Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
7,21 MB
Nội dung
Báo cáo Ngành dệt may Ngày 17/12/2018 Tiêu điểm: + Tình hình cung - cầu bơng giới có biến động khó lường + Cập nhật thị trường dệt may may mặc nước giới tháng 11 + Chiến tranh thương mại tiếp diễn vươn lên quốc gia có tham vọng muốn sốn ngơi đầu bảng ngành sản xuất hàng dệt may may mặc Trung Quốc LOẠI GIÁ DAILY WEEKLY MONTHLY YEARLY Cotton 79.80 -0.54% 1.13 % 4.48% 9.32% Crude Oil 50.65 -3.07% -4.57% -15.69% -12.86% 0.72% 0.19% -0.33% 3.58% 0.59% -0.70% 4.44% USD Index USD/CNY 97.21 6.9141 0.45% THỊ TRƯỜNG COTTON THẾ GIỚI NĂM 2018 TOP NHÀ NHẬP KHẨU COTTON TOP NHÀ XUẤT KHẨU COTTON CẬP NHẬT THỊ TRƯỜNG BÔNG THẾ GIỚI Theo báo cáo tháng 11 Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ (USDA), sản lượng lượng tiêu thụ dự kiến điều chỉnh giảm Sản lượng giảm 2.3 triệu kiện (từ 121.7 xuống 119.4 triệu kiện) lượng tiêu thụ giảm 875,000 kiện (từ 127.8 xuống 126.9 triệu kiện) Do sản lượng giảm mạnh lượng tiêu thụ, tồn kho cuối kỳ dự kiến giảm (giảm 1.8 triệu kiện, từ 74.4 xuống 72.6 triệu kiện) Lượng tồn kho dự kiến điều chỉnh giảm chủ yếu quốc gia Trung Quốc (từ 44.6 xuống 42.7 triệu kiện) Tuy nhiên, tồn kho cuối kỳ quốc gia Trung Quốc tăng 400,000 kiện vụ 2018/19 đạt mức kỷ lục Theo báo cáo USDA, sản lượng Mỹ điều chỉnh lần sau bão Michael đổ vào bang trồng lớn vùng Đông Nam nước Mỹ Với ảnh hưởng bão, sản lượng Mỹ điều chỉnh giảm 1.4 triệu kiện, từ 19.7 xuống 18.4 triệu kiện Sản lượng dự kiến giảm Ấn Độ (giảm 700,000 kiện, từ 28.7 xuống 28.0 triệu kiện), Pakistan (giảm 500,000 kiện, từ 8.5 xuống 8.0 triệu kiện), Turkmenistan (giảm 100,000 kiện, từ 1.3 xuống 1.2 triệu kiện) Lượng tiêu thụ phạm vi quốc gia giảm nhiều nơi Lượng tiêu thụ giảm mạnh Ấn Độ (giảm 200,000 kiện, từ 25.5 xuống 25.3 triệu kiện), Pakistan (giảm 200,000 kiện, từ 11.0 xuống 10.8 triệu kiện), Thổ Nhĩ Kỳ (giảm 200.000 kiện, từ 7,3 xuống 7,1 triệu kiện) Mỹ (giảm 100,000 kiện, từ 3.4 xuống 3.3 triệu kiện bông) Khi thu hoạch ngày nhiều từ vực Bắc bán cầu, quan ngại nguồn cung loại bỏ Nhưng có nhiều bất ổn lượng cầu đáng quan tâm Tốc độ phát triển kinh tế Mỹ, Trung Quốc Châu Âu giảm quý III năm CẬP NHẬT THỊ TRƯỜNG BÔNG THẾ GIỚI Bước chững lại kinh tế lớn dự kiến báo cáo tháng trước Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF), báo cáo dự đoán tốc độ phát triển GDP giảm năm 2018 2019 Tốc độ phát triển kinh tế giảm làm giảm nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc hàng dệt may gia dụng Như vậy, làm cho lượng tiêu thụ giảm, xu hướng GDP giảm nguyên nhân dẫn đến việc điều chỉnh giảm ước lượng tiêu thụ tháng Nhập nhân tố quan trọng lượng cầu, tình hình quan hệ căng thẳng Mỹ Trung Quốc tiếp tục nguồn bất ổn lớn Trong vài tuần gần đây, thông tin diễn biến tới khơng rõ ràng bên cịn tiến hành đàm phán thỏa thuận thời gian kéo dài đến tháng nữa, ảnh hưởng tiêu cực tình hình đến xuất bơng Mỹ ngày xấu Lúc ban đầu, nhà máy Trung Quốc giữ trạng thái “đợi quan sát” Trung Quốc tăng thuế nhập Mỹ, giữ hợp đồng mua không mua Nhưng gần đây, nhà máy bắt đầu hủy đơn hàng Mặc dù vào đầu vụ, số hợp đồng tăng 36% so với vụ trước gần lại giảm thấp năm ngối 12% Xuất bơng Mỹ gặp khó khăn khơng Trung Quốc Xuất Mỹ đến Thổ Nhĩ Kỳ, nằm quốc gia nhập Mỹ nhiều nhất, giảm mạnh (giảm 46% so với năm ngoái) Xuất đến thị trường khác chậm lại vài tuần Điều đáng ý thường thời điểm xuất Mỹ tăng mạnh thu hoạch, phân loại chuẩn bị xuất Với việc nhà máy Trung Quốc hủy đơn hàng, cộng với lượng xuất đến thị trường khác thấp mức trung bình, biểu đồ ước lượng xuất bơng Mỹ có xu hướng thấp so với mức trung bình Nếu diễn biến kéo dài, xuất bơng Mỹ giảm thấp mức xuất năm ngoái vài tuần tới Sản lượng Mỹ thấp hậu bão yếu tố làm cân tình hình cung cầu, lượng xuất giảm mạnh làm tăng tồn kho cuối kỳ Do Mỹ quốc gia xuất lớn giới, tồn kho cuối kỳ cao tạo áp lực giảm giá bơng phạm vi tồn cầu Trong tương lai xa hơn, nhu cầu mua bơng để bình ổn mức tồn kho dự trữ Trung Quốc yếu tố làm tăng giá bơng Để bình ổn mức tồn kho dự trữ, Chính Phủ Trung Quốc phải nhập bơng