tầng lớp trung lưu gia tăng chóng mặt Ngành may mặc Trung Quốc có khuynh hướng tập trung vào việc phục vụ cho nhu cầu nội địa tăng vọt riêng Khi hàng trăm triệu người gia nhập vào tầng lớp trung lưu nước phát triển, đặc biệt Trung Quốc, họ phơ trương sức mạnh chi tiêu cách thể thị hiếu cá nhân thông qua thời trang Trung Quốc khơng cịn đơn giản công xưởng giới Đây thị trường tiêu dùng tăng trưởng nhanh giới, chiếm 18% tổng số hàng hóa tiêu thụ Ví dụ, xem xét tăng trưởng bùng nổ ngày ‘‘Singles Day’’ năm Trung Quốc - với giá trị hoạt động thương mại điện tử ngày đạt mức doanh thu ước tính 25 tỷ la vào năm ngoái, vượt gần 40% so với năm trước qua mặt doanh số thương mại kiện Black Friday Cyber Monday Mỹ cộng lại Nhiều hàng hoá sản xuất Trung Quốc khơng cịn hướng đến việc xuất mà tập trung phục vụ thị trường 1,4 tỷ dân Nếu năm 2005, Trung Quốc xuất 71% lượng hàng may mặc sản xuất đến năm 2017 tỷ lệ chưa tới 47% Khảo sát gần cho thấy 3/4 người tiêu dùng Trung Quốc cho biết họ thích sử dụng thương hiệu may mặc giày dép thương hiệu nước Có thể hiểu cách khác thương mại giới hàng dệt may thành phẩm trung gian tăng đặn từ khoảng 365 tỷ USD năm 1995 lên 860 tỷ USD vào năm 2014 Kể từ đó, giảm xuống cịn 740 tỷ la - khơng phải thị trường thời trang bị thu hẹp, mà nhà sản xuất hàng dệt may truyền thống tiêu thụ phần lớn sản lượng họ làm hết Sự tự chuyển biến xu Trung Quốc nước có khả lực công đoạn sản xuất dệt may, từ việc trồng nguyên liệu thô đến dệt vải, nhuộm, thiết kế hoàn thiện sản phẩm TRIỂN VỌNG CỦA NGÀNH CƠNG NGHIỆP THỜI TRANG TỒN CẦU NĂM 2019 Tuy nhiên, gần đây, mặt tiền lương nội địa Trung Quốc tăng nhanh so với phần lại giới khiến hoạt động sản xuất Đại lục trở nên cạnh tranh Khi xuất Trung Quốc mặt hàng may mặc suy giảm, quốc gia phát triển khác có mức lương thấp dần bước vào đua Xuất hàng may mặc từ Bangladesh, Việt Nam Ethiopia tăng hai số hàng năm kể từ năm 2010 Thổ Nhĩ Kỳ nhà sản xuất quần áo xuất sang châu Âu Trong khảo sát năm 2017, 62% số người mua hàng cơng ty may mặc Mỹ EU cho biết họ lên kế hoạch đa dạng hóa nguồn cung ứng khác bên cạnh Trung Quốc 1-5 năm tới Bangladesh, Ethiopia, Myanmar Việt Nam lên lựa chọn hàng đầu tìm kiếm nguồn cung ứng Các yếu tố trình bày Kỳ II - ‘‘Triển vọng ngành công nghiệp thời trang toàn cầu năm 2019’’: - Những thay đổi hành vi người tiêu dùng - Sự phát triển công nghệ số giúp kết nối dễ dành ngành công nghiệp may mặc thời trang - Xu hướng tập trung vào thói quen mua sắm khách hàng trẻ tuổi GÓC NHẬN ĐỊNH VÀ XU HƯỚNG Chiến tranh thương mại tiếp tục ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập hàng dệt may toàn cầu Chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc chưa có điểm dừng, với diễn biến kiện Brexit mối quan tâm hàng đầu khu vực liên minh châu Âu khiến cho nhà xuất lớn Trung Quốc, Việt Nam, Pakistan, Bangladesh cịn nín thở để chờ vào tác động mà chiến ảnh hưởng tới Các nhà xuất nhìn nhận vấn đề cấp thiết ảnh hưởng đến chuỗi sản xuất cung ứng mang tính lâu dài bền vững khơng bị thay đổi chóng vánh nhằm lách qua biện pháp thuế quan mà nước đối trả cho nhau, đặc biệt Mỹ Trung Quốc Điều ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến xu hướng cung ứng năm 2019, chuyên gia Trung Quốc dự báo sau: Đầu tiên, cơng ty may mặc nói chung tiếp tục trì cơng tìm nguồn cung ứng đa dạng Ví dụ, nghiên cứu gần đây, chuyên gia kiểm tra danh mục tìm nguồn cung ứng chi tiết 50 công ty may mặc lớn Hoa Kỳ xếp hạng Tạp chí Thời trang Đáng ý, trung bình cơng ty có nguồn gốc từ 20 quốc gia khu vực khác sử dụng 200 nhà cung cấp năm 2017 Vì cho khơng thể tìm thấy nguồn cung hồn hảo, nhà nhập Mỹ trì sở tìm nguồn cung tương đối đa dạng cho phép công ty may mặc đạt cân yếu tố tìm nguồn cung ứng khác nhau, từ chi phí, tính linh hoạt, đến quản lý rủi ro hoạt động sản xuất Thứ hai, cơng ty may mặc tích cực tìm kiếm nguồn cung ứng mới, nhiều doanh nghiệp áp dụng biện pháp giảm số lượng quốc gia mà doanh nghiệp hợp tác mang quốc tịch, tức xem xét ngừng hợp tác với doanh nghiệp đến từ nơi mà họ tính tốn khơng có có thặng dư thương mại khơng đáng kể với quốc gia lĩnh vực dệt may may mặc Theo nghiên cứu này, số công ty may mặc có chiến lược giảm số lượng nguồn cung ứng với mục đích đảm bảo hợp tác chặt chẽ với nhà cung cấp vấn đề tuân thủ quy định bảo vệ môi trường đảm bảo tuân thủ quy tắc xã hội quy định pháp luật quốc gia Những quốc gia nhận hợp tác nhiều chủ yếu đến từ quốc gia Đông Nam Á Thứ ba, ưu tiên dùng hàng nội địa trở thành xu hướng người tiêu dùng Mỹ Theo nghiên cứu thực năm 2018 Mỹ, khoảng 46% thương hiệu thời trang nhà bán lẻ hàng may mặc khảo sát tìm nguồn cung ứng sản phẩm dán nhãn “Made in the USA” Các mặt hàng may mặc “Made in the USA” tập trung vào trang phục phụ nữ theo định hướng thời trang, đặc biệt loại quần áp (như váy, quần jean quần dài), váy, đồ bơi đồ vest GÓC NHẬN ĐỊNH VÀ XU HƯỚNG Ngành bán lẻ hàng may mặc toàn cầu năm 2019 Năm 2018 chứng kiến sụt giảm đáng kể doanh thu cửa hàng thời trang, lại cho thấy tranh sôi động thị trường bán lẻ thương mại điện tử Hiệu ứng thúc đẩy thay đổi cách tiếp cận người tiêu dùng điều tiếp tục vào năm 2019 với nhấn mạnh vào phát triển thương mại điện tử, mua sắm di động đáp ứng kỳ vọng cá nhân hóa ngày tăng khách hàng Các cửa hàng nâng cấp để trở thành nơi quảng bá cho sản phẩm may mặc Năm 2019, lĩnh vực sản xuất chứng kiến nhiều phát triển nâng cấp công nghệ, với yếu tố chi phí lao động gia tăng sức cạnh tranh mạnh mẽ đến từ thành viên Thị trường may mặc toàn cầu dự kiến vượt qua số 850 tỷ USD vào năm 2019 Tốc độ tăng trưởng kép thị trường khổng lồ dự kiến vào khoảng 4% năm tới cho gia tăng số lượng người tiêu dùng tiềm gia tăng dân số tồn giới Châu Á Thái Bình Dương trở thành khu vực có sức tiêu dùng mạnh mẽ Từ năm 2019 – 2022, tảng mua sắm trực tuyến, Amazon hay Alibaba, có doanh thu gấp lần so với năm 2018 Trong người tiêu dùng thường xuyên so sánh giá sản phẩm, tảng trực tuyến toàn cầu dự kiến mở rộng quan hệ đối tác thương hiệu thời trang phát triển phương thức tham gia bổ sung để trì tính cạnh tranh không gian mua sắm kỹ thuật số thống lĩnh thị trường bán lẻ Thách thức lại đặt hợp tác với tảng trực tuyến thúc đẩy thương hiệu thời trang có diện trực tuyến mạnh mẽ để thu hút nhiều người tiêu dùng Quần Jean tiếp tục thể xu hướng