với thâm hụt sản lượng Điều có nghĩa Trung Quốc phải tăng gấp ba lần mức nhập (từ mức năm triệu kiện, lên mức mười lăm triệu kiện) Mặc dù nhu cầu tăng mạnh từ Trung Quốc có khả diễn ra, bối cảnh nhà máy Trung Quốc gặp phải rào cản thuế quan nhập bơng từ Mỹ, giá bơng Trung Quốc giảm Điều lượng cầu yếu tố đáng ý lượng cung THỊ TRƯỜNG DỆT MAY THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC ẤN ĐỘ Ngành dệt may Ấn Độ có dấu hiệu phục hồi sau giai đoạn khó khăn Xuất hàng dệt may đứng mức 203,53 tỷ Rupee tháng 10 năm 2018 so với 147,79 Rupee tháng năm ngoái, cho thấy mức tăng trưởng ấn tượng 38% Trong đó, liệu Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) Bộ thống kê nước công bố, IIP cho ngành dệt may đăng ký đạt mức tăng trưởng 20.9% tháng năm 2018 Tham vọng quốc gia thể rõ động thái Ấn Độ yêu cầu thỏa thuận thương mại tốt với Trung Quốc phần đàm phán diễn Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đề xuất, dự kiến kết thúc vào năm 2019 Ấn Độ mong muốn tiếp cận thị trường Trung Quốc với ưu đãi miễn thuế hàng hoá xuất từ nước RCEP hiệp định thương mại tự đề xuất đàm phán từ tháng 11 năm 2012 16 quốc gia, bao gồm 10 thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) sáu đối tác hiệp định thương mại tự họ, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc New Zealand Xuất Ấn Độ sang Trung Quốc đạt trị giá 13.4 tỷ USD nhập tổng cộng lên tới 76.4 tỷ USD giai đoạn 2017- 2018, thâm hụt thương mại quốc gia so với Trung Quốc lên đến 76.4 tỷ USD Trung Quốc từ chối đề xuất Ấn Độ thương mại song phương nội tệ, ý tưởng nhằm khắc phục mức thâm hụt thương mại lớn Ấn Độ so với Trung Quốc BANGLADESH Hoạt động xuất hàng may mặc may sẵn Bangladesh (RMG), ngành huyết mạch chuỗi may mặc nước tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ đạt mức tăng 20.08%, giá trị 11.33 tỷ USD giai đoạn từ tháng đến tháng 10 năm nay, mức lợi nhuận thu đạt 9.43 tỷ USD theo liệu công bố Cục Xúc tiến Xuất Bangladesh Các nhà sản xuất RMG Bangladesh trọng đến việc cải thiện tiêu chuẩn an toàn, giúp nâng cao niềm tin nhà nhập quốc gia lớn, khiến cho thu nhập từ xuất hàng may mặc tăng mạnh khoảng thời gian cuối năm Các sách Chính phủ nước tạo điều kiện lớn cho ngành công nghiệp RMG, theo Ủy ban Doanh thu Quốc gia Bangladesh gần miễn thuế giá trị gia tăng (VAT) cho bốn dịch vụ ngành công nghiệp RMG THỊ TRƯỜNG DỆT MAY THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC Các dịch vụ chi tiêu cho phúc lợi giải trí cho cơng nhân người lao động, phí thử nghiệm phịng thí nghiệm, dịch vụ hỗ trợ công nghệ thông tin dịch vụ cho thuê xe Thuế VAT áp dụng trước dao động từ - 15% cho dịch vụ Quyết định tạo nhiều động lực cho nhà sản xuất xuất từ Hiệp hội nhà sản xuất xuất hàng may mặc Bangladesh (BGMEA) Hiệp hội nhà sản xuất xuất hàng dệt kim Bangladesh (BKMEA) Tính đến thời điểm tại, Bangladesh quốc gia hưởng lợi lớn từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc Các nhà sản xuất nước nhận nhiều đơn đặt hàng tăng 6.46 % thị phần xuất hàng may mặc vào thị trường Hoa Kỳ tháng đầu năm 2018 Ngoài ra, Bangladesh đạt mức xuất sang Trung Quốc tỷ USD nước bắt đầu giảm nhu cầu nhập từ Hoa Kỳ Giá Bangladesh giảm 10% khoảng thời gian tháng 10, tháng 11 so với kỳ năm ngối tình trạng nguồn cung bơng trở nên dư thừa Tuy nhiên, theo ông Humayun Rashid, cựu phó chủ tịch Phịng Thương mại Cơng nghiệp Dhaka, cho Bangladesh tiếp tục phát triển ngành công nghiệp dệt may may mặc theo giá trị phương thức cũ chưa có dấu hiệu sẵn sàng khai thác tối đa lợi ích hội phát sinh từ chiến thương mại nói ANH Các thương hiệu thời trang may mặc cao cấp Anh tìm hiểu thị trường Mỹ để tạo mối quan hệ giao thương mạnh mẽ bất ổn liên quan đến việc xuất hàng may mặc nước sang khu vực châu Âu sau Brexit Với mục tiêu tăng trưởng xuất hàng xa xỉ Anh Đại Tây Dương, Walpole, quan thức công ty xa xỉ Anh, đưa 18 thương hiệu xa xỉ Anh đến New York vào tháng trước, theo thông tin từ giới truyền thông Anh Khu vực mặt hàng hạng xa xỉ Anh có giá trị khoảng 41.1 tỷ USD, 80% số xuất đến thị trường giới Giám đốc điều hành Walpole Helen Brocklebank cho biết, Hoa Kỳ thị trường lớn hàng hóa thời trang cao cấp Anh mang đến hội phát triển lớn cho lĩnh vực nhu cầu khách hàng Mỹ thương hiệu dịch vụ nước tăng lên đáng kể hàng năm THỊ TRƯỜNG DỆT MAY THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC VIỆT NAM Tình hình tăng trưởng ngành cơng nghiệp dệt may may mặc tháng 11 năm 2018 Trong tháng 11, tỷ trọng ngành sản xuất may mặc tăng 13.2%, mức tăng thấp vòng tháng trở lại Tuy nhiên tăng trưởng ngành công nghiệp may mặc lại giảm xuống mức thấp khoảng thời gian Kim ngạch xuất tháng giảm 7.1% so với tháng 10, nhiên cho thấy mức tăng trưởng tốt tính từ đầu năm nay, đạt tỷ trọng tổng cộng 27.7 tỷ USD So với kỳ năm ngoái, tăng trưởng xuất dệt may tháng 11 khả quan, đạt +20.3%, kéo tăng trưởng xuất dệt may 11 tháng lên +17.4% THỊ TRƯỜNG DỆT MAY THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC Thương mại Việt Nam - Ấn Độ ngày mở rộng Tổng thống Ấn Độ Ram Nath Kovind gần kêu gọi hợp tác nhiều với Việt Nam lĩnh vực nông nghiệp, dược phẩm, dệt may công nghệ thông tin Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Ấn Độ Hà Nội Theo ông, hai quốc gia Việt Nam Ấn Độ quốc gia hàng đầu lĩnh vực dệt may, đặc biệt hoạt động gia công may mặc, cần hợp tác để hai quốc gia nâng cao chuỗi giá trị ngành dệt may may mặc tương lai Ấn Độ Việt Nam đặt mục tiêu thương mại song phương 15 tỷ đô USD vào năm 2020 Đặc biệt, theo Hiệp định thương mại tự Ấn Độ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (AIFTA) ký kết ngày 8/10/2003, hầu hết loại hàng hóa bơng, vải dệt thoi vải dệt kim nhập từ Ấn Độ miễn thuế, khiến Ấn Độ trở thành nhà cung cấp đầy cạnh tranh loại vật liệu máy móc vào thị trường Việt Nam Tính đến nay, doanh nghiệp Ấn Độ đầu tư vào 201 dự án lớn Việt Nam có doanh thu 257 triệu USD từ việc xuất hàng may mặc sản phẩm dệt may cho Việt Nam khoảng thời gian từ tháng Tư đến tháng Tám năm nay, tăng 59% so với kỳ năm ngoái Trong tháng đầu năm 2018, thương mại song phương đạt 8.27 tỷ USD, tăng 47% so với kỳ năm 2017 Cả hai nước nhắm mục tiêu 15 tỷ USD vào thương mại hai chiều vào năm 2020 Năm 2017, thương mại hai quốc gia đạt 7.62 tỷ USD, xuất Việt Nam 3.75 tỷ USD Trong thời gian tới, việc nhập miễn thuế loại từ thị trường Ấn Độ giúp doanh nghiệp Việt Nam tận dụng hội để đẩy mạnh hoạt động sản xuất nhuộm vải nguyên liệu từ bông, vốn ngành yếu tổng sản xuất ngành công nghiệp dệt may may mặc nước ta Vấn đề nguồn nước xử lý nguồn nước thải từ cơng nghiệp dệt may may mặc cịn nhiều thách thức Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) Quỹ Động vật hoang dã Thế giới (WWF) vừa cơng bố Thành phố Hồ Chí Minh báo cáo đánh giá mức độ rủi ro liên quan đến nguồn nước phục vụ cho ngành dệt may công cụ đánh giá rủi ro nước khu vực sông Mê Kông Cả hai tổ chức cam kết hỗ trợ phát triển doanh nghiệp dệt may Việt Nam tương lai Do ngành dệt may Việt Nam phụ thuộc đáng kể vào nguồn nước lượng cho sản xuất, nên cần có sáng kiến để thúc đẩy phát triển bền vững THỊ TRƯỜNG DỆT MAY THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC Dệt may ngành quan trọng kinh tế Việt Nam ngành công nghiệp có nhu cầu sử dụng nhiều nước, công đoạn xử lý vải, nhuộm Để cải thiện quản lý sử dụng nước ngành dệt may, số kết nghiên cứu đầu tư ngành cho trình xử lý nước thải cần tăng lên nhiều so với mức Đồng thời, khắc phục tình trạng nhà máy, khu cơng nghiệp đối mặt với khó khăn khơng đủ nguồn tài đầu tư máy móc, thiết bị cơng nghệ xử lý nước thải Hiện nay, việc chuyển dịch hoạt động sản xuất địa phương, vùng nông thơn, tạo cơng ăn việc làm gặp nhiều khó khăn Trên thực tế xảy thách thức biến đổi khí hậu vùng trọng tâm cần đầu tư nhà máy miền Trung, miền Bắc, khu vực đồng sông Cửu Long… thiếu nguồn nước thường xuyên bão lũ nên khó có điều kiện phát triển bền vững ngành công nghiệp Xuất dệt may Việt Nam vượt mốc 36 tỷ USD năm 2018 Theo Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam, ông Vũ Đức Giang, 2018 năm thành công hoạt động xuất ngành dệt may Việt Nam với tổng kim ngạch xuất ước đạt 36 tỷ USD, tăng 16% so với năm 2017 Đây mức tăng trưởng cao xuất dệt may kể từ năm 2015 đến Xuất dệt may chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Theo đó, kim ngach xuất hàng may mặc đạt 28,7 tỷ USD, xuất vải đạt 1,6 tỷ USD, xuất xơ sợi đạt 3,95 tỷ USD, xuất vải không dệt đạt 528 triệu USD xuất nguyên phụ liệu dệt may đạt 1,23 tỷ USD Về tổng kim ngach nhập nguyên phụ liệu dệt may năm 2018 ước đạt 21,8 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2017 Giá trị thặng dư ước đạt 17 tỷ USD, tăng 14% Tỷ lệ giá trị tăng thêm đạt 49%, giảm 0,7 điểm phần trăm so với năm 2017 Về dự án đầu tư, ông Vũ Đức Giang cho biết thêm: Trong năm có tổng số 146 dự án nước đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam với số vốn đăng ký đạt 17 tỷ USD Tín hiệu tình hình đơn hàng cho năm 2019 khả quan, nhiều doanh nghiệp có đơn hàng cho tháng đầu năm chí năm 2019, sản phẩm có khả cạnh tranh cao dần hoàn chỉnh chuỗi ứng dệt may (do dịng vốn đầu tư vào cơng nghiệp dệt nhuộm nguyên phụ liệu tăng lên), thời điểm thực thi Hiệp định Thương mại hệ đến yếu tố tích cực cho hoạt động sản xuất kinh doanh dệt may Việt Nam năm 2019 Năm 2019, Hiệp hội Dệt May Việt Nam đề mục tiêu phát triển ngành phấn đấu đạt kim ngạch xuất 40 tỷ USD, tăng trưởng 10,8 %, thặng dư thương mại đạt 20 tỷ USD, đảm bảo việc làm tăng thu nhập cho 2,85 triệu lao động GÓC NHẬN ĐỊNH VÀ XU HƯỚNG Tỷ trọng ngành thời trang dự kiến giảm 4.5% năm 2019 Mức tăng trưởng ngành công nghiệp thời trang dự kiến giảm 3.5% đến 4.5% năm 2019, thấp chút so với số liệu năm 2018 theo báo cáo gần Trung Quốc lần nhiều kỷ vượt qua Hoa Kỳ trở thành thị trường thời trang lớn giới lo ngại liên quan đến chiến tranh thương mại chưa có dấu hiệu hạ nhiệt Một báo cáo khác The Business of Fashion (BoF) McKinsey & Company đồng phát hành, cho năm 2019 năm thức tỉnh cho toàn ngành thời trang may mặc năm chứng kiến nhiều thay đổi đáng kinh ngạc Rủi ro việc gián đoạn hoạt động thương mại tăng trưởng kinh tế chậm lại, thị trường tăng trưởng quan trọng châu Á, làm suy yếu triển vọng tăng trưởng thị trường may mặc thời trang toàn cầu GÓC NHẬN ĐỊNH VÀ XU HƯỚNG Nhìn vào phân khúc hàng thời trang, phân khúc cao cấp sang trọng dự kiến có mức tăng trưởng tốt năm 2019, mức tăng từ 5.0% đến 6.0% Phân khúc hàng may mặc cao cấp chủ yếu thúc đẩy đối thủ cạnh tranh Anh châu Âu hướng đến kinh tế lớn khu vực châu Mỹ, châu Á - Thái Bình Dương Các cơng ty thời trang phải trỗi dậy không môi trường kinh tế khó khăn mà cịn phải thay đổi để phù hợp theo kịp xu hướng tiêu dùng thay đổi cách chóng mặt hệ thống phân phối hàng thời trang Chiến tranh thương mại tiếp diễn vươn lên quốc gia có tham vọng muốn sốn ngơi đầu bảng ngành sản xuất hàng dệt may may mặc Trung Quốc Cách hai lái xe phía nam từ phố đơng đúc thủ đô Dhaka nhà máy đại sản xuất 240,000 quần áo nam/tháng cho thương hiệu may mặc châu Âu Mỹ H&M, Mark Marks Spencer Công nghệ đại dần thay phương thức sản xuất cũ kỹ lạc hậu Tại hầu hết nhà máy sản xuất hàng may mặc quốc gia này, 85% số lượng lao động nữ giới, nhiên với việc áp dụng cơng nghệ máy móc tiên tiến vấn đề thiếu hụt lao động nam khơng vấn đề nghiêm trọng trước Bangladesh hướng tới việc loại bỏ cách nghĩ nhà nhập nước việc quốc gia quốc gia sản xuất hàng may mặc chi phí thấp Bangladesh nỗ lực để giữ vững vị trí nhà xuất quần áo lớn thứ hai giới sau Trung Quốc, nước phải đối mặt với cạnh tranh ngày gia tăng từ Campuchia, Việt Nam, Myanmar nước châu Phi Ethiopia thương hiệu toàn cầu cố gắng tìm kiếm khu vực có nguồn lao động giá rẻ GÓC NHẬN ĐỊNH VÀ XU HƯỚNG Áp lực cạnh tranh khiến nhiều doanh nghiệp may mặc nhỏ nước phải đóng cửa, năm 2018 số lượng doanh nghiệp may mặc giảm 22% xuống 4,560 nhà máy Những doanh nghiệp trụ vững tiếp tục cố gắng giành lấy thị phần nước đồng thời mở rộng thị trường tiềm nước Đây ngành cơng nghiệp quan trọng bậc Bangladesh, có mức tăng trưởng đặn 6% qua năm Mức giá nhân cơng cịn rẻ, với mức lương trung bình hàng tháng 101 USD, so với 135 USD Myanmar, 170 USD Campuchia, 234 USD Việt Nam 518 USD Trung Quốc (theo khảo sát Tổ chức Ngoại thương Nhật Bản quý I năm 2018) Chi phí lao động tăng lên khắp khu vực châu Á Bangladesh trường hợp ngoại lệ Điều đặt ngành công nghiệp vào ràng buộc chi phí, khách hàng phương Tây phải đối mặt với cạnh tranh với hình thức phân phối trực tuyến từ Amazon hãng công nghệ khác Tuy nhiên, vượt lên khó khăn này, Bangladesh có cải thiện đáng kể từ việc đánh giá mức độ rủi ro để vươn tầm lực nâng tầm chất lượng sản phẩm Bangladesh dự báo nơi thay Trung Quốc trở thành công xưởng dệt may lớn giới Trung Quốc bị lay động chiến thương mại Mặc dù hưởng lợi chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc nổ ra, song điều dẫn đến hệ tất yếu nhà nhập nâng cao cảnh giác điều kiện, tiêu chuẩn hàng may mặc nguồn gốc xuất xứ hàng hóa từ quốc gia này, tương tự mà Mỹ tác động đến ngành công nghiệp sản xuất Trung Quốc Nếu Chính phủ Bangladesh áp dụng mức giảm thuế hỗ trợ cải thiện điều kiện sở sản xuất Chính phủ Ấn Độ lên kế hoạch cho việc hoàn nhiều loại thuế cho tất phân khúc hàng may mặc nhằm thúc đẩy nhà xuất nước có hội tiếp cận khai thác thị trường toàn cầu tiềm năng, từ tăng lượng hàng dệt may xuất từ Ấn Độ Chính sách hồn thuế có hiệu lực tức vào đầu tháng 12 vừa qua Bộ Thương Mại nước ban hành mức hoàn thuế tất loại sợi bông, sợi nylon, vải phụ kiện khác nhằm giúp giảm giá thành sản phẩm với mục tiêu thống tăng lượng hàng xuất năm 2019 GÓC NHẬN ĐỊNH VÀ XU HƯỚNG Tỷ lệ hoàn thuế lên đến 70% tất loại nguyên vật liệu dịch vụ toàn chuỗi giá trị dệt may may mặc nước nhằm kích thích sản xuất nội địa thu hút đầu tư từ nước Sau khoảng thời gian dài, kim ngạch xuất hàng dệt may may mặc Ấn Độ tăng vọt trở lại với mức tăng 33% khoảng thời gian từ tháng đến tháng 10 năm nhu cầu từ Hoa Kỳ tăng vọt, đồng thời nhu cầu tăng từ khu vực Trung Đông Từ bước đệm này, Ấn Độ xem xét đến việc tìm kiếm thị trường tiềm khác Kim ngạch xuất dệt may may mặc Ấn Độ tăng 38% lên 203.52 tỷ Rupee vào tháng 10 năm 2018, từ mức 147.77 tỷ Rupee kỳ năm ngoái Trong xuất hàng dệt may nói chung tăng vọt 28%, lơ hàng may mặc từ nước cho thấy mức tăng 54% thời gian qua Việc tăng tỷ lệ hoàn thuế giúp nhà xuất khơng cịn sợ hãi đối mặt với cạnh tranh thị trường nước Xuất hàng dệt may may mặc Ấn Độ đứng mức 39.2 tỷ USD khoảng thời gian 2017 - 2018 dự kiến tăng lên 82 tỷ USD vào năm 2021 Những động thái từ quốc gia có sản xuất may mặc gia công may mặc lớn giới cho thấy, Chính phủ hỗ trợ kịp thời, quốc gia hồn tồn khắc phục điểm yếu mình, tận dụng hội từ chiến tranh thương mại để vươn lên chiếm thị phần lớn toàn cầu Việt Nam quốc gia có hoạt động sản xuất hàng may mặc thuộc top đầu giới, Việt Nam hồn tồn có triển vọng Bangladesh Ấn Độ trước chiến thương mại Mỹ Trung Quốc Điều cần hỗ trợ từ Chính phủ, quan ban ngành có liên quan vận động nội tại doanh nghiệp sản xuất để đón đầu xu hướng, tích cực phát triển nâng cao chuỗi giá trị may mặc, điều mà doanh nghiệp nước ta lúng túng giai đoạn Các doanh nghiệp dệt may có xu hướng chuyển hoạt động từ Trung Quốc sang Việt Nam nhằm tránh né biện pháp trừng phạt thuế quan Mỹ Cùng với Bangladesh, Việt Nam địa điểm nhiều công ty may mặc Mỹ lựa chọn để chuyển nhà máy từ Trung Quốc sang bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ-Trung chưa có dấu hiệu hạ nhiệt Trung Quốc nước xuất sản phẩm dệt may lớn giới Năm 2017, tổng giá trị hàng dệt may xuất Trung Quốc đạt 158,4 tỷ USD, tương đương 30% tổng kim ngạch xuất dệt may tồn cầu GĨC NHẬN ĐỊNH VÀ XU HƯỚNG Thế nhưng, tỷ lệ giảm đáng kể so với số 40% thời điểm đầu năm 2000 Nguyên nhân công ty dệt may giới dần chuyển sang nước láng giềng có chi phí lao động thấp Bangladesh lựa chọn thay Bangladesh đứng thứ giới xuất hàng dệt may với 6,4% thị phần Việt Nam đứng thứ với 5,8% thị phần Mức lương người lao động Việt Nam chưa nửa so với mức lương người lao động nhiều thành phố Thượng Hải hay Quảng Châu Mức lương người lao động Bangladesh cịn thấp Nhiều cơng ty may mặc Mỹ đa dạng hóa nhà cung cấp, giảm phụ thuộc vào nhà cung cấp Trung Quốc Đến cuối quý III/2018, xuất dệt may Bangladesh sang Mỹ tăng 14% Trước đó, Hiệp hội Bơng sợi Việt Nam dự báo, không loại trừ khả nhà sản xuất nước ngồi, phần nhiều doanh nghiệp Trung Quốc, thiết lập chuỗi sản xuất từ sợi – vải – may mặc Việt Nam, để tránh ảnh hưởng từ đòn trừng phạt thương mại Mỹ Trong trường hợp này, doanh nghiệp nội địa Việt Nam không hưởng lợi nhiều, hầu hết doanh nghiệp nước mạnh kinh nghiệm khâu may Hiện nguồn nguyên liệu phục vụ ngành dệt may Việt Nam chủ yếu nhập khẩu, phần lớn nhập từ Trung Quốc Lệnh trừng phạt Mỹ chống lại công ty công nghệ Trung Quốc khiến cho xu ngày tồi tệ Mỹ cấm quan phủ có hoạt động kinh doanh với doanh nghiệp sử dụng thiết bị từ cơng ty Trung Quốc, phải kể đến Huawei Technologies ZTE từ tháng 8/2020 Một nhà máy dệt may sử dụng thiết bị từ công ty không phép cung cấp đồng phục sản phẩm cho quan phủ Mỹ Và cơng ty bị phát có nhiều tuyên bố sai loại thiết bị mà công ty sử dụng, Mỹ chặn tất giao dịch đồng USD phạm vi toàn cầu cơng ty Xét đến việc nhiều sản phẩm thuộc công ty danh sách đen sử dụng phổ biến Trung Quốc, việc chuyển nhà máy khỏi Trung Quốc cách an toàn để tránh rắc rối Tại thị trường Mỹ nhiều năm nay, Việt Nam đứng đầu tốc độ tăng trưởng Các nghiên cứu khảo sát DN nhập dệt may Mỹ cho thấy, Việt Nam lựa chọn thứ hai sau Trung Quốc cung cấp hàng may mặc Trên thị trường EU, Việt Nam chưa cạnh tranh được, phần đối thủ khác Bangladesh, Campuchia hưởng lợi thuế quan mà đáp ứng điều kiện nguồn gốc xuất xứ Nếu tương lai Việt Nam tận dụng Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) dần chiếm thị phần thị trường EU GÓC NHẬN ĐỊNH VÀ XU HƯỚNG Cú hích từ Hiệp định CPTPP có hiệu lực vào đầu năm 2019 Hiệp định CPTPP thiếu Mỹ, mở thêm số thị trường Canada, Australia số nước Nam Mỹ Đây thị trường có nhu cầu lớn dệt may Doanh nghiệp tiếp cận thị trường điều kiện thuế giảm, đơn đặt hàng chắn nhiều lên Khi tham gia CPTPP, ngành dệt may Việt Nam có hội mở cửa thị trường, tiếp cận sâu thị trường dệt may phi truyền thống với dệt may Việt Nam Canada, Australia Năm 2017, kim ngạch nhập dệt may vào Canada đạt 13,86 tỷ USD, nhập từ Việt Nam đạt 814 triệu USD, chiếm 5,9% thị phần Kim ngạch nhập dệt may Australia đạt 9,01 tỷ USD nhập từ Việt Nam có 256 triệu USD, chiếm 2,8% thị phần Tiếp đến, thúc đẩy xuất nhờ cắt giảm thuế quan; thúc đẩy đầu tư sản xuất nguyên, phụ liệu, hình thành ngành công nghiệp phụ trợ cho dệt may,… Việt Nam bước làm chủ nguồn cung sợi nước Trong năm qua, lực cung ứng ngành sợi tăng mạnh nhờ cú hích hút vốn đầu tư nước, chi nhập sợi để đáp ứng nhu cầu sản xuất hàng tiêu dùng nội địa xuất lên tới vài tỷ USD năm Tính riêng 10 tháng qua, nhập xơ sợi lên tới 867.000 tấn, trị giá gần tỷ USD, tăng 18,2% lượng tăng 34,7% giá trị so với kỳ năm 2017 Với tốc độ nhập nguyên phụ liệu phục vụ cho tháng lại năm, dự kiến, chi nhập xơ sợi năm 2018 lên tới 2,45 tỷ USD Năm 2017, xuất xơ sợi đóng góp 3,5 tỷ USD tổng kim ngạch xuất 31 tỷ USD ngành dệt may Việt Nam Năm 2018, dự kiến xuất sợi đạt - 4,2 tỷ USD Trong 10 tháng qua, xơ sợi nhập Việt Nam nhiều từ Trung Quốc, đạt 400 tấn, trị giá gần 920 triệu USD Thị trường lớn thứ cung cấp xơ sợi cho Việt Nam Đài Loan, đạt 152 tấn, trị giá 290 triệu USD Nếu việc vận hành lại tồn Nhà máy Xơ sợi Đình Vũ triển khai năm 2019 tương lai gần đạt cơng suất 175.000 sản phẩm/năm, tạo nguồn cung đáng kể phục vụ nhu cầu thị trường nước xuất Nhu cầu xơ polyester doanh nghiệp Việt Nam tăng trưởng ổn định mức cao, khoảng 10 - 15%/năm TÌNH HÌNH NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 11 THÁNG 2018 Nguồn: vietdata.vn GÓC NHẬN ĐỊNH VÀ XU HƯỚNG Quy tắc xuất xứ điều kiện thuận lợi - khó khăn cho ngành cơng nghiệp dệt may may mặc Việt Nam Quy tắc xuất xứ ngành công nghiệp dệt may may mặc khơng cịn vấn đề Tuy nhiên, Triển lãm Quốc tế Máy móc Thiết bị Nguyên phụ liệu Dệt May Việt Nam 2018 (The 18th Vietnam International Textile & Garment Industry Exhibition - VTG) diễn từ ngày 21 - 24/11/2018 vừa qua Trung tâm triển lãm hội nghị Sài Gòn (SECC), vấn đề lại nhắc lại gây ý việc nắm kỹ quy định pháp luật điều ước quốc tế liên quan điều mà doanh nghiệp dệt may may mặc Việt Nam cần phải trọng thời điểm hàng dệt may - may mặc loại hàng hóa có kim ngạch xuất nhập đứng thứ tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam Việt Nam nước có kim ngạch xuất hàng may mặc lớn giới Với vị trí địa lý thuận lợi, dân số độ tuổi lao động đông đảo, sách kinh tế thương mại ln Chính phủ quan tâm đặt lên hàng đầu, Việt Nam điểm đến thu hút nguồn đầu tư lớn từ quốc gia vùng lãnh thổ giới (với số lượng Hiệp định thương mại tự (FTA) ký kết Việt Nam quốc gia khác vùng lãnh thổ khác lên đến số 16 từ thức gia nhập tổ chức thương mại giới WTO vào năm 2007 nay) Theo thống kê khơng thức gần đây, có khoảng 30 - 40% doanh nghiệp Việt Nam tận dụng ưu đãi từ FTAs mà Việt Nam tham gia Đặc biệt, quy tắc xuất xứ FTAs liên quan đến ngành công nghiệp dệt may may mặc áp dụng hầu hết cam kết thương mại có bao gồm nội dung Tuy nhiên, doanh nghiệp coi nội dung yêu cầu quan trọng tối thiểu, đặc biệt EVFTA (Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU) CPTPP (Hiệp định tồn diện tiến Xun Thái Bình Dương) có hiệu lực thi hành thời gian tới Như phân tích Báo cáo ngành Dệt may kỳ trước, đảm bảo đáp ứng quy định quy tắc xuất xứ, ngành xuất hàng dệt may may mặc việt Nam hưởng lợi lớn có hội chiếm thêm thị phần xuất quốc gia đông dân Tổng kim ngạch xuất hàng dệt may, da giày năm 2017 ước đạt 6.9 tỷ USD, xuất sang nhóm nước CPTPP chiếm khoảng 15% tổng kim ngạch Nhật Bản Canada tiếp tục thị trường nhập hàng dệt may, da giày lớn Việt Nam nhóm CPTPP (tỷ trọng mức 8.9% 1.9% so với tổng giá trị xuất khẩu) GÓC NHẬN ĐỊNH VÀ XU HƯỚNG Hàng rào thuế quan ngành dệt may dỡ bỏ CPTPP có hiệu lực, nhiên, để hưởng mức thuế suất ưu đãi trên, doanh nghiệp ngành cần đáp ứng yêu cầu khắt khe quy tắc xuất xứ (“từ sợi trở đi”) ngành dệt may Đây rào cản lớn cho doanh nghiệp ngành dệt may nước ta yếu (*) khơng đóng góp vào kim ngạch xuất đáng kể, nguồn nguyên liệu đầu vào Việt Nam chủ yếu nhập từ Hàn Quốc Trung Quốc (2 quốc gia khơng nằm nhóm nước CPTPP) Chính rào cản này, Việt Nam lúc gặp phải khó khăn ưu đãi tưởng chừng vô lớn - quy tắc xuất xứ Chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc nổ ra, vấn đề quan tâm bậc chủ nghĩa bảo hộ quy tắc xuất xứ lĩnh vực thương mại hàng hóa Trên giới, quy tắc xuất xứ nội dung quan trọng sách thương mại pháp luật hải quan Quy tắc xuất xứ chủ yếu đề cập quy định pháp luật nghiệp vụ liên quan đến hải quan xác định mức thuế suất áp dụng lên hàng hóa nhập khẩu, nhiên, nhìn từ góc độ sách Nhà nước, quy tắc xuất xứ thể hình thức: tính bảo hộ hàng hóa Khi tham gia vào hiệp định thương mại tự do, thành viên thể mong muốn dành nhiều ưu đãi cho doanh nghiệp quốc gia khối ký kết để phát triển đẩy mạnh giao thương WTO cố gắng tạo sân chơi cơng hàng hóa nội địa hàng hóa nhập khẩu, nhiên, thời đại mà FTAs nhiều vùng lãnh thổ thiết lập, phân biệt đối xử tồn thông qua biện pháp bảo hộ ngày tinh vi, phức tạp chồng chéo lẫn Kim ngạch xuất hàng dệt may mặc tăng chủ yếu tập trung vào thị trường trọng điểm Mỹ, EU, Hàn Quốc, Trung Quốc khối nước hiệp định CPTPP Việc ký kết số hiệp định thương mại tự CPTPP mở hội phát triển cho ngành dệt may, da giày Việt Nam, đặc biệt thu hút đầu tư thúc đẩy xuất thị trường thuộc CPTPP Tuy nhiên, yêu cầu CPTPP xuất xứ hàng dệt may phải từ sợi (thay từ vải số hiệp định khác), doanh nghiệp nước chưa đầu tư nhiều vào khâu sợi dệt nhuộm Cho đến nay, Việt Nam ký nhiều hiệp định thương mại số doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ lớn, tiềm lực mạnh có khả đầu tư nước để tận dụng lợi từ hiệp định đếm đầu ngón tay Trong đó, đại đa số doanh nghiệp quy mơ nhỏ vừa, nội lực cịn yếu cố gắng hoàn thành tiêu kinh doanh nội địa (*) Trong cấu ngành dệt may Việt Nam, có ngành may mặc có kim ngạch xuất lớn GÓC NHẬN ĐỊNH VÀ XU HƯỚNG Nỗi lo thường trực xảy đến doanh nghiệp xuất liên quan đến hiệp định thương mại tự với EU (EVFTA), CPTPP có hiệu lực bị doanh nghiệp Trung Quốc tận dụng để làm giả xuất xứ Thực tế, tác động từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung thời gian qua khiến nhiều đơn hàng dệt may, da giày… dịch chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam để né tránh khoản thuế mà ông Trump đánh vào thị trường Trung Quốc từ ngày 24 tháng vừa qua Xu hướng gia tăng hiệp định CPTPP, EVFTA có hiệu lực Nếu nhà đầu tư tận dụng xuất xứ Việt Nam để gian lận thương mại gây rủi ro cho kinh tế nước ta Theo Tiến sĩ Nguyễn Xuân Thành, giảng viên Trường ĐH Fulbright cho biết loại “hàng chuyển tải” - tức hàng Trung Quốc xuất sang Việt Nam dán nhãn ‘‘Made in Vietnam’’ sau tiếp tục xuất sang Hoa Kỳ để tránh thuế Nếu khơng kiểm sốt, Việt Nam trở thành tâm điểm để Mỹ đánh thuế Vừa qua, thép Việt Nam có xuất xứ từ Trung Quốc bị Mỹ đánh thuế lên đến 450% (gồm thuế chống phá giá thuế đối kháng) Bởi theo ông, «một quan thương mại Mỹ phát được, doanh nghiệp bị trừng phạt Việt Nam nhóm sản phẩm, ngành hàng khơng doanh nghiệp Khi đó, khơng thuế cao mà cịn ảnh hưởng đến uy tín, dễ đưa Việt Nam vào tầm ngắm Mỹ thặng dư thương mại Việt Nam với thị trường lớn» Theo thống kê năm 2017 Cục Thống kê Dân số Hoa Kỳ (U.S Census Bureau), Việt Nam quốc gia đứng thứ danh sách 10 quốc gia Hoa Kỳ có mức thâm hụt thương mại lớn (với mức thâm hụt lên tới 38.3 tỷ USD), sau Trung Quốc, Mexico, Nhật Bản Đức Do đó, vấn đề đảm bảo quy tắc xuất xứ tính bảo hộ thương mại áp dụng quy tắc xuất xứ cần doanh nghiệp Việt Nam trọng giai đoạn căng thẳng thương mại leo thang nhanh chóng nay, cho dù vấn đề chưa trực tiếp tác động có ảnh hưởng sâu sắc đến sản lượng kim ngạch xuất nhập hàng dệt may may mặc Việt Nam ngắn hạn tới GÓC NHẬN ĐỊNH VÀ XU HƯỚNG Dệt may may mặc Việt Nam tạo sắc riêng thị trường quốc tế? Đối với ngành công nghiệp dệt may may mặc nước ta nay, người ta thường biết đến với hai từ: “gia công” Được dự báo đạt mức kim ngạch xuất lên đến 36 tỷ USD năm 2018, ngành dệt may dự báo có bước phát triển tốt năm 2019 Tuy nhiên, 2019 năm nhiều thách thức ngành này, đặc biệt bối cảnh cạnh tranh gay gắt từ Bangladesh, Campuchia, Lào, Srilanka Myanmar đối thủ trực tiếp - quốc gia có sản xuất gia công hàng may mặc lớn Tuy nhiên nay, ngành dệt may Việt Nam chưa khỏi bóng q lớn tình trạng gia công, trở thành phân xưởng lớn thương hiệu thời trang lớn giới Một số doanh nghiệp Việt Việt Tiến, May 10 nhà cung cấp xuất đạt kim ngạch cao, song sản phẩm cịn đơn giản, tính thời trang chưa trọng nhiều Cũng triển lãm VTG gần đây, nhà thiết kế thời trang doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc lớn Việt Nam cho biết, có doanh nghiệp có quy mô sản xuất sản phẩm vải nhuộm lớn cung cấp phần lớn sản phẩm nhuộm thị trường nội địa, doanh nghiệp nhỏ lẻ khác Cùng với việc áp dụng khoa học kỹ thuật chưa ứng dụng cao, sản phẩm dệt nhuộm khó tạo dấu ấn ngành công nghiệp gia công với số lượng khổng lồ Các doanh nghiệp may mặc nước ta đa phần áp dụng phương thức CMT (cắt - ráp - hoàn thiện sản phẩm) Theo nghiên cứu khơng thức, lợi nhuận từ phương thức CMT chiếm đến 5% giá thành sản phẩm Đây số vô khiêm tốn, doanh nghiệp Việt Nam chưa thể hoàn toàn tạo bứt phá để phát triển chuỗi sản xuất phân phối hàng dệt may, may mặc nhằm tối đa hóa nguồn doanh thu cho Với cách mạng công nghiệp 4.0 dần hiệu ứng khả quan sử dụng rộng rãi, thời gian ngắn tới đây, phương thức sản xuất chủ yếu dựa gia công với nguồn nhân công giá rẻ bị lợi vô lớn Mặt khác, ngành dệt may, hưởng lợi nhiều khâu đầu khâu cuối, tức khâu thiết kế khâu marketing phân phối sản phẩm Nếu doanh nghiệp nước khơng tự thay đổi để vươn tầm cao tham gia toàn chuỗi giá trị ngành dệt may mà tham gia khâu thấp ngày dần vị Như vậy, hàng dệt may, may mặc Việt Nam cần phải phát triển chất lượng song song với số lượng để tạo sắc riêng, nâng cao giá trị tổng thể chuỗi giá trị hàng dệt may, may mặc, có giúp ngành công nghiệp tiếp tục phát triển theo hướng bền vững, hạn chế tác động đến từ sách yêu cầu thay đổi liên tục để đáp ứng tiêu chuẩn thương mại KHỐI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU TẦNG 2, TÒA NHÀ 2/20 CAO THẮNG, QUẬN 3, TP HCM Ngân hàng Á Châu không chịu trách nhiệm kết quả/tổn thất kinh doanh phát sinh từ việc tham khảo hay sử dụng thông tin từ Bản tin