bền vững có mức tăng trưởng 4.9% tồn cầu Nhu cầu quần jean dần tăng lên với tăng trưởng mạnh mẽ Nam Mỹ dẫn đầu tăng trưởng với tỷ lệ 12.1%, khu vực cịn lại (tất thị trường khơng bao gồm Bắc Mỹ, Châu Âu, Thổ Nhĩ Kỳ, Châu Á Nam Mỹ) tăng 19.7% giá trị năm vừa qua Thị trường quần jean toàn cầu hưởng lợi từ mục đích sử dụng, cho phép người tiêu dùng mua kiểu jean họ thích mà không bị lạc hậu so với xu hướng thời trang thay đổi ngày Mỹ dự đoán trì vị thị trường quần jean lớn tồn cầu, theo sau Trung Quốc đứng vị trí thứ hai Gần nửa sản lượng quần jean Trung Quốc sản xuất phục vụ nhu cầu nội địa, đánh dấu gia tăng đáng kể từ liệu thu thập năm năm trước Khoảng 22% quần jean sản xuất Trung Quốc giao dịch bên thị trường bán lẻ truyền thống Bangladesh dự báo trở thành thị trường đáng tin cậy cho quần jean năm tới GÓC NHẬN ĐỊNH VÀ XU HƯỚNG Ngành dệt may Việt Nam hy vọng vào đột phá năm 2019 dựa thành công động lực năm trước Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, năm 2018 năm thành cơng tồn ngành với tổng kim ngạch xuất nhập 36 tỷ USD, tăng 16% so với năm trước đó, đưa Việt Nam trở thành ba nước xuất hàng dệt may lớn giới Kết nỗ lực bối cảnh thị trường giới chứng kiến nhiều diễn biến phức tạp, tranh chấp thương mại gia tăng tiến khoa học công nghệ lĩnh vực dệt may Bước qua năm 2019, nhiều đơn hàng đến với doanh nghiệp dệt may Việt Nam tháng chí năm Các sản phẩm dệt may nước ngày cho thấy tính cạnh tranh cao hồn thiện dần chuỗi cung ứng ngành với dòng vốn đầu tư ngành dệt nhuộm nguyên vật liệu phụ kiện gia tăng Việc thực thi Hiệp định thương mại tự hệ tới yếu tố tích cực hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2019 Hiệp hội Dệt may đặt mục tiêu cho năm với kim ngạch xuất tăng 10,8% so với năm trước, tạo mức thặng dư thương mại ngành mức 20 tỷ USD tạo việc làm, thu nhập cho 2,85 triệu lao động Cơ sở cho kỳ vọng đến từ việc Hiệp định CP TPP thức có hiệu lực Việt Nam vào ngày 14/1 vừa qua tạo nhiều động lực cho ngành công nghiệp Việt Nam bao gồm ngành dệt may Ngoài nhiều đơn hàng chuyển dần từ Trung Quốc sang Việt Nam áp lực từ đối đầu thương mại Mỹ Trung Quốc Việt Nam tham gia 16 hiệp định thương mại tự (FTA) Mười số 12 hiệp định ký có hiệu lực thi hành, Hiệp định CPTPP, Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA), FTA ASEAN-Trung Quốc, FTA ASEAN-Hàn Quốc, Hiệp định lại ASEAN-Hồng Kơng (Trung Quốc) FTA, chưa có hiệu lực Bên cạnh hội thách thức với yêu cầu hội nhập ngày sâu vào chuỗi cung ứng dệt may tồn cầu Đặc biệt cách mạng cơng nghệ lần thứ tác động lớn đến ngành dệt may, không tiếp cận với công nghệ mới, khả tụt hậu lại so với giới hữu Trong đó, người tiêu dùng ngày có yêu cầu cao chứng nhận xuất xứ sản phẩm thân thiện môi trường Nếu doanh nghiệp không không đáp ứng quy định xuất xứ hàng hóa, họ khó tận dụng tối đa ưu đãi từ FTA GÓC NHẬN ĐỊNH VÀ XU HƯỚNG Ngành công nghiệp may mặc Bangladesh chịu ảnh hưởng nghiêm trọng đến từ đình cơng lớn cơng nhân để địi tăng lương Các đình cơng kéo dài ngày liên tiếp yêu sách cấu tiền lương chưa chủ doanh nghiệp đáp ứng dù Chính phủ nước ban hành sách tiền lương tối thiểu vào tháng năm ngối Chính phủ Bangladesh tăng mức lương tối thiểu hàng tháng cho bốn triệu công nhân ngành may mặc nước thêm 51% lên 95 đô la hiệu lực kể từ ngày tháng 12 Tuy nhiên mức lương chưa chủ doanh nghiệp may mặc áp dụng gia tăng mạnh chi phí nhân cơng Ngành may mặc đóng góp lớn quy mơ xuất Bangladesh với tỷ trọng 82% (trị giá 36,66 tỷ USD năm tài 2017) nước xuất lớn thứ hai giới sau Trung Quốc nhiên mức thu nhập người lao động ngành lại mức thấp giới Hoạt động khoảng 170 nhà máy may bị đình chỉ, bối cảnh lo ngại tình trạng bất ổn cịn kéo dài Cần phải đảm bảo chế độ cho người lao động Bangladesh quốc gia có sản xuất hàng may mặc bền vững lớn giới Tuy nhiên, ngành công nghiệp dệt may nước phải đối mặt với tình trạng đình cơng khoảng thời gian đầu năm 2019 người lao động đứng lên yêu cầu quyền lợi điều chỉnh chế độ lương, phúc lợi Đợt đình cơng gây thiệt hại lớn cho nhà máy khơng thể hồn thành số lượng đơn đặt hàng khiến cho nhà nhập lo lắng tìm đơn vị sản xuất quốc gia khác Chỉ tính riêng mặt hàng quần áo may sẵn (RMG), Trung Quốc nước xuất lớn RMG có thị phần gần 35%, gần 158 tỷ USD Trong Bangladesh nước xuất lớn thứ RMG, có thị phần 6,5%, với giá trị xuất khoảng 29 tỷ USD; theo sau nước Việt Nam, Ấn Độ, Pakistan Trung Quốc dần chuyển hướng sang hàng dệt may may mặc có giá trị gia tăng cao, hàng sản xuất chất lượng cao hơn, nên Bangladesh có hội để trở thành nước xuất hàng quần áo may sẵn lớn giới Tuy nhiên với đình cơng nổ ngày nhiều quốc gia này, điều dễ dàng nhận thấy Bangladesh hội để bắt kịp thị trường Trung Quốc nhiều đơn đặt hàng chuyển hướng sang quốc gia khác Việt Nam GÓC NHẬN ĐỊNH VÀ XU HƯỚNG Mức lương công nhân hoạt động sản xuất RMG tăng gấp sáu lần thập kỷ qua mức lương dành cho công nhân Bangladesh gần với cấu tiền lương quốc gia sản xuất RMG cạnh tranh Ấn Độ, Việt Nam Indonesia Điều rõ ràng đưa thông điệp chi phí lao động khơng cịn rẻ tương lai Vì vậy, phụ thuộc vào cắt giảm chi phí lao động giá rẻ khơng trở thành phương thức bền vững cho nhà sản xuất hậu nhãn tiền mà Bangladesh gặp phải học to lớn cho khơng quốc gia mà tất quốc gia tham gia vào sản xuất hàng dệt may may mặc khác Do đó, đa dạng hóa sản phẩm, bổ sung giá trị tối ưu hóa nguồn lực trở thành phương pháp hữu hiệu phủ nhận để trì hoạt động kinh doanh, điều thực cách phát triển tảng công nghệ ngành công nghiệp nâng cao lực đổi bên liên quan để ngành sản xuất giữ lại nhiều lợi nhuận Hoạch định sách đắn giao tiếp thông suốt ban quản lý người lao động cần thiết để đảm bảo tương lai bền vững ngành công nghiệp RMG Một quốc gia có cải thiện nhiều điều kiện chế độ cho người lao động Campuchia Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), nước giảm đáng kể vụ đình cơng hay cưỡng chế liên quan đến lao động, đặc biệt doanh nghiệp dệt may may mặc, sản xuất hàng may mặc giày dép nguồn thu ngoại tệ lớn nước Đông Nam Á với phần lớn người lao động nữ theo số liệu thống kê vịng 10 năm qua KHỐI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU TẦNG 2, TÒA NHÀ 2/20 CAO THẮNG, QUẬN 3, TP HCM Ngân hàng Á Châu không chịu trách nhiệm kết quả/tổn thất kinh doanh phát sinh từ việc tham khảo hay sử dụng thông tin từ Bản